1-Kieán thöùc: Thaáy vaø hieåu ñöôïc söï thoáng nhaát cuûa caûm höùng veà thieân nhieân vaø vuõ truï vaø caûm höùng veà lao ñoäng cuûa taùc giaû ñaõ taïo neân nhöõng hình aûnh ñeïp, traù[r]
(1)Tuần Soạn: 23 / 9/ 2009 Tiết 30 Giảng 9A:25/9/ 2009 9B:24/9/ 2009 TẬP LAØM VĂN
TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1 I/ MỤC TIÊU CẦN T:
1 Kiến thức - Đợc củng cố, ôn tËp c¸c kiÕn thøc vỊ VB thut minh.
- Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả
Kĩ làm thuyết minh.
Thái độ Tự giác , tích cực học tập
II/ Chuẩn bị :- GV: Bài TLV chấm điểm, nhận xét HS - HS: Xem trớc yêu cầu tiết trả SGK III/ TIẾN TRèNH LÊN LễÙP:
1/ Bước 1: Ổn định lớp 9A 9B - GV: Kiểm tra sỉ số HS
2/ Bước 2: Kiểm tra cũ 5p 3/ Bước 3: Bài
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
3/ 10/
15/
Hoạt động 1 Nêu lại đề Tìm hiểu, phân tích, tìm ý, lập dàn ý đề
- Đối tượng cần thuyết minh đề gì?
- Nội dung cần thuyết minh có luận điểm?
- Đề thuộc đề loại văn thuyết minh?
- Để cho văn thuyết minh sinh động , hấp dẫn viết cần kết hợp yếu tố nào?
- Cho HS nhắc lại khái quát dàn ý văn thuyết minh?
Hoạt động Nhận xét làm HS - GV nhận xét khái quát nội dung, cách thức, phươ ưu điểm: Đại đa số viết nắm thể loại kiểu thuyết minh Nắm phương pháp làm Cụ thể làm bật vai trò tác dụng trâu làng quê Biết kết hợp yếu tố nghệ thuật.Một số có khả diễn đạt tốt, ý rõ ràng, chử viết đẹp, đầy đủ ý, bố cục chặt chẻ
Nhực điểm:
Vẫn số chưa nắm phương pháp làm văn thuyết minh nên viết lúng túng triển khai luận điểm có số thiên tả ng pháp
I Đề bài: Em thuyết minh trâu làng quê Việt Nam
II Dàn ý đại cương ( tuần )
Con trâu làng quê Việt NamVai trò, tác dụng trâu làng quê
Các luận điểm này: + Con trâu nhà nông + Con trâu lễ hội
+ Con trâu thực phẩm, mỹ nghệ +Con trâu với tuổi thơ
Thuyết minh vật quen thuộc
Trình bày, giải thích, miêu tả, biểu cảm…
III Nhận xét
1 ưu điểm: Đại đa số viết nắm thể loại kiểu thuyết minh Nắm phương pháp làm Cụ thể làm bật vai trò tác dụng trâu làng quê Biết kết hợp yếu tố nghệ thuật.Một số có khả diễn đạt tốt, ý rõ ràng, chử viết đẹp, đầy đủ ý, bố cục chặt chẻ
Nhực điểm:
Vẫn số chưa nắm phương pháp làm văn thuyết minh nên viết lúng túng triển khai luận điểm có số thiên tả cảnh 3.Về hình thức
a Chữ viết: Một số viết cẩu thả, chử viết nét khó đọc, gạch đầu dòng, viết tắt, viết số
(2)7/
- GV lấy dẫn chứng cụ thể để HS thấy rõ Sửa lỗi cho HS
Hoạt động 3 Trả viết cho HS.Cho HS trao đổi cho để so với dàn bài, sửa sai sót viết để rút kinh nghiệm
- Nêu cụ thể điểm lớp lấy điểm vào sổ
- Đọc làm tốt, xuất sắc
9-10 7-8 5-6 4-3 9A:
9B:
sát nghĩa, không phù hợp với vân cảnh cụ thể
d.Câu: Diễn đạt lúng túng sai cú pháp
IV Trả bài ( cho HS trao đổi với để rút kinh nghiệm, sửa sai sót )
4/ Củng cố (2/)
- GV: Gọi học sinh nhắc lại yêu cầu làm 5/ Dặn dò: (2/)
- Rút kinh nghiệm cho làm sau
- Soạn “Kiều Lầu Ngưng Bích”(Xác định thời gian, không gian, tâm trạng Kiều; ý nghệ thuật tả cảnh ngụ tình)
* Rót kinh nghiÖm:
………
………
………
………
………
Tuần Soạn: 27 / 9/ 2009 Tiết 31 Giảng 9A:28/9/ 2009 9B:28/9/ 2009
VĂN BẢN
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức - Hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du: Tả ngoại hình để làm bậtbản chất xấu xa Mã Giám Sinh
KÜ -.Rèn kĩ phân tích nhân vật, cảm thụ nghÖ thuËt
Thái độ.- GD cho HS căm ghét kẻ làm giàu thân phận ngời phụ nữ
II.Chuẩn bị :
- GV: Tác phẩm Trun KiỊu ; B¶ng phơ
(3)1 Bước : Ổn định lớp (1p) 9A 9B GV: Kểm tra sĩ số HS
2.Bước : Kiểm tra cũ (5P)
? Đọc thuộc đoạn trích “Cảnh ngày xuân” ? Nêu tranh thiên nhiên mùa xuân? ( HS đọc diễn cảm đoạn trích Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp: Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi hài hòa, tinh khiết, mẻ, sống động có hồn )
3 Bước : Bài (35p)
Giới thiệu : Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình Điều biểu cụ thể qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Hơm tìm hiểu
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG 10P
20P
Hoạt động 1 Hướng dẫn tìm hiểu chung - Hướng dẫn cách đọc cho học sinh
? Hãy cho biết vị trí đoạn trích đoạn trích? Tìm đại ý, bố cục đoạn trích ?
-Nằm phần thứ hai tác phẩm “ Gia biến lưu lạc” Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, Kiều bị nhốt lầu xanh ( Từ câu 1033à1054
( Đoạn trích nêu lên vấn đề ? Đọan trích có kết cấu nào?)
Bố cục phần
a- câu đầu: Hồn cảnh đơn
b- câu tiếp: Nỗi thương nhớ người yêu cha mẹ c- câu cuối
Tâm trạng đau buồn lo âu Kiều thể qua cảnh vật
Hoạt động : Hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều Hướng dẫn phân tích câu thơ đầu
? Khung cảnh thiên nhiên qua câu thơ đầu nhìn qua mắt Kiều nào? ( khơng gian, hồn cảnh Kiều)
? Hai chữ “khóa xuân” gợi cảnh Kiều?
- Hai chữ "khóa xn" cho thấy thực chất Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích
? Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất thời gian? Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần”diễn tả tình cảnh Thúy Kiều nào?
(Không gian mênh mông hoang vắng Kiều cảm thấy
I GIỚI THIỆU ĐOẠN TRÍCH.
1.Vị trí đoạn trích
Nằm phần thứ hai tác phẩm “ Gia biến lưu lạc” Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, Kiều bị nhốt lầu xanh ( Từ câu 1033à1054) 2.Đại ý : Đoạn trích miêu tả tâm trạng Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích
3.Bố cục phần
a- câu đầu: Hồn cảnh đơn b- câu tiếp: Nỗi thương nhớ người yêu cha mẹ
c- câu cuối
Tâm trạng đau buồn lo âu Kiều thể qua cảnh vật
II TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Hồn cảnh đơn tội nghiệp của Thúy Kiều:
(4)lẽ loi đơn Từ cao, lầu Ngưng Bích trở nên trơ trọi khiến người lẻ loi cô đơn
Cụm từ “ Mây sớm đèn khuya “ gợi thời gian tuần hồn khép kín Tất giam hãm Kiều, khắc sâu nỗi cô đơn )
? Nghệ thuật?
-Hoạt động 3 :Phân tích nỗi lịng Kiều -GV cho hs đọc câu tiếp
? Lời đoạn thơ ? Nghệ thuật độc thoại có ý nghĩa gì? ( Độc thoại nội tâm kiều)
? Trong cảnh ngộ Kiều tưởng nhớ đến ?Ai trước? Ai sau? Có hợp lí khơng ? sao? (Kiều nhớ đến Kim Trọng trước , cha mẹ sau.Phù hợp với qui luật tâm lí )
? Nỗi nhớ Kim Trọng diễn tả ? Tại Kiều lại nhớ sâu sắc đến ?
Giáo viên bình : Nhớ người yêu nhớ kỷ niệm đêm thề nguyền trăng “Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai”Kiều coi kẻ lỗi hẹn phụ tình Kiều tưởng tượng kim Trọng chưa hay biết gì, trơng chờ tin tức nàng mà uổng cơng vơ ích Tấm lịng son Kiều ln nhớ Kim Trọng Cũng lịng trắng Kiều bị vùi dập hoen ố biết gột rửa Kiều thật đau đớn xót xa
? Cũng nỗi nhớ cách nhớ khác cách thể khác Nỗi nhớ cha mẹ có khác so với nỗi nhớ người yêu? Giải thích thành ngữ?
-Thành ngữ : quạt nồng ấp lạnh Điển cố : sân Lai … gốc tử
? Em có nhận xét lòng Kiều qua nỗi nhớ cha mẹ ?
( Kiều xót xa cha mẹ tuổi già sức yếu, ln trơng ngóng mình,cha mẹ khơng chăm sóc, phụng dưỡng ->lòng hiếu thảo )
Hoạt động 4: Nỗi buồn Kiều
-Nỗi buồn ban đầu từ cảnh mà dội vào lòng người, nỗi buồn từ lòng người mà ra.Em đọc câu cuối
? Cảnh cảnh thực hay hư ?Mỗi cảnh vật có nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều
->Nghệ thuật: đối lập
2- Nỗi lòng thương nhớ người thân, người yêu:
a)Nhớ Kim Trọng :
-Tưởng người nguyệt…rày trông mai chờNhớ đêm thề nguyềnTưởng tượng Kim Trọng chờ đợi vô vọng
Diễn tả đau đớn xót xa, khẳng định lòng thuỷ chung nàng
b) Nhớ cha mẹ:
-Xót người tựa cửa -Quạt nồng ấp lạnh -Sân Lai , gốc tử
->Thành ngữ, điển tích Hình dung cha mẹ mong ngóng tin nàng Xót xa ân hận khơng báo đáp cha mẹ.cha mẹ khơng người phụng dưỡng, chăm sóc.Thể lịng hiếu thảo
3- Nỗi buồn cô đơn tuyệt vọng:
-Thấp thoáng cánh buồm Nhớ quê nhà -Hoa trôi man mác Thân phận lưu lạc -Nội cỏ rầu rầu
(5)5P
Em phân tích cảnh
- câu cuối thực cảnh mà tâm cảnh Mỗi cảnh gợi nỗi buồn khác Cảnh nhìn qua tâm trạng Kiều theo quy luật :
“ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Cảnh từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm nỗi buồn từ man mác đến lo âu ,kinh sợ ,bế tắc tuyệt vọng (Thảo luận nhóm )
? Nhận xét cách dùng điệp ngữ “ Buồn trơng” Cách dùng điệp ngữ góp phần diễn tả tâm trạng Kiều nào?
- Điệp ngữ “buồn trông” mở đầu câu thơ liên kết cặp lục bát,4 cảnh “Buồn trông” buồn mà nhìn xa ,trơng ngóng mơ hồ đến làm đổi thay trông mà vô vọng
-Điệp ngữ kết hợp với từ láy, hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn khác nhau, ngày dâng cao.Tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng
Tóm lại: Nỗi nhớ cha mẹ, nhớ quê hương, nhớ người yêu, xót xa dun phận nàng.Cảnh nhìn từ xa, giàu màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tỉnh đến động diễn tả buồn man mác, mông lung, lo âu dự cảm giông bao lên xô đẩy, vùi dập đời Kiều
Hoạt động 5: Tổng kết
? Em nhận xét nghệ thuật đoạn trích?
? Tình cảm Nguyễn Du dành cho Thuý Kiều nào?
- HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 6:Luyện tập ( Trang 96)
-Gió mặt duềnh
Dự cảm tai hoạ ầp xuống
- Điệp ngữ “Buồn trông” -> Tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng
III TỔNG KẾT1 Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình
2.Nội dung: Tác giả cảm thương cho tình cảnh Thúy Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thủy chung nhân hậu nàng
* GHI NHỚ (SGK tr 96 )
4 Bước : Củng cố (3p)
Hoàn cảnh Kiều? Nỗi nhớ Kiều ? Tâm trạng Kiều ?
5 Bước : Dặn dị (2p) Học thuộc đoạn trích
Chuẩn bị " Miêu tả nội tâm văn tự sự"
* Rót kinh nghiƯm:
………
………
………
………
………
(6)9B:29/9/ 2009
TAÄP LÀM VĂN
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức.Thấy đợc vai trò yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật ngời trong VB tự
Kĩ Rèn luyện kĩ vận dụng phơng thức biểu đạt VB. Thái độ Tự giác , tích cực học tập
II.Chn bÞ :
- - GV: Đoạn văn mẫu
- HS: : Đọc tìm hiểu trớc nội dung tiết học
Ôn lại kiu VB tự có kết hp với miêu tả biu cảm lớp II TIN TRèNH LÊN LỚP
1.Bước : Ổn định lớp (1p) 9A 9B
2 Bước : Kiểm tra cũ (5p) ? ThÕ nµo lµ văn tự
? Những yếu tố đan xen văn tự sự? 3 Bước : Bài (35p)
Giới thiệu :Trong thực tế có kiểu văn Thường ln có kết hợp đan xen phương thức biểu đạt, có phương thức Tự phương thức chủ đạo, yếu tố mà nhà văn thường vận dụng để phản ảnh tái hiện thực Tự lấy kể việc, trình bày diễn biến việc chính, kết hợp với miêu tả, có thuyết minh nghị luận Hơm tìm hiểu kĩ vận dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG 20P HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Hoạt động1
* Ví dụ: đoạn trích (SGK tr 91) - HS đọc VD
? Đoạn trích kể trận đánh nào?
-> Trận đánh đồn Ngọc Hồi
? Sự việc diễn nào? - Sù viƯc diƠn ra:
1 Vua Quang Trung cho ghép ván lại, mời ngời khiêng tiến sát đồn Ngọc Hồi
2 Quân Thanh bắn ra, khơng trúng ngời sau phun khói lửa
3 Quân vua Quang Trung khiêng ván tề xông lên mà đánh
4 Quân chống đỡ không nổi, tớng nhà Thanh Sầm Nghi Đống thắt cổ chết Quân Thanh đại bại
? Trong trận đánh Quang Trung xuất (làm gì) như nào?
-> Quang Trung huy tướng sĩ: Rất mưu trí, oai
I TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1.Vớ duù: Đoạn trích Hoàng Lê thống chí
(7)15p
phong
? Hãy chi tiết MT đoạn trích? Các chi tiết ấy nhằm thể đối tượng nào?
+ “Nhân có gió bấc… làm hại mình”
+ “Quân Thanh chống không …mà chết” + “Quân Tây Sơn thừa thế…lung tung” Làm bật quân Thanh quân Tây Sơn
?Bạn kể lại ND đoạn trích với việc (SGK tr91) chưa, sao?
-> Mới liệt kê việc diễn theo trình tự thời gian trả lời câu hỏi “việc xảy ra” chưa trả lời xảy ntn? Chưa sử dụng yếu tố miêu tả
=> Câu chuyện khô khan, không sinh động
? Hãy rút nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trị ntn đối với VB tự sự?
Hs: Nªu nhËn xÐt Gv: Chèt
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: SGK tr 92. - Thuý Vân
“Mây thua…màu da”
“Khu«n trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt…”
- Thuý Kiều
“Làn thu thuỷ…
…Liễu hờn xanh” - Tả cảnh: “Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm vài hoa” “Tà tà bóng ngả tây
…Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” => VB sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ
Bài tập 3:
-Yêu cầu thuyết minh cần giới thiệu đặc điểm gì? -Giới thiệu chung hai chị em: nguồn gốc nhân vật, vẻ đẹp chung nào?
-Mỗi nhân vật em chọn chi tiết nào?
2 Ghi nh : ( SGK trang92 ) Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động
II LUYỆN TẬP 2.Bài tập 2:
-Yêu cầu nội dung đoạn văn: +Văn tự sự: Chị em Thúy Kiều chơi buổi chiều minh
+Giới thiệu khung cảnh chung chị em Thúy Kiều hội
+Tả thiên nhiên cánh đồng +Tả lễ hội (khơng khí mùa xn)
+Cảnh người lễ hội (diễn biến, việc)
+Cảnh
4 Bước : Củng cố (3p)
Vai trò yếu tố miêu tả Văn tự sự? 5 Bước : Dặn dò (1p)
Chuẩn bị "Trau dồi vốn từ"
* Rót kinh nghiƯm:
(8)………
………
………
………
Tuần Soạn: 30 /9/ 2009
Tiết 33 Giảng 9A:1/10/ 2009
9B:1/10/ 2009
TIẾNG VIỆT
TRAU DỒI VỐN TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức: - Thấy đợc vai trò việc trau dồi vốn từ nói, viết phát triển lực t duy, giao tiếp
Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ mở rộng vốn từ xác hoá vốn từ giao tiÕp vµ viÕt VB
Thái độ:Tự giác , tích cực học tập II Chuấn bị:
GV: - GV: B¶ng phụ
HS: : Đọc tìm hiu trớc nội dung tiết học, ý kiÕn ë mơc I, II II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Bước : Ổn định lớp (1p) 9A 9B 2.Bước : Kiểm tra cũ (5p)
- Câu hỏi: Thế thuật ngữ? đặc điểm thuật ngữ? Tìm thuật ngữ thuộc lính vực Lịch sử
- Kiểm tra chuẩn bị HS
3 Bước : Bài (35p)
Giới thiệu : Từ chất liệu để tạo nên câu Muốn diễn tả xác sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc mình, người nói phải biết rõ từ mà dùng, có vốn từ phong phú Do trau dồi vốn từ việc quan trọng Hơm tìm hiểu hình thức trau dồi vốn từ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG 10P HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU MỤC
I
* VD 1: (SGK/99, 100)
?Cho biết T/g Phạm Văn Đồng muốn nói gì?
->Muốn làm rõ ý:
TiÕng ViÖt ngơn ngữ có khả lớn
để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người viết
Muốn phát huy khả tối đa TiÕng ViƯt,
mỗi cá nhân phải khơng ngừng trau dồi ngơn ngữ mà trước hết phải trau dồi vốn từ
? Vậy qua ví dụ rút đợc nhận xét gì?
I RÈN LUYỆN ĐỂ NẮM VỮNG NGHĨA CỦA TỪ VAØ CÁCH DÙNG TỪ
1.VD 1:
- Tiếng Việt giàu đẹp
(9)10P
15P
* VD 2: (SGK/100)
? Xác định lối diễn đạt câu sau:
a, Thừa từ đẹp thắng cảnh: Cảnh đẹp
b, Sai từ dự đốn: dự đốn: “đốn trước tình hình việc xảy tương lai” Thay từ ước đoán, đoán
c, Sai từ đẩy mạnh: có nghĩa “thúc đẩy cho phát triển nhanh lên” Mà nói quy mơ: mở rộng hay thu hẹp
? Giải thích lại có lỗi trên?
-> Người viết khơng biết xác nghĩa cách dùng từ mà sử dụng
? Để “biết dung tiếng ta” cần phải làm gì?
-> Nắm đầy đủ, xác nghĩa từ cách dùng từ
- HS đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU MỤC II
* VD 3: (SGK/100, 101)
*
Hoạt động (10p)
1HS đọc ý kiến Tơ Hồi
?Em hiểu ý kiến sau ntn?
-> Nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn, tiếng nói nhân dân
?So sánh hình thức trau dồi vốn từ VD?
- VD1: Trau dồi vốn từ cách rèn luyện để biết đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ (có thể biết chưa biết rõ)
- VD 2: Học hỏi để biết thêm từ mà chưa biết
? Qua VD cho biết làm để tăng vốn từ? H Tr¶ lêi
G NhËn xÐt, chèt
- HS đọc
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP BT 2:
a Tuyeät :
- Dứt, khơng cịn : tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực
- Cực kì, : tuyệt đỉnh, tuyệt tác, tuyệt mật, tuyệt trần
b Đồng :
- Cùng nhau, giống : đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng niên, đồng môn, đồng
2.VD :
a Việt Nam có nhiều thắng cảnh
b Các nhà khoa học ước đoán ( đoán)…
c …đã mở rộng…
3 Ghi nhớ 1: ( Trang 100 SGK)
II RÈN LUYỆN ĐỂ LAØM TĂNG VỐN TỪ
1 Đọc đoạn văn
-Ý kiến Tơ Hồi : Nguyễn Du trau dồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói nhân dân
Ghi nh : (SGK Trang 101
III LUYỆN TẬP BT1 :
- Hậu kết sau - Đoạt chiếm phần thắng
- Tinh tú trời BT 3:
a im lặng => yên tónh, vắng lặng
b Thành lập => thiết lập
c Cảm xúc => cảm động, xúc động
(10)- Trẻ em : đồng ấu, đồng dao, đồng thoại - Chất (đồng) : trống đồng
-> Giải nghĩa yếu tố Hán Việt - Tuyệt chủng: Bị hẳn nòi giống - Tuyệt giao:Cắt đứt quan hệ - Tuyệt tự: Không có nối dõi - Tuyệt thực: Nhịn ăn hồn toàn
- Tuyệt đỉnh: Điểm cao nhất, mức cao - Tuyệt mật: Giữ bí mật tuyệt đối
- Tuyệt tác: Tác phẩm nghệ thuật tuyệt mĩ - Tuyệt trần: Nhất đời khơng có sánh b - Đồng âm: Có âm giống
- Đồng bào: Những ngời sinh bào thai (T2 LLQ) huyết thống, nòi giống
- Đồng bộ: Các phận hữu quan phối hợp với nhịp nhàng
- Đồng chí: Cùng chí hớng, chung lí tởng - Đồng dạng: Có dạng nh
- Đồng khởi: Cùng vùng dậy thời điểm - Đồng môn: Cùng học thầy, môn phái
- ng niờn: Cùng tuổi (đồng tuế) - Đồng sự: Những ngời làm việc - Đồng ấu: Trẻ em nh
- Đồng dao: Lời hát dân gian trẻ em - Đồng thoại: Truyện viết cho trẻ em
giàu đẹp tiếng Việt Hãy học lời ăn tiếng nói họ BT : Cần :
- Chú ý quan sát, lắng nghe - Đọc sách báo, tác phẩm văn học mẫu mực
- Ghi chép lại từ ngữ học
- Tập sử dụng từ ngữ BT :
a Điểm yếu
b Mục đích cuối c Đề đạt
d Láu táu e Hoảng loạn
4 Bước : Củng cố (3p)
Tiếng Việt có đặc điểm ?Vì phải trau dồi vốn từ ? Làm để trau dồi vốn từ ? 5 Bước : Dặn dị (1p)
Chuẩn bị cho Viết tập làm văn số
* Rót kinh nghiƯm:
………
………
………
………
………
Tuần Soạn: 29 /9/ 2009
Tiết 34+ 35 Giảng 9A:2/10/ 2009
9B:30 /9/ 2009
TẬP LÀM VĂN
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2-VĂN TỰ SỰ
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/Kiến thức Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, ngời, hành động
2/Kĩ năng- Rèn kĩ diễn đạt, trình bày.
3/ Thái độ : Nghiêm túc , tích cực tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị :
(11)- HS: Ơn tập kĩ kiểu tự có kết hợp với biểu cảm miêu tả Phơng tiện để viết
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Buớc 1: Ổn định lớp (1/) 9A 9B 2/ Bước 2: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
3/ Bước 3: Bài
I- Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau vào mùa hè em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho người bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
II- Đáp án: 1- Yêu cầu chung:
-Xác định thể loại: Viết thư tự
-Nội dung: Kể buổi thăm trường vào ngày hè sau 20 năm xa cách -Yêu cầu:Tưởng tượng trưởng thành, có vị trí cơng việc 2- u cầu cụ thể:
a Mở bài:
-Giới thiệu hoàn cảnh, lí thăm trường cũ vị trí viết thư cho bạn.Cảm xúc “Mình”
b Thân bài:
- Miêu tả cảnh tượng trường thay đổi (chú ý gắn với cảnh ngày hè)
- Nhà trường, lớp học nào? Cây cối sao? Cảnh thiên nhiên nào? Tâm trạng mình? Trực tiếp xúc động nào? Kỉ niệm gợi gì? Kỉ miệm với người viết thư
- Gặp (bác bảo vệ , hay học sinh học hè…) - Kết thúc buổi thăm nào? Kết thúc thử
Phần của th Phần câu chuyện. Trình tự kể tả:
+ Nhân dịp ngày lễ quê thăm lại trờng xa
+ Trờn ng trờng:- Cảnh vật Tâm trạng , cảm xúc ( tả) + Vào cổng trờng Cảnh vật đổi thay nh th no?
+ Gặp lại thầy cô giáo , trò chuyện thăm hỏi, Kể tả + ĐI thăm lại toàn trờng cảm xúc tâm trạng + Chia tay thầy cô giáo tâm trạng cảnh vật
c Kết bài: Kết thúc câu chuyện ( gặp gỡ ); nêu cảm nghĩ suy ngẫm cđa ngêi viÕt
3- Biểu điểm:
-Điểm 8-10: Bài viết hay, có cảm xúc, viết thể loại viết thư tự sự, diễn đạt sáng, lời văn giàu hình ảnh, tưởng tượng phong phú, khơng mắc lỗi loại
-Điểm 6-7: Bài viết tốt, phương pháp tự kết hợp với yếu tố miêu tả Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, từ ngữ phong phú, khơng sai lỗi tả.Song đơi chỗ chưa thật xuất sắc
-Điểm 4-5: Bài viết đáp ứng số yêu cầu song mắc số lỗi dùng từ đặt câu diễn đạt
-Điểm 2-3: Bài viết số ý sai nhiều lỗi loại -Điểm 0-1: Học sinh bỏ giấy trắng viết vài câu vô nghĩa. III -Thu : GV thu nhận xét tiết viết HS
4) Cđng cè: (3 )
(12)+ Sù chuÈn bÞ
+ Tinh thần, thái độ, ý thức làm HS
5) HD vỊ nhµ: (1 phót)
- Đọc tìm hiểu trớc yêu cầu cđa tiÕt 35
* Rót kinh nghiƯm:
………
………
………
………
………
Tuần Soạn: 4/10/ 2009 Tiết 36 Giảng 9A:5/10/ 2009 9B: 5/10/ 2009
VĂN BẢN
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức - Hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du: Tả ngoại hình để làm bậtbản chất xấu xa Mã Giám Sinh
Kĩ -.Rèn kĩ phân tích nhân vật, cảm thụ nghệ thuật
Thái độ.- GD cho HS căm ghét kẻ làm giàu thân phận ngời phụ nữ
II.ChuÈn bÞ :
- GV: Tác phẩm Truyện Kiều ; Bảng phụ
- HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiu vị trí đoạn trích ; Soạn III TIN TRèNH LÊN LỚP:
1 Bước 1: Ổn định lớp (1P) 9A 9B 2 Bước 2: Kiểm tra cũ (5P)
? Đọc thuộclòng, diễn cảm câu thơ cuối đoạn trích" Cảnh ngày xuân" ? Đoạn thơ thể tài nghệ thuật ND nh nào? Bửụực 3: Daùy hoùc baứi mụựi: (35p)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
10p HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu? Vị trí đoạn trích?
-Đoạn trích nằm phần thứ hai: Sau gia đình Kiều bị vu oan, Kiều định bán để lấy tiền cứu cha gia đình khỏi tai họa Được mụ mối mách bảo, Mã Giỏm Sinh tỡm n
- Đoạn trích gồm 26 câu từ câu 623-648 nằm đầu phần (gia biến lu lạc)
GV nh h ng cỏch đọc : ý phân biệt giọng ng-ời kể chuyện lng-ời nhân vật Lng-ời MGS nói hai lần
I GIỚI THIỆU CHUNG.
-Đoạn trích nằm phần thứ hai: Sau gia đình Kiều bị vu oan, Kiều định bán để lấy tiền cứu cha gia đình khỏi tai họa Được mụ mối mách bảo, Mã Giám Sinh tìm đến mua Kiều
- Đoạn trích gồm 26 câu từ câu 623-648 nằm đầu phần (gia biến lu lạc)
(13)35p
với ngữ điệu khác GV đọc mẫu lần - GV hớng dẫn HS tìm hiểu thích SGK: u cầu HS quan sát thích nêu nhận xét nguồn gốc từ ngữ thích
? Đại ý bài? ? Bố cục bài? Bố cục : phần
- Đoạn 1: Từ đầu đến sổ sàng=> Hình ảnhMã Giám Sinh
- Đoạn : Còn lại=> Cảnh mua bán Kiều, thân phận nàng Kiều
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS hiểu bn
? Đoạn trích có nhân vật? Nhân vật là chính ?
-Đoạn trích có nh©n vËt: MGS, mơ mèi,
KiỊu nhân vật MGS Kiều nhân vật
? Nhân vật MGS đợc kể tả qua phơng diện: (Lai lũch, dieọn maùo, daựng ủieọu, cửỷ chổ?)
Ho
t độ ng : Phân tích chân tướng MGS
- Gọi HS đọc đoạn
? Chân tướng Mã Giám Sinh miêu tả như nào?(Lai lịch, diện mạo, dáng điệu, cử chỉ?)
* Lai lÞch:
- tên: MÃ Giám sinh - Quê: huyện Lâm
->Mã Giám sinh tên, ngời họ Mã, sinh viên trờng QTG Lâm địa mà tên huyện Nh tên tuổi, quê quán MGS vu vơ, không xác định Con ngời từ lai lịch khơng đàng hồng, đáng nghi * Diện mạo:
- Trạc ngoại tứ tuần
- Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
Ngoi 40 tui m MGS ăn mặc đỏm dáng, chải chuốt Cách ăn mặc lố lăng , kệch cỡm không phù hợp chứng vô học Điều mâu thuẫn với lời giới thiêu lúc đầu Bản chất dối trá MGS bắt đầu đợc bộc lộ
*Hành động, cử chỉ, lời nói:
? Tríc thµy sau tí lao xao?
->lao xao từ láy mô tả âm thanh, lời nói qua, nói lại, không nhờng MGS hỏi vợ với đám ngời lộn xộn, ầm ĩ không nếp
? Ghế ngồi tót sỗ sàng?
->ngồi nhanh, thu chân lên ghế MGS tiếp tục
2 Đại y ù : Phơi bày chất buôn người ghê tởm Mã Giám Sinh Đồng thời thể nỗi đau đớn , tủi nhục Kiều
3 Bố cục : phần
- Đoạn 1: Từ đầu đến sổ sàng=> Hình ảnhMã Giám Sinh
- Đoạn : Còn lại=> Cảnh mua bán Kiều, thân phận nàng Kiều
II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1 Nhân vật Mã Giám Sinh
* Lai lịch:
- Tên: MÃ Giám sinh - Quê: huyện Lâm
Cỏch n nói cộc lốc, lai lịch khơng rỏ ràng, gian dối
* Diện mạo: - Trạc ngoại tứ tuần
- Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao->Ngoài 40 tuổi mà MGS ăn mặc đỏm dáng, chải chuốt Cách ăn mặc lố lăng , kệch cỡm không phù hợp chứng vô học
*Hành động, cử chỉ, lời nói: - Trớc thày sau tớ lao xao
(14)bộc lộ chất kẻ vô học
? Hnh ng cũ kố ngó giá MGS nói lên điều gì chất hắn?
->Tác giả sử dụng loạt động từ: “đắn đo, cân, ép, thử,, xem xét sành sỏi kẻ quen nghề buôn bán ND bớc bóc trần chất bn MGS Trớc tình cảnh đáng thơng Kiều, MGS không lời hỏi thăm, an ủi, chia sẻ mà cân nhắc, xem xét, ngắm Kiều tài, sắc MGS kẻ vơ tình, vụ lợi đến tàn nhẫn, bất nhân ? lời nói: Rằng mua ngọc đến…? Tại MGS thay đổi giọng điệu?
->Khi phải tiêu tiền tỏ thái độ mềm mỏng, nói kiểu cách, dùng từ hoa mĩ, lễ vấn danh nói cộc lốc, thơ lỗ
? - Cò kè thêm bớt hai Giờ lâu ngà giá 400
-> Cũ kố, thờm bt,, lời mặc trắng trợn, bỉ ổi Cuộc mặc ngã gía kéo dài “giờ lâu,,Chi tiết vừa tố cáo MGS kẻ buôn ngời lọc lõi, sành sỏi vừa cho thấy lễ vấn danh thực chất kịch, chất buôn MGS hồn tồn bị lật tẩy khơng che đậy đợc
đây lời nói qua, nói lại, không nhờng MGS hỏi vợ với đám ngời lộn xộn, ầm ĩ không nếp - Ghế ngồi tót sỗ sàng
->ngåi rÊt nhanh, thu chân lên ghế MGS tiếp tục bộc lộ chất kẻ vô học
- Đắn đo cân sắc cân tài
ộp cung cm nguyt thử quạt thơ ->Tác giả sử dụng loạt động từ: “đắn đo, cân, ép, thử,, xem xét sành sỏi kẻ quen nghề buôn bán
- lời nói: Rằng mua ngọc đến…
->Khi phải tiêu tiền tỏ thái độ mềm mỏng, nói kiểu cách, dùng từ hoa mĩ, cịn lễ vấn danh nói cộc lốc, thơ l
- Cò kè thêm bớt hai Giờ lâu ngà giá 400
-> Cũ kố, thêm bớt,, lời mặc trắng trợn, bỉ ổi Cuộc mặc ngã gía kéo dài “giờ lâu,Chi tiết vừa tố cáo MGS kẻ buôn ngời lọc lõi, sành sỏi vừa cho thấy lễ vấn danh thực chất kịch, chất bn MGS hồn tồn bị lật tẩy khơng che đậy đợc
4 Bước 4: Củng cố 2p
? Bút pháp miêu tả nhân vật MGS Nguyễn Du có khác với bút pháp ông miêu tả nhân vật Thuý Kiều, Thuý Vân
? Bút pháp có tác dụng gì? 5 Bửụực 5: Daởn doứ 2p
- Học thuộc lòng câu thơ miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động nhân vật MGS
- Nắm nét nội dung nghệ thuật phần tìm hiểu - Tìm hiểu tiếp phần lại VB để tiết sau học
* Rót kinh nghiƯm:
………
………
………
………
………
Tuần Soạn: /10/ 2009 Tiết 37 Giảng 9A:7/10/ 2009
(15)VĂN BẢN
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức - Cảm nhận đợc hình ảnh tội nghiệp, nỗi đau đớn, tái tê Kiều - Thấy đợc lònh nhân đạo ca nh th
Kĩ - Rèn kĩ phân tích, cảm thụ nghệ thuật
Thái độ - GD cho HS lòng yêu thơng, cảm thông với ngời bất hạnh II Chuẩn bị :
- GV: T/phÈm Trun KiỊu
- HS: Häc thc lßng ®o¹n trÝch III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Bước 1: Ổn định lớp (1P) 9A 9B Bước 2: Kiểm tra cũ (5p)
? Đọc thuộclòng, diễn cảm câu thơ miêu tả ngoại hình, lời nói MGS ? Qua câu thơ đó, ta thấy MGS ngời nh nào?
3 Bước 3:Trong mua bán trá hình đó, hình ảnh nàng Kiều tội nghiệp lên nh nào,
ta sÏ t×m hiĨu tiÕp.:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
20p
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS hiểu văn bản §äc đoạn trích?
? Lúc Kiều cảnh ngộ nh thế nào?- Thềm hoa bớc lệ hoa mÊy hµng
->Tâm trạng buồn khổ đau đớn, bớc hàng nớc mắt ngời đọc dõi theo bớc nàng, ngắm nhìn gơng mặt đẫm nớc mắt nàng để hiểu nỗi đau đớn, tan nát vò xé tâm t
Kiều đau đớn mối tình đầu tan vỡ , chàng Kim mà dang dở, thân bị đem mua bán nh hàng, tơng lai mịt mờ tăm tối Cảnh ngộ gia biến li tán, cha em bị bắt giam hành hạ , cải bị vột sch
? Vì Kiều laị có tâm trạng nh ? ? Nỗi nhà, nỗi mình,, nh nào?
+ Kiu au đớn mối tình đầu tan vỡ chàng Kim mà dang dở, thân bị đem mua bán nh hàng, tơng lai mịt mờ tăm ti
+ Cảnh ngộ gia biến li tán, cha em bị bắt giam hành hạ , cải bị vét
? Miờu t tõm trng ca Kiều t.g sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
->Tác giả dùng phép so sánh hình ảnh ớc lệ vừa tả đợc nỗi đau khổ nàng Kiều vừa có ý khái quát đời nàng khác chi đời hoa trớc dông bão tránh khỏi vùi dập tan nát
? Qua cách miêu tả tâm trạng Kiều em có thấy thái độ t.g khơng ? Đó thái độ gì?
I GIỚI THIỆU ĐOẠN TRÍCH.
II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH
Nhaõn vaọt Maừ Giaựm Sinh 2 Hoaứn caỷnh toọi nghieọp cuỷa TK - Thềm hoa bớc lệ hoa hàng ->Tâm trạng buồn khổ đau đớn, b-ớc hàng nb-ớc mắt, nỗi đau đớn, tan nát vò xé tâm t
+ Kiều đau đớn mối tình đầu tan vỡ chàng Kim mà dang dở, thân bị đem mua bán nh hàng, tơng lai mịt mờ tăm ti
+ Cảnh ngộ gia biến li tán, cha em bị bắt giam hành hạ , cải bị vét
- Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai -> Tâm trạng : tủi nhục ê chÒ
(16)10p
5p
Ngại ngùng dợn gió e sơng
Cm giỏc tủi nhục Kiều đợc miêu tả lòng cảm thông sâu sắc.Không phải Kiều ngợng ngùng với MGS mà ngợng với gió, với sơng, với hoa, với bóng- hình ảnh biểu trng thiên nhiên lành tinh khiết nỗi hổ thẹn đáng quý của ngời gái tài sắc đức hạnh, nạn nhân đồng tiền xã hội phong kiến xa
? Khái quát lại: Qua đoạn trích ND cho ngời đọc hiểu thêm điều nhân vật Thúy Kiều?
Nh qua câu thơ trực tiếp gián tiếp ND cho ta thấy tâm trạng nàng Kiều cảnh mua bán Thúy Kiều lên với đặc điểm: h/c đau đớn, dáng thơng vẻ đẹp toàn diện đáng quý
? Nhân vật trung gian mua bán lµ ai? Mơ mèi
?Mụ mối có hành động, cử nh nào trong mua bán?
- Với kẻ có tiền vơ học nh MGS: sẵn sàng hạ đón rớc
- Tham gia tích cực vào mua bán
?Vỡ mụ lại có hành động nh ?
-Nhằm trục lợi Vì tiền, chịu chi phối đồng tiền
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kt
? Đánh giá thành công nội dung và nghệ thuật đoạn trích?
H/s đọc ghi nhớ
*Tóm lại : Thúy Kiều lên với đặc điểm: h/c đau đớn, dáng thơng vẻ đẹp toàn diện đáng quý
3 Nhân vật mụ mối
- Đây nhân vật trung gian cuéc mua b¸n
- Với kẻ có tiền vơ học nh MGS: sẵn sàng hạ đón rớc
- Tham gia tích cực vào mua bán nhằm trục lợi Vì tiền, chịu chi phối đồng tiền
III.Tæng kÕt
* Ghi nhí SGK
4 Bước 4: Củng cố
? Tài nghệ thuật Nguyễn Du đợc bộc lộ qua đoạn trích học tác phẩm “ Truỵện Kiều ” thể phơng diện
? Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du? 5 Bước 5: Dặn dò
Học đoạn thơ, ghi, sọan "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga * Rĩt kinh nghiƯm:
………
………
………
………
………
(17)9B:7/10/ 2009
VĂN BẢN
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức - Nắm đợc nét chủ yếu đời, nghiệp vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc
- Kể đợc tóm tắt cốt truyện LVT để học tốt đoạn trích Kĩ - Rèn kĩ đọc truyện thơ Nơm
Thái độ: Tích cực , tự giác học tập
II ChuÈn bÞ :
- GV: T/phẩm "Truyện Lục Vân Tiên"; ảnh chân dung Nguyễn Đình Chiểu (NĐC) - HS: Đọc kĩ đoạn trích thích (), thích 1- SGK
III PHƯƠNG PHÁP
Diễn giảng, vấn đáp, quy nạp, gợi mở, liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Bước : Ổn định lớp (1p ) 9A 9B 2 Bước : Kiểm tra cũ (5p )
? Đọc thuộc lịng đoạn trích " Mã Giám Sinh mua Kiều " ? Hãy nêu giá trị thực, nhân đạo đoạn trích 3 Bước : Dạy học (35p )
Giới thiệu “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền nhân dân, đặc biệt nhân dân Nam Bộ Lục Vân Tiên sản phẩm có trí tuệ người có ưu lớn diễn tả trung thực tình cảm dân tộc Hơm tìm hiểutác phẩm
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
17p HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu tác giả, tác phẩm.? Cho biết nét tác giả?
Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) - Tục gọi Đỗ Chiểu
- Sinh Tân Thới - Gia Định (quê mẹ)
- Quê cha Bồ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế - Năm 1843, thi đỗ tú tài (21 tuổi)
- Là người có nghị lực sống cống hiến cho đời + Bước vào đời hăm hở, đầy khát vọng
+ Bất hạnh ập tới thật khắc nghiệt (26 tuổi bị mù, dở dang đường cơng danh, đường tình dun trắc trở, q nhà gặp buổi loạn li)
+ Không gục ngã trước số phận: ngẩng cao đầu sống, sống có ích đến thở cuối
+ Gánh vác trọng trách: Làm thầy giáo Thầy thuốc
I GIỚI THIỆU CHUNG.
1 Tác giả
Ngun Đình Chiểu (1822 -1888)
-Quê mẹ:TânThới - Gia Định (TPHCM)
-Quê cha: Phong Điền- Thừa Thiên Huế
-Đỗ tú tài năm 1843 (21 tuổi) 1849 bị mù
(18)18p
Nhà thơ
+ Là thầy giáo danh tiếng, khắp miền lục tỉnh (khi ông cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang hệ học trò)
+ Ở cương vị thầy thuốc, hết lòng cứu nhân độ
+ Để lại cho đời bao trang thơ bất hủ, lưu truyền rộng rãi: "Lục Vân Tiên", "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" - Là người có lịng u nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm
+ Kiên giữ vững lập trường kháng chiến, tích cực tham gia kháng chiến, lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc đánh giặc, viết văn thơ khích lệ tinh thần kháng chiến nhân dân
+ Khi Nam kì rơi vào tay giặc, nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ thù "thua lưng thẳng, đầu ngẩng cao, kẻ thù phải kính nể", giữ trọn lòng trung thành với Tổ Quốc, với nhân dân lúc
? Nhận xét nghị lưc lòng Nguyễn Đình Chiểu ?
- Ông người giàu nghị lực sống có lòng yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm
? Những tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu đề tài của tác phẩm ?
- Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn dân tộc Tác phẩm
+ Truyền bá đạo lí làm người : Truyện Lục Vân Tiên , Dương Từ - Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp
+ Cỗ vũ lòng yêu nước : Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tho điếu Trương
HOẠT ĐỘNG 2: Truyện Lục Vân Tiên
?Hoàn cảnh đời?
- Truyện thơ Nôm gồm 2082 câu, sáng tác khoảng đầu năm 50 kỉ XIX, lưu truyền rộng rãi hình thức sinh hot húa dõn gian
? Đặc điểm?
-Là truyện thơ Nôm, gồm 2082 câu thơ lục bát kết cấu theo lối chơng hồi dùng để kể
? Tãm t¾t trun?
* "Trun LVT" gåm phÇn:
- Phần 1: LVT cứu KNN khỏi tay bọn cớp - Phần 2: LVT gặp nạn đợc thần dân cứu giúp - Phần 3: KNN gặp nạn chung thuỷ với LVT - Phần 4: LVT v KNN gp li
? Giá trị t¸c phÈm:
- TÝch cùc tham gia kh¸ng chiÕn chống thực dân Pháp
- Là nhà thơ lớn cđa d©n téc
-Tác phẩm chính: Lục Vân Tiên, Dơng Tử, chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc, Ng tiều vấn đáp ý thiêng
2 Truyện Lục Vaõn Tieõn
*Hon cnh i
- Đầu năm 50 kỉ 19.Là truyện thơ Nôm gồm 2082 câu thơ lục bát
* "Truyện LVT" gåm phÇn: +PhÇn 1: LVT cøu KNN khái tay bän cíp
+Phần 2: LVT gặp nạn đợc thần dân cứu giúp
+PhÇn 3: KNN gặp nạn chung thuỷ với LVT
+Phần 4: LVT KNN gặp lại
- Truyn kết cấu theo kiểu chương hồi
* Gi¸ trị tác phẩm:
- Ni dung: Truyn dạy đạo lí làm ngời
(19)*Gi¸ trÞ néi dung:
- Truỵện đợc viết kể nhằm mục đích truyền dạy đạo lí làm ngời: đạo cha con, nghĩa vợ chồng, tình bạn bè, lịng u thơng giúp đỡ ngời Truyện đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu ứng phò nguy thể khát vọng nhân dân điều tốt p ca cuc i
*Giá trị nghệ nghệ thuật:
- Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc giản dị, gần với lời ăn tiếng nói nhân dân, đặc biệt nhân dân nam
- kÕt cÊu gần với cổ tích, tạo nên kết thúc có hậu
- Truyện Lục Vân Tiên đợc coi truyện Kiều nhân dân Nam
- Nghệ thuật: Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mang màu sắc địa phơng Nam
4 Bước : Củng cố (3p)
? Nhân cách lớn NĐC thể điểm nào? A Nghị lực sống cống hiến cho đời
B Cuộc đời đầy bất hạnh
C Lòng yêu nớc tinh thần chống giặc ngoại xâm D Kết hợp A C
? Từ ngời đời NĐC, em rút học cho thân? Bửụực : Daởn doứ (1p )
- Nắm thông tin tác giả, tác phẩm - Tập tóm tắt lại toàn bé t¸c phÈm
Đọc, tìm hiểu kĩ VB: " LVT cứu KNN " để tiết sau học * Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Tuần Soạn: 7/10/ 2009 Tiết 39 Giảng 9A:9/10/ 2009
9B:8/10/ 2009
VĂN BẢN
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.KiÕn thøc:
- Hiểu đợc khát vọng nghĩa giúp ngời, cứu ngời tác giả phẩm chất hai nhân vật LVT KNN
- Học tập phẩm chất đáng quý hai nhân vật đoạn trích
- Rèn kĩ đọc truyện thơ Nôm, phân tích cách kể chuyện xây dựng nhân vật Kĩ - Rèn kĩ đọc truyện thơ Nơm
(20)II Chn bÞ :
- GV: T/phẩm "Truyện Lục Vân Tiên"; ảnh chân dung Nguyễn Đình Chiểu (NĐC) - HS: Đọc kĩ đoạn trích soạn theo hệ thống câu hỏi SGK
III PHƯƠNG PHÁP
Diễn giảng, vấn đáp, quy nạp, gợi mở, liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Bước : Ổn định lớp (1p ) 9A 9B 2 Bước : Kiểm tra cũ (5p )
Câu 1: Tác phẩm " Truyện LVT" NĐC đợc sáng tác vào thời kì ? A Trớc thực dân Pháp xâm lợc nớc ta
B Sau thực dân Pháp xâm lợc nớc ta
Cõu 2: "Truyn LVT" NĐC đợc viết ngôn ngữ ? A Chữ Hán C Chữ quốc ngữ B Chữ Nôm D Cả A, B, C sai 3 Bửụực : Dáy hóc baứi mụựi (35p )
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
10p
10p
HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu tác giả, tác phẩm. HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích.
?Vị trí đoạn trích?
-Đoạn trích nằm phần đầu truyện (Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga) GV: Gọi HS đọc đoạn trích,
? G/v hớng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, ý chi tiết kể hành động Van Tiên đọc liệt, thái độ Vân Tiên Với Kiều Nguyệt Nga đọc giọng ân cần
? Giải thích số từ :hồ đồ, lẫy lừng, khuê môn?
? Néi dung đoạn trích?
? Nhõn vt Lc Võn Tiên xây dựng theo mơ típ quen thuộc nào? Thể mong ước của nhân dân ?
- Hình ảnh Lục Vân Tiên khắc họa theo mơ típ quen thuộc truyện Nơm truyền thống : chàng trai tài giỏi, cứu gái khỏi tình hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình u Mơ típ kết cấu thể niềm mong ước tác giả nhân dân Trong thời buổi nhiễu nhương, hỗn loạn này, người ta trông mong người tài đức dám tay cứu nạn giúp đời
? Đọc đoạn thơ: Vân Tiên ghé lại…thân vong,,? G/v Lục Vân Tiên vốn chàng trai 16 tuổi, vừa rời trờng học bớc vào đời, lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh, cứu ngời giúp đời
? Trong đoạn mở đầu Lục Vân Tiên đợc miêu tả
I GIỚI THIỆU CHUNG. II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1.Vị trí đoạn trích
- Nằm phần đầu truyện
2 Đại ý
- Đoạn trích kể lại việc Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khái tay bän c-íp
3 Ph©n tÝch
a.Nhân vật Lục Vân Tiên
*Đối với bọn cớp
(21)10p
nh thái độ, lời nói, hành động ?
- Lời nói: giận dữ, vạch mặt bọn cớp , đảng đồ, thói hồ đồ hại dân
- Hành động: bẻ làm gậy, tả xung hữu đột ->Hành động liệt dũng cảm, chàng có lại tay không bọn cớp đông ngời, gơm giáo đủ đầy, lừng lẫy Thế mà Vân Tiên khơng chút dự , tính tốn thiệt xông vào chiến đấu, đánh tan tan bọn cớp
? Nét đẹp tính cách Vân Tiên gì?
- Vân Tiên ngời anh hùng có tài lịng nghĩa Chàng nghĩa mà qn khơng sợ hiểm nguy “giữa đờng thấy bất mà tha,, Hành động nghĩa hiệp Vân Tiên Thật cao đẹp : diệt trừ ác đem lại sống yên bình cho ngời, bênh vực kẻ yếu
? §äc tiÕp: DĐp råi…anh hïng
? Thái độ Vân Tiên hai gái? Qua đó em hiểu thêm điều Vân Tiên?
- Hỏi : than khóc xe này? Vân Tiên nghe nói động lịng
- Ân cần hỏi han, tìm cách an ủi “ta trừ dịng lâu la,,->con ngời giàu tình cảm, có thái độ ứng xử đẹp, biết động viên an ủi ngời khác gặp hoạn nạn ? Chú ý cõu th:
Vân tiên nghe nói liền cờianh hùng
? Diễn xuôi lại điều Vân Tiên trả lời Nguyệt Nga?
- Làm ơn trông mong ngời trả ơn Bởi thấy việc nghĩa mà không làm ngời anh hùng
- Coi việc làm nghĩa bổn phận trách nhiệm khơng phải cơng trạng Chính chàng khơng muốn nhận lạy tạ ơn hai cô gái, từ chối lời mời thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp
? Qua nhân vật Vân Tiên em thấy tác giả muốn gửi gắm điều gì?
->H/a Lục Vân Tiên hình ảnh lí tởng mà NĐC gửi gắm niềm tin ớc mong mình: thấy việc ngghĩa làm, diệt trừ ác cứu ngời đem lại bình yên cho sống ngời
Đọc tiếp đoạn trích?
? Nguyt Nga ó ỏp lại lời hỏi han ân cần Vân Tiên nh nào?
- Trình bày vấn đề rõ ràng khúc triết, vừa đáp ứng đầy đủ điều Lục Vân Tiên thăm hỏi vừa thể chân thành niềm cảm kích, xúc động
? Cách xng hơ, nói c xử Nguyệt Nga có gì đáng ý?
+ Xưng hô : quân tử >< tiện thiếp
+ Caùch nói văn vẻ, dịu dàng : Làm …, Chút tôi…, Tiết trăm năm…
+ Cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết
? Tính cách Nguyệt Nga bộc lộ qua nh thế
hữu đột ->Hành động liệt dũng cảm, chàng có lại tay khơng bọn cớp đông ngời, g-ơm giáo đủ đầy, lừng lẫy Thế mà Vân Tiên không chút dự , tính tốn thiệt xơng vào chiến đấu, đánh tan tan bọn cớp
* §èi víi hai cô gái
- Hi : than khúc xe này? Vân Tiên nghe nói động lịng - Ân cần hỏi han, tìm cách an ủi “ta trừ dòng lâu la,
->con ngời giàu tình cảm, có thái độ ứng xử đẹp, biết động viên an ủi ngời khác gặp hoạn nạn
- Coi việc làm nghĩa bổn phận trách nhiệm khơng phải cơng trạng Chính chàng khơng muốn nhận lạy tạ ơn hai cô gái, từ chối lời mời thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp
->H/a Lục Vân Tiên hình ảnh lí tởng mà NĐC gửi gắm niềm tin ớc mong mình: thấy việc ngghĩa làm, diệt trừ ác cứu ngời đem lại bình yên cho sống ngêi
b Nhân vật Kiều Nguyệt Nga - Trình bày vấn đề rõ ràng khúc triết, vừa đáp ứng đầy đủ điều Lục Vân Tiên thăm hỏi vừa thể chân thành niềm cảm kích, xúc động
- Xng hơ: trớc xe qn tử… Xin cho tiện thiếp… - Nói năng: chút tơi liễu yu o th
->Cô gái thùy mị nết na, cã häc thøc, biÕt c¸ch c xư lƠ nghi
(22)5p
nào?
->Cô gái thùy mị nết na, có học thức, biết cách c xử lễ nghi
- C xử: làm đâu dám cÃi cha Lấy chi cho phỉ lòng ngơi
->băn khoăn, áy náy tìm cách đền ơn ngời cứu mạng dù hiểu đền đáp cha đủ - Kiều Nguyệt Nga cô gái khuê các, thùy mị có học thức mực đằm thắm, ân tình
? Suy nghĩ, tình cảm em Nguyệt Nga?
? Nghệ thuật ?
- Nhân vật chủ yếu miêu tả qua hành động cử lời nói Truyện Lục Vân Tiên mang nhiều tính chất dân gian
- Ngơn ngữ mộc mạc, gần với lời nói thơng thường, mang mu sc Nam B
? Khái quát lại nội dung, nghệ thuật đoạn trích?
?H/s c ghi nhớ sgk?
- Kiều Nguyệt Nga cô gái khuê các, thùy mị có học thức mực đằm thắm, ân tình
4 Nghệ thuật :
- Nhân vật chủ yếu miêu tả qua hành động cử lời nói Truyện Lục Vân Tiên mang nhiều tính chất dân gian
- Ngơn ngữ mộc mạc, gần với lời nói thơng thường, mang màu sắc Nam Bộ
III TỔNG KẾT
* Ghi nhớ ( SGK Tr 115)
4 Bước : Củng cố (3p)
? Đoạn trích " LVT cứu KNN" thể khát vọng tác giả? A Đợc cứu ngời, giúp đời
B Trở nên giàu sang, ph quý C Có công danh hin hách D Có tiếng tăm vang dội ( Đáp án A ) 5 Bước : Dặn dò (1p )
- Häc thuộc (ghi nhớ) , nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm
- Cố gắng học thuộc câu thơ tiêu biểu thể tính cách nhân vật LVT KNN
- Đọc thêm đoạn" KNN cống giặc ¤ Qua" vµ lµm bµi tËp 1, 2, 3- SBT * Rót kinh nghiƯm:
(23)………
………
………
………
Tuần Soạn: 8/10/ 2009
Tiết 40 Giảng 9A: 9/10/ 2009
9B: /10/ 2009
TẬP LÀM VAÊN
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1-Kiến thức: Hiểu đợc vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình k chuyn
2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự
II CHUẨN BỊ
-GV : Soạn giáo án, sách tham khảo, đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm
- HS : Xem trước SGK
III PHƯƠNG PHVấn đáp , gợi mở, quy nạp, thảo luận. IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp : (1p ) 9a 9b - GV: Kiểm tra sĩ số HS
2 Kiểm tra cũ : (5p ) Kết hợp yếu tố miêu tả VB tự có tác dụng gì?
Gii thiệu : em biết tự phương thức biểu đạt để phản ảnh, tái hiện thực, tự lấy kể việc, trình bày diễn biến việc Nhưng để văn hay sinh động, thường phải có kết hợp đan xen với phương thức biểu đạt khácnhư thuyết minh,miêu tả, biểu cảm, nghị luận…Bài học hôm giúp em thấy vai trò miêu tả nội tâm văn tự
3 Bài : (35p )
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
10p
HOẠT ĐỘNG :HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU MỤC I.
GV cho HS đọc lại VB " Kiều lầu Ngng Bích"
? Em h·y t×m câu thơ miêu tả cảnh những câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều?
* Tả cảnh:
- Trớc lầu bụi hồng dặm - Buồn tr«ng… ghÕ ngåi
I TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TƯ SỰ
1 VÝ dơ (SGK) * T¶ c¶nh:
(24)10p
* Miêu tả nội tâm
- Bên trời góc bể ngời ôm
? Du hiu cho thấy câu thơ miêu tả ngoại cảnh câu thơ miêu tả tâm trạng của Kiều ?
Biết đợc nhờ dấu hiệu
+ Miêu tả bên quan sát đợc (cảnh tự nhiên, ngời)
+ Miêu tả nội tâm tức suy nghĩ Kiều, thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách nghĩ cha mẹ chốn quê nhà chăm sóc phụng dỡng lúc tuổi già…
- Sự phân biệt miêu tả TN nội tâm tơng đối
? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ nh nào đối với việc thể nội tâm nhân vật?
-Tâm trạng, suy nghĩ, tình cảm nhân vật giúp ta hiểu hình thức bên ngồi, ngược lại hình thức bên ngồi bộc lộ nội tâm
? Miêu tả nội tâm nhân vật có tác dụng thế nào việc khắc hoạ nhân vật văn bản tự sự?
- Nhân vật yếu tố quan trọng văn tự Để xây dựng nhân vật đòi hỏi nhà văn phải miêu tả ngoại hình nội tâm Miêu tả nội tâm khắc hoạ “chân dung tinh thần” nhân vật, miêu tả nội tâm vân đề cần thiết khắc hoạ đặc điểm tính cách nhân vật
* §äc VD mục
? Em hÃy nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật LÃo Hạc tác giả Nam Cao ?
* Ngoại hình: Mặt co rúm, vết nhăn xô, nớc mắt chảy, đẩu ngẹo, miệng mếu
* Nội tâm: đau khổ cực
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa “chân dung tinh thần,, nhân vật, tái lại trăn trở dằn vặt , rung động tinh vi tình cảm, t tởng nhân vật Vì miêu tả nội tâm có vai trị tác dung to lớn việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vt
? Từ vic tìm hiu VD trên, em hÃy rt nhận xét thế miêu tả bên miêu tả nội tâm ? -i tượng miêu tả ngoại hình(bề ngồi):
cảnh vật, người với chân dung, hình dáng, hành động ngơn ngữ, quan sát trực tiếp
-Đối tượng miêu tả nội tâm: suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật )
? Miêu tả nội tâm VB tự ? tác dụng ?
- Miờu t nội tâm văn tự tái suy nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng dể xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động
- Bên trời góc bể ngời ôm
Biết đợc nhờ dấu hiệu + Miêu tả bên quan sát đợc (cảnh tự nhiên, ngời)
+ Miêu tả nội tâm tức suy nghĩ Kiều, thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách nghĩ cha mẹ chốn quê nhà chăm sóc phụng dỡng lúc tuổi già…
- Sự phân biệt miêu tả TN nội tâm tơng đối
2 VÝ dơ (SGK)
* Ngo¹i hình: Mặt co rúm, vết nhăn xô, nớc mắt chảy, ®Èu ngĐo, miƯng mÕu
* Néi t©m: ®au khỉ cïng cùc
- Miêu tả nội tâm văn tự tái suy nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng dể xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động - Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật :
(25)15p
? Có hình thức miêu tả nội tâm ? Đó những cách ?
- GV - Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật :
+ Trực tiếp : diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật
+ Gián tiếp : miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật
chốt lại cho HS đọc mục (ghi nhớ: SGK - 117 )
HS đọc chậm ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
nghó, cảm xúc, tình cảm nhân vaät
+ Gián tiếp : miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật
3 Ghi nhí (SGK trang 117) II LUYỆN TẬP
Bµi tËp 1.
Thuật lại đoạn trích MGS mua Kiều ( T 97) văn xi Chú ý miêu tả nội tâm nàng Kiều * Sau Kiều định bán chuộc cha, có mụ mối đánh thấy hời liền sốt sắng dẫn gã đàn ông đến nhà Vơng ông.Gã đàn ông khoảng 40 tuổi, ăn mặc chải chuốt tới mức đỏm dáng
Cứ nhìn cách ăn mặc cầu kì gã, ngời ta đốn đợc gã đàn ông vô công nghề thuộc loại ăn chơi đàng điếm Khi vào nhà Vơng ông, gia chủ cha kịp mời gã ngồi tót lên ghế thật ngạo mạn, xấc xợc Đến chủ nhà hỏi han trị chuyện gã bộc lộ rõ chân tớng kẻ vô học câu trả lời cộc lốc, trống khơng Gã đắc chí ngồi gật gù ngắm nhìn mụ mối giở trị vén tóc, nắn tay để kiểm tra nàng Kiều nh hàng ngồi chợ Rồi ng ý gã bắt đầu mặc nịi bn Trong mụ mối MGS dờng nh say với mua bán nàng Kiều đáng thơng chết lặng nỗi đau đớn, tủi nhục ê chề Nàng đâu ngờ đời lại đến nơng nỗi này? Cuối mặc đến hồi kết thúc Chao ôi, ngời gái tài sắc, đoan trang, hiếu thảo nh nàng Kiều mà cuối hàng đợc đa giá" ngồi bốn trăm" thơi ?
4 Củng cố : ( 3p )
Miêu tả nội tâm ?Có cách miêu tả nội tâm ? 5 Dặn dò : ( 1p )
Học hoàn thành BT vào Soạn " Lục Vân Tiên gặp nạn" * Rĩt kinh nghiƯm:
………
………
………
………
(26)
-/// -Tuần Soạn: 11/ 10/ 2009
Tiết 41 Giảng 9A:12/10/ 2009
9B:15/10/ 2009
VĂN BẢN
LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức -Thấy rõ thái độ, tình cảm lòng tin tác giả gửi gắm nơi ngời lao động điều tốt đẹp đời Nghệ thuật kể chuyện, xếp tình tiết, ngơn ngữ lời kể giản dị, gần gũi với cách kể chuyện dân gian
Kĩ - Rèn kĩ đọc , kể chuyện, phân tích lời kể, tả 3 Thái độ : tích cực , tự giác học tập
II.CHUẨN BỊ
- GV: Tác phẩm "Truyện Lục Vân Tiên" ; Bảng phụ - HS: Đọc kĩ đoạn trích soạn theo hệ thống câu hái ë SGK III PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, gợi mở, diễn giảng, nâng cao, mở rộng, thảo luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp : (1p ) 9A 9B
2 Kiểm tra cũ : ( 5p ) Đọc phân tích hình ảnh Vân tiên đánh cướp? Cảm nhận em nhân vật Lục Vân Tiên?
-(Trả lời: Đọc xác thơ (3đ); Phân tích hành động nghĩa hiệp (4đ); Nêu cảm nhận (3đ)
3 Bài : (35p )
Lòng ganh ghét đố kị Trịnh Hâm biến thành kẻ độc ác, nhẫn tâm Vân Tiên khơng cịn đe dọa đến bước đường công danh Nói nhà nghiên cứu Hồi Thanh: “ Mối ốn thù nhân câu chuyện gọi văn chương tâm địa kẻ tiểu nhân dẫn đến chuyện không ngờ” Hôm cô em tìm hiểu “ Lục Văn Tiên gặp nạn” ù
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG 10p HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU
? Vị trí đoạn trích ?
Vị trí đoạn trích : Đoạn trích nằm phần thứ hai truyện Vân Tiên bơ vơ nơi đất khách quê người, gặp Trịnh Hâm thi trở Sẵn lòng đố kị, Trịnh Hâm thừa hội tay hãm hại Vân Tiên
(27)10p
10p
Học sinh đọc bài->Đọc thích * GV: Gọi HS đọc đoạn trích, nhận xét ? Bố cục bài? 2phần
- câu đầu: hành động tội ác Trịnh Hâm - Còn lại: Miêu tả việc làm nhân đức, sống sạch, nhân cách cao gia đình ơng Ngư
HOẠT ĐỘNG :HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH
? Vì Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên ? Đố kị tài
? Hoàn cảnh Vân Tiên lúc thế nào ? Cho thấy chất Trịnh Hâm? Vân Tiên bị mù mắt , bơ vơ nơi đất khách quê người-> chất độc ác, dã man Trịnh Hâm
? Nhận xét hành động độc ác Trịnh Hâm?
-Bất nhân tâm hãm hại người cơn hoạn nạn
-Bất nghĩa Vân Tiên bạn ? Trịnh Hâm đặt âm mưu như thế ?
-Thời gian : đêm khuya , người ngủ say
- Không gian : khoảng trời nước mênh mông ( vời )
Sau tay giả tiếng kêu trời để che giấu tội ác
? Có nhận xét giá trị nghệ thuật đoạn thơ
-NT : Các tình tiết xếp hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc
? Cảnh gia đình ơng ngư cứu Lục Vân Tiên được miêu tả ?
" Hối vầy lữa Ông hơ bụng mụ hơ mặt mày "
-Bố cục : 2phần
II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH 1 Tâm địa hành động độc ác của Trịnh Hâm
- Trịnh Hâm tâm hãm hại Vân Tiên đố kị, ganh ghét tài Vân Tiên
- Lúc Vân Tiên bị mù, cho thấy Trịnh Hâm người có chất độc ác dã man
- Hành động Trịnh Hâm hành động bất nhân, bất nghĩa
+Thời gian : đêm khuya , người ngủ say
+ Không gian : khoảng trời nước mênh mông ( vời )
+Sau tay giả tiếng kêu trời để che giấu tội ác
-> Hành động có toan tính, kế hoạch đặt kĩ lưỡng
-NT : Các tình tiết xếp hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc
2 Việc làm nhân đức nhân cách cao ông ngư :
- Cả nhà ông ngư hối lo cứu chữa cho Lục Vân Tiên
(28)5p
? Sau cứu sống Vân Tiên, ông ngư đối xử với chàng
- Khi biết tình cảnh khốn khổ Vân Tiên, ơng ngư sẵn lịng cưu mang, dù chia sống đói nghèo, hẩm hút
- Ơng ngư làm việc nghĩa không mong trả ơn
? Cuộc sống ông ngư miêu tả thế nào ? Em có nhận xét lối sống ?
" Rày doi mai vịnh vui vầy… … vời Hàn Giang "
-Cuộc sống ông ngư sống sạch, khơng màng danh lợi trọc, tự phóng khống đất trời, bầu bạn với thiên nhiên, sông nước, gió trăng
? So sánh nhân cách ông ngư với hành động Trịnh Hâm
-Việc làm, nhân cách ơng ngư đối lập hồn tồn với toan tình thấp hèn Trịnh Hâm
? Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin mình vào đối tượng
Nguyễn Đình Chiểu đặt niềm tin vào thiện, vào người lao động bình thường
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT GV hướng dẫn HS học Ghi nhớ
? Chủ đề đoạn trích ?
mang, dù chia sống đói nghèo, hẩm hút Ơng ngư làm việc nghĩa không mong trả ơn
- Việc làm, nhân cách ơng ngư đối lập hồn tồn với toan tình thấp hèn Trịnh Hâm
-Nguyễn Đình Chiểu đặt niềm tin vào thiện, vào người lao động bình thường
III TỔNG KẾT * GHI NHỚ ( tr 121 )
4 Củng cố : (3p)
Chủ đề đoạn trích ? Cho biết quan điểm nhân dân tiến Nguyễn Đình Chiểu? 5.Dặn dị : (1p)
Chuẩn bị cho Chương trình địa phương
* Rót kinh nghiÖm:
………
………
………
………
………
Tuần Soạn: 14 / 10/ 2009
(29)9B: /10/ 2009
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
CÂY TRỨNG GAØ BẤT TỬ
Đọc thêm: MÍA VÙNG CAO I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức –Hiểu đợc tác giả,tác phẩm nội dung đoạn trích. Kĩ - Rèn kĩ đọc , kể chuyện, phân tích lời kể, tả 3 Thái độ : tích cực , tự giác học tập
II.CHUẨN BỊ
- GV: T¸c phẩm "Cây trứng gà bất tử, mía vùng cao" ; Bảng phụ - HS: Đọc kĩ đoạn trích soạn theo hệ thống câu hỏi ë SGK III PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, gợi mở, diễn giảng, nâng cao, mở rộng, thảo luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp : (1p ) 9A 9B
2 Kiểm tra cũ : ( 5p ) Đọc phân tích hình ảnh Vân tiên đánh cướp? Cảm nhận em nhân vật Lục Vân Tiên?
3 Bài : (35p )
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG 10p
15p
HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU ? Một vài nét tác giả?
- Hồ Thuỷ Giang(20-6-1947)quê Hải Phòng -Oâng hội viên hội nhà văn Việt Nam ? Thể loại ?
-Nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết,lí luận phê bình, thơ, kịch,phim
? Nêu vài nét tác phẩm ?
-Là truyện ngắn đoạt giải thưởng viết niên học sinh
? Bố cục ?
P1-Mơ tả gia đình có người, xuất trứng gà
P2-Nói phép chia tình người
P3-Biến động gia đình( mẹ mất, khó khăn) P4-Thơng qua hình tượng trứng gà nói lên tinh thần vị tha ln
? Gia đình nhân vật Tôi dược giới thiệu thế nào ?
-Có người :Mẹ em Bình Tơi, chung ngơi nhà cũ có trứng gà xanh tốt
I TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN.
1-Tác giả : Hồ Thuỷ Giang (20-6-1947)quê Hải Phòng -Oâng hội viên hội nhà văn Việt Nam
2-Tác phẩm :Rút từ tập «Mùa gió heo may »
3-Đọc 4-Bố cục
(30)10p
-Họ gắn bó yêu thương
? Mỗi lần trứng gà chín người mẹ làm ? Chia rổ trứng gà làm ba phần
+Phần biếu bác Toàn +Phần đặt lên bàn thờ bố +Phần chia xóm
? Đó cách dạy ? -> Cách dậy nhẹ nhàng,ẩn ý
? Gia đình hạnh phúc xảy biến động gì ?
-Mẹ phải bán nhà, sống khó khăn,phải xa trứng gà
-Hàng năm mua lại trứng gà, tiếp tục làm tính chia
? Theo em trứng gà chết ?
-Chết ngột ngạt, bất lương gia đình chủ mới, trứng gà tâm linh người biết sống
Học sinh đọc
-Có người :Mẹ em Bình Tơi, chung ngơi nhà cũ có trứng gà xanh tốt
-Họ gắn bó yêu thương 2 Phép chia tình người. -Chia rổ trứng gà làm ba phần +Phần biếu bác Toàn
+Phần đặt lên bàn thờ bố +Phần chia xóm
-> Cách dậy nhẹ nhàng,ẩn ý 3-Những biến động gia đình. -Mẹ phải bán nhà, sống khó khăn,phải xa trứng gà -Hàng năm mua lại trứng gà, tiếp tục làm tính chia
4-Cái chết trứng gà.
- Chết ngột ngạt, bất lương gia đình chủ mới, trứng gà tâm linh người biết sống
III BÀI TẬP.
Viết đoạn văn tình cảm gia đình
-Đọc thêm « Mía vùng cao » 4 Củng cố : (3p) Tóm tắt truyện ?
5.Dặn dò : (1p) Chuẩn bị mới * Rĩt kinh nghiƯm:
………
………
………
………
………
Tuần Soạn: 15/ 10/ 2009
Tieát 43 Giaûng 9A: 16/10/ 2009
9B: /10/ 2009
TIẾNG VIỆT
(31)I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức - Nắm vững, hiểu sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng học ở lớp 6 lớp ( từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa từ )
Kĩ Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức học Thái độ: tích cực, tự giác học tập.
II CHUẨN BỊ
GV : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
HS : Ôn lại kiến thức v từ vựng theo yêu cầu ca mc I, II, III, IV III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp : 1p 9A 9B 2 Kiểm tra cũ : (5p) GV: Kiểm tra soạn số HS. 3 Bài : (35 p)
Giới thiệu :Để việc giao tiếp thuận lợi, đặc biệt việc tiếp nhận, phân tích văn tốt, cần phải nắm vững hệ thống từ vựng Tiếng Việt Hôm cô giúp em hệ thống lại toàn phần từ vựng học từ lớp đến lớp 9.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BAÛNG 12
P
Hoạt động1 Từ đơn từ phức :
1 GV gọi HS định nghĩa lại khái niệm từ đơn, từ phức Phân biệt loại từ phức GV êđưa sơ đồ
Từ đơn Từ
Từ ghép Từ phức
Từ láy
GV cho HS đọc câu 2( SGK) dùng bảng phụ phân biệt từ ghép,láy: ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù…
- Hướng dẫn HS cách nhận diện từ láy, từ ghép
- GV cho HS đọc cho em xác định từ có giảm nghĩa, từ “tăng nghĩa”
I Từ đơn từ phức :
1.Từ đơn từ phức :
a) Từ đơn: từ gồm tiếng Ví dụ: nhà, cây…
b) Từ phức: từ gồm hai nhiều tiếng Ví dụ: quần áo, trầm bổng…
c) Từ phức gồm: loại:
- Từ ghép: gồm từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa
- Từ láy: gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng (láy âm vần)
2 Trong từ sau, từ từ ghép, từ từ láy
- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh
3.Trong từ sau từ có sự“giảm nghĩa”, từ có “tăng nghĩa”
- Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp
(32)13 P
10 P
Hoạt động2: Thành ngữ :
? GV gọi HS nêu lại khái niệm thành ngữ.
+ GV nhắc em thành ngữ tạo nên thông qua số phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh…)
-Xác định thành ngữ, tục ngữ
-Phân biệt tục ngữ câu tương đối hoàn chỉnh biểu thị phán đốn nhận định
(Chó treo mèo đậy, có người xếp vào thành ngữ )
GV cho HS tìm hai thành ngữ đặt câu, giải thích thành ngữ (Hoạt động theo nhóm)
( ếch ngồi đáy giếng, cá chậu chim lồng, dây cà dây muống, bãi bể nương dâu) - HS giải thích, GV sửa chửa đưa ví dụ bảng phụ:
A Anh vừa bị đuổi việc, thật khổ, chó cắn áo rách
B Hôm anh nhặt túi tiền, mèo mù vớ phải cá rán
? Tìm dẫn chứng sử dụng thành ngữ trong văn chương (“Đố lượm đá quăng trời.Đan gầu tát biển ghẹo người trăng Người nách thước, kẻ tay đao Đầu trâu mặt người ào sôi ) Hoạt động 3: ôn lại khái niệm về nghĩa từ
2 Gọi HS đọc yêu cầu tập chọn cách hiếu cách hiểu
sàn sạt
II Thành ngữ :
1 Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Trong tổ hợp sau, tổ hợp thành ngữ, tục ngữ:
a Thành ngữ:
- Đánh trống bỏ dùi, làm việc không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm
- Được voi đòi tiên: lòng tham vô độ
- Nước mắt cá sấu: hành động giả dối che đậy cách tinh vi
b Tục ngữ:
- Gần mực đen : hồn cảnh sống, mơi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thành nhân cách người - Chó treo mèo đậy: bảo vệ thức ăn
3) Tìm hai thành ngữ có yếu tổ động vật ,hai thành ngữ thực vật:
a Động vật: Cá chậu chim lồng, ếch ngồi đáy giếng
b Thực vật : Bãi bể nương dâu, dây cà dây muống
4 Sử dụng thành ngữ văn chương - Thân em vừa trắng lại vừ tròn
Bảy ba chìm với nước non - Vợ chàng quỉ quái tinh ma
Phen naøy kẻ cắp bà già gặp
III.Nghĩa từ:
1 Khái niệm: Nghĩa từ nội dung( vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị
2 Chọn cách hiểu
(33)sau( chọn cách hiểu (a) không chọn b,c,d )
3 Cách giải thích cách giải thích sau đúng? Vì sao( cách giải thích b Vì cách giải thích a vi phạm đức tỉnhộng lượng)
Hoạt động 4:Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ
1 GV cho HS ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ
2 Từ “hoa” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
3.Chọn cách hiểu giải thích a sai b
IV.Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ
- Từ có mộït nghĩa hay nhiều nghĩa. Ví dụ: + Từ nghĩa: Xe đạp
+ Từ nhiều nghĩa chân người chân mây
+ Chuyển nghĩa: tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa
2 Hoa nghĩa chuyển nghĩa lâm thời (biện pháp tu từ)
4 Củng cố : (3p )
Làm tập hướng dẫn.Lưu ý tập (*)-5 Dặn dò : (1p )
Soạn “ tổng kết từ vựng tiếp theo”
* Rót kinh nghiƯm:
………
………
………
………
……… Tuần Soạn: 15/10/ 2009
Tiết 44 Giảng 9A:16 /10/ 2009
9B: /10/ 2009
TIẾNG VIỆT
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Tieáp theo)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức - Nắm vững, hiểu sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng học ở lớp 6 lớp (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng)
Kĩ Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức học Thái độ: tích cực, tự giác học tập.
II CHUẨN BỊ
GV : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
(34)
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp : 1p 9A 9B 2 Kiểm tra cũ : (5p) ? Thành ngữ gì? Ví dụ?
3 Bài : (35 p)
Giới thiệu :Để việc giao tiếp thuận lợi, đặc biệt việc tiếp nhận, phân tích văn tốt, cần phải nắm vững hệ thống từ vựng Tiếng Việt Hôm cô giúp em hệ thống lại toàn phần từ vựng học từ lớp đến lớp
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BAÛNG 13p
12p
10P Ho
t độ ng 1: Đồng âm.
+ GV cho HS định nghĩa từ đồng âm, nêu ví dụ
+ Giúp HS phân biệt tượng từ nhiều nghĩa khác với tượng từ đồng âm
Hoạt động2: Từ đồng nghĩa:
1 GV cho HS định nghĩa khái niệm từ đồng nghĩa?
- Cho HS nêu ví dụ
2 GV cho HS đọc lại câu hỏi
3 Cho dựa sở nào, từ xuân
thay từ tuổi câu trên, có tác dụng
gì?
Hoạt động3:
-Ôn từ trái nghĩa. 1 Thế từ trái nghĩa? -Yêu cầu HS làm tập -Bài tập (*) nhà.
Hoạt động4:
Hướng dẫn ôn luyện cấp độ khái quát nghĩa từ.
1 Thế cấp độ khái qt nghĩa của từ
2 Điền vào mơ hình, sơ đồ SGK, lớp nhận xét ,GV bổ sung
Hoạt động5:
V Từ đồ ng âm.
1 Khái niệm: từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với
2 a) Từ “lá” nhiều nghĩa b) Từ “đường” đồng âm VI.Từ đồng nghĩa :
1 Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống
.2 Chọn cách hiểu : c
3 Từ xuân: mùa thay năm tuổi hoán dụ, tác dụng tránh lặp từ, thể tinh thần lạc quan
VII- Từ trái nghĩa:
1 Khái niệm: từ có nghĩa trái ngược
2- Bài tập:
-Những cặp từ trái nghĩa: Xấu-đẹp, xa-gần, rông - hẹp, to-nhỏ…
3 Nhóm 1: sống - chết, đực - cái, chiến tranh- hịa bình, chẵn - lẻ.hai khái niệm trái ngược khẳng định phủ định
Nhóm 2: già- trẻ, yêu- ghét, cao- thấp, giàu-nghèoKhẳng định không phủ định VIII Cấp độ khái quát nghĩa từ Nghĩa từ rộng hẹp nghĩa từ khác
2 Gọi HS lên điền IX Trường từ vựng:
(35)Hướng dẫn ôn luyện trường từ vựng.
1 Thế trường từ vựng?
2 Phân tích độc đáo cách dùng từ Hồ Chủ Tịch?
+ HS lập bảng trường từ vựng
vài từ
nhất nét chung nghĩa Trường tự vựng “nước” + Nơi chứa: bể, ao, hồ + Cơng dụng: tắm, rửa + Hình thức: trong, xanh + Tính chất: mát, lạnh
Tác dụng: tác giả dùng từ khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động, có giá trị tố cáo mạnh mẽ
4 Củng cố : (3p )
Làm tập hướng dẫn.Lưu ý tập (*)-5 Dặn dò : (1p )
Xem lại đề kiểm tra tập làm văn số 2.Tìm hiểu đề bài.Lập dàn ý
* Rót kinh nghiÖm:
………
………
………
………
………
-/// -Tuần Soạn: 20 / 10/ 2009
Tiết 45 Giảng 9A:21/10/ 2009
9B:21/10/ 2009
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả; nhận chổ mạnh, chổ yếu viết loại
- Rèn luyện kỉ năm tìm hiểu đề, lập dàn ý diễn đạt II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, kiểm tra học sinh chấm - HS: Đọc trước yêi cầu SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Buớc 1: Ổn định lớp (1/) 9A 9B 2/ Bước 2: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
3/ Bước 3: Bài
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BAÛNG
(36)5P
10P
15P
kiểm tra
Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu chung: -Yêu cầu HS đọc lại đề
? Nêu yêu cầu đề?
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
? Bài văn thuộc thể loại viết thư tự có bố cục nào?
? Phần mở nêu lên nội dung gì?
?- Phần thân viết theo trình tự nào?
-Gợi ý: cảnh (chú ý thời điểm ngày hè)
? Sự thay đổi cụ thể gì rõ nét sau 20 năm xa cách? ? Chỉ tả thay đổi cảnh vật thôi đủ chưa?
? Khi chứng kiến thay đổi rất nhiều trường em có tâm trạng nào?
? Ngoài ý trên, thăm trường gặp ai? Cảm xúc sao? Suy nghĩ gì?
? Kết thúc buổi thăm trường thế nào?
? Phần kết nêu lên ý gì?
Hoạt động 3: Nhân xét:
hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
I I
II Yêu cầu chung:
1- Thể loại: Viết thư tự ( kết hợp miêu tả biểu cảm)
2- Nội dung: Tưởng tượng lần thăm trường cũ tương lai, lúc trưởng thành
3- Giới hạn: Thời điểm vào ngày hè. II Yêu cầu cụ thể:
1.DAØN BAØI: a Mở bài:
+Giới thiệu hồn cảnh, lí thăm trường +Vị trí viết thư cho bạn
b- Thân bài:
Ý1.Miêu tả cảnh chung ngơi trường với thay đổi(chú ý gắn với cảnh ngày hè) +Phòng học, phòng hiệu bộ, phòng chức
+Cây cối: me tây, phượng, bàng, lăng… +Bồn hoa, cảnh…
Ý2.Tâm trạng mình:
+Trực tiếp xúc động +Những kỉ niệm gợi gì? +Kỉ niệm với người viết thư? Ý3.Gặp ai:
+Gặp số thầy cô giáo: hiệu trưởng, chủ nhiệm, mơn…
+Bác bảo vệ +Học sinh học hè
+Bạn cũ dạy lại trường…
Ý3 cảm xúc kết thúc buổi thăm trường c- Kết bài:
-Suy nghĩ ngơi trường
(37)-GV nhận xét ưu khuyết điểm:
-GV đưa số cụ thể dẫn chứng để HS thấy rõ
-Nhiều chữ viết cẩu thả: Tie
-Tên riêng không viết hoa -Dùng từ thiếu xác
-Câu tối nghĩa thiếu thành phần
-Nội dung sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng
Hoạt động 4: Sửa chữa lỗi: -Chính tả:
-t/ c: Tăng Bạc Hổ (Bạt) -n/ n : san ngan (sang ngang) -ưu/ iêu: Hiêu (Hưu)
-Dùng từ khơng xác: -Câu khơng rõ nghĩa:
Nhiều bước vào cổng trường cảm thấy học
-GV linh động sửa lỗi cho HS tùy thực tế lớp
Hoạt động 5: -Đọc viết hay Hoạt động 6:
-Trả ghi điểm vào sổ
-Kết thúc thư III Nhận xét: Ưu điểm:
-Xác định thể loại nội dung cần viết - Đa số em viết hoàn chỉnh văn tự có bố cục phần
- Cách xếp việc theo trình tự hợp lí -Một số em chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, lời văn sáng có cảm xúc: ,
2.Hạn chế:
-Nhiều chữ viết cịn q cẩu thả: Tie -Tên riêng không viết hoa
-Dùng từ thiếu xác
-Câu tối nghĩa thiếu thành phần
-Nội dung sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng IV Sửa chữa lỗi :
1.Teân rieâng không viết hoa 2 Chính tả: t/ c; n/ ng; ưu/ iêu
3- Dùng từ khơng xác: 4- Câu không rõ nghĩa:
Sửa lại: Bước vào cổng trường cảm thấy gần gũi ngày học 5.Diễn đạt lủng củng:
(Bảng phụ)
V Đọc viết hay.
VI Trả ghi điểm vào sổ.
4- Củng cố: Xem lại phần lí thuyết thể loại tự có kết hợp miêu tả biểu cảm 5-Dặn dò:-Rút kinh nghiệm cho làm sau
- Soạn bài: “Đồng chí” (tác giả, càm xúc, sở hình thành tình đồng chí, sức mạnh tình đồng chí, vẽ đẹp hình ảnh người lính
* Rót kinh nghiƯm:
………
………
………
………
………
(38)Tieát 46 Giaûng 9A:21/10/ 2009
9B:21/10/ 2009
VĂN BẢN
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1-Kiến thức:
- Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội hình ảnh người lính CM thể thơ
- Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ : chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, giàu ý nghĩa biểu tượng
2-Kó năng:
-Rèn luyện lực cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật, hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực mà không thiếu sức bay bổng Yêu mến kính anh đội cụ Ho
3-Thái độ: Yêu mến anh đội. II CHUẨN BỊ :
GV : -Soạn giáo án, tranh minh họa.
- Nghiên cứu hình ảnh người lính thời kì chống Pháp thể văn chương.Đồ dùng : Hình ảnh người lính đứng gác.
HS : Soạn trước theo câu hỏi Đọc hiểu văn III PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, gợi mở, thảo luận , nâng cao, mở rộng IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp : ( 1p ) 9a 9b GV: Kiểm tra sĩ số HS
Kiểm tra cũ : (5p )? Đọc thuộc câu cuối “Luc Vân Tiên gặp nạn” Phân tích sống ơng Ngư ?( Trong ngồi vịng danh lợi, tự phóng khống, bầu bạn với thiên nhiên, ắp niềm vui người lao động tự làm chủ mình.)
Bài : (35p )
Giới thiệu Hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp biểu tượng đẹp đẻ trung tâm thi ca giai đoạn 1945-1954.Trongsố nhà thơ viết người lính nỗi bật nhà thơ Chính Hữu với thơ “Đồng chí”
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG 5p HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU
? Hãy nêu vài nét tác giả Chính Hữu ? Dựa vào thích (*)
? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
I-GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả: Tên thật Trần Đình Đắc Quê Can Lộc- Hà Tĩnh nhà thơ vừa người lính.Đề tài thơ ơng thường viết người lính chiến tranh Năm 2002 ơng nhận giải thưởng Hồ Chí Minh
(39)20p
Dựa vào thích (*)
? Bố cục bài?
- 7câu thơ đầu Cơ sở tạo nên tình đồng đội đồng chí
-10 câu thơ tiếp Vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí
- Cịn lại Hình tượng người lính
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI THƠ
GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc, nhận xét.
HS: Đọc thơ
? Tình đồng chí hình thành từ những cơ sở ?
? Mở đầu thơ tác giả cho ta biết điều qua lời tâm người lính ? diễn đạt qua câu thơ nào?
? Em hiểu thành ngữ “Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá”
? Điều hình thành nên tình đồng đội, đồng chí họ ? (cùng giai cấp, mục đích, lý tưởng )
? Thể qua câu thơ ?
? So với câu thơ câu thơ thứ 7 có đặc biệt ? ( hai tiếng “ đồng chí” đấu chấm than tạo nốt nhấn phát hiện, lời khẳng định tạo liên kết đoạn đoạn hình thành tình đồng chí keo sơn với biểu cụ thể cảm động tình đồng chí thiêng liêng cao q, gian khổ sống chết có )
? Em có nhận xét ngơn từ, nghệ thuật tiêu biểu đoạn thơ này? (đoạn thơ có giá trị khái qt cao lời nhiều ý)
? Hãy tìm hình ảnh, chi tiết biểu hiện tình đồng chí ?
" Ruộng nương…gió lung lay "-> Cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng ? Em hiểu từ mặc kệ?
- “ Mặc kệ”Biểu ý chí tâm vượt qua tình cảm thơng thường
" Aùo anh… chân không giày "->Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời
trong tập thơ “ Đầu súng trăng treo”
3.Đại ý : Bài thơ nêu lên tình đồng đội đồng chí gắn bó keo sơn người thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp
4.Bố cục: đoạn
- 7câu thơ đầu Cơ sở tạo nên tình đồng đội đồng chí
-10 câu thơ tiếp Vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí
- Cịn lại Hình tượng người lính
II TÌM HIỂU BÀI THƠ
1 Cơ sở hình thành tình đồng chí :
- Tương đồng cảnh ngộ nghèo khó. - Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu
- Chan hòa, san sẻ gian lao niềm vui
- Dịng thơ thứ bảy " Đồng chí ! " khẳng định mối tình đồng chí keo sơn, gắn bó bền chặt
-NT: Đồng chíCâu đặc biệt, dấu chấm than Khẳng định gắn bó keo sơn kết tinh cao độ tình đồng đội, đồng chí thiêng liêng cao đẹp
2 Những biểu tình đồng chí và sức mạnh :
-"Ruộng nương…gió lung lay "-> Cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lịng -"Aùo anh… chân không giày "->Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính
(40)-10p
người lính
"Anh với tôi… mồ hôi "-> Cùng trải qua "sốt run người vừng trán ướt mồ hôi "
"Thương tay nắm lấy bàn tay "-> Họ vượt qua khó khăn, thiếu thốn nhờ sức mạnh tình đồng chí
? Nêu cảm nhận em sức mạnh tình đồng chí thể qua câu thơ cuối?
? Bài thơ kết thúc hình ảnh nào ?
" Đêm nay…trăng treo " - tranh đẹp tình đồng chí
? Hình ảnh súng trăng gợi cho em suy nghĩ gì?
(gợi liên tưởng phong phú, súng trăng vừa gần vừa xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu trữ tình, chiến sĩ thi sĩ )
GV: Nêu câu hỏi thảo luận " Hình ảnh đầu súng trăng treo" ?
HOẠT ĐỘNG : TỔNG KẾT
Cảm nhận em hình ảnh người lính ?
? Tại thơ đặc tên “ Đồng chí” ? Qua thơ em cảm nhận hình ảnh anh “ Bộ đội cụ Hồ” thời kỳ kháng chiến chống Pháp?
? Nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ ?
Luyện tập viết đoạn văn nêu cảm nhận của em câu thơ cuối
"Anh với tôi… mồ hôi "-> Cùng trải qua "sốt run người vừng trán ướt mồ hôi "
-"Thương tay nắm lấy bàn tay "-> Họ vượt qua khó khăn, thiếu thốn nhờ sức mạnh tình đồng chí
=> Câu thơ sóng đơi, hình ảnh thơ chân thực thể gắn bó, sức mạnh tình đồng chí
3 Biểu tượng tình đồng chí :
-Trong cảnh rừng hoang sương muối, người lính phục kích, chờ giặc, đứng bên Sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt qua khắc nghiệt thời tiết
- " Đầu súng trăng treo " hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng : thực lãng mạng, chiến tranh hịa bình
III TỔNG KẾT * GHI NHỚ (tr 131 )
IV.LUYỆN TẬP: (GV hướng dẫn HS viết đoạn văn )
4 Cuûng cố : (3p)
- Cở sở hình thành tình đồng chí ? Biểu sức mạnh tình đồng chí ? Biểu tượng tình đồng chí ?
5 Dặn dò : (1p)
học thuộc thơ, ghi nhớ, xem trước "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính " * Rĩt kinh nghiƯm:
………
………
(41)………
………
-/// -Tuần 10 Soạn: 20 / 10/ 2009
Tiết 47 Giảng 9A:21/10/ 2009
9B:21/10/ 2009
VĂN BẢN
BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG
KÍNH
Phạm Tiến Duật
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1-Kiến thức:
- Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính cúng hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi thơ
- Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ 2-Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ
3-Thái độ:Tình yêu quê hương, yêu nước, biết vượt qua gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ
II CHUẨN BỊ
-GV : soạn giáo án, SGK, tài liệu
Tìm hiểu chùm thơ ông viết chiến sĩ lái xe trường sơn -HS : SGK, soạn
III PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, gợi mở, thảo luận, nâng cao IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp : (1p ) 9A 9B 2 Kiểm tra cũ ( 5p )
a Bài thơ “Đồng chí” viết vào thời điểm nào? In tập thơ nào? (3.5 điểm) b Tại nói thơ tiêu biểu viết người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp? (3 điểm)
c Vai trò câu thơ “Đồng chí” thơ? (3.5 điểm) Đáp án:
a Bài thơ “Đồng chí” viết năm 1948; In tập “Đầu súng trăng treo”
b Bài thơ nói hình ảnh người lính ngày đầu chống Pháp Ca ngợi mối tình đồng đội keo sơn gắn bó anh đội cụ Hồ
c “Đồng chí” khép lại ý câu thơ - Những người có chí hướng, lí tưởng…
(42)dũng cảm…nổi tiếng với thơ viết Trường Sơn ,tiêu biểu “Bài Thơ Về Đội Xe Khơng Kính”
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG 10P
20P
HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU
? Hãy nêu nét tác giả và tác phẩm?
- Tác giả : Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê huyệnThanh Ba, Phú Thọ Ông nhà thơ qn đội Thơ ơng có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc
- Tác phẩm : Bài thơ tặng giải nhất thi thơ báo Văn Nghệ (1969) đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa"
? Bố cục bài?
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU BAØI THƠ
GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc, nhận xét
-Gọi HS đọc thơ.( Giọng vui tươi khỏe hoắn, ngang tàng, dứt khốt.Khổ 7-8 đọc giọng tâm tình )
? Nhan đề thơ có độc đáo ? HS thảo luận :
Nhan đề dài, tưởng có chỗ thừa, lại thu hút nhờ độc đáo Nhan đề làm bật rõ hình ảnh : Những xe khơng kính - phát thú vị tác giả Hai chữ thơ cho thấy : tác giả muốn nói chất thơ thực khốc liệt chiến tranh, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, bất chấp khó khăn ? Tìm chi tiết gợi lên hình ảnh những xe khơng kính ?
" Khơng có kính… vỡ " " Khơng có kính… có xước "
GV giảng: Xưa hình ảnh xe cộ, tàu thuyền thường " lãng mạn hóa" Nay hình ảnh xe Phạm Tiến Duật hình ảnh thực, thực đến trần
I GIỚI THIỆU CHUNG
- Tác giả : Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê huyệnThanh Ba, Phú Thọ Ông nhà thơ qn đội Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc
- Tác phẩm : Bài thơ tặng giải nhất thi thơ báo Văn Nghệ (1969) đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa"
-Bố cục: phần
+Hình ảnh xe khơng kính +Hình ảnh chiến sĩ lái xe
II TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nhan đề thơ hình ảnh những chiếc xe khơng kính.
* Nhan đề thơ: thu hút ngời đọc cái vẻ lạ, độc đáo nó: làm bật hình ảnh xe khơng kính Hình ảnh thể gắn bó am hiểu thực chiến tranh tuyến đờng Trờng Sơn Hơn tác giả muốn nói chất thơ thực chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vợt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy chiến tranh * Hình ảnh xe khơng kính. -“Khõng coự kớnh ……….kớnh vụừ ủi rồi” “Khõng coự kớnh xe … thuứng xe coự xửụực”
Hình ảnh thực xe khơng kính chiến trường
(43)5P
truïi
câu thơ nào?
? Em có nhận xét giọng điệu những câu thơ
- Giọng điệu thản nhiên, lời thơ gần với văn xuôi, nêu lên nguyên nhân làm xe biến dạng
? Giọng điệu phù hợp với điều tác giả muốn nói đến?
-Tứ thơ độc đáo phản ảnh thực khốc liệt chiến tranh
? Từ hình ảnh xe tác giả đã khắc hoạ hình ảnh người lái xe thế nào?
? Tư thế, cảm giác tâm trạng người lái xe ngồi xe khơng kính sao?
Tư ung dung, hiên ngang, tự tin thần dũng cảm
? Suy nghĩ em điệp từ “nhìn” và những hình ảnh cảm giác người chiến sĩ?
-GV : Điệp từ “nhìn” láy lại với từ “thấy” góp phần tả cảm giác, thị giác người lái xe Cảm giác kì lạ đột ngột xe chạy nhanh mà khơng có kính…
-Gọi HS đọc khổ thơ 3-4
? Những khó khăn mà người lính lái xe trường sơn phải đối mặt ? Thái độ họ ra sao? Tìm từ ngữ nói lên điều đó? -“Khơng có kính có bụi
Khơng có kính ướt áo” -“Nhìn mặt lấm cười ha” -“Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”
Giọng điệu trẻ trung tinh nghịch, đầy chất lính nêu lên ý chí mạnh mẽ, tinh thần lạc quan, niềm tin chiến thắng, độc lập tự do, tuơng lai tuơi sáng, ấm áp tình đồng đội Cuộc sống sơi nổi, vơ tư, hồn nhiên u đời ý chí sức mạnh tuổi trẻ ? Theo em điều làm nên sức mạnh &ý chí tâm giải phóng Miền Nam của người lính
văn xuôi, nêu lên nguyên nhân làm xe biến dạng
-Tứ thơ độc đáo phản ảnh thực khốc liệt chiến tranh
2 - Hình ảnh chiến sĩ lái xe: - “Ung dung… nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng”
Tư ung dung, hiên ngang, tự tin thần dũng cảm
-“ Nhìn thấy gió vào xoa mắt ……buồng lái”
Biến khó khăn thành thoải mái tự nhiên, gần gũi, thân thiết
-“Không có kính có bụi Khơng có kính ướt áo” -“Nhìn mặt lấm cười ha” -“Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”
Giọng điệu trẻ trung tinh nghịch, đầy chất lính nêu lên ý chí mạnh mẽ, tinh thần lạc quan, niềm tin chiến thắng, độc lập tự do, tương lai tuơi sáng, ấm áp tình đồng đội Cuộc sống sôi nổi, vô tư, hồn nhiên yêu đời ý chí sức mạnh tuổi trẻ
- “Xe chạy… trái tim”
(44)
HOẠT ĐỘNG : TỔNG KẾT
? Bài thơ thể phong cách sáng tác riêng độc đáùo Phạm Tiến Duật Em có đồng ý với nhận xét khơng sao?
? Trong khổ thơ phân tích, em thích
nhất hình ảnh nào? Vì sao? ( Cho HS thảo luận ) Hoạt động 4:
Luyện tập GV hướng đẫn HS nhà
hoï
III TỔNG KẾT: Ghi nhớ ( SGK trang 113 )
VI LUYỆN TẬP ( GV hướng dẫn HS làm)
4 Củng cố : (3p)
- Hình ảnh người lái xe Trường Sơn ?Giọng điệu thơ ? 5 Dặn dò : (1p)
Học thuộc thơ, nội dung ghi
Chuẩn bị Kiểm tra “Truyện Trung đại”
* Rót kinh nghiƯm:
………
………
………
………
………
-/// -Tuần 10 Soạn: 20 / 10/ 2009
Tiết 48 Giảng 9A:21/10/ 2009
9B: 20/ 10/1009
VĂN BẢN
KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG
ĐẠI.
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức:
- Nắm lại kiến thức truyện Trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu
(45)- Qua kiểm tra, học sinh đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, đề (photo)
- HS: Xem lại học văn học Trung đại III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp : (1p ) 9A 9B 2.Kiểm tra: (1p) KT chuẩn bị H/s (giấy, bút)
3.Bµi míi: (1p)
Giới thiệu bài: Mục đích học kiểm tra, đánh giá trình độ mặt kiến thức kĩ diễn đạt sau học xong tác phẩm văn học trung đại
A Phần trắc nghiệm khách quan: 3điểm.
Câu : “ Chuyện người gái Nam Xương” phản ánh thân phận người phụ nữ: a Bị buộc chặt khuôn khổ lễ giáo khắc khe
b Bị đối xử bất công, áp
c Gánh chịu nhiều khổ đau, bất hạnh d Tất
Câu 2: Nhn nh no núi ỳng nht tác giả "Truyn Kiều"
A Có kiến thức sâu rộng thiên tài văn học B Từng trải có vốn sống phong phú
C Là nhà nhận đạo chñ nghÜa lớn
D Cả A, B, C
Câu 3: Dịng nói khơng Nghệ thuật "Truyện Kiều"
A Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát cách điêu luyện B Nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn
C Trình bày diễn biến việc theo chương hồi D NghƯ tht miêu tả thiên nhiên tài tình
E NghƯ tht khắc hoạ miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc
Câu 4: Qua đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích", Kiều lên nh thÕ nµo?
A.Là người tình chung thuỷ C.Là người có tâm hồn nặng trĩu nỗi buồn, cô đơn B Là người hiếu thảo D Cả A, B C
Câu 5: Đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyt nga" th hin khỏt vng gỡ ca tác giả?
A Cứu người giúp đời C Có công danh hiển hách B Trở nên giàu sang phú quý D Có tiếng tăm vang dội
Câu 6: Cuc sng ca ụng Ng văn "Lc vân Tiên gặp nạn"
A Cuộc sống khó khăn nghèo khổ B Cuộc sống thơ mộng khơng có thực C Cuộc sống nhỏ nhen, mưu danh, trục lợi
Câu 7: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu người ?
A Là người giàu nghị lực hết lòng cống hiến cho đời B Là người hết lòng phục vụ cho Tổ quốc
C.Tất A, B,
Câu 8: “Truyện Kiều” theo cốt truyện của…: a “Đoạn trường Tân Thanh” Tố Như b Truyện “Dương Thúy Kiều” Như Hoài
(46)B Phần tự luận: (7 điểm)
Cảm nhận em số phận phẩm chất người phụ nữ Việt Nam qua hai nhân vật Vũ Thị Thiết Thuý Kiều
Đáp án:
A.Phần trắc nghiệm(3 điểm)
(Mỗi đáp án chọn 0,25 điểm) Câu 1: (Mỗi đáp án chọn 0,25 điểm)
1, D 2, D 3, C 4, D 5, A 6, A 7,C 8,C
B.Phần tự luận(7 điểm)
Số phận: Đau khổ, bất hạnh, oan khuất, tài hoa, bạc mệnh, hồng nhan đa truân - Nàng Vũ Thị Thiết:
+ Xinh đẹp, chung thuỷ, hiếu thảo, hết lịng chồng + Khơng sum họp vợ chồng hạnh phúc
+ Một ni mẹ già, dạy trẻ
+ Bị chồng nghi oan, phải tìm đến chết, vĩnh viễn khơng thể dồn tụ với gia đình - Nàng Kiều:
+ Tài sắc vẹn tồn
+ Bi kịch tình u, mối tình tan vỡ + Phải bán chuộc cha
+ Phải vào lầu xanh lần, lần tự tử, lần làm
IV Củng cố.
Thu bµi vµ nhËn xÐt giê kiĨm tra. V
Dn dũ.
Chuẩn bị bài:Tổng kết tõ vùng
* Rót kinh nghiƯm:
………
………
………
………
……… -/// -Tuần 10 Soạn: 20 / 10/ 2009
Tieát 49 Giaûng 9A:21/10/ 2009
9B:21/10/ 2009
TIẾNG VIỆT
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( TIẾP THEO )
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức:
-Nắm vững hơn, hiểu sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng học lớp – (sự phát triển từ vựng Tiếng Việt, hình thức trau dồi vốn từ, thuật ngữ, từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, từ tượng từ tượng hình, biện pháp tu từ từ vựng…).Qua nhận biết vận dụng thành thạo.Yêu q giữ gìn ság Tiếng Việt
Kĩ Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức học Thái độ: tích cực, tự giác học tập.
(47)GV : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo HS : SGK, soạn
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp : (1p) 9a 9b 2 Kiểm tra cũ : (5p)
- Kiểm tra chuẩn bị HS soạn Kiểm tra trình ôn tập, tổng kết
3 Bài : (35 p) Hôm tiếp tục tổng kết phần cịn lại từ vựng Tiếng
Việt.
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG 7P
7P
HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
GV hướng dẫn HS ôn tập về các cách phát triển từ vựng Dựa vào kiến thức đã học để điền vào ô trống sơ đồ
GV hướng dẫn HS làm BT 2 : HS tìm VD, GV nhận xét, ghi bảng
GV hướng dẫn HS thảo luận vấn đề: Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách tăng số lượng hay không ? Vì sao?
HOẠT ĐỘNG : ƠN LẠI KHÁI NIỆM TỪ MƯỢN ? Khái niệm từ mượn ?
GV: Hướng dẫn HS làm BT : gọi HS đọc BT, chọn nhận
I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG 1.
CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ
PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG CÁC TỪ NGỮ TỪ NGỮ MỚI
ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ VAY MƯỢNNƯỚC NGOAØI 2 Dẫn chứng minh họa :
- Phát triển nghĩa từ : (dưa ) chuột, (con) chuột ( phân máy vi tính)…
- Phát triển số lượng từ ngữ :
+ Tạo từ : rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trương tiền tệ…
+ Mượn : in - tơ- nét, cô -ta, SARS…
3 Khơng thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách tăng số lượng Vì có, số lượng từ ngữ tăng lên gấp nhiều lần Điều
II TỪ MƯỢN
1 Khái niệm : Từ vay mượn Việt hố hồn tồn:
Săm, lốp, ga, xăng,phanh 2 Chọn nhận định c.
(48)7P
7P
7P
định ? Vì ?
GV hướng dẫn HS làm BT : Gọi HS đọc BT trả lời
HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT
? Khái niệm từ Hán Việt ? GV hướng dẫn HS làm BT : chọn nhận định ? Vì ?
HOẠT ĐỘNG : ƠN TẬP VỀ THUẬT NGỮ VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
? Khái niệm thuật ngữ biệt ngữ xã hội ?
GV hướng dẫn HS thảo luận vai trò thuật ngữ
GV hướng dẫn HS làm BT 3 : HS dựa vào khái niệm và thực tiễn sử dụng ngôn ngữ thân để làm BT
HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP VỀ TRAU DỒI VỐN TỪ. ? Các hình thức trau dồi vốn từ ?
Việt hóa hồn tồn
Những từ : a - xít, - di - ơ, vi -ta -min…là từ mượn chưa Việt hóa hồn tồn
III TỪ HÁN VIỆT
1.Khái niệm : Từ H¸n ViƯt từ mượn tiếng Hán,
nhưng phát âm dùng theo cách dùng người Việt: Quốc gia, gia đình, giáo viên…
2 Chọn cách hiểu b
IV THUẬT NGỮ VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI 1 Khái niệm :
- Thuật ngữ: ngữ biểu thị kh¸i niƯm khoa học, cơng
nghệ v thng c dựng cỏc văn khoa hc,
công nghệ: phẫu thuật, siêu âm…
- Biệt ngữ xã hội: từ ngữ dùng trong tầng lớp xã hội định
VD: cậu, mợ cha mẹ: cách gọi tầng lớp thượng lưu xã hội cũ
2 Vai trò thuật ngữ đời sống : Thời đại KHCN phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng lớn đến đời sống người Trình độ dân trí người VN khơng ngừng nâng cao Nhu cầu gt nhận thức KHCN tăng lên Vì thế, thuật ngữ đóng vai trị ngày quan trọng
3 Liệt kê số biệt ngữ xã hội :
Liệt kê số thuật ngữ biệt ngữ xã hội: cậu, mợ, cha, linh mục, xứ đạo…
V TRAU DỒI VỐN TỪ
1 Các hình thức trau dồi vốn từ :
- Cách 1: Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ
- Cách 2: Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ
2 Giải thích nghĩa từ :
- Bách khoa toàn thư : từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức ngành
(49)GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa từ cho.
GV liên hệ thực tế : các nước thường dùng cách để bảo hộ mậu dịch ?
-Đánh thuế cao hàng nhập
GV: Hướng dẫn HS sửa lỗi dùng từ HS thảo luận.
thị trường nước
- Dự thảo : thảo để đưa thông qua (đt ), thảo để đưa thông qua ( dt )
-Đại sứ quán : quan đại diện thức tồn diện nhà nước nước ngoài, đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu
- Hậu duệ : cháu người chết
- Khẩu khí : khí phách người tốt qua lời nói - Mơi sinh : môi trường sống sinh vật
3 Sửa lỗi dùng từ :
a, Béo bổ: tính chất cung cấp chất bổ dưỡng cho thể -> thay từ béo bở: dễ mang lại nhiều lợi nhuận
b, Đạm bạc: có thức ăn, tồn thứ rẻ tiền, đủ mức tối thiểu -> thay từ tệ bạc: khơng nhớ ơn nghĩa, khơng giữ trọn tình nghĩa trước sau quan hệ đối xử c, Tấp nập: gợi tả quang cảnh đông người qua lại không ngớt -> thay tới tấp: nghĩa liên tiếp, dồn dập, chưa qua, khác tới
4 Củng cố : (3p )
-Cho biết cách phát triển từ vựng ? Thuật ngữ biệt ngữ xã hội ? Trau dồi vốn từ ? 5 Dặn dò : (1p )
- Học thuộc, ghi nhớ kiến thức từ vựng đợc tổng kết tiết
- Làm tập lại vào
- Ôn lại nội dung mục mục I, II theo yêu cầu SGK tiết * Rút kinh nghiÖm:
………
………
………
………
………
-/// -Tuần 10 Soạn: 20 / 10/ 2009
Tiết 50 Giảng 9A:21/10/ 2009
9B: 22/ 10/ 2009
TAÄP LÀM VĂN
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
(50)2-Kĩ năng: Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn tự viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận
II CHUẨN BỊ
GV : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, đoạn văn tự có sử dụng yếu tố lập luận
HS : SGK, soạn.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp : ( 1p ) 9a 9b
2 Kiểm tra cũ : (5p )Thế miêu tả bên Thế miêu tả nội tâm? 3 Bài : ( 35p )
Giới thiệu(1p):Tự tranh gần gũi với sống, mà sống đa dạng, phong phú với đầy đủ tình cảnh ngộ, tất kiểu nhân vật, mẫu người ta thường gặp hàng ngày Để tập chung khắc hoạ kiểu nhân vật hay triết lí, hay suy nghĩ trăn trở, lí tưởng đời, yêu ghét T/g sử dụng yếu tố nghị luận để tơ đậm tính chất nhân vật mà muốn khắc hoạ Giờ học này, tìm hiểu kĩ NL VB tự Triển khai
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
10p
10P
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
GV cho HS đọc đoạn trích a trả lời câu hỏi. HS đọc yêu cầu thảo luận
? Đoạn văn có nội dung gì?
-Những suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo "Lão Hạc" Như đối thoại ngầm, ơng giáo đối thoại với mình, thuyết phục mình, vợ khơng ác để "chỉ buồn không nỡ giận"
? Để đến kết luận đó, nhân vật ơng giáo đưa các luận điểm lập luận theo logic nào?
-Luận điểm: ta khơng cố mà tìmhiểu người xung quanh ta ln có cớ để tàn nhẫn độc ác với họ (nêu vấn đề)
- Phát triển vấn đề: Vợ người ác, thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn thị đau khổ
- Kết thúc vấn đề: Tôi biết nên buồn khơng nỡ giận
? Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, câu văn đoạn văn trên?
-> Sử dụng câu hô ứng thể phán đốn dạng Nếu…thì; thế…cho nên; vì; A…thì B
- Các câu văn khẳng định, ngắn gọn, khúc triết diễn đạt chân lí
- H/s đọc
? Cuộc đối thoại Hoạn Thư Thuý Kiều diễn ra dưới hình thức nào:
-> Hình thức nghị luận (rất phù hợp với phiên toà)
? Trong phiên này, Kiều người buộc tội Hoạn Thư, nàng có cách lập luận ntn?
I TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
* Đọan văn trích: Lão Hạc-Nam Cao
(51)15P
-> Lập luận: Sau lời chào mỉa mai lời đay nghiến
Xưa đàn bà có người ghê gớm, cay nghiệt mụ Xưa nay, cay nghiệt chuốc lấy oan trái
? Nhận xét kiểu câu? -> câu khẳng định: càng
? Hoạn Thư có cách lập luận sao?
-> Đưa luận điểm:
1 Tôi đàn bà ghen tuông chuyện thường tình
2 Tơi đối xử tốt với cô gác viết kịch: cô trốn khỏi nhà, chẳng đuổi theo
3 Tôi với cảnh chồng chung - nhường cho
4 Tôi gây đau khổ cho cô nên biết trông nhờ vào lịng khoan dung rộng lớn (nhận tội, đề cao tang bốc Kiều)
? Lập luận Hoạn Thư có T/ dụng gì?
-> + Kiều phải công nhận tài Hoạn Thư "khôn ngoan" + Kiều bị đặt vào tình khó x
? 2 đoạn trờn T/g Nam Cao Ngun Du sử dụng yếu
tố nghÞ luận văn bản t s Hóy trao i nhúm để rút
ra dấu hiệu đặc điểm ca nghị luận văn bản?
H Tho luận, trả lời G Nhận xét, chốt
- NghÞ luËn thực chất đối thoại với nhận xét
phán đốn, lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc (có thuyết phục mình) vấn đề, quan điểm, tư tưởng
- Trong đoạn văn nghÞ ln, thường dùng nhiều câu khẳng
định, phủ định, cặp quan hệ từ: thì; khơng mà cịn; càng
- Thường dùng nhiều từ ngữ: Tại sao:thật vậy, thế, trước hết, tóm lại, nhiờn
-Trong văn t s ngi đọc người nghe phải suy nghĩ
về vấn đề đó, người viết nhân vật có nghÞ luËn
bằng cách nêu lên ý kiến, nhận xét lí lẽ, dẫn chứng Néi dung thường diễn đạt hình thức lập
luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí
1.Bài tập 1: SGK/139
- Lời văn đoạn trích lời ơng giáo - Thuyết phục
- Thuyết phục điều: vợ khơng ác "chỉ buồn không nỡ giận"
2 Bài tập 2:
Tóm tắt lí lẽ Hoạn Th để chứng minh lời khen nàng Kiều
- Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thờng tình
- Ngồi tơi đối xử tốt với cô (khi gác viết kinh, không đuổi theo cô bỏ trốn khỏi nhà)
- Tôi cô cảnh chồng chung, nhờng cho - Hoạn Th gây đau khổ cho Thuý Kiều trông nhờ vào khoan dung độ lợng Thuý Kiều
=> KÕt luËn:
+Nghị luận văn tự sự: xuất đoạn văn
+Đặc điểm: Nêu lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe vấn đề
+Các từ ngữ lập luận:Tại sao, thật vậy, thế… câu khẳng định, phủ định
*Ghi nhí (SGK) II-LUYỆN TẬP 1.Bài tập 1: SGK/139
(52)4 Cuûng coá : 3p
Dấu hiệu, đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự sự? Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự sự?
5 Dặn dò : 1p Xem trước tiết 50
* Rót kinh nghiƯm:
………
………
………
………
………
-/// -Tuần 10 Soạn: 20 / 10/ 2009
Tiết 50 Giảng 9A:21/10/ 2009
9B: 22/ 10/ 2009
VĂN BẢN
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
HUY CẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1-Kiến thức: Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn thơ Đoàn thuyền đánh cá Hiểu sâu tác giả Huy Cận, đời tác phẩm 2-Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu) vừa cổ kính, vừa mẻ thơ
3-Thái độ: Yêu mến lao động II CHUẨN BỊ
-Của thầy Chân dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền biển khơi -Của hs:Đọc kĩ thơ, soạn kĩ câu hỏi
III PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, gợi mở, quy nạp, thảo luận, mở rộng IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp : 1p 9a 9b
Kiểm tra cũ : 5p ? Đọc thuộc thơ “Đồng chí” phân tích câu thơ cuối.
Bài : (35p) Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” khúc ca, tráng khúc lao động thiên nhiên đất nước giàu đẹp Khúc ca vừa phơi phới, hào hứng vừa khỏe khoắn mạnh mẽ, kết hợp âm nhịp điệu động tác nhịp nhàng cuả người với vận động, tuần hồn thiên nhiên, vũ trụ Hơm tìm hiểu nét độc đáo thơ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI GHI
20p HOẠT ĐỘNG :GIỚI THIỆU
? Giới thiệu hiểu biết tác giả Huy Cận:
-Giới thiệu chân dung Huy Cận nhấn mạnh điểm thơ ca Huy Cận trước
I GIỚI THIỆU CHUNG.
(53)15p
sau cách mạng
-Huy Cận (1919 - 2005 ) tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, huyện Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Ông nhà thơ tiếng phong trào thơ
-Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi tình yêu sống
? Hiểu đất nước năm 1958? GV nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước
? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào ?
Bài thơ sáng tác năm 1958, lúc Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh
? Bài thơ nên đọc nào? âm hưởng chung thơ?
(Lạc quan, vui tươi, mạnh mẽ) GV đọc mẫu, gọi HS đọc Một số thích lưu ý
? Bố cục thơ theo hành trình chuyến ra khơi nào? -3 phaàn
1) khổ đầu: Cảnh lên đường tâm trạng náo nức người
2) khổ tiếp theo: Cảnh hoạt động đoàn thuyền đánh cá biển trời ban đêm
3) Còn lại: cảnh đồn thuyền trở buổi bình minh
? Hãy nêu đại ý thơ?
Đại ý: Bài thơ miêu tả chuyến khơi đánh cá người dân chài vùng biển Quảng Ninh âm hướng tiếng hát lạc quan người lao động
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
- HS đọc đoạn
? Cảnh hồng biển T/g miêu tả qua câu thơ nào?
"Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa"
? Nhận xét NT T/g sử dụng ở đây?
+ So sánh nhân hóa độc đáo (như hịn lửa, cài then, sập cửa)
phong trào thơ
-Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi tình yêu sống
2- Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1958, lúc Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh
3 Đọc, tìm hiểu thích, bố cục a Đọc thích (SGK)
b Bố cục: phần
c Đại ý: Bài thơ miêu tả chuyến khơi đánh cá người dân chài vùng biển Quảng Ninh âm hướng tiếng hát lạc quan người lao động
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1 Cảnh hồng biển cảnh đoàn thuyền đánh cá khởi hành:
-Nghệ thuật:
+ So sánh nhân hóa độc đáo (như
lửa, cài then, sập cửa)
(54)+Tương phản (màn đêm bng xuống><đồn thuyền khơi)
? câu thơ trên, giúp em cảm nhận được cảnh hồng biển ntn? (em hiểu ntn hình ảnh "sóng cửa")
?Cảnh đồn thuyền đánh cá khởi hành có gì cần ý.
-Thời gian: Hồng bng xuống
?Từ lại có ý nghĩa gì?
-> cơng việc hàng ngày, trăm nghìn chuyến biển
?Hình ảnh "câu hát căng buồm" có ý nghĩa ntn?
(BPNT sử dụng đây? T/d của BPNT này?)
-1 H/s đọc khổ thơ tiếp theo
? Nội dung, nghệ thuật đoạn thơ?
-> Hình ảnh ẩn dụ: gắn kết vật, tượng cánh buồm, gió khơi câu hát người đánh cá
- Hình ảnh khoẻ khoắn, lạ đẹp lãng mạn, câu hát chan chứa niềm vui
hùng vĩ, mênh mông, tráng lệ Vũ trụ ngơi nhà lớn, đêm buơng xuống cửa khổng lồ với lượn song then cửa
*Cảnh đoàn thuyền đánh cá khởi hành: ".Đoàn thuyền đánh cá lại khơi" -Thời gian: Hồng bng xuống -> Công việc hàng ngày, trăm nghìn chuyến biển
- Câu hát căng buồm gió khơi -> phóng đại
-> Hình ảnh ẩn dụ: gắn kết vật, tượng cánh buồm, gió khơi câu hát người đánh cá
- Hình ảnh khoẻ khoắn, lạ đẹp lãng mạn, câu hát chan chứa niềm vui
4 Củng cố : (3p)
- Hai khổ thơ đầu thơ diễn tả điều gì?- Biện pháp tu từ đợc dùng hai câu thơ sau :
Mặt trời xuống biển nh hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa 5 Daởn doự : (1p) Hoùc thuoọc baứi thụ.
* Rót kinh nghiƯm:
………
………
………
………
………
-/// -Tuần 11 Soạn: 20 / 10/ 2009
Tiết 51 Giảng 9A:21/10/ 2009
9B: 22/ 10/ 2009
(55)ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ HUY CẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1-Kiến thức: Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn thơ Đoàn thuyền đánh cá
2-Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu) vừa cổ kính, vừa mẻ thơ
3-Thái độ: Yêu mến lao động II CHUẨN BỊ
-Của thầy Chân dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền biển khơi
-Của hs: Đọc kĩ thơ, soạn kĩ câu hỏi
III PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, gợi mở, quy nạp, thảo luận, mở rộng IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp : 1p 9a 9b
Kieồm tra baứi cuừ : 5pĐọc thuộc lũng diễn cảm thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ?
3 Bài : (35p)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI GHI
15p
HOẠT ĐỘNG :GIỚI THIỆU
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
HOẠT ĐỘNG : Phân tích cảnh lao động biển về đêm
? Đoan thuyền đánh cá miêu tả qua hình ảnh nào?
Thuyền ta lái gió với buồn trăng Lướt may cao với biển
Bút pháp lãng mạng khoa trương,thuyền hoà trăng sao,tâm hồn họ bay bổng lãng mạn
?Với tâm hồn họ cất cao lời ca lao động,họ hát những gì?
-Cá bạc biển đơng lặng -Cá thu đồn thoi
-Cá Nhụ,cá Chim cá Dé -Cá song lấp lánh đuuốc đên hồng *Cá lưới,trên thuyền biển
?Qua câu hát em thấy biển lên nào?
-Biển đẹp, bao dung,giàu cá
? Hình ảnh thể nhịp sống lao động biển?
-Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng
-Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
I GIỚI THIỆU CHUNG. II.TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Cảnh hồng biển và cảnh đồn thuyền đánh cá khởi hành:
2-Cảnh lao động biển.
-Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạng khoa trương, thuyền hoà trăng sao,tâm hồn họ bay bổng lãng mạn
-Cất cao lời hát
(56)20p
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
? Qua chi tiết đó,em thấy người lao động biển là những người nào?
-Người lao động khoẻ,vạn vỡ, có trí tuệ làm chủ cơng việc Đọc khổ cuối.
? Hãy tìm chi tiết thơ lặp lại thời điểm ra khơi?
-Vẫn câu hát căng buồm,bài ca lao động vang lên “Đoàn thuyền chạy đua mặt trời”
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật ấy?
-Mở đầu thơ mặt trời rực lửa, khép lại mặt trời nhơ màu mới,xố đêm mở ngày mới,thuyền đầy ắp cá,từ “phơi” vừa thực,vừa ảo
HOẠT ĐỘNG 4: Hứơng dẫn tổng kết. ? Trong cịn sử dụng nghệ thuật gì?
-Lãn mạn,khoa trương,so sánh,nhân hoá,tương phản -Khúc tráng ca lịch sử
-Cách gieo vần trắc khổ,bài thơ có âm hưởng say mê hào hùng
?Với biện pháp nghệ thuật ấy,tác giả muốn nói lên nội dung gì?
-Ca ngợi giàu đẹp biển tâm hồn người lao động
*GV khái quát nội dung – nghệ thuật thơ HS đọc ghi nhớ (SGK)
- HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập (GV nêu câu hỏi) Hãy phân tích ý nghĩa lời hát khổ
-Người lao động khoẻ,vạn vỡ, có trí tuệ làm chủ cơng việc
3-Cảnh trở về
-Cất cao lời hát
-NT: nhân hoá->Mở đầu thơ mặt trời rực lửa, khép lại mặt trời nhơ màu mới,xố đêm mở ngày mới,thuyền đầy ắp cá,từ “phơi” vừa thực,vừa ảo
*Ghi nhớ(SGK)
4 Củng cố : (3p) Học thuộc thơ.
5 Dặn dó : (1p) nhà soạn tổng kết từ vựng. * Rĩt kinh nghiƯm:
………
………
………
………
………
-/// -Tuần 11 Soạn: 20 / 10/ 2009
Tiết 53 Giảng 9A:21/10/ 2009
(57)TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1-Kiến thức:
-Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp 9(Từ tượng từ tượng hình, số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)
2-Kỹ năng: Nhận biết vận dụng thành thạo
3-Thái độ: u q giữ gìn sáng phong phú vốn từ vựng Tiếng Việt II CHUẨN BỊ
- GV : soạn giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - HS : xem trước SGK
III PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, quy nạp, gợi mở, thảo luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp : 1p 9a 9b 2 Kiểm tra cũ : 5p - Kiểm tra chuẩn bị HS soạn -Kiểm tra q trình ơn tập, tổng kết
3 Bài : 35p Hôm tiếp tục tổng kết phần lại từ vựng Tiếng Việt
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI GHI
10P
25P
HOẠT ĐỘNG : TỪ TƯỢNG HÌNH VÀ TỪ TƯỢNG THANH ? HS nhắc lại khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh. -Từ tượng thanh:mơ âm
-Từ tượng hình:gợi tả hình dáng(khật khưỡng,lướt thướt)
Bài tập 1:
? Tìm tên lồi vật từ tượng thanh.(Có tên mơ phỏng âm thanh)
Bài tập 2:
? Phát từ tượng hình nêu tác dụng.
HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG
? Khái niệm ?
I TỪ TƯỢNG HÌNH VÀ TỪ TƯỢNG THANH 1 Khái niệm
- Từ tợng thanh: từ mô ©m cđa tù nhiªn, ngêi
- Tõ tợng hình: từ gợi tả h/ả, dáng vẻ, trạng thái vật
- Gi t h/ âm cụ thể sinh động…
2 Tên loài vật từ tượng : tắc kè, cuốc, bìm bịp, chích chịe…
3 Xác định từ tượng hình giá trị sử dụng : - Lốm đốm , lê thê, loáng thoáng Lồ lộ
- Tác dụng : mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể, sinh động
II MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG Khái niệm :
1 So sánh: đối chiếu vật, việc với việc khác có nét tơng đồng làm tăng sức gợi hình gợi cảm ẩn dụ: So sánh ngầm làm tăng biểu cảm… Nhân hoá: gọi tả vật, đồ vật, cối từ ngữ vốn dùng để gọi tả ngời
(58)HS nhắc lại khái niệm số phép tu từ từ vựng
GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi Cho HS thảo luận
a Aån dụ b So sánh c Nói d Nói e Chơi chữ
GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi Cho HS thảo luận
a Điệp ngữ b Nói c So sánh d Nhân hóa e Aån dụ
5 Nói quá: phóng đại qui mơ tính cách vật tợng để gây ấn tợng tăng sức biểu cảm…
6 Nói giảm - nói tránh: cách nói tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch
7 Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ kiểu câu làm tăng giá trị cho lời văn
8 Chi ch: lợi dụng đặc sắc âm nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hớc làm cho câu văn hấp dẫn thú vị
2 Phân tích nét nghệ thuật độc đáo số câu thơ :
a.Ẩn dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thúy Kiều) (chỉ gia đình Kiều sống hoï)
b So sánh : Tiếng đàn Kiều với âm tự nhiên để nhấn mạnh nĩ hay trời sinh
c Nói : Hoa ghen, Liễu hờn-> sắc đẹp Kiều-> ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn tồn
d Nói q: Sự xa cáh thân phận, cảnh ngộ Kiều với Thúc Sinh
e Chơi chữ : Tài - tai
3 Phân tích nét nghệ thuật độc đáo : a Điệp từ “cịn”, từ nhiều nghĩa-say sưa
-Say rượu,say cô bán rượu
b PhÐp nãi quá: diễn tả lớn mạnh nghĩa quân Lam S¬n
c Phép so sánh: miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cánh rừng dới đêm trăng…
d Phép nhân hoá: tự nhiên sống động gần gũi với ngời…
e ẩn dụ: thể gắn bó đứa với ngời mẹ…
4 Củng cố : 3p
- Khái niệm từ tượng hình từ tượng Khái niêm số phép tu từ từ vựng. 5 Dặn dị : 1p Xem trước tiết 50
* Rót kinh nghiÖm:
………
………
………
………
………
-/// -Tuần 11 Soạn: 20 / 10/ 2009
(59)9B: 22/ 10/ 2009
TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1-Kiến thức: Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ
2-Kĩ năng: Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ, mà phát huy tinh thần sáng tạo,sự hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY, TRÒ.
- GV : soạn giáo án , SGK, tài liệu tham khảo,một số thơ tám chữ. - HS : Xem trước SGK, số câu thơ, thơ tự làm III PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận, quy nạp.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp : (1p ) 9a 9b
2 Kieåm tra cũ : (5p) Ở lớp em học làm nhữmg loại thơ nào?
3 Bài : (35p) nh ng l p d i em làm quen v i nhi u cách tập làm thơỞ ữ ướ ề với thể thơ ch lớp 6, thơ lục bát lớp 7, thơ 7ch lớp Tiết học hôm cùngữ ữ em tìm hiểu thể thơ tám ch û thể thơ chư õnhư nào? cách gieo vần, cáchữ ngắt nhịp sao, hôm tìm hiểu?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BAØI GHI
20p HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN NHẬN DIỆN THƠ TÁM CHỮ
- Gọi HS đọc đoạn thơ ghi bảng phụ ? Nhận xét số chữ dòng thơ các đoạn?
? Tìm chữ có chức gieo vần ở đoạn? Nhận xét cách gieo vần của đoạn?
-Đoạn 1:
Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu… phương ngàn
Ta … đổi -Đoạn 2:
Mẹ cha không Cháu ở… cháu nghe Bà dạy … cháu học Nhóm bếp… khó nhọc -Đoạn 3:
Yêu biết … bát ngát Giữa đôi… ngô khoai Yêu biết… ca hát Qua công… nhà son
? Nhận xét cách ngắt nhịp đoạn thơ trên?
I NHẬN DIỆN THƠ TÁM CHỮ 1-Xét ví dụ:
-Mỗi dịng thơ có tám chữ
-Đoạn 1 :
+Các cặp vần: tan- ngàn; - gợi; bừng – rừng; gắt - mật
+Nhận xét: vầøn chân theo cặp khuôn âm
-Đoạn 2:
+Các cặp vần:Về- nghe; học - nhoïc
+Nhận xét: vầøn chân theo cặp khuôn âm
-Đoạn 3: cặp vần.
+Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dựng-nhiên
+Nhận xét: vần chân giãn cách theo
(60)15p
? Qua tập vừa tìm hiểu, em hãy khái quát đặc điểm thơ tám chữ?
HOẠT ĐỘNG 2:-Hướng dẫn luyện tập. -Bài tập 1:
? Điền vào chỗ trống cuối dòng thơ một từ: “ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa” cho phù hợp.
Bài tập 3: (Phiếu HT)
? Đoạn thơ “Tựu trường” của Huy Cận bị chép sai câu thứ ba Hãy chỉ chỗ sai, nêu lí do, sửa lại cho đúng?
Bài
? Tìm từ thích hợp để diền vào chỗ trống trong câu thơ sau?
Bài tập 2:
? Đoạn thơ thiếu câu, làm thêm câu cuối theo mạch cảm xúc từ ba câu trước.
GV cho HS đọc đoạn thơ , hướng dẫn HS trả lời câu hỏi để nhận diện thể thơ tám chữ
II BÀI HỌC:
-Thơ tám chữ thể thơ dịng có tám chữ
-Cách ngắt nhịp đa dạng
-Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu khơng hạn định), chia thành khổ
-Có nhiều cách gieo vần, cách gieo vần phổ biến vần chân (được gieo liên tiếp gián tiếp)
III LUYỆN TẬP: 1.Bài taäp 1:
Hãy … ca hát Những … ngày qua Nâng … bát ngát Của … muôn hoa (Tố Hữu-Tháp đổ) 2.Bài tập3:
-Sửa lại vần:
Giờ náo nức … trẻ dại Hởi ngói…… gương Những … vào trường Rương …… ngọc (Huy Cận- Tựu trường)
IV-THỰC HAØNH LAØM THƠ TÁM CHỮ. Bài tập 1:vườn,qua
Bi 2:
-Bóng hấp thoáng sơng Thoang thoảng hơng bay dịu quanh ta *HS tự sáng tác:
Chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam – đọc
cho lớp nghe, góp ý sửa hoàn chỉnh Củng cố Nội dung
5.Dặn dò: Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ Tham khảo đoạn thơ hướng dẫn.Tập sáng tác với chủ đề: thầy cô, trường lớp, q hương đất nước
* Rót kinh nghiƯm:
(61)………
………
………
………
-/// -Tuần 11 Soạn: 20 / 10/ 2009 Tiết 55 Giảng 9A:21/10/ 2009
9B: 22/ 10/2009
trả kiểm tra văn tiết
A Mc tiờu cn t
1-KiÕn thøc: Củng cố lại kiến thức Văn học Trung đại: nội dung tư tưởng, hình thức, thể loại…Nhận thấy ưu, khuyết điểm trình làm để có ý thức sửa chữa khắc phục Sửa chữa lỗi, nhận xét làm bạn
2-KÜ năng: Giỏo dc lũng yờu ngi, yờu l phi, viết văn hay B CHUẨN BỊ CỦA THẦY, TRÒ.
- GV : soạn giáo án, kiểm tra. - HS :Sách vở, bút
C TiÕn trình dạy học
*Tổ chức 9a 9b
*Kiểm tra cũ: ? Nét chung nhân vật: Vũ Nơng, Kiều, Kiều Nguyệt Nga. *Bài mới
I.Trả II Chữa bài
Gv yêu cầu h/s đọc lại câu hỏi? Lần lợt nêu phơng án trả lời? (Dựa vào đáp án tiết 48) III Nhận xét
Yêu cầu h/s xem lại làm, đọc kĩ lời phê tự nhận xét làm Giáo viên nhận xét:
* Ưu điểm :
- Phn trc nghim làm tơng đối tốt thể việc nắm tên tác giả - tác phẩm, nội dung nghệ thuật đặc sắc thể loại tác phẩm có tiến Kĩ làm trắc nghiệm: đạt yêu cầu
- Phần tự luận đa số nắm đợc yêu cầu đề
- Phân tích đợc phẩm chất tốt đẹp nhân vật… - Bài viết tốt: Hằng a, Li,Nhung 9a Hà, Đông 9b * Nh ợc điểm :
- N¾m kiÕn thøc cha ch¾c (TiƯp, Quang, HiƯn, Tó, S¬n)
- Đọc đề, hiểu đề cịn cha xác: câu trắc nghiệm số 2, số
- Cha bám sát vào từ ngữ, biện pháp nghệ thuật đoạn trích để phân tích - Đa dẫn chứng cha xác
- Nhiều viết lan man, cha tập trung vào nội dung đề yêu cầu( Duẩn, Tuấn, Hằng b…) - Kĩ làm tự luận yếu: phần lớn kể lể, liệt kê dẫn chứng, biết sử dụng lí lẽ, để lập luận
- Diễn đạt yếu, vụng về, cá biệt số gạch đầu dũng ( Quang)
- Trình bày thiếu thẩm mĩ: chữ xấu, bẩn, gạch xoá lung tung (Duẩn, Sơn, Hành 9a) - Nội dung viết sơ sài (Đông b, Duy, Thảo 9b)
- Nhiu on viết không phù hợp với nội dung đoạn thơ cần phân tích - Học sinh đối chiếu làm với đáp án đa
- Gv gäi điểm ghi sổ cá nhân + sổ điểm lớp * Củng cố: Nhận xét trả bài
* Hớng dẫn nhà : Soạn " Bếp lửa,,
* Rót kinh nghiƯm:
………
………
(62)………