Mét khung d©y h×nh ch÷ nhËt chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu trong tõ trêng ®Òu sao cho mÆt ph¼ng khung lu«n song song víi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× trong khung xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.. Mét khun[r]
(1)Ch
ơng IV Từ tr ờng 4.1 Phát biểu sau không đúng?
Ngời ta nhận từ trờng tồn xung quanh dây dẫn mang dịng điện vì: A có lực tác dụng lên dòng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo
D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh
4.2 Tính chất từ trờng là:
A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dịng điện đặt
B gây lực hấp dẫn lên vật đặt
C gây lực đàn hồi tác dụng lên dịng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện mơi trờng xung quanh
4.3 Tõ phỉ lµ:
A hình ảnh đờng mạt sắt cho ta hình ảnh đờng sức từ từ trờng
B hình ảnh tơng tác hai nam châm với C hình ảnh tơng tác dòng điện nam châm
D hỡnh nh tng tỏc ca hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song 4.4 Phát biểu sau không đúng?
A Qua điểm từ trờng ta vẽ đợc đờng sức từ
B Đờng sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đờng thẳng
C Đờng sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đờng sức tha nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đờng sức từ đờng cong kín
4.5 Phát biểu sau không đúng? Từ trờng từ trờng có:
A đờng sức song song cách B cảm ứng từ nơi
C lực từ tác dụng lên dòng điện nh D đặc điểm bao gồm phơng án A
B
4.6 Phát biểu sau khơng đúng? A Tơng tác hai dịng điện tơng tác từ
B Cảm ứng từ đại lợng đặc trng cho từ trờng mặt gây tác dụng từ
C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trờng từ trờng
D Đi qua điểm từ trờng có đờng sức từ 4.7 Phát biểu sau đúng?
A Các đờng mạt sắt từ phổ đờng sức từ
B Các đờng sức từ từ trờng đờng cong cách
C Các đờng sức từ ln đờng cong kín
D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo trịn từ trờng quỹ đạo chuyển động hạt đờng sức từ
4.8 D©y dẫn mang dòng điện không tơng tác với
A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên
C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động
4.9 Phát biểu sau đúng?
Một dịng điện đặt từ trờng vng góc với đờng sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dịng điện khơng thay đổi
A đổi chiều dòng điện ngợc lại B đổi chiều cảm ứng từ ngợc lại
C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ
D quay dịng điện góc 900 xung quanh đờng sức từ.
4.10 Một đoạn dây dẫn có dịng điện I nằm ngang đặt từ trờng có đờng sức từ thẳng đứng từ xuống nh hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
A thẳng đứng hớng từ xuống B thẳng đứng hớng từ dới lên
(2)4.12 Phát biểu sau không đúng?
A Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng vuông góc với dòng điện
B Lc t tỏc dụng lên dịng điện có phơng vng góc với đờng cảm ứng từ
C Lực từ tác dụng lên dịng điện có phơng vng góc với mặt phẳng chứa dòng điện đờng cảm ứng từ
D Lực từ tác dụng lên dịng điện có phơng tiếp thuyến với đờng cảm ứng từ
4.13 Phát biểu sau không đúng?
A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện
B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đờng cảm ứng từ
C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cờng độ dòng điện
D Lực từ tác dụng lên dịng điện khơng đổi chiều đồng thời đổi chiều dòng điện đờng cảm ứng từ
4.14 Phát biểu sau không đúng?
A Cảm ứng từ đại lợng đặc trng cho từ trờng mặt tác dụng lực
B Độ lớn cảm ứng từ đợc xác định theo công thức sin
F B
I l
phụ thuộc vào cờng độ dòng điện I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trờng
C Độ lớn cảm ứng từ đợc xác định theo công thức sin F B
I l
không phụ thuộc vào cờng độ dòng điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trờng
D Cảm ứng từ đại lợng vectơ
4.15 Phát biểu sau không đúng?
A Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện đoạn dây
B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn dây
C Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với góc hợp đoạn dây đờng sức từ
D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây
4.16 Ph¸t biểu dới Đúng?
Cho mt on dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đờng sức từ, chiều dòng điện ngợc chiều với chiều đờng sức từ
A Lực từ khơng tăng cờng độ dịng điện B Lực từ tăng tăng cờng độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cờng độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện
4.17 Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trờng vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cờng độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trờng có độ lớn là:
A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T) 4.18 Phát biểu sau không đúng?
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt từ trờng thỡ
A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây
C lc t ch tác dụng lên đoạn dây khơng song song với đờng sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt trung điểm đoạn dây
4.19 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dịng điện I = (A) đặt từ trờng có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc hợp dây MN đờng cảm ứng từ là:
A 0,50 B 300 C 600 D 900
4.20 Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ trờng nh hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có
A ph¬ng ngang hớng sang trái B phơng ngang hớng sang phải
(3)C phơng thẳng đứng hớng lên D phơng thẳng đứng hớng xuống 4.21 Phát biểu dới Đúng?
A Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện thẳng dài đờng thẳng song song với dòng điện
B Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện tròn đờng tròn
C Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện tròn đờng thẳng song song cách
D Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện thẳng dài đờng tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn
4.22 Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN
A BM = 2BN B BM = 4BN C BM=1
2BN D BM=
1 4BN
4.23 Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T)
4.24 Tại tâm dòng điện tròn cờng độ (A) cảm ứng từ đo đợc 31,4.10-6(T) Đờng kính của dịng điện là:
A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm)
4.25 Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng?
A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đờng sức từ
C Cảm ứng từ M N có chiều ngợc D Cảm ứng từ M N có độ lớn 4.26 Một dịng điện có cờng độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng
A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm)
4.27 Một dịng điện thẳng, dài có cờng độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dòng điện (cm) có độ lớn là:
A 8.10-5 (T) B 8π.10-5 (T) C 4.10-6 (T) D 4π.10-6 (T)
4.28 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dòng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) Cờng độ dòng điện chạy dây là:
A 10 (A) B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A)
4.29 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, cờng độ dịng điện chạy dây I1 = (A), cờng độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dòng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có
A cờng độ I2 = (A) chiều với I1 B cờng độ I2 = (A) ngợc chiều với I1 C cờng độ I2 = (A) chiều với I1 D cờng độ I2 = (A) ngợc chiều với I1
4.30 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là:
A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T)
4.31 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện ngồi khoảng hai dịng điện cách dịng điện I1 (cm) Cảm ứng từ M có độ lớn là:
A 1,0.10-5 (T) B 1,1.10-5 (T) C 1,2.10-5 (T) D 1,3.10-5 (T)
4.32 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dịng điện cờng độ I1 = I2 = 100 (A), chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dịng I1 10 (cm), cách dịng I2 30 (cm) có độ lớn là:
A (T) B 2.10-4 (T) C 24.10-5 (T) D 13,3.10-5 (T)
4.33 Một ống dây dài 50 (cm), cờng độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Số vòng dây ống dây là:
A 250 B 320 C 418 D 497
4.34 Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây có dài l = 40 (cm) Số vòng dây mét chiều dài ống dây là:
(4)4.35 Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 ( ), lớp sơn cách điện bên rấtΩ mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dòng điện chạy qua ống dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T) Hiệu điện hai đầu ống dây là:
A 6,3 (V) B 4,4 (V) C 2,8 (V) D 1,1 (V)
4.36 Một dây dẫn dài căng thẳng, dây đợc uốn thành vịng trịn bán kính R = (cm), chỗ chéo dây dẫn đợc cách điện Dịng điện chạy dây có cờng độ (A) Cảm ứng từ tâm vòng tròn dòng điện gây có độ lớn là:
A 7,3.10-5 (T) B 6,6.10-5 (T) C 5,5.10-5 (T) D 4,5.10-5 (T)
4.37 Hai dịng điện có cờng độ I1 = (A) I2 = (A) chạy hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân không I1 ngợc chiều I2 Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M cách I1 (cm) cách I2 (cm) có độ lớn là:
A 2,0.10-5 (T) B 2,2.10-5 (T) C 3,0.10-5 (T) D 3,6.10-5 (T) 4.38 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách 10 (cm) không khí, dịng điện chạy hai dây có cờng độ (A) ngợc chiều Cảm ứng từ điểm M cách hai dòng điện khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A 1.10-5 (T) B 2.10-5 (T) C
√2 10-5 (T) D
√3 10-5 (T) 4.39 Phát biểu sau khụng ỳng?
A Lực tơng tác hai dòng điện thẳng song song có phơng nằm mặt phẳng hai dòng điện vuông góc với hai dòng điện
B Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngợc chiều đẩy
C Hai dòng điện thẳnh song song ngợc chiều hút nhau, chiều ®Èy
D Lực tơng tác hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với c ờng độ hai dòng điện
4.40 Khi tăng đồng thời cờng độ dòng điện hai dây dẫn thẳng song song lên lần lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây tăng lên:
A lÇn B lÇn C lÇn D 12 lÇn
4.41 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân khơng, dịng điện hai dây chiều có cờng độ I1 = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là:
A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N)
C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)
4.42 Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt khơng khí Dịng điện chạy hai dây có cờng độ (A) Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn 10-6(N) Khoảng cách hai dây là:
A 10 (cm) B 12 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm)
4.43 Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 I2 đặt cách khoảng r khơng khí Trên đơn vị dài dây chịu tác dụng lực từ có độ lớn là:
A F=2 10−7I1I2
r2 B F=2π.10
−7I1I2
r2 C F=2 10
−7I1I2
r D
F=2π.10−7 I1I2 r2
4.45 Lực Lorenxơ là:
A lc t tỏc dng lên hạt mang điện chuyển động từ trờng
B lực từ tác dụng lên dòng điện
C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trờng D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện
4.46 Chiều lực Lorenxơ đợc xác định bằng:
A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc kim đồng hồ D Qui tắc nắm bàn tay phải 4.47 Chiều lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A Chiều chuyển động hạt mang điện B Chiều đờng sức từ C Điện tích hạt mang điện D Cả yếu tố
4.48 Độ lớn lực Lorexơ đợc tính theo cơng thức
(5)4.49 Ph¬ng cđa lùc Lorenx¬
A Trùng với phơng vectơ cảm ứng từ
B Trùng với phơng vectơ vận tốc hạt mang điện
C Vuông góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng tõ
D Trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ 4.50 Chọn phát biểu
Chiều lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn từ trờng A Trùng với chiều chuyển động hạt đờng tròn
B Hớng tâm quỹ đạo hạt tích điện dơng C Hớng tâm quỹ đạo hạt tích điện âm
D Luôn hớng tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dơng
4.51 Một electron bay vào khơng gian có từ trờng có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với ⃗B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N)
4.52 Một electron bay vào không gian có từ trờng có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v = 3,2.106 (m/s) vng góc với ⃗B , khối lợng electron 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo electron từ trờng là:
A 16,0 (cm) B 18,2 (cm) C 20,4 (cm) D 27,3 (cm)
4.53 Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng khơng gian có từ trờng B = 0,02 (T) theo hớng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt prơtơn 1,6.10-19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn
A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N)
4.54 Một electron bay vào khơng gian có từ trờng ⃗B với vận tốc ban đầu ⃗v0 vng góc cảm ứng từ Quỹ đạo electron từ trờng đờng trịn có bán kính R Khi tăng độ lớn cảm ứng từ lên gấp đơi thì:
A bán kính quỹ đạo electron từ trờng tăng lên gấp đơi
B bán kính quỹ đạo electron từ trờng giảm nửa
C bán kính quỹ đạo electron từ trờng tăng lên lần D bán kính quỹ đạo electron từ trờng giảm lần
4.78 Một hạt tích điện chuyển động từ trờng đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vng góc với đờng sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 (N), hạt chuyển động với vận tốc v
2 = 4,5.107 (m/s) th× lùc Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị A f2 = 10-5 (N) B f2 = 4,5.10-5 (N) C f2 = 5.10-5 (N) D f2 = 6,8.10-5 (N)
04.80 Hai hạt bay vào từ trờng với vận tốc Hạt thứ có khối lợng m1 = 1,66.10-27 (kg), điện tích q1 = - 1,6.10-19 (C) Hạt thứ hai có khối lợng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C) Bán kính quỹ đạo hạt thứ nhât R1 = 7,5 (cm) bán kính quỹ đạo hạt thứ hai
A R2 = 10 (cm) B R2 = 12 (cm) C R2 = 15 (cm) D R2 = 18 (cm)
Ch
ơng V Cảm ứng điện từ
5.1 Một diện tích S đặt từ trờng có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ cectơ pháp tuyến Từ thơng qua diện tích S đợc tính theo cơng thức:
A = BS.sin B = BS.cos C = BS.tan D = BS.ctan
5.2 Đơn vị từ thông là:
A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V)
5.3 Phỏt biu no sau không đúng?
A Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trờng quanh trục đối xứng OO’ song song với đờng cảm ứng từ khung có xuất dòng điện cảm ứng
B Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trờng quanh trục đối xứng OO’ song song với đờng cảm ứng từ khung khơng có dòng điện cảm ứng
(6)D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trờng quanh trục đối xứng OO’ hợp với đờng cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dịng điện cảm ứng
5.4 Phát biểu sau đúng?
A Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trờng cho mặt phẳng khung song song với đờng cảm ứng từ khung xuất dòng điện cảm ứng
B Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trờng cho mặt phẳng khung vuông góc với đờng cảm ứng từ khung xuất dòng điện cảm ứng
C Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trờng cho mặt phẳng khung hợp với đờng cảm ứng từ góc nhọn khung xuất dòng điện cảm ứng
D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trờng quanh trục đối xứng OO’ hợp với đờng cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dịng điện cảm ứng
5.5 Phát biểu sau không đúng?
A Khi có biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tợng gọi hin tng cm ng in t
B Dòng điện xuất có biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm ứng
C Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trờng sinh ln ngợc chiều với chiều từ trờng sinh
D Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trờng sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh
5.6 Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín đợc xác định theo công thức:
A ec=|ΔΦ
Δt | B ec=|ΔΦ Δt| C ec=|
Δt
ΔΦ| D ec=−|
ΔΦ Δt |
5.7 Khung dây dẫn ABCD đợc đặt từ trờng nh hình vẽ 5.7 Coi bên ngồi vùng MNPQ khơng có từ trờng Khung chuyển động dọc theo hai đờng xx’, yy’ Trong khung xuất dòng điện cảm ứng khi:
A Khung chuyển động vùng NMPQ B Khung chuyển động vùng NMPQ
C Khung chuyển động vào vùng NMPQ
D Khung chuyển động đến gần vùng NMPQ
5.8 Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thơng giảm từ 1,2 (Wb) xuống cịn 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng:
A (V) B (V) C (V) D (V)
5.9 Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến
1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng:
A (V) B 10 (V) C 16 (V) D 22 (V)
5.10 Một hình chữ nhật kích thớc (cm) x (cm) đặt từ trờng có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật là:
A 6.10-7 (Wb). B 3.10-7 (Wb). C 5,2.10-7 (Wb). D 3.10-3 (Wb).
5.11 Một hình vng cạnh (cm), đặt từ trờng có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T) Từ thông qua hình vng 10-6 (Wb) Góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến với hình vng là:
A = 00. B = 300. C = 600. D = 900.
5.12 Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt từ trờng Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 2.10-4 (T) Ngời ta làm cho từ trờng giảm đến không khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trờng biến đổi là:
A 3,46.10-4 (V). B 0,2 (mV). C 4.10-4 (V). D (mV).
5.13 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây đợc đặt từ trờng có cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung có độ lớn tăng dần từ đến 2,4.10-3 (T) khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian có từ trờng biến thiên là:
A 1,5.10-2 (mV) B 1,5.10-5 (V). C 0,15 (mV). D 0,15 (μV).
5.14 Một khung dây cứng, đặt từ trờng tăng dần nh hình vẽ 5.14 Dịng điện cảm ứng khung có chiều:
M N
x A B x’
y D C y’ Q P
Hinh 5.7
I
A
I B
I C
(7)H×nh 5.14
5.15 Nguyên nhân gây suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động từ trờng là: A Lực hoá học tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu
B Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu
C Lực ma sát môi trờng làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu
D Lc t tỏc dụng lên đoạn dây dẫn khơng có dịng điện đặt từ trờng làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu
5.18 Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:
A tợng mao dẫn B tợng cảm ứng điện từ
C tợng điện phân D tợng khúc xạ ánh sáng
5.19 Mt dõy dn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến từ trờng có B = 5.10-4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ có độ lớn (m/s) Suất điện động cảm ứng là:
A 0,05 (V) B 50 (mV) C (mV) D 0,5 (mV)
5.20 Một dẫn điện dài 20 (cm) đợc nối hai đầu với hai đầu mạch điện có điện trở 0,5 ( ) Cho chuyển động tịnh tiến từ trΩ ờng cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc (m/s), vectơ vận tốc vng góc với đờng sức từ vng góc với thanh, bỏ qua điện trở dây nối Cờng độ dòng điện mạch là:
A 0,224 (A) B 0,112 (A) C 11,2 (A) D 22,4 (A)
5.21 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trờng đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đờng sức từ góc 300, độ lớn v = (m/s). Suất điện động hai đầu là:
A 0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V)
5.22 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trờng đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đờng sức từ góc 300 Suất điện động giữa hai đầu 0,2 (V) Vận tốc là:
A v = 0,0125 (m/s) B v = 0,025 (m/s) C v = 2,5 (m/s) D v = 1,25 (m/s) 5.23 Phát biểu sau khơng đúng?
A Dịng điện cảm ứng đợc sinh khối vật dẫn chuyển động từ trờng hay đặt từ trờng biến đổi theo thời gian gọi dịng điện Fucơ
B Dịng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện Fucơ đợc sinh khối kim loại chuyển động từ trờng, có tác dụng chống lại chuyển động khối kim loại
D Dịng điện Fucơ đợc sinh khối vật dẫn chuyển động từ trờng, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên
5.24 Mn lµm giảm hao phí toả nhiệt dòng điện Fucô gây khối kim loại, ngời ta thờng:
A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với
B tng dn điện cho khối kim loại
C đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện 5.25 Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ xuất trong:
A Bàn điện B Bếp điện C Quạt điện D Siêu điện 5.26 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất trong:
A Quạt điện B Lò vi sóng C Nồi cơm điện D BÕp tõ
5.27 Phát biểu sau không đúng?
A Sau quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên Sự nóng lên quạt điện phần dịng điện Fucơ xuất lõi sắt của quạt điện gây
B Sau siêu điện hoạt động, ta thấy nớc siêu nóng lên Sự nóng lên nớc chủ yếu dịng điện Fucơ xuất nớc gây
I
A
I B
I C
(8)C Khi dùng lị vi sóng để nớng bánh, bánh bị nóng lên Sự nóng lên bánh dịng điện Fucơ xuất bánh gây
D Máy biến dùng gia đình hoạt động bị nóng lên Sự nóng lên máy biến chủ yếu dòng điện Fucô lõi sắt máy biến gây
5.28 Phát biểu sau không đúng?
A Hiện tợng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tợng tự cảm
B Suất điện động đợc sinh tợng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tợng tự cảm trờng hợp đặc biệt tợng cảm ứng điện từ
D Suất điện động cảm ứng suất in ng t cm
5.29 Đơn vị hệ số tự cảm là:
A Vôn (V) B Tesla (T) C Vªbe (Wb) D Henri (H)
5.30 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A e=− L ΔI
Δt B e = L.I C e = 4 10-7.n2.V D e=− L Δt ΔI
5.31 BiĨu thøc tÝnh hƯ sè tù c¶m cđa èng dây dài là: A L= eI
t B L = .I C L = 4 10-7.n2.V D L=− e Δt ΔI
5.32 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ (A) khoảng thời gian (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là:
A 0,03 (V) B 0,04 (V) C 0,05 (V) D 0,06 (V)
5.33 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là:
A 0,1 (V) B 0,2 (V) C 0,3 (V) D 0,4 (V)
5.34 Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiÕt diƯn ngang cđa èng lµ 10 (cm2) gåm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây là:
A 0,251 (H) B 6,28.10-2 (H). C 2,51.10-2 (mH). D 2,51 (mH). 5.35 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vịng/mét ống dây
tích 500 (cm3) ống dây đợc mắc vào mạch điện Sau đóng cơng tắc, dịng điện ống biến đổi theo thời gian nh đồ hình 5.35 Suất điện động tự cảm ống từ sau đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:
A (V) B (V) C 100 (V) D 1000 (V)
5.36 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vịng/mét ống dây tích 500 (cm3) ống dây đợc mắc vào mạch điện Sau đóng cơng tắc, dịng điện ống biến đổi theo thời gian nh đồ hình 5.35 Suất điện động tự cảm ống từ thời điểm 0,05 (s) sau là:
A (V) B (V) C 10 (V) D 100 (V)
5.37 Phát biểu sau õy l ỳng?
A Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lợng dới dạng lợng điện trờng
B Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lợng dới dạng C Khi tụ điện đợc tích điện tụ điện tồn lợng dới dạng nng lng t trng
D Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lợng dới dạng lợng từ trờng
5.38 Năng lợng từ trờng cuộn dây có dịng điện chạy qua đợc xác định theo cơng thức: A W=1
2CU
2
B W=1
2LI
2
C w = εE
9 109 8π D w =
1 8π 10
7
B2V
5.40 Mét èng d©y cã hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = (A) chạy ống dây Năng lợng từ trờng ống dây là:
A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J)
5.41 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dịng điện chạy qua ống, ống dây có l ợng 0,08 (J) Cờng độ dòng điện ống dây bằng:
A 2,8 (A) B (A) C (A) D 16 (A)
I(A)
5
(9)5.42 Một ống dây dài 40 (cm) có tất 800 vịng dây Diện tích tiết diện ngang ống dây 10 (cm2) ống dây đợc nối với nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến (A) Nguồn điện cung cấp cho ống dây lợng là:
A 160,8 (J) B 321,6 (J) C 0,016 (J) D 0,032 (J)
5.43 Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thớc (cm) x (cm) đợc đặt từ trờng cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Từ thơng qua khung dây dẫn là:
A 3.10-3 (Wb). B 3.10-5 (Wb). C 3.10-7 (Wb). D 6.10-7 (Wb).
5.44 Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây đợc đặt từ trờng có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2.10-4 (T) Ngời ta cho từ trờng giảm đặn đến khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là:
A 40 (V) B 4,0 (V) C 0,4 (V) D 4.10-3 (V).
5.45 Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm2) gồm 100 vòng dây đợc đặt từ trờng có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2,4.10-3 (T) Ngời ta cho từ trờng giảm đặn đến khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là:
A 1,5 (mV) B 15 (mV) C 15 (V) D 150 (V)
5.46 Dòng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) thời gian 0,2 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Suất điện động tự cảm ống dây là:
A 0,8 (V) B 1,6 (V) C 2,4 (V) D 3,2 (V)
5.47 Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) khoảng thời gian 0,01 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H) Suất điện động tự cảm ống dây là:
A 10 (V) B 80 (V) C 90 (V) D 100 (V)
5.48 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trờng đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đờng sức từ góc 300, độ lớn v = (m/s). Suất điện động hai đầu là:
A 0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V)
Ch
ơng VI Khúc xạ ánh sáng 6.1 Phát biểu sau đúng?
A Chiết suất tỉ đối môi trờng chiết quang nhiều so với mơi trờng chiết quang nhỏ đơn vị
B Mơi trờng chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị
C Chiết suất tỉ đối môi trờng so với môi trờng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trờng với chiết suất tuyệt đối n1 môi trờng
D Chiết suất tỉ đối hai mơi trờng ln lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân không vận tốc lớn
6.2 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nớc n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nớc sang thuỷ tinh là:
A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 6.3 Chọn câu trả lời
Trong hiƯn tỵng khóc xạ ánh sáng:
A góc khúc xạ bé góc tới B góc khúc xạ lớn gãc tíi
C gãc khóc x¹ tØ lƯ thn với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần
6.4 Chit sut tỉ đối môi trờng khúc xạ với môi trờng tới A lớn B nhỏ
C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trờng tới
D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trờng tới
6.5 Chn cõu ỳng nht
Khi tia sáng từ môi trờng suốt n1 tới mặt phân cách víi m«i trêng st n2 (víi n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách
A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trờng B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trờng n2
C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trờng n1
D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ
(10)A lớn B nhỏ C D lớn
6.7 Chiu mt tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trờng có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i đợc tính theo cơng thức
A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n
6.8 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nớc bể 60 (cm), chiết suất nớc 4/3 ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành mặt nớc
A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 63,7 (cm) D 44,4 (cm)
6.9 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nớc bể 60 (cm), chiết suất nớc 4/3 ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành đáy bể là:
A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm)
6.10 Một điểm sáng S nằm chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng khoảng 12 (cm), phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới nhỏ, tia ló truyền theo ph ơng IR Đặt mắt phơng IR nhìn thấy ảnh ảo S’ S dờng nh cách mặt chất lỏng khoảng 10 (cm) Chiết suất chất lỏng
A n = 1,12 B n = 1,20 C n = 1,33 D n = 1,40
6.11 Cho chiết suất nớc n = 4/3 Một ngời nhìn hịn sỏi nhỏ S mằn đáy bể nớc sâu 1,2 (m) theo phơng gần vng góc với mặt nớc, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nớc khoảng
A 1,5 (m) B 80 (cm) C 90 (cm) D (m)
6.12 Một ngời nhìn hịn sỏi dới đáy bể nớc thấy ảnh dờng nh cách mặt nớc khoảng 1,2 (m), chiết suất nớc n = 4/3 Độ sâu bể là:
A h = 90 (cm) B h = 10 (dm) C h = 15 (dm) D h = 1,8 (m)
6.13 Một ngời nhìn xuống đáy chậu nớc (n = 4/3) Chiều cao lớp nớc chậu 20 (cm) Ngời thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc khoảng
A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 25 (cm)
6.14 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 tia ló khỏi sẽ
A hỵp víi tia tíi mét gãc 450. B vu«ng gãc víi tia tíi.
C song song víi tia tíi D vu«ng góc với mặt song song
6.15 Mt bn mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 Khoảng cách giá tia tới tia ló là:
A a = 6,16 (cm).B a = 4,15 (cm) C a = 3,25 (cm) D a = 2,86 (cm)
6.16 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đ ợc đặt khơng khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S’ S qua hai mặt song song cách S khoảng
A (cm) B (cm) C (cm) D (cm)
6.17 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đ ợc đặt khơng khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S’ S qua hai mặt song song cách hai mặt song song khoảng
A 10 (cm) B 14 (cm) C 18 (cm) D 22(cm)
6.18 Phát biểu sau không đúng?
A Khi có phản xạ toàn phần toàn ánh sáng phản xạ trở lại môi trờng ban đầu chứa chùm tia sáng tới
B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ m«i trêng chiÕt quang sang m«i trêng kÐm chÕt quang
C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phÇn igh
D Góc giới hạn phản xạ tồn phần đợc xác định tỉ số chiết suất môi trờng chiết quang với môi trờng chiết quang
6.19 Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần mặt phân cách hai mơi trờng A cờng độ sáng chùm khúc xạ cờng độ sáng chùm tới
B cờng độ sáng chùm phản xạ cờng độ sáng chùm tới
C cờng độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu
D B C
6.20 Phát biểu sau khơng đúng?
(11)B Ta lu«n có tia khúc xạ tia sáng từ môi trêng cã chiÕt st lín sang m«i trêng cã chiÕt suất nhỏ
C Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần chùm tia khúc xạ
D Khi có phản xạ tồn phần, cờng độ sáng chùm phản xạ gần nh cờng độ sáng chùm sáng tới
6.21 Khi ¸nh sáng từ nớc (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị lµ: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’
6.22 Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nớc (n2 = 4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nớc là:
A i < 62044’. B i > 62044’. C i < 41048’. D i < 48035’.
6.23 Cho tia sáng từ nớc (n = 4/3) không khí Sự phản xạ toàn phần xảy gãc tíi: A i < 490. B i > 420. C i > 490. D i > 430.
6.24 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nớc, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí thấy đầu A cách mặt nớc khoảng lớn là:
A OA’ = 3,64 (cm) B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ = 8,74 (cm)
6.25 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nớc, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí, chiều dài lớn OA để mắt khơng thấy đầu A là:
A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm)
6.27 ChiÕu mét chïm tia sáng song song không khí tới mặt nớc ( n = 4/3) víi gãc tíi lµ 450 Gãc hợp tia khúc xạ tia tới là:
A D = 70032’. B D = 450. C D = 25032’. D D = 12058’.
6.28 Một chậu nớc chứa lớp nớc dày 24 (cm), chiết suất nớc n = 4/3 Mắt đặt không khí, nhìn gần nh vng góc với mặt nớc thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc đoạn
A (cm) B (cm) C 18 (cm) D 23 (cm) Ch
ơng VII Mắt dụng cụ quang học
7.1 Một lăng kÝnh b»ng thuû tinh chiÕt suÊt n, gãc chiÕt quang A Tia sáng tới mặt bên ló khỏi mặt bên thứ hai
A góc chiết quang A có giá trị
B góc chiết quang A nhỏ hai lần góc giới h¹n cđa thủ tinh
C gãc chiÕt quang A góc vuông
D gúc chit quang A ln hai lần góc giới hạn thuỷ tinh 7.2 Phát biểu sau đúng?
A Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i có giá trị bé B Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc tới i có giá trị bé
C Khi tia sáng qua lăng kÝnh cã gãc lƯch cùc tiĨu th× gãc lã i’ góc tới i
D Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc lã i’ b»ng hai lÇn gãc tíi i 7.3 ChiÕu chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ
A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần C góc lệch D tăng tới giá trị xác định giảm dần
D gãc lệch D giảm tới giá trị tăng dần
7.4 Phát biểu sau không đúng?
Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khong khí:
A Gãc khóc xạ r bé góc tới i B Góc tới r mặt bên thứ hai bé góc ló i
C Luôn có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai
D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính
7.5 Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc chiết quang A = 600 thu đợc góc lệch cực tiểu D m = 600 Chiết suất lăng kính là
A n = 0,71 B n = 1,41 C n = 0,87 D n = 1,51
7.6 Tia tới vuông góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 gãc chiÕt quang A Tia lã hỵp víi tia tíi mét gãc lƯch D = 300 Gãc chiÕt quang lăng kính là
(12)7.7 Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n=2 góc chiết quang A
= 300 Gãc lƯch cđa tia s¸ng qua lăng kính là:
A D = 50. B D = 130. C D = 150. D D = 220.
7.8 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện tam giác đều, đợc đặt khơng khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là:
A D = 2808’. B D = 31052’. C D = 37023’. D D = 52023’.
7.9 Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cùc tiĨu lµ D m = 420 Gãc tíi cã giá trị bằng
A i = 510. B i = 300. C i = 210. D i = 180.
7.10 Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lƯch cùc tiĨu lµ D m = 420 ChiÕt st lăng kính là:
A n = 1,55 B n = 1,50 C n = 1,41 D n = 1,33
7.11 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật
B VËt thËt cho ảnh thật, ngợc chiều nhỏ vật
C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật
D Vt tht cú th cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 7.12 Phát biểu sau đúng?
A VËt thËt qua thÊu kÝnh ph©n kú cho ảnh ảo chiều nhỏ vật
B Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngợc chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngợc chiều lớn vật 7.13 ảnh vật qua thấu kính hội tụ
A nhỏ vật B lớn vật
C chiều với vật D lớn nhỏ vật
7.14 ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ
A nhỏ vật B lớn vật
C luụn ngc chiu với vật D lớn nhỏ vật 7.15 Nhận xét sau đúng?
A Víi thÊu kÝnh héi tơ, vËt thËt lu«n cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật
D Với thấu kính phân kì, vật thật cho ¶nh ¶o
7.16 Nhận xét sau thấu kính phân kì khơng đúng?
A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm 7.17 Nhận xét sau tác dụng thấu kính phân kỳ khơng đúng?
A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì
C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song
D Có thể tạo chïm s¸ng héi tơ tõ chïm s¸ng héi tơ
7.18 Nhận xét sau tác dụng thấu kính hội tụ khơng đúng?
A Cã thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ
B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ tõ chïm s¸ng héi tơ
7.19 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt khơng khí là:
A f = 20 (cm) B f = 15 (cm) C f = 25 (cm) D f = 17,5 (cm)
7.20 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt nớc có chiết suất n’ = 4/3 là:
(13)7.21 Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là:
A R = 10 (cm) B R = (cm) C R = (cm) D R = (cm)
7.22 Đặt vật AB = (cm) trớc thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) ta thu đợc
A ¶nh thËt A’B’, ngợc chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo A’B’, cïng chiỊu víi vËt, v« cïng lín
C ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao (cm) D ảnh thật A’B’, ngợc chiều với vật, cao (cm) 7.23 Thấu kính có độ tụ D = (p), ú l:
A thấu kính phân kì có tiªu cù f = - (cm) B thÊu kÝnh phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = + (cm) D thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = + 20 (cm)
7.24 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 30 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:
A ¶nh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm)
B ¶nh ¶o, n»m tríc thÊu kÝnh, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm)
7.25 Vt sỏng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 10 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:
A ¶nh thËt, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm)
D ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm)
7.26 Chiu mt chựm sỏng song song tới thấu kính thấy chùm ló chùm phân kì coi nh xuất phát từ điểm nằm trớc thấu kính cách thấu kính đoạn 25 (cm) Thấu kính là:
A thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = 25 (cm) B thÊu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm) C thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = - 25 (cm) D thấu kính phân kì có tiêu cù f = - 25 (cm)
7.27 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:
A ¶nh thËt, n»m tríc thÊu kÝnh, cao gấp hai lần vật.B ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cao nửa lần vật
C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thËt, n»m sau thÊu kÝnh, cao b»ng nưa lÇn vËt
7.28 Vật AB = (cm) nằm trớc thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm)
7.29 VËt s¸ng AB qua thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = 15 (cm) cho ảnh thật AB cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm)
7.30 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là:
A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm)
7.31 Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là:
A R = 0,02 (m) B R = 0,05 (m) C R = 0,10 (m) D R = 0,20 (m)
7.32 * Hai đèn S1 S2 đặt cách 16 (cm) trục thấu kính có tiêu cự f = (cm) ảnh tạo thấu kính S1 S2 trùng S’ Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là:
A 12 (cm) B 6,4 (cm) C 5,6 (cm) D 4,8 (cm)
7.33 ** Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lợt 20 (cm) 25 (cm), đặt đồng trục cách khoảng a = 80 (cm) Vật sáng AB đặt trớc L1 đoạn 30 (cm), vng góc với trục hai thấu kính ảnh A”B” AB qua quang hệ là:
(14)A ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 mét kho¶ng 20 (cm) B ¶nh ¶o, n»m tríc O2 cách O2 khoảng 100 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 100 (cm)
D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 khoảng 20 (cm)
7.35 **Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm) Điểm sáng S quang trục hệ, trớc O1 cách O1 khoảng 50 (cm) ảnh S” S qua quang hệ là:
A ¶nh ¶o, n»m trớc O2 cách O2 khoảng 10 (cm) B ảnh ¶o, n»m tríc O2 c¸ch O2 mét kho¶ng 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 50 (cm) D ảnh thật, nằm trớc O2 cách O2 mét kho¶ng 20 (cm)
7.36 **Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ chùm sáng song song song song với trục quang hệ Để chùm ló khỏi quang hệ chùm song song khoảng cách hai thấu kính là:
A L = 25 (cm) B L = 20 (cm) C L = 10 (cm) D L = (cm)
7.37 Phát biểu sau đúng?
A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ đợc tất vật nằm trớc mắt
B Khi quan s¸t c¸c vËt dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên
C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống
D Khi quan sỏt vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống 7.38 Phát biểu sau không đúng?
A Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật nằm võng mạc
B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc
C Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc
D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt giảm xuống đến giá trị xác định sau khơng giảm
7.39 Phát biểu sau không đúng?
A Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực viễn (CV)
B Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực cận (CC)
C Năng suất phân li góc trơng nhỏ min nhìn đoạn AB mà mắt cịn phân biệt đợc hai
®iĨm A, B
D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt
7.40 Nhận xét sau không đúng?
A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực mắt bình thờng B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực mắt mắc tật viễn thị
D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực mắt mắc tật cận thị
7.41 Nhận xét sau đúng?
A Về phơng diện quang hình học, coi mắt tơng đơng với thấu kính hội tụ
B Về phơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tơng đơng với thấu kính hội tụ
C Về phơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tơng đơng với thấu kính hội tụ
D Về phơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tơng đơng với thấu kính hội tụ
7.42 Phát biểu sau đúng?
(15)B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc
C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc
D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc
7.43 Nhận xét sau tật mắt không đúng?
A Mắt cận không nhìn rõ đợc vật xa, nhìn rõ đợc vật gần B Mắt viễn khơng nhìn rõ đợc vật gần, nhìn rõ đợc vật xa C Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ đợc cỏc vt xa
D Mắt lÃo hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn
7.44 Cỏch sa tật sau không đúng?
A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hp
C Muốn sửa tật lÃo thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính hội tụ, nửa d ới kính phân kì
D Muốn sửa tật lÃo thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính phân kì, nửa d ới kính hội tô
7.45 Phát biểu sau cách khắc phục tật cận thị mắt đúng?
A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để nhìn rõ đợc vật xa
B Sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn im
C Sửa tật cận thị chọn kính cho ảnh vật xa vô cực đeo kính lên điểm cực cận m¾t
D Một mắt cận đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt miền nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực 7.46 Phát biểu sau mắt cận đúng?
A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực
B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 7.47 Phát biểu sau mắt viễn đúng?
A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần
D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần
7.48 Phát biểu sau õy l ỳng?
A Mắt tật quan sát vật vô điều tiết
B Mắt tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị không điều tiết nhìn rõ vật vô cực
D Mt viễn thị quan sát vật vô cực không điều phải điều tiết 7.49 Phát biểu sau õy l ỳng?
A Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô đeo kính hội tụ mắt không điều tiết
B Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô đeo kính phân kì mắt không điều tiết
C Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô không điều tiết D Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô đeo kính lÃo
7.50 Một ngời cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà khơng muốn đeo kính, ngời phải ngồi cách hình xa là:
A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m)
7.51 Một ngời cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn ngời là:
A 25 (cm) B 50 (cm) C (m) D (m)
(16)A 50 (cm) B 67 (cm) C 150 (cm) D 300 (cm)
7.53 Một ngời viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + (đp), ng ời nhìn rõ đợc vật gần cách mắt
A 40,0 (cm) B 33,3 (cm) C 27,5 (cm) D 26,7 (cm)
7.54 Mắt viễn nhìn rõ đợc vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là:
A D = - 2,5 (®p) B D = 5,0 (®p) C D = -5,0 (®p) D D = 1,5 (®p)
7.55* Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, ngời nhìn rõ đợc vật đặt gần cách mắt
A 15,0 (cm) B 16,7 (cm) C 17,5 (cm) D 22,5 (cm)
7.56* Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp) Miền nhìn rõ đeo kính ngời là:
A từ 13,3 (cm) đến 75 (cm) B từ 1,5 (cm) đến 125 (cm)
C từ 14,3 (cm) đến 100 (cm) D từ 17 (cm) đến (m)
7.57**Mắt viễn nhìn rõ đợc vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ là:
A D = 1,4 (đp) B D = 1,5 (đp) C D = 1,6 (đp) D D = 1,7 (đp) 7.58 Kính lúp dùng để quan sát vật có kích thớc
A nhá B rÊt nhá C lín D rÊt lín
7.59 Phát biểu sau không đúng?
A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngồi khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt
B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt
C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt
D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt
7.60 Phát biểu sau kính lúp khơng đúng?
A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ
B Vật cần quan sát đặt trớc kính lúp cho ảnh thật lớn vật
C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngn
D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt
7.61 Số bội giác kính lúp lµ tØ sè G= α
α0
A góc trông trực tiếp vật, góc trông ảnh vật qua kính B góc trông ảnh vật qua kính, góc trông trực tiếp vật
C góc trông ảnh vật qua kính, góc trông trực tiếp vật vật cực cận D góc trông ảnh vật vật cực cận, góc trông trực tiếp vật
7.62 Công thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là:
A G∞= §/f B G∞ = k1.G2∞ C G∞=
δ §
f1f2 D
G∞=f1 f2
7.63 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự cđa kÝnh lµ:
A f = 10 (m) B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m) D f = 2,5
(cm)
7.64 Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp) Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật
A trớc kính cách kính từ (cm) đến 10 (cm) B trớc kính cách kính từ (cm) đến (cm)
(17)7.65 Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vô cực Độ bội giác kính là:
A (lÇn) B (lÇn) C 5,5 (lÇn) D (lÇn)
7.66 Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là:
A (lÇn) B (lÇn) C 5,5 (lÇn) D (lÇn)
7.67 * Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là:
A 1,5 (lÇn) B 1,8 (lÇn) C 2,4 (lÇn) D 3,2 (lÇn)
7.68** Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp), mắt đặt tiêu điểm kính Độ bội giác kính là:
A 0,8 (lÇn) B 1,2 (lÇn) C 1,5 (lÇn) D 1,8 (lÇn)
7.70 Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng?
A VËt kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
C Vt kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 7.71 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính hiển vi ỳng?
A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt
B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ¶nh cđa vËt qua kÝnh hiĨn vi n»m khoảng nhìn rõ mắt
C Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt
D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ¶nh ci cïng qua kÝnh hiĨn vi n»m khoảng nhìn rõ mắt
7.72 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cùc A tØ lƯ thn víi tiªu cù cđa vËt kính thị kính
B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính
D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thÞ kÝnh
7.73 Điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng trờng hợp sau đúng?
A Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đa tồn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ
B Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách giữ ngun tồn ống kính, đa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ
C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Thay đổi khoảng cách vật thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 7.74 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực đợc tính theo cơng thức:
A G∞= §/f B G∞=f1f2
δ § C G∞=
δ §
f1f2 D G∞=
f1 f2 7.75 Một ngời mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trờng hợp ngắm chừng vô cực là:
A 67,2 (lÇn) B 70,0 (lÇn) C 96,0 (lÇn) D 100 (lÇn)
7.76 Một ngời mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Độ bội giác kính hiển vi trờng hợp ngắm chừng cực cận là:
A 75,0 (lÇn) B 82,6 (lÇn) C 86,2 (lÇn) D 88,7 (lÇn)
7.77* Độ phóng đại kính hiển vi với độ dài quang học = 12 (cm) kδ = 30 Tiêu cự thị kính f2 = 2cm khoảng nhìn rõ ngắn mắt ngời quan sát Đ = 30 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là:
(18)7.78 Mét kÝnh hiÓn vi gåm vËt kÝnh cã tiêu cự 0,5 (cm) thị kính có tiêu cự (cm), khoảng cách vật kính thị kính 12,5 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là:
A 175 (lÇn) B 200 (lÇn) C 250 (lÇn) D 300 (lÇn)
7.92 Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ lăng kính có góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia ló tia lới D = 300 Chiết suất chất làm lăng kính là
A n = 1,82 B n = 1,73 C n = 1,50 D n = 1,41
7.93 Một tia sáng chiếu đến mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất chất làm lăng kính n = √3 Góc lệch cực tiểu tia ló tia tới là:
A Dmin = 300 B Dmin = 450 C Dmin = 600 D Dmin = 750
7.94 Mét kÝnh hiĨn vi gåm vËt kÝnh cã tiªu cù (mm) thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trớc cách vật kính 5,2 (mm) Vị trí ảnh vật cho vật kính là:
A 6,67 (cm) B 13,0 (cm) C 19,67 (cm) D 25,0 (cm)
7.97 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự (mm) thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trớc cách vật kính 5,2 (mm) Độ phóng đại ảnh qua vật kính kính hiển vi là:
A 15 B 20 C 25 D 40
7.98* Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O1 O2 có tiêu cự lần lợt f1 = 20 (cm), f2 = - 20 (cm), đặt cách đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vng góc với trục trớc O1 cách O1 đoạn 20 (cm) ảnh cuối vật qua quang hệ là:
A ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 10 (cm) B ảnh thật, nằm trớc O2 cách O2 ®o¹n 20 (cm)