1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển dịch vụ logistics tại một số nước Châu Á Thái Bình Dương và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

121 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế BÙI TRẦN HOÀNG Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên học viên: Bùi Trần Hoàng Người hướng dẫn: TS Vũ Huyền Phương Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Phát triển dịch vụ Logistics số nước Châu Á Thái Bình Dương học kinh nghiệm cho Việt Nam” kết trình nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lí luận q trình nghiên cứu thực tiễn Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2017 Học viên Bùi Trần Hoàng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái quát chung logistics 1.1.1 Khái niệm logistics 1.1.2 Các hoạt động logistics chủ yếu .8 1.1.3 Vai trò của logistics .10 1.1.4 Phân loại logistics 13 1.2 Khái quát chung dịch vụ logistics 15 1.2.1 Dịch vụ logistics 15 1.2.2 Nhà cung cấp dịch vụ logistics .16 1.2.3 Người tiêu dùng dịch vụ logistics 18 1.3 Phát triển logistics quốc gia 19 1.3.1 Các yếu tố cấu thành hệ thống logistics quốc gia 19 1.3.2 Nội dung phát triển logistics quốc gia 21 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển logistics quốc gia 24 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển logistics quốc gia 26 CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG 30 2.1 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics tại Singapore 30 2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển logistics Singapore .30 2.1.2 Tình hình phát triển logistics ở Singapore 32 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics tại Malaysia 41 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển logistics Malaysia 41 2.2.2 Tình hình phát triển logistics ở Malaysia 42 2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics tại Nhật Bản .54 iii 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển logistics Nhật Bản 54 2.3.2 Tình hình phát triển logistics ở Nhật Bản .55 2.4 Một số đánh giá tình hình phát triển dịch vụ logistics tại Nhật Bản, Malaysia và Singapore 61 2.4.1 Trường hợp Singapore 61 2.4.2 Trường hợp Malaysia .64 2.4.3 Trường hợp Nhật Bản 66 2.4.4 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics của Singapore, Malaysia Nhật Bản .69 CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG 77 3.1 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 77 3.1.1 Hạ tầng sở logistics 78 3.1.2 Khung thể chế logistics 81 3.1.3 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics 83 3.1.4 Người sử dụng dịch vụ logistics .85 3.1.5 Mợt sớ đánh giá tình hình phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam 86 3.2 Vận dụng học kinh nghiệm từ các nước Châu Á Thái Bình Dương để đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 88 3.2.1 Nhóm đề xuất liên quan đến vai trị phủ 88 3.2.2 Nhóm đề xuất liên quan đến sở hạ tầng logistics .91 3.2.3 Nhóm đề xuất liên quan đến xây dựng khung thể chế 96 3.2.4 Các đề xuất khác 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số số kinh tế vĩ mô Singapore 31 Bảng 2.2: Một số số kinh tế vĩ mô Malaysia 42 Bảng 2.3: Kết quả điều tra khả cung ứng loại hình dịch vụ logistics 3PL Malaysia 51 Bảng 2.4: Doanh thu dự báo doanh thu ngành dịch vụ logistics Malaysia 54 Bảng 2.5: Một số số kinh tế vĩ mô Nhật Bản 55 Bảng 2.6: Số lượng người sử dụng Internet tại Nhật Bản giai đoạn 2005 - 2014 58 Bảng 2.7: Chỉ số LPI Singapore năm 2016 (thang điểm 1-5) 62 Bảng 2.8: Xếp hạng số LPI Singapore qua các năm 64 Bảng 2.9: Nhóm kinh tế mức thu nhập trung bình cao có số LPI cao 64 Bảng 2.10: Chỉ số LPI Nhật Bản năm 2016 (thang điểm 1-5) 67 Bảng 3.1: Phân bố cảng biển khu vực Việt Nam 78 Bảng 3.2:Chỉ số LPI Việt Nam qua các năm 87 v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Hệ thống Logistics quốc gia 19 Hình 1.2: Mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ logistics 25 Hình 2.1: Số người sử dụng Internet Malaysia 2015 46 Hình 2.2: So sánh tổng mức phí Logistics cảng tại khu vực Đông Nam Á (đến điểm đến tại Hoa Kỳ theo phương thức vận chuyển DTD) 48 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh đầy đủ Tiếng Việt đầy đủ 3PL The Third Party Logistics Logistics bên thứ ba 4PL The Fourth Party Logistics Logistics bên thứ tư 5PL The Fifth Party Logistics Logistics bên thứ năm GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICD Inland Container Depot Cảng thông quan nội địa LPI Logistics Performance Index Chỉ số lực logistics LSP Logistics Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ logistics TEU Twenty-foot Equivalent Unit Đơn vị công-te-nơ tiêu chuẩn WB World Bank Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WTO vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong q trình tồn cầu hóa, logistics ngày đóng vai trò quan trọng định lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, nay, phát triển Logistics Việt Nam dừng mức thấp với hiệu chưa cao Với mục tiêu tìm hiểu kinh nghiệm phát triển logistics số nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương nhằm đưa đề xuất phát triển logistics Việt Nam cách hiệu quả, luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: Đưa lý luận chung, logistics dịch vụ logistics Dựa khái quát chung đó, học viên nội dung phát triển logistics quốc gia bình diện vĩ mô Muốn phát triển logistics quốc gia để tạo dựng điều kiện thuận lợi nhất, tối ưu cho hoạt động logistics doanh nghiệp thực hiệu cần phải tác động tới yếu tố cấu thành hệ thống logistics quốc gia, là: hệ thống hạ tầng sở logistics, khung thể chế logistics, người cung cấp dịch vụ logistics người sử dụng dịch vụ logistics Đánh giá thực trạng phát triển logistics quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương Singapore, Malaysia Nhật Bản dựa phân tích chuyên sâu yếu tố cấu thành hệ thống logistics sở số LPI Kết phân tích cho thấy, điều kiện tự nhiên ổn định kinh tế - xã hội yếu tố cần thiết để phát triển logistics, định hướng phát triển logistics quốc gia nhận thức, vai trị phủ yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tốc độ hiệu phát triển logistics quốc gia Kinh nghiệm quốc gia gợi mở học quý cho Việt Nam việc phát triển logistics nhiều góc độ hệ thống logistics quốc gia, là: (1) Lựa chọn phương hướng lộ trình phát triển dựa điều kiện lực kinh tế quốc gia, (2) Phát triển hạ tầng sở vật chất đôi với phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, (3) Xây dựng khung thể chế thuận lợi cho logistics, (4) Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển logistics, (5) Có kế hoạch đầu tư phát triển theo giai đoạn phù hợp có tính đến phát triển dài hạn, (6) Chính phủ cần nắm vai viii trò chủ đạo việc phát triển nội dụng quan trọng liên quan đến phát triển logistics Trên sở rà soát tổng quát thực trạng phát triển logistics Việt Nam, luận văn điểm yếu, vấn đề tồn nguyên nhân tình trạng yếu phát triển logistics Việt Nam Để nhanh chóng phát triển logistics quốc gia, sở học kinh nghiệm phát triển logistics Singapore, Malaysia Nhật Bản, nhóm đề xuất đưa bao gồm: (1) Phát huy vai trò Chính phủ (đổi tư duy, tăng cường vai trị Chính phủ, lập kế hoạch, chuẩn bị nguồn lực người vật chất cho việc xây dựng thực kế hoạch phát triển logistics), (2) Phát triển hạ tầng sở logistics (đầu tư phát triển hạ tầng sở giao thông vận tải, đầu tư khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thơng tin), (3) Xây dựng, điều chỉnh khung thể chế nhằm tạo lập môi trường cho logistics phát triển (xây dựng khung thể vĩ mơ, đại hóa hải quan thủ tục thơng quan khác, ban hành sách ưu đãi để thúc đẩy đầu tư vào logistics) (4) đề xuất khác liên quan phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện gián tiếp hỗ trợ hoạt động logistics 97 logistics Hiệu phát triển logistics phân tích liên quan nhiều đến thể chế logistics, đặc biệt nước châu Á Theo thống kê Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc UNSTATS, ASEAN 30% tổng chi phí logistics bắt nguồn từ thể chế quy định pháp luật Vì thế, việc xây dựng khung thể chế pháp lý theo hướng tạo thuận lợi cho phát triển logistics cần thiết Trong trình xây dựng thể chế này, học hỏi kinh nghiệm Singapore Malaysia Trong trình xây dựng khung thể chế pháp lý, cần phải ý đến việc thực lộ trình hội nhập dịch vụ logistics nước ASEAN mà Việt Nam cam kết Đổng thời, cần có kế hoạch triển khai Cam kết nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước nước hoạt động Việt Nam Nhà nước cần phổ biến rộng rãi lộ trình hội nhập phương tiện thơng tin đại chúng, thông qua hội thảo để giúp doanh nghiệp nắm vững thông tin hội nhập, chủ động xây dựng kế hoạch cho công ty mở cửa thị trường dịch vụ logistics, công ty nội địa Việt Nam khơng cịn hỗ trợ phải cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp nước ngồi sân nhà Nếu khơng chủ động chuẩn bị doanh nghiệp Việt Nam với quy mơ cịn nhỏ bé, thiếu kinh nghiệm khó tồn phát triển Bên cạnh đó, Bộ, Ban, Ngành có liên quan tới hoạt động logistics cần có văn hỗ trợ cho phát triển hoạt động logistics Việt Nam, đặc biệt Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan, Bộ Kế hoạch đầu tư Ban chuyên trách phủ phát triển logistics quốc giacần có nhóm chịu trách nhiệm: đảm bảo thống luật quy định liên quan đến logistics, tránh bị chồng chéo mâu thuẫn với nhau; kết nối Bộ, Ban, Ngành có liên quan với ứng dụng EDI thương mại điện tử; nghiên cứu đề xuất ủng hộ xúc tiến đề xuất nhằm phát triển ngành logistics; phối hợp chặt chẽ với dự án nghiên cứu logistics để xây dựng định hướng phát triển, tầm nhìn cho ngành logistics bước chiến lược cho ngành logistics Việt Nam tương lai Để tập hợp ý kiến tư vấn lĩnh vực logistics, Chính phủ đứng thành lập diễn đàn logistics quốc gia Thông qua diễn đàn này, 98 công ty logistics, cơng ty sử dụng dịch vụ th ngồi logistics, nhà nghiên cứu logistics quan quản lý trao đổi ý kiến, đóng góp cho dự thảo luật, quy định liên quan đến logistics đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành logistics Việt Nam Để phát triển doanh nghiệp logistics, Chính phủ sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp 3PL nước gỡ bỏ hạn chế, cản trở để công ty 3PL, 4PL nước ngồi hoạt động thuận lợi ❖ Hiện đại hóa hải quan thủ tục thông quan khác Bên cạnh việc thực thi qui định Luật Hải quan, Chính phủ cần nghiên cứu ban hành số sách để giải vướng mắc phát sinh trình áp dụng luật Hải quan Đồng thời, điều chỉnh qui định hải quan cho phù hợp với thông lệ quốc tế khu vực Việc phát triển công nghệ thông tin, xây dựng pháp lý khai hải quan điện tử trao đổi liệu điện tử việc làm thủ tục hải quan theo qui định Luật Hải quan yêu cầu cấp bách khâu đột phá nhằm đảm bảo thủ tục hải quan thơng thống, đơn giản, gọn nhẹ, tránh rườm rà gây khó khăn chậm trễ cho việc thơng quan hàng hóa, ảnh hưởng đến hợp đồng giao nhận hàng chất lượng dịch vụ logistics Áp dụng công nghệ thông tin vào thủ tục hải quan góp phần nâng cao hiệu hoạt động logistics, giảm thời gian chi phí việc làm thủ tục, tạo điều kiện cho thơng quan hàng hố Để thực mục tiêu này, Chính phủ cần hỗ trợ ngành Hải quan xây dựng hệ thống thơng tin máy tính hải quan, đảm bảo cho việc truyền nhận thông tin từ trung tâm thông tin liệu Tổng cục Hải quan tới Chi cục Hải quan, quan nhà nước, tổ chức có liên quan để phục vụ cho nhu cầu quản lý, điều hành, trao đổi, sử dụng liệu điện tử việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra hàng hoá, quản lý thu nộp thuế hàng hóa xuất nhập yêu cầu đại hoá quản lý hải quan đảm bảo việc kiểm tra giám sát hải quan hàng hoá xuất nhập phương thức thương mại điện tử Cải cách hoạt động hải quan kiểm tra, giám sát hỗ trợ đắc lực cho hoạt động logistics phát 99 triển Cần có chương trình hỗ trợ nâng cao lực ứng dụng phần mềm quản lý thực thi thủ tục hải quan qua việc tuyển dụng cán bộ, đào tạo tập huấn cho cán hải quan Cần đồng hóa chứng từ hải quan, thông quan xây dựng hệ thống chứng từ phù hợp với hình thức vận tải đa phương thức cho phép hoạt động logistics thực thủ tục thơng quan đường bộ, đường không, đường biển hồ sơ, giảm thiểu khâu trung gian, công đoạn số lượng hồ sơ Các hồ sơ thủ tục cần đồng điều chỉnh để có mức độ tương thích phù hợp với hệ thống hải quan nước khu vực Kết hợp với hệ thống Hải quan điện tử Chính phủ cần đầu tư nâng cấp mở rộng địa điểm thực thủ tục hải quan, thông quan cửa Mặc dù tiến hành khai báo, đăng ký hồ sơ thực nhiều công đoạn hải quan, thông quan khác qua hệ thống điện tử trực tuyến nhiều hoạt động cụ thể phải thực cửa kiểm hóa, kiểm định, kiểm dịch… nên việc đầu tư trực tiếp quy mô, lực, trang thiết bị cửa biện pháp quan trọng để đảm bảo lực đáp ứng khối lượng hàng hóa vận chuyển ngày tăng, giảm thời gian chi phí cho hoạt động logistics, nâng cao hiệu hoạt động hải quan Hoàn thiện khung thể chế cho hình thức kiểm hóa kho, kiểm hóa trạm trung chuyển thành lập đội hải quan lưu động Doanh nghiệp, nhà cung ứng dịch vụ đăng ký yêu cầu quan hải quan thực nghiệp vụ cần thiết thời điểm phù hợp, trước đóng hàng vào container, hay thời gian hàng hóa tạm lưu trú kho trạm trung chuyển, hàng hóa đến điểm tập kết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp LSP Sau kiểm tra, hàng hóa kẹp chì, niêm phong khơng phải thực nghiệp vụ cửa Biện pháp mang lại thuận lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ logistics LSP, đồng thời cắt giảm chi phí, rút ngắn thời gian thơng quan cửa khẩu, giảm sức ép cho hải quan cửa giảm tải cho việc lưu trú hàng hóa chờ thủ tục cửa 100 ❖ Ban hành sách ưu đãi để thúc đẩy đầu tư vào logistics Hoạt động logistics hoạt động phức hợp có tính liên kết cao nên để có hệ thống logistics phát triển, mục tiêu thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực logistics không thu hút nguồn vốn mà quan trọng kinh nghiệm tham gia thực tế nhà cung cấp dịch vụ logistics nước hệ thống logistics quốc gia Chính hoạt động LSP nước thị trường logistics sơ khai Việt Nam tạo nên cách thức hoạt động để thị trường vận động theo trở thành hệ thống hoạt động nhịp nhàng Trước tự học hỏi, tự vận hành, Việt Nam cần có điều kiện môi trường để thực tập, để làm theo hoạt động mà công ty LSP dày dạn kinh nghiệm làm thành công hàng chục thập kỷ qua Do đó, sách thu hút đầu tư nước lĩnh vực logistics Việt Nam cần trọng đến việc ưu tiên tạo thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ logistics nước tham gia vào thị trường Việt Nam, sau đến nhà đầu tư, tổ chức tài chính… Nhóm sách khơng bao gồm sách ưu đãi kinh tế, tài mà cịn phải bao gồm sách hỗ trợ hoạt động kinh doanh, cư trú, di chuyển tự nhiên nhân, chí phải bao gồm sách liên quan đến đào tạo, sử dụng nhân lực 3.2.4 Các đề xuất khác Một là, Chính phủ có sách biện pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực logistic Hoạt động logistics, doanh nghiệp, coi nghệ thuật xếp, điều phối yếu tố để đạt mục đích có thứ cần thiết địa điểm, thời gian với chi phí tối ưu Vì lẽ đó, cán logistics “nghệ nhân” phải có trình độ cao, phải có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực có liên quan đến tất khâu, hoạt động logistics,phải có tố chất tính tốn chiến lược cao độ,có lực sáng tạo, khơng theo lối mịn để tính tốn, xếp vận hành hệ thống nhằm lựa chọn phương án tối ưu cho doanh nghiệp Như vậy, nguồn nhân lực hoạt động logistics cần phải trải qua đào tạo 101 chuyên môn Việc xây dựng đội ngũ cán logistics có trình độ cao u cầu khơng thể thiếu để phát triển ngành logistics nói riêng phát triển kinh tế nói chung Song nay, có số cơng ty Logistics có vốn đầu tư nước ngồi thành viên cơng ty đa quốc gia có chương trình đào tạo nhân viên logistics hình thức gửi nhân viên huấn luyện, đào tạo nước ngồi theo chương trình đào tạo chun ngành cơng ty mẹ Cịn doanh nghiệp logistics nội địa Việt Nam thường khơng có chương trình đào tạo chuyên nghiệp cho nhân viên mà đơn người trước có kinh nghiệm truyền lại cho người sau Vì Chính phủ hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực logistics thơng qua việc khuyến khích trường đại học, cao đẳng, Viện mở chương trình đào tạo chuyên sâu Logistics; có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp,các trường, Viện đẩy mạnh công tác đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt; cấp kinh phí xây dựng giáo trình Logistics chuẩn mực cập nhật Trước hết, biện pháp thiết thực trực tiếp tác động tới chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics nâng cao lực, trình độ chun mơn giảng viên giảng dạy Vì thế, chương trình cung cấp học bổng nhà nước, cần ưu tiên cho lĩnh vực đào tạo chuyên sâu Logistics dành cho giảng viên tham dự khóa đào tạo thạc sĩ tiến sĩ Logistics nước ngoàinhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ngành Việt Nam.Bên cạnh đó, Chính phủ thúc đẩycác thương hội, hiệp hội xúc tiến mở triển lãm logistics, hội thảo logistics nhằm tăng cường giao lưu, hợp tác nâng cao chất lượng nhân lực logistics Hai là, Chính phủ cần quan tâm đến số vấn đề có tác động gián tiếp tới phát triển logistics Việt Nam, cụ thể là: - Ổn định an ninh trị xã hội tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư nước lĩnh vực logistics, đảm bảo ổn định kinh tế, tiền tệ, tài chính; - Tăng cường an ninh tuyến quốc lộ, đảm bảo an toàn cho hoạt động vận tải đường bộ;Tăng cường hỗ trợ an ninh, an toàn vận tải biển, chống cướp biển cứu hộ tàu thuyền;Tăng cường biện pháp an ninh, an toàn cho kho bãi, trạm trung chuyển, tránh xảy tình trạng trộm hàng hóa; 102 - Chống tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà việc quản lý hoạt động logistics, đặc biệt xử lý triệt để tình trạng lộ, cị mồi ; - Hỗ trợ giúp doanh nghiệp nhanh chóng thành lập Hiệp hội Logistics Bước đầu, Chính phủ hỗ trợ cách cử chuyên gia logistics tham gia giúp Hiệp hội xây dựng cấu trúc, phương thức hoạt động thời gian đầu Mục đích hoạt động Hiệp hội chủ yếu cung cấp kiến thức logistics, kinh nghiệm có từ thực tiễn, chuẩn hóa thủ tục kinh doanh cho hội viên, cầu nối doanh nghiệp với nhà nước việc đề sách quy hoạch phát triển ngành nghề; tư vấn cho doanh nghiệp mặt luật pháp quốc tế, thông tin thị trường khách hàng, bảo vệ hội viên gặp rào cản tranh chấp thương mại quốc tế; giải tranh chấp không lành mạnh hội viên với hội viên với doanh nghiệp nước; xây dựng chiến lược đào tạo nhân lực cho logistics Nếu thực tốt vai trò nêu trên, Hiệp hội thu hút tham gia ngày nhiều hội viên chắn có tác động tích cực phát triển ngành Logistics Việt Nam - Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục Logistics phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức người dân Logistics, làm rõ vai trò phát triển nâng cao hiệu logistics sản xuất, kinh doanh hay lợi ích việc th ngồi (outsourcing) dịch vụ logistics Tất điều góp phần gia tăng nhận thức logistics gia tăng hiệu logistics kinh tế 103 KẾT LUẬN Sau tập trung nghiên cứu lý luận chung, dịch vụ logistics mơ hình logistics quốc gia, tìm hiểu kinh nghiệm phát triển logistics số nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương để rút học, đề xuất phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, học viên đến số kết luận sau: Một là, việc nghiên cứu phát triển dịch vụ logistics mô hình logistics quốc gia cần thiết vai trị to lớn logistics phát triển kinh tế doanh nghiệp Logistics khơng có vai trị quan trọng việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, bán thành phẩm tới sản phẩm cuối đến tay khách hàng sử dụng mà cịn cơng cụ hữu hiệu để liên kết hoạt động mắt xích khác chuỗi giá trị tồn cầu cơng cụ hỗ trợ cho nhà quản lý định xác hoạt động sản xuất kinh doanh Hai là, quốc gia Singapore, Malaysia Nhật Bản gặt hái nhiều thành cơng q trình phát triển dịch vụ logistics quốc gia Nhật Bản Singapore xây dựng hệ thống sở hạ tầng đồng phục vụ phát triển dịch vụ logistics quốc gia mở rộng hoạt động logistics toàn cầu Cả quốc gia xây dựng hệ thống pháp lý chặt chẽ, hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động logistics doanh nghiệp Các quốc gia tập trung xây dựng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng kịp thời, đồng với phát triển hạ tầng dịch vụ logistics Ba là, phát triển dịch vụ logistics Việt Nam chậm, thiếu hiệu quả, chưa tương xứng với nguồn lực vốn có chưa theo kịp quốc gia khác khu vực Đặc biệt, chi phí logistics cịn chiếm tỷ trọng cao GDP Nguyên nhân chủ yếu đầu tư thiếu đồng Chính phủ Việt Nam cho hạ tầng sở, khung pháp lý nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Bốn là, từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics quốc gia Singapore, Malaysia Nhật Bản, số học rút ra: (1) Lựa chọn phương hướng lộ trình phát triển dựa điều kiện lực kinh tế quốc gia, (2) Phát triển hạ 104 tầng sở vật chất đôi với phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, (3) Xây dựng khung thể chế thuận lợi cho logistics, (4) Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển logistics, (5) Có kế hoạch đầu tư phát triển theo giai đoạn phù hợp có tính đến phát triển dài hạn, (6) Chính phủ cần nắm vai trò chủ đạo việc phát triển nội dụng quan trọng liên quan đến phát triển logistics Năm là, để nhanh chóng phát triển logistics quốc gia, sở học kinh nghiệm phát triển logistics Singapore, Malaysia Nhật Bản, luận văn đưa nhóm đề xuất nhằm phát triển logistics Việt Nam góc độ vĩ mơ bao gồm: (1) Phát huy vai trị Chính phủ (đổi tư duy, tăng cường vai trị Chính phủ, lập kế hoạch, chuẩn bị nguồn lực người vật chất cho việc xây dựng thực kế hoạch phát triển logistics), (2) Phát triển hạ tầng sở logistics (đầu tư phát triển hạ tầng sở giao thông vận tải, đầu tư khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thông tin), (3) Xây dựng, điều chỉnh khung thể chế nhằm tạo lập môi trường cho logistics phát triển (xây dựng khung thể vĩ mơ, đại hóa hải quan thủ tục thông quan khác, ban hành sách ưu đãi để thúc đẩy đầu tư vào logistics) đề xuất khác liên quan phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện gián tiếp hỗ trợ hoạt động logistics Các đề xuất xoay quanh vấn đề để phát triển yếu tố cấu thành hệ thống logistics quốc gia Với đặc trưng ngành logistics thực trạng phát triển logistics Việt Nam cịn thấp vai trị Chính phủ quan trọng việc thúc đẩy logistics quốc gia phát triển 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Vũ Thị Quế Anh, Phát triển Logistics một số nước Đông Nam Á – học kinh nghiệm Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 2014 Lê Tấn Bửu; Trần Minh Chính & Đặng Nguyễn Tất Thành, Các tiêu chí cốt lõi ảnh hưởng đến định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 285/2014, tr 111-128 Kim Chi vs Châu Văn Thành, Đo lường phát triển tăng trưởng kinh tế Kinh tế học phát triển Thành phố HCM, 2011: Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, tr 1-24 Đặng Đình Đào, Phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, Tạp chí Khoa học vs Công nghệ Việt Nam, Số 6/2013, tr 14-16 Nguyễn Ngọc Hà, Phát triển dịch vụ logistics Singapore vấn đề đặt cho Việt Nam, Tạp chí tài chính, Số 3/2015, tr 71-72 Nguyễn Thị Thu Hà, Nâng cao lực cạnh tranh thương mại thông qua hoàn thiện hệ thống Logistics Việt Nam, Tạp chí Tài doanh nghiệp, 11(136)/2014, tr 38-41 Quách Thị Hà, Kinh nghiệm phát triển dịch vụ cảng biển mợt số nước giới, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, 32(1)/2016, tr 73-79 Nguyễn Xuân Hảo, Nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ logistics nước ta, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2011, tr 291-304 Hồ Thị Thu Hịa, Mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ logistics REPERIMP phù hợp với thực tế Việt Nam, Tạp chí Giao thơng vận tải, Số 3/2014, tr 49-52 10 Hà Văn Hội, Phân tích chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Số 28/2012, tr 49-59 11 Nguyễn Hùng, Logistics Việt Nam bước qua thời kì non trẻ, Vietnam Logistics Review, Số 49/2011, tr 8-10 106 12 Nguyễn Hùng, Logistics Việt Nam năm sau WTO, 2007-2012, Vietnam Shipper, Số 53/2012, tr 19 13 Đặng Thị Thu Hương, Phát triển các doanh nghiêp̣ Logistics nước ta, Tạp chí thơng tin dự báo KTXH, 54(6)/2010, tr 25-26 14 Trịnh Thị Thu Hương, Phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam - Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao Động, Hà Nội 2011 15 Trần Sĩ Lâm tác giả, Kinh nghiệm phát triển trung tâm Logistics một số nước giới học cho Việt Nam, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 2012 16 Trần Thị Hồng Nga, Kinh nghiệm quốc tế quản lý, kinh doanh tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt, Tạp chí tài chính, 5(1)/2016, tr 20-22 17 An Thị Thanh Nhàn, Cải tiến hoạt đợng th ngồi dịch vụ logistics doanh nghiệp, Tại chí Khoa học thương mại, Số 32/2009, tr 28-39 18 An Thị Thanh Nhàn, Giải pháp lựa chọn quản lý nhà cung cấp dịch vụ thuê logistics doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Tạp chí Khoa học thương mại, 2010, tr 30-35 19 An Thị Thanh Nhàn, Logistics - Ngành dịch vụ Việt Nam, Tạp chí Thuế nhà nước, Số 16/2010, tr 30-32 20 An Thị Thanh Nhàn, Phát triển doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Phát triển kinh tế, 2011, tr 26-34 21 Trần Như Quỳnh & Ông Nguyên Chương, Một số giải pháp phát triển khu vực dịch vụ địa bàn thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, Số 11&12/2010, tr 8-13 22 Nguyễn Thanh Thủy, Ứng dụng công nghệ RFID quản lý Logistics cảng khả phát triển ứng dụng cảng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Số 29/2012, tr 88-93 23 Nhan Cẩm Trí, Mợt số vấn đề pháp luật hải quan dịch vụ Logistics Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu (European Studies Review), 8(143)/2012, tr 50-57 107 24 Đoàn Thị Hồng Vân & Phạm Mỹ Lệ, Phát triển Logistics - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 8(18)/2013 25 VCCI, Hồ sơ thị trường Malaysia, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam - Ban Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2016 26 VCCI, Hồ sơ thị trường Nhật Bản, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam - Ban Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2016 27 VCCI, Hồ sơ thị trường Singapore, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam - Ban Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2016 28 Đặng Công Xưởng, Đề xuất xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển khu vực cảng biển Hải Phòng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, số 28/2011 Tài liệu Tiếng Anh 29 Andy C., 2006 The Impact of Third-Party Logistics Performance on the Logistics and Export Performance of Users: An Empirical Study Maritime Economics & Logistics, 8(2), p 121–139 30 Brian S & Elisabeth G., 2016 Container Transshipment and Logistics in the Context of Urban Economic Development Growth Change - A Journal of Urban and Regional Policy, 47(3), pp 406-415 31 Catherine et al, 2014 The Impact of Information Technology on the Development of Supply Chain Competitive Advantage Procedia - Social and Behavioral Sciences, 147(25), pp 586-591 32 Chen S et al, 2016 Malaysian Container Seaport-Hinterland Connectivity: Status, Challenges and Strategies The Asian Journal of Shipping and Logistics, 32(3), pp 127-137 33 Cheng T et al, 2007 Developing an e-logistics system: a case study International Journal of Logistics Research and Applications, Volume 10, pp 333-349 34 Christian K., 2012 The Battle of Transhipment Hubs: PSA vs PTP In: Maritime Logistics Singapore: s.n., p 108 35 Christopher M., 1992 Logistics & Supply Chain Management 1st ed s.l.:FT Press 36 Chung, Tae-won & Han, Jong-khil, 2013 Evaluating Competitiveness of Transshipment Cargo in Major Airports in Northeast Asia: Airport Branding The Asian Journal of Shipping and Logistics, 29(3), pp 377-394 37 Diana D et al, 2014 Urban Logistics by Rail and Waterways in France and Japan Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 125, pp 159-170 38 Erik S & Mats A., 2011 Logistics capabilities for sustainable competitive advantage International Journal of Logistics, 14(1), pp 61-75 39 Francesca P et al, 2014 Packing problems in Transportation and Supply Chain: new problems and trends Procedia - Social and Behavioral Sciences, pp 672681 40 Francesco P et al, 2015 Trust development and horizontal collaboration in logistics: a theory based evolutionary framework Supply Chain Management: An International Journal, 20(1), pp 83-97 41 Gyan B., 2014 Basics of Informed Logistics in Just-in-Time Production Sequencing and Supply Chain Systems Journal of the Institute of Engineering, 9(1), pp 54-64 42 Hossein N et al, 2016 An Evaluation of Government Role in Green Supply Chain Management through Theories International Journal of Economics and Financial Issues, 6(6), pp 76-79 43 Ibrahim N., 2016 Legal Governance Frameworks of Logistics Service Providers Companies in Malaysia Journal of Applied Environmental and Biological Sciences, 6(9), pp 27-34 44 Itoh K., 2013 Market Area Analysis of Ports in Japan: An Application of Fuzzy Clustering Marseille, France, s.n., pp 1-21 45 Jesus G & Jose C., 2016 “Packaging Logistics” for improving performance in supply chains: the role of meta-standards implementation Production Magazine, 26(2), pp 261-272 109 46 Jongjin Y & Yiping L., 2013 Analysis of the transport efficiency of reverse logistics in Japan International Journal of Urban Sciences, 17(3), pp 399-413 47 Lijuan H., 2012 Modeling and Planning on Urban Logistics Park Location Selection Based on the Artificial Neural Network Journal of Computers, 7(3), pp 792-797 48 Maria V., 2016 Application of Quality Management Systems in the Logistics Sector in Bulgaria Economic Alternatives, Volume 4, pp 515-528 49 Marti L et al, 2014 The importance of the Logistics Performance Index in international trade Applied Economics Journal, Volume 24, pp 2982-2992 50 Sara H & Nathan P., 2014 Lessons in Sustainable Development from Malaysia and Indonesia In: Comparative Studies of Sustainable Development in Asia New York, USA: palgrave macmillan, pp 71-75 51 Spring M., 2007 Third Party Logistics: A literature review and research agenda The International Journal of Logistics Management, 18(1), pp 125-150 52 Thai V V et al, 2015 Assessing the National Logistics System of Vietnam The Asian Journal of Shipping and Logistics, 31(1), pp 21-58 53 Vịnh, Vũ Thái et al, 2015 Assessing the National Logistics System of Vietnam The Asian Journal of Shipping and Logistics, 31(1), pp 21–58 54 Wang & Liu, 2008 Inspiration and Reference from Japanese Logistics Park’s Construction and Development Asian Social Science, 4(6), pp 74-77 55 Williams & Naumann, 2011 Customer satisfaction and business performance: a firm‐ level analysis Journal of Services Marketing, 25(1), pp 20-32 56 World Bank, 2012 The Logistics Performance Index and Its Indicators, Washington DC: World Bank 57 World Bank, 2016 The Logistics Performance Index and Its Indicators, Washington DC: World Bank 58 Xiang Li, 2014 Operations Management of Logistics and Supply Chain: Issues and Directions Discrete Dynamics in Nature and Society, pp 1-7 Tài liệu từ Internet 110 59 Nhật Hạ (2015), yếu tố tảng biến Singapore từ đảo nghèo thành rồng châu Á, địa chỉ: http://www.daikynguyenvn.com/kinh-te/su-phattrien-ngoan-muc-cua-nen-kinh-te-singapore.html, truy cập ngày 26/03/2017 60 Trịnh Thị Thu Hương (2016), Luật thương mại Việt Nam & bất cập dịch vụ logistics, địa chỉ: http://www.vlr.vn/vn/news/van-ban/van-banmoi/2639/luat-thuong-mai-viet-nam-nhung-bat-cap-ve-dich-vu-logistics-phan2-.vlr, truy cập ngày 19/03/2017 61 Interlink (2017), Giao Nhận Và Vận Chuyển Hàng Hóa Đi Quốc Tế – Học Gì Từ Các Nước Phát Triển, địa chỉ: http://interlink.com.vn/vi/giao-nhan-vavan-chuyen-hang-hoa-di-quoc-te/, truy cập ngày 26/03/2017 62 An Nguyên (2017), Vài nét đường sắt Malaysia, địa chỉ: http://dailo.vn/Vai-net-ve-duong-sat-Malaysia-1102820143112235579892.htm, truy cập ngày 25/03/2017 63 An Thị Thanh Nhàn (2015), Mơ hình lựa chọn hoạt đợng logistics cho th ngồi doanh nghiệp, địa chỉ: http://www.vlr.vn/vn/news/img/nghiencuu-ung-dung/1538/mo-hinh-lua-chon-hoat-dong-logistics-cho-thue-ngoai-taidoanh-nghiep.vlr, truy cập ngày 19/03/2017 64 Hoàng Xuân Phương (2011), Giải tốn hợi nhập cho ngành hậu cần, địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/49502/Giai-bai-toan-hoi-nhap-chonganh-hau-can.html, truy cập ngày 17/03/2017 65 Minh Phương (2016), Logistics Singapore: “Vũ khí” phát triển kinh tế chiến lược, địa chỉ: http://www.tapchigiaothong.vn/logistics-o-singapore-vu-khiphat-trien-kinh-te-chien-luoc-d27603.html, truy cập ngày 26/03/2017 66 Cao Huy Tài (2016), UCustoms - Nhìn từ kinh nghiệm Malaysia, địa chỉ: http://www.baohaiquan.vn/Pages/UCustoms-Nhin-tu-kinh-nghiemMalaysia.aspx, truy cập ngày 25/03/2017 67 TBTCO (2016), Chi phí logistics Việt Nam đắt đỏ giới, địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2016-11-25/chi-philogistics-viet-nam-dat-do-nhat-the-gioi-38308.aspx, truy cập ngày 14/03/2017 111 68 Cao Ngọc Thành (2013), Hạ tầng logistics Việt Nam cần quan tâm mức, địa chỉ: http://www.vlr.vn/vn/news/van-ban/van-ban-moi/1632/hatang-logistics-viet-nam-can-duoc-quan-tam-dung-muc.vlr, truy cập ngày 17/03/2017 69 Nguyễn Trọng Tuấn (2016), Phát triển kinh tế biển một số nước học cho Việt Nam, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/traodoi-binh-luan/phat-trien-kinh-te-bien-o-mot-so-nuoc-va-bai-hoc-cho-vietnam-80510.html, truy cập ngày 31/03/2017 70 Phạm Gia Túc (2009), Học tập kinh nghiệm Nhật Bản để phát triển logistics Việt Nam, địa chỉ: http://helloworld.vn/casestudy/vlr/index.php?option=com_content&view=artic le&id=86%3Ahc-tp-kinh-nghim-nht-bn-phat-trin-logistics-vitnam&catid=50%3Atng-hp&Itemid=102&lang=en, truy cập ngày 10/04/2017 71 UCI (2016), Vai trò lợi ích Logistics hoạt động sản xuất kinh doanh, địa chỉ: http://uci.vn/vai-tro-va-loi-ich-cua-logistics-doi-voi-hoatdong-san-xuat-kinh-doanh-b278.php, truy cập ngày 17/03/2017 72 Nguyễn Thị Thúy Vân; Hồ Thị Thu Hòa; Bùi Thị Bích Liên & Trần Thị Thường (2015), Ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động logistics Việt Nam: Thực trạng đề xuất, địa chỉ: http://www.iescl.com/research/ung-dung-cong-nghe-thong-tin-trong-hoatdong-logistics-cua-viet-nam-thuc-trang-va-de-xuat/, truy cập ngày 16/03/2017 73 World Available Bank, 2016 at: [Accessed 21 March 2017] Country Profile - Malaysia [Online] http://data.worldbank.org/country/malaysia ... triển logistics quốc gia trình mở cửa kinh tế Vì vậy, học viên định lựa chọn vấn đề ? ?Phát triển dịch vụ logistics tại một số nước Châu Á Thái Bình Dương và học kinh nghiệm cho Việt Nam? ??...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên... rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics của Singapore, Malaysia Nhật Bản .69 CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Quế Anh, Phát triển Logistics ở một số nước Đông Nam Á – bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Logistics ở một số nước Đông Nam Á – bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
2. Lê Tấn Bửu; Trần Minh Chính & Đặng Nguyễn Tất Thành, Các tiêu chí cốt lõi ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 285/2014, tr. 111-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tiêu chí cốt lõi ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics tại Thành phố Hồ Chí Minh
3. Kim Chi vs Châu Văn Thành, Đo lường phát triển và tăng trưởng kinh tế. Kinh tế học của sự phát triển. Thành phố HCM, 2011: Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, tr. 1-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường phát triển và tăng trưởng kinh tế
4. Đặng Đình Đào, Phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học vs Công nghệ Việt Nam, Số 6/2013, tr. 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam
5. Nguyễn Ngọc Hà, Phát triển dịch vụ logistics của Singapore và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam, Tạp chí tài chính, Số 3/2015, tr. 71-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ logistics của Singapore và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
6. Nguyễn Thị Thu Hà, Nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại thông qua hoàn thiện hệ thống Logistics tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, 11(136)/2014, tr. 38-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại thông qua hoàn thiện hệ thống Logistics tại Việt Nam
7. Quách Thị Hà, Kinh nghiệm phát triển dịch vụ cảng biển của một số nước trên thế giới, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 32(1)/2016, tr.73-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển dịch vụ cảng biển của một số nước trên thế giới
8. Nguyễn Xuân Hảo, Nhận diện các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của các dịch vụ logistics ở nước ta, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2011, tr. 291-304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của các dịch vụ logistics ở nước ta
9. Hồ Thị Thu Hòa, Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ logistics REPERIMP phù hợp với thực tế Việt Nam, Tạp chí Giao thông vận tải, Số 3/2014, tr. 49-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ logistics REPERIMP phù hợp với thực tế Việt Nam
10. Hà Văn Hội, Phân tích chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Số 28/2012, tr. 49-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam
11. Nguyễn Hùng, Logistics Việt Nam bước qua thời kì non trẻ, Vietnam Logistics Review, Số 49/2011, tr. 8-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics Việt Nam bước qua thời kì non trẻ
12. Nguyễn Hùng, Logistics Việt Nam 5 năm sau WTO, 2007-2012, Vietnam Shipper, Số 53/2012, tr. 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics Việt Nam 5 năm sau WTO, 2007-2012
13. Đặng Thị Thu Hương, Phát triển các doanh nghiêp̣ Logistics ở nước ta, Tạp chí thông tin và dự báo KTXH, 54(6)/2010, tr. 25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các doanh nghiêp̣ Logistics ở nước ta
14. Trịnh Thị Thu Hương, Phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam - Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao Động, Hà Nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam - Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Lao Động
15. Trần Sĩ Lâm và các tác giả, Kinh nghiệm phát triển trung tâm Logistics tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển trung tâm Logistics tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam
16. Trần Thị Hồng Nga, Kinh nghiệm quốc tế về quản lý, kinh doanh tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt, Tạp chí tài chính, 5(1)/2016, tr. 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về quản lý, kinh doanh tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt
17. An Thị Thanh Nhàn, Cải tiến hoạt động thuê ngoài dịch vụ logistics ở các doanh nghiệp, Tại chí Khoa học thương mại, Số 32/2009, tr. 28-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến hoạt động thuê ngoài dịch vụ logistics ở các doanh nghiệp
18. An Thị Thanh Nhàn, Giải pháp lựa chọn và quản lý nhà cung cấp dịch vụ thuê ngoài logistics tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Tạp chí Khoa học thương mại, 2010, tr. 30-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp lựa chọn và quản lý nhà cung cấp dịch vụ thuê ngoài logistics tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh", Tạp chí Khoa học thương mại", 2010
19. An Thị Thanh Nhàn, Logistics - Ngành dịch vụ mới ở Việt Nam, Tạp chí Thuế nhà nước, Số 16/2010, tr. 30-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics - Ngành dịch vụ mới ở Việt Nam
20. An Thị Thanh Nhàn, Phát triển các doanh nghiệp dịch vụ logistics tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Phát triển kinh tế, 2011, tr. 26-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các doanh nghiệp dịch vụ logistics tại Việt Nam: "Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Phát triển kinh tế", 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w