Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam

228 17 0
Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế  xã hội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Trờng đại học kinh tế quốc dân HUY Động nguồn lực tài từ kinh tế t nhân nhằm phát triển kinh tế - xà hội việt nam Hà NộI, năm 2013 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Trờng đại học kinh tế quốc dân HUY Động nguồn lực tài từ kinh tế t nhân nhằm phát triển kinh tế - xà hội việt nam Chuyên ngành: ngành: kinh tÕ chÝnh tRỊ tR 62.31.001.01 M· sè: 62.31 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1.PGS.TS ðÀO PHƯƠNG LIÊN 2.PGS.TS TRẦN BÌNH TRNG Hà NộI, năm 2013 i LI CAM OAN Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu luận án hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu luận án chưa người khác cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả luận án ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA ASEAN Free Trade Area APEC Asia and Pacific Economic Cooperation ASEAN Association of South East Asia Nation ADB Asian Development Bank CNH - HðH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa BOT Building, operation and transfer DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước FDI Foreign Direct Investment GDP Gross Domestic Product ICOR Incremental Capital - Output Rate IPO Initial Public Offering IMF International Monetary Fund NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Official Development Assistance OECD Organisation for Economic, Cooperation and Development PCI Provincial Comperitiveness Index VDF Vietnam Development Forum WB World Bank WTO World Trade Organization iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ ix PHẦN MỞ ðẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Các nghiên cứu tập trung vào môt vài kênh huy động nguồn lực tài 11 1.2 Các nghiên cứu đề cập đến huy động nguồn lực tài nói chung .15 1.3 Các nghiên cứu đề cập đến huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân .22 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HUY ðỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ KINH TẾ TƯ NHÂN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI Ở VIỆT NAM 29 2.1 Nguồn lực tài nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân 29 2.1.1 Nguồn lực tài cho phát triển kinh tế - xã hội 30 2.1.1.1 Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội 30 2.1.1.2 Nguồn lực tài huy động nguồn lực tài cho phát triển kinh tế xã hội .31 2.1.2 Vai trị nguồn lực tài phát triển kinh tế - xã hội: 36 2.1.3 Kinh tế tư nhân nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân 42 2.1.3.1 Kinh tế tư nhân 42 2.1.3.2 Nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân 44 2.1.3.3 Các ñặc ñiểm nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân 46 2.2 Huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế xã hội nhân tố ảnh hưởng 49 2.2.1 Nội dung huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhăm phát triển kinh tế - xã hội 49 2.2.1.1 Huy ñộng thơng qua đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể 50 2.2.1.2 Huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân thông qua hệ thống ngân sách Nhà nước 51 iv 2.2.1.3 Huy ñộng nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân thơng qua hệ thống tài ngân hàng .53 2.2.1.4 Huy động nguồn lực tài tư nhân qua thị trường chứng khốn 55 2.2.1.5 Huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân thơng qua xã hội hóa dịch vụ cơng xã hội hóa chương trình từ thiện, nhân đạo, an sinh xã hội 57 2.2.2 Sự cần thiết phải huy ñộng nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 58 2.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng ñến huy ñộng nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân 62 2.2.3.1 Tăng trưởng kinh tế .63 2.2.3.2 Hệ thống pháp luật 63 2.2.3.3 Môi trường kinh doanh .63 2.2.3.4 Môi trường kinh tế vĩ mô 64 2.2.3.5 Xu hướng, tập quán tiêu dùng - tiết kiệm - ñầu tư 65 2.2.3.6 Hệ thống tài chính, thị trường tài chính, chứng khốn 65 2.2.3.7 Nhận thức hệ thống trị, doanh nghiệp người dân 66 2.2.4 Vai trò nhà nước huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân 66 2.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu huy động nguồn lực tài từ khu vực tư nhân 68 2.3 Kinh nghiệm huy ñộng nguồn lực tài từ khu vực kinh tế tư nhân số nước giới 69 2.3.1 Kinh nghiệm Malaysia: huy động nguồn lực tài tư nhân qua kênh tiết kiệm ngân hàng 69 2.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc: phát triển thị trường trái phiếu .71 2.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc: phát triển thị trường chứng khoán 72 2.3.4 Kinh nghiệm số nước Á, Phi, Mỹ La tinh: thu hút nguồn lực tài tư nhân, hợp tác cơng tư vào sở hạ tầng 74 2.3.5 Bài học ñối với Việt Nam 77 Chương 3: THỰC TRẠNG HUY ðỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ KINH TẾ TƯ NHÂN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI Ở VIỆT NAM 80 3.1 Bối cảnh kinh tế 2001-2010 phát triển kinh tế tư nhân nước ta .80 3.1.1 Khái quát bối cảnh kinh tế giới nước ta giai ñoạn 2001-2010 80 v 3.1.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 80 3.1.1.2 Bối cảnh kinh tế nước .82 3.1.2 Sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam .87 3.2 Huy ñộng nguồn lực tài tư nhân cho phát triển kinh tế xã hội giai ñoạn 2001-2011 94 3.2.1 Thực trạng huy ñộng nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân xét theo xuất xứ 94 3.2.1.1 Huy động nguồn lực tài doanh nghiệp sở hữu tư nhân 97 3.2.1.2 Huy động nguồn lực tài hộ gia ñình 98 3.2.2 Thực trạng huy ñộng nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân qua kênh gắn với hình thức huy động 109 3.2.2.1 Huy động nguồn lực tài tư nhân qua ñầu tư trực tiếp doanh nghiệp tư nhân hộ cá thể 115 3.2.2.2 Huy ñộng nguồn lực tài tư nhân qua hệ thống ngân hàng 121 3.2.2.3 Huy ñộng thị trường chứng khốn thơng qua cổ phần hóa DNNN .126 3.2.2.4 Huy ñộng nguồn lực tài tư nhân thơng qua xã hội hóa đầu tư công dịch vụ công phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội 130 3.3 ðánh giá chung thành tựu tồn huy ñộng nguồn lực tài kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 136 3.3.1 Những kết ñạt ñược 139 3.3.2 Một số mặt hạn chế 142 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân 150 Chương 4: QUAN ðIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ðỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ KINH TẾ TƯ NHÂN NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI Ở VIỆT NAM 154 4.1 Những cho việc ñề xuất quan ñiểm, phương hướng giải pháp tăng cường huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 154 4.1.1 Dự báo bối cảnh kinh tế giới nước giai ñoạn 2012 - 2015 154 4.1.1.1 Dự báo tình hình kinh tế giới giai ñoạn 2012 - 2015 154 4.1.1.2 Dự báo tăng trưởng kinh tế nước ta kịch tăng trưởng 160 4.1.2 Dự báo triển vọng thách thức huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân 165 vi 4.1.3 Quan ñiểm ðại hội XI ðảng cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế tư nhân 168 4.2 Quan ñiểm phương hướng huy ñộng nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 170 4.2.1 Quan ñiểm huy ñộng nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 170 4.2.2 Phương hướng huy ñộng nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 172 4.3 Một số giải pháp huy ñộng nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 174 4.3.1 Ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trường ñầu tư, tạo niềm tin, tâm lý an toàn cho nhà ñầu tư, ñặc biệt nhà ñầu tư tư nhân .175 4.3.1.1 Ổn ñịnh kinh tế vĩ mô 175 4.3.1.2 Cải thiện môi trường ñầu tư môi trường kinh doanh 181 4.3.2 Nhất quán với chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, tăng phần đóng góp kinh tế tư nhân GDP thu ngân sách Nhà nước 184 4.3.3 Tái cấu ñổi phương thức kinh doanh ngân hàng thương mại nhằm thu hút nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân 186 4.3.4 ðột phá cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 189 4.3.5 Phát triển thị trường chứng khoán 191 4.3.5.1 Phát triển thị trường cổ phiếu nhằm thu hút đầu tư tư nhân thơng qua ñấu giá cổ phần mua cổ phiếu thị trường chứng khoán 191 4.3.5.2 Mở rộng hoạt ñộng thị trường trái phiếu, ñặc biệt trái phiếu ñịa phương, trái phiếu công trình trái phiếu doanh nghiệp 194 4.3.6 Khuyến khích tạo điều kiện thu hút kiều hối từ nước 196 4.3.7 Thúc đẩy hợp tác cơng tư, xã hội hóa ñầu tư sở hạ tầng, y tế, giáo dục 197 KẾT LUẬN 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số nhân chi tiêu, ñầu tư với phận tổng cầu kinh tế Việt Nam 39 Bảng 2.2: Tiết kiệm hộ gia đình số nước 1998 - 2009 54 Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ gia đình tham gia kênh đầu tư gián tiếp Mỹ 56 Bảng 2.4: Việc làm tạo doanh nghiệp tư nhân số nước 1987-1998 (ngàn người) 60 Bảng 2.5: Nhu cầu ñầu tư sở hạ tầng ñể trì tốc ñộ tăng trưởng 7% Nam Á giai ñoạn 2006 - 2010 (tính theo % GDP) 61 Bảng 2.6: ðầu tư vào dự án sở hạ tầng có tham gia khu vực tư nhân nước ñang phát triển 1995 - 2004 (tỷ la) 76 Bảng 3.1: Tăng trưởng kinh tế giới thập kỷ qua 81 (2001 - 2010) Bảng 3.2: Tăng trưởng vốn ñầu tư trực tiếp nước FDI toàn cầu qua giai ñoạn (%) 82 Bảng 3.3 : Tăng trưởng kinh tế lạm phát nước ta 1999 - 2010 83 Bảng 3.4: Thu nhập bình quân ñầu người Việt Nam qua năm (theo giá tại) 84 Bảng 3.5 : Tốc ñộ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập 1999 – 2011 (%) 86 Bảng 3.6: Số doanh nghiệp thực tế hoạt ñộng phân theo thành phần kinh tế 90 Bảng 3.7: Tỷ lệ lao động nơng nghiệp phi nông nghiệp (%) 92 Bảng 3.8: Qui mô doanh nghiệp tư nhân phân theo qui mô lao ñộng 94 Bảng 3.9: Qui mô doanh nghiệp tư nhân phân theo qui mô vốn 94 Bảng 3.10: Tiết kiệm Việt Nam qua năm theo giá hành 95 Bảng 3.11: Tỷ lệ tiết kiệm Việt Nam số nước 2001-2010 96 Bảng 3.12: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi mức lợi nhuận 97 Bảng 3.13: Lợi nhuận doanh nghiệp huy ñộng tái ñầu tư 99 Bảng 3.14: Thu nhập bình quân nhân khẩu/ tháng theo giá hành (nghìn đồng) 100 Bảng 3.15: Tiết kiệm bình quân tháng nhân hộ gia đình 101 viii Bảng 3.16: Ước tính kiều hối Việt Nam qua năm 102 Bảng 3.17: Tỷ lệ vốn ñầu tư GDP hệ số ICOR Việt Nam 110 Bảng 3.18: Hệ số ICOR số quốc gia 111 Bảng 3.19: Vốn ñầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế 111 Bảng 3.20: Tăng trưởng vốn ñầu tư phát triển theo thành phần kinh tế (%) 112 Bảng 3.21: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển tồn xã hội theo thành phần kinh tế 113 Bảng 3.22: Thu chi thâm hụt ngân sách 2002 - 2010 113 Bảng 3.23: Số doanh nghiệp tư nhân thực tế hoạt động theo loại hình 118 Bảng 3.24: Tổng quy mơ vốn bình qn qui mô vốn doanh nghiệp phân theo thành phần kinh tế 118 Bảng 3.25: Quy mô vốn số doanh nghiệp tư nhân thực tế hoạt ñộng 120 Bảng 3.26 : Số lượng hộ kinh doanh cá thể qua năm 120 Bảng 3.27: Huy ñộng vốn số ngân hàng qua năm 123 Bảng 3.28: Huy ñộng vốn số ngân hàng tháng ñầu năm 2011 124 Bảng 3.29: Khối lượng trái phiếu phủ chưa đáo hạn 127 tính đến tháng 3/2010 127 Bảng 3.30 : Qui mô thị trường trái phiếu so với GDP số nước 128 Bảng 3.31: ðóng góp thành phần kinh tế vào tăng trưởng GDP nước giai ñoạn 2001 -2010 137 Bảng 3.32: Cơ cấu lao ñộng chia theo thành phần kinh tế 138 Bảng 4.1: Mức giảm thu nhập ứng với kịch tăng trưởng 166 nghiên cứu trước chưa hồn thiện chương sau Chương ñề cập ñến vấn ñề lý luận nguồn lực tài chính, kinh tế tư nhân huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân Trong chương 3, luận án tập trung phân tích thực trạng huy động nguồn lực tài tư nhân thập kỷ qua theo kênh huy ñộng trực tiếp, gián tiếp qua hệ thống ngân hàng, qua hệ thống thị trường tài chính, qua hình thức hợp tác cơng tư xã hội hóa Trên sở phân tích thành cơng, tồn tại, ngun nhân nó, luận án đề xuất quan ñiểm, phương hướng giải pháp nâng cao khả huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân ðể huy động nguồn lực tài tư nhân, với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, thừa nhận khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân phát triển, ðảng nhà nước khuyến khích phát triển nhiều kênh huy động nguồn lực tài khác Trước hết, khuyến khích khu vực tư nhân phát triển cách tham gia thành lập doanh nghiệp, ñầu tư sản xuất kinh doanh, vừa làm giàu cho mình, vừa đóng góp cho xã hội đất nước Với ñời Luật doanh nghiệp 2000 Luật doanh nghiệp sửa ñổi 2005, số lượng doanh nghiệp tư nhân thành lập ñi vào hoạt ñộng tăng lên nhanh chóng Luật doanh nghiệp tạo điều kiện dễ dàng cho việc thành lập vận hành doanh nghiệp, đảm bảo thủ tục hành nhanh gọn, tiện lợi ði với số lượng, qui mô doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh Có nhiều doanh nghiệp tư nhân vươn lên qui mơ lớn, có thương hiệu, có sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Với kênh huy ñộng gián tiếp, phát triển nhanh chóng hệ thống ngân hàng số lượng, qui mô mạng lưới ñã góp phần nâng cao khả huy ñộng nguồn lực tài xã hội, có khu vực tư nhân Theo thống kê, tốc ñộ tăng trưởng huy ñộng hệ thống ngân hàng cao nhiều tốc ñộ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng thu nhập bình qn 203 Các kênh huy động nguồn lực tài khác có phát triển vượt bậc Thị trường chứng khốn đời vào năm 2000 phát triển bùng nổ kể từ năm 2006 ðây trở thành kênh thu hút nguồn lực tài quan trọng doanh nghiệp niêm yết doanh nghiệp huy ñộng qua thị trường OTC Mặc dù gần ñây thị trường gặp khó khăn, thị trường chứng khốn kênh huy động tài quan trọng doanh nghiệp Trái phiếu kênh huy ñộng nguồn lực tài phát triển gần Nhiều phiên đấu giá trái phiếu phủ thực thành cơng để thu hút nguồn lực tài tư nhân sử dụng vào dự án ñầu tư cơng cộng Ngồi ra, hình thức xã hội hóa giáo dục, y tế, dịch vụ cơng cộng hợp tác cơng tư đầu tư xây dựng sở hạ tầng có phát triển bước đầu Kết là, khu vực tư nhân đóng vai trị ngày quan trọng tăng trưởng GDP ñất nước Tuy nhiên, hạn chế huy ñộng nguồn lực tài từ khu vực tư nhân Các doanh nghiệp tư nhân phát triển nhanh số lượng qui mơ nhìn chung cịn có qui mơ nhỏ, manh mún, chưa có thương hiệu, chưa có sức cạnh tranh quốc tế Số doanh nghiệp có qui mơ lớn chiếm tỷ lệ nhỏ Nhiều doanh nghiệp làm ăn chụp giật, trốn thuế, tận dụng khe hở pháp luật chế quản lý nhà nước ñể thu lợi ðối với hộ gia đình, đời sống có cải thiện tích lũy cịn thấp, thu nhập chưa ổn định Nguồn lực tài tư nhân cịn trơi lãng phí dạng vàng, ngoại tệ tiền mặt bối cảnh kinh tế ñang thiếu vốn ñầu tư Các kênh huy động nguồn lực tài ngân hàng, thị trường tài chính, hợp tác cơng tư có bước phát triển cịn sơ khai, chưa hoàn thiện Hệ thống ngân hàng phát triển nhanh chưa mạnh Qui mơ ngân hàng cịn nhỏ, quản trị khoản quản trị rủi ro yếu Các dịch vụ, hình thức thu hút tiền gửi cịn đơn điệu, phụ thuộc nhiều vào hình thức tiết kiệm tín dụng Thị trường chứng khốn qui mơ cịn nhỏ, 204 mạng nặng tính đầu cơ, làm giá, chụp giật Thông tin thị trường chưa minh bạch Tình trạng gian lận thơng tin, đầu cơ, lừa đảo sàn chứng khốn khiến cho thị trường bị bóp méo Thị trường trái phiếu phát triển, chủ yếu trái phiếu phủ Trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu địa phương khơng phổ biến Các hình thức hợp tác cơng tư cịn phổ biến, tồn số dự án nhỏ, chưa ñược nhân rộng Xã hội hóa giáo dục y tế cịn mang nặng tính chụp giật, kiếm lợi trước mắt, chưa ñem lại chuyển biến rõ nét Trong kế hoạch năm 2011 - 2015 chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011- 2015 ñược ñề cập rõ đại hội ðảng tồn quốc lần thứ XI, ðảng ta ñặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế tốc ñộ cao, ñưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới nước năm tới cịn nhiều khó khăn Trên giới, khủng hoảng suy thối chưa kết thúc Châu Âu vật lộn với vấn đề nợ cơng Hy Lạp, Italia số nước khác chưa có lối Mỹ dù đưa nhiều gói kích thích kinh tế kinh tế phát triển èo uột Nhật vốn sa lầy suy thối hàng thập kỷ, khó gượng dậy mà hậu trận sóng thần để lại nặng nề Ở nước, kinh tế nước ta chưa khỏi khó khăn Lạm phát, tỷ giá vấn đề nóng vài năm tới Mơ hình kinh tế dựa vào tăng trưởng theo chiều rộng ñã phát triển tới giới hạn, ñang bộc lộ hạn chế Lạm phát, tỷ giá, thâm hụt thương mại biểu bệnh gắn với mơ hình Việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế phải thực hiện, cần có thời gian có giá phải trả Trong ngắn hạn, chưa thể hi vọng thành cơng nhanh chóng mà phải coi năm tới giai ñoạn xây dựng móng mơ hình tăng trưởng mới, tạo ñiều kiện tăng trưởng nhanh vào năm ðể ñạt ñược mục tiêu này, bối cảnh kinh tế giới nước 205 gặp nhiều khó khăn, cần phải huy động sức mạnh nhiều thành phần kinh tế, nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế khó khăn thách thức đối việc thu hút nguồn lực tài tư nhân Một mặt, khó khăn kinh tế ảnh hưởng đến tích lũy nguồn lực tài khu vực Mặt khác, rủi ro cao ñi kèm với khó khăn kinh tế khiến khu vực tư nhân e ngại sử dụng nguồn lực tài dễ dẫn đến xu hướng chuyển nguồn lực tài vào vàng ngoại tệ để bảo vệ giá trị ðể thu hút nguồn lực tài vào ñầu tư phát triển thời gian tới, vậy, cần phải có giải pháp mạnh mẽ Phương hướng chung phải kiên tạo ñiều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân ñầu tư sản xuất kinh doanh, tạo môi trường vĩ mô môi trường kinh doanh thuận lợi, phát triển hệ thống tài chính, chứng khốn để thu hút nguồn nguồn lực tài nhàn rỗi, tích cực thu hút vốn đầu tư vào dự án công cộng, dịch vụ cơng… Một số nhóm giải pháp luận án ñưa gắn với phương hướng, ñó bao gồm giải pháp thúc ñẩy kinh tế tư nhân phát triển, ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng, phát triển thị trường chứng khốn, thị trường trái phiếu thu hút tham gia tư nhân vào ñầu tư sở hạ tầng, tăng cường xã hội hóa giáo dục, y tế… ðảm bảo ñược nguồn vốn ñầu tư ñiều kiện cần cho thành công phát triển kinh tế xã hội ðiều kiện ñủ sử dụng nguồn vốn hiệu Nâng cao hiệu huy ñộng nguồn lực tài từ khu vực tư nhân góp phần đảm bảo nguồn vốn cho tăng trưởng phát triển, góp phần nâng cao ñời sống nhân dân, giải việc làm an sinh xã hội Bên cạnh vấn ñề ñã ñề cập liên quan ñến huy ñộng nguồn lực tài tư nhân, luận án cịn chưa phân tích vấn đề liên quan đến kênh huy động nguồn lực tài tư nhân vào ngân sách nhà nước thơng qua thuế, phí 206 ðây vấn đề nằm phạm vi lựa chọn luận án, có vai trị quan trọng Do khn khổ có hạn, luận án chưa tập trung phân tích mảng Luận án cải thiện có thêm số liệu có thêm ñiều tra ñịnh lượng Do ñiều kiện nghiên cứu, tác giả chưa thực ñược mong muốn dự kiến thực nghiên cứu sau 207 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A/Tiếng Việt Lê Minh Bảo, Phát hành trái phiếu Chính phủ biện pháp quan trọng ñể huy ñộng vốn cho ñầu tư phát triển nước ta, Tạp chí Giáo dục lý luận Số 3, 2005 Vũ ðình Bách-Ngơ ðình Giao, ðổi sách chế quản lý kinh tế bảo ñảm tăng trưởng kinh tế bền vững, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Nguyễn Thị Cành Nguyễn Thái Phúc, Phân bổ vốn ñầu tư, hiệu ñầu tư kinh tế thị trường, hội thảo khoa học Trường ðại học dân lập Văn Lang, TP.HCM 1999 Qch Nhan Cương, Dỗn Văn Kính, ng Tổ ðỉnh, Kinh tế nguồn lực tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 1996 Viện nghiên cứu tài chính, Tài nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Tài chính, Hà Nội 1996 Bộ Tài chính, ðổi sách chế quản lý tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Tài chính, Hà Nội 1996 Phạm Phan Dũng, Quỹ ñầu tư phát triển ñịa phương - mơ hình huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, Số 18 - Tr 51-55, Tạp chí Cộng sản, 2004 Nguyễn Tiến ðạt-Phạm Khắc Hồn, Huy động ñóng góp doanh nghiệp - giải pháp tăng cường nguồn tài cho đào tạo nghề giai đoạn , Số tr.43-44, Tạp chí Khoa học giáo dục 2005 Võ Văn ðức (chủ biên), Huy ñộng sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm ñảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 2009 10 http://www.gos.vn 11 TS Nguyễn ðắc Hưng, Huy ñộng vốn cho ñầu tư phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí cộng sản số 18 (138) năm 2007 12 Trần Văn Hân, Doanh nghiệp huy ñộng vốn thị trường chứng khoán mối quan hệ với tín dụng ngân hàng, Tạp chí Thương mại số 26, 2005 13 Trần Kiên, Chiến lược huy ñộng vốn nguồn lực cho nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Nxb Hà Nội, 1999 14 Phạm Thị Khanh, Huy ñộng vốn nước phát triển nơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng Nxb CTQG, 2004 15 Nguyễn Văn Lai, Những giải pháp chủ yếu nhằm huy ñộng vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Hà Nội 1996 16 Lý Thành Luân, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc 1996- 2050, Nxb Tài chính, Hà Nội 1999 17 Nguyễn Thị Luyến, Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 18 Nguyễn Thị Phương Liên, Nâng cao khả huy ñộng vốn cho ñầu tư phát triển qua đấu thầu trái phiếu phủ, Tạp chí cộng sản số 23, 2004 19 Kiều Liên, Tạo ñiều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển, 06/04/2010, Chính phủ.vn 20 Lê Quốc Lý, Xã hội hóa nguồn lực tài cho đầu tư phát triển, số 16 – 4/2007, Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội 21 ðức Minh, Kinh tế tư nhân - ðộng lực phát triển tăng trưởng kinh tế, 19/04/2010, Báo Phú Thọ online 22 ðàm Văn Nhuệ, Sử dụng có hiệu hình thức huy ñộng vốn doanh nghiệp công nghiệp kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 23 Phạm Văn Năng, Trần Hồng Ngân, TS Sử ðình, Sử dụng cơng cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam ñến năm 2010, Nxb Thống kê, TP.HCM 2002 24 Trần Thị Mai Oanh, Phạm Trọng Thanh “Huy ñộng nguồn lực xã hội cho y tế”, Báo cáo Viện chiến lược sách y tế 25 Hà Thị Ngọc Oanh, Hỗ trợ phát triển thức ODA, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998 26 Nguyễn Minh Phong (chủ biên),Vốn dài hạn cho ñầu tư phát triển kinh tế Hà Nội, Nxb CTQG, Hà Nội 2004 27 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Chiến lược phát triển kinh tế - Kinh nghiệm học Trung Quốc, Nxb GTVT, Hà Nội 2004 28 Hồng Xn Quế, ða dạng kênh huy động vốn cho ñầu tư giải pháp vốn cho tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Kinh tế dự báo số 11, 2005 29 ðặng Văn Thanh, Phát triển tài Việt Nam giai đoạn 2001-2005 định hướng giai đoạn 2006-2010, Số 92 -2005, Tạp chí Cộng sản 30 Nguyễn ðình Tài, Sử dụng cơng cụ tài - tiền tệ ñể huy ñộng vốn cho ñầu tư phát triển, Nxb Tài 1997 31 Nguyễn Hồng Thái, “Hợp tác công tư phát triển hạ tầng giao thông”, Báo cáo ðại học giao thông vận tải 32 TS Trần Ngọc Thơ (chủ biên), Tài quốc tế - Nxb Thống kê 2000 33 Nguyễn Minh Tú, Chính sách huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 34 PGS TS Mai Tết - Nguyễn Văn Tuất - ðặng Danh Lợi, Sự vận ñộng phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 2006 35 Phạm Gia Trí, Nâng cao hiệu huy động vốn đầu tư cho sở hạ tầng Việt Nam Tạp chí tài số 5, 2006 36 Lý Thành Tiến, Phát hành trái phiếu phủ huy động vốn cho đầu tư phát triển, Tạp chí Kinh tế dự báo số 10, 2005 37 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 38 Nguyễn Sinh Cúc (2011) “Thử tìm mơ hình tăng trưởng kinh tế mười năm tới”, Thời báo kinh tế Sài gòn, 30/12/2011 39 ADB (2008) Mối quan hệ ñối tác nhà nước - tư nhân 40 ðỗ Mạnh Hồng (2008) “Phát triển doanh nghiệp tư nhân tương lai kinh tế Việt Nam”, Tham luận Hội thảo “Trách nhiệm xã hội, ổn ñịnh phát triển”, Nha Trang 2008 41 Lê ðăng Doanh (2010) “Loại bỏ rào cản ñể phát triển kinh tế tư nhân”, Báo Tiền Phong ngày 12/4/2010 42 Multrap (2010) “Tự hóa thị trường chứng khốn Việt Nam: Các vấn đề chủ yếu ñối với quan quản lý nhà nước chứng khốn cơng ty chứng khốn nước”, nguồn: www.Multrap.org.vn 43 ðặng Minh Tiến (2008), “Phát triển kinh tế tư nhân - xu tất yếu kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, 24/08/2008 44 Vũ Hùng Cường (2011) - Kinh tế tư nhân vai trị động lực tăng trưởng, Nhà xuất khoa học xã hội 2011 45 Ths Nguyễn Thu Hiền - Hoàng Nghĩa Ngọc (2010), “Huy động vốn dân – lãi suất khơng phải tất cả”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, 12/2010 46 Phạm Ngọc Dũng - ðinh Xn Hạng (2011) Giáo trình tài - tiền tệ, Nhà xuất Tài 2011 47 Nguyễn ðức Thành, Bùi Trinh, Phạm Thế Anh, ðinh Tuấn Minh, Bùi Bá Cường, Dương Mạnh Hùng (2008), Về sách chống suy thoái Việt Nam nay: Nghiên cứu số 1: Chính sách kích cầu, Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, Trường đại học kinh tế, ðại học quốc gia Hà nội B/Tiếng Anh “Effective Mobilization of Domestic Resources by LDCs”, Background paper at Ministerial Meeting on Enhancing the Mobilization of Financial Resources for Least Developed Countries’ Development, Lisbon 2010 OPEC Fund (2002) “Financing for Development”, Proceedings of a workshop of the G24, NewYork 2001 Mohamed Ariff., Lim Cheen (2001) “Mobilizing Domestic and External Resources for Economic Development: Lessons from the Malaysian Experience”, Asia – Pacific Development Journal, Vol 8, No1 Fidelis Ogwumike, Davidson Omole (2007) “Mobilizing Domestic Resources for Economic Development in Nigeria: the Role of the Capital Market”, AERC Research Paper No 56 Suresh Shende (2010) “Mobilization of Financial Resources for Economic Development”, Report of the Interregional Adviser in Resource Mobilization, United Nations Shari Turitz, David Winder (2003) “Private Resources for Public Ends: Grantmakers in Brazil, Ecuador and Mexico”, in Philanthropy and Social Change in Latin America, Cynthia Sanborn and Felipe Portcocarrero (eds), Harvard University Press Roberto Vera, Yun-Hwan Kim (2003) “Local Government Finance, Private Resources and Local Credit Markets in Asia”, ERD working paper No 46 James Ang (2010) “Saving Mobilization, Financial Development and Liberalization: The case of Malaysia” MPRA Paper No 21718 World Bank (2006) “Private Participation in Infrastructure: Lessons Learned”, Paper for OECD Global Forum 2006 10 Mohamed Ariff and Lim Chze Cheen, 2001, “Mobilizing domestic and external resource for economic development: lessons from the Malaysian Experience” Asia-Pacific Development Journal 11.Krugman (1994) “The Myth of Asia’s Miracle”, Foreign Affairs 73 12 Young (1994) “Lessons from the East Asian NICs: A Contrarian View” European Economic Review – papers and proceedings 38 13 Erinc Yeldan (2005) “Accessing the privatization Experience in Turkey: Implimentation, Politics and Performance Results”, Economic Policy Institute, WashingtonDC Phụ lục Bảng hỏi thơng tin: ðánh giá khả huy động nguồn lực tài từ hộ gia đình Thơng tin vấn: Họ tên chủ hộ: Mã: _Số ñiện thoại người ñược vấn _ ðịa người ñược vấn: Ngày vấn: Ký tên: PHẦN A : THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ A1 Xin anh/chị cho biết, có người sống hộ? # A.2 Nêu tên tất thành viên hộ bắt ñầu tên chủ hộ A.3 Quan hệ với chủ hộ? 01 Chủ hộ 02 Vợ/chồng 03 Con trai/con gái 04 Con dâu/con rể 05 Cháu ruột 06 Bố mẹ 07 Ông bà 08 Chú/Thím 09 Cháu trai/cháu gái 10 Người giúp việc 11 Khác A.4 Xin cho A.5 Bao A.7 Trình độ học biết giới nhiêu ti? vấn? tính? Chưa học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Nam Trung cấp Nữ Cao ñẳng ðại học Sau ñại học A.8 Nghề nghiệp chính? Chưa làm (

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan