1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

54 DE TN VA TL NGU VAN 10

199 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ĐỀ - TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM - HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Nền văn học Việt Nam phận văn học hợp thành? A Văn học dân gian văn học đại B Văn học dân gian văn học viết C Văn học dân gian văn học trung đại D Văn học trung đại văn học đại Câu Nền văn học Việt Nam phát triển qua thời kỳ? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Tư tưởng sau ảnh hưởng đến phát triển văn học Việt Nam? A Phật Giáo C Lão - Trang B Khổng giáo D Cả A, B C Câu Văn học trung đại Việt Nam viết loại văn tự nào? A Chữ Nôm chữ Quốc ngữ B Chữ Hán chữ Nôm C Chữ Hán chữ Quốc ngữ D Chữ Hán chữ số dân tộc thiểu số Câu Nhận định nhận xét xuất xứ chữ Nôm? A Chữ Nôm loại chữ cổ người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt B Chữ Nôm loại chữ người Việt cổ tự sáng tạo để ghi âm tiếng Việt C Chữ Nôm loại chữ cổ người Việt, dùng chữ Hán để ghi văn nói D Chữ Nơm loại chữ cổ người Việt, dùng chữ Hán để ghi văn viết Câu Nhận định nhận xét chữ quốc ngữ? A Chữ quốc ngữ loại chữ sử dụng chữ tiếng Anh để ghi âm tiếng Việt B Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ tiếng Pháp để ghi âm tiếng Việt C Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt D Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ Bồ Đào Nha để ghi âm tiếng Việt Câu Đặc trưng thi pháp sau thuộc văn học trung đại? A Tính quy phạm C Tính dị B Tính nguyên hợp D Tính cá thể Câu Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều văn học quốc gia nào? A Nhật Bản C Trung Quốc B Pháp D Ấn Độ Câu Hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam gì? A Căm thù giặc tự hào dân tộc B Yêu nước nhân đạo C Yêu thiên nhiên yêu người D Tự hào dân tộc niềm lạc quan, ham sống Câu 10 Chủ nghĩa nhân đạo văn học thể điều người Việt Nam? A Mối quan hệ xã hội B Mối quan hệ với tự nhiên C Mối quan hệ quốc gia, dân tộc D Ý thức thân Câu 11 Chủ nghĩa yêu nước văn học phản ánh mối quan hệ người Việt Nam? A Quan hệ với tự nhiên C Quan hệ với quốc gia, dân tộc B Quan hệ xã hội D Ý thức thân Câu 12 Sự hòa nhập phát triển văn học Việt Nam trước thử thách lịch sử thể điều gì? A Sức sống mãnh liệt người Việt Nam B Tinh thần yêu nước người Việt Nam C Lòng dũng cảm người Việt Nam D Tinh thần đấu tranh mạnh mẽ người Việt Nam Câu 13 Phương diện người phương diện thể rõ văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1945? A Con người chức B Con người tha hóa C Con người vũ trụ D Con người cá nhân Câu 14 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hiểu là: A Những thông tin trao đổi người với xã hội B Hoạt động trao đổi thông tin người xã hội tiến hành chủ yếu phương tiện ngơn ngữ C Những thơng tin có từ trao đổi nguời với phương tiện ngôn ngữ D Hoạt động trao đổi thông tin người xã hội thông qua nhiều phương tiện khác Câu 15 Mỗi hoạt động giao tiếp bao gồm trình? A Một B B Hai C Ba D Bốn Câu 16 Nối cụm từ nhân tố giao tiếp cột A với câu hỏi phù hợp cộ t A B Nhân vật giao tiếp a Nói, viết đâu, nào? Hồn cảnh giao tiếp b Nói, viết phương tiện gì? Nội dung giao tiếp c Ai nói, viết, nói với ai, viết cho ai? Cơng cụ giao tiếp d Nói, viết gì, vật, việc gì? Câu 17 Thơng tin hoạt động giao tiếp chủ yếu nằm nhân tố nào? A Hồn cảnh giao tiếp B Mục đích giao tiếp C Nội dung giao tiếp D Cách thức giao tiếp Câu 18 Trong trình đây, trình hoạt động giao tiếp? A Sản sinh lĩnh hội C Mã hoá giải mã B Tạo lập tiếp nhận D Tâm tư kí thác Câu 19 Trong trường hợp sau đây, em thường chuyển từ văn nói sang văn viết? A Nghe thầy giảng C Nói chuyện với bạn bè B Gọi điện thoại cho bạn D Trong sinh hoạt dã ngoại Câu 20 Thực trình lĩnh hội văn giao tiếp, người giao tiếp phải sử dụng kỹ ngôn ngữ nào? A Nói viết B Nghe viết C Đọc viết D Nghe đọc B PHẦN TỰ LUẬN Anh (chị) nêu nội dung chủ yếu văn học Việt Nam ĐÁP ÁN A Phần trắc nghiệm 1.B 5.A 9.B 13.D 17.C 2.C 6.C 10.A 14.B 18.D 3.D 7.A 11.C 15.B 19.A 4.B 8.C 12.A 16 (1c-2a-3d-4b) 20.D B Phần tự luận Phản ánh quan hệ với giới tự nhiên - Văn học dân gian với tư huyền thoại kể lại q trình nhận thức, cải tạo, chinh phục ơng cha ta với giới tự nhiên hoang dã, xây dựng sống, tích lũy hiểu biết phong phú thiên nhiên - Với người, thiên nhiên người bạn thân thiết, hình ảnh núi, sơng, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng, dòng suối tất gắn bó với người Tình yêu thiên nhiên trở thành nội dung quan trọng văn học Việt Nam - Thiên nhiên mang dáng vẻ riêng biệt vùng, miền Vào văn học, thiên nhiên mang nét riêng ấy, góp phần làm nên tính đa dạng văn chương - Trong sáng tác văn học trung đại, hình ảnh thiên nhiên thường gắn liền với lí tưởng đạo đức thẩm mỹ Hình ảnh tùng, cúc, trúc, mai tượng trưng cho nhân cách cao thượng nhà Nho Các đề tài ngư, tiều, canh, mục thể lí tưởng tao người mai danh ẩn tích, lánh đục tìm trong, khơng màng danh lợi Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc Con người Việt Nam sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc Đất nước lại trải qua nhiều thử thách chống kẻ thù xâm lược Vì vậy, văn học yêu nước có giá trị nhân văn sâu sắc xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam Đó tình u q hương xứ sở niềm tự hào truyền thống mặt dân tộc (văn hoá, truyền thống dựng nước giữ nước) Tình u tổ quốc thể qua lịng căm thù giặc, dám xả thân nghĩa lớn Nhiều tác phẩm lớn kết tinh lòng yêu nước Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, Tun ngơn độc lập; nhiều tác gia yêu nước lớn như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu xây dựng nên hệ thống tư tưởng yêu nước hoàn chỉnh Đặc biệt, văn học Việt Nam kỉ XX văn học tiên phong chống đế quốc Chủ nghĩa yêu nước nội dung tiêu biểu giá trị quan trọng Văn học Việt Nam Phản ánh quan hệ xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Nam lên tiếng tố cáo lực chuyên quyền bạo ngược thể cảm thông chia sẻ với người bị áp đau khổ Văn học dân gian với thể loại: truyện cười, ca dao, tục ngữ vạch mặt giai cấp thống trị tàn bạo Truyện thơ, kí sự, tiểu thuyết từ kỉ X đến kỉ XIX miêu tả thực tế đen tối giai cấp thống trị, quan tâm tới đời sống nhân dân, đòi quyền sống cho người Những tác giả tiêu biểu như: Ngô Tất Tố; Nam Cao; Vũ Trọng Phụng Một văn học giàu sắc thái nhân văn đậm đà màu sắc nhân đạo Từ mối quan hệ xã hội, văn học hình thành chủ nghĩa thực từ 1930 trở lại Ngày chủ nghĩa yêu nước, nhân đạo xây dựng mẫu người lí tưởng Con người biết phát huy vẻ đẹp truyền thống vừa biết làm giàu cho quê hương đất nước, cho Phản ánh ý thức thân Ở phương diện này, văn học Việt Nam ghi lại trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lí làm người dân tộc Việt Nam kết hợp hài hoà hai phương diện: tâm thân, phần phần văn hoá, tư tưởng vị kỉ tư tưởng vị tha, ý thức cá nhân ý thức cộng đồng.Trong hoàn cảnh lịch sử khác nhau, văn học đề cao mặt hay mặt khác Song nhìn chung xu hướng phát triển văn học dân tộc xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh… ĐỀ - KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM - HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TIẾP THEO) - VĂN BẢN A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Trong nhận định sau, nhận định nói văn học dân gian Việt Nam? A Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ chắt lọc B Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ có phong cách riêng C Là tác phẩm nghệ thuật ngơn từ có tính sáng tạo D Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Câu Phương thức truyền miệng tạo đặc điểm văn học dân gian? A Tính nguyên hợp B Tính dị C Tính đa nghĩa D Tính phi ngã Câu Điểm khác biệt bật văn học dân gian so với văn học viết là: A Có nhiều thể loại đa dạng phong phú B Phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân lao động C Sử dụng ngôn từ trau chuốt D Tồn lưu hành theo phương thức truyền miệng Câu Một đặc trưng thi pháp văn học dân gian là: A Xây dựng nhân vật điển hình B Nhiều tình tiết ly kỳ, gay cấn C Sự lặp đi, lặp lại mô tuýp D Nhiều chi tiết hư cấu, tưởng tượng Câu Nhận định nhận định sau? A Văn học dân gian đời từ sớm kết thúc văn học đại đời B Văn học dân gian đời từ sớm kết thúc chữ viết đời C Văn học dân gian đời với văn học viết tồn ngày D Văn học dân gian đời từ sớm từ chưa có văn học viết phát triển song song với văn họcviết ngày Câu Trong văn học dân gian, thể loại thể loại thể rõ khát vọng chinh phục thiên nhiên người? A Truyền thuyết C Thần thoại B Cổ tích D Sử thi Câu Thể loại văn học dân gian "kể lại kiện biến cố lớn lao, có ý nghĩa quan trọng cộng đồng"? A Cổ tích B Thần thoại C Truyền thuyết D Sử thi Câu Thể loại văn học dân gian có chứa đựng yếu tố lịch sử? A Truyền thuyết C Thần thoại B Sử thi D Truyện thơ Câu Dòng thống kê xác thể loại sân khấu dân gian? A Chèo, tuồng, dân ca, trị diễn mang tích truyện B Chèo, kịch nói, múa rối, trị diễn mang tích truyện C Chèo, tuồng, múa rối, kịch nói, cải lương D Chèo, tuồng, múa rối, trò diễn mang tích truyện Câu 10 Đặc điểm nói rõ khác truyện thơ ca dao? A Tác phẩm giàu chất trữ tình B Tác phẩm viết văn vần C Tác phẩm phản ánh giới tình cảm, nội tâm người D Tác phẩm có việc, cốt truyện kể văn vần Câu 11 Loại truyện dân gian nội dung chủ yếu nhằm mục đích giải trí phê phán? A Truyện ngụ ngôn C Truyện cười B Vè D Câu đố Câu 12 Tại có chữ viết, văn học dân gian tiếp tục tồn phát triển? A Vì có nhiều thể loại phong phú, đa dạng B Vì có tính truyền miệng rộng rãi C Vì có nhiều sáng tác khơng thể ghi chữ viết D Vì có tính nhân dân dân tộc sâu sắc Câu 13 Trong nhận định sau, nhận định khái quát chưa xác giá trị văn học dân gian? A Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc B Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc C Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ nhằm mục đích giáo dục người D Văn học dân gian có tác dụng to lớn tới văn học viết Câu 14 Căn vào phong cách chức ca dao thuộc văn nào? A Văn hành C Văn nghệ thuật B Văn luận D Văn khoa học Câu 15 Trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phương thức biểu đạt sử dụng? A Tự C Thuyết minh B Điều hành D Miêu tả Câu 16 Bài bình luận, lời kêu gọi, tuyên ngôn thuộc kiểu văn nào? nghệ thuật C Văn báo chí B Văn khoa học A Văn D Văn luận Câu 17 Theo em, câu tục ngữ "Một giọt máu đào ao nước lã" gần với phong cách chức nhất? A Phong cách ngơn ngữ luận B Phong cách ngơn ngữ hành C Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt D Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu 18 Theo em, tin Dự báo thời tiết đài truyền hình Việt Nam thuộc phong cách chức nào? A Ngôn ngữ sinh hoạt C Ngơn ngữ báo chí B Ngơn ngữ hành D Ngôn ngữ khoa học Câu 19 Đặc điểm đặc điểm văn nói chung? A Có tính thống nội dung B Có tính hồn chỉnh hình thức C Có bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) D Ln hướng đến thực mục đích giao tiếp định Câu 20 Trong việc tạo lập văn bản, điều kiện không thiết phải có? A Mục đích giao tiếp B Đối tượng tiếp nhận C Nội dung thông tin D Thời gian, địa điểm B PHẦN TỰ LUẬN Anh (chị) nêu đặc trưng văn học dân gian Việt Nam ĐÁP ÁN A Phần trắc nghiệm 1.D 5.D 9.D 13.C 17.A 2.B 6.C 10.D 14.C 18.C 3.D 7.D 11.C 15.B 19.C 4.C 8.A 12.D 16.D 20.D B Phần tự luận Văn học dân gian có ba đặc trưng bản: Tính truyền miệng Khơng lưu hành chữ viết, văn học dân gian truyền từ người sang người kia, đời qua đời khác phương thức truyền miệng Tính truyền miệng cịn biểu diễn xướng dân gian (ca hát chèo, tuồng, cải lương) Tính truyền miệng làm nên phong phú, đa dạng nhiều vẻ văn học dân gian Tính truyền miệng làm nên nhiều kể gọi dị Văn học dân gian sáng tác tập thể - Khác với văn học viết (được sáng tác cá nhân), văn học dân gian tập thể sáng tác Quá trình sáng tác tập thể diễn cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia, truyền miệng dân gian Quá trình truyền miệng lại tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh Vì sáng tác dân gian mang đậm tính tập thể - Mọi người có quyền tham gia bổ sung sửa chữa sáng tác dân gian Tính thực hành - Tính thực hành văn học dân gian biểu sáng tác phục vụ trực tiếp cho ngành nghề Trong sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trị phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho hoạt động (những hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá, ca nghi lễ) - Không thế, văn học dân gian cịn gây khơng khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người (ví dụ câu chuyện cười kể lao động giúp tạo sảng khoái, giảm bớt mệt nhọc công việc) ĐỀ - CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (TRÍCH ĐĂM SĂN) - VĂN BẢN (TIẾP THEO) A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Chiến thắng Mtao Mxây trích sử thi dân tộc nào? A Gia-rai C Mường B Ê-đê D Ba-na Câu Âm hưởng bật sử thi anh hùng là: A Âm hưởng ngân vang C Âm hưởng tha thiết B Âm hưởng bi thương D Âm hưởng hùng tráng Câu Trong nhận định đặc điểm thể loại sử thi anh hùng đây, nhận định không đúng? A Sử thi anh hùng phản ánh kiện có ý nghĩa trọng đại đời sống cộng đồng B Nhân vật sử thi anh hùng đại diện cho phẩm chất sức mạnh cộng đồng C Ngôn ngữ hào hùng, thường sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại D Sử thi anh hùng giải thích hình thành vũ trụ, vạn vật người Câu Biện pháp nghệ thuật bật sử dụng Chiến thắng Mtao Mxây gì? A So sánh nhân hóa C So sánh phóng đại B So sánh ẩn dụ D So sánh hoán dụ Câu Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây nhằm mục đích gì? A Để trở thành tù trưởng hùng mạnh B Để trả thù cho người thân C Để mở rộng đất đai D Để giành lại vợ Câu Ngôn ngữ văn Chiến thắng Mtao Mxây có đặc điểm gì? A Trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu B Trang trọng, hấp dẫn, lạc quan C Hấp dẫn, vui tươi, lạc quan D Giàu hình ảnh, cảm xúc, lạc quan Câu Các phương thức biểu đạt chủ yếu sử dụng văn Chiến thắng Mtao Mxây là: A Tự kết hợp miêu tả B Tự kết hợp thuyết minh C Miêu tả kết hợp biểu cảm D Miêu tả kết hợp nghị luận Câu Trong chi tiết đây, chi tiết sử dụng biện pháp tu từ phóng đại so sánh? A Các chàng trai lại ngực đụng ngực B “Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây” C “Chàng múa cao, gió bão” D “Đăm Săn uống say, ăn no” Câu Đăm Săn dùng vật để ném vào vành tai Mtao Mxây? 10 A D Cả A, B C Câu 10 Khi thuyết minh nhà khoa học nội dung kiến thức quan trọng nhất? A Mối quan hệ nhà khoa học với nhà khoa học khác B Môi trường học tập, nghiên cứu nhà khoa học C Những cơng trình khoa học mà nhà khoa học đóng góp B PHẦN TỰ LUẬN Viết đoạn văn thuyết minh ngắn gọn tác giả Nguyễn Dữ thể loại truyện Truyền kì ĐÁP ÁN A Phần trắc nghiệm A C A B D B D B A 10 C B Phần tự luận - Nguyễn Dữ sinh năm chữa rõ Chỉ biết ông người Gia Phúc – Hồng Châu, thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, học trò giỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống vào khoảng cuối kỉ XV đầu kỉ XVI Nguyễn Dữ thi đỗ Hương Tiến (tương đương với Hương Cống, cử nhân), làm quan Thanh Tuyền, chưa đầy năm, ông từ quan với lí phụng dưỡng mẹ già, từ khơng bước chân tới thành thị - Truyền kì loại truyện có nguồn gốc từ bên Trung Quốc truyền vào Việt Nam Cuối kỉ XV - đầu kỉ XVI, truyện Truyền kì Việt Nam phát triển đánh dấu hai tác phẩm Thánh Tông di thảo tương truyền Lê Thánh Tông Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kì loại truyện dùng yếu tố kì ảo, hoang đường làm phương thức nghệ thuật phản ánh sống, ví dụ người thường mộng xuống âm phủ, người lấy tiên, lấy ma, hàng phục yêu quái, luân hồi báo ứng, luyện thành tiên, hơ mưa gọi gió, biến hố khơn lường Tuy nhiên, đằng sau tình tiết phi thực, người đọc tìm thấy vấn đề cốt lõi thực quan niệm thái độ nhà văn ĐỀ 51 (KIỂM TRA TỔNG HỢP) A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Câu văn sau mắc lỗi gì? Một câu chuyện xấu truyền tụng lâu ngày dân gian khơng có lợi cho vấn đề đạo đức A Ngữ âm chữ viết C Ngữ pháp B Từ ngữ D Phong cách ngôn ngữ Câu "Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp, cứu nước" (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4) Đoạn văn có tính nghệ thuật đạt hiệu giao tiếp cao nhờ biện pháp tu từ nghệ thuật nào? A Phép đối B Phép điệp C Sự uyển chuyển, linh hoạt nhịp điệu D Cả A, B C Câu Tác giả La Quán Trung sống vào thời Trung Quốc? A Thời Nguyên B Thời Minh C Cuối Nguyên đầu Minh D Thời Thanh Câu Phần cốt lõi lịch sử Tam quốc diễn nghĩa kể thời Trung Hoa? A Tần B Hán C Đường D Tống Câu Trong Tam quốc diễn nghĩa, triều đình đại diện cho nguyện vọng, mơ ước nhân dân là: A Triều đình nhà Thục B Triều đình nhà Nguỵ C Triều đình nhà Ngơ Câu Khi anh em thất tán, Quan Công phải hộ tống hai chị dâu sống nương nhờ bên Tào Tháo với điều kiện: A Hàng nhà Hán, biết tin anh đâu A Hàng nhà Nguỵ, biết tin anh đâu Câu Qua đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng, nhận thấy chất gian hùng Tào Tháo thể rõ chỗ: A Tào đưa nhân vật anh hùng thiên hạ vào tầm ngắm để tiêu diệt B Tào Coi thường tất anh hùng thiên hạ C Tào muốn diệt mầm hoạ từ nhen nhóm hình thành D Tào cho quyền định việc thiên hạ Câu Xét toàn truyện, Lưu Bị ông vua có phẩm chất bật phù hợp với chữ: A Nhân C Đức B Trí D Dũng Câu Dòng kể danh sách ngũ hổ tướng Lưu Bị? A Quan Công, Trương Phi, Triệu Tử Long, Mã Siêu, Khương Duy B Quan Cơng, Trương Phi, Triệu Tử Long, Mã Siêu, Hồng Trung C Quan Công, Trương Phi, Mã Tốc, Mã Siêu, Triệu Tử Long D Quan Công, Trương Phi, Triệu Tử Long, Mã Tốc, Chu Du Câu 10 Tại tình nghĩa anh em Lưu Bị, Quan Công Trương Phi lại gọi "nghĩa vườn đào"? A Vì họ lấy hoa đào làm biểu tượng cho tình đồn kết B Vì ngày ba anh em kết nghĩa vào mùa xuân C Vì ba anh em kết nghĩa vườn đào B PHẦN TỰ LUẬN Nêu đại ý đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (Trích hồi 21 – Tam quốc diễn nghĩa) ĐÁP ÁN A Phần trắc nghiệm B C A C B D B A C 10 C B Phần tự luận Đoạn trích miêu tả đấu trí Tào Tháo Lưu Bị để làm rõ tính cách hai Đó khiêm nhường, thận trọng, kín đáo, khơn ngoan Lưu Bị tư tưởng bành trướng muốn làm bá chủ thiên hạ Tào Tháo ĐỀ 52 (KIỂM TRA TỔNG HỢP) A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Người thương u thật lịng có cơng đưa Th Kiều khỏi lầu xanh là: A Từ Hải C Cả A B B Thúc Sinh D Cả A B sai Câu Từ "hương lửa" câu thơ Nửa năm hương lửa đương nồng dùng với ý nghĩa gì? A Chỉ chuyện thề nguyền nam nữ B Chỉ chuyện thắp đèn châm hương để cáo trời đất nam nữ yêu C Dùng để tình u nói chung Câu Bằng bốn bể không nhà Theo thêm bận biết đâu? Từ "bốn bể" câu thơ có ý nghĩa gì? A Chỉ rộng lớn, bao la B Chỉ giới, thiên hạ C Chỉ ý chí Từ Hải Câu Hai câu thơ sau thể phẩm chất nhân vật Từ Hải? Quyết lời dứt áo đi, Gió mây đến kì dặm khơi A Sự dũng cảm C Sự dứt khoát B Sự thẳng thắn D Cả A, B C Câu Câu thơ Thôn ca sơ học tang ma ngữ (Tiếng hát nơi thôn dã giúp ta biết ngôn ngữ nghề trồng dâu trồng gai) Nguyễn Du câu tổng kết cách Nguyễn Du học hỏi, nắm vững ngôn ngữ nghệ thuật dân gian, hay sai? A Đúng B Sai Câu Nguyễn Du phong tặng danh hiệu Danh nhân văn hoá giới nào? A Trong dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh Nguyễn Du B Trong dịp kỉ niệm 150 năm ngày sinh Nguyễn Du C Trong dịp kỉ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du Câu Tập thơ tập thơ Nguyễn Du viết thời gian ông làm quan với nhà Nguyễn? A Thanh Hiên thi tập B Nam trung tạp ngâm C Bắc hành tạp lục Câu Các thơ Nguyễn Du viết thời gian ông sứ Trung Quốc tập trung thể nội dung gì? A Ca ngợi đồng cảm với nhân cách cao thượng phê phán nhân vật phản diện B Phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống người C Cảm thông với thân phận nhỏ bé đáy xã hội, bị đoạ dày hắt hủi D Cả A, B C Câu Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân viết theo thể loại nào? A Truyện thơ B Tiểu thuyết chương hồi Câu 10 Ý nghĩa sâu sắc thơ ca Nguyễn Du gắn chặt với tình đời, tình người bao la nhà thơ, hay sai? A Đúng B Sai B PHẦN TỰ LUẬN Nêu phân tích đóng góp Nguyễn Du nghệ thuật cho văn học Việt Nam ĐÁP ÁN A Phần trắc nghiệm C B A B B C C C D 10 A B Phần tự luận Cần nêu đóng góp sau: - Nguyễn Du người nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc Ông góp vào kho tàng văn học dân tộc nhiều thơ xuất sắc - Nguyễn Du người góp phần trau dồi ngơn ngữ văn học dân tộc, làm giàu cho tiếng Việt đặc biệt qua sáng tác chữ Nôm - Với Truyện Kiều, Nguyễn Du chứng minh thể thơ lục bát dân tộc thể thơ có khả chuyển tải cách xuất sắc nội dung tự trữ tình to lớn ĐỀ 53 (KIỂM TRA TỔNG HỢP) A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Ngôn ngữ nghệ thuật trước hết ngơn ngữ: A Gợi hình C Gợi cảm B Giàu cá tính D Gồm A C Câu Ngôn ngữ tự ngôn ngữ truyện, tiểu thuyết, bút kí, tuồng, kí sự, hay sai? A Đúng B Sai Câu Tính truyền cảm ngơn ngữ nghệ thuật khả gợi tình cảm, cảm xúc người nghe (người đọc) hay sai? A Đúng B Sai Câu Trong đoạn trích học Truyện Kiều, lại thưởng thức vẻ riêng lời nói nghệ thuật nhân vật Thuý Kiều, coi đặc điểm thể tính cá thể hố sáng tạo nghệ thuật hay khơng? A Có B Khơng Câu Hành động trao dun Thuý Kiều hành động xuất phát từ: A Cái tình Kim Trọng B Cái nghĩa Kim Trọng Câu Hồn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Cụm từ "trúc mai" câu thể điều gì? A Tượng trưng cho tính cách người quân tử B Chỉ trúc mai, không mang nghĩa hàm ẩn C Chỉ tình u đơi lứa Câu Nỗi thương đoạn trích tả tình cảnh trớ trêu Kiều bị rơi vào lầu xanh lần hai nỗi niềm thương thân xót phận nàng, hay sai? A Đúng Câu B Sai Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun Hai câu thơ hai câu thơ xuất sắc Nguyễn Du nói mối quan hệ tâm trạng người cảnh vật, hay sai? A Đúng B Sai Câu Mục đích văn nghị luận là: A Nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm B Nhằm cung cấp cho người đọc thơng tin tỉ mỉ xác đối tượng C Nhằm thuyết phục người đọc tin tưởng vào quan điểm câu chuyện kể sinh động Câu 10 Thông thường để xây dựng lập luận hay người ta phải: A Xác định luận điểm xác minh bạch B Tìm luận thuyết phục C Biết vận dụng phương pháp lập luận hợp lí D Gồm A, B C B PHẦN TỰ LUẬN Nêu biểu nội dung nhân đạo chủ nghĩa thể đoạn trích Truyện Kiều học ĐÁP ÁN A Phần trắc nghiệm D A B B A B A C B 10 D B Phần tự luận Nội dung nhân đạo chủ nghĩa đoạn trích Truyện Kiều học thể ở: - Niềm cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nỗi đau Thuý Kiều: + Nỗi đau phải xót xa từ bỏ mối tình đầu + Nỗi đau phải sống chốn lầu xanh - Sự trân trọng giá trị tốt đẹp, ước mơ người: + Lòng vị tha, đức hi sinh ý thức nhân phẩm Thuý Kiều + Ước mơ, hoài bão người anh hùng Từ Hải - Lên án lực đen tối chà đạp lên phẩm giá người ĐỀ 54 (KIỂM TRA TỔNG HỢP) A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Các khái niệm đề tài, chủ đề, kết cấu, cảm hứng nghệ thuật khái niệm thuộc nội dung văn văn học, hay sai? A Đúng B Sai Câu Thể loại quy tắc tổ chức hình thức văn thích hợp với nội dung văn bản, hay sai? A Đúng B Sai Câu Thao tác nghị luận tiến hành cách "kết hợp phần (bộ phận), mặt (phương diện), nhân tố vấn đề cần bàn luận thành chỉnh thể thống để xem xét" A Quy nạp C Phân tích B Diễn dịch D Tổng hợp Câu Câu văn "Thơ Nôm Nguyễn Trãi tiếp thu nhiều thành tựu văn hoá dân gian, văn học dân gian" là: A Một luận điểm B Một luận Câu "Viết tác dụng dân ca, nét nhạc, Nguyễn Trãi có phát tài tình Ông chài hát lên ba lần mặt hồ phủ khói lại rộng thêm Chú chăn trâu thổi lên tiếng sáo mặt trăng bầu trời đẩy cao Không gian rộng thêm ra, lớn thêm lên Văn nghệ phải nâng người lên tầm vóc người cao đẹp thế" (Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Trãi - nhà văn hoá lớn) Thao tác nghị luận chủ yếu sử dụng đoạn văn gì? A Diễn dịch C Phân tích B Quy nạp D Cả A, B C Câu Nội dung đoạn văn gì? A Ca ngợi tài Nguyễn Trãi B Ngợi ca tác dụng làm đẹp tâm hồn người văn nghệ C Cả A B Câu Với luận điểm: "Sách sản phẩm tinh thần kì diệu người", bạn chọn luận đây? A Sách sản phẩm văn minh nhân loại B Sách có sức mạnh vượt thời gian không gian C Cả A B sai D Cả A B Câu Từ bất bất hủ nghĩa với từ bất bất chính, hay sai? A Đúng B Sai Câu Nghĩa từ bình cụm từ bình dân là: A Yên ổn B Bằng phẳng C Đều đặn, khơng có trội khác thường D Cả A, B C Câu 10 Biện pháp tu từ giúp tạo hiệu nghệ thuật đặc biệt cho hai câu thơ sau: Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đơng (Tú Xương, Thương vợ) A Hốn dụ C So sánh B Đối D Gồm A C B PHẦN TỰ LUẬN Có thể triển khai luận điểm "Thơ văn Nguyễn Trãi thể tình yêu thiên nhiên sâu sắc nhà thơ" thành ý nào? ĐÁP ÁN A Phần trắc nghiệm B D B D D A A C A 10 B B Phần tự luận Có thể triển khai luận điểm "Thơ văn Nguyễn Trãi thể tình yêu thiên nhiên sâu sắc nhà thơ" thành ý: - Thơ văn Nguyễn Trãi, thơ chữ Hán có tranh thiên nhiên rộng lớn - Thiên nhiên thơ Nơm có tranh xinh xắn, phảng phất phong vị thơ Đường - Thơ Nơm có tranh thiên nhiên bình dị, dân dã MỤC LỤC Đề Nội dung Tổng quan văn học Việt Nam Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Khái quát văn học dân gian Việt Nam Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (tiếp theo) Văn Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên) Văn (tiếp theo) Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ Lập dàn ý văn tự Uy-lít-xơ trở (trích Ơ-đi-xê – sử thi Hi Lạp) Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na – sử thi ấn Độ) Chọn việc, chi tiết tiêu biểu bài văn t s Tấm Cám Miêu tả biểu cảm văn tự Tam đại gà Nhng phải hai mày Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 10 Ca dao hài hớc Trang Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn ngời yêu) Luyện tập viết đoạn văn tự 11 Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 12 Khái quát văn học Việt Nam tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 13 Tỏ lòng (Thuật hoài) Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới 43) Tóm tắt văn tự 14 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) Nhàn Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) 15 Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Vận nớc (Quốc tộ) Có bệnh, bảo ngời (Cáo tật thị chúng) Hứng trở (Quy hứng) Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) 16 Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) Trình bày vấn đề 17 Lập kế hoạch cá nhân Thơ Hai-c Ba-sô Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu) Nỗi oán ngời phòng khuê (Khuê oán) Khe chim kêu (Điểu minh giản) 18 Các hình thức kết cấu văn thuyết minh Lập dàn ý văn thuyết minh 19 Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) 20 Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh 21 Tùa "TrÝch diƠm thi tËp" (trÝch) HiỊn tµi nguyên khí quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Khái quát lịch sử tiếng Việt 22 Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn th) 23 Thái s Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn th) Phơng pháp thuyết minh 24 Chuyện chức phán đền Tản Viên Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh 25 Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt Tóm tắt văn thuyết minh 26 Håi trèng Cỉ Thµnh (TrÝch håi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) Tào Tháo uống rợu luận anh hùng (TrÝch håi 21 - Tam qc diƠn nghÜa) 27 T×nh cảnh lẻ loi ngời chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) Lập dàn ý văn nghị luận 28 Truyện Kiều Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 29 Trao duyên (Trích Truyện Kiều) Nỗi thơng (Trích Truyện Kiều) Lập luận văn nghị luận 30 Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) Thề nguyền (Trích Truyện Kiều) 31 Văn văn học Thực hành phép tu từ: Phép điệp phép đối 32 Nội dung hình thức văn văn học Các thao tác nghị luận 33 Ôn tập phần Tiếng Việt Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Viết quảng cáo 34 Tổng kết phần văn học 35 Ôn tập phần làm văn 36 Kiểm tra tổng hợp cuối kì I 37 Kiểm tra tổng hợp cuối kì II 38 Kiểm tra tổng hợp 39 KiĨm tra tỉng hỵp 40 KiĨm tra tỉng hỵp 41 KiĨm tra tỉng hỵp 42 KiĨm tra tỉng hỵp 43 KiĨm tra tỉng hỵp 44 KiĨm tra tỉng hỵp 45 KiĨm tra tỉng hỵp 46 KiĨm tra tỉng hỵp 47 KiĨm tra tỉng hỵp 48 KiĨm tra tỉng hỵp 49 KiĨm tra tỉng hỵp 50 KiĨm tra tỉng hỵp 51 KiĨm tra tỉng hỵp 52 KiĨm tra tỉng hỵp 53 KiĨm tra tỉng hỵp 54 KiĨm tra tỉng hỵp 54 ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 10 Phương Anh - Ngô Tuần - Nguyễn Lê _ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 03 Cơng trường Quốc tế, Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 8239 170 - 8239 171; Fax: 8239 172 Email: VNUHP@Fmail.vnn.vn ***** Chịu trách nhiệm xuất PGS, TS NGUYỄN QUANG ĐIỂN Biên tập nội dung Trình bày bìa Sửa in _ In lần thứ (khổ 17 cm x 24 cm) Xí nghiệp in Giấy phép xuất số: cấp ngày tháng năm 2007 In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2007 ... Nửa cuối kỷ XIX Câu 10 Thành tựu văn học chữ Nôm bắt đầu ghi nhận tác giả nào? A Nguyễn Thuyên B Nguyễn Dữ C Nguyễn Du D Nguyễn Trãi Câu 11 Nội dung nội dung xuyên suốt toàn 10 kỷ văn học trung... gian? A Tính nguyên hợp B Tính dị C Tính đa nghĩa D Tính phi ngã Câu Điểm khác biệt bật văn học dân gian so với văn học viết là: A Có nhiều thể loại đa dạng phong phú B Phản ánh tâm tư nguyện vọng... tộc nào? A Gia-rai C Mường B Ê-đê D Ba-na Câu Âm hưởng bật sử thi anh hùng là: A Âm hưởng ngân vang C Âm hưởng tha thiết B Âm hưởng bi thương D Âm hưởng hùng tráng Câu Trong nhận định đặc điểm

Ngày đăng: 20/04/2021, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w