de cuong on tap vat li hoc ki ii 99509

5 265 0
de cuong on tap vat li hoc ki ii 99509

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Vật Lý 9 Chương II: Điện từ học (Tiếp theo Đề cương học I) I. Lý thuyết: Câu 1: Dòng điện xoay chiều là gì?Cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Tác dụng của dòng điện xoay chiều? *Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi * Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của NC hay cho NC quay trước cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều Câu 2: Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?So sánh chổ giống và khác nhau về cấu tạo của Đinamô xe đạp và và máy phát điện xoay chiều? *Cấu tạo: Một máy phát điện AC có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại quay gọi là Roto. * Hoạt động: Khi NC hoặc cuộn dây quay thì số ĐST xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm Tạo ra được dòng điện xoay chiều (AC) trong cuộn dây. * So Sánh giữa máy phát điện xoay chiều và đinamô: + Giống nhau: Đều có NC và cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều + Khác nhau: Điamo có kích thước nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn, U và I đầu ra nhỏ hơn. Ở Điamo thì roto là NC vĩnh cửu, còn ở MPĐ Roto là NC điện. Câu 3: Công thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện?Dựa vào công thức nêu các cách làm giảm hao phí? Trong các cách trên cách nào có lợi nhất tại sao ? *Công thức: P hp = I 2 R=R.P 2 /U 2 *Các cách làm giảm hao phí: - Giảm điện trở trên đường dây truyền tải - Tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu * Cách làm giảm hao phí có lợi nhất: Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn. Câu 4: Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và tác dụng của máy biến thế. Giải thích tại sao máy biến thế không sử dụng được cho dòng điện một chiều (Dòng điện có chiều không đổi) mà sử dụng nguồn điện AC *Cấu tạo: Cấu tạo gồm hai cuộn dây: cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng n 1, n 2 khác nhau đặt cách điện với nhau. - Một lõi sắt pha Silic chung cho cả hai cuộn dây. - Dây và lõi đều bọc cách điện. *Nguyên tắc hoạt động: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của MBT một HĐT AC thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một HĐT AC *Tác dụng của máy biến thế: Làm biến đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây của cuộn thứ cấp. HĐT ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn dây U 1 /U 2 = n 1 /n 2 . + Nếu n 1 >n 2 (hoặc U 1 >U 2 ): Máy hạ thế. + Nếu n 1, <n 2 (hoặc U 1 < U 2 ): Máy tăng thế *Vì sao phải dùng dòng điện xoay chiều để chạy MBT: - Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 HĐT AC thì lõi sắt trở thành NC điện có từ cực luân phiên thay đổi, khi đó số ĐST xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm Xuất hiện dòng điện cảm ứng AC trong cuộn thứ cấp. - Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 HĐT DC thì lõi sắt trở thành NC điện có từ cực luôn không đổi  số ĐST xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi  Trong cuộn thứ cấp không xuất hiện dòng điện cảm ứng Câu 5: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng ? *Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường => Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. * Phân biệt hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng: - Hiện tượng phản xạ AS: + Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ + Góc phản xạ bằng góc tới - Hiện tượng khúc xạ: + Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại đó và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai + Góc khúc xạ không bằng góc tới Câu 6: Quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới khi ánh sáng truyền qua các môi trường khác nhau? *Ánh Trường THCS Lê Thánh Tông ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II VẬT LÝ 7: 2012-2013 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬTHỌC II ĐIỆN HỌC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC : CHỦ ĐỀ 1: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát Vật bị nhiễm điện ( vật mang điện tích ) có khả hút vật khác Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm Các vật mang điện tích loại đẩy ,khác loại hút Người ta quy ước gọi điện tích thủy tinh cọ xát với lụa điện tích dương ( + ) ; Điện tích nhựa sẩm màu vào vải khô điện tích âm ( - ) * Sơ lược cấu tạo nguyên tử : - Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương - Xung quanh hạt nhân có electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh tạo thành lớp vỏ nguyên tử - Tổng điện tích âm Electron có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Do ,bình thường nguyên tử trung hòa điện - Electron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác ,từ vật sang vật khác * Một vật nhiễm điện Âm nhận thêm electron ( thừa electron ); nhiễm điện dương bớt electron ( thiếu electron ) CHỦ ĐỀ 2: CHẤT DẪN ĐIỆN ,CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Dòng điện – Nguồn điện - Dòng điện dòng điện tích chuyển động có hướng - Mỗi nguồn điện có hai cực : cực dương ( + ) cực âm ( - ) - Dòng điện chạy mạch điện kín bao gồm thiết bị điện nối liền với hai cực nguồn điện dây dẫn Chất dẫn điện chất cách điện : - Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua Chất dẫn điện gọi vật liệu dẫn điện dùng để làm vật hay phận dẫn điện - Chất cách điện chất không cho dòng điện qua Chất cách điện gọi vật liệu cách điện dùng để làm vật hay phận cách điện * Lưu ý : Kim loại dẫn điện tốt kim loại có sẵn Electron tự Các dung dịch Axit ,kiềm ,muối,nước thường dùng chất dẫn điện Ở điều kiện thường không khí chất cách điện điều kiện đặc biệt không khí dẫn điện Dòng điện kim loại – Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện - Trong kim loại có Electron thoát khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại Chúng gọi Electron tự Phần lại nguyên tử dao động xung quang vị trí cố định - Dòng điện kim loại dòng Electron tự dịch chuyển có hướng Trong mạch điện kín có dòng điện chạy qua ,các Electron tự kim loại bị cực âm đẩy cực dương hút - Sơ đồ mạch điện hình vẽ mô tả cách mắc phận mạch điện hiệu - Mạch điện mô tả sơ đồ từ sơ đồ mạch điện lắp mạch điện tương ứng - Chiều dòng điện theo quy ước chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện Chiều dịch chuyển có hướng Electron tự dây dẫn kim loại ngược với chiều dòng điện theo quy ước - Dòng điện cung cấp Pin Awcsquy có chiều không thay đổi gọi dòng điện chiều CHỦ ĐỀ 3: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện : - Dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên ( dòng điện gây tác dụng nhiệt ) Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng - Trong bóng đèn bút thử điện có chứa khí Nêon Dòng điện chạy qua chất khí bóng đèn bút thử điện làm chất khí phát sáng bóng đèn nóng lên không đáng kể - Đèn Điôt phát quang ( Đèn LED ) cho dòng điện qua theo chiều định đèn sáng * Ứng dụng: www.nguyenmenlethanhtong.violet.vn Trang Trường THCS Lê Thánh Tông ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II VẬT LÝ 7: 2012-2013 Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện để chế tạo : Bàn ,bếp điện ,lò nướng ,lò sưởi … Bóng đèn dây tóc có dòng điện chạy qua vừa gây tác dụng nhiệt vừa gây tác dụng phát sáng ( với ưu điểm giá thành rẻ ) dùng phổ biến vùng nông thôn ( dùng để thắp sáng ) Đèn Điốt phát quang ( rẻ, bền ,ít tốn điện ) dùng làm đèn báo nhiều dụng cụ thiết bị điện : Tivi, máy tính ,ổn áp ,nồi cơm điện ,điện thoại di động … Đèn ống ( với ưu điểm tiêu tốn điện ) dùng rộng rải đời sống ngày Tác dụng từ : - Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua nam châm điện - Nam châm điện có tính chất từ có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt ,thép Ta nói dòng điện có tác dụng từ *Ứng dụng : * Nam châm điện ứng dụng điện thoại ,chuông điện ,cần cẩu điện … Tác dụng : - Dòng điện chạy qua động điện làm quay động *Ứng dụng : * Chế tạo động điện dùng : quạt điện ,máy bơm nước ,máy xay … Tác dụng hóa học : - Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng tách đồng khỏi dung dịch ,tạo thành lớp đòng bám thỏi than nối với cực âm Ta nói dòng điện có tác dụng hóa học *Ứng dụng : * Trong mạ điện ( mạ vàng ,mạ bạc ,mạ đồng …) tinh chế kim loại , nạp điện cho acquy … Tác dụng sinh lý : - Dòng điện chạy qua thể người làm co giật ,có thể làm tim ngừng đập ,ngạt thở thần kinh bị tê liệt Ta nói dòng điện có tác dụng sinh lý *Ứng dụng : * Dùng châm cứu điện ,chạy điện … CHỦ ĐỀ 4: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ Cường độ dòng điện : - Dòng điện mạnh cường độ dòng điện lớn - Cường độ dòng điện hiệu chữ I - Đơn vị cường độ dòng điện ampe,kí hiệu A 1mA = 0,001A ; 1A = 1000 mA - Dụng cụ để cường độ dòng điện ampe kế * Cách nhận biết ampe kế : Trên ampe kế có ghi chữ A ( số đo cường độ dòng điện tính theo đơn vị A.) ; ghi chữ mA ( số đo cường độ dòng điện tính theo đơn vị mA.) * Lưu ý sử dụng ampe kế : + Chọn ampe kế có giới hạn đo ( GHĐ ) độ chia nhỏ ( ĐCNN ) phù ...ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC II MÔN: VẬT LÝ 7 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau: a) Dòng điện là dòng ……………………………………… dòch chuyển có hướng. b) Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ……………………………………. c) Hoạt động của chuông điện dựa trên …………………………………… của dòng điện. d) Chiều dòng điện là chiều đi từ ……………………………………… qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. 2/ Đổi đơn vò cho các câu sau: a) 0,175A = ……………………mA b) 280mA = ……………………………A c) 2,5V = …………………………mV d) 6KV = …………………………………V e) 1250mA = ……………………………A f) 280mA = …………………………………A g) 110V = ………………………………….KV h) 1200mV = ………………………………V 3/ Trong mỗi hình a, b, c, d sau đây, cả hai vật A, B đều bò nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu hiệu điện tích (+ hay ) cho mỗi vật chưa ghi dấu. a) b) c) d) A B A B A B A B 4/ Trong mỗi hình a, b, c, d cho ở bên, các mũi tên chỉ lực tác dụng giữa hai vật nhiễm điện (hút hoặc đẩy). Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai. 5/ Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: cực dương hiệu điện thế ampe kế cực âm cường độ dòng điện vôn kế a) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có ……………………………………tại các vò trí khác nhau trên đoạn mạch bằng nhau. b) Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng …………………………………………… c) Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực của nó một ……………………………………………… d) Chiều dòng điện là chiều đi từ ……………………………………………qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn Vật Lý 7 1 5/ Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ. 6/ Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 công tắc điều khiển 2 bóng đèn mắc song song. Thể hiện chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. 7/ Nêu các tác dụng của dòng điện? Cho ví dụ mỗi trường hợp? 8/ Kể tên 3 chất dẫn điện, 3 chất cách điện mà em biết? 9/ Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Hãy cho biết: a) Bóng đèn Đ 1 và ampe kế A 1 được mắc với nhau như thế nào? b) Bóng đèn Đ 2 và ampe kế A 2 được mắc với nhau như thế nào? c) Hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 có thể coi là mắc song song với nhau không? Vì sao? d) Ampe kế nào đo cường độ dòng điện mạch rẽ, ampe kế nào đo cường độ dòng điện mạch chính? e) Nếu số chỉ của A 1 là I 1 = 0,15A; của A 2 là I 2 = 0,17A thì số chỉ I của ampe kế A là bao nhiêu? f) Nếu số chỉ của A 2 là I 2 = 0,21A, của A là I = 0,39A thì số chỉ I 1 của ampe kế A 1 là bao nhiêu? Vật Lý 7 2 K + - Đ 1 Đ 2 A A 1 A 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 7 I/ LÝ THUYẾT 1/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt A.Hạt nhân ; B. Êlectrôn C.Hạt nhân và êlectrôn D.Không có loại hạt nào . 2/ Vật nhiểm điện dương là vật: A. Thừa êlectrôn. B.Thiếu êlectrôn C. Bình thường về êlectrôn D.Có thể thiếu hoặc thừa êlectrôn. 3/Am pe kế là dụng cụ dùng để đo: A.Hiệu điện thế B. Nhiệt độ C. Cường độ dòng điện D. Khối lượng 4/Vật dẫn điện là vật : A/ Có khả năng cho dòng điện chạy qua. C/ Có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chạy qua. B/ Có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chạy qua.D/ Các câu A,B,C đều đúng. 5/ Nói về dòng điện phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Dòng điện là dòng dịch chuyển của các êlectrôn tự do. C. Dòng điện gây ra tác dụng hóa học trong vật dẫn . D. Dòng điện có chiều từ cực âm sang dương. 6/Vôn kế dùng để đo : A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dòng điện. C. Nhiệt độ. D. Khối lượng . 7/Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ cái cái nào sau đây ? A. Chữ I . B. Chữ A . C. Chữ U. D. Chữ V . 8/Một vật nhiễm điện âm khi: A. Vật đó nhận thêm các êlectrôn. B. Vật đó mất các êlectrôn. C. Vật đó không có các điện tích âm. D. Vật đó nhận thêm các điện tích dương . 9/Theo quy ước, ở bên ngoài dây dẫn, dòng điện có chiều : A, Từ cực dương đến cực âm của nguồn điện C, Từ vôn kế đến ampe kế B, Từ cực âm đến cực dương của nguồn điện D, Từ bóng đèn đến cực dương của nguồn điện 10/Đơn vị đo hiệu điện thế là A, V ( vôn ) B, A ( ampe 0 C, N ( niu tơn ) D, Kg ( kilôgam) 11/ Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. V (vôn) B, A ( ampe 0 C, N ( niu tơn ) D, Kg ( kilôgam) 11/Sơ đồ mạch điện là A Ảnh chụp mạch điện thật B Hình biểu diễn mạch điện với các hiệu của yếu tố mạch điện C Hình vẽ đúng các kích thước của mạch điện D.Hình vẽ đúng như mạch điện thật nhưng được thu nhỏ 12/Việc làm nào sau đây không đảm bảo an toàn về điện A.Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện C Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện B.Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện D.Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì 13/ Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là: A.Electron dương và electron âm C.Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm. B.Hạt nhân âm và hạt nhân dương D.Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương. 14/Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa 2 cực của 1 pin khi chưa mắc vào mạch C. Giữa 2 đầu bóng đèn đang sáng B. Giữa 2 đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch D. Cả A,B,C. 15/: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa 2 cực của 1 pin khi chưa mắc vào mạch C. Giữa 2 đầu bóng đèn đang sáng B. Giữa 2 đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch D. Cả A,B,C. 16/Khi các dụng cụ mắc nối tiếp thì : A.Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện bằng nhau 1 B.Hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ điện là như nhau nếu các dụng cụ điện hoàn toàn như nhau . C.Nếu dòng điện không đi qua dụng cụ điện này thì cũng không đi qua dụng cụ kia . D.Các câu A, B , C đều đúng . 17/Người ta ứng dụng tác dụng hóa của dòng điện vào các việc : A.Mạ điện . B.Làm đinamô phát điện C.Chế tạo loa D.Chế tạo micrô 18/Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích A.Một ống bằng gỗ B.Một ống bằng giấy C.Một ống bằng thép D.Một ống bằng nhựa 19/Dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện: A.Chuông điện B Bóng đèn dây tóc C.Bóng đèn bút thử điện D.Đèn LED 20/Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng ? A.Chuông điện B.Nồi cơm điện. C. Rađiô (máy thu thanh) D Điôt phát quang 21/Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau: A.Hút nhau B.Đẩy nhau. D.Có lúc hút nhau có lúc đẩy nhau. C.Không có lực tác dụng 22/Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây A.Làm tê liệt thần kinh. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC 2 6 DỀ 1: A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Câu 2. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên A. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 4. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là A. 100 o C B. 42 o C C. 37 o C D. 20 o C Câu 5. Câu phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. B. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim. C. Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ của bàn là đang nóng. D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. Câu 6. Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0 o C B. Nhiệt độ nước đang sôi là 100 0 C C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 100 0 C D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 80 0 C Câu 7. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng Câu 8. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên. C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên. Câu 9. Khi không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì A. khối lượng của không khí trong bình tăng. B. thể tích của không khí trong bình tăng. C khối lượng riêng của không khí trong bình giảm.D.thể tích của không khí trong bình không thay đổi. Câu 10. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 11. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao? A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh. B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn. D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. Câu 12. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn. B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn. C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn. D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn. Câu 13. Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là A. 50 0 C B. 120 0 C C. từ -20 0 C đến 50 0 C D. từ 0 0 C đến 120 0 C Câu 14. Cho nhiệt kế do nhiệt độ trong phòng như hình 2. Nhiệt độ trong phòng lúc đó là A. 21 0 C B. 22 0 C C. 23 0 C D. 24 0 C B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau Câu 15. Mô tả cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng? Câu 16. Lấy vài cục nước đá ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT HỌC LỚP ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC II Môn Vật A. KIẾN THỨC CƠ BẢN Chương I. Cơ học - Ròng rọc: + Ròng rọc cố định: Giúp ta thay đổi phương lực kéo. + Ròng rọc động: Giúp ta làm giảm cường độ lực kéo vật lên (< trọng lượng vật) + Palăng: Hệ thống bao gồm ròng rọc cố định ròng rọc động, giúp ta vừa làm giảm lực kéo vật lên vừa làm thay đổi phương lực kéo. * Bài tập ví dụ: Phải mắc ròng rọc động ròng rọc cố định để với số ròng rọc, đưa vật có trọng lượng P = 1600N lên cao mà cần lực kéo F = 100N.Coi trọng lượng ròng rọc không đáng kể. * Hướng dẫn trả lời: Vì = 16 lần, nên phải dùng ròng rọc động ròng rọc cố định. Chương II. Nhiệt học 1. Sự nở nhiệt chất. - Các chất nở nóng lên, co lại lạnh đi. - Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác nhau, chất khí nở nhiệt giống nhau. - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn - Một số ứng dụng nở nhiệt chất: Chế tạo băng kép dùng đóng, ngắt mạch điện tự động. * Bài tập ví dụ: Bài tập 18.10/SBT.tr58: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn phải làm nào? HD trả lời: Cho nước đá vào cốc nằm bên để cốc co lại, đồng thời nhúng cốc vào nước nóng để cốc nở ra. Bài tập 21.1/SBT.tr66: Tại ta rót nước nóng khỏi phích nước, đậy nút lại nút hay bị bật ra? Làm để tránh tượng này? HD trả lời: Khi rót nước có lượng không khí tràn vào phích. Nếu đậy nút lượng khí bị nước phích làm cho nóng lên, nở làm bật nút phích. Để tránh tượng này, không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở thoát phần đóng nút lại. Bài tập 21.2/SBT.tr66: Tại ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày cốc dễ vỡ rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? HD trả lời: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lớp thủy tinh bên tiếp xúc với nước, nóng lên trước dãn nở, lớp thủy tinh bên chưa kịp nóng lên chưa dãn nở. Kết lớp thủy tinh bên chịu lực tác dụng từ cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, lớp thủy tinh bên bên nóng lên dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ. 2. Nhiệt kế, nhiệt giai - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. - Nhiệt giai thang đo nhiệt độ. Nhiệt giai thường dùng nhiệt giai Xenxiút nhiệt giai Farenhai + Nhiệt giai Xenxiút: Nhiệt độ nước đá tan 0oC, nước sôi 100oC + Nhiệt giai Farenhai: Nhiệt độ nước đá tan 32oF, nước sôi 212oF. + Khoảng 1oC ứng với khoảng 1,8oF * Bài tập ví dụ: BT1. Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo có tác dụng gì? Trả lời: - Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm: Ống quản gần bầu đựng thủy ngân có chỗ thắt. - Cấu tạo có tác dụng: Ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu đưa nhiệt kế khỏi thể. Nhờ đọc nhiệt độ thể. BT2. Hãy tính xem 37oC ứng với oF? Trả lời: 37oC = 0oC + 37oC = 32oF + 37 x 1,8oF = 98,6oF. 3. Sự nóng chảy, đông đặc. - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc. - Các chất nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ xác định. - Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi. * Bài tập ví dụ: BT (BT24-25.4/SBT.tr73): Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá, người ta lập bảng sau đây: Thời gian (phút) Nhiệt độ (oC) -6 -3 -1 10 12 14 16 14 18 18 1. Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 2. Có tượng xảy nước đá từ phút thứ đến phút thứ 10? 20 20 HD trả lời: 1. Vẽ đồ thị: Nhiệt độ (oC) 10 12 14 16 18 20 Thời gian (phút) 2. Hiện tượng xảy nước đá: Nước đá nóng chảy. BT (BT24-25.6/SBT.tr73,74): Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất rắn. 1. Ở nhiệt độ chất rắn bắt đầu nóng chảy? 2. Chất rắn chất gì? 3. Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian? 4. Thời gian nóng chảy ... với giá trị cần đo www.nguyenmenlethanhtong.violet.vn Trang Trường THCS Lê Thánh Tông ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II VẬT LÝ 7: 2012-2013 + Vôn kế mắc song song vào mạch điện cần đo hiệu điện ,sao... 10 Số vôn ghi dụng cụ điện cho ta biết gì? 11.Trong đoạn mắc nối tiếp nêu công thức tính cường độ dòng điện hiệu điện 12.Trong đoạn mạch mắc song song nêu công thức tính cường độ dòng điện, hiệu... mắc nối tiếp hay song song mạng điện gia đình, biết hiệu điện mạng điện 220V Trả lời: Khi dụng cụ hoạt động bình thường hiệu điện hai đầu dụng cụ 220`V Các dụng cụ mắc song song mạng điện gia

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan