van 8 tuan 1920

21 5 0
van 8 tuan 1920

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NhÞp sèng cña ®ång quª hiÖn lªn thËt rén r·, trµn ®Çy søc sèng... Béc lé t/c.[r]

(1)

Häc kú II.

TuÇn 19: Bài 18:

Tiết 73: Văn bản:

( D¹y: 17 /1 /2008 ) nhí rõng

- ThÕ L÷ -

A.Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh cảm nhận đợc niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể thơ qua lời hổ bị nhốt vờn bách thú

- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ - Giáo dục lòng yêu nớc, yêu tự qua thơ ''Nhớ rừng''

B ChuÈn bÞ: - ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới. C.Tiến trình lên lớp:

1.

n nh tổ chức lớp : 8A1: 8A2:

2.KiÓm tra: Vë soạn + SGK kỳ II học sinh. 3.Bài mới: Giíi thiƯu bµi:

Phong trào thơ (1932- 1945 ) gắn liền với nhiều tên tuổi Lu Trọng L, Thế Lữ, Hàn Mạc Tử… Trong Thế Lữ ngời cắm cờ chiến thắng cho thơ Bi

thơ ''Nhớ rừng'' có ảnh hởng vang déi mét thêi ? H·y cho biÕt vµi nÐt vỊ ThÕ L÷

- Là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ mới Với hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn. -Nhà thơ chọn bút danh Thế Lữ , ngồi việc chơi chữ (nói lái) cịn có ngụ ý : Ông tự nhận là ngời lữ khách trần th ch bit i tỡm cỏi p.

"Tôi ngời hành phiêu lÃng

ng trn gian xuụi ngợc để vui chơi".

? Nªu xt xø cđa thơ ?Vị trí thơ ''Nhớ rừng''

- Bài thơ Nhớ rừng bài ’’

thơ hay nhất, tiêu biểu ông -góp phần mở đờng cho thắng lợi phong trào thơ mới( 1932-1945).

- GV: Giíi thiƯu th¬ míi: SGV/3

- GV: Nêu yêu cầu đọc: Đọc chớnh xỏc, cú ging

điệu phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ: đoạn hào hùng, đoạn căm tức, phẫn uất.

- GV đọc - Gọi HS đọc

? Gi¶i nghĩa số thích: Ngạo mạn, giấc mộng ngàn

? Quan sát thơ điểm hình thức thơ so với thơ Đờng luật học

? Bài thơ chia làm đoạn? Giới hạn nội dung đoạn

- Bài thơ có năm khổ, khổ thơ tâm trạng hổ lúc sa cơ.

* Đoạn đoạn cảnh hổ vờn bách thú. * Đoạn đoạn hổ chốn giang sơn hùng vĩ. * Đoạn 5: hổ khao khát giÊc méng ngµn.

- GV: Chèt bè cơc ba phần:

- Đoạn 1+4 : Tâm trạng hổ cảnh ngộ bị tù

I Giới thiệu chung:

1.Tác giả: 1907-1989.

2.Tác phÈm: 1934

- Sau đợc in tập" Mấy vần thơ" XB 1935

II.§äc - HiĨu văn bản

Đọc:

2.Chú thích: SGK/5. Thể thơ bố cục:

* Thể thơ: chữ không hạn định số

câu, số đoạn, nhịp thơ tự do, vần không cố định

(2)

h·m ë vên b¸ch thú

- Đoạn 2+3 : Nỗi nhớ sơn lâm - Đoạn 5: Nỗi khát khao tự do

- HS: đọc thầm khổ thơ

? Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt đợc biểu qua từ ngữ

? Khi bị nhốt cũi sắt, hổ cảm nhận đ-ợc nỗi khổ sở

- Nỗi khổ đợc tung hoành mà bị

giam h·m cịi s¾t.

- Bị biến thành thứ đồ chơi: nỗi nhục - Chịu ngang bầy l.t

bị chung với kẻ tầm thờng, thấp kém: nỗi bất bình.

? Hoạt động

? Nhng thực chất lòng chất chứa những điều gì.(Khối căm hờn).

? Tại lại là" Gậm khối căm hờn"

- Ni ut c, cm gin dồn nén, tích tụ, kết thành khối rắn có trọng lợng lớn đè năng nhức nhối tâm hồn, khơng thể tan biến, khơng có cách giải thoát.

? Nhận xét nghệ thuật? T/d biện pháp nghệ thuật việc biểu tâm trng c h

- Nghệ thuật: tơng phản hình ảnh bên ngoài buông xuôi nỗi hờn căm nội tâm hổ.

? Vì hổ có tâm trạng

- Từ chỗ làm chúa sơn lâmnay bị nhốt cũi trở thành thứ đồ chơi, ngang bầy với những hạng tầm thờng, khơng có cách thốt khỏi cảng tù túng nên hổ thấy uất ức, ngao ngán, buông xuôi bất lực.

- HS: §äc khỉ 4( giäng giƠu nh¹i).

? Trong mắt chúa sơn lâm, cảnh vờn bách thú lên nh

? Nhận xét giọng thơ, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nhịp thơ

? Tác dụng biện pháp nghệ thuật Êy

- Tất cảnh giả dối, tầm thờng con ngời tạo nên, sửa sang, tỉa tót nên đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thờng không phải giới tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm Giọng giễu nhại, liệt kê, nhịp ngắn thể thái độ khinh miệt hổ.

4.Ph©n tÝch:

a.T©m trạng hổ v ờn bách thú:

- Gậm khối căm hờn - Sa bị nhục nhằn tù hãm - Làm trò lạ mắt, đồ chơi

- Nằm dài trông ngày tháng dần qua: => Không có thoát khỏi môi trờng

tự túng nên đành bng xi bất lực.

+ Tơng phản

=> Uất ức, căm giận, chán ngán, tuyệt vọng, bất lực buông xuôi

* Cảnh vờn bách thú:

- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng

- Di nc en giả suối - Học đòi, bắt chớc…

+ Giọng giễu nhại, liệt kê liên, nhịp thơ ngắn, dồn dËp

=> Cảnh nhân tạo nên đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thờng, cảnh đáng chán, đáng khinh ghét

-GV: Cảnh ngộ thân tù mà hồn vía chúa sơn lâm Bề tởng thun

hoá nhng bên vẹn nguyên sức mạnh linh thiêng, bí hiểm rừng thẳm. Đằng sau vẻ bề thảnh thơi"nằm dài" hổ mang lòng nỗi niềm trĩu nặng

4 Củng cè:

(3)

? Cảnh vờn bách thú thái độ hổ có gợi cho em liên tởng khơng

- Cảnh tù túng thực xã hội đơng thời đợc cảm nhận tâm hồn

lãng mạn Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vờn bách thú hổ cũng thái độ họ xã hội lúc giờ.

5.H íng dÉn häc bµi:

- Đọc diễn cảm thơ

- Thuyt minh đời nghiệp tác giả - Phân tích tâm trạng hổ lúc sa

- Chuẩn bị nốt phần lại tiết học

-Tiết 74: Văn bản:

( D¹y: 17 /1 /2008 ) nhí rõng

- ThÕ L÷ -

A.Mục tiêu cần đạt:

- Tiếp tục giúp học sinh hiểu đợc tâm mà tác giả gửi gắm qua hình tợng hổ nhớ rừng

- Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật thơ - Rèn kỹ đọc diễn cảm, phân tích thơ

B Chuẩn bị: - Tranh vẽ núi rừng đại ngàn.

- Tranh vÏ phãng to hình ảnh SGK/4

C.Tiến trình lên lớp: 1.

ổ n định tổ chức lớp : 8A1: 8A2:

2.Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu Nhớ rừng phân tích tâm

trng hổ khổ thơ

3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:

- Học sinh đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn ? Nằm cũi st h nh nhng gỡ

- Nhớ cảnh thiên nhiên giang sơn, xứ sở

hổ.

? Nhí rõng nói hỉ nhí thĨ nh÷ng

? Nhận xét cách dùng từ ngữ lời thơ

? Qua ú em hình dung nh giang sơn nơi hổ sng

? Trong cảnh giang sơn hùng vĩ ấy, hình ảnh vị chúa tể muôn loài lên nh

? Nhận xét từ ngữ miêu tả, nhịp thơ

- Nhp th ngn, cõu th sống động giàu chất tạo hình.

? Qua chi tiết đó, em thấy hình ảnh hổ đoạn thơ khác với hình ảnh hổ đoạn thơ nh

- Con hổ đoạn 1: buồn chán, tuyệt vọng, bất lực.

b Nỗi nhớ hổ:

* Nhớ rừng núi:

- Bóng cả, già

- Gió gào ngàn, hét núi, thét khúc trờng ca dội

+ Điệp từ, đt mạnh

=> Cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao, hùng vĩ, linh thiêng, đầy bí ẩn - Ta bớc chân lên dõng dạc, đờng hồng, lợn thân Vờn bóng im

(4)

- Trên phông núi rừng hùng vĩ đó, con

hổ với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, vừa uy nghi dũng mãnh, kiêu hùng vừa mềm mại, uyển chuyển.

-GV: Nếu khổ t/g tập trung miêu tả dáng vẻ hổ khổ 3 t/g lại miêu tả hổ thời điểm t khác Đây là(hoạ phẩm hoành tráng kì vĩ tạo nên ngôn ngữ thơ).

? khổ 3, cảnh rừng cảnh thời điểm nµo

? Cảnh sắc thời điểm có bật? Giữa thiên nhiên hổ sống sống nh

? NhËn xÐt vỊ nghƯ tht cđa khỉ th¬

? Qua bốn tranh em có nhận xét cảnh thiên nhiên nơi đại ngàn

- Đây tranh tứ bình tuyệt đẹp Bốn cảnh kết tinh vẻ đẹp mn màu, mn vẻ: kì vĩ, thơ mộng; rộn rã, tng bừng; dội huyền bí Cảnh chan hồ ánh sáng, rộn rã tiếng chim, cảnh dội cảnh hùng vĩ, thơ mộng Trong cảnh hổ bật với t thế uy nghi, lẫm liệt, kiêu hùng.Đúng bậc đế vơng.

? Tại đợc coi thời oanh liệt hổ chốn đại ngàn

- Hổ đợc tự do, đợc tôn vinh chúa tể núi rừng: kẻ có địa vị, quyền lực khiến vật khác phải khiếp sợ.

? Nhớ thời oanh liệt tâm trạng hổ đợc bộc lộ qua từ ngữ

? Nhận xét cách bộc lộ tình cảm nhân vật tr-c tình

? Nhn xột bin phỏp nghệ thuật đợc sử dụng khổ 3? Tác dụng biện pháp nghệ thuật

? Khi nghĩ khứ thái độ hổ

- Tiếc nuối thời oanh liệt vàng son mà lúc hổ rất kiêu hành, tự hào Nó đẹp vẻ đẹp mãnh thú thong dong tự tuyệt đối.

- GV: GiÊc m¬ huy hoàng lên nỗi

nh au n hổ khép lại tiếng than u uất ''Than ! …cịn đâu?" kéo hổ trở về với thực tù đầy.

? Qua bốn đoạn thơ bắt gặp hai cảnh t-ợng miêu tả trái ngợc cảnh nào? Chỉ tính chất đối lập cảnh tợng đó?

- T/g xây dựng hai cảnh tợng đối lập: Cảnh tù túng tầm thờng giả dối vờn bách thú với cảnh tự do, phóng khống, hùng vĩ nơi núi rừng đại ngàn

? Dụng ý nghệ thuật tác giả xây dựng hai cảnh đối lập

- chán ghét sống tầm thờng, giả dối, khát vọng mãnh liệt sống tự đợc làm chủ - Học sinh đọc đoạn thơ

? GiÊc méng ngµn cđa hỉ híng không gian nh nào?

- Oai linh, hùng vĩ, thênh thang > Một không

* Nhí kû niƯm :

- Những đêm vng : say mi, ung trng

- Những ngày malặng ngắm - Những bình minhsay ngủ -Những chiều lênh láng máu sau rừng chiếm bí mật

+ Điệp ngữ, ẩn dụ

=> Thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ

* Tâm trạng hổ:

- Nào đâu? đâu? - Than ôi! đâu?

+ Biểu cảm trực tiếp,điệp ngữ, câu hỏi tu từ:

=> Diễn tả nỗi nhớ tiếc khôn nguôi khø oanh liƯt, huy hoµng cđa hỉ

(5)

gian mộng( nơi ta khơng cịn đợc thấy bao gi).

? Các câu cảm thán mở đầu kết thúc đoạn thơ có ý nghĩa

? Nhng giÊc méng ngµn cđa hỉ lµ giÊc méng nh thÕ nµo?

- M·nh liƯt, to lín nhng ®au xãt, bÊt lùc mang tÝnh bi kÞch.

? Khái quát giá trị nghệ thuật thơ

+NT: Bài thơ tràn đầy cảm hứng lÃng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn.

- Xây dựng biểu tợng đẹp, thích hợp để thể ch bi th.

- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình.

- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, giàu sức biểu cảm.

? Theo em, thơ có phải nói tâm hổ vờn bách thú không? Vì sao?

+ND: Bài thơ mợn lời hổ vờn bách thú để diễn tả tâm trạng nỗi lòng ngời dõn Vit Nam mt nc.

- Câu cảm th¸n =>béc lé trùc tiÕp niỊm khao kh¸t tù m·nh liƯt cđa hỉ

5.Tỉng kÕt:

*Ghi nhí: SGK/7

III.Lun tËp:

- HS: đọc diễn cảm thơ

4.Cđng cè:

? Nªu néi dung nghệ thuật thơ

? Tại tác giả không nói thẳng tâm trạng, cảm xúc mà lại phải mợn lời hổ vờn bách thú

5.H ớng dẫn học bài:

- Học thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung nghệ thuật thơ - Viết cảm nhận khổ thơ mà em thích - Xem trớc bài: Câu nghi vấn

-TiÕt 75: tiÕng viƯt:

( D¹y: /1 /2008 ) c©u nghi vÊn

A.Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức, cấu tạo câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác

- Nắm vững chức câu nghi vấn: dùng để hỏi - Rèn kỹ nhận diện sử dụng câu nghi vấn

B ChuÈn bÞ: - Bảng phụ. C.Tiến trình lên lớp:

1.

(6)

2.Kiểm tra: Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, em kể tên kiểu câu

chia theo mục đích nói

3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:

- GV: Treo bảng phụ - HS đọc VD

? Dùa vµo kiÕn thøc bậc tiểu học, em cho biết câu câu nghi vấn?

- Hay u thơng quá?

- Sáng ngày đau không? - Thế u m·i thÕ ?

? Dựa vào dấu hiệu hình thức em khẳng định câu nghi vấn?

? Theo em câu nghi vấn đoạn trích dùng để làm gì?

? Vậy em hiểu câu nghi vấn? HS lÊy VD

- HS: đọc ghi nhớ

? Em đặt câu nghi vấn gạch chân d-ới từ nghi vấn

* Chó ý:

- Phân biệt câu có từ nghi vấn nhng khơng phải câu nghi vấn - Phân biệt từ nghi vấn từ phiếm định

So s¸nh

+Tơi khơng biết đâu +Chúng ta khơng thể nói tiếng ta đẹp nh (có chứa từ nghi vấn nhng câu nghi vấn)

+ Ai biết +Nó không tìm +ở đâu bán cá

+Nó đâu ?

+Ting ta đẹp nh nào.?

Ai biÕt ? +Nã tìm ? +Cá bán đâu

I Đặc điểm hình thức chức năng chính.

1.VÝ dô:(SGK/11) NhËn xÐt :

* HT: Cuối câu có dấu chấm hỏi(?).

- Có từ nghi vấn: Câu1: Không

Câu2: Làm Câu3: Hay lµ

* Chức năng: Dùng để hỏi

3.Ghi nhí: SGK/11.

II.Lun tËp: Bµi1:SGK/11

? Xác định câu nghi vấn đoạn trích sau ? Những hình thức cho

biết câu nghi vấn ? - Học sinh trả lời miệng.

a Chị khất tiền su đến chiều mai phải không ? b Tại ngời lại phải khiêm tốn nh thế? c Văn gì? Chơng gì?

d Chú muốn tớ đùa vui khơng?Đùa trị gì? Cái thế? Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ?

Bài tập2 : SGK/11 :

- Căn vào từ hay

- Không thể thay từ "hay"bằng từ"hoặc" Vì thay chuyển thành kiểu câu khác có ý nghĩa khác hẳn

Bài tËp3 : SGK/12: - Häc sinh suy nghÜ mét phót.

- Tr¶ lêi miƯng

( Khơng, khơng phải câu nghi vấn).

- C©u: a,b cã tõ nghi vấn nhng kết cấu chứa từ làm chức bổ ngữ câu

- Câu:c,d từ "nào", "ai"là từ phiếm định( mang ý nghĩa khẳng định tuyệt đối)

Bµi tËp 4:SGK/13 :

a Anh cã kháe kh«ng?

- H/ thøc: Câu nghi vấn sử dụng cặp từ có không?

- ý nghĩa: Hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm tại, khơng biết trớc tình

(7)

b Anh khỏe cha?

- H/ thức: Câu nghi vấn sử dụng cặp từ cha?

- ý nghĩa: Hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm tại, nhng ngời hỏi biết rõ trớc ngời đợc hỏi có tình trạng sức khỏe không tốt

- GV: Cho học sinh phân biệt sai.

+ Cái áo có cũ không ? (Đ) + Cái áo cũ cha ? (Đ) + Cái áo có không ? (Đ) + Cái áo lm cha ? (S)

Bài 5:SGK/13 HS: Thảo luận nhãm. a Bao giê anh ®i HN?

- Bao đứng đầu câu: hỏi thời điểm thực hành động đi

b Anh ®i HN bao giê?

- Bao đứng cuối câu: Hỏi thời gian diễn hành động đi

Bµi 6: SGK/13

a ChiÕc xe nµy ki- lô- gam mà nặng thế?

- Cõu nghi vấn ngời hỏi tiếp xúc với vật, hỏi để biết trọng lợng xác ca s vt ú

b Chiếc xe rẻ thế?

- Cõu nghi sai ngời hỏi cha biết giá xác xe khơng thể thắc mắc chuyện đắt hay rẻ đợc

Cñng cè:

? Câu nghi vấn câu ntn ? (Nêu rõ đặc điểm hình thức chức nó) ? GV: Treo bảng phụ - HS: Tìm câu nghi vấn

Mét bÐ g¸i hái mĐ: - MĐ ¬i, sinh con? MĐ cêi:

- MĐ chø cßn ai? - ThÕ sinh mẹ? - Bà ngoại ai? - Thế sinh bà ngoại? - Cụ ngoại ai? - ThÕ sinh ngo¹i?

- Khổ lắm! Sao hỏi nhiều thế? Bé gái ngúng ngy:

- Con ø biÕt th× míi hái mÑ chø? MÑ mØm cêi:

- Trêi sinh cụ ngoại ai? - Thế sinh trời?

- Con mà hỏi trời ấy!

?Cho biết câu đợc kết thúc dấu chm hi thỡ:

1 Câu câu NV?

2 Câu câu NV?

( Dấu chấm hỏi hình thức để nhận biết câu NV Cần phải ý đến ND cõu)

Đáp án:

- Tr cõu: "Con ứ biết hỏi mẹ chứ?", tất câu lại bé câu NV

- Tất câu trả lời mẹ câu K/định, có dấu hỏi tu từ H ớng dẫn nhà

- Học nắm nội dung học - Làm tập lại

- Viết đoạn văn ngắn có dùng câu nghi vÊn

- Xem trớc bài: Viết đọan văn văn thuyết minh

(8)

- Xem lại kiến thức văn thuyết minh

-Tiết 76: tập làm văn:

( D¹y: /1 /2008 )

viÕt đoạn văn văn thuyết minh

A.Mc tiờu cn t:

- Học sinh biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lí

- Học sinh biết vận dụng cách trình bày nội dung đoạn văn học để viết đoạn văn văn thuyết minh

- Giáo dục học sinh ý thức học đôi với hành: Vận dụng lý thuyết để viết đoạn văn thuyết minh

B Chuẩn bị: - Bảng phụ. C.Tiến trình lên lớp:

1.

ổ n định tổ chức : 8A1: 8A2:

2.KiĨm tra:

? ThÕ nµo đoạn văn? Vai trò đoạn văn văn ? Cách xếp đoạn văn văn

- Đoạn văn phận văn, viết tốt đoạn văn làm tốt.

- Đoạn văn gồm từ câu trở lªn.

- Các đoạn văn đợc xếp theo thứ tự định.

3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:

- GV: Treo bảng phụ - HS: đọc vớ d a,b

? Phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn a,b

? Mỗi đoạn văn gåm mÊy c©u? NhiƯm vơ cđa tõng c©u

- Häc sinh lµm theo nhãm (Líp chia hai nhãm) - Đại diện nhóm trình bày kết

* Cõu chủ đề: Câu1. - Từ ngữ chủ đề: Nớc.

- Câu1: Giới thiệu khái quát vấn đề thiếu nớc ngọt giới.

- Câu2: Cho biết tỉ lệ nớc ỏi so với tổng lợng nớc trái đất.

- Câu 3: Lợng nớc bị ô nhiễm. - Câu4: Giới thiệu số ngời thiếu nớc ngọt. - Câu5: Dự báo tình hình thiu nc.

? Theo em, đoạn văn sư dơng nh÷ng

ph-ơng thức biểu đạt nào? Vì

-Vì: đoạn văn nhằm giới thiệu vấn đề thiếu nớc giới nay.

? Nhận xét mối quan hệ câu đoạn

- Cú mi quan h cht ch. Cõu1: Khỏi quỏt ch .

I Đoạn văn văn thuyết minh

1 Nhận dạng đoạn văn thuyết minh.

a Ví dụ(SGK/14) b Nhận xét:

* Đoạn văn a: Gồm c©u

- Chủ đề: Hiện giới

®ang thiÕu níc ngät

(9)

Câu 2,3,4:Giới thiệu cụ thể biểu của thiếu nớc ngọt

Câu5: Dự báo tơng lai.

? Đoạn văn đợc trình bày theo cách nào? - Trình bày theo cách diễn dịch

- HS: Đọc đoạn văn

? Đoạn văn gồm câu? Cách trình bày có khác so với đoạn văn a

- Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng - Câu1: Nêu chủ đề

- Các câu cung cấp thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê hành động làm

? Đây có phải đoạn văn thuyết minh khơng ? Đoạn văn thuyết minh đối tợng nào? ? Qua ví dụ trên, em rút kết luận viết đoạn văn thuyết minh

- GV: Treo bảng phụ - HS: Đọc hai đoạn văn

trong SGK/14

- HS: Lµm theo nhãm - Trình bày kết - GV: Đánh giá, nhận xét

? Đọc kỹ đoạn văn xem đối tợng thuyết minh đoạn gì? Chỉ chỗ khơng hợp lí, sửa lại cho

- HS: Viết lại đọc đoạn văn sửa

Mẫu: Hiện nay, bút bi loại bút thông dụng trên toàn giới Bút bi khác bút mực chỗ đầu bút có hịn bi nhỏ xíu Ngồi ống nhựa có vỏ bút Đầu bút có nắp đậy, có móc thẳng để cài vào túi áo Loại bút khơng có nắp đậy thì có lị xo nút bấm Khi viết bi lăn làm mực ống nhựa chảy ghi thành chữ. Khi viết ngời ta ấn đầu cán bút cho ngịi bi trồi ra, thơi viết ấn nút bấm cho ngịi bi thụt vào bên vỏ bút Dùng bút bi nhẹ nhàng, tiện lợi.

- HS: đọc đoạn văn b ? Đoạn văn mắc lỗi

? Nên giới thiệu đèn bàn phơng pháp

- Giáo viên cho học sinh lập dàn ý vào vở, sau kim tra v hng dn cỏch sa

*Đoạn văn b: Gåm :3 c©u

- Chủ đề: Giới thiệu v th tng Phm Vn ng

- Đoạn văn thut minh: Giíi thiƯu vỊ mét danh nh©n, mét ngêi næi tiÕng

c.KÕt luËn:

- Mỗi đoạn văn trình bày ý lớn - Khi viết cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn

2.Sưa l¹i đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn.

a.Ví dụ(SGK/14).

b.Nhận xét:

*Đoạn văn a: Giới thiệu bút bi

- Nhợc điểm: trình bày ý lộn

xộn

- Sửa: Giíi thiƯu bót bi tríc hÕt

phải giới thiệu cấu tạo mà muốn phải chia thành phận: + Ruột bút bi: (phần quan trọng nhất): gồm đầu bút bi ống mực, loại mực đặc biệt

+ Phần vỏ: gồm ống nhựa sắt để bọc ruột bút bi làm cán bút viết Phần gồm ống, nắp bút có lị xo

- Đối với (a) trình bày lộn xộn nên tách thành đoạn:

+ Đoạn 1: ruột bút bi + Đoạn 2: vỏ bút bi

* Đoạn văn b:Thuyết minh chiếc

ốn bn

- Nhợc:Các ý xếp lộn xộn, rắc

rôí, phức tạp Các câu liên kết g-ợng gạo, chia đoạn cha khoa học, lặp lặp lại số phËn

- Söa:

- Giới thiệu đèn bàn phơng pháp nêu định nghĩa

- Sử dụng phơng pháp phân loại, phân tích:chia cấu tạo đèn bàn thành phận:

+ Phần đèn: bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc

(10)

- HS: Viết thành đoạn văn - trình bày tríc líp

- Đèn bàn đèn để bàn làm việc ban đêm Đèn bàn có hai loại chủ yếu: đèn điện, đèn dầu GT cấu tạo sơ lợc của kiểu đèn bàn cháy sáng điện Nếu tính từ dới lên, từ ngoài vào trong, ta thấy: đế đèn

( đợc làm khối thủy tinh vững chãi) có gắn cơng tắc để bậ hay tắt đèn, tùy ý ngời sử dụng Dây dẫn điện từ nguồn điện qua đế đèn, nối với công tắc, luồn hớng lên ống thép không gỉ thẳng đứng tới đầu ống, nối với đui đèn Bóng đèn bàn cơng suất từ 25 - 75 oát Để tập trung nguồn sáng, bóng đèn trao đèn làm đồng, sắt hay hợp kim (hoặc vải, lụa có khung sắt vịng thép gắn vào bóng đèn).

? Tõ nh÷ng tập em thấy trình bày đoạn văn văn thuyết minh cần ý điều

- HS: §äc ghi nhí: SGK/15

+ Phần ốn

chia thành đoạn văn

c Kết luận:

- Các ý lớn tơng ứng với đoạn văn

- Trong on cú ý chủ đề, câu khác giải thích bổ sung làm rõ ý cho

- C¸c ý đoạn văn xếp theo thứ tự cấu tạo, nhận thøc, diƠn biÕn sù viƯc thêi gian, chÝnh phơ

* Ghi nhí: SGK/15.

II Lun tËp:

Bµi1/15 :

HS viết phần MB KB cho đề : Giới thiệu trờng em ?

Yêu cầu : Viết ngắn gọn, hấp dÉn, Ên tỵng.

- MÉu: MB: Ai cã dịp qua Thị trấn Phả Lại thấy trờng lớn nằm ven đ-ờng với dÃy nhà cao tầng Đó trđ-ờng em - THCS Phả L¹i

- Mời bạn đến thăn trờng - Ngôi trờng THCS Phả Lại nằm trung tâm phố Sùng Yên Ngôi trờng thân yêu mái nhà chung

- KB : Trờng tơi nh : giản dị, khiêm nhờng mà gắn bó Chúng tơi u quý vô trờng nh yêu nhà Chắc chắn kỉ niệm mái trờng theo suốt đời chúng tơi

Bµi2: SGK/15

Cho chủ đề : HCM, lãnh tụ vĩ dân Việt Nam Hãy viết thành đoạn văn thuyết minh

GV gỵi ý : Phát triển ý sau : - Năm sinh, năm mất, quê quán

- ụi nột v quỏ trình hoạt động nghiệp

- Vai trò cống hiến to lớn dân tộc thời đại - Ngời suốt đời nêu cao cờ độc lập tự cho dân tộc

- Ngời đoàn kết tầng lớp nhân dân, khơng phân biệt tơn giáo, đảng phái, giới tính, già trẻ, miền xuôi, miền ngợc dới cờ đỏ

- Ngời Đảng CSVN lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng đội quân xâm lợc hùng mạnh, giành độc lập thống trọn vẹn cho Tổ Quc

- Nhân dân Việt Nam kính yêu Ngời, gọi Ngời ''Bác'' - HS: viết đoạn - Trình bày kết

4 Củng cố:

? Nhắc lại cách xếp, trình bày đoạn văn văn thuyết minh

? Khi viết đoạn văn thuyết minh em cần lu ý gì. 5 H íng dÉn häc bµi:

- Häc bµi nắm nội dung phần ghi nhớ - Làm tập

- Soạn bài: Quê hơng

+ Đọc kỹ thơ

(11)

Ngày tháng 01 năm 2008 Kí duyệt

Phạm Minh Thoan

Tuần 20 Bài 19

Tiết 77 Văn bản:

( Dạy: 24 /1 /2008 ) quê hơng

- TÕ Hanh -

A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển đợc miêu tả thơ tình cảm quê hơng đằm thắm tác giả; thấy đợc nghệ thuật tả cảnh, tả tình bình dị mà sâu lắng, thấm thía

- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng đất nớc

- Rèn kỹ năng, đọc diễn cảm, phân tích hình ảnh thơ, cảm thụ thơ hay có nhiều hình ảnh nhân hố, so sánh đặc sắc

B Chn bÞ: -_Chân dung nhà thơ Tế Hanh;

- Tuyển tập Thơ Thi nhân Việt Nam. C.Tiến trình lên lớp:

1.

n nh tổ chức : 8A1: 8A2:

2.KiÓm tra:

? Đọc thuộc lòng phân tích đoạn thơ mà em thích thơ"Nhớ rừng"của Thế L÷

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ

Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:

Quê hơng chùm khế ngọt… Quê hơng đờng học … Quê hơng không nhớ Sẽ không lớn thành ngời…

Lời ca quê hơng làm ta nhớ tới thơ Tế Hanh viết miền quê vùng biển in dấu lòng bạn đọc Để hiểu rõ tình cảm q hơng Tế Hanh, hơm nay, đến với thơ: Quê hơng

- HS theo dõi thích SGK ? Nêu hiểu biết tác giả?

- Tế Hanh:Sinh(20/6/1921) nhà thơ quê

(12)

hơng Có mặt phong trào thơ chặng cuối (1940-1945)

? Bài thơ quê hơng đợc sáng tác hon cnh no?

? Bài thơ làm theo thể thơ gì?

- GV: hng dn c bi thơ: Giọng thiết tha, ấm áp - nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả

? Cho biÕt bè cục thơ?

HS c cõu th u

? Hai câu thơ đầu, tác giả giới thiệu q hơng nh nào? (vị trí, nghề nghiệp) ? Cách giới thiệu tác giả có đặc biệt? ? Qua cách giới thiệu, em hình dung đợc quê hơng nhà thơ?

- GV: Hai câu thơ đầu, với tiếng làng

ct lờn y thng nh tự hào, cách tính độ dài dân dã tốt lên tình cảm trẻo, thiết tha, đằm thắm tác giả quê hơng, gợi sự yêu mến ngời đọc, ngời nghe quê hơng nhà thơ.

? Cảnh lao động làng chài đợc nói tới phơng diện nào?

- Cảnh dân chài khơi đánh cá - Cảnh đón thuyền cá

? Cảnh dân làng bơi thuyền đánh cá khung cảnh nh nào?

? Em cã nhËn xÐt g× cách dùng từ ngữ, hình ảnh tác giả?

? Em cảm nhận nh khung cảnh thiên nhiên đó?

? Cảnh thiên nhiên có ý nghĩa nh ngời dân lng chi ?

- Giữa khung cảnh th/nh ấy, đoàn thuyền bắt đầu khơi

? Hỡnh nh thuyền đợc miêu tả nh nào?

? Em hiĨu thÕ nµo lµ “tn m·”?

? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh nhà thơ?

2 Tác phẩm:

- Sáng tác năm 1939- tác giả 18 tuổi, sống xa quê hơng - thơ chữ

II Đọc hiểu văn 1 Đọc, thích: 2 Bố cục: phần:

- 2câu đầu: Giới thiệu chung quê hơng

- câu tiếp: Cảnh thuyền chài khơi đánh cá

- câu tiếp: Cảnh thuyền đánh cá trở bn

- câu cuối: Tình cảm tác giả

3 Phân tích:

a Giới thiệu khái quát quê h - ơng.

- nghỊ: chµi líi

- vị trí: cách biển nửa ngày sơng + cách giới thiệu bình dị, tự nhiên  làng q ven biển, sơng nớc bao vây, có nghề chài lới lâu đời

b Cảnh lao động làng chài + Cảnh dân làng khơi đánh cá.

*Thiªn nhiªn: trêi trong, giã nhĐ,

sím mai hång

+ tính từ chọn lọc, hình ảnh đẹp, giọng thơ nhẹ nhàng tâm tình  buổi sớm đẹp trời (bình minh t-ơi sáng, ấm áp)  báo hiệu chuyến khơi bình yên, thng li

*Thuyền:

Thuyền nhẹ- hăng nh tuấn mà phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng- rớn thân trắng bao la th©u gãp giã

+ NT so sánh, nhân hố ,ẩn dụ, tính từ, động từ mạnh, hình ảnh đẹp- độc đáo, bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn

(13)

? Tác dụng cách din t ú?

- GV: ví thuyền hăng nh tuấn mà liên

tng bt ngờ, độc đáo, tạo nên hình ảnh đẹp, trẻ trung, diễn tả sức mạnh vô biên thuyền băng băng sóng nớc hớng khơi.

? Cùng với hình ảnh thuyền hình ảnh cánh buồm HÃy nêu cảm nhận em hình ảnh này?

- Cỏnh bum- hu hỡnh c so sỏnh vi hn

làng - vô hình, trừu t ợng => hình ảnh quen thuộc trở nên lớn lao thiêng liêng thơ mộng Mỗi vùng quê có linh hồn riêng, sắc riêng Cánh buồm căng gió tợng trng cho làng chài, niềm tin, hi vọng của dân chài c/s ấm no, hạnh phúc.

? Điều khiển thuyền ai? Tác giả gọi họ nh nào?

? Em có suy nghĩ ngời đó? ? Qua phân tích, em hình dung nh cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá?

Cảnh khơi nh vậy, cịn cảnh đón đồn thuyền đánh cá trở nh (chuyển)

? §äc c©u tiÕp?

? Khơng khí bến cá đón đồn thuyền đánh cá trở đợc miêu t nh th no?

? Tác giả sử dụng loại từ gì? Tác dụng ?

? Trong câu tiếp theo, có hình ảnh bật? ? Hình ảnh gợi cho em liên tởng gì?

? Tại câu thơ “Nhờ ơn trời …đầy ghe” lại đ -ợc đặt vào ngoặc kép? (lời cảm tạ đất trời- đ/s tâm linh ngời dân chài ven bin)

- GV: câu thơ giản dị mà hàm chứa điều

rt i thiờng liờng Đất trời chở che, hào phóng với chuyến khơi với ngời dân chài Với họ, lần biển lần sống liền kề với chết (sự sống monh manh) Lời tạ ơn đó thể niềm vui sớng, hạnh phúc ngời dân chài

? Trong niềm vui thu hoạch đó, hình ảnh dân trai tráng đợc miêu tả nh nào?

? NhËn xÐt cách miêu tả tác giả ? Tác dụng?

- nồng thở vị xa xăm: thở nồng nàn hơng vị mặn mòi biển NT tả thực + lãng mạn làm lên h/ả ngời dân chài nh tợng đồng hun mang vẻ đẹp sống nồng nhiệt biển ? Sau chuyến khơi, hình ảnh thuyền đợc miêu tả nh no?

? Tác giả sử dụng bpnt gì? Tác dụng?

? Hình ảnh thuyền có giống khác với khổ thơ đầu?

Ra khơi trở về

- hăm hở, hùng dũng - bình yên, thản

trng thái động  trạng thái tĩnh ? Qua hình ảnh đợc miêu tả khổ thơ, em hiểu tác giả ?( ngời có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe, cảm nhận đợc sống âm thầm vật vô tri gắn liền với

thÕ dịng m·nh, hïng tr¸ng

 c¸nh buồm- hình ảnh tợng trng cho làng chài

*Dân trai tráng: khoẻ mạnh, vạm

v, hng say lao động

=> Bức tranh cảnh lao động tơi sáng, khoẻ khoắn, với khí mạnh mẽ, sơi nổi, hào hứng- cảnh lao động hăng say mà thơ mộng

* Cảnh đón đồn thuyền đánh cá trở v.

* Khung cảnh: ồn ào, tấp nập

+ từ láy  khơng khí rộn ràng, náo nức, ụng vui- ngy hi lao ng

*cá: đầy ghe- tơi ngon, thân bạc

trng thnh qu lao ng tt p

*Dân chài lới: da ngăm rám

nắng- thân hình nồng thở vị xa xăm

+ bỳt phỏp t thc + lãng mạn  ngời biển trải, sức mạnh phi thờng- nét độc đáo, đặc sắc ngời dân vùng biển

*Con thuyÒn: im, mái, n»m- nghe

(14)

quê hơng mình)

?Qua tìm hiểu 16 câu thơ, em cảm nhận đợc tình cảm nhà thơ quê hơngình cảm đợc bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp ? - Tất nét đẹp cảnh vật, ngời quê hơng Tế Hanh lên kí ức nhà thơ  gián tiếp thể niềm tự hào , tình yêu quê hơng sâu nng

4 câu cuối, tác giả trực tiếp bộc lộ t/c (chuyển)

? Nhà thơ diễn tả t/c = cụm từ nào? Em hiểu cơm tõ nµy nh thÕ nµo ?

? Nhí quê, tác giả nhớ gì? ? Em hiểu mùi nồng mặn gì?

- mựi rong rêu, cá lới, thuyền chài, mùi mồ hôi ngời lao động, mùi nắng gió có vị muối bin

? Tại tác giả lại nhớ hình ảnh, mùi vị ấy?

? Nỗi nhớ thể t/c nhà thơ ?

GV: Chính có tình cảm với q hơng sâu sắc nh => viết quê hơng thơ với vẻ đẹp khoẻ khoắn đầy chất thơ

? Đánh giá nét đặc sắc NT thơ? ? Bài thơ giúp em cảm nhận c ni dung gỡ ?

c Tình cảm nhà thơ:

nỗi nhớ quê

- Luôn tởng nhớ nỗi nhớ thờng trực: màu nớc xanh- cá bạc- buồm vôi- thuyền rẽ sóng khơi- mùi nồng mặn

nhng hỡnh nh, mùi vị quen thuộc, đặc trng làng chài  phong vị quê hơng đợc cảm nhận = nhiều giác quan, = lòng trung hiếu ngời xa quờ

=> tình yêu quê hơng thiết tha, sâu nặng

4 Tổng kết: III Luyện tập:

1 Đọc diễn cảm thơ

2 Tìm câu thơ, thơ viết quê hơng TÕ Hanh

Cñng cè:

- Bài thơ gợi cho em tình cảm quê hơng mình? - Em hiểu tài năng, tâm hồn Tế Hanh qua thơ?

H íng dÉn vỊ nhµ :

- Học thuộc lòng- diễn cảm th¬

- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung thơ - Soạn : Khi tu hú (Tố Hữu)

-Tiết 78 Văn bản:

( D¹y: 24/1 /2008 ) Khi tu hó

- Tè H÷u -

A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS cảm nhận đợc lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bi giam cầm tù ngục đợc thể hình ảnh gợi cảmvà thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết

(15)

- Rèn kĩ đọc sáng tạo thơ lục bát, phân tích hình ảnh lãng mạn bay bổng thơ, sức mạnh nghệ thuật câu hỏi tu từ

B Chuẩn bị: -_Chân dung nhà thơ Tố Hữu, tập thơ:"Từ ấy".

- Tranh ảnh chim tú hú, bảng phụ chép thơ

C.Tiến trình lên lớp: 1.

n nh t chức : 8A1: 8A2:

2.KiÓm tra:

? Đọc thuộc lịng thơ “Q hơng” Tình cảm yêu quê hơng tác giả đợc thể nh thơ?

Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:

- Học sinh theo dõi phần thích

? Nêu hiểu biết em tác giả Tố Hữu?

- Là nhà thơ lớn, tiêu biểu văn học cách mạng đơng đại.

- Con đờng thơ củaTố Hữu bắt đầu với con đờng cách mng.

- Sau cách mạng Tố Hữu cờ đầu của thơ ca Việt Nam.

? Bài thơ đợc sáng tác hoàn cảnh nào? ? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì? Hình thức thơ có nội dung diễn tả cảm xúc nh nào? - GV hớng dẫn đọc: câu đầu: giọng thiết tha; câu cuối: giọng uất ức Nhịp 2/2/2 ; 3/3

- Gv đọc mẫu, gọi HS c

Em hểu bầy, lúa chiêm, rây ntn? ? Cho biết bố cục thơ?

- Cả đoạn thơ đợc khơi nguồn từ âm tiếng tu hú

? Em có nhận xét nhan đề thơ?

*Nhan đề thơ: - câu nói nửa chừng, vế

phơ cđa c©u

? Hãy viết câu văn có chữ đầu “Khi tu hú” để tóm tắt nội dung thơ?

- Khi tu hú kêu gọi vào hè, ngời tù CM càng cảm thấy ngột ngạt, u uất phòng giam chật chội, khao khát c/s tự bên ngoµi.

? Theo em, nhan đề có ý nghĩa nh nào? - Gợi mở mạch cảm xúc toàn thơ

? Đọc câu đầu Cảnh mùa hè có phải cảnh nhà thơ trực tiếp nhìn thấy khơng? Vì sao? ? Tiếng chim tu hú thức dậy tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ tù khung cảnh vào hè nh nào?(màu sắc, âm thanh, cảnh vật, hoạt động?)

?Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? ? Cách tả tác giả giúp em hình dung cảnh mùa hè nh nào?

? Em có nhận xét cảnh mùa hè đó?

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả : (1920-2002)

2 T¸c phÈm:

- TrÝch Từ

- Bài thơ sáng tác 7-1939 nhà lao Thừa phủ (Huế)

- Thể thơ lục bát

II Đọc hiểu văn bản 1 Đọc, thích. 2 Bố cục: đoạn

- câu đầu: tranh vào hè. - câu cuối: Tâm trạng ngời tù cách mạng.

3

: Phân tích:

a.Cảnh vào hè.

tu hú : gọi bầy.

lúa chiêm : chín trái : Ve: ngân bắp: vàng trời: xanh

(16)

- GV: Một tranh đợc vẽ tâm tởng

Nhịp sống đồng quê lên thật rộn rã, tràn đầy sức sống Sự vật vận động tiến dàn đến hồn thiện, hồn mĩ: lúa đơng chín, trái dần, bắp rây vàng hạt…

? Nhà thơ phải ngời nh khắc hoạ đợc cảnh mùa hè nh vậy?

- trí tởng tợng phong phú, yêu c/s tha thiết, gắn bó máu thịt với quê hơng; tâm hồn trẻ trung, yêu đời, khát khao tự cháy bỏng.

- §Ĩ rõ tâm t, tình cảm ngời thanh niên yêu nớc chốn ngục tù, chúng ta tìm hiểu tiếp câu thơ cuối.

- Hc sinh đọc tiếp câu cuối

? “Ta nghe hè dậy bên lịng”, cách diễn đạt câu thơ có đáng ý?

- Sự chuyển đổi cảm giác: nghe hè dậy  cảm nhận chuyển đổi tự nhiên vào hè nhiều giác quan

? Có ý kiến cho rằng: câu câu thơ chuyển tiếp câu câu cuối Em có đồng ý khơng? Tại sao?

- Đúng, nối tiếp mạch thơ câu trên nói cảnh hè đồng thời mở ý đoạn 2: tâm t ngời tù CM.

? Vậy tâm t ngời tù CM đợc thể dịng thơ, từ ngữ, hình ảnh nào?

? Em có nhận xét cách ngắt nhịp câu thơ cuối so với câu thơ ®Çu?

? Cách dùng từ tác giả có đáng ý ? câu cuối?

? Qua cách dùng từ, ngắt nhịp đó, em hiểu tâm trạng ngời tù CM trẻ tuổi ?

? Vì ngời tù lại có tâm tr¹ng Êy ?

- câu thơ đầu, tiếng tu hú gợi khung cảnh mùa hè rực rỡ, náo nức, rộn ràng, khơng gian cao rộng khống đạt tự do, câu cuối gợi ra hiện thực tác giả : c/s hcốn ngục tù tối tăm, chật hẹp, bị cách li với xh, với đ/c của mình.

? Nh tác giả sử dụng bpnt ? Tác dụng ?

? Tâm trạng ngột ngạt dẫn đến khát vọng ? ? Em có suy nghĩ khát vọng ?

- Ước mơ táo bạo, đáng, cao đẹp khao

kh¸t tù m·nh liƯt.

? Câu thơ cuối có nhắc đến tiếng chim tu hú âm có ý nghĩa ?

khống đạt, tự

Cảnh sống động, rộn ràng, náo nức, tràn trề nhựa sống- vẻ đẹp đặc trng cnh vo hố lng quờ VN

b.Tâm trạng ng ời tù cách mạng

- Mun p tan phịng hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi tu hú….cứ kêu !

+ Ngắt nhịp bất thờng (6/2, 3/3), động từ, tính từ mạnh, thán từ => Tâm trạng ngột ngạt, uất hận

+ NT đối lập

=> khát vọng: đạp tan phòng- mong

(17)

- TiÕng chim tu hó ngoµi trời kêu tiếng

gọi, giục giÃ, thúc c/s bên ngoài, càng khơi thêm cảm giác ngột ngạt, tù túng.

? Em hÃy so sánh tiếng chim tu hú câu mở đầu câu kết thúc thơ ?

- cõu u : tiếng gọi vào hè náo nức rộn ràng, gợi giới tự sống động

- câu cuối : tiếng gọi, thúc, giục già khắc khoải khiến ngời chiến sĩ bị giam cầm cảm thấy đau khổ, uất ức, ngột ngạt bị tự do

- im chung : tiếng tu hú tiếng gọi thiết tha c/s tự nhân vật trữ tình- ngời chiến sĩ CM trẻ tuổi.

? Từ đó, em cảm nhận đợc rõ nét đẹp tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ chốn tù ngục?

? Khái quát nét đặc sắc NT nội dung thơ?

Hs thảo luận  trình bày  Gv nhận xét đánh giá

=> yêu đời, yêu thiên nhiên, khao khát sống tự

4 Tỉng kÕt

* Ghi nhí:(SGK/20).

III Lun tËp:

1.Đọc diễn cảm thơ

2.Theo em, thơ ?

4 Cđng cè:

- Em thích câu thơ (đoạn, hình ảnh thơ) nhất? Vì sao? - Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ? H ớng dẫn học :

- Häc thuéc lòng- diễn cảm thơ.

- Nắm nội dung phần ghi nhớ

- Phân tích hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng thơ - Xem : câu nghi vÊn (tiÕp)

-TiÕt 79 tiÕng viƯt:

( D¹y: 25/1 /2008 ) c©u nghi vÊn

A.Mục tiêu cần đạt:

- Hs nắm đợc chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn cú cỏc chc nng khỏc

- Rèn kĩ sử dụng câu nghi vấn viết văn giao tiếp - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn

B Chuẩn bị: - Bảng phụ. C.Tiến trình lên lớp:

1.

(18)

2.KiĨm tra:

? - C©u nghi vÊn gì? Cho VD?

- Làm bµi tËp

Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:

- Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc ví dụ ?Xác định câu nghi vấn VD đó? Vì (căn vào đâu?)

?Những câu nghi vấn dùng để làm gì?

?NhËn xÐt vỊ dÊu kÕt thúc câu nghi vấn đoạn trích?

- Gv sử dụng bảng phụ minh hoạ yêu cÇu hs nèi nd ë cét víi nd ë cét cho chÝnh x¸c

Câu nghi vấn chức - Đoạn a Cầu khiến - Đoạn b Đe doạ - Đoạn c Phủ định - Đoạn d Khẳng định - Đoạn e Bộc lộ t/c ?Vậy chức để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức khác? - HS đọc ghi nhớ

?Xác định câu nghi vấn?

?Cho biết câu nghi vấn dùng để làm gì?

?Xác định câu nghi vấn đặc điểm hình thức, chức

?Đặt câu nghi vấn khơng dùng để hỏi Mẫu: Bạn cho nghe nội dung phim “Cánh đồng hoang” không? - Hs lên bảng làm hs khác nhận xét - Gv đánh giá, nhận xét chung

I Nh÷ng chøc khác câu nghi vấn

1 Ví dụ: SGK/20 2 NhËn xÐt:

*C©u nghi vÊn:

a Những ngời muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?

=> Bộc lộ cảm xúc (sù hoµi niƯm tiÕc ni)

b Mày định nói cho cha mày nghe à? => đe doạ

c Có biết không? Lính đâu? => Đe doạ, nạt né

d Khẳng định

e “Con gái … ? “Chả lẽ lại nó, mèo hay lục lọi ấy!”

=> Béc lé cảm xúc- ngạc nhiên

3 Ghi nhớ : SGK/21 II Lun tËp

1 Bµi tập 1/21

a Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên)

b Ph nh, bc lộ tình cảm, cảm xúc c Cầu khiến: bộc lộ tình cảm, cảm xúc d Phủ định: bộc lộ tình cảm, cảm xúc

Bµi tËp

a.Câu 1: Phủ định Câu :phủ định, Câu3: phủ định

b Bộc lộ băn khoăn, ngần ngại c Khng nh

d Câu1: Hỏi, câu2: hỏi

Bài tËp3

Cñng cè:

- Nêu chức câu nghi vấn? - Lấy ví dụ minh hoạ cho chức đó?

H íng dÉn vỊ nhµ :

(19)

- Xem chuẩn bị trớc nội dung bài: TM phơng pháp

-Tiết 80 tập làm văn:

( D¹y: 28/1 /2008 )

thuyÕt minh phơng pháp

(Cách làm)

A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) thí nghiệm, ăn thơng thờng, đồ dùng học tập đơn giản, trò chơi quen thuộc, cách trồng cây…Từ đó, củng cố cho hs khái niệm kiểu thuyết minh

- Gi¸o dơc hs ý thøc häc tËp bé m«n

- Rèn kỹ trình bày lại cách thức, phơng pháp với mục đích định - Giúp HS biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) thí nghiệm, ăn thơng thờng, đồ dùng học tập đơn giản, trò chơi quen thuộc, cách trồng cây…Từ đó, củng cố cho hs khái niệm kiểu thuyết minh

- Gi¸o dơc hs ý thøc häc tËp bé m«n

- Rèn kỹ trình bày lại cách thức, phơng pháp với mục ớch nht nh

B Chuẩn bị: - Bảng phụ.

- số văn thuyết minh phơng pháp (cách làm) C.Tiến trình lên líp:

1.

ổ n định tổ chức : 8A1: 8A2:

2.KiÓm tra:

? Trình bày bớc làm văn thuyết minh?

? Sắp xếp đoạn văn thuyết minh nh nào?

Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:

Gọi HS c bn a

?Văn hớng dẫn cách làm gì?

?Các phần văn thuyết minh này? Phần quan trọng ?Vì sao? - Nguyên vật liệu: phần ko thể thiếu,

nếu ko có đủ ngun vật liệu ko th

I Giới thiệu ph ơng pháp (cách làm)

1 Vn bn a: Giới thiệu cách làm đồ

chơi “Em bé đá bóng” khơ

* phÇn:

(20)

tiến hành chế biến sản phẩm.

- Cách làm: đóng vai trị quan trọng nhất, vì phải giải thích tỉ mỉ cách chế tác sản phẩm để ngời đọc làm theo.

- Yêu cầu thành phẩm: cần để giúp ng-ời lám so sánh điều chỉnh, sửa chữa thành phẩm mình.

? Văn giới thiệu cách nấu ăn gì? ? Những nội dung mà văn nêu ra? ? Có thể tuỳ tiện thay đổi trình tự đợc khơng? Vì sao?

- khơng- qui trình bắt buộc

? C¸c nội dung văn b có khác so với văn a?

? Em hóy cho bit lí dẫn đến khác đó?

- đề khác nhau, đối tợng TM khác

? Em có nhận xét lời văn văn bản?

? Qua phõn tớch bản, em rút đợc học cách làm văn TM phơng pháp (cách làm)?

- Hs đọc ghi nhớ Sgk Hs đọc yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm theo bàn -> cử đại diện trình bày -> nhóm khác nhận xét

- Gv nhận xét, đánh giá chung Gọi hs đọc văn

?Xác định bố cục ?

? Đọc nhanh đọc nh nào? - đọc theo đoạn, trang, ý

? Muốn đọc nhanh, ta phải làm nh nào?

- rèn luyện khả dịch chuyển mắt - tập trung t tởng cao độ

? Yêu cầu đọc nhanh l gỡ?

- Yêu cầu thành phẩm

2 Văn b: Cách nấu canh rau ngót

với thịt lợn nạc:

*Nội dung gồm phÇn:

- Ngun liệu: ngồi loại cịn có thêm phần định lợng

- cách làm: ý đến trình tự thời gian trớc sau, thi gian ca mi bc

- yêu cầu thành phẩm: ý mặt: trạng thái, màu sắc, mùi vị

* Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác.

3 Ghi nhí: SGK/25

II Lun tËp Bµi tËp1:

Bµi tËp 2:

Bài văn: Phơng pháp đọc nhanh.

* Bè cơc: phÇn:

- P1: Ngày nay… ợc vấn đề: Yêu cầu đ thực tiễn cấp thiết phải tìm cách đọc nhanh

- P2: Có nhiều cách đọc…có ý chí: giới thiệu cách đọc chủ yếu nay; yêu cầu hiệu phơng pháp đọc nhanh

(21)

- Hiểu rõ vấn đề chủ chốt

? Đọc nhanh có khác với đọc lớt qua khơng? Vì sao?

- đọc lớt qua => nắm vấn đề hời hợt, có sai lệch

? ý phần quan trọng bài?(ý 2,3)

4 Củng cố:

? Những yêu cầu thuyết minh phơng pháp ( cách làm ) ? Trình tự thuyết minh? Lời văn thuyết minh?

5 H íng dÉn häc bµi :

- Học bài, nắm nội dung phần ghi nhớ - Hoàn thành phần Luyện tập

- Soạn bài: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)

Ngày 21 tháng 01 năm 2008 Kí duyÖt

Ngày đăng: 20/04/2021, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan