Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu xây dựng và phát triển phương pháp phân tích một số chất kích thích tăng trưởng (auxin, gibberellin, cytokinin) trong rau xanh

157 5 0
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu xây dựng và phát triển phương pháp phân tích một số chất kích thích tăng trưởng (auxin, gibberellin, cytokinin) trong rau xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng và phát triển phương pháp phân tích đồng thời các hợp chất kích thích sinh trưởng thực vật trong rau xanh bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép nối với detector khối phổ bẫy ion; áp dụng phương pháp xây dựng được để phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng, mức độ tồn dư và khả năng tích lũy của một số chất kích thích sinh trưởng thực vật sử dụng trong rau tại một số quận huyện của Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LÊ VĂN NHÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHẤT KÍCH THÍCH TĂNG TRƢỞNG (AUXIN, GIBBERELLIN, CYTOKININ) TRONG RAU XANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội, 2021 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ VĂN NHÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHẤT KÍCH THÍCH TĂNG TRƢỞNG (AUXIN, GIBBERELLIN, CYTOKININ) TRONG RAU XANH Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 9.44.01.18 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Quang Trung TS Vũ Đức Nam Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận án “Nghiên cứu xây dựng phát triển phương pháp phân tích số chất kích thích tăng trưởng (auxin, gibberellin, cytokinin) rau xanh” thực với hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Quang Trung TS Vũ Đức Nam Các kết nghiên cứu luận án trung thực, không trùng lặp chép với cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Lê Văn Nhân ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận án, nghiên cứu sinh nhận đƣợc hỗ trợ giúp đỡ từ nhiều cá nhân tập thể; nghiên cứu sinh trân trọng biết ơn hỗ trợ giúp đỡ Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Nguyễn Quang Trung, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hƣớng cho tơi q trình nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Vũ Đức Nam, ngƣời quan tâm, nhắc nhở, hƣớng dẫn động viên tơi sớm hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Công nghệ tạo điều kiện mặt thời gian, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Khoa học Công nghệ mời giảng viên có nhiều kinh nghiệm kiến thức chuyên sâu giảng dạy cho nghiên cứu sinh nhƣ bố trí thời gian học tập linh hoạt phổ biến thông tin kịp thời tới nghiên cứu sinh Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, cổ vũ giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận án Con xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cha mẹ, vợ, con, anh chị em ngƣời thân ln động viên, khích lệ cổ vũ hồn thành chƣơng trình đào tạo nghiên cứu sinh Xin chân thành cảm ơn! Nghiên cứu sinh Lê Văn Nhân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm chất kích thích sinh trƣởng thực vật 1.2 Đặc điểm, tính chất hóa lý chất kích thích sinh trƣởng thực vật 1.2.1 Đặc điểm, tính chất hóa lý chất thuộc nhóm auxin 1.2.2 Đặc điểm, tính chất hóa lý chất thuộc nhóm gibberellin 1.2.3 Đặc điểm, tính chất hóa lý chất thuộc nhóm cytokinin 1.3 Vai trò chức chất kích thích sinh trƣởng thực vật 1.3.1 Vai trị chức chất thuộc nhóm auxin 1.3.2 Vai trò chức chất thuộc nhóm gibberellin 10 1.3.3 Vai trò chức chất thuộc nhóm cytokinin 11 1.4 Các nghiên cứu tác dụng chất kích thích sinh trƣởng thực vật 11 1.4.1 Các nghiên cứu tác dụng chất thuộc nhóm auxin 11 1.4.2 Các nghiên cứu tác dụng chất thuộc nhóm gibberellin 14 1.4.3 Các nghiên cứu tác dụng chất thuộc nhóm cytokinin 15 1.5 Các nghiên cứu dƣ lƣợng chất kích thích sinh trƣởng thực vật 17 1.6 Các phƣơng pháp phân tích chất kích thích sinh trƣởng thực vật 18 1.6.1 Phƣơng pháp chuẩn bị mẫu 18 1.6.1.1 Thu thập mẫu 19 1.6.1.2 Chiết tách 19 1.6.1.3 Làm tinh chế mẫu 19 1.6.2 Phƣơng pháp phân tích 20 1.6.2.1 Phương pháp phân tích hợp chất auxin 21 1.6.2.2 Phương pháp phân tích hợp chất gibberellin 22 1.6.2.3 Phương pháp phân tích hợp chất cytokinin 23 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết bị, dụng cụ hóa chất thí nghiệm 25 iv 2.1.1 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 25 2.1.2 Hóa chất thí nghiệm 25 2.1.2.1 Hóa chất 25 2.1.2.2 Chuẩn bị dung dịch chuẩn 26 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2.2 Đối tƣợng phân tích 27 2.2.3 Thu thập mẫu 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phƣơng pháp khảo sát điều kiện tối ƣu quy trình phân tích 28 2.3.1.1 Phương pháp khảo sát điều kiện khối phổ 28 2.3.1.2 Phương pháp khảo sát điều kiện sắc ký lỏng 28 2.3.2 Phƣơng pháp khảo sát điều kiện xử lý mẫu 30 2.3.3 Phƣơng pháp xây dựng xác nhận giá trị sử dụng quy trình phân tích 32 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá dƣ lƣợng chất kích thích sinh trƣởng thực vật mẫu rau thu thập Hà Nội 35 2.3.5 Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng chất kích thích sinh trƣởng thực vật đến phát triển số loại rau mức độ tích lũy chúng 36 2.3.5.1 Bố trí thí nghiệm 36 2.3.5.2 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng thực vật đến phát triển loại rau 38 2.3.5.3 Phương pháp đánh giá tích lũy chất kích thích sinh trưởng thực vật loại rau 38 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Khảo sát điều kiện tối ƣu quy trình phân tích chất kích thích sinh trƣởng thực vật rau 40 3.1.1 Khảo sát điều kiện phân tích khối phổ 40 3.1.1.1 Khảo sát mức lượng phân mảnh ion 40 3.1.1.2 Khảo sát hướng phân mảnh chất KTST 45 3.1.1.3 Khảo sát thông số nguồn ion hóa 56 3.1.2 Khảo sát điều kiện sắc ký lỏng 57 3.1.2.1.Khảo sát cột phân tích dung môi pha động 57 3.1.2.2 Khảo sát chế độ gradient pha động 66 v 3.2 Tối ƣu hóa điều kiện xử lý mẫu 69 3.3 Xây dựng xác nhận giá trị sử dụng quy trình phân tích 74 3.3.1 Xây dựng quy trình phân tích đồng thời chất kích thích sinh trƣởng thực vật mẫu rau 74 3.3.2 Xác nhận giá trị sử dụng quy trình phân tích 77 3.3.2.1 Đánh giá độ ổn định chu kỳ đông/rã đông mẫu 77 3.3.2.2 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng 79 3.3.2.3 Ảnh hưởng mẫu 81 3.3.2.4 Hiệu suất thu hồi độ xác phương pháp phân tích 83 3.3.2.5 So sánh với số phịng thí nghiệm 86 3.4 Kết đánh giá trạng dƣ lƣợng chất kích thích sinh trƣởng thực vật mẫu rau thu thập Hà Nội 89 3.4.1 Số lƣợng mẫu rau phát chứa chất kích thích sinh trƣởng thực vật 89 3.4.2 Số lƣợng chất kích thích sinh trƣởng thực vật phát đƣợc mẫu rau cải xanh 90 3.4.3 Hàm lƣợng chất kích thích sinh trƣởng thực vật phát đƣợc mẫu rau cải xanh 91 3.4.4 Sự tồn dƣ nhiều hợp chất kích thích sinh trƣởng thực vật mẫu rau cải xanh khu vực nghiên cứu 93 3.5 Đánh giá ảnh hƣởng chất kích thích sinh trƣởng thực vật đến phát triển số loại rau mức độ tích lũy chúng 97 3.5.1 Ảnh hƣởng GA3 đến phát triển số loại rau xanh 97 3.5.1.1 Ảnh hưởng GA3 đến phát triển rau cải xanh 97 3.5.1.2 Ảnh hưởng GA3 đến phát triển rau mồng tơi 100 3.5.1.3 Ảnh hưởng GA3 đến phát triển rau xà lách .102 3.5.2 Sự tích lũy GA3 số loại rau .105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .110 ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 111 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC .128 PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DƢ LƢỢNG CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG THỰC VẬT TRONG RAU 128 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ GRADIENT 133 vi PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỐI CHỨNG Ở CÁC PTN 139 PHỤ LỤC ĐƢỜNG CHUẨN CỦA GA3 TRÊN CÁC NỀN MẪU RAU THÍ NGHIỆM 144 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU 145 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt 2,4,5-T 2,4,5-Trichlorophenoxyacetic acid Axít 2,4,5-Trichlorophenoxyacetic 2,4-D 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid Axít 2,4-dichlorophenoxyacetic 4-CI-IAA 4-Chloroindole-3-acetic acid Axít 4-chloroindole-3-acetic AIA β-Indolyaxetic acid Axít β-Indolyaxetic APCI Atmospheric Pressure Chemical Ionization Ion hóa hóa học áp suất khí BA N6-Benzyladenine N6-Benzyladenine Ctv Et al Cộng tác viên DHZR Dihydrozeatin Riboside Dihydrozeatin Riboside EI Electron Ionization Ion hóa điện tử ELISA Enzym Link Immunosorbent Assay ESI Electrospray Ionization Thử nghiệm miễn dịch hấp thụ liên kết với enzyme Ion hóa tia điện FLD Flourescence Detector Đầu dò huỳnh quang GA1 Gibberellin A1 Gibberellin A1 GA3 Gibberellin A3 Gibberellin A3 GA4 Gibberellin A4 Gibberellin A4 GA7 Gibberellin A7 Gibberellin A7 GAs Gibberellin Gibberellin GC Gas Chromatography Sắc ký khí HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu cao IAA Indole-3-acetic acid Axít Indole-3-acetic IBA Indole-3-butyric acid Axít Indole-3-butyric ICA Indole-3-carboxylic acid Axít Indole-3-carboxylic iP N6-Isopentenyladenine 6-Isopentenyladenine IPA Indole-3-propionic acid Axít Indole-3-propionic iPR Isopentenyladenosine Isopentenyladenosine IT MS Ion Trap Mass Spectrometry Khối phổ bẫy ion K Kinetin Kinetin KTST Plant growth substances Chất kích thích sinh trƣởng thực vật LFMCE Leaf-Ferrocene Modified Carbon Paste Điện cực dán cacbon biến tính Electrode Ferrocene Multiple Reaction Monitoring Giám sát đa phản ứng MRM viii MS Mass Spectrometry Khối phổ NanoESI Nano-Electrospray Ionization Ion hóa tia điện nano PAA Phenylacetic acid Axít Phenylacetic PGR Plant Growth Regulator Chất điều hòa sinh trƣởng thực vật QQQ MS Triple Quadrupole Mass Spectrometry Khối phổ ba tứ cực RIA Radioimmunoassay Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ SIM Selected Ion Monitoring Giám sát ion chọn lọc SRM Selected Reaction Monitoring Giám sát phản ứng chọn lọc TDZ Diphenylurea, thidiazuron TOF-MS Time-of-Flight Mass Spectrometry Khối phổ thời gian bay tZ Trans-zeatin Trans-zeatin tZR Trans-zeatin Riboside Trans-zeatin Riboside UPLC Ultra Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng siêu cao áp Z Zeatin Zeatin α-NAA α-naphthaleneacetic acid Axít α-naphthaleneacetic - (Chú thích: Tên hóa chất luận án đƣợc viết theo tên tiếng Anh) 129 Chuẩn bị dung dịch chuẩn: - Chuẩn bị dung dịch chuẩn gốc 1000 μg.mL-1: cân xác 10 mg chất chuẩn chất kích thích sinh trƣởng thực vật, sau hịa tan bình định mức 10 mL dung mơi MeOH có chứa 1% axít foocmic thêm đầy đến vạch tiêu chuẩn Các dung dịch chuẩn gốc đƣợc bảo quản điều kiện nhiệt độ dƣới 0oC, lƣu giữ sử dụng thời gian năm - Chuẩn bị dung dịch trung gian 100 μg.mL-1: Lấy mL dung dịch chuẩn gốc có nồng độ 1000 μg.mL-1 chất kích thích sinh trƣởng thực vật pha lỗng bình định mức 10 mL dung mơi MeOH có chứa 1% axít foocmic thêm đầy đến vạch tiêu chuẩn Dung dịch đƣợc bảo quản điều kiện nhiệt độ từ 0-4oC, lƣu giữ sử dụng tháng - Chuẩn bị dung dịch trung gian 20 μg.mL-1: Lấy mL dung dịch chuẩn có nồng độ 100 μg.mL-1 chất kích thích sinh trƣởng thực vật pha lỗng bình định mức 10 mL dung mơi MeOH có chứa 1% axít foocmic thêm đầy đến vạch tiêu chuẩn Dung dịch đƣợc bảo quản điều kiện nhiệt độ từ 0-4oC, lƣu giữ sử dụng tháng - Chuẩn bị dung dịch chuẩn hỗn hợp với nồng độ chất μg.mL-1: Lấy mL dung dịch chuẩn có nồng độ 20 μg.mL-1 chất kích thích sinh trƣởng thực vật cho vào bình định mức có dung tích 20 mL, sau định bổ sung dung mơi MeOH có chứa 1% axít foocmic đầy đến vạch tiêu chuẩn Dung dịch đƣợc bảo quản điều kiện nhiệt độ từ 0-4oC, lƣu giữ sử dụng tháng - Dãy dung dịch chuẩn hỗn hợp chất kích thích sinh trƣởng thực vật làm việc gồm: 1, 5, 10, 20, 50, 100, 200, 500, 1000 2000 ng.mL-1 đƣợc pha từ dung dịch chuẩn trung gian có nồng độ chất μg.mL-1 dung mơi MeOH có chứa 1% axít foocmic Các dung dịch pha cần sử dụng Thu thập mẫu Mẫu rau đƣợc thu thập theo Tiêu chuẩn ngành 10TCN 386:1999 Phƣơng pháp lấy mẫu kiểm định chất lƣợng dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật 130 Cách tiến hành Bƣớc 1: Đông cứng mẫu nitơ lỏng Bƣớc 2: Nghiền nhỏ cân 300 mg mẫu vào ống ly tâm Teflon 15 mL Thêm ml 2-propanol/H2O/HCl Bƣớc 3: Lắc mẫu chiết siêu âm Lắc 30 phút, 4oC Siêu âm phút Bƣớc 4: Ly tâm mẫu hút dịch lớp 4000 vòng.phút-1, 4oC Bƣớc 5: Lắc mẫu chiết siêu âm Lắc 30 phút, 4oC Siêu âm phút Thêm mL Dichloromethane 4000 vòng.phút-1, 4oC Bƣớc 6: Ly tâm mẫu Dịch suốt Bƣớc 7: Hút mL dung dịch lớp dƣới Cơ cạn nitơ, hịa tan MeOH Bƣớc 8: Phân tích HPLC-ESI-MS2 Hình 1.1 Quy trình tách chiết phân tích KTST mẫu rau đƣợc phát triển tối ƣu hóa Bƣớc 1: Mẫu rau sau thu thập đƣợc đông cứng nitơ lỏng chuyển phịng thí nghiệm bảo quản tủ đông nhiệt độ dƣới 0oC phân tích Bƣớc 2: Tiến hành nghiền nhỏ mẫu với khối lƣợng khoảng kg, sau đó, cân xác lƣợng 300 mg mẫu cho vào ống teflon 15 mL, có nắp vặn chặt Bƣớc 3: Thêm mL 2-propanol/H2O/HCl (2:1:0.002, v/v/v), đồng thời bổ sung 10 ng hỗn hợp chuẩn chất kích thích sinh trƣởng thực vật, sau rung lắc mẫu với 131 tốc độ 100 vịng.phút-1 thời gian 30 phút, nhiệt độ 4oC Tiến hành siêu âm mẫu thời gian phút Bƣớc 4: Thực ly tâm mẫu với tốc độ 4000 vòng.phút-1 điều kiện nhiệt độ 4oC thời gian phút Dùng pipet Pastuer thủy tinh hút 1mL phần dung dịch suốt lớp phía ống teflon thí nghiệm cho vào eppendorf đựng mẫu tích mL Bƣớc 5: Thêm mL dung dịch Dichloromethane rung lắc mẫu thời gian 30 phút nhiệt độ 4oC, sau đó, tiếp tục chiết siêu âm thời gian phút Bƣớc 6: Thực ly tâm mẫu với tốc độ 4000 vòng.phút-1 thời gian phút, có hai lớp chất lỏng khác đƣợc hình thành sau ly tâm mảnh vụn thực vật phân bố hai lớp Dùng pipet Pastuer thủy tinh hút mL phần dung dịch suốt lớp phía ống teflon thí nghiệm, sau cho vào eppendorf đựng phần dung dịch hút bƣớc Tiến hành xoáy mẫu máy Votex thời gian phút để trộn lẫn hai phần dung dịch với Sau đó, dùng micropipet hút mL mẫu cho vào lọ đựng mẫu 1,5 mL để phân tích máy HPLC-ESI-MS2 Bƣớc 7: Dùng pipet Pastuer thủy tinh hút mL phần dung dịch lớp phía dƣới ống teflon thí nghiệm, sau cho vào lọ thủy tinh có dung tích 15 mL Tiến hành cạn dịng khí nitơ, hồ tan chất sau cô cạn mL dung môi MeOH Bƣớc 8: Thực lọc mẫu qua màng lọc PTFE 0,22 µm trƣớc phân tích thiết bị HPLC-ESI-MS2  Hàm lƣợng chất phân tích đƣợc xác định tổng hàm lƣợng chất thu đƣợc phân đoạn đƣợc thực bƣớc 4, bƣớc Tính tốn kết Hàm lƣợng chất kích thích sinh trƣởng thực vật mẫu rau xanh đƣợc tính tốn theo đƣờng ngoại chuẩn Kết nghiên cứu đƣợc trình bày dƣới dạng TB ± độ lệch chuẩn (SD) Trong đó, giá trị trung bình đƣợc tính theo cơng thức sau: a a1  a2   an n Trong đó: a trung bình cộng a1, a2, , an giá trị xác định tƣơng ứng lần thứ 1, 2, , n 132 n số số hạng Cơng thức tính giá trị trung vị: X  n   X n   Me =   2 2 Trong đó: Me số trung vị X n lƣợng biến đứng vị trí n X n   lƣợng biến đứng vị trí n  2 Báo cáo kết Bản báo cáo kết gồm có thơng tin sau: 1) Thơng tin đối tƣợng mẫu thu thập 2) Phƣơng pháp phân tích 3) Kết phân tích mẫu 133 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ GRADIENT Gradient 1: Từ bắt đầu đến phút 10% MeOH, sau từ đến 10 phút tăng lên 90% MeOH, giữ 90% MeOH phút đƣa điều kiện ban đầu 0,5 phút trì cho hết chu trình gradient Tốc độ dịng dung mơi 0,1 mL/phút Tổng thời gian 15 phút (Hình 3.1) Hình 2.1 Chu trình dung mơi gradient (Ion âm) ICA IAA IPA IBA GA7 GA4 GA3 RT: 0.00 - 15.08 20000 (Ion dƣơng) 5.89 10000 0.40 1.01 1.37 1.75 2.56 2.82 NL: 2.24E4 TIC MS Positive-0,1mL-10-90%MeOH 5.79 3.93 4.40 4.51 5.69 4.56 5.24 6.00 6.12 6.73 7.70 8.18 8.55 9.28 10.00 10.49 10.97 11.58 12.43 12.82 13.76 14.49 iP 10000 0.73 2.55 4.37 4.74 5.33 5.24 7.09 7.70 8.18 8.55 9.28 10.00 10.49 10.97 11.58 12.43 13.40 13.76 14.49 K NL: 2.34E3 TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2 216.00@cid26.00 [147.50-148.50, 172.50-173.50, 187.50-188.50] MS Positive-0,1mL-10-90%MeOH tZ NL: 5.80E3 TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2 220.00@cid24.00 [135.50-136.50, 147.50-148.50, 201.50-202.50] MS Positive-0,1mL-10-90%MeOH 2000 1000 1.11 Intensity NL: 2.24E4 TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2 204.00@cid23.00 [135.50-136.50, 147.50-148.50, 165.50-166.50] MS Positive-0,1mL-10-90%MeOH 5.79 20000 1.84 2.56 3.53 3.90 6.38 6.99 7.60 7.84 8.32 8.81 9.53 11.96 4.51 4000 2000 0.40 1500 1.01 1.37 1.98 2.58 4.04 5.82 6.16 5.74 7.01 7.61 8.10 8.34 9.19 9.55 10.40 11.01 12.46 12.82 14.64 NL: 1.52E3 TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2 226.00@cid28.00 [90.50-91.50, 147.50-148.50, 208.50-209.50] MS Positive-0,1mL-10-90%MeOH BA 1000 500 0.42 1.14 1.39 1.75 2.24 2.60 3.33 3.93 4.17 5.38 6.54 7.15 7.39 8.36 8.72 9.21 9.69 10.30 10.66 11.02 12.11 12.72 13.08 14.17 5.75 3000 iPR 2000 1000 6.44 7.16 7.77 8.01 8.98 9.34 9.71 10.19 10.56 11.16 11.53 tZR 2000 1000 3.85 4.09 5.30 5.76 6.45 6.94 7.42 9.00 DHZR 1000 0.47 5.31 5.99 NL: 3.23E3 TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2 352.00@cid22.00 [135.50-136.50, 201.50-202.50, 219.50-220.50] MS Positive-0,1mL-10-90%MeOH 10.69 4.71 NL: 3.15E3 TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2 336.00@cid22.00 [135.50-136.50, 147.50-148.50, 203.50-204.50] MS Positive-0,1mL-10-90%MeOH 12.86 13.22 13.83 4.56 3000 14.90 NL: 1.65E3 TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2 354.00@cid22.00 [135.50-136.50, 221.50-222.50, 294.50-295.50] MS Positive-0,1mL-10-90%MeOH 13.14 10 11 12 13 14 15 Time (min) Hình 2.2 Sắc ký đồ chất KTST theo chế độ gradient 134 Nhận xét: Tín hiệu chất phân tích rõ ràng, với thời gian rửa giải dao động khoảng: 3,75-6,96 phút Tuy nhiên, hợp chất IPA rửa giải chƣa hoàn toàn Gradient 2: Từ bắt đầu đến phút 20% MeOH, sau từ đến 10 phút tăng lên 90% MeOH, giữ 90% MeOH phút đƣa điều kiện ban đầu 0,5 phút trì cho hết chu trình gradient Tốc độ dịng dung mơi 0,1 mL/phút Tổng thời gian 15 phút Hình 3.3 Chu trình dung mơi gradient (Ion âm) ICA IAA IPA IBA GA7 GA4 GA3 (Ion dƣơng) iP K tZ BA iPR tZR DHZR Hình 2.4 Sắc ký đồ chất KTST theo chế độ gradient 135 Nhận xét: Tín hiệu chất phân tích rõ ràng, với thời gian rửa giải dao động khoảng: 3,42-6,96 phút Tuy nhiên, hợp chất IPA chƣa rửa giải hoàn toàn Gradient 3: Từ bắt đầu đến phút 30% MeOH, sau từ đến 10 phút tăng lên 90% MeOH, giữ 90% MeOH phút đƣa điều kiện ban đầu 0,5 phút trì cho hết chu trình gradient Tốc độ dịng dung mơi 0,1 mL/phút Tổng thời gian 15 phút (Hình 3.5) Hình 2.5 Chu trình dung mơi gradient (Ion âm) ICA IAA IPA IBA GA7 GA4 GA3 (Ion dƣơng) iP K tZ BA iPR tZR DHZR Hình 2.6 Sắc ký đồ chất PGR theo chế độ gradient 136 Nhận xét: Tín hiệu chất phân tích rõ ràng, với thời gian rửa giải dao động khoảng: 3,07-6,31 phút Tất hợp chất phân tích đƣợc rửa giải hồn tồn píc gọn, sắc nét, cân đối, rõ ràng, độ rộng chân píc khoảng 0,2-0,5 phút Gradient 4: Từ bắt đầu đến phút 30% MeOH, sau từ đến 10 phút tăng lên 90% MeOH, giữ 90% MeOH phút đƣa điều kiện ban đầu 0,5 phút trì cho hết chu trình gradient Tốc độ dịng dung mơi 0,3 mL/phút Tổng thời gian 15 phút (Hình 3.7) Hình 2.7 Chu trình dung mơi gradient (Ion âm ICA IAA IPA IBA GA7 GA4 GA3 (Ion dƣơng) iP K tZ BA iPR tZR DHZR Hình 2.8 Sắc ký đồ chất KTST theo chế độ gradient 137 Nhận xét: Các chất phân tích theo chế độ ion âm khơng xuất tín hiệu sắc ký đồ Các chất phân tích theo chế độ ion dƣơng có tín hiệu píc sắc ký đƣợc rửa giải sớm so với tốc độ dòng 0,1 mL/phút với thời gian lƣu khoảng 1,5 phút Gradient 5: Từ bắt đầu đến phút 30% MeOH, sau từ đến 10 phút tăng lên 90% MeOH, giữ 90% MeOH phút đƣa điều kiện ban đầu 0,5 phút trì cho hết chu trình gradient Tốc độ dịng dung mơi 0,5 mL/phút Tổng thời gian 15 phút (Hình 3.9) Hình 2.9 Chu trình dung mơi gradient (Ion âm) ICA IAA IPA IBA GA7 GA4 GA3 (Ion dƣơng) iP K tZ BA iPR tZR DHZR Hình 2.10 Sắc ký đồ chất PGR theo chế độ gradient 138 Nhận xét: Các chất phân tích theo chế độ ion âm khơng xuất tín hiệu sắc ký đồ Các chất phân tích theo chế độ ion dƣơng đƣợc phát thời gian lƣu từ 0,8 đến 1,2 phút; sớm so với điều kiện gradient 139 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỐI CHỨNG Ở CÁC PTN 144 PHỤ LỤC ĐƢỜNG CHUẨN CỦA GA3 TRÊN CÁC NỀN MẪU RAU THÍ NGHIỆM Hình 4.1 Đƣờng chuẩn GA3 mẫu rau thí nghiệm 145 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Hệ thống sắc ký lỏng HPLC-ESI-MS Máy ly tâm Cột C18 Hypersil GOLD aQ (3 µm, 150 x 2.1 mm) Cột Purospher đ RP-18 endcapped (5 àm, 250 x 4,6 mm) Bộ cô mẫu nitơ Máy lọc nƣớc siêu Micropipette đơn kênh Cân phân tích Hình 5.1 Một số thiết bị dụng cụ sử dụng nghiên cứu 146 Hình 5.2 Một số hình ảnh bố trí thí nghiệm 147 Hình 5.3 Một số hình ảnh khảo sát thu thập mẫu

Ngày đăng: 20/04/2021, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan