1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chien tranh lanh hay lam

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Pari được thông qua và xác nhận tình chất quan trọng của việc giả quyết vấn đề Đức trong sự nghiệp củng cố hoà bình ở châu Âu, tuyên bố rừng muốn giải quyết vấn đề Đức phải từ bỏ kế hoạc[r]

(1)

phần mở đầu 1 Lý chn đề tài:

Lịch sử loài người chứng kiến chiến tranh với nhiều hình thái diễn biến, với hệ khác phát triển xã hội loài người Cuộc “chiến tranh lạnh” hai cường quốc Xô-Mĩ đồng thời đại diện cho hai khối Đông – Tây, chiến tranh khác lạ khơng tên mà cịn hình thái, diễn biến, cách đánh giá, nhận định kiện, thành bại đặc biệt hệ cục diện giới

“Chiến tranh lạnh” từ Barút, tác giả kế hoạch nguyên tử lực Mĩ Liên Hợp Quốc đặt ra, xuất lần báo MĨ ngày 26/7/1947 Theo phía Mĩ,” chiến tranh lạnh” “ chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” luôn tình trạnh chiến tranh nhằm” ngăn chặn” “ tiêu diệt’ Liên Xô để tiêu diệt Liên Xô, nước phương Tây sử dụng Đức làm tiền đồn để thực âm mưu Bởi vậy, việc giải vấn đề Đức “ chiến tranh lạnh’ vấn đè quan trọng liệt Liên Xô Mĩ

Đức kẻ châm ngòi cho hai đại chiến giới, gây cho loài người đau thương mát Do vậy, sau chiến tranh giới việc giải vấn đè Đức theo đường hịa bình, dân chủ hay theo đường quân phiệt vấn đề quan trọng, có ý nghĩa quan trọng khơng nhân dân Đức mà cịn có ý nghĩa quan trọng với nhân dân châu Âu vá giới Đó đấu tranh liệt Liên Xô Mĩ “ chiến tranh lạnh”

(2)

của chiến tranh lạnh hai cực Xô – Mĩ hai khối Đông – Tây qua việc giải vấn đề Đức sau 1945” xin sâu tìm hiểu giải vấn đề Đối với nhà sư phạm, thầy cô giáo tương lai việc tìm hiểu vấn đề có ý nghĩa quan trọng giúp giảng dạy tốt phần lịch sử chiến tranh giới thứ hai chiến tranh lạnh chương trình lịch sử lớp 12 THPT

2 Lịch sử vấn đề:

Từ sau chiến tranh giới thứ hai, vấn đề Đức vấn đề quan trọng quan hệ quốc tế, đặc biệt “ chiến tranh lạnh” vấn đề Đức trở thành vấn đề tâm điểm Đã có nhiều sách đề cập đến vấn đề Đức diễn biến “ chiến tranh lạnh” Mĩ Liên Xô, hai cực Đông Tây, nhiên sách chưa phải công trình chuyên khảo nghiên cứu riêng vấn đề Đức chiến tranh lạnh mà đề cập đến phần chiến tranh lạnh

Cuốn sách “Đệ nhị Thế chiến chiến tranh lạnh” Của Nguyễn Mạnh Quang, NXB Sáng Tạo 1972 đề cập đến nguyên nhân, diễn biến, kết chiến tranh giới thứ hai, vấn đề Đức chiến tranh lạnh cường quốc Tuy nhiên, sách đề cập đến vấn đề Đức bất đồng kiến nước phương Tây Liên Xô thương thuyết hịa bình thời kì đầu sau chiến tranh mà chưa đề cập đến vấn đề Đức giai đoạn sau

Hay “ Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai đến 1954”, NXB Sử học, Viện sử học Phạm Giảng cung cấp tư liệu quý báu vấn đề Đức diễn biến chiến tranh lạnh, nhiên sách viết giai đoạn ngắn từ 1945 đến 1954

(3)

2000), “ Lịch sử giới đại”(Nguyễn Anh Thái Chủ biên, NXB Giáo dục 2002), “Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945-1990” (Trần Văn Đào, Phan Doãn Nam, Học viện quan hệ quốc tế, 2002), “ Một số chuyên đề lịch sử giới” (Vũ Dương Ninh CB, NXB Quốc gia Hà Nội,2001)… hay số báo chí, tạp chí nghiên cứu vấn đề Đức chiến tranh lạnh Tuy nhiên, sách nghiên cứu, đặt vấn đề Đức phần nhỏ chiến đề cập đến giai đoạn đó,mà chưa đề cập đến vấn đề từ chiến tranh lạnh nước Đức thống Tuy nhiên, sách tài liệu quý giá, có vai trị vơ quan trọng giúp em có thêm tư liệu để hoàn thành đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu”

Đề tài “ Những diễn biến chủ yếu chiến tranh lạnh hai cực Xô- Mĩ khối Đông- Tây qua việc giải vấn đề Đức sau năm 1945” nhằm tìm hiểu thái độ, chủ trương, hành động đối lập Liên Xô Mĩ chiến tranh lạnh, đặc biệt thông qua vấn đề Đức Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài muốn làm rõ diễn biến trình thống nước Đức từ sau chiến tranh giới thứ hai

4 Phạm vi đề tài.

Do dừng lại mức độ định tiểu luận nên nghiên cứu chiến tranh lạnh hai cực Xô- Mĩ thông qua vấn đề Đức từ sau chiến tranh giới giới thứ hai, đặc biệt từ 1947 (mốc mở đầu chiến tranh lạnh) đến 1990 (hồn thành thống nước Đức) khơng đề cập đến nước khác, vùng khác chiến tranh lạnh

5 Phương pháp nghiên cứu.

(4)

Chương 1

Những thỏa thuận ba cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh trong việc giải vấn đề Đức sau

chiÕn tranh (1945-1947)

1.1 Vị trí nước Đức việc tốn chiến tranh tổ chức hồ bình sau chiến tranh:

Đức kẻ đầu châm ngịi cho hai đại chiến giới, kẻ đại diện cho lực phản động nhất, sô vanh hiếu chiến giới Ngay từ thời trung cổ chủ nghĩa phản động hình thành phat triển Chúng gây hàng loạt chiến tranh, cướp bóc nước láng giềng Lịch sử hình thành phát triển Đức quốc gắn liền với trình bành trướng phát triển chủ nghĩa quân phiệt Bằng sức mạnh vượt trội mình, Phổ vươn lên đảm nhận nhiệm vụ thống nước Đức theo yêu cầu lịch sử Dưới bàn tay Bismac(thủ tướng Phổ) kẻ tham vọng độc tài, chuyên chế, nước Đức thống đường “ sắt máu” với hai chiến tranh với Áo Pháp Tính chất phản động khơng mà cịn kế thừa phát triển thành đỉnh cao thời đại dẫn dắt Hitle-kẻ độc tài, phát xít gây chiến tranh giới thứ hai đẫm máu, tàn khốc cho nhân loại Hitle đẩy nước Đức vào tai hoạ khủng khiếp Chúng thực chương trình nhấn chìm nhân loại với hai nguyên lý: chinh phục lãnh thổ cách gây chiến xoá bỏ quyền dân chủ Đè nặng lên lực lượng tiến khủng bố dã man, gây nên bao đau thương, tang tóc cho lồi người

(5)

quan trọng đến tình hình trị châu Âu, vấn đề mấu chốt thực chất đấu tranh giữ hai hệ thống nhằm giải vấn đề Đức Các hội nghị quốc tế triệu tập bàn việc tốn chiến tranh tổ chức hồ bình Đức giới Vì nước gây chiến nên sau chiến tranh Đức phải có trách nhiệm bồi thường chiến phí cho nước bị Đức xâm chiếm buộc Đức phải có kiểm sốt nước lớn để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít Đây việc làm quan trọng có tính chất định vận mệnh nhân dân giới nhân dân Đức

1.2 Những thỏa thuận hội nghị cấp cao Pôtxđam (từ 17-7-1945 đến 2-8-1945) vấn đề Đức v chià ến lược cỏc nước lớn.

Sau chiến tranh kết thúc châu Âu, nhiều mâu thuẫn nhiều vấn đề quốc tế lại lên, quan trọng vấn đề Đức vấn đề kết thúc chiến tranh vùng Viễn Đông Để giải vấn đề này, từ ngày 17-7 đến 2-8-1945, ngời cầm đầu ba cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh (Xtalin, Tơruman, Sơcxin, sau Atli thay S ơxcin) họp hội nhgị Pôtxđam (Đức)

Tại hội nghị này, diễn đấu tranh gay gắt cờng quốc để giải vấn đề sau chiến tranh, cuối hội nghị thoả thuận thông qua nghị quan trọng có lợi cho hồ bình cách mạng giới.Hội nghị giải vấn đề Đức nh sau:

- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa qn phiệt chủ nghĩa phát xít Đức, khơng Đức lại uy hiếp nớc láng giềng, đe doạ an ninh dân tộc nghiệp hồ bình Tạo cho nhân dân Đức có khả xây dựng đời sống sở dân chủ hồ bình, có địa vị xứng đáng dân tộc tự

- Quy định cơng nghiệp nớc Đức phải đợc hồn tồn chuyển sang cơng nghiệp hồ bình, liên minh tập đoàn độc quyền phải bị thủ tiêu “lị lửa nguy hiểm” chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến

- Coi níc §øc lµ mét qc gia thèng nhÊt toµn vĐn vỊ kinh tÕ cịng nh chÝnh trÞ

(6)

- Quy định nớc Đức phải bồi thờng mức tối đa thiệt hại mà Đức g õy cho nớc Đồng minh

- Quy định việc xử tội tội phạm chiến tranh

- Xác nhận định việc thành lập Hội đồng kiểm soát; định khu vực đóng quân; đại biểu Đồng minh phải thi hành sách chung thoả thuận với

Như vậy, tuyên bố hội nghị Pơtxđam nói lên thống ba cường quốc việc tiêu tiệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt phát xít Đức, ba cường quốc thi hành biện pháp để khơng Đức uy hiếp láng giềng hịa bình an ninh dân tộc giới Ở hội nghị này, ba cường quốc xuất phát từ việc coi Đức thời kì bị chiến đóng khối thống trị kinh tế, lãnh thổ Đức bị chia thành nhiều khu vực chiếm đóng khác Do đó, ba cường quốc thỏa thuận có thái độ thống toàn thể nhân dân Đức thỏa thuận nguyên tắc trị, kinh tế để biến nước Đức thành nước dân chủ thống nhất, sau tham gia hợp tác cách hịa bình với nước khác vũ đài trị

Những nghị hội nghị Pơtxđam hồn toàn phù hợp với quyền lợi nhân dân nước, kể nhân dân Đức,nạn nhân chủ nghĩa quân phiệt, tạo sở pháp lí cho đấu tranh lực lượng dân chủ chống phát xít Đức Và nước đồng minh tham gia chiếm đóng nước Đức có nhiệm vụ tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện cho nhân dân Đức xây dựng lại nước Đức hịa bình dân chủ

(7)

dân để đàn áp phong trào cách mạng ngày phát triển mạnh Đức toàn châu Âu Và việc chia cắt nước Đức diễn liệt chủ nghĩa Tơruman đời Chủ nghĩa Tơruman mốc đánh dấu cho mở đầu “chiến tranh lạnh” “Chiến tranh lạnh” đánh dấu cho hợp tác đồng minh thời kì chiến tranh Liên Minh chống phát xít khơng cịn thay vào đấu tranh khơng khoan nhượng hai bên Trong hoàn cảnh vậy, nước Đức giữ vị trí quan trọng chiến lược siêu cường, Mĩ, Anh vi phạm cách có hệ thống thỏa thuận Pơtxđam vấn đề Đức

1.3 Đấu tranh giải vấn đề Đức sau hội nghị Pôxđam đến trước chiến tranh lạnh bùng nổ.

Những thoả thuận hội nghị Pôxđam nhằm xây dựng nước Đức hồ bình dân chủ Nhưng q trình thực hiện, bọn đế quốc lại chủ trương phục hồi lại chủ nghĩa quân phiệt Đức, biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh, trung tâm phản cách mạng để chống lại Liên Xô nước dân chủ nhân dân Đông Âu, đàn áp cách mạng giới Ngược lại, phía Liên Xơ chủ trương qn triệt để thi hành hiệp ước quốc tế ki kết vấn đề Đức, đấu tranh đẻ tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng dân chủ phát triển Đức, Qua trình thực hiệp ước thể qua vấn đề sau

Xử tội phạm chiến tranh Nuyrămbe.

Đây công việc quan trọng để trừng trị không cho bọn phát xít ngóc đầu dậy để cảnh cáo bọn hiếu chiến âm mưu gây chiến tranh xâm lược sau Do đấu tranh Liên Xô nhân dân giới, ngày 20/10/1945, nước Động minh thành lập án xử tội phạm chiến tranh Nuyrămbe Toà án xử 400 phiên họp, đến 31/8/1946 kết thúc án lệ công bố vào ngày 1/10/1946

(8)

đã xử tử 12 tên tội phạm đầu sỏ, có Gơrinh, Ripbentơrơp… cịn số tên tội phạm khác đáng xử tử hình phải tù tội nặng Mĩ, Anh, Pháp… kết tội nhẹ(như Hetxơ) tha bổng (Phôn Papen), dung túng số khác chạy trốn nước ngồi…

Tuy khơng đạt kết quả, việc xử tội phạm chiến tranh Nuyrămbe có tác dụng quan trọng việc củng cố thắng lợi chống phát xít, lần lịch sử nhân loại tổ chức tòa án quốc tế để trừng trị bọn tội phạm gây chiến tranh xâm lược

Hai sách khác Đơng Đức Tây Đức

Ở Đông Đức, Liên Xô giúp đỡ lực lượng dân chủ, điều quy định cường quốc hội Pôxđam Ianta Các lực lượng quân sự, tổ chức vũ trang tổ chức phát xít bị giải tán bị tiêu diệt tồn Về mặt kinh tế, cơng ty lớn, xí nghiệp lớn, quốc hữu hóa Cải cách ruộng đất thực Những phần tử tư bản, địa chủ làm sở cho tổ chức phát xít trước bị đánh đổ Chính quyền chuyển sang tay giai cấp công nhân nhân dân lao động

Trái lại, Tây Đức, bọn Mĩ, Anh, Pháp không thực điều kí kết trước Bọn chúng dung túng, nuôi d ưỡng, lực lượng quân phiệt phát xít, tìm cách làm cho bọn tồn ngóc đầu trở lại hình thức che đậy khác

(9)

chủ nghĩa quân phiệt trì Bọn cá mập cơng nghiệp tài trước Titxa, Sactơ, Crup… trở lại độc quyền chiếm địa vị thống trị đời sống trị kinh tế Tây Đức Các công ty độc quyền, tơrơt, cacten… giải tán cách giả tạo cách phân nhỏ gọi sách” chia nhỏ cacten” “chia nhỏ” số tập đoàn lũng đoạn nằm tay bọn chủ cũ họ hàng bọn chủ cũ Các sở công nghiệp quân trì ngun vẹn xí nghiệp sản xuất máy bay Met-xec-sơ-mit, Ôcbua

Những định việc bồi thường chiến tranh không thực Bọn Mĩ, Anh phá hoại công việc Ủy ban bồi thường Đồng Minh Những yêu cầu bồi thường đáng Liên Xô nước khác bị ngăn trở không giải cách đắn Nhưng Mĩ, Anh lại tịch thu 270 kg vàng mà b ọn Hitle mang sang Tây Đức, tất vốn đầu tư Đức nước ngồi trừ Đơng Âu trị giá tỉ đô la Tổng cộng Mĩ, Anh tịch thu Đức tất 10 tỉ đô la

Để chuẩn bị cho việc chia cắt nước Đức, ngày 2/12/1946, Oasinhtơn, Mĩ Anh kí hiệp nghị việc thống kinh tế hành hai khu vực Mĩ Anh Hiệp nghị quy định việc phát triển tiềm lực kinh tế Tây Đức để làm sở mở rộng sản xuất phục vụ chiến tranh phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức sau Để thực mục đích ấy, Mĩ cho cơng ty độc quyền Tây Đức vay gần tỉ đô la đưa vốn Mĩ vào đầu tư Tây Đức Mĩ, Anh khống chế hoàn toàn ngành ngoại thương khu vực hợp cách cho khu vực phát triển quan hệ buôn bán với nước phương Tây, điều làm cho Mĩ có địa vị độc quyền thị trường Tây Đức Việc buôn bán Đông Đức Tây Đức bị cản trở nghiêm trọng la dùng làm ngoại hối việc tốn mậu dịch hai miền

(10)(11)

Chương 2

Những diễn biến chủ yếu chiến tranh lạnh giữa hai cực Xô-Mĩ hai khối Đông Tây

qua việc giải vấn đề Đức

2.1 Nước Đức bị chia cắt âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Tây Đức (1949-1955).

2.1.1 Nước Đức bị chia cắt thành hai quốc gia: CHLB Đức v à CHDC Đức

Để phục vụ cho “chiến tranh lạnh”, Mĩ đề chủ nghĩa Tơruman kế hoạch Macsan nhằm phục hưng châu Âu để ngăn chặn lan rộng chủ nghĩa cộng sản Đức nằm kế hoạch Mĩ Đế quốc Mĩ sức tiến hành âm mưu chia cắt nước Đức, phục hồi chủ ghĩa quân phiệt Đức biến Tây Đức thành “một tiền đồn” ngăn chặn nguy thắng lợi chủ nghĩa xã hội “đe doạ” nhiều nước châu Âu

(12)

Được tin hội nghị họp, Liên Xô lên tiếng phản đối đồng thời ban ngoại trưởng Tiệp Khắc, Ba Lan, Nam Tư liền gặp Praha để nghiên cứu tình hình tỏ thái độ chung hành động riêng rẽ Mĩ, Anh, Pháp Ngày 18/2/1948, hội nghị Praha gửi công hàm cho ba nước phương Tây đề nghị tham gia hội nghị Luân Đôn ba nước: Tiệp Khắc, Ba Lan Nam Tư có liên quan mạt thiết đến tình hình nước Đức Đồng thời, hội nghị Praha tuyên bố nhấn mạnh cần thiết phải để bốn cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp có trách nhiệm kiểm soát chung nước Đức nước Đức phải chịu bồi thường thiệt hại chiến tranh Đức gây Bản tuyên bố vạch cho dư luận giới việc thành lập nước Tây Đức riêng rẽ đe doạ cho hồ bình an ninh châu Âu giới Nhưng Mĩ, Anh, Pháp không tán thành bác bỏ đề nghị dự hội nghị Tiệp Khắc, Ba Lan, Nam Tư Ngược lại, Anh, Pháp lại mở rộng cho Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua nước theo đế quốc phương Tây tham gia kế hoạch Macsan Anh, Pháp xúc tiến việc thành lập khối Liên hiệp Tây Âu

Hội nghị Luân Đôn họp thành hai đợt: từ 23/2 đến 6/3/1948 từ 2/4 đến 1/6/1948 Trong thời gian dài này, hội nghị bàn vấn đề sau: Tổ chức trị Châu Âu, chế độ khai thác than vùng Rua, chế độ chiếm đóng Tây Đức, cải cách tiền tệ Đức

Các nước tham gia hội nghị xem việc thành lập quốc gia Tây Đức riêng rẽ có ý nghĩa đặc biệt Về vấn đề này, lúc đầu lập trường Pháp chưa ăn nhịp với lập trường Mĩ, Pháp cịn lo ngại việc thành lập lại quốc gia Đức thống nhất, tập trung mạnh vấn đề đe doạ với Pháp Nhưng Mĩ lại muốn đưa hẳn vào Tây Đức để thực sách xâm lược chúng Châu Âu nên Mĩ chủ chương thành lập phủ Liên bang Đức, tập trung có quyền hạn co phương tiện hành động riêng, sau Pháp phải nhượng Mĩ

(13)

chủ trương tách vùng Rua khỏi nước Đức để làm cho Đức yếu mặt kinh tế chủ trương địi quốc tế hố ngành kĩ nghệ vùng Rua Cuối cùng, hội nghị chấp nhận nguyên tắc công ty độc quyền người Đúc quản trị thành lập “Hội đồng kiểm soát quốc tế “ gồm đại biểu Mĩ, Anh, Pháp nước Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua để tranh thủ thoả mãn” người bạn suy yếu” Mĩ, Anh ủng hộ yêu sách Pháp vùng Xarơ Về vấn đề quân sự, Mĩ,Anh, Pháp cơng nhận huỷ máy kiểm sốt tay tư Đức dể thành lập “ Cục quân an ninh “ gồm tổng tư lệnh Mĩ, Anh, Pháp Ba cường quốc phương Tây không ngần ngại để lộ rõ âm mưu chiếm đóng Tây Đức thơn tính Đơng Đức ho tun bố cuối ngày 2/6/1948 Qua tuyên bố này, Mĩ, Anh,Pháp tỏ rõ khơng có ý định rút lực lượng vũ trang khỏi Đức có “ thống nước Đức hồ bình Châu Âu bảo đảm “ sở định riêng rẽ hội nghị Ln Đơn Điều có nghĩa nước phương Tây định dựa vào lực lượng vũ trang để sát nhập Đông Đức vào quốc gia Tây Đức, ngược lại với ý chí nhân dân Đức thủ tiêu chế độ dân chủ Đông Đức khôi phục ách thống trị công ty tư độc quyền toàn nước Đức

Ngoài vấn đề trên, nước tham gia hội nghị Ln Đơn cịn thoả thuận với việc tiến hành cải cách tiền tệ riêng rẽ Tây Đức khu vực Tây Beclin

Những nghị hội nghị Luân Đôn chứng tỏ nước phương Tây khơng ngần ngại để sâu vào đường phá hoại điều mà họ kí kết Ianta Poxđam, phá hoại hợp tác cường quốc sau chiến tranh, gạt bỏ hoàn toàn mong muốn hợp tác chung sống hoà bình Liên Xơ nước dân chủ nhân dân

(14)

Hunggari Anbani họp hội nghị Vacsava vao 24/6/1948 tuyên bố không công nhận nghị Luân Đôn hợp pháp có giá trị tinh thần ví nghị kế hoạch khôi phục chủ nghĩa quân phiệt Tây Đức biến Tây Đức thành yếu để thực sách xâm lược châu Âu Các nước tham gia hội nghị thống kiên đấu tranh để giải vấn đề có liên quan nước Đức phương pháp hồ bình dân chủ sở hiệp ước Ianta Potxdam Với mục đích ấy, tám nước dự hội nghị đề biện pháp sau để giải vấn đề Đức:

- Bốn cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp thoả thuận thi hành biện pháp nhằm bảo đảm hoàn thành việc tiêu diệt chế độ quân phiệt Đức

- Trong thời hạn định, phải thiết lập kiểm soát bốn cường quốc vùng Rua nhằm phát triển ngành cơng nghiệp hồ bình ngăn chặn phục hồi kinh tế chiến tranh

- Với thoả thuận cường quốc, thành lập phủ lâm thời có tính chất dân chủ, hồ bình cho tồn nước Đức

- Kí kết hồ ước với Đức theo nghị hội nghị Pôtxdam rút quân chiếm đóng khỏi nước Đức vịng năm sau kí hồ ước

- Tìm biện pháp để Đức thi hành việc bồi thường chiến tranh Những đề nghị hội nghị Vacsava phù hợp với nguyện vọng nhân dân u chuộng hồ bình nước Đức nên đảng Xã Hội thống Đức lên tiếng đồng tình coiu giúp đỡ to lớn nhân dân Đức công đấu tranh cho nước Đức thống nhất, dân chủ, hồ bình

(15)

liên hệ khu vực Tây Beclin với Tây Đức, để trả đũa việc phương Tây triệu tập hội nghị

Hành động gây khó khăn cho nước phương Tây việc tiếp tế cho Beclin, không ngăn cản kế hoạch chia cắt nước Đức Ngày 7/6/1948 nước Mĩ, Anh, Pháp chuyển đến cho Liên Xô thoả thuận hội nghị Luân Đôn thương lượng để tổ chức lại kinh tế Tây Đức đưa Tây Đức vào hệ thống “ Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu” theo kế hoạch Macsan Ngay 18/6/1948, khu vực Tây Đức Tây Beclin, nhà chức trách Mĩ, Anh, Pháp tiến hành cải cách tiền tệ riêng rẽ Môt đồng Mác lưu hành khu vực Các phủ phương Tây nhằm dùng đồng Mác để lũng đoạn kinh tế Đơng Đức Vì kinh tế Đơng Đức Tây Đức có mối liên hệ mật thiết với nhau: Beclin trung tâm kinh tế lớn Đông Đức Đông Đức tiếp tế phần lớn thực phẩm cho Đông Tây Beclin Như thế, đồng Mác lưu hành Tây Beclin tràn sang Đơng Beclin, tràn vào miền Đông Đức Đông Đức bị đặt vào khu vực ảnh hưởng Tây Đức kế hoạch Macsan Rồi việc tất nhiên có ảnh hưởng nghiêm trọng mặt trị

Do đó, để bảo vệ kinh tế Đơng Đức, Ban qn Liên Xô Đông Đức buộc phải thi hành hạn chế việc vận tải, lại khu vực miền Tây miền Đông khu vực Đông Tây Beclin Ngày 22/6/1948, tư lệnh Liên Xơ, ngun sối Sokolovski cho tiến hành cải cách tiền tệ khu vực Đông nước Đức đến 1/7/1948, Liên Xô chấm dứt hoạt động Bộ huy Beclin, quan bốn bên cuối

(16)

đói khổ nhân dân Tây Beclin Mặt khác, họ lấy cớ tổ chức” cầu hàng không” tiếp tế cho Tây Beclin để tập trung quân Tây Đức Rất nhiều máy bay tầm xa nhiều đơn vị lực lượng vũ trang đưa vào Tây Đức Rất nhiều máy bay tầm xa nhiều đơn vị lực lượng vũ trang đưa vào Tây Đức gây nên tình hình quốc tế phức tạp căng thẳng

Ngày 6/7/1948, phủ Mĩ, Anh, Pháp lại gửi cơng hàm cho Liên Xơ địi huỷ bỏ phong toả Beclin với lời lẽ gay gắt Liên Xô bác bỏ đề nghị có tính chất tối hậu thư tun bố sẵn sàng thương lượng giải vấn đề tình hình Beclin

Hè 1948, Đại sứ nước phương Tây Matxcơva đến hội đàm với Ngoại trưởng Liên Xơ để chấm dứt tình hình căng thẳng xảy Beclin, Liên Xô hứa chấm dứt hạn chế giao thông, lại cải cách tiền tệ áp dụng chung cho toàn thành phố Beclin, nước phương Tây phản đối Những thương lượng kéo dài song không đến thoả thuận Tháng 9/1948, Mĩ, Anh, Pháp đưa vấn đề Beclin Hội đồng Bảo An Liên hiệp quốc Đó vi phạm Hiến chương Liên hiệp quốc theo điều 107 Hiến chương khơng có quan Liên hợp quốc can thiệp vào vấn đề có liên quan đến nước Đức lãnh thổ khác trước thuộc phe phát xít Chỉ bốn cường quốc chiếm đóng có quyền giải vấn đề Các diễn văn nước phương Tây Hội đồng Bảo An sặc mùi “khơng khí chiến tranh lạnh” Cuối cùng, phản đối Liên Xô, Hội đồng Bảo An khơng đến định cụ thể

(17)

pháp trả đũa phương Tây tiến hành với thương mại vùng Tây Đông nước Đức Chính phủ Liên Xơ khơng địi hỏi phải áp dụng đồng Mac thống Đông Tây Beclin vấn đề xem xét kì họp tới hội đồng ngoại trưởng

Sau năm rưỡi gián đoạn, hội đồng ngoại trưởng họp Pari từ 22/5/1949 đến 20/6/1949 để xem xét vấn đề: thống đất nước Đức, chuẩn bị kí kết hồ ước với Đức tình hình Beclin vấn đề tiền tệ

(18)

Các nước phương Tây không chịu đàm phán với Liên Xơ lại gấp rút hồn thành kế hoạch thành lập quốc gia Tây Đức riêng rẽ họ Để thi hành nghị hội nghị Luân Đôn tháng năm 1948 việc thành lập quốc gia Tây Đức, ba tư lệnh quân đội Mĩ, Anh, Pháp ba khu chiếm đóng với nhà cầm quyền Tây Đức tiến hành hội nghị Phơranpho vào tháng 7/1948 Hội nghị định triệu tập vào tháng năm 1948 quốc hội lập hiến gọi Hội đồng nghị viện gồm đại biểu nghị viện châu để dự thảo hiến pháp cho quốc gia Tây Đức

Đồng thời ba nước lớn phương Tây đàm phán với biện pháp thực định Luân Đôn Rua, vấn đề bồi thường cải cách quy chế chiếm đóng Vì quan tâm đến vấn đề phục hồi kinh tế nước Đức, phía MĨ tán thành giảm nhiều việc tháo dỡ nhà máy trao thêm quyền cho phủ Đức tương lai Trái lại, Pháp muốn kiềm chế xu hướng Sau nhiều năm đàm phán kéo dài, thoả thuận vấn đề quy chế chiếm đóng ngày 8/4/1949 Oasinhtơn kí kết hiệp định quan trọng Đức, Mục đích của hiệp định nhằm trao trả quyền quản trị cho nước Đức qua quốc gia Tây Đức thành lập bước đầu công nhận cho Tây Đức có quyền tự trị phù hợp với chế độ chiếm đóng vùng Tuy thế, ba phủ Mĩ, Anh, Pháp nắm lấy quyền lực tối cao có thẩm quyền sửa đổi lại định lập pháp hành nhà cầm quyền Đức Ngồi Mĩ, Anh, Pháp cịn giữ quyền kiểm sốt cơng nghiệp vùng Rua, kiểm sốt ngành ngoại thương hoạt động ngoại giao Tây Đức thay mặt Tây Đức kí kết hiệp nghị quốc tế

(19)

Đức thành lập “ Uỷ ban đồng minh tối cao” có thẩm quyền mặt dân để tiếp xúc thường xuyên với phủ Tây Đức

Như hiệp định Oasinhtơn đưa tới việc thành lập quốc gia quy chế chiếm đóng Tây Đức, phá hoại máy kiểm soát bốn cường quốc đồng minh chiến thắng chế độ phát xít Hitle trước đây, vi phạm trắng trợn hiệp định Poxdam

Đến tháng 5/1949, Hội đồng Nghị viện Bon thông qua dự thảo hiến pháp nước Cộng hoà liên bang Đức” đạo luật Bon” thoả hiệp luận điểm liên bang luận điểm trung ương tập trung Cộng hoà liên bang Đức Là liên bang gồm 11bang Tây Đức, bang có hiến pháp riêng Luật bang ba thống đốc quân đồng minh, duyệt y.” Cao uỷ hội Đồng minh” thành lập ngày 20/6 Pari bắt đầu làm việc vào tháng 9/1949 gồm John Mc Coy (Đức), Andre Francois Poncet(Pháp) tướng Robestson(Anh) Ngày 14/8/1949 khu miền Tây Đức tiến hành bầu cử riêng rẽ Ngày 12/9/1949, Giáo sư Hớt cử làm tổng thống nước cộng hoà liên bang Đức ngày 15/9/1949, Ađênao thuộc đảng Công Giáo dân chủ cử làm Thủ tướng Chính phủ

Đến cuối tháng 9/1949, Tây Đức xuất quốc gia riêng rẽ, hợp tác chặt chẽ với nước phương Tây để trở thành xâm lược nước đế quốc phương Tây giới quân phiệt DDuwcschoongs lại nước Cộng hoà dân chủ Đức, chống lại Liên Xô nước dân chủ Trung Đông Âu đứng phe xã hội chủ nghĩa, điều gây hậu nguy hiểm dân tộc Đức nghiệp hồ bình Châu Âu toàn giới Như vậy, âm mưu Mĩ phía cực Tây trong” chiến tranh lạnh” thành cơng bước đầu biến Tây Đức thành tiền đồn chống chủ nghĩa cộng sản

(20)

bước tiến quan trọng nhằm thống lực lượng giai cấp công nhân làm tảng cho mặt trận dân tộc rộng rãi sau Ngày 1/10/1949, Liên Xơ gửi cơng hàm đến Chính phủ nước phương tây nói rằng” Việc thành lập phủ riêng rẽ Tây Đức kết trình chia cắt nước Đức mà phủ nước Mĩ, Anh, Pháp thi hành năm gần đây, ngược lai hiệp định Poxdam” Việc đời nước Tây Đức gây hậu ngiêm trọng dân tộc Đức nghiệp thống nước Đức Bộ trị Đảng xã hội thống Đức tuyên bố coi ngày 7/9/1949 ngày” phản bội” nhục nhã dân tộc Đức

Tháng 5/1949, đại biểu tất đảng phái, tổ chức dân chủ hai miền nước Đức họp Đại hội nhân dân Đức lần thứ ba thông qua Hiến pháp dân chủ Đức Đại hội bầu quan hoạt động thường trực: Hội đồng nhân dân Đức, nhằm tiếp tục động viên quần chúng nhân dân đấu trang cho hồ bình thống đất nước Ngày 7/10/1949, để biểu ý chí tất lực lượng dân chủ Đức, Hội đồng nhân dân Đức tuyên bố thành lập nước Cộng hoà dân chủ Đức Sau đó, hội đồng nhân dân Đức cải tổ thành quốc hội lâm thời, quốc hội định thi hành hiến pháp thành lập phủ lâm thời nước Cộng hồ dân chủ Đức Ơtto Gơrơtvon lãnh đạo Ngay sau thành lập, Chính phủ nước Cộng hồ dân chủ Đức Ban qn Liên Xơ đóng Đức trao trả lại quyền đối nội đối ngoại Nước cộng hoà dân chủ Đức đời kiện quan trọng trình cách mạng giới,một trình dẫn đến hình thành củng cố hệ thống xã hội chủ nghĩa giới

(21)

nguyện vọng nhân dân Đức hai miền, sản phẩm sách “chiến tranh lạnh”sau chiến tranh giới thứ II, làm cho tình hình châu Âu giới căng thẳng Đó đấu tranh Mĩ Liên Xô hai cực Đông Tây Và vấn đề kí hồ ước với Đức thống trở nên phức tạp khó khăn

2.1.2 Âm mưu phục hồi quân phiệt Đức Cộng hồ Liên bang Đức gia nhập khối Natơ (1949-1955).

2.1.2.1 Âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức

Hai nước Đức thành lập phát triển theo hai hướng hoàn toàn trái ngược nhau, vấn đề thống kí hồ ước với Đức trở nên xa vời, chưa có triển vọng thực tế.Trong “chiến tranh lạnh” hai phe ngày leo thang, đặc biệt chiến tranh Triều Tiên đọ sức hai hệ thống xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, điều làm bật “lỗ hổng quân sự” Tây Âu, khiến phủ Mĩ phải thức gợi vấn đề tái vũ trang nước Đức Tình hình giới lúc căng thẳng, dư luận phương Tây lo ngại nguy xảy khủng hoảng châu Âu Trong lúc đó, nước Hà Lan, Anh, Pháp, Bỉ phải lo đối phó với phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Nước Mĩ không đủ khả đối phó với khủng hoảng mới, xảy Châu Âu

Để bảo vệ Tây Âu, nước phương Tây khơng có cách khác phải động viên nhân lực vật lực Tây Đức Bất chấp thoả thuận nước Đức Ianta Poxđam, nước phương Tây chủ trương tái vũ trang Tây Đức

(22)

lập hệ thống phòng thủ thống huy tối cao tướng Mỹ Aixenhao Đồng thời, phủ Mỹ ạt tăng ngan sách quốc phòng từ 13,5 tỷ lên 50 tỷ USD nhằm đẩy nhanh việc sản xuất vũ khí hạt nhân vũ khí thơng thường cung cấp cho nước Tây Âu vũ khí trang bị mà họ yêu cầu Số lượng quân đội Mỹ tăng từ 0,5 triệu lên 3,5 triệu quân đội khối quân Nato tăng từ 14 sư đoàn lên 50 sư đoàn quân chiến đấu Hàng trăm hải, lục, không quân Mỹ thành lập lãnh thổ nước Tây Âu Như vậy, nói 1952, chiêu “ngăn chặn bành trướng Nga”, nước Mỹ chi phối Tây Âu kế hoạch kinh tế, trị qn hồn chỉnh

Nhưng phát triển kinh tế Mỹ đầu năm 50 khơng cho phép chi phí q lớn cho quốc phịng Việc địi hỏi đóng góp nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Mỹ Chính phủ Mỹ lo sợ phản đối nhân dân họ, yêu cầu phủ Tây Âu đóng góp nhiều vào cơng việc phịng thủ chung Nhưng lúc này, kinh tế nước Tây Âu chưa phục hồi đầy đủ, Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan bị sa lầy thuộc địa phong trào giải phóng dân tộc ngày lên cao Chỉ cịn nước có tiềm lực kinh tế quân mạnh Tây Âu Tây Đức

(23)

Để xoa dịu dư luận nhân dân Pháp chuẩn bị tái vũ trang Tây Đức, ngày 4/5/1950 Suman - Ngoại trưởng Pháp gửi đến “Ban tổng thư ký” hội đồng Chấu Âu đề nghị thành lập “Công ty Châu Âu” Ngày 9/5/1950, Suman thay mặt phủ Pháp cơng bố giáp thư cụ thể đề nghị thành lập “Cộng đồng than thép” Và ngày 18/4/1951, hiệp định thành lập “Cộng đồng than thép” ký kết Hiệp định quy định thành lập thị trường thống điều hoà việc sản xuất than thép Tây Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua Các nước tham gia cộng đồng cử quan lãnh đạo tối cao để giải vấn đề sản xuất tiêu thụ sản phẩm than thép thành viên Mục đích Suman tạo thông cảm nhân dân nước Tây Âu, đặc biệt Pháp với Đức, làm giảm bớt chống đối lâu đời nhân dân hai nước Pháp Đức Mỹ hoan nghênh sáng kiến Suman Anh lúc đầu có tham gia đàm phán sau từ chối tham gia khơng muốn để ảnh hưởng Pháp chi phối Tây Âu thông qua kế hoạch Suman

(24)

lĩnh vực kinh tế quan trọng sản xuất than, thép hoá chất cường quốc Mỹ, Anh, Pháp nắm giữ

Ngày 9/7/1951, nước Mỹ, Anh, Pháp đơn phương tuyên bố chầm dứt tình trạng chiến tranh với Cộng hoà liên bang Đức hàng loạt tội phạm chiến tranh Đức thả tự do, lực lượng cảnh sát Tây Đức tăng cường, bước kế hoạch tái vũ trang đưa Tây Đức vào liên minh quân nước phương Tây

Như vậy, “Cộng đồng than thép” bước đầu đến tổ chức trị rộng rãi mà người ta thường gọi “Liên bang Châu Âu” Trong khoá họp “Nghị viên” “Cộng đồng” tạI buổI bế mạc ngày 2/12/1954, hội nghị có nhận xét “Cộng đồng hoạt động bó hẹp phạm vi quan chun mơn có thẩm quyền ngành than thép, khó mà tổ chức tổ chức siêu quốc gia Châu Âu mặt, đến lúc phải tổ chức Châu Âu mặt trị”

Cuộc vận động thành lập khối “Cộng đồng phòng thủ Châu Âu” năm 1951 lúc đế quốc Mỹ gây chiến tranh xâm lược Triều tiên, lúc Mỹ đẩy mạnh “Chiến tranh lạnh” lên bước gây “Chiến tranh hạn chế” hay “Chiến tranh cục bộ” Lúc đó, mặt gấp rút tăng “viện trợ” quân cho nước Tây Âu, tuyên truyền gọI “nguy cộng sản” Châu Âu đe doạ nghiêm trọng nước Tây Âu gây bầu khơng khí căng thẳng Đông Tây Mặt khác, đế quốc Mỹ sức thúc đẩy nước Châu Âu tổ chức việc “phịng thủ Châu Âu” đến tận sơng Enbơ (tái vũ trang Tây Đức), Mỹ thức đặt vấn đề tái vũ trang Tây Đức hộI đồng khốI Bắc Đại tây dương vào tháng 9/1950

(25)

Mỹ Asêsơn nói muốn bảo Châu Âu xa hay phía đơng phải cần đến nguồn nhân lực kinh tế Tây Đức Ngoại trưởng Pháp lúc có thái độ mâu thuẫn với Mỹ vấn đề này, Suman cho việc thành lập quân đội Đức dẫn đến việc phục hồI Chủ nghĩa quân phiệt Đức, thực Suman chống hẳn lại Mỹ, Suman không muốn tái vũ trang Tây Đức trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhân dân Pháp, Su man chưa dám ngang nhiên tán thành lập trường Mỹ mà thơi Thái độ Suman biểu lộ rõ lời phát biểu “Chưa đến lúc chín muồi để đề vấn đề tái vũ trang việc tái vũ trang nước bắc Đại tây dương bắt đầu lâu mà thơi” Sau đó, Mỹ dùng áp lực kinh tế đốI với Pháp, Pháp phảI nhượng Mỹ Ngày 24/10/1950, thủ tướng Pơlêven thay mặt phủ Pháp trình bày trước quốc hội Pháp dự án thành lập “Quân đội Châu Âu” Tây Đức gia nhập vớI số đơn vị nhỏ riêng lẻ, đặt lãnh đạo quan quyền lực siêu quốc gia Mục đích “kế hoạch Pơlêven” bước đầu khôi phục lực lượng quân Đức đưa Tây Đức hệ thống khối quân phương Tây với điều kiện Pháp kiểm sốt trì vai trị lãnh đạo Tây Âu Chủ trương Pháp bước tái lập quân Tây Đức đưa họ vào liên minh quân phương Tây Mỹ hoàn toàn ủng hộ, lại tìm cách ngăn chặn ý đồ Pháp nắm địa vị lãnh đạo quân đôi Châu Âu Giới cầm quyền Tây Đức bác bỏ việc tham gia “quân đội Châu Âu” với điều kiện Pơlêven đưa cương đòi phải bình đẳng với Pháp, tương xứng với khả kinh tế quân Tây Đức

(26)

thành, hội nghị đến chỗ bế tắc không đem lại kết Anh Mĩ tỏ thái độ khơng hài lịng trước thái độ Pháp, ngày 15/11/1950, Pháp lại phải vội vàng mang kế hoạch Pơlêven trình bày thảo luận hội nghị khối O.T.NA Ở Pháp đưa đề nghị thành lập Tây Đức “ nhóm chiến đấu năm đến sáu ngàn “ người khơng có khơng quân trang bị nặng sát nhập vào quân đội châu Âu, không thành lập quân đội Đức với tham mưu chiến tranh riêng rẽ cho Tây Đức Mĩ đồng ý đề nghị thành lập nhóm chiến đấu trước thành lập “quân đội châu Âu” Anh ủng hộ đề nghị Mĩ

Sang 1951, vấn đề thành lập quân đội châu Âu nhóm chiến đấu Tây Đức mang thảo luận cao uỷ Mĩ, Anh, Pháp Tây Đức với đại diện phủ Tây Đức Cuộc thảo luận náy kéo dài từ tháng đến tháng mà khơng đua đến kết Tây Đức không tán thành kế hoạch Mĩ, Anh, Pháp Tây Đức đưa điều kiện tái lập quân đội quốc gia đồng thời đấu tranh để huỷ bỏ nguyên tắc đồng minh để kiểm soát quân đội Đức, cho nguyên tắc phân biệt, đối xử trái với nguyên tắc bình quyền, Tây Đức tuyên bố” chấp nhận hạn chế chủ quyền chừng mực mà nước khác ưng thuận hạn chế đó” Cuộc thương lượng châu Âu kéo dài năm rưỡi, cuối Pháp bị cô lập nên phải nhượng

(27)

gác lại kí Hồ ước với nước Đức Như nước phương Tây đòi hỏi mở rộng thể chế CHLB Đức sang phía Đơng Đức khơng thừa nhận biên giới phía Đong nước Đức thoả thuận Pơxđam năm 1945

Tiếp ngáy27/5/1952, Pari đại biểu Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxămbua lại kí kết thành lập “ cộng đồng phịng thủ châu Âu” Theo hiệp ước này, quân đội Tây Đức bước đầu thành lập với 12 sư đoàn tham gia “ quân đội châu Âu”

Như hiệp ước tạo điều kiện cần thiết để tái vũ trang nước Đức, khôi phục chủ nghĩa quân phiệt Tây Đức chuẩn bị đưa Tây Đức vào khối Nato thông qua “ Cộng đồng phòng thủ châu Âu” Hành động vi phạm trắng trợn thoả thuận Pôxđam Ianta, đe doạ hồ bình an ninh Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa khác, làm cho tình hình châu Âu thêm căng thẳng, việc thống kí hồ ước với Đức khó khăn, phức tạp Việc thành lập “ Cơng đồng phịng thủ châu Âu” đe doạ nghiêm trọng chủ quyền độc lập nước tham gia, trước hết Pháp bị quyền lãnh đạo chi phối lực lượng vũ trang mình, có nguy bị Tây Đức đe doạ Như vậy, việc thành lập” Cộng đồng phịng thủ châu Âu” thắng lợi có ỹ nghĩa quan trọng Mĩ “cuộc chiến tranh lạnh” chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa

2.1.2.2 Xung đột Xô - Mĩ vấn đề tái vũ trang Đức.

(28)

cả quân đội chiếm đóng phải rút ta khỏi lãnh thổ Đức Hội nghị coi đề nghị thành lập hội đồng chế định toàn nước Đức có nhiệm vụ góp phần vào việc thành lập phủ lâm thời, dân chủ, hồ bình toàn nước Đức Sau hội nghị Praha ngày 3/11/1950, Liên Xơ cịn gửi thư cho ba cường quốc phương tây đề nghị triệu tập Hội nghị ngoại trưởng để xét vấn đề thi hành hiệp nghị Pôxđam việc thủ riêu chế độ quân phiệt Đức Không dám từ chối thẳng thừng đề nghị đáng Liên Xơ, nước phương Tây đoi triệu tập hội nghị trù bị để chuẩn bị chương trình cho khố họp hội nghị ngoại trưởng hòng rảnh tay phục hồi chủ nghĩa qn phiệt Đức Ngày 30/11/1950, thủ tượng cơng hồ dân chủ Đức gửi thư cho phủ Tây Đức, đề nhij mở thương lượng việc thành lập Hội đồng chế định tồn nước Đức bị phủ Tây Đức bác bỏ lời đề nghị

Ngày5/10/1952, phủ Liên Xơ gửi cơng hàm cho nước phương Tây kiên qut địi phải kí hồ ước với Đức giải vấn đề Đức thời hạn ngắn nhất, sở thành lập nước Đức dân chủ thống Trái lại, nước phương Tây thảo luận vấn đề tiến hành “tổng tuyển cử tự do” Đức kiểm soát Liên hợp quốc mà

(29)

Thấy rõ nguy chủ nghĩa quân phiệt phục hồi Tây Đức, quần chúng nhân dân Đức nước châu Âu kiên đấu tranhđòi giải hồ bình vấn đề nước Đức giữ gìn hồ bình, an ninh chau Âu

Ngày 3/11/1953, Liên Xơ gửi cơng hàm cho phủ Mĩ, Anh, Pháp để nghiên cứu biện pháp làm cho tình hình giới bớt căng thẳng hội nghị ngoại trưởng nước: Liên Xơ, Cộng hồ dân chủ nhân dân Trung Hoa, Mĩ, Anh, Pháp Hoặc triệu tập hội nghị ngoại trưởng nước Liên xô, Mĩ, Anh, Pháp để thảo luận vấn đề nước Đức vấn đề liên quan đến an ninh châu Âu Liên Xơ lại đề nghị vịng tháng triệu tập hội nghị hồ bình có đại biểu Đức tham gia để thành lập phủ lâm thới cho toàn nước Đức, tổng tuyển cử tự toàn nước Đức Theo đề nghị Liên Xơ phủ lâm thời thành lập thay cho phủ thời nước CHDC Đức CHLB Đức Nhiệm vụ phủ chuẩn bị tiến hành tổng tuyển cử tự nước sau nhân dân Đức tự giải vấn đề chế độ xã hội chế độ nhà nước mình, nước ngồi khơng can thiệp đến

Đi đơi với đề nghị đó, phủ Liên Xô định từ ngày 1/1/1954 không nhận số tiền bồi thường cịn lại trị giá 2538 triệu la mà CHDC Đức phải trả,những khoản tiền mà CHDC Đức tiêu cho qn đội Liên Xơ đóng lãnh thổ Đức giảm tới mức không 5% khoản thu nhập ngân sách nhà nước CHDC Đức, nợ trị giá 430 triệu Mac mà phải trả mà Liên Xô nhường lại xí nghiệp cho phủ CHDC Đức từ 1952 xoá bỏ

(30)

Đức đến dự hội nghị vời lí nước Đức khơng có phủ đại diện chung cho tồn thể nhân dân Đức Đại biểu ba nước phương Tây lai đề nghị không bàn vấn đề Đức mà bàn điều luật bầu cử Đức mà thơi Liên Xơ nhanh chóng vạch trần âm mưu nước đò đưa đề nghị xúc tiến nhanh chóng việc kí kết hồ ước với Đức:

- - Giao cho thứ trưởng ngoại giao nước lớn vòng tháng phải chuẩn bị xong dự thảo hồ ước kí kết với Đức

- - Để đại biểu Đức tham gia tất giai đoạn chuẩn bị hoà ước, đồng thời ý đến ý kiến nước có liên quan đến hồ ước

- Trong vòng tháng, phải trước tháng 10/1954 triệu tập hội nghị hồ bình để thảo luận dự án hồ ước kí với Đức có đại biểu nước liên quan vá nước Đức tham gia

- Và đồng thời phía Liên Xơ đua dự thảo hoà ước với Đức gồm điểm:

- Dự thảo hồ ước có tham gia Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô, Balan, Tiệp Khắc, Bỉ, Hà lan nước có qn đội tham chiến chơng Đức

- Chấm dứt tình trạng chia sẻ nước Đức làm Đông Đức Tây Đức Nước Đức thống phải phát triển hồ bình dân chủ thực - Các quân đội nước phải rút khỏi nước Đức thời hạn lâu

là năm sau kí hồ ước Hồ ước đảm bảo quyền tự dân chủ cho nhân dan Đức nghiêm trị bọn phản dân chủ không cho chúng hoạt động đất Đức

- Đức không phép tham gia liên minh quân

- Đức phép tổ chức quân đội quốc gia để bảo vệ biên giới Quốc gia, trì an ninh nước phịng khơng

(31)

Trái lại, đoàn đại biểu Anh đưa “kế hoạch I- Đơn” Mĩ Pháp tán thành, quy định giai đoạn thống nước Đức tiến hành “ bầu cử tự do” toàn nước Đức với kiểm sốt cường quốc có qn đội đóng Đức Việc bầu cử dụa sở đạo luật cường quốc chiếm đóng thảo Tiếp triệu tập Quốc hội bầu để thảo hiến pháp tinh thần hiến pháp thành lạp phủ cho toàn nước Đức trao quyền hành nước CHDC Đức CHLB Đức cho phủ “Kế hoạch I- Đơn “ lại quy định phủ tồn nước Đức có quyền lợi mặt công pháp quốc tế tiếp nhận nghĩa vụ phủ CHLB Đức CHDC Đức, Như hiệp ước Bon –Pari hiệu lực Tây Đức mà lan Đông Đức chủ nghĩa quân phiệt khơi phục tồn nước Đức Như đại biểu Mĩ, Anh, Pháp tìm đủ luận điệu để phá hoại, ngăn cản không cho đến thoả thuận, khăng khăng giữ chủ trương chia rẽ nước Đức, tái vũ trang Tây Đức, dùng Tây Đức làm nòng cốt cho “quân đội Âu châu’ khối quân Bắc đại tây dương

2.1.3 Từ đối đầu chuyển sang thương lượng thừa nhận lẫn như hai quốc gia độc lập(1955-1972).

2.1.3.1 Khủng hoảng Beclin tái diễn.

Tháng năm 1955, hội nghị nguyên thủ bốn nước khai diễn ỏ Giơnevơ Đây hội nghị nguyên thủ nước lớn kể từ sau hội nghị Pôxđam thời điểm

(32)

khác nhau”, nữa, Liên bang Đức trở thành thành viên hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, dân số lại chiếm số lượng nhiều nước Đức, thảo luận vấn đề” tuyển cử tự do” hoàn tồn vơ nghĩa Liên Xơ chủ trương trước hết nên làm cho tình hình châu Âu hồ dịu giải vấn đề nước Đức Liên Xô kiến nghị chia thành hai giai đoạn để thành lập hệ thống an ninh tập thể châu Âu Giai đoạn thứ giữ nguyên hai tập đoàn quân lớn Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương hiệp ước Vacsava, Dân chủ Đức Liên bang Đức chia tham gia vào hai tập đoàn quân này, quốc gia tham gia vào tập đoàn quân phải đảm bảo không dùng vũ lực với nhau, phải thơng qua đường lối hồ bình để giải tất tranh chấp Giai đoạn thứ hai tiến tới xố bỏ hai tập đồn qn thay vào hệ thống an ninh tập thể, xoá bỏ trở ngại cho việc giải vấn đề nước Đức Kiến nghị Liên Xô bị nước phương Tây bác bỏ

Ngày 28/9/1954, Mĩ liền triệu tập hội nghị ngoại trưởng nước: Mĩ, Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Đức, Bỉ, Lucxămbua, Ý, Canađa họp Ln Đơn để tìm cách tái vũ trang lại Tây Đức thay cho hiệp ước thành lập “ cộng đồng phòng thủ châu Âu” bị phá sản Hội nghị kí kết “ Hiệp định Ln Đơn” thoả thuận với nguyên tắc vũ trang lại Tây Đức đưa Tây Đức gia nhập khối Nato

Từ ngày 18/10/1955, nước lại họp Pari để thoả thuận vấn đề cụ thể việc tái vũ trang lại Tây Đức Ngày 23/10/1955, nước tham gia hội nghị kí văn kiện gọi chung “Hiệp định Pari” Thực chất “ Hiệp định Pari” nhằm khôi phục chủ nghĩa quân phiệt Tây Đức, đưa Tây Đức vào khố xâm lược quân sự, chuẩn bị chiến tranh sử dụng vũ khí nguyên tử

(33)

thứ hai văn kiện nước tham gia hội nghị kí kết quy định sửa đổi lại hiệp ước Bruxen, tổ chức vũ trang lại quân đội Tây Âu, cho Tây Đức Ý tham gia hiệp ước Brucxen Văn kiện quy định Tây Đức thành lập lực lượng vũ trang từ 50 đến 52 vạn quân với loại vũ khí, kể vũ khí hố học vũ khí vi trùng(trừ vũ khí nguyên tử) Loại thứ ba hội đồng Bắc Đại Tây Dương, 14 nước hội viên kí kết nghị định thư việc Tây Đức tham gia hiệp ước Bắc Đại Tây Dương văn kiện phụ lục, quy định Tây Đức tham gia khối Nato với tư cách” Hội viên bình đẳng”

“ Hiệp định Pari” thực chất thay hình đổi dạng của” hiệp ước Pari”, thành lập khối cộng đồng phòng thủ châu Âu” bị phế bỏ trước Nhưng” Hiệp định Pari” so với trước phản động, lộ liễu hơn, công khai đưa thẳng Tây Đức vào khối Nato, tạo điều kiện cho Tây Đức tái vũ trang không hạn chế chủ nghĩa quân phiệt Đức phục hồi nhanh chóng

Việc kí “ Hiệp định Pari” đế quốc xâm phạm đến an ninh châu Âu, gây nên tình trạng căng thẳng,phức tạp dẫn đến hàng loạt đấu tranh nhân dân giới

(34)

Pari thông qua xác nhận tình chất quan trọng việc giả vấn đề Đức nghiệp củng cố hồ bình châu Âu, tuyên bố rừng muốn giải vấn đề Đức phải từ bỏ kế hoạch phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Tây Đức đưa Tây Đức vào liên minh quân sự, tiến hành bầu cử tự tồn nước Đức thành lập phủ chung cho nước Đức thống Sau đó, kí Hồ ước với Chính phủ thống Đức, cường quốc phải rút hết quân đội chiến đóng khỏi lãnh thổ Đông Tây Đức

Để giữ gìn an ninh thực châu Âu giải vấn đề Đức Hội nghị đề nghị thành lập Hệ thống an ninh tập thể bao gồm tất nước châu Âu không phân biệt chế độ trị, cơng nhân ngun tắc tơn trọng độc lập chủ quyền nước lớn nước nhỏ, không can thiệp vào công việc nội

(35)

lại có hai chế độ trị khác Cũng cần ý Tây Đức phát triển theo đường vũ trang lại theo hiệp ước Pari Tây Đức bị đưa vào khối liên minh quân nước phương Tây Trong điều kiện đó, việc hai nước Đức với nước châu Âu khác tham gia biện pháp nhằm bảo đảm an ninh châu Âu làm dịu tình hình châu Âu tạo điều kiện cần thiết để thống Đức thành nước hồ bình Trái lại, trì hệ thống khối quân có chau Âukéo theo Tây Đức vũ trang lại vào Nato tức trở ngại chình cho việc thống nước Đức

Liên Xơ đưa lập trường vấn đề an ninh châu Au vấn đề Đức Liên Xô đề nghị thành lập hội đồng chung cho toàn nước Đức để phối hợp cố gắng hai miền Đông Tây Đức tham gia thảo luận hội nghị này, Liên Xô chủ trương ván đề thống Đức phải nhân dân Đức định đoạt lấy Cịn nước lớn có nhiệm vụ giúp đỡ nhân dân Đức cho nước Đức thống phải nước Đức dân chủ hồ bình

(36)(37)

một chút là” hồ bình” mà trái lại kế hoạch “ chiến tranh lạnh” thực hiện” sách thực lực”

Trước đấu tranh kiên đại biểu Liên Xô CHDC Đức, trước dư luận phản đối liệt nhân dân giới Ngay 26/5/1959, Hớc-tơ thay mặt nước phương Tây thay” kế hoạch toàn bộ” đưa kế hoạch bảy điểm” chủ trương cắt Đông Beclin khỏi CHDC Đức, hợp với Tây Beclin làm “ khu vực thống chia cắt” bốn nước lớn cộng đơng chiếm đóng, ngồi cịn quy định nước lớn tuỳ ý bảo lưu số lượng quân đội hưởng tất đặc quyền người chiếm đóng

Chế độ chiếm đóng Tây Beclin kéo dài 14 năm trời Các nước đế quốc phương Tây lợi dụng Tây Beclin làm sở hoạt động để chống lại CHDC Đức hệ thống XHCN Tập đoàn khối Nato gọi Tây Beclin là” thành phố tiền tuyến”,” trái bom nguyên tử rẻ tiền nhất” khối Natơ Điều nguồn gốc gây xung đột phương Đông phương Tây uy hiếp hồ bình châu Âu gây tình hình căng thẳng giới Giải vấn đề Tây Beclin nguyện vọng cấp thiết nhân dân Đức nhân dân toàn giới Với” kế hoạch bảy điểm” nước phương Tây, âm mưu kéo dài chế độ chiếm đóng Tây Beclin, dùng Tây Beclin thơn tính Đơng Beclin “ kế hoạch tồn bộ”, thủ đoạn mà bọn đế quốc phương Tây tung để phá hoại hội nghị

(38)

thay đổi, giải vấn đề Đức chủ yếu dựa vào thương lượng nước lớn hội nghị quốc tế quan trọng

Sau Khơrutxơp lên chấp chính, thơng qua nhiều kênh khác để bắn tin tức, yêu cấu triệu tập hội nghị nguyên thủ Liên Xô Mĩ Mãi đến mùa hè năm 1959, Khơrutxôp nhận thư mời Aixenhao Trước ông thăm Mĩ, Liên Xô bắn thành công phi thuyền đổ xuống mặt trăng có ghi quốc huy quốc kì Liên Xơ để tăng thêm uy tín Liên Xơ đàm phán ngày 15/9/1959, Khơrutxơp bay đến Oasinhtơn, Aixenhao nghênh đón Trong diễn văn đọc buổi chiêu đãi tổ chức nhà trắng, Khơrutxơp nói “ Chúng tơi cho chế độ tốt hơn, ngài cho chế độ ngài tốt hơn; tất nhiên, khơng nên biến tranh luận thành đấu tranh công khai Nếu đánh lộn nhau, hai nước phải chịu thiệt hại khổng lồ mà nước khác bị lôi kéo vào việc tiêu diệt giới” Ông thăm nhiều thành phố Mĩ, đến đâu hô hào hợp tác hữu hảo Liên Xô Mĩ, hai nước trở lực mà khơng khắc phục Ngày 28/9, Khơrutxôp tiến hành hội đàm với Aixenhao trại Đavit Cuộc hội đàm khơng có tiến triển quan trọng làm cho vấn đề Beclin vốn căng thẳng cực độ hòa dịu trở lại Mĩ đồng ý triệu tập hội nghị nguyên thủ bốn nước lớn Liên Xơ thức mời Aixenhao sang thăm Liên Xơ Mối quan hệ Xơ-Mĩ nhờ cải thiện Trở Matxcơva, Ngày 28/9 Khơrutxôp tuyên bố tổng thống Aixenhao tổng thống vĩ đại hơ to “ tình hữu nghị Xơ- Mĩ muôn năm”

(39)

việc dự định thăm Liên Xô Aixenhao bị tan vỡ quan hệ Mĩ Liên Xô bắt đấu lại căng thẳng

Beclin “bức sắt có lỗ hổng” qua lỗ hổng làm tham nhập vào nước Đông Âu Liên Xơ Ngoải hàng”dịng người” CHDC Đức rời bỏ đất nước vượt biên giới sang Tây Beclin Ngày 18/3/1961, ông W.Un Brich đưa vấn đề người di tản phiên họp Uỷ ban TW Đảng XHCN thống Đức đề xuất liệu có phải đóng cửa đường biên giới phân định Đông Tây Beclin không.Trong họp, có nước cịn lưỡng lự đại biểu Hunggari cho hàng rào ngăn cách Beclin làm” giảm mĩ quan CNXH” Các đại biểu khác lo xảy xung đột cuối thoả thuận để W.Un.Brich chuẩn bị cho trường hợp đóng cửa biên giới

Sau chuẩn bị chu đáo, tính tốn thời điểm thuận lợi cách thức tiến hành đóng cửa biên giới với Tây Beclin, Brich trở lại Matxcơva thông báo kế hoạch CHDC Đức xây tường lớn hàng rào dây thếp gai, việc khiến cho nước đồng minh Vacsava khó chịu Khơrutxơp đề nghị giải phấp thoả hiệp trước hết dựng hàng rào dây kẽm gai, phương Tây khơng có phản ứng sau xây tường ngăn cách

Tháng 1/ 1961, Kennơđi lên làm tổng thống Mĩ Tháng 4, kiện đổ lên vịnh heo Mĩ sách hoạch bị thất bại Khơrutxôp

(40)

Sau hội nghị Viên, Khơrutxơp tâm cắt bỏ” cục bướu ác tính Tây Beclin” nhắc lại nước phương Tây cần phải rút quân khỏi Tây Beclin vòng tháng Đầu tháng 7, Khơrutxôp lệnh tạm ngưng việc quân đội phục viên, gia tăng quân phí lên 1/3 Bộ trưởng quốc phịng Liên Xơ đích thân huy qn đội hiệp ước Vacsava diễn tập CHDC Đức Khơrutxơp hăm dọa bùng nổ chiến tranh địa Mĩ nước Đồng minh bị tiêu diệt triệt để, Kennơđi vị tổng thống cuối nước Mĩ Từ ngày đến 5/8, đệ tổng bí thư đảng cộng sản thuộc hiệp ước Vacsava họp Matxcơva Cuộc hội nghị lên tiếng, bảo quốc gia phương Tây khơng chịu kí hịa ước với Đức quốc gia Vacsava định đơn phương kí kết với nước CHDC Đức, đồng thời đặt thành phố Beclin vào địa vị “thành phố tự do”

Ngày 11/8/1961, phiên họp Quốc hội CHDC Đức, phó thủ tướng Vikítơphơ thơng báo phát triển đáng báo động dòng người tun bố” Chính phủ nước CHDC Đức khơng thể ngồi nhìn mà khơng có hành động gì” Quốc hội thông qua nghị biện pháp nhắm ngăn chặn chiến dịch” Săn người” CHLB Dức Tây Beclin tổ chức Quốc hội uỷ quyền cho Hội đồng trưởng tiến hành tất biện pháp cần thiết sở trí nước thành viên khối Vacsava Sau đó, kế hoạch, tường Beclin xuất hiên vào cuối tuần Đêm 12 rạng 13/8/1961, vùng ranh giới khu vực Liên Xô khu vực phương Tây bị rào chắn nhà chức trách Đông Đức bắt đầu xây dựng tương gạch có dây thếp gai Nhiều người nói đến” tương hổ thện” Nhưng mặt thực tế, tường Beclin có nghĩa nhân dân Đơng Beclin hồn tồn khơng thể sang phía Tây được,do dó ngăn chặn số dân di cư

(41)

không từ chối Ơng tun bố taqng dự chi quốc phịng, gọi nhập ngũ phận nhân viên trừ bị cảnh vệ đội quốc dân,phái thêm quân đội đến trú đóng Tây Âu, tăng cường lực lượng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân Bộ đội nhảy dù Mĩ đặt tình trạng báo động Xe tăng Mĩ Liên Xô dàn dài theo tường Beclin bới tư sẵn sàng chiến đấu Cuộc khủng hoảng Beclin lên đến điểm cao

Ngày 23/6/1961, Nghị viện Tây Đức thông qua đạo luật “độc quyền đại diện” nước Đức, cho phủ Tây Đức quyền thi hành pháp luật chủ quyền bên biên giới Tây Đức vùng rông lớn 225.000 km2 bao gồm CHDC Đức, phấn đất BaLan, Liên Xô Qua nhiều hội nghị thương lượng Liên Xô nước Anh, Pháp, Mĩ, vấn đề Đức dẫm chân chỗ luôn nguy chủ yếu đe doạ hồ bình an ninh châu Âu toàn giới

Nhưng cuối Khơrutxơp nhượng bộ, làm cho tình hình hịa dịu trở lại Ngày 10/10, đại hội lần thứ 22 Đảng cộng sản Liên Xô, Khơrutxôp nói: Chúng ta khơng kiên trì việc buộc phải kí kết hịa ước vào ngày 31/12/1961, ơng cịn xóa bỏ kì hạn rút quân Mĩ, Anh, Pháp khỏi Tây Beclin Cuối cùng, ông lại cho biết việc giải vấn đề Tây Beclin khơng có kì hạn cuối Chừng điều kiện chín muồi giải chừng Vấn đề Tây Beclin vấn đề Đức coi bị đóng băng, khủng hoảng qua kết thúc

2.1.3.2 Thương lượng Beclin

(42)

pháp thoả đáng, phản ánh với thực tế lịch sử diễn Đức kể từ sau chiến tranh giới thứ hai

Liên Xô chủ động mời ba nước Mĩ, Anh, Pháp đàm phán vấn đề Tây beclin Ngày 3/9/1971,các nước kí “ hiệp định bốn nước lớn” gọi “ Hiệp định Tây Beclin” Trong hiệp định đó, Liên Xơ khơng kiên trì địi thay đổi địa vị ba nước Mĩ, Anh, Pháp Tây Beclin, đồng ý” phủ bốn nước tơn trọng nước cộng hồ quyền lợi trách nhiệm mình” Liên Xơ cho biết, Tây Beclin liên bang Đức” việc giao thông cảnh thơng suốt khơng khơng có trở ngại” Hiệp định quy định, Tây Beclin phận Liên bang Đức, phụ kiện lại quy định” Liên bang Đức thực việc phục vụ mặt lãnh cư dân sống Tây Beclin”,” hiệp nghị hiệp định quốc tế kí kết, theo thủ tục quy định mở rộng để ứng dụng khu vực Tây Beclin” Liên bang Đức” đại biểu cho quyền lợi Tây Beclin tổ chức quốc tế hội nghị quốc tế”

(43)

toàn vẹn lãnh thổ tất nước châu Âu phạm vi biên giới tại” Hiệp định quy định rõ” không nước hai nước đại diện cho nước phạm vi quốc tế” Hia bên quy định phát triển hợp tác lĩnh vực kinh tế, khoa học, kĩ thuật, giao thơng vận tải, văn hố lĩnh vực khác Cả hai bên trao đỏi đại diện thường trực đặt nơi có phủ trung ương

Như vấn đề Đức sau thời gian tồn kéo dài quan hệ giải Mĩ, Tây Đức nước đồng minh họ buộc phải thừa nhận quyền đại diện cho mình, phải thừa nhận đương biên giới toàn vẹn lãnh thổ nước CHDC Đức cá nước XHCN Đông Âu khác, quyền độc lập quyền tự chủ công việc đối nội, đối ngoại CHDC Đức Như việc tranh chấp vấn đề Đức sau chiến tranh giải mức độ đó, xúc tiến cho hồ dịu mối quan hệ Đông Tây Sau vấn đề Đức giải quyết, mối quan hệ Liên Xô Mĩ thay đổi,những người đứng đầu hai nhà nước tiến hành viếng thăm, đố điều kiện quan làm cho mối quan hệ giũa hai khối Đơng -Tây trở nên hồ dịu cuộc” chiến tranh lạnh”

2.2 Xô- Mĩ thương lượng vấn đề Đức tiến tới thống đất nước(1972-1990).

2.2.1.Tình hình quan hệ Xô-Mĩ.

(44)

số biện pháp hạn chế vũ khí có tính chất cơng”, “Điều ước Xơ- Mĩ việc hạn chế hệ thống tên lửa chống tên lửa”

Và nửa sau năm 80, đặc biệt từ Goocbachôp lên cầm quyền Liên- Xô thực chuyển từ” đối đầu” sang “đối thoại” Để giải vấn đề tranh chấp, Liên Xô Mĩ tiến hành nhiều gặp gỡ cấp cao Rigân Goocbachôp, Busơ Goocbachôp kí kết nhiều văn kiện hợp tác lĩnh vực kinh tế, bn bán, văn hố, khoa học kĩ thuật quan trọng Hiệp uớc thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu năm 1987 Cuối 1989, gặp gỡ khơng thức Busơ Goocbachôp đảo Manta, Mĩ Liên Xô chinh thức tuyên bố chấm dứt” chiến tranh lạnh” kéo dài 40 năm hai nước Từ đây, Liên Xô Mĩ chuyển sang hợp tác với để giải tranh chấp quốc tế vụ xung đột quân mang tính chất đối địch “hai cực” trước khu vực giới

2.2.2 Cuộc khủng hoảng trị CHDC Đức việc tái thống nhất nước Đức(1989-1990)

(45)

Trớc tình hình đó, ngày 9/11/1989, phủ cộng hồ dân chủ Đức buộc phải mở cửa số điểm biên giới, phá bỏ “ Bức tờng Beclin” đợc xây dựng cách 20 năm Và cho phép dân chúng tự lại sang Tây Đức không cần qua nớc thứ ba

Sau Cộng hoà Dân chủ Đức định mở cửa tờng Beclin biên giới với Tây Đức, ngày 10/11/1989, số lực phơng Tây nêu lại vấn đề tái thống nớc Đức Cựu ngoại trởng Mĩ Kitsinhgơ cho nước Đức thống vũng 5-10 năm tới Dư luận chung chõu Âu quan tõm sõu sắc đến vấn đề chớnh trị nhạy cảm này, cho việc mở cửa khụng cú nghĩa xúa bỏ biờn giới Đụng Tõy Beclin, hai nước Đức Thứ trưởng ngoại giao Liờn Xụ cho “ Vấn đề thống Đức phải giải trờn sở tụn trọng thực chớnh trị chõu Âu phải xột đến tồn hai nước Đức cú chủ quyền địa vị nú hệ thống chớnh trị chõu Âu” Ngoại trưởng Mĩ cho vấn đề nờu lờn quỏ sớm Cũn ngoại trưởng Phỏp tỏ ý lo ngại việc tỏi thống Đức cú thể làm cõn chõu Âu

Ngày 7/11/1989, Hội đồng trưởng từ chức Ngày hôm sau 8/11, tồn thể Bộ trị uỷ ban trung ương Đảng Xã hội chủ nghĩa thống Đức xin từ chức Ngày 9/11/1989, nhà cầm quyền tuyên bố bỏ ngỏ tường Beclin Việc thống nước Đức đến gần Các biểu tình rầm rộ tiếp tục diễn

Tháng 3/1990, sức ép lực lượng đối lập nước, bầu cử Quốc hội diễn trước thời hạn Kết Đảng Xã Hội thống Đức bị quyền lãnh đạo, trở thành phe đối lập thiểu số Quốc Hội

Ngày 5/4/1990 kì họp Quốc hội, ơng Lootha Đơnredierơ- lãnh tụ Đảng liên minh dân chủ Thiên Chúa Giáo bầu làm thủ tướng Bà Sadin Becmapôlơ làm Chủ tịch Quốc Hội

(46)

lưu hành sử dụng thống nước Đức, thực bước thống tiền tệ kinh tế

Tới mùa thu 1990, 15 tỉnh trước CHDC Đức đổi lại thành bang cấu hành CHLB Đức nhằm tiến tới thống lãnh thổ mặt pháp lí Trong phiên họp đặc biệt ngày 23/8/1990, Quốc hội CHDC Đức định gia nhập CHLB Đức

Đúng ngày 3/10/1990, nhà Quốc hội CHDC Đức diễn lễ hạ cờ CHDC Đức kéo cờ CHLB Đức, tượng trưng cho thống nước Đức hoàn thành Như vậy, vòng năm, kể từ 10/1989, CHDC Đức từ nước có chủ quyền sát nhập vào CHLB Đức, kết thúc 41 năm tồn

Như vậy, nước Đức thống thành quốc gia, chấm dứt tình trạng chia cắt, tạo điều kiện cho Đức phát triển thành quốc gia hoà binh, dân chủ

(47)

phÇn kÕt luËn

Thống xu tất yếu thời đại, quốc gia, dân tộc Trên giới, có nhiều quốc gia phải đấu tranh gian khổ để thực hoà hợp dân tộc, thống quốc gia, Sau chiến tranh giới 2, nhiều nước bị chia cắt, nước Đức điển hình Vấn đề Đức sau chiến tranh giới vấn đề quan trọng đời sống trị châu Âu Là nước trung tâm châu Âu, việc nước Đức theo đường tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa có ảnh hưởng lớn đến đời sống trị châu Âu

Sau năm 50,60 vấn đề Đức chưa giải cách thoả đáng, nước Đức bị chia cắt thành hai quốc gia có hai chế độ trị, có hai kinh tế khác Những thập kỉ 70,80, quan hệ quốc tế, mâu thuẫn hai cực Xô- Mĩ, Đông- Tây bớt căng thẳng, hoà dịu dần Và đến 1989, gặp gỡ khơng thức Busơ Goocbachơp đảo Manta thức chấm dứt “ chiến tranh lạnh” kéo dài 40 năm Quan hệ hai nước chuyển từ “đối đầu” sang” đối thoại”, hợp tác với để giải tranh chấp quốc tế vụ xung đột quân mang tính đối địch giữ hai cực trước khu vực giới Năm 1990, nước Đức thống sau năm đấu tranh lâu dài, gian khổ Đó đấu tranh bên lực lượng chủ tương dân chủ, hoà bình thống nước Đức với bên chủ trương chia cắt nước Đức, đứng đầu Mĩ Đó vấn đề tâm điểm cuộc” chiến tranh lạnh” sau chiến tranh giới hai

(48)

tài liệu tham khảo

1 Hu Ngc v chin sĩ, Chủ tịch Vinhempich cách mạng Đức, NXB Sự thật, 1995

2 Hội nghị Beclin, Tài liệu thời sự, ban tuyên huấn(PCT BTLUV XB) Chu Phúc Khoa, Những sáng kiến cho đấu tranh thống Đữc, NXB

Sự thật, 1957

4 Cộng hoà dân chủ Đức 35 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, 1984

5 Tình hình gần số nước XHCN, Vụ quốc tế tạp chí tuyên truyền ban tư tưởng văn hoá trung ương 1990

6 Tạp chí quam hệ quốc tế, Viện quan hệ quốc tế 1989-1990

7 Nguyễn Anh Thái,Giáo trình lịch sử giới đại1954-1975, NXB Giáo dục, 1976

8 Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị, Lịch sử nước Mĩ, NXB thông tin Hà Nội, 1994 Trần Bá Khoa, Chiến lược tồn cầu dính líu mở rộng Mĩ gặp

nhiều thử thách, TCCS, tháng 12, 1995

10 Lí Kiện, Ngọn lửa chiến tranh lạnh (3 tập) Nxb Thanh Niên,Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Quang, Đệ nhị chiến chiến tranh lạnh, NXB Sáng

tạo, 1972

12 Phạm Giảng, Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai đến 1954, NXB Sử học, Viện Sử học

(49)

Mơc lơc

Trang

phÇn mở đầu 1

1 Lý chn ti:

2 Lịch sử vấn đề:

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu”

4 Phạm vi đề tài

5 Phương pháp nghiên cứu

Chương 1: Những thỏa thuận ba cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh việc giải vấn đề Đức sau chiến tranh (1945-1947) 4

1.1 Vị trí nước Đức việc tốn chiến tranh tổ chức hồ bình sau chiến tranh:

1.2 Những thỏa thuận hội nghị cấp cao Pôtxđam (từ 17-7-1945 đến 2-8-1945) vấn đề Đức chiến lược cỏc nước lớn

1.3 Đấu tranh giải vấn đề Đức sau hội nghị Pôxđam đến trước chiến tranh lạnh bùng nổ

Chương 2: Những diễn biến chủ yếu “chiến tranh lạnh” giữa hai cực Xô-Mĩ hai khối Đông Tây qua việc giải quyết vấn đề Đức 11

2.1 Nước Đức bị chia cắt âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Tây Đức (1949-1955) 11

2.1.1 Nước Đức bị chia cắt thành hai quốc gia: CHLB Đức v CHDC Đức. 11

2.1.2 Âm mưu phục hồi quân phiệt Đức Cộng hồ Liên bang Đức gia nhập khối Natơ (1949-1955) 21

2.1.2.1 Âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức 21

2.1.2.2 Xung đột Xô - Mĩ vấn đề tái vũ trang Đức. 27

(50)

2.1.3.1 Khủng hoảng Beclin tái diễn. 31 2.1.3.2 Thương lượng Beclin 41 2.2 Xô- Mĩ thương lượng vấn đề Đức tiến tới thống đất

Ngày đăng: 20/04/2021, 05:55

w