Nhưng cổng trường khoá, trốn ra sao được. Hết giờ ra chơi, hai em đã ở bên bức tường. Minh chui đầu ra. Nam đẩy Minh lọt ra ngoài. Bác càng nắm chặt cổ chân Nam. Sợ quá, Nam khóc toáng[r]
(1)TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP
(2)1 Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 - Trường Tiểu học An Tường
2 Đề thi học kì môn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 - Trường Tiểu học Chiềng Đông A
3 Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 - Trường Tiểu học Hoài Tân
4 Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm
5 Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 - Trường Tiểu học Lương Tài
6 Đề thi học kì môn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 - Trường Tiểu học Minh Thuận
7 Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 - Trường Tiểu học Mỹ Thành
8 Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 - Trường Tiểu học Nguyễn Khuyến
9 Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé
10 Đề thi học kì môn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 -
(3)11 Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 -
Trường Tiểu học Tả Van
12 Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 -
Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo
13 Đề thi học kì môn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 -
Trường Tiểu học Vĩnh Ninh
14 Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp năm 2017-2018 -
(4)Trường Tiểu học An Tường ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - LỚP 2 NĂM HỌC: 2017 - 2018
MÔN: TIẾNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT
Họ tên: …… ……… Lớp:…………
Phần I: Kiểm tra đọc (10 điểm):
1 Đọc thành tiếng (4 điểm):
* Nội dung: Bốc thăm, đọc trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc - Sáng kiến bé Hà (HDHTV2.Tập 1B - Tr.4 )
- Bà cháu (HDHTV2.Tập 1B - Tr.17 )
- Sự tích vú sữa (HDHTV2.Tập 1B - Tr.30 ) - Bông hoa Niềm Vui (HDHTV2.Tập 1B - Tr.44 ) - Câu chuyện bó đũa (HDHTV2.Tập 1B - Tr.57 ) - Hai anh em (HDHTV2.Tập 1B - Tr.70 )
- Con chó nhà hàng xóm (HDHTV2.Tập 1B - Tr.84) * Thời lượng: Khoảng 40 tiếng/ phút
2 Đọc thầm văn sau trả lời câu hỏi (6 điểm): 35 phút Người mẹ hiền
Giờ chơi, Minh thầm với Nam : “ Ngồi phố có gánh xiếc Bọn xem !”
Nghe vậy, Nam khơng nén tị mị Nhưng cổng trường khoá, trốn Minh bảo :
- Tớ biết có chỗ tường thủng
Hết chơi, hai em bên tường Minh chui đầu Nam đẩy Minh lọt Đến lượt Nam cố lách bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em : “Cậu ? Trốn học ?” Nam vùng vẫy Bác nắm chặt cổ chân Nam Sợ q, Nam khóc tống lên
Bỗng có tiếng giáo :
- Bác nhẹ tay kẻo cháu đau Cháu học sinh lớp
Cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại đỡ em ngồi dậy Cô phủi đất cát lấm lem người Nam đưa em lớp
Vừa đau vừa xấu hổ, Nam bật khóc Cơ xoa đầu Nam gọi Minh thập thò cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi :
Điểm Nhận xét thầy cô
(5)- Từ em có trốn học chơi khơng ? Hai em đáp :
- Thưa cô, không Chúng em xin lỗi cô
Cơ hài lịng, bảo hai em chỗ, tiếp tục giảng
Theo Nguyễn Văn Thịnh 1 Giờ chơi, Minh rủ Nam đâu?
Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: A Trốn học, bắt châu chấu
B Trốn học, phố xem xiếc C Đi dạo quanh sân trường
2 Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, giáo làm gì? Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng:
A Cơ nói chuyện với bác bảo vệ, đỡ Nam ngồi dậy, phủi đất cát người em đưa em lớp
B Cô mắng Nam
C Cô giáo để mặc Nam cho bác bảo vệ giữ lại 3 Cơ giáo làm Nam khóc?
Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: A Cô vỗ vai Nam an ủi
B Cô ôm Nam an ủi C Cô xoa đầu Nam an ủi
4 Người mẹ hiền ai? Viết câu trả lời em:
……… 5 Trong từ sau, từ từ hoạt động?
Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng:
A Minh B Cô giáo C Trốn 6 Đặt câu hỏi cho phận gạch chân câu văn sau: Cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại đỡ em ngồi dậy
……… 7 Từ trái nghĩa với “khóc” …
Em đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, gì) – gì? để nói học sinh
……… ………
(6)(7)2 Tập làm văn (25 phút)
(8)ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM: Phần I: (10 đ)
1 Đọc thành tiếng (4 điểm):
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu: điểm - Đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng): điểm
- Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: điểm - Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc: điểm
2 Đọc hiểu (6 điểm):
Câu 1: B Trốn học, phố xem xiếc (0,5 điểm)
Câu 2:A.Cô nói chuyện với bác bảo vệ, đỡ Nam ngồi dậy, phủi đất cát người em đưa em lớp (0,5 điểm)
Câu 3: C Cô xoa đầu Nam an ủi (0,5 điểm)
Câu 4: Người mẹ hiền cô giáo (1 điểm)
Câu 5: C Trốn (0,5 điểm)
(9)Câu 7: cười (1 điểm)
Câu 8: VD: Bạn Lan học sinh giỏi (1 điểm)
Phần II: (10đ) Chính tả: điểm
- Tốc độ đạt yêu cầu: điểm
- Chữ viết rõ ràng, viết chữ, cỡ chữ: điểm - Viết tả (khơng mắc q lỗi): điểm - Trình bày quy định, viết đẹp: điểm 2 Tập làm văn: điểm
- Nội dung (ý) (3 điểm): Học sinh viết đoạn văn gồm ý theo yêu cầu nêu đề
- Kỹ (3 điểm):
+ Điểm tối đa cho kỹ viết chữ, viết tả: điểm + Điểm tối đa cho kỹ dùng từ, đặt câu: điểm
(10)ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2017-2018 TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG ĐÔNG A
I KIỂM TRA KỸ NĂNG ĐỌC VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 1 Kiểm tra đọc thành tiếng:
2 Đọc thầm làm tập: (Thời gian 15 – 20 phút):
Đọc thầm bài: “Hai anh em” ( Sách TV2 Tập – Tr 119) làm tập: Tìm viết lại ý trả lời em cho câu hỏi sau vào chỗ … Câu 1: Hai anh em chia lúa nào?
1 Phần em nhiều
b Phần anh nhiều
c Chia thành hai phần d Chia thành bốn phần
Ý trả lời là: ……… Câu 2: Đêm đến hai anh em đồng làm gì?
a.Cho thêm lúa sang phần b Lấy lúa phần người
c Gộp chung lúa hai phần lại d Cả ba ý
(11)Câu Điền sai vào câu trả lời sau người cho công bằng?
Câu : Nội dung “Hai anh em” nói lên điều gì? a Ca ngợi tình anh em
b Ca ngợi người em c Ca ngợi người anh d Nói đoàn kết
Ý trả lời là: ……… Câu 5: Câu nói tình cảm gia đình?
a) Chăm chỉ, sẽ, ngoan ngoãn b) Yêu thương, chăm sóc, đùm bọc c) Kiên trì, bền bỉ, nhẫn nại
d Sạch sẽ, chăm sóc, đùm bọc
Ý trả lời là: ……… Câu 6: Những cặp từ ngữ cặp từ nghĩa
a Chăm – siêng b Chăm – ngoan ngoãn c Thầy yêu – bạn mến d Ngoan ngoãn - bạn mến
(12)Câu Từ hoạt động câu: "Hai anh em cày chung đám ruộng" a chung
b cày c đám d ruộng
Ý trả lời là: ………
Câu 8: Trong câu “Sáng hôm sau, hai anh em đồng” Cụm từ: “cùng đồng ” Trả lời cho câu hỏi nào?
a Là gì? b Thế nào? c Làm gì?
d Tất ý
Ý trả lời là: ……… Câu 9:
a Tìm viết vào chỗ … từ trái nghĩa với từ sau:
Trắng / …… Nhanh /……… Vui /………
b Em điền từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau để có cách nói giống câu: “Đống lúa khơng biết nói”
Đống lúa …… biết nói ………….!
II Kiểm tra kĩ viết tả viết văn (viết đoạn, bài): Chính tả (nghe - viết) (khoảng 15 phút)
Viết bài: Hai anh em (Sách TV2 – Tập 1- Trang 119)
Viết đoạn: “Cho đến đêm… ôm chầm lấy nhau” */ Bài tập:
(13)Viết đoạn, (khoảng 20 phút)
Đề bài: Em viết đoạn văn (Từ đến câu) kể nghề nghiệp người thân gia đình theo gợi ý sau:
1 Gia đình em kể ?
2 Những người gia đình em làm nghề ?
(14)ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2017-2018 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀI TÂN
A Đọc Hiểu
Học sinh đọc thầm Tập đọc sau từ 10 > 12 phút sau làm tập bên dưới
Con búp bê vải
Ngày sinh nhật Thủy, mẹ đưa Thủy phố đồ chơi Mẹ bảo Thủy chọn thứ đồ chơi em thích Đi dọc gần hết phố bán đồ chơi, bé nhìn hoa mắt, khơng biết nên mua
vì thứ em thích Đến cuối phố, thấy bà cụ tóc bạc ngồi bán búp bê vải trời giá lạnh, Thủy kéo tay mẹ dừng lại Bà cụ nhìn hai mẹ Thủy, cười hiền hậu :
- Cháu mua búp bê cho cụ đi!
Thủy nhìn bà, vào búp bê khâu mụn vải xanh, mặt độn bông, hai mắt chấm mực không nhau:
- Mẹ mua búp bê đi! Trên đường về, mẹ hỏi Thủy: - Sao lại mua búp bê này? Thủy cười:
- Vì thương bà Bà già bà nội mẹ nhỉ? Trời lạnh mà bà không nhà Con mua búp bê cho bà vui
Theo Vũ Nhật Chương Câu 1:Ngày sinh nhật Thủy, mẹ đưa Thủy phố đồ chơi để làm gì? ( 0,5đ) Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời :
A Để Thủy nhìn ngắm đồ chơi B Để Thủy chọn mua búp bê vải
C Để Thủy chọn mua đồ chơi nhiều tiền D Để Thủy chọn mua q em thích
(15)A Vì Thủy hoa mắt, chóng mặt, khơng muốn chọn B Vì đồ chơi nhiều đến hoa mắt, thứ Thủy thích C Vì nhiều đồ chơi Thủy chưa thích thứ
D Vì nhiều đồ chơi đồ chơi không đẹp Câu 3: Thủy chọn mua q có đặc điểm gì? ( 0,5đ)
Em viết lại câu văn nói đặc điểm quà Thủy chọn mua Câu 4: Vì Thủy mua búp bê vải? ( 0,5đ)
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trống sau: Vì q đẹp
Vì em thương bà cụ bán hàng trời lạnh Vì em thấy búp bê đẹp khác lạ Vì búp bê làm vải
Câu 5: Qua câu chuyện, em thấy Thủy cô bé có tính tình nào? ( 0,5đ) Câu 6: Em viết câu nói bạn Thủy ( 0,5đ)
Câu 7: Em học tập điều bạn Thủy qua câu chuyện này? ( 1đ)
Câu 8: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để thành cặp từ trái nghĩa ( 0,5đ)
( cao, trắng, ít, khen) đen / nhiều / chê / thấp /
Câu 9: Đặt câu hỏi cho phận câu gạch chân câu sau: ( 0,5đ) Thủy mua búp bê vải để bà cụ vui
Câu 10: Điền dấu phẩy thích hợp vào câu sau: ( 1đ) a Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành bãi cỏ b Vân thật xứng đáng ngoan trò giỏi
(16)Giáo viên viết đề lên bảng đọc đoạn tả sau cho học sinh viết vào giấy có kẻ li
Quả sồi
Nằm mặt đất ẩm thấp, sồi ngước nhìn cành cao sồi già ao ước nằm để tắm nắng, ngắm sông, ngắm núi
Thế rồi, sồi nhờ sồi đưa lên cành cao Cây sồi bảo:
- Hãy tự mọc rễ nhanh lên, cháu trở thành cao bác C Tập làm văn
(17)HỌ TÊN :
LỚP : Hai /……
KTĐK CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017- 2018 MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP
KIỂM TRA (ĐỌC THẦM)
TRƯỜNG : LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁM THỊ SỐ THỨ TỰ
ĐIỂM NHẬN XÉT
….……… ….………
SỐ THỨ TỰ
Bài đọc :
NGƯỜI BẠN MỚI
Cả lớp ngồi học, phụ nữ bước vào, khẽ nói với thầy giáo: - Thưa thầy, đưa gái đến lớp Nhà trường nhận cháu vào học - Mời bác đưa em vào - Thầy giáo nói
Bà mẹ bước dẫn bé gái vào Ba mươi cặp mắt ngạc nhiên hướng phía bé nhỏ xíu - em bị gù
Thầy giáo nhìn nhanh lớp, ánh mắt thầy nói lời cầu khẩn: “Các đừng để bạn cảm thấy bị chế nhạo” Các trò ngoan thầy hiểu - em vui vẻ, tươi cười nhìn người bạn
Thầy giáo giới thiệu:
- Mơ học sinh lớp ta Ai nhường chỗ cho bạn ngồi bàn đầu nào? Cả tám bạn ngồi bàn đầu giơ tay:
- Em nhường chỗ cho bạn
Mơ ngồi vào bàn nhìn bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy
(18)THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH , SẼ RỌC ĐI MẤT
/ 4đ II ĐỌC THẦM (25phút)
Em đọc thầm “Người bạn mới” thực yêu cầu : Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời (từ câu đến câu 4):
/0.5 đ 1/ Người bạn (Mơ) có đặc điểm gì? a Bạn nhỏ xíu, lưng bị gù
b Bạn cao lớn nhút nhát c Bạn nhát, mẹ dắt vào lớp
/ 0.5đ 2/ Các bạn làm thầy giáo yêu cầu nhường chỗ bàn đầu cho Mơ? a Cả lớp xin nhường chỗ
b Bạn học sinh bé xin nhường chỗ c Tám bạn ngồi bàn đầu xin nhường chỗ
/ 0.5đ 3/ Vì Mơ nhìn bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy? a Vì Mơ thấy bạn thân thiện với
b Vì Mơ thấy có mẹ đứng bên cạnh c Vì Mơ dịu dàng
/ 0.5đ 4/ Câu viết theo mẫu Ai (cái gì, gì) nào? a Mơ bé nhỏ lớp
b Mơ bạn học sinh c Các bạn tươi cười đón Mơ
/ 0.5đ 5/ Trả lời câu hỏi :
Nếu lớp em có bạn chuyển đến ngồi việc nhường chỗ ngồi, em cần làm để giúp đỡ bạn?
……… ……… / 0.5đ 6/ Tìm từ hoạt động có câu sau: “Mơ ngồi vào bàn nhìn
bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy.”
Từ hoạt động:………
/ 0.5đ 7/ Điền dấu câu thích hợp vào trống câu sau Ai nhường chỗ cho bạn Mơ
/ 0.5đ 8/ Đặt câu theo mẫu Ai gì? nói bạn lớp em
(19)HỌ TÊN :
LỚP : Hai / ……
KTĐK CUỐI HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2017- 2018 MÔN TIẾNG VIỆT (VIẾT) - LỚP
Thời gian: 40 phút
TRƯỜNG : LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁM THỊ SỐ THỨ TỰ
ĐIỂM NHẬN XÉT
……….……… ……… ………
SỐ THỨ TỰ
/ 5đ I/ CHÍNH TẢ (5đ): Nghe – Viết (15 phút)
Bài: Bé Hoa (Sách Tiếng Việt 2, tập 1, trang 121) (Học sinh viết tựa đoạn: “Em Nụ ……bố nhé!”)
Hướng dẫn chấm tả - Sai lỗi trừ 0.5 điểm
(20)THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH , SẼ RỌC ĐI MẤT
/ 5đ II TẬP LÀM VĂN : (25 phút)
Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn (từ – câu) kể người thân gia đình em
Câu hỏi gợi ý :
1/ Người em muốn kể ?
2/ Người có hình dáng, tính tình ? 3/ Thường ngày, người hay làm cơng việc gì? 4/ Tình cảm người em sao?
5/ Tình cảm em người ?
(21)UBND QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG TH LÊ THỊ HỒNG GẤM
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP –HỌC HK1 năm học 2017-2018
BÀI KIỂM TRA ĐỌC : 10 điểm I Đọc thành tiếng: điểm
- Thực theo hướng dẫn in đề kiểm tra II Đọc thầm: điểm
1/ Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời nhất: - Mỗi câu trả lời đạt 0,5đ
1a , 2c , 3a , 4a
Câu 5:Học sinh trả lời nội dung : giúp đỡ bạn, thân thiện, hòa đồng, vui vẻ trò chuyện… (đạt 0.5đ)
Câu 6: HS tìm từ hoạt động: ngồi, nhìn có 0.5 đ Câu 7: HS điền dấu chấm hỏi vào ô trống 0.5 đ
Câu 8: HS đặt câu theo mẫu Ai chủ đề 0.5 đ
- Đầu câu không viết hoa cuối câu khơng có dấu chấm : khơng cho điểm
BÀI KIỂM TRA VIẾT : 10 điểm 1 Chính tả: điểm
- Sai lỗi trừ 0.5 điểm ( lỗi âm, vần, thanh,…)
- Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ không đẹp trừ tối đa : điểm
- Các lỗi giống trừ điểm lần
2 Tập làm văn: đảm bảo yêu cầu sau đạt 5điểm:
- Học sinh viết đoạn văn ngắn khoảng câu kể người thân gia đình em HS kể theo gợi ý kể theo ý riêng
- Cách kể chân thật, lời văn tự nhiên Diễn đạt ý rõ ràng, xếp ý hợp lí, thể rõ nội dung
- Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, biết sử dụng dấu câu học , khơng mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, trình bày
Lưu ý :
- Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt, dùng từ, tả… chấm mức điểm: ; 4,5 ; ; 3,5 ; ; 2,5 ; ; 1,5 ; ; 0,5
(22)ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2017-2018 TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG TÀI
A.KIỂM TRA ĐỌC
I Kiểm tra đọc thành tiếng: (4 điểm)
II Kiểm tra đọc hiểu kết hợp với kiểm tra từ câu: (6 điểm) Đọc thầm bài: Ong xây tổ (Theo Tập đọc lớp – 1980)
Ong xây tổ
Các em xem kìa, bầy ong xây tổ Lúc đầu chúng bám vào thành chuỗi Con có việc làm Các ong thợ trẻ rời khỏi hàng lấy giọt sáp dưới bụng tiết trộn với nước bọt thành chất đặc biệt để xây thành tổ Hết sáp, tự rút lui phía sau để khác tiến lên xây tiếp Những bác ong thợ già, những anh ong non khơng có sáp dùng sức nóng để sưởi ấm cho giọt sáp ong thợ tiết Chất sáp lúc đầu dính hồ, sau khô thành chất xốp, bền và khó thấm nước
Chỉ vài ba tháng sau, tổ ong xây dựng xong Đó tòa nhà vững chãi, ngăn nắp, trật tự Cả đàn ong tổ khối hòa thuận
(Theo Tập đọc lớp – 1980) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời câu 1; 2; 3; 4; 5; 6:
Câu 1: Bầy ong xây tổ ?
A Bằng sáp nước bọt C Bằng bùn đất
B Bằng vôi vữa D Bằng xi- măng cát Câu 2: Những ong tham gia xây tổ ?
A Ong thợ trẻ C Ong thợ già B Ong non D Cả đàn ong Câu 3: Những ong lấy giọt sáp để xây tổ ? A Những anh ong non C Những bác ong thợ già B Những ong thợ trẻ D Bác ong chúa
(23)B Ong non D Ong thợ già ong non Câu 5: Tổ ong xây dựng thời gian ?
A Trong vài ngày C Trong vài tháng B Trong vài tuần D Trong năm Câu 6: Hình ảnh dùng để tả tổ ong ?
A Một toàn nhà vững chãi, ngăn nắp, trật tự, có hàng ngàn phịng giống hệt B Một tòa lâu đài nguy nga, lộng lẫy, đầy màu sắc
C Một nhà nhỏ, xinh xắn, đáng yêu với nhiều cửa sổ D Một nhà nhiều tầng xinh xắn
Câu 7: Kẻ chân từ hoạt động hai câu sau:
Một bầy ong xây tổ Lúc đầu chúng bám vào thành chuỗi Câu 8: Em đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, gì) – gì? để nói lồi ong Câu 9: Em yêu thích ong thợ trẻ, bác ong thợ già hay anh ong non? Vì sao?
B KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm ) I Chính tả ( điểm )
Nghe - viết bài: " Con chó nhà hàng xóm " Tiếng Việt tập - trang 131 II Tập làm văn ( điểm )
Em viết đoạn văn ngắn kể người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, ) gia đình em
Đáp án đề thi kì lớp môn Tiếng Việt năm 2017 - 2018 TH Lương Tài A KIỂM TRA ĐỌC
I Đọc thành tiếng (4 điểm): Kiểm tra tiết ôn tập kiểm tra cuối kì I - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu: điểm
- Đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng): điểm
- Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: điểm - Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc: điểm
(24)- Sáng kiến bé Hà (TV2.Tập - Tr.78 ) - Bà cháu (TV2.Tập - Tr.86 )
- Sự tích vú sữa (TV2.Tập - Tr.96 ) - Bông hoa Niềm Vui (TV2.Tập - Tr.104 ) - Câu chuyện bó đũa (TV2.Tập - Tr.112 ) - Hai anh em (TV2.Tập - Tr.119 )
- Con chó nhà hàng xóm (TV2.Tập - Tr.128 ) - Tìm ngọc (TV2.Tập - Tr.138 )
II Đọc hiểu kết hợp với kiểm tra từ câu: (6 điểm) Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6: Khoanh câu 0,5 điểm Đáp án:
Câu 7: điểm
Kẻ chân từ 0,5 điểm Đáp án: xây, bám
Câu 8: điểm
Nêu ong thích giải thích lý
(VD: Em yêu thích ong thợ trẻ chăm chỉ, siêng năng,…)
Câu 9: điểm
Đặt câu ngữ pháp, kiểu câu (VD: Ong vật chăm chỉ.)
B KIỂM TRA VIẾT: (10đ) I Chính tả: điểm - Tốc độ đạt yêu cầu: điểm
(25)- Trình bày quy định, viết đẹp: điểm II Tập làm văn: điểm
- Nội dung: điểm:
Học sinh viết đoạn văn gồm ý theo yêu cầu nêu đề - Kĩ năng: điểm:
+ Điểm tối đa cho kỹ viết chữ, viết tả: điểm + Điểm tối đa cho kỹ dùng từ, đặt câu: điểm
(26)ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2017-2018 TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH THUẬN
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN A Phần Đọc Hiểu
1 Buổi sớm hôm ấy, thường lệ, sau tập thể dục, Bác Hồ dạo vườn Đến gần đa, Bác thấy rễ đa nhỏ dài ngoằn ngoèo nằm mặt đất Chắc trận gió đêm qua làm rơi xuống Bác tần ngần lát, bảo cần vụ đứng gần :
- Chú rễ lại, trồng cho mọc tiếp !
2 Theo lời Bác, cần vụ xới đất, vùi rễ xuống Nhưng Bác lại bảo: - Chú nên làm
Nói rồi, Bác cuộn rễ thành vòng tròn bảo cần vụ buộc tựa vào hai cọc, sau vùi hai đầu rễ xuống đất
Chú cần vụ thắc mắc :
- Thưa Bác, làm để làm ạ? Bác khẽ cười :
- Rồi biết
Nhiều năm sau, rễ bén đất thành đa có vịng trịn Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em thích chơi trò chui qua chui lại vòng Lúc người hiểu Bác cho trồng rễ đa thành hình trịn
Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU
Khoanh vào chữ trước câu trả lời
1/Thấy rễ đa nằm mặt đất, Bác bảo cần vụ làm ? (0,5điểm) a/ Cuốn rễ lại, trồng cho mọc tiếp
b/ Nhặt bỏ vào thùng rác c/ Bỏ góc vườn d/ Vứt vào góc sân
(27)b/ Vùi rễ xuống
c/ Cuộn rễ thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cọc, sau vùi hai đầu rễ xuống đất
d/ Buộc vào hai cọc
3/ Trong câu “Bác thấy rễ đa nhỏ dài ngoằn ngoèo nằm mặt đất ” trả lời cho câu hỏi ? (0,5điểm)
a/ Khi ? b/ Để làm ? c/ Ở đâu ? d/ Như nào?
4./Từ đặc điểm tính tình người ? (0,5điểm) a/ trắng hồng
b/ hiền hậu
c/ tròn xoe
d/ trắng tinh
5/ Chiếc rễ đa trở thành đa có hình dáng ? (0,5điểm) a/ Vịng cung
b/ Vòng tròn c/ Vòng cánh cung d/ Vịng quanh
6/ Tìm cặp từ trái nghĩa (0,5điểm) a/ ngoan/ hiền
b/ tốt/ xấu c/ thấp/ lùn
d/ chăm chỉ/ siêng
7/ Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn thể điều tình thương Bác Hồ? (0,5điểm) ……… 8/ Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (0,5điểm)
(28)9/ Gạch phận trả lời câu hỏi Để làm ? (1 điểm) Em tưới nước cho để tươi tốt
10/ Hãy đặt câu tình cảm Bác Hồ thiếu nhi (1 điểm) B Phần Viết
A Chính tả: (4 điểm) Nghe- viết bài: Cái trống trường em (Hai khổ thơ đầu) SGK Tiếng Việt 2, tập 1,trang 45
B Tập làm văn (6 điểm): Viết đoạn văn ngắn kể người thân em Dựa vào gợi ý sau:
- Người thân em kể ai? Bao nhiêu tuổi? - Người thân em làm nghề ?
- Người thân yêu quý, chăm sóc em nào? C Đọc Thành Tiếng
Kiểm tra đọc thành tiếng: ( điểm)
Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc đoạn Bài 1: Bà cháu ( Tiếng việt tập SGK trang 86)
Bài :Sự tích vú sữa ( Tiếng việt tập SGK trang 96) Bài 3: Bông hoa niềm vui ( Tiếng việt tập SGK trang 104 ) Bài 4: Hai anh em ( Tiếng việt tập SGK trang 119 )
Bài 5: Con chó nhà hàng xóm ( Tiếng việt tập SGK trang 128 )
Sau học sinh đọc xong, giáo viên đặt câu hỏi tương ứng với đoạn học sinh vừa đọc Nếu học sinh chua trả lời giáo viên gợi ý hỏi câu khác Cách cho điểm
Đọc to, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu : điểm
(29)- Bài viết khơng mắc lỗi, chữ viết rõ ràng, trình bày khổ thơ (4 điểm) - Mỗi lỗi tả viết trừ 0,25 điểm Các lỗi giống trừ lần - Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẫn, …….trừ 0,5 điểm toàn
C Tập làm văn (6 điểm )
- Đảm bảo nội dung theo gợi ý (3 điểm) + Viết chủ đề (1 điểm)
+ Trình bày thành đoạn văn (1 điểm) + Cảm nhận việc tốt (1 điểm) - Kĩ ( điểm)
+ Chữ viết rõ ràng, tả (1 điểm) + Dùng từ, viết câu phù hợp (1 điểm)
(30)(31)(32)(33)(34)(35)Đáp án đề thi học kì lớp môn Tiếng Việt - TH Nguyễn Khuyến
PHẦN KIỂM TRA ĐỌC A Đọc hiểu
Câu 1: b Câu 2: c Câu 3: b Câu 4: b Câu 5:
Tìm từ trái nghĩa với từ sau: (1 điểm) - dài – ngắn
- khỏe – yếu - to – nhỏ (bé) - thấp - cao Câu 6: c
Câu 7: Hãy đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? để nói hoạt động học sinh (1 điểm) Học sinh học
Nếu học sinh viết câu không viết hoa cuối câu khơng có dấu chấm trừ 0, 25 điểm
Nếu học sinh viết không mẫu câu nêu khơng cho điểm
Câu 8: Tìm từ vật câu truyện Cò Vạc nêu trên? (0, điểm) Cị, Vạc, tơm, ốc
Tìm từ cho 0, 15 điểm B Phần đọc thành tiếng:
Học sinh bốc thăm đọc
- Đoạn "Bông hoa Niềm Vui" (trang 104, SGK TV lớp tập một) - Bài thơ "Mẹ" (trang 101, SGK TV lớp tập một)
(36)Học sinh đọc to, rõ ràng, rành mạch: điểm
Học sinh đọc sai từ, ngọng, thiếu, thừa từ, chưa cách ngắt nghỉ trừ 0,25 điểm/1 lỗi PHẦN KIỂM TRA VIẾT:
Học sinh viết vào giấy ô li chuẩn bị sẵn A Phần viết tả:
Nghe – viết "Câu chuyện bó đũa" (viết từ Người cha liền bảo đến hết) Học sinh viết tả, trình bày đẹp: điểm
Học sinh viết sai tả, trình bày chưa đẹp, : trừ 0,25 điểm/ lỗi B Phần tập làm văn
Hãy viết đoạn văn ngắn từ 4-5 câu để kể gia đình em theo gợi ý sau: - Gia đình (tổ ấm) em gồm có người? Đó ai?
- Công việc người nào?
- Lúc rảnh rỗi, người gia đình em thường làm gì? - Cuối tuần, gia đình em làm gì?
(37)ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2017-2018 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN BÉ
I Kiểm tra đọc
1 Đọc + trả lời câu hỏi tập đọc học: (4 điểm) 2 Đọc hiểu + kiến thức tiếng việt: (6 điểm)
Đọc thơ sau: THỎ THẺ
Hôm ông tiếp khách Để cháu đun nước cho Nhưng siêu to Cháu nhờ ông xách nhé!
Cháu sân rút rạ Ông phải ôm vào Ngọn lửa bùng to Cháu nhờ ông dập bớt
Khói chui bếp Ơng thổi hết Ơng cười xịa: “Thế Lấy ngồi tiếp khách?” Hoàng Tá Câu Khoanh tròn đáp án (0,5 điểm) Bài thơ có tên ? (0,5 điểm)
A Cháu ơng B Ơng cháu C Thỏ thẻ D Ông cháu Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm (0,5 điểm)
(38)Bài thơ tác giả Câu Khoanh tròn đáp án (0,5 điểm)
Dòng gồm từ hoạt động? A khách, khói , rạ
B đun nước, thổi, xách C siêu, bếp, lửa D hôm nào, nhưng, lấy
Câu Khoanh vào đáp án (0,5 điểm) Bài thơ chia thành khổ ?
A khổ B khổ C khổ D khổ Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm.(0,5 điểm)
(ông, cháu, khách, bà)
Bài thơ nói chuyện với
Câu Câu thơ “ Cháu sân rút rạ ” viết theo mẫu câu ? (0,,5 điểm) A Ai ? B Ai làm ? C Ai ? D Khi ? Câu Bạn nhỏ nhờ ông giúp làm việc ? (1 điểm)
Câu Điền dấu câu thích hợp vào ô trống (1 điểm)
Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông : đun nước rút rạ Câu Qua thơ em thấy cần học hỏi bạn nhỏ điều ?
II Bài kiểm tra viết 1 Chính tả (4 điểm)
Nghe – viết đoạn tập đọc Hai anh em (SGK TV2 tập 1, tr 119) 2 Viết đoạn văn, văn (6 điểm)
Em viết đoạn văn (từ đến câu) kể gia đình em
(39)I Kiểm tra đọc
1 Đọc + trả lời câu hỏi tập đọc học: (4 điểm) Đọc đúng, trôi chảy, rõ ràng, – điểm;
Trả lời câu hỏi – điểm
2 Đọc hiểu + kiến thức tiếng việt: (6 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Chọn C
Câu 2: (0,5 điểm) Hoàng Tá Câu 3: (0,5 điểm) Chọn B Câu 4: (0,5 điểm) Chọn C
Câu 5: (0,5 điểm) Cháu – ông Ông - cháu Câu 6: (0,5 điểm) Chọn B
Câu : (1 điểm)
xách siêu nước (0,25 điểm) ôm rạ (0,25 điểm) dập lửa (0,25 điểm) thổi khói (0,25 điểm) Câu : (1 điểm)
Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông : đun nước , rút rạ Câu : (1 điểm)
Qua thơ em thấy cần học hỏi bạn nhỏ nhà phải giúp đỡ ông bà, bố mẹ làm công việc nhà phù hợp với sức
II Bài kiểm tra viết 1 Chính tả (4 điểm)
Nghe viết đúng, trình bày đẹp - điểm Sai lỗi – điểm
Sai lỗi – điểm
2 Viết đoạn văn, văn (6 điểm)
(40)- Giới thiệu thành viên gia đình (2 điểm) - Nêu tình cảm gia đình (1 điểm)
(41)ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2017-2018 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI
1 Chính tả (nghe viết) (4điểm ) (15 phút) Bài viết :
Hoa thiên lí
Thiên lí dây leo chằng chịt Hoa nở thành chùm nách lá, nụ hoa màu xanh lục, lúc hoa nở có màu vàng nhẹ ( màu thiên lí ) Hương thơm tỏa vào ban đêm sáng sớm
2 Tập làm văn( điểm) ( 25 phút)
Hãy viết đoạn văn ngắn ( - câu) kể gia đình em theo gợi ý sau: a) Gia đình em gồm người ? Đó ?
b) Nói người gia đình em
(42)ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2017-2018 TRƯỜNG TIỂU HỌC TẢ VAN
I KIỂM TRA ĐỌC 1 Đọc thành tiếng (4 điểm)
Mỗi học sinh đọc đoạn văn khoảng 35 - 40 tiếng sau: Bà cháu: TV2 tập 1B, trang 17
2 Sự tích vú sữa: TV2 tập 1B, trang 30 Quà bố: TV2 tập 1B, trang 52
4 Con chó nhà hàng xóm: TV2 tập 1B, trang 84, 85 2 Đọc hiểu (6 điểm)
Bông hoa Niềm Vui
Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa trường Em đến tìm bơng cúc màu xanh, lớp gọi hoa Niềm Vui Bố Chi nằm bệnh viện Em muốn đem tặng bố hoa Niềm Vui để bố dịu đau
Những hoa màu xanh lộng lẫy ánh mặt trời buổi sáng Chi giơ tay định hái, em chần chừ khơng ngắt hoa vườn Mọi người vun trồng đến để ngắm vẻ đẹp hoa
Cánh cửa kẹt mở Cơ giáo đến Cơ khơng hiểu Chi đến sớm Chi nói: Xin cho em hái hoa Bố em ốm nặng
Cơ giáo hiểu Cơ ơm em vào lịng:
Em hái thêm hai nữa, Chi ạ! Một bơng cho em, trái tim nhân hậu em Một bơng cho mẹ, bố mẹ dạy dỗ em thành cô bé hiếu thảo
Khi bố khỏi bệnh, Chi bố đến trường cảm ơn giáo Bố cịn tặng nhà trường khóm hoa cúc đại đố màu tím đẹp mê hồn
Đọc thầm nội dung đọc em chọn viết lại ý đặt trước câu trả lời đúng, đủ nhất cho câu hỏi từ đến câu 4:
Câu 1: Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa để làm ? a Để ngắm hoa Niềm Vui
b Để chăm sóc vườn hoa
(43)a Vì sợ bảo vệ bắt gặp
b Vì theo nội quy trường, không ngắt hoa vườn c Vì sợ bạn bắt gặp xấu hổ
Câu 3: Khi biết Chi cần bơng hoa, giáo nói nào? a Em hái thêm hai nữa, Chi ạ!
b Em hái thêm vài hoa để tặng bố c Cô hái giúp em hoa mà em cần
Câu 4: Câu “Chi vào vườn hoa trường”, thuộc kiểu câu đây: a Ai gì?
b Ai nào? c Ai làm gì?
Câu 5: Em viết lại đức tính quý mà em học tập từ bạn Chi
Câu 6: Tìm viết lại từ trái nghĩa với từ “vui” câu sau: Hôm Giả buồn khơng làm tập Tốn II KIỂM TRA VIẾT
1 Chính tả: (Nghe - viết) (5 điểm) Hai anh em
Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “ Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa phần anh thật khơng cơng bằng” Nghĩ vậy, người em đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh
2 Tập làm văn: (5 điểm) Em viết đoạn văn (khoảng – câu) kể vật nuôi mà em yêu quý theo gợi ý sau:
- Em thích vật ni ? - Con vật có lơng màu ?
- Kể số phận vật (đầu, mình, chân sao?) - Con vật có ích lợi ?
(44)(45)ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2017-2018 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN HƯNG ĐẠO
A KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
1 Đọc thành tiếng : (4 điểm) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc đoạn văn học Kết hợp trả lời câu hỏi nội dung đọc
Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( điểm)
Học sinh đọc thầm bài: “ Con chó nhà hàng xóm” (TV2 - Tập 1B trang 84) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời làm theo yêu cầu: Câu : Cún làm Bé bị ngã đau? ( điểm )
1 Cún bỏ
2 Cún chạy tìm người giúp Cún chạy chơi tiếp
Câu : Cún làm cho Bé vui ngày Bé phải nằm bất động giường? (1 điểm )
1 Cún dẫn Bé chơi Cún nhà đợi Bé
3 Cún đến thăm Bé mang cho Bé tờ báo, búp bê, bút chì
Câu : Cún chó nào?( điểm )
1 Có lịng nhân hậu B Giữ nhà giỏi C Thông minh
Câu 4: Câu cấu tạo theo mẫu câu Ai (cái gì, gì) ?(1điểm) Cún người bạn thân thiết Bé
2 Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít
3 Bé Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn
Câu : Em điền dấu phẩy thích hợp vào câu sau: ( điểm)
(46)1 Chính tả (Nghe - viết) (4 điểm ) Bài : Bé Hoa (SGK TV lớp trang 80)
(GV đọc cho HS viết đoạn từ “Bây đưa võng ru em ngủ.”) 2 Tập làm văn: (6 điểm)
Đề bài: Viết đoạn văn từ đến câu kể bố (hoặc mẹ ) em Theo gợi ý sau:
- Bố (hoặc mẹ) em tên gì? tuổi?
- Bố ( mẹ ) em làm nghề gì, thường làm việc đâu? - Bố ( mẹ ) em làm để chăm sóc em?
- Em thích điều bố (hoặc mẹ)?
Đáp án đề thi kì lớp môn Tiếng Việt - TH Trần Hưng Đạo 2017 - 2018 A ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ ĐỌC HIỂU
1 Đọc thành tiếng: Đọc thăm trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc (4 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: điểm - Đọc tiếng từ (sai không tiếng): điểm
- Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: điểm - Trả lời nội dung đoạn đọc: điểm
2 Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( điểm) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Câu B Câu C
Câu C Câu A
Câu Chó, mèo, gà, bị, trâu vật ni gia đình Câu Nhờ siêng năng, chăm chỉ, Lan đạt kết cao kì thi B KIỂM TRA KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN 1 Chính tả (4 điểm)
- Tốc độ đạt yêu cầu : điểm
(47)- Trình bày quy định, viết sạch, đẹp: điểm
1 Viết đoạn văn (6 điểm)
+ Nội dung ( ý) : điểm: Học sinh viết ý yêu cầu nêu đề
(48)Trường : Tiểu học Vĩnh Ninh ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2017 - 2018
Môn: Tiếng Việt – Lớp Thời gian: 40 phút
A.Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1.Đọc thành tiếng (4 điểm)
- Nội dung kiểm tra: Gồm học HK I, GV ghi tên bài, số trang, đoạn văn (khổ thơ) vào phiếu gọi HS lên bốc thăm đọc thành tiếng Mỗi HS đọc đoạn văn (khổ thơ) khoảng 40 tiếng/phút (trong bốc được) sau trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn (khổ thơ) đọc GV nêu
Bài: Phần thưởng (Sách HDH tập 1A trang 16)
Bài: Bạn Nai Nhỏ (Sách HDH tập 1A trang 30)
Bài: Chiếc bút mực (Sách HDH tập 1A trang 58)
Bài: Bà cháu (Sách HDH tập 1B trang 17)
Bài: Bông hoa Niềm Vui (Sách HDH tập 1B trang 44)
Bài: Hai anh em (Sách HDH tập 1B trang 70)
Bài: Con chó nhà hàng xóm (Sách HDH tập 1B trang 84) 2 Đọc- hiểu: (6 điểm)
Đọc sau trả lời câu hỏi: Câu chuyện bó đũa
Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hòa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà hay va chạm
2 Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo:
- Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền
Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà không bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng
3 Thấy vậy, bốn người nói:
- Thưa cha, lấy mà bẻ có khó ? Người cha liền bảo:
- Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết thương u, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh
( Theo Ngụ Ngơn Việt Nam) * Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời đúng:
Câu Khi lớn lên, người ông cụ câu chuyện sống với ?
A Sống hòa thuận, yêu thương, đùm bọc lẫn
(49)Câu Tại bốn người khơng bẻ gãy bó đũa? A Tại họ chưa dùng để bẻ
B Tại khơng muốn bẻ C Tại họ cầm bó đũa mà bẻ
Câu Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? A Ơng cởi bó đũa bẻ gãy B Ông dùng hai tay bẻ gãy bó đũa
C Ơng dùng sức mạnh bẻ gãy bó đũa
Câu Vì người cha lại đố bẻ bó đũa ?
……… ……… Câu Câu chuyện muốn khuyên điều gì?
……… ……… Câu Dịng gồm từ người ?
A Người cha, trai, gái, thương yêu B Người cha, trai, gái, dâu, rể C Người cha, dâu, rể, va chạm
Câu Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu đây: Bố tặng nhà trường lẵng hoa màu tím đẹp mê hồn
……… Câu Viết câu kiểu Ai – gì? giới thiệu người mẹ em
……… B Kiểm tra viết:
1.Chính tả (15 phút): Nghe – viết
Giúp bà
Hôm bà đau lưng, không dậy ngày Em trở dậy hiểu việc nguyên Em làm dần việc: quét nhà, cho gà, lợn ăn Mặt trời vừa lên cao, nắng bắt đầu chói chang, em phơi quần áo, rải rơm sân phơi Xong việc sân, em vào nhóm bếp, nấu cháo cho bà Mùi rơm cháy thơm thơm Em thấy lòng rộn ràng niềm vui
2.Tập làm văn (25 phút)
Đề bài: Hãy viết đoạn văn ngắn từ 4-5 câu để kể gia đình em theo gợi ý sau:
Câu hỏi gợi ý:
- Gia đình em gồm có người? Đó ai? - Công việc người nào?
- Lúc rảnh rỗi, người gia đình em thường làm gì? - Cuối tuần, gia đình em làm gì?
(50)TRƯỜNG TH VĨNH NINH ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN: TỐN – LỚP
Năm học: 2017 - 2018 A Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1 Đọc thành tiếng: (4 điểm)
+ Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu khoảng 40 tiếng/ phút: 1điểm (Đọc từ phút – phút: 0,25 điểm; đọc phút: điểm)
+ Đọc tiếng, từ, trôi chảy, lưu loát: điểm
(Đọc sai từ đến tiếng: điểm; đọc sai tiếng trở lên: 0,5 điểm ) + Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa, giọng đọc hay có điểm nhấn: điểm
(Ngắt nghỉ không từ – chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ không từ chỗ trở lên: 0,25 điểm)
+ Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc : điểm
(Trả lời chưa đầy đủ diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai không trả lời : điểm )
2 Đọc hiểu: (7 điểm)
Câu 1: B (0,5 điểm) Câu 2: C (0,5 điểm) Câu 3: A (0,5 điểm)
Câu 4: Vì ơng muốn tự thấy rõ đồn kết sức mạnh (1,0 điểm) Câu 5: (1,0 điểm) Học sinh trả lời:
Câu chuyện khuyên anh em gia đình phải biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn
Câu 6: B (0,5 điểm)
Câu 7: Bố làm gì? (1,0 điểm)
Câu 8: (1,0 điểm) HS đặt câu: Mẹ em giáo viên mầm non B Kiểm tra viết (10 điểm)
1, Chính tả (4 điểm)
GV đọc cho học sinh lớp viết vào giấy kiểm tra
- Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, sẽ, trình bày đoạn văn: điểm
- Mỗi lỗi tả viết (sai, lẫn phụ âm đầu vần,thanh; không viết hoa quy định…) trừ 0,25 điểm
2, Tập làm văn (6 điểm)
- Kể đầy đủ tên thành viên gia đình (1,5 điểm)
- Kể công việc vài thành viên gia đình (1,5 điểm) - Kể lúc rảnh rỗi nghỉ ngơi ngày nghỉ gia đình làm gì? (1 điểm)
- Nói câu tình cảm học sinh người gia đình (1 điểm)
(51)Trường : ……… BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ tên: ……… Năm học: 2017 - 2018
Lớp : ……… Môn: Tiếng Việt – Lớp Thời gian: 40 phút
Điểm Nhận xét
……… ……… ……… ……… GT1:……… GT2:……… GK1:……… GK2:……… Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1.Đọc thành tiếng (4 điểm): ………… 2.Đọc- hiểu (6 điểm): 40 phút:…………
Đọc sau trả lời câu hỏi: Câu chuyện bó đũa
Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hòa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà hay va chạm
2 Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo:
- Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền
Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà khơng bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng
3 Thấy vậy, bốn người nói:
- Thưa cha, lấy mà bẻ có khó ? Người cha liền bảo:
- Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh
( Theo Ngụ Ngôn Việt Nam) * Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng:
Câu Khi lớn lên, người ông cụ câu chuyện sống với ?
A Sống hòa thuận, yêu thương, đùm bọc lẫn
B Hay va chạm, đồn kết, khơng quan tâm đến C Mỗi người nhà, hay va chạm
Câu Tại bốn người không bẻ gãy bó đũa? A Tại họ chưa dùng để bẻ
B Tại khơng muốn bẻ C Tại họ cầm bó đũa mà bẻ
(52)B Ông dùng hai tay bẻ gãy bó đũa C Ơng dùng sức mạnh bẻ gãy bó đũa
Câu Vì người cha lại đố bẻ bó đũa ?
……… ……… Câu Câu chuyện muốn khuyên điều gì?
……… ……… Câu Dòng gồm từ người ?
A Người cha, trai, gái, thương yêu B Người cha, trai, gái, dâu, rể C Người cha, dâu, rể, va chạm
Câu Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu đây: Bố tặng nhà trường lẵng hoa màu tím đẹp mê hồn
……… ……… Câu Viết câu kiểu Ai – gì? giới thiệu người mẹ em
(53)Trường : ……… BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ tên: ……… Năm học: 2017 - 2018
Lớp : ……… Môn: Tiếng Việt – Lớp Thời gian: 40 phút
Điểm Nhận xét
……… ……… ……… ………
GT1:……… GT2:……… GK1:……… GK2:……… Kiểm tra viết:
(54)2 Tập làm văn
Đề bài: Hãy viết đoạn văn ngắn từ 4-5 câu để kể gia đình em theo gợi ý sau:
Câu hỏi gợi ý:
- Gia đình em gồm có người? Đó ai? - Cơng việc người nào?
- Lúc rảnh rỗi, người gia đình em thường làm gì? - Cuối tuần, gia đình em làm gì?
- Em cảm thấy sống gia đình mình?
(55)ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM 2017-2018 TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU
I Đọc thầm làm tập: (3điểm) Cho văn sau:
Câu chuyện bó đũa
1 Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hịa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà hay va
chạm
2 Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại
bảo:
- Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền
Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà khơng bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ
dàng
3 Thấy vậy, bốn người nói: - Thưa cha, lấy mà bẻ có khó ? Người cha liền bảo:
- Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh
( Theo Ngụ Ngôn Việt Nam)
* Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời câu 1,2,3,4,5,6 Khi lớn lên, người ông cụ câu chuyện sống với như ?
A Sống hòa thuận, yêu thương, đùm bọc lẫn
B Hay va chạm, đồn kết, khơng quan tâm đến C Mỗi người nhà, hay va chạm
(56)B Tại khơng muốn bẻ C Tại họ cầm bó đũa mà bẻ
3 Vì người cha lại đố bẻ bó đũa ? A Vì ơng khơng muốn túi tiền cho
B Vì ông muốn tự thấy rõ đoàn kết sức mạnh C Vì ơng muốn thử trí thông minh
Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? A Ông cởi bó đũa bẻ gãy B Ông dùng hai tay bẻ gãy bó đũa
C Ơng dùng sức mạnh bẻ gãy bó đũa
Dịng gồm từ người ?
A Người cha, trai, gái, thương yêu B Người cha, trai, gái, dâu, rể C Người cha, dâu, rể, va chạm
6 Câu: “Bốn người bẻ bó đũa” thuộc kiểu câu A Ai gì?
B Ai làm gì? C Ai nào?
7.Câu chuyện muốn khun điều gì? II Chính tả nghe - viết (4 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh nghe - viết (15 phút) Giúp bà
Hôm bà đau lưng, không dậy ngày Em trở dậy hiểu việc nguyên Em làm dần việc: quét nhà, cho gà, lợn ăn Mặt trời vừa lên cao, nắng bắt đầu chói chang, em phơi quần áo, rải rơm sân phơi Xong việc sân, em vào nhóm bếp, nấu cháo cho bà Mùi rơm cháy thơm thơm Em thấy lòng rộn ràng niềm vui
III Tập làm văn (6 điểm) (25 phút)
(57)- Gia đình em gồm có người? Đó ai? - Cơng việc người nào?
- Lúc rảnh rỗi, người gia đình em thường làm gì? - Cuối tuần, gia đình em làm gì?
- Em cảm thấy sống gia đình mình?
Đáp án đề thi học kì lớp mơn Tiếng Việt 2017 - 2018 TH Võ Thị Sáu I Đọc thầm làm tập :(3điểm)
Câu (0,5 điểm): B Câu ( 0,5 điểm): C Câu ( điểm): B Câu (1 điểm): A
Câu 5( điểm) B Người cha, trai, gái, dâu, rể Câu ( điểm) B Ai làm gì?
Câu 7(1điểm)
Anh em phải biết đoàn kết, thương u, đùm bọc lẫn Có đồn kết tạo nên sức mạnh
II Phần viết tả:
Học sinh viết tả, trình bày đẹp: điểm
Học sinh viết sai tả, trình bày chưa đẹp, : trừ 0,25 điểm/4 lỗi III Tập làm văn ( điểm)
Kể đầy đủ tên thành viên gia đình: điểm
Kể cơng việc vài thành viên gia đình: 0,5 điểm
Kể lúc rảnh rỗi nghỉ ngơi ngày nghỉ gia đình làm gì?: 0,5 điểm Nói câu tình cảm học sinh người gia đình: 0,5 điểm