TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM I. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.. II – Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự[r]
(1)TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC TỔ THỂ DỤC – QUÂN SỰ
-o0o - PHÊ CHUẨN
Ngày………tháng………năm 2006 Lưu:……
Hiệu Trưởng Bản số: 01
CHUYÊN ĐỀ :
BÀI GIẢNG QUÂN SỰ PHỔ THÔNG KHỐI 10
Thông Qua tổ TD-QS
Ngày………tháng………năm 2006 Ngày 20 tháng 08 năm 2006 Tổ Trưởng Giáo Viên Biên Soạn
(2)Bài
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM I Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam
Phần GV giới thiệu khái quát nội dung, giới thiệu nhân vật kiệt xuất thời kì
1 Những chiến tranh giữ nước
- Cuộc kháng chiến chống quân Tần (Thế kỉ III TCN khoảng năm 214 – 208 TCN): Nhân dân Âu Việt Lạc Việt vua Hùng sau Thục Phán lãnh đạo
- Đánh quân Triệu Đà (TK II, 184 – 179 TCN): nhân dân Âu Lạc, An Dương Vương lãnh đạo: xây thành Cổ Loa, chế nỏ Liên Châu đánh giặc An Dương Vương chủ quan, cảnh giác, mắc mưu giặc Đất nước rơi vào thảm hoạ 1000 năm bị phong kiến Trung Hoa hộ (thời kì bắc thuộc)
2 Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ TK I đến TK X)
- Thời gian này, nước ta liên tục bị triều đại phong kiến phương bắc đô hộ: Nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương.đến nhà Tuỳ, nhà Đường Đây thời kì thử thách, nguy hiểm mất, dân tộc ta Cũng thời kì nhân dân ta thể đầy đủ tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉđấu tranh chống giặc ngoại xâm, giành lại ĐLDT
- Các đấu tranh tiêu biểu: khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40), Bà Triệu (năm 248), Lí Bí (năm 542), Triệu Quang Phục (năm 548), Mai Thúc Loan (năm 722), Phùng Hưng (năm 766), Khúc Thừa Dụ (năm 905) Tiếp hai chiến tranh chống Nam Hán Dương Đình Nghệ (931), Ngô Quyền (938)
- Với chiến thắng Bạch Đằng năm 938, dân tộc ta giành lại độc lập, tự cho Tổ quốc
3 Cuộc chiến tranh giữ nước (từ kỉ X đến TK XIX)
- Nước Đại Việt thời Lý – Trần với kinh đô Thăng Long (Hà Nội): quốc gia thịnh vượng châu Á Thời kì văn minh Lý – Trần; văn minh Đại Việt
- Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lược, tiêu biểu là:
(3)+ Cuộc kháng chiến chông quân Mông - Nguyên (1258 – 1288)
+ Cuộc kháng chiến chông quân Minh (đầu TK XV) Hồ Quý Ly lãnh đạo không thành công Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo giành thắng lợi oanh liệt
+ Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm – Mãn Thanh (cuối TK XVIII)
4 Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (thế kỉ XIX đến đầu năm 1945)
- Tháng 9/1858, thực dân Pháp nổ súng tiến công Đà Nẵng, mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta, Triều Nguyễn đầu hàng Pháp Năm 1884 Pháp chiếm nước ta, nhân dân VN đứng lên chống Pháp kiên cường
- Năm 1930, Đảng Công Sản Việt Nam đời lãnh tụ Nguyễn Quốc sáng lập Dưới lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam trải qua cao trào giành thắng lợi lớn: + Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 – 1931
+ Phong trào phản đế tổng khởi nghĩa năm 1939 – 1945, đỉnh cao cách mạng tháng tám năm 1945 lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - nhà nước dân chủ nhân dân ởĐông Nam Á
5 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xân lược (1945 – 1954) - Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp xân lược nước ta lần thứ
- Ngày 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Quân dân ta liên tục mở rộng địn tiến cơng qn Pháp: Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947, chiến thắng Biên Giới năm 1950, chiến thắng Đông Xuân năm 1953 – 1954, đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ rút quân nước, miền Bắc ta hồn tồn giải phóng
6 Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Đế quốc Mĩ thay thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới, lập quân chúng nhằm chia cắt lâu dài nước ta
- Nhân dân ta đứng lên chống Mĩ:
(4)+ Đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” năm 1965-1968 + Đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” năm 1969-1973
+ Đại thắng mùa xuân năm 1975, đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng Miến Nam, thống nước nhà, nước lên CNXH
II – Truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước 1 Truyền thống dựng nước đôi với giữ nước
Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc ta: - Từ cuối kỉ III TCN đến nay, dân tộc ta phải tiến hành gần 20 chiến tranh bảo vệ tổ quốc, hàng trăm khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Tổng số thời gian dân tộc ta có chiến tranh dài 12 kỉ
- Chúng ta đẩy lùi quân xâm lược, đập tan bọn tay sai giữ vững ĐLDT Bởi vì: + Thời kì cảnh giác, chuẩn bị mặt đề phòng giặc từ thời bình
+ Khi chiến tranh xẩy ra, thực vừa chiến đấu vừa sản suất
+ Giặc đến nước đánh giặc, thắng giặc nước chăm lo xây dựng đất nước chuẩn bịđối phó vơi mưu đồ giặc
Mọi người dân xác định: nhiện vụ đánh giặc giữ nước thường xuyên, cấp thiết gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước Đất nước giầu mạnh điều kiện có ý nghĩa định ngăn chặn, đẩy lùi nguy chiến tranh xâm lược kẻ thù
2 Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều
- Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều, chiến tranh xẩy ra, so sánh lực lượng ta địch chênh lệch, kẻ thù thường đông quân ta gấp nhiều lần:
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống: Ta có 10 vạn, địch có 30 vạn
+ Cuộc kháng chiến chống Mơng - Ngun: Ta có khoảng 15 vạn, địch 50 – 60 vạn
+ Cuộc kháng chiến chông Mãn Thanh: Ta có 10 vạn, địch có 29 vạn
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ kinh tế, quân địch ta nhiều lần
(5)+ Chúng ta biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông, biết phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân đánh giặc giữ nước
+ Lấy nhỏ thắng lớn, lấy địch nhiều tất yếu, trở thành truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc ta
3 Truyền thống trung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện Cả nước chung sức đánh giặc, thực toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện, tạo lên sức mạnh to lớn dân tộc, để chiến thắng quân sâm lược có lực lượng vật chất lơn ta
- Thời Trần lần đánh thắng Mông – Ngun, chủ yếu “bấy vua tơi đồng lịng, anh em hồ thuận, nước góp sức chiến đấu, nên giặc bó tay”
- Thời chống Minh, nghĩa quân Nam Sơn đánh thắng vì: “Tướng sĩ lịng phụ tử, hồ nước sơng chén rượu ngào”
- Chúng ta thắng thực dân Pháp, đế quốc Mĩ chủ yếu vì: “Qn, dân trí, người dân chiến sĩ, làng xóm pháo đài, nước chiến trường giết giặc” “Bất kì đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người Việt Nam đứng lên đánh Pháp cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc thuổng gậy gộc, phải sức chống thực dân cứu nước”
4 Truyền thống thắng giặc trí thơng minh, sáng tạo, nghệ thuật quân độc đáo
- Trí thông minh sáng tạo thể tài thao lược kiệt suất dân tộc thông qua chiến tranh giữ nước Biết phát huy ta có để tạo nên sức mạnh lơn đich, thắng địch như:
+ Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều + Lấy chất lượng cao thắng số lượng đông + Phát huy uy lực vũ khí ta có tay + Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh hoạt
- NTQS Việt Nam NTQS CTND Việt Nam, NTQS toàn dân đánh giặc
(6)+ Lý Thường Kiệt: Tiến công trước, phịng ngự vững chắc, chủ động phản cơng lúc: “Tiến phát chế nhân”
+ Trần Quốc Tuấn: Biết chế ngự sức mạnh kẻ địch phản công chúng suy yếu, mệt mỏi: “Dĩ đoản chế trường”
+ Lê Lợi: Đánh lâu dài, tạo lực, tạo thời giằng thắng lợi: “Lấy yếu chống mạnh”
+ Quang Trung: Biết đánh thần tốc, tiến công mãnh liệt nhiều mũi, nhiều hướng khiến 29 vạn quân Thanh không kịp trở tay
+ Trong kháng chiến chông Pháp, chống Mĩ lãnh đạo Đảng: Tổ chức LLVT ba thứ qn làm lịng cốt cho tồn dân đánh giặc, đánh giặc phương tiện hình thức Kết hớp đánh địch mặt trận, quân sự, trị, kinh tế, binh vận Kết hợp đánh du kích đánh quy tác chiến LLVT địa phương binh đoàn chủ lực Đánh địch vùng chiến lược: rừng núi, đồng đô thị Tạo hình thái chiến tranh cài lược, xen ta địch Buộc địch phải phân tán, đơng mà hố ít, mạnh mà hố yếu, ln bịđộng đối phó với cách đánh ta
5 Truyền thống đoàn kết quốc tế
- Chúng ta đoàn kết quốc tế với nước bán đảo Đông Dương nước giới
- Mục đích đồn kết, ĐLDT quốc gia, chống lại thống trị kẻ thù xâm lược
- Cuộc kháng chiến chống Pháp, Nhật kháng chiến chông Mĩ cứu nước nhân dân ta, sựđồng tình ủng hộ giúp đỡ quốc tế lớn lao
6 Truyền thống lòng theo Đảng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi cách mạng Việt Nam
- Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đứng lên lật đổ ách thống trị chế độ phong kiến, thực dân Cách mạng tháng Tám thành công, đánh thắng thực dân Pháp đế quốc Mĩ, giành độc lập, thống Tổ quốc, đưa nước lên CNXH
(7)Kết luận
- Lịch sử Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, đầy gian khổ vinh quang
- Dân tộc Việt Nam có truyền thống đánh giặc giữ nước vẻ vang, đáng tự hào - Truyền thống cao quý dân tộc hệ người Việt Nam hệ trẻ ngày giữ gìn, kế thừa, phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN giai đoan
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Hãy nêu tóm tắt q trình đánh giặc, giữ nước dân tộc Việt Nam
Câu 2: Nêu truyền thống đánh giặc, giữ nước dân tộc Việt Nam (GV cho phân tích truyền thống trên)
(8)BÀI
LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI , CÔNG AN NHÂN DÂN MỞ ĐẦU
Quân đội nhân dân Công an nhân dân Việt Nam phận lực lượng vũ trang nhân dân (LLVT gåm Q§ND, CAND, DQTV) đặtdưới lãnh đạo Đảng, sù quản lý củaNhµ nước Trải qua 60 năm xây dựng, chiếnđấu trưởng thành, Quân đội nhân dân Công an nhân dân lập bao chiến công hiển hách, xây dựng nên truyền thống vẻ vang đáng tự hào, xứng đáng công cụ bạo lực sắc bén Đảng, Nhà nước niềm tin nhân dân
LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM ***
I/ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA QĐNVN Tập trung vào thời kì:
1 Thời kì hình thành:
2 Thời kì kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược
3 Thời kì kháng chiến chống mĩ xâm lược, thống đất nứơc 4 Thời kì xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN
1 Thời kì hình thành:
a) Những quan điểm Đảng
Khi thành lập, Đảng ta quan tâm đến vấn đề đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang, coi “là một nhân tố cơ bản” bảo đảm cách mạng thắng lợi
Trong cương vắn tắt Đảng tháng 2/1930, đề cập tới việc “ Tổ chức quân đội công nông”
Trong luậncương trị tháng 10/1930 Xác định nhiệm vụ “Vũ trang cho công nông”,“Lập quân đội công nông”, “ Tổ chứcđội tự vệ công nông”
(9)Trong cao trào năm 1930 – 1931, từ lực lượng khởi nghĩa công nông Xô Viết – Nghệ Tỉnh, tự vệ đỏ đời Đó mấm mốngđầu tiên lựclượng vũ trang cách mạng, quân đội cách mạngở Việt Nam
Từ năm 1939, cách mạng Việt Nam chuyển hướng đạo chiến lược, đặt nhiệm vụ trọng tâm vào giải phóng dân tộc, tích cực chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hàng loạt tổ chức vũ trang thành lập nứơc, yêu cầu phải có đội quân chủ lực thống mặt tổ chức
Chấp hành thị chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Cao Bằng Đội gồm có 34 người (3nữ), có 34 súng đủ loại, Ông Võ Nguyên Giáp lãnh đạo, huy Đó đội quân chủ lực QĐND Việt Nam… ngày 22/12/1944, ngày thành lập QĐND Việt Nam
Tháng /1945, Đảng định hợp tổ chức vũ trang nước thành lập Việt Nam giải phóng quân
2 Thời kì kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược
a) Quân đội phát triển nhanh, từ đơn vị du kích, đơn vị nhỏ, phát triển thành các đơn vị quy
Cách mạng tháng tám thành cơng (19/08/1945 Việt Nam giải phóng qn với khoảng 5000 người kết hợp 10 vạn nhân dân tổ chức mít tinh biểu tình hà nội sau đó phong trào nhanh chóng chuyển biến thành cuộng tổng khởi nghĩa lan rộng khắp cả nước),
Việt Nam giải phóng qn đượcđổi tên thành Vệ QuốcĐồn
Ngày 22/5/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 72/SL Quân đội quốc gia Việt Nam
Năm 1950, Quân đội quốc gia đổi tên thành QĐND Việt Nam
Ngày 28/8/1949 Thành lậpđạiđoàn binh 308, đạiđoàn chủ lựcđầu tiên QĐND Việt Nam
Ngày 17/12/1950 thành lập Đạiđoàn binh 312 Tháng 2/1951 thành lậpĐạiđoàn binh 320
(10)Ngày 1/5/1951 thành lập Đạiđoàn binh 316 b) Quân đội chiến đấu, chiến thắng
Từ Thu Đôngnăm 1947 đếnđầunăm 1950, bộđội mở 30 chiến dịch lớn nhỏ khắp chiến trường nứơc Qua năm chiến đấu “ta tiến nhiều vềphương diện tác chiến cũng như về phương diện xây dựng lực lượng Cơ quan trị ta mạnh, hậuphương ta vững… tinh thần quân dân ta cao”
Chiến dịch Việt Bắc 1947
Chiến dịch biên giới thu đông 1950
Đông xuân năm 1953 – 1954, quân dân ta thực tiến công chiến lược trường toàn quốc, mở chiến dịchĐiện Biên Phủ Sau 55 ngày đêm chiến đấu liên tục, quân ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ “ Lần lịch sử, nứơc thuộcđịa nhỏ yếuđã đánh thắng nứơc thực dân hùng mạnh”
“ QĐND Việt Nam chiến đấu anh dũng, hồn cảnnh vơ cùng gian khổ, lập nên chiến công rực rở ghi vào lịch sử kháng chiến vĩ đại của dân tộc trang sử oanh liệt nhất, đóđã đưa kháng chiến dân tộc đến thắng lợi to lớn ngày nay”
3 Thời kì kháng chiến chống mĩ xâm lược, thống nhấtđất nứơc
Sau thất bại tại Error! Bookmark not defined., Pháp đã hẳn ý chí tiếp tục chiến đấu giữ thuộc địa Đông Dương.[54] Error! Bookmark not defined., theo sự dàn xếp của cường quốc, tạm thời chia Việt Nam thành hai khu vực cho hai phe quân sự đối địch Miền Bắc dành cho lực lượng của Error! Bookmark not defined., miền Nam dành cho tất lực lượng thuộc khối Liên hiệp Pháp Vĩ tuyến 17 xem ranh giới, một Error! Bookmark not defined tạm thờiđược lập dọc theo hai bên bờ Error! Bookmark not defined thuộc tỉnh Error! Bookmark not defined Quân đội hai bên phải rút khu vựcđược quy định vòng 300 ngày
(11)defined., Error! Bookmark not defined Philippines tham chiến trực tiếp bên là Error! Bookmark not defined ở miền bắc việt nam Error! Bookmark not defined (tên của đảng cộng sản việt nam thời kì chiến tranh đơng dương) lãnh đạo với nhữngngười cộng sản miền nam việt nam trợ giúp từ nước xã hội chủ nghĩa (cộng sản), đặc biệt của Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined cuộc chiến gọi "chiến tranh việt nam" chiến sự lan toàn cõi Error! Bookmark not defined., lơi cuốn vào vịng chiến hai nước lân cận Lào Campuchia mức độ khác chiến cịn gọi là chiến tranh đôngdương lần thứ
Đối với nhà lãnh đạo mỹ việt nam cộng hịa chiến
tranh hai hệ tư tưởng: Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined., để ngăn chặn lan tràn chủ nghĩa cộng sản (xem Error! Bookmark not defined.), phủ mỹđã đứng Error! Bookmark not defined của chiến, có giai đoạn quân đội mỹ đã trực tiếp chiến đấu chiến trường thay cho quân đội Error! Bookmark not defined
Đối với nhà lãnh đạo Error! Bookmark not defined Error! Bookmark
not defined đây chiến tranh nhằm thực mục tiêu giành độc lập, thống hoàn toàn cho đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội họ nhìn nhận chiến chiến chống ngoại xâm, chống lại chủ nghĩa thực dân mà mỹ áp đặt miền nam việt nam
Cuộc chiến thức kết thúc với Error! Bookmark not defined., Tổng
thống Error! Bookmark not defined của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Error! Bookmark not defined Chính phủ Cách mạng Lâm thời Error! Bookmark not defined., quản lý đất nước thống Nhà nước thống với quốc hiệu Error! Bookmark not defined đời vào năm 1976 thêm chữđộc lập tự hạnh phúc
(12)Các quân chủng binh chủng đời, hệ thống nhà trường thành lập Có lực lượng dự bị hùng hậu, lớp niên có sức khoẻ, có văn hố vào qn đội theo chế độ NVQS QĐND toàn dân đánh giặc Cùng nhân dân đánh bại chiến lược
“Chiến tranh Đặc Biệt”
(Theo tiến độ, kế hoạch được triển khai năm (1961-1965) Nội dung “bình định Miền Nam” vịng 18 tháng, từ đó đảm bảo cho Error! Bookmark not defined thế chủ động chiến trường Miền Nam Kế hoạch bao gồm biện pháp chiếnlược:
Một là, tăngcường sức mạnh quân đội VNCH, sử dụng nhiều máy bay, xe tăngđể
nhanh chóng tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng, sử dụng cố vấn Mỹ trong đơn vị chiếnđấu
Hai là, giữ vững thành thị, đồng thời dập tắt cách mạng ở nơng thơn "bình
định" lập "Error! Bookmark not defined."
Ba là, sức ngăn chặn biên giới kiểm soát ven biển, cắt đứt nguồn chi viện từ
miền Bắc vào, cô lập cách mạng miền Nam
Tuy vậy, bị phá sản từnăm 1963 với kiện Error! Bookmark not defined., ( 2 tháng năm 1963, thuộc tỉnh cai lậy Error! Bookmark not defined ) Error! Bookmark not defined., “ấp chiến lược” không thực theo kế hoạch ban đầu.)
“Chiến tranh cục bộ”,
chiến tranh cục bộ" miền Nam, ồạtđưa quân Mỹ chư hầu vào miền Nam Việt Nam Để tiến hành "chiến tranh cục bộ" từ tháng 3-1965 Mĩđã ạtđưa quân viễn chinh vào miền nam nhằm củng cố trận đánh phá mở rộng hai miền Nam - Bắc
“ Việt Nam hố chiến tranh”
(13)chính quyền qn đội Sài Gịn để Mĩ rút dần quân vềnướcnhưng giữđược Nam Việt Nam quỹđạo Mĩ Là học thuyếtNichxơn vận dụng cho chiến tranh Việt Nam Gồm hai phần chính:
1) Tăngcường lựclượng vũ trang Sài Gòn sốlượng, trang bị, huy, khảnăng chiến đấu để rút dần quân Mĩ, đến 15/4/1970 cịn 115 nghìn qn sau rút hết; dựa vào ba tiêu chuẩn: mức độ hoạt động của đối phương, tiến thương lượng, khả năng chiếnđấu quân sài Gòn
2) Mở rộng chương trình bình định với hai tiêu chuẩn: lậpđược mỗi ấp hệ thống phịng thủ thích đáng xây dựngđược quyềnấpthường xuyên 24/24 Ra đời thất bại chiến tranh hạn chế, đặc biệt sau tết Mậu Thân, nhân dân Quốc hội Mĩ thúc ép sớm chấm dứt chiến tranh đưa quân Mĩ vềnước "VNHCT" thực song song với rút quân, thươnglượngở Pari (Pháp), chia rẽ Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa, một chiếnlược hòng giành thắng lợi với giá chấp nhậnđược Cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa Xuân 1975 quân dân Việt Nam chứng minh chiếnlược "VNHCT" không thực tế
củađế quốc Mĩ Đánh thắng hai chiến tranh phá hoại không quân Chiến dịch Linebacker
16 tháng năm 1972, thực một đòn bất ngờ đối với miền Bắc, phần lớn lực lượng phịng khơng được điều động bảo vệ hậu phương của Error! Bookmark not defined Mặt khác, lần Hoa Kỳđã tung loại máy bay những địn tiến cơng mạnh mẽ, ác liệt hơn so với cuộc Error! Bookmark not defined (1964-1968) Ngay ngày chiến, Error! Bookmark not defined bị đánh phá ác liệt Tổng kho xăng dầu Đức Giang bốc cháy tuần lễ liền Error! Bookmark not defined bị rải thảm Cả miền Bắc không bắnrơiđược máy bay Hoa Kỳ
Chiến dịch Linebacker
(14)Lý thức Tổng thống Nixon đưa hạ lệnh cho không lực tiến hành chiến dịch Linebacker II để bắt Bắc Việt Nam "đàm phán nghiêm chỉnh" Bắc Việt nam phản đối dự thảo hiệp định hồ bình phía Hoa Kỳ sau Hoa Kỳ đứng phía Error! Bookmark not defined từ chối dự thảođã ký tắt giữa đại diện Mỹ Việt Nam dân chủ Cộng hồ phía Mỹ địi thay đổi lại nội dung cốt lõi dự thảo hiệp định quy chế của Error! Bookmark not defined tại chiến trường miền Nam Việt Nam
Về lý quân sự, trị ném bom khơng cần thiết có hại đó Hoa Kỳ đã tâm rút khỏi chiến tranh Hoa Kỳ biết rõ bắt Bắc Việt Nam nhượng vấnđề cốt lõi mà họ đã đánh gần 20 năm bằng một ném bom dù ác liệt đến đâu Nó làm dư luận Mỹ giới bất bình với chính phủ Hoa Kỳ Đây thực chất cách để thể trách nhiệm nghĩa vụ cuối cùng đối với đồng minh Error! Bookmark not defined.: dự thảo hiệp định đã được ký tắt với Bắc Việt Nam, phủ Việt Nam Cộng hồ phản đối kịch liệt khơng chấp nhận, Hoa Kỳ quyết định dùng nấc thang quân mạnh tay để chứng tỏ họđã cố gắng hết mức cho quyền lợi củađồng minh
Hải quân Mĩ , bảo vệ miền Bắc XHCN Mùa xuân năm 1975, quân dân ta mở tổng tiến công dậy, đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh Thực trọn vẹn di chúc Chủ Tịch Hồ Chí Minh “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”
4 Thời kì xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN
Đất nước thống nhất, nứơc thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc việt Nam XHCN
QĐND tiếp tục xây dựng theo hướng cách mạng, quy tinh nhuệ, bước đại Ngày 17/10/1989 thơng qua cu?c h?p Đảng ta định lấy ngày 22/12/1944 ngày kỉ niệm thành lậpQĐND Việt Nam, đồng thời ngày hội QPTD
II BẢN CHẤT CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
(15)QĐND Việt Nam mang chất giai cấp cơng nhân Việt Nam Đó đội qn, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiếnđấu, đội quân nhân dân lao động, thực chất công nông, gia cấp công nhân Việt Nam tổ chức, giáo dục Lãnh đạo
Bản chất giai cấp công nhân quân đội biểu tập trung, mối quan hệ :
1) Quân đội vớiĐảng
2) Quân đội với quyền nhà nước 3) Quân đội với nhân dân
4) Quân đội với bạn bè quốc tế 5) Quan hệ nội quân đội Những truyền thống vẻ vang
Những truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam thể tập trung nhất, nổi bật lời tuyên dương chủ Tịch Hồ Chí Minh : “ Quân đội ta trung với Đảng, trung với nước, hiếu với dân, SSCĐ hi sinh độc lập, tự tổ quốc, CNXH, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn cũng vượt qua, kẻ thù cũng đánh thắng” Và nhân dân tin yêu tặng danh hiệu cao quý “ Bộđội cụ Hồ”
Những nét tiêu biểu truyền thốngđó là;
1) + Trung thành vơ hạn với tổ quốc Việt Nam XHCN, với Đảng, nhà nước nhân dân
2) + Quyết chiến, thắng 3) + Gắn bó máu thịt với nhân dân
4) + Đoàn kết, cán bộ, chiến sĩ bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, thương yêu giúp đở lẫn
5) + Kỉ luật tự giác nghiêm minh, thống ý chí, hành động (5 anh em m?t chi?c xe tang)
6) + Độc lập tự chủ, tự lực tựcường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựngđất nứơc 7) + Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản gia cấp công nhân
(16)QĐND Việt Nam, sinh cao trào cách mạng nhân dân, đảng ta lãnh đạo
QĐND Việt Nam trưởng thành phát triển vững qua thời kì kháng chiến chống thực dân pháp, kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược thời kì xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
Từ sinh ra, trình phát triển chiến đấu , QĐND lãnh đạo Đảng, QĐND mang chất giai cấp công nhân Việt Nam, gắn bó máu thịt với nhân dân, dân tộc đấtnước Việt Nam Là quân đội dân, dân, dân
II LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÔNG AN NHÂN DÂN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN NHÂN DÂN
- Phần lịch sử cơng an nhân dân có vị trí quan trọng hoàn thiện mục tiêu học kiến thức, đồng thời sở thực tiễnđể phân tích làm rõ truyền thống công an nhân dân Viêt Nam (Đây nội dung chương trình GV cần ý nội dung lấy tư liệu mimh hoạ)
- Về nội dung phần lịch sử công an nhân dân Việt Nam, nghiên cứu (cả dạy học) phải tuân thủ theo thứ tự:
+ Sự hình thành
+ Quá trình xây dựng, trưởng thành chiến thắng: giai đoạn trọng tâm làm bật truyền thống CAND 60 năm xây dựng trưởng thành GV khái quát qua giai đoạn chống Pháp chống Mỹ
- Về phương pháp vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơ gíc, kết hơp phương pháp đó, ý số điểm không liệt kê kiên lịch sử, không giảng thông sử, mà phải khái quát nhất, chọn lọc kiện lịch sửđể minh hoạ
(17)a Thời kỳ hình thành
- Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, yêu cầu bảo vệ quyền cách mạng đặc biệt coi trọng Dưới đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, lực lượng Cơng an thành lập ngày 19 tháng năm 1945, để với lực lượng khác bảo vệ thành cách mạng Từđó, ngày 19 tháng trở thành ngày truyền thống lựclượng Công an nhân dân Việt Nam
- Ở Bắc Bộđã thành lập “Sở Liêm phóng” “Sở Cảnh sát” Các tỉnhđều thành lập “Ti Liêm phóng” “Ti Cảnh sát” Các tổ chức tiền thân lực lượng công an nhân dân nhân dân tham gia tổng khởi nghĩa giành quyền, đồng thời bảo vệ thành công Quốc khánh củanước ta
b Thời kỳ xây dựng trưởng thành hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 1945 - 1975
* Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) GV làm rõ lầnlượt nội dung khái quát
- Đầu năm 1947, Nha Công an Trung ương chấn chỉnh tổ chức gồm: Văn phịng, Ty Điệp báo, Ty Chính trị, phận An tồn qn khu Tháng năm 1949, Nha Cơng an Trung ương tổ chức hội nghị Điều tra toàn quốc Ngày 15 tháng năm 1950, Hội nghị Công an tồn quốc xác định Cơng an nhân dân Việt Nam có tính chất: “dân tộc, dân chủ, khoa học” Ngày 28 tháng năm 1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng định sáp nhập phận Tình báo Qn đội vào Nha Cơng an”1
- Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Ban Công an tiền phương nằm Hội đồng cung cấp mặt trận Nhiệm vụ Ban bảo vệ lực lượng tham gia chiến dịch, bảo vệ dân công, bảo vệ giao thông vận tải, bảo vệ kho tàng đường hành quân bộđội, góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp
- Thời kỳ xuất nhiều tấmgương chiến đấu dũng cảm tấmgương hy sinh Võ Thị Sáu, đội viên công an xung phong Đất Đỏ thuộc tỉnh Bà Rịa;
1,
(18)phong trào phá tề, trừ gian có: Trần Việt Hùng đội trưởng trừ gian công an Hải Dương
* Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ( 1954 – 1975) GV khái quát qua giai đoạn:
- Giai đoạn từ năm 1954-1960, Công an nhân dân Việt Nam góp phần ổnđịnh an ninh, phục vụ cơng khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc, giữ gìn phát triển lựclượngở miền Nam
- Giai đoạn 1961 - 1965, Công an nhân dân tăng cường xây dựng lực lượng, đẩy mạnh đấu tranh chống phản cách mạng tội phạm khác, bảo vệ công xây dựng chủ nghĩa xã hộiở miền Bắc, góp phầnđánh thắng chiếnlược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ
- Giai đoạn 1965-1968, Cơng an nhân dân Việt Nam giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ làm thất bại “Chiến tranh cục bộ” củađế quốc Mỹ miền Nam
- Giai đoạn 1969 - 1973, Công an nhân dân Việt Nam giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ miền Bắc làm phá sản chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” miền Nam
(19)bộ, chiến sĩ tham gia, góp phần tích cực giành thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhấtđấtnước
c Thời kỳ đất nước thống nhất, nước lờn chủ nghĩa xó hội từ 1975 đến GV giới thiệu ý
- Đất nước hồ bình, thống lên chủ nghĩa xã hội, trận tuyến mới, Công an nhân dân Việt Nam đổi tổ chức hoạtđộng, đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủđoạn lực thù địch, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tình
- Trên 60 năm xây dựng trưởng thành, Công an nhân dân Việt Nam Nhà nước phong tặng đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Huân chương Sao Vàng, Huân chương Hồ Chí Minh phần thưởng cao quý khác
2 Truyền thống Công an nhân dân
Phương pháp giới thiệu phần truyền thống CAND GV vận dụng nnội dung như giới thiệu ở phần truyền thống QĐND để làm rõ đơn vị kiến thứ SGK như sau:
Trên 60 năm xây dựng, trưởng thành chiến thắng, Công an nhân dân Việt Nam dệt lên trang sử hào hùng “vì nước quên thân, dân phục vụ” Truyền thống Công an nhân dân Việt Nam khái quát qua nội dung sau:
a Trung thành tuyệt nghiệp Đảng
- Cũng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân chiến đấu mục tiêu, lý tưởng củaĐảng trở thành công cụ bạo lực sắc bén nhà nước việc chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ an ninh trị trật tự, an tồn xã hội, trung thành với mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng qua thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Công an nhân dân theo nguyên tắc “tuyệtđối trực tiếp mặt”
(20)thống trung thành vô hạn với nghiệp cách mạng củaĐảng trở thành niềm tự hào lực lượng Công an lịng dân tộc
b Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân làm việc chiến đấu
- Công an nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiếnđấu lập bao chiến công hiển hách lịch sử xây dựng chiếnđấu
- Những chiến cơng bắt gián điệp, biệt kích đột nhập từ ngồi vào; vụ khám phá phần tử phảnđộngở nước; chiếnđấu cam kho, liệt với kẻ cầmđầu gây rối trật tự, an ninh xã hội, quần chúng nhân dân bảo, giúp đỡ, gắn bó máu thịt Công an nhân dân
- Các đội xây dựng sở, công an viên bám nắm địa bàn, thực ăn, ở, làm với nhân dân lấy bình yên sống làm mục tiêu phục vụ lấy gắn bó phối hợp nhân dân điều kiện hoàn thành nhiệm vụđã viết lên nét đẹp truyền thống “ nhân dân phục vụ, dựa nhân dân mà chiếnđấu” Công an nhân dân Việt Nam
c Độc lập, tự chủ, tự cường tiếp thu vận dụng sáng tạo kinh nghiệm bảo vệ an ninh, trật tự thành tựu khoa học – công nghệ phục vụ công tác chiến đấu
- Quán triệt đường lốiđộc lập, tự chủ Đảng, Công an nhân dân Việt Nam lịch sử phát huy đầyđủ nhân tố nội lực làm lên sức mạnh giành thắng lợi
- Với tinh thần “người Việt Nam phải tự giải phóng lấy mình, tự cứu trước chờ cứu”, Cơng an nhân dân tích cực, chủđộng khám phá nhiều vụ án, chủđộng bám nắm địa bàn, chủ động phát dấu tích tội phạm…Phương tiện tay lực lượng Công an chưa phải hiệnđại, chí thơ sơnhưngđã biết tận dụng, vận dụng sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh định, thực nhiệm vụ cách có hiệu
(21)- Kẻ thù chống phá cách mạngthường sử dụngtrămphương ngàn kế với âm mưu thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Muốn đánh thắng chúng, lực lượng công an phải lu«n tận tuỵ với cơng việc, cảnh giác, bí mật, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, kiên khơn khéo
- Tận tuỵ công việc giúp Cơng an điều tra, xét hỏi, nắm chứngđược xác chuẩn bị sởđúngđắnđể bắtđúng kẻ phạm tội
g Quan hệ hợp tác quốc tế sáng, thuỷ chung, nghĩa tình
- Cách mạng Việt Nam phận phong trào cộng sản quốc tế, mục tiêu chiến đấu lực lượng vũ trang nói chung lực lượng Cơng an nói riêng phải góp phần hồn thành nghĩa vụ quốc tế cao Hợp tác quốc tế sáng, thuỷ chung, nghĩa tình phẩm chất thiếu giúp Công an nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ
- Thể tập trung hợp tác quốc tế phối hợp công tác công an nước ĐôngDương: Việt Nam, Lào Cămpuchia kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ
- Hiện lực lượng Interpol Việt Nam phối hợp với lực lượng Interpol quốc tế để điều tra, truy bắt tên tội phạm quốc tế vụ án ma tuý lớn…càng tô thắm thêm truyền thống quan hệ hợp tác quốc tế sáng, thuỷ chung, nghĩa tình Cơng an nhân dân Việt Nam
CÂU HỎI ƠN TẬP
C©u Trình bày quỏ trỡnh hình thành, xây dng v trng thnh ca Quân đội nhân dân Việt Nam
C©u Trỡnh by quỏ trỡnh hình thành, xây dng v trng thành Công an nhân dân Việt Nam
(22)BÀI :
ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHƠNG CĨ SÚNG
I M?c đích, u cầu 1 Mục đích
- Giới thiệu cho HS nội dung động tác đội người không súng 2 Yêu cầu
- Biết hô lệnh làm động tác đội ngũ người khơng súng - Tích cực, tự giác luyện tập để nắm động tác
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụđược giao II N?i dung
Gồm 10 động tác: Động tác nghiêm Động tác nghỉ
3 Động tác quay chỗ Động tác chào
5 Động tác đều, đứng lại, đổi chân
6 Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân giậm chân Động tác giậm chân chuyển thành ngược lại Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái
9 Động tác ngồi xuống, đứng dậy 10 Động tác chạy đều, đứng lại 1 Động tác nghiêm
a ý nghĩa:
Để rèn luyện cho HS có tác phong nghiêm túc, tư hùng mạnh, khẩn trương, đức tính bình tĩnh, nhẫn nại; đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức, kỉ luật, thống tập trung, sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh
(23)b Động tác
- Khẩu lệnh: “Nghiêm” , khơng có dự lệnh - Động tác: Nghe dứt động lệnh “Nghiêm”, hai gót chân đặt sát nhau, nằm đường thẳng ngang, hai bàn chân mở rộng góc 450 (tính từ mép hai bàn chân), hai đầu gối thẳng, sức nặng toàn thân dồn vào hai chân, ngực nở, bụng thót lại, hai vai thăng bằng, hai tay bng thẳng, năm ngón tay khép lại, cong tự nhiên, đầu ngón tay đặt vào đốt thứ đốt thứ hai ngón trỏ, ngón tay đặt theo đường quần, đầu ngay, miệng ngậm, cằm thu, mắt nhìn thẳng
c Chú ý
- Toàn thân khơng động đậy, khơng lệch vai - Mắt nhìn thẳng, nghiêm túc, khơng nói chuyện, khơng cười đùa
2 Động tác nghỉ a ý nghĩa
Để đứng đội hình đỡ mỏi mà giữđược tư thế, hàng ngũ nghiêm chỉnh tập trung ý
b Động tác
- Khẩu lệnh “Nghỉ”, khơng có dự lệnh
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Nghỉ” đầu
gối chân trái chùng, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải, thân hai tay giữ đứng nghiêm Khi mỏi trở tư đứng nghiêm chuyển sang đầu gối chân phải chùng
c Chú ý
(24)3 Động tác quay chỗ a ý nghĩa
Để đổi hướng đội hình nhanh chóng, xác mà gữ vị trí đứng, động tác để làm sở cho đổi hình, đổi hướng phân đội trật tự, thống
b Động tác * Quay bên phải:
- Khẩu lệnh “Bên phải - Quay”, có dự lệnh động lệnh “Bên phải” dự lệnh, “Quay” động lệnh
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Quay” làm hai cửđộng
+ Cử động 1: Thân giữ ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải
và mui chân trái làm trụ, phối hợp với đà xoay thân người quay toàn thân sang phải 900, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải
+ Cửđộng 2: Đưa chân trái lên đặt sát chân phải thành tư thếđứng nghiêm * Quay bên trái
- Khẩu lệnh “Bên trái - Quay” Động tác thực ngược lại động tác quay bên phải
* Quay nửa bên phải
- Khẩu lệnh “Nửa bên phải - Quay”, có dự lệnh động lệnh
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Quay” làm hai cửđộng quay bên phải, khác quay sang góc 450
* Quay nửa bên trái
- Khẩu lệnh “Nửa bên trái - Quay”, động tác quay bên trái khác quay sang góc 450
(25)- Khẩu lệnh “Đằng sau - Quay”, có dự lệnh động lệnh “Đằng sau” dự lệnh, “Quay” động lệnh
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Quay” làm hai cửđộng
+ Cửđộng 1: Thân vẫn giữ ngắn, lấy gót chân trái mũi chân phải làm trụ, phối hợp sức toàn thân quay người từ trước sang trái sau góc 1800, quay sức nặng toàn thân rồn vào chân trái, quay xong đặt bàn chân xuống đất
+ Cửđộng 2: Đưa chân phải lên đặt sát chân trái thành tư thếđứng nghiêm c Chú ý
- Khi nghe dứt động lệnh người không chuẩn bị lấy đà - Khi đưa chân trái (phải) lên khơng đưa ngang đểđập gót
- Tư phải vững vàng không xiêu vẹo, hai tay không vung quay
- Không quay bàn chân, quay đằng sau, không đưa bàn chân sau 4 Động tác chào, chào
a ý nghĩa
Để biểu thị tính kỉ luật, tinh thần đồn kết, nếp sống văn minh tơn trọng lẫn
b Động tác
* Động tác chào đội mũ cứng: - Khẩu lệnh “Chào”
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Chào” tay phải đưa lên theo đường gần nhất, đặt đầu ngón tay chạm vào bên phải vành mũ, năm ngón tay khép lại duỗi thẳng, cánh tay cao ngang tầm vai, mắt nhìn thẳng vào đối tượng minh chào
+ Thôi chào: Khẩu lệnh: “Thôi” Nghe dứt động lệnh “Thôi”, tay phải bỏ xuống theo đường gần thành tư thếđứng nghiêm
* Động tác nhìn bên phải (trái) chào:
- Khẩu lệnh “Nhìn bên phải (trái) - Chào”
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Chào” tay phải đưa lên vành mũ chào, đồng thời đánh mặt sang phải (trái) góc 450 nhìn lên 50 (tay khơng đưa theo vành mũ)
(26)* Chào không đội mũ:
Quân nhân không đội mũ trường hợp gặp tiếp xúc với người nước thực động tác chào đội mũ, khác đầu ngón tay ngang lông mày bên phải
* Chào gặp cấp trên:
Đến trước cấp từ – bước đứng nghiêm, giơ tay chào báo cáo Báo cáo xong bỏ tay xuống Nội dung báo cáo sau:
- Đối với cấp trực tiếp: “Báo cáo đồng chí, chức vụ cấp bậc, nội dung cần báo cáo, hết”
- Đối với cấp không trực tiếp: “Xưng họ tên, chức vụ cấp bậc, báo cáo đồng chí, chức vụ cấp bậc, nội dung cần báo, hết”
Khi phép đi, quân nhân phải chào, cấp chào đáp lễ xong, bỏ tay xuống, quay hướng định đi, sau quay xong trở tư đứng nghiêm, sau chạy vị trí (nếu quay đằng sau trước quay phải bước qua phải qua trái bước)
c Chú ý
- đưa tay chào, khơng đưa vịng, năm ngón tay khép (nhất ngón ngon út) Bàn tay cẳng tay thành đường thẳng, tay không ngửa
- Khi chào không nghiêng đầu, người ngắn, nghiêm túc
- Khi nhìn bên phải (trái) chào, tay không đưa theo vành mũ, không quay người để chào
- Không cười đùa, không liếc mắt, khơng nhìn nơi khác chào - Khi mang găng tay chào bình thường
5 Động tác đều, đứng lại, đổi chân đi
5.1- Động tác a ý nghĩa
(27)b Động tác
- Khẩu lệnh “Đi – Bước” có dự lệnh động lệnh - Động tác: Nghe dứt động lệnh “Bước” làm cửđộng;
+ Cử động 1: Chân trái bước lên bước cách chân phải 60cm (tính từ gót chân nọđế gót chân kia) đặt gót đặt bàn chân xng đất, sức nặng tồn thân dồn vào chân trái, đồng thời tay phải đánh phía trước, khuỷu tay gập nâng lên, cẳng tay gần thành đường thăng bằng, nắm tay úp, mép nắm tay cao ngang mép thắt lưng to, khớp xương thứ ngón tay trỏ cao ngang khoảng cúc áo thứ thứ áo mở cổ khơng có cúc cổ, cúc thứ thứ áo có cúc cổ, cách thân người 20cm thẳng với đường khuy áo Tay trái đánh phía sau, thẳng tự nhiên, lịng bàn tay quay vào trong, mắt nhìn thẳng
+ Cử động 2: Chân phải bước lên cách chân trái 60cm tay trái trái đánh phía trước tay phải Tay phải đánh sau tay trái Cứ tay chân bước vối tốc độ 110 bước/phút
c Chú ý
- Khi đánh tay phía trước phải giữđúng độ cao, khơng gần xa người q - Đánh tay phía sau khơng đánh sang hai bên
- Không nâng đùi, phải giữđội dài bước tốc độđi
- Người ngắn, không nghiêm ngả, gật gù, liếc mắt nhìn xung quanh, khơng nói chuyện, cười đùa, mắt nhìn thẳng
5.2- Động tác đứng lại a ý nghĩa
Để dừng lại nghiêm chỉnh, trật tự trật, thống nhất, mà giữđược đội hình b Động tác
- Khẩu lệnh “Đứng lại – Đứng” có dự lệnh động lệnh Người huy hô dự lệnh động lệnh rơi vào chân phải tiếp đất
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Đứng” làm cửđộng;
(28)+ Cửđộng 2: Chân phải đưa lên đặt sát gót chân trái, bàn chân chếch sang phải góc 22030’, hai tay đưa thành tư thếđứng nghiêm
c Chú ý
- Khi chân trái bước, hai tay chưa chuyển thành tư thếđứng nghiêm - Chân phải đưa lên không đập mạnh
5.3- Động tác đổi chân a ý nghĩa
Để thống nhịp chung phân đội theo tiếng hô người huy b Động tác
Trường hợp đều, nghe tiếng hô người huy: “Một” rơi vào chân phải chạm đất, “Hai” rơi vào chân trái châm đất phải đổi chân Động tác đổi chân thực hiên cửđộng
+ Cửđộng 1: Chân trái bước lên bước
+ Cửđộng 2: Chân phải bước lên bước ngắn (bước đệm), đặt mũi chân sau gót chân trái, dùng mũi chân phải làm trụ, chân trái bước nhanh trước bước ngắn, tay phải đánh phía trước, tay trái đánh phía sau
+ Cử động 3: Chân phải bước lên phối hợp vơi đánh tay, theo nhịp thống
c Chú ý
Khi thấy sai theo nhịp chung phải đổi chân ngay; không nhảy cị, khơng nghiêng ngả; tay chân phối hợp nhịp nhàng
6 Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân giậm chân 6.1- Động tác giậm chân
a ý nghĩa
Đểđiều chỉnh đội hình nhanh chóng, trật tự b Động tác
- Khẩu lệnh “Giậm chân – Giậm” có dự lệnh động lệnh
(29)+ Cửđộng 2: Chân trái giậm xuống, chân phải nhấc lên Cứ vậy, chân tay phối hợp nhịp nhàng giậm chân chỗ tốc độ 110 nhịp/phút
c Chú ý
- Không nghiêng người, khơng lắc vai, khơng nói chuyện cười đùa - Chân nhấc lên độ cao
6.2- Động tác đứng lại
- Khẩu lệnh “Đứng lại – Đứng” có dự lệnh động lệnh Người huy hô dự lệnh động lệnh rơi vào chân phải tiếp đất
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Đứng” làm cửđộng;
+ Cử động 1: Chân trái giậm xuống, bàn chân đặt chếch sang trái góc 22030’, chân phải nhấc lên
+ Cửđộng 2: Chân phải đặt xuống hai gót chân sát nhau, bàn chân chếch sang phải góc 22030’, hai tay đưa thành tư thếđứng nghiêm
6.3- Động tác đổi chân giậm chân a ý nghĩa
Để thống nhịp chung phân đội theo tiếng hô người huy b Động tác
Trường hợp giậm chân, nghe tiếng hô người huy: “Một” rơi vào chân phải chạm đất, “Hai” rơi vào chân trái chạm đất phải đổi chân Động tác đổi chân thực cửđộng
+ Cửđộng 1: Chân trái giậm tiếp bước
+ Cửđộng 2: Chân phải giậm liên tiếp bước (tại chỗ), hai tay giữ nguyên + Cửđộng 3: Chân trái giậm xuống, tiếp tục giậm theo nhịp thống c Chú ý
Tay chân phải phối hợp nhịp nhành
7 Động tác giậm chân chuyển thành ngược lại
(30)- Khẩu lệnh: “Đi – Bước”, có dự lệnh động lệnh Người huy hơ dự lệnh động lệnh rơi vào chân phải chạm đất
- Đang giậm chân, nghe dứt động lệnh “Bước”, chân trái bước lên chuyển thành động tác
7.2- Động tác chuyển thành giậm chân
- Khẩu lệnh “Giậm chân – Giậm” có dự lệnh động lệnh Người huy hô dự lệnh động lệnh rơi vào chân phải tiếp đất
- Đang nghe dứt động lệnh “Giậm”, chân trái bước lên bước dừng lại, chân phải nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 20cm đặt xuống Cứ vậy, chân tay phối hợp nhịp nhành giậm chân chỗ
8 Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái a ý nghĩa
Để di chuyển vị trí cự li ngắn từ bước trở lại điều chỉnh đội hình trật tự thống
b Động tác * Tiến, lùi
- Khẩu lệnh: “Tiến (lùi) X bước – Bước” (X số bước) - Động tác:
+ Khi tiến: Nghe dứt động lệnh “Bước”, chân trái bước lên cách chân phải 60cm, đến chân phải bước tiếp, bước đủ số bước dừng lại, đưa chân phải (trái) thành tư thếđứng nghiêm; hai tay giữ nhưđứng nghiêm
+ Khi lùi: Nghe dứt động lệnh “Bước”, chân trái bước xuống cách chân phải 60cm, đến chân phải bước tiếp, bước đủ số bước dừng lại thành tư thếđứng nghiêm
* Qua phải, qua trái
- Khẩu lệnh: “Qua phải (trái) X bước – Bước” (X số bước)
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Bước”, chân phải (trái) bước sang phải (trái) bước rộng vai (tính từ mép ngồi hai bàn chân), sau chân trái (phải) đưa tư đứng nghiêm tiếp tục bước, bước đủ số bước đứng lại thành tư thếđứng nghiêm
(31)- Khi bước phải ngắn - Không nhìn xuống để bước
- Cự li bước phải làm động tác chạy 9 Động tác ngồi xuống, đứng dậy
a ý nghĩa
Để vận dụng học tập,nói chuyện ngồi trời hội trường (khơng có ghế) trất tự thống
b Động tác * Ngồi xuống
- Khẩu lệnh: “Ngồi xuống” khơng có dự lệnh - Động tác: Nghe dứt động lệnh “Ngồi xuống” làm cửđộng:
+ Cửđộng 1: Chân phải bước chéo qua chân trái, gót chân phải đặt ngang 1/2 bàn chân trái
+ Cử động 2: Người từ từ ngồi xuống, hai chân chéo để rộng vai, hai tay cong tự nhiên, hai khuỷu tay đặt hai đầu gối, bàn tay trái nắm cổ tay phải mỏi đổi tay
* Đứng dậy
- Khẩu lệnh: “Đứng dậy”, khơng có dự lệnh
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Đứng dậy” làm cửđộng:
+ Cửđộng 1: Hai chân bắt chéo ngồi xuống, hai tay nắm chống xuống đất (mu bàn tay hướng phía trước), cổ tay thẳng, phối hợp hai tay đẩy người đứng dậy + Cửđộng 2: Chân phải đưa sát gót chân trái thành tư thếđứng nghiêm
c Chú ý
- Ngồi ngắn, không di chuyển vị trí
- Đứng dậy khơng cúi người, không chống tay trước 10 Động tác chạy đều, đứng lại
(32)Để vận dụng di chuyển cự li xa (trên bước) nhanh chóng, trật tự thống
b Động tác
- Khẩu lệnh: “Chạy – Chạy”, có dự lệnh động lệnh - Động tác:
Nghe dứt dự lệnh “Chạy đều”, hai bàn tay nắm lại, đầu ngón tay đặt lên đốt thứ hai ngón tay giữa, hai tay co lên sát sườn, cổ tay ngang thắt lưng, lòng bàn tay úp vào trong, toàn thân thẳng, người ngả trước, mắt nhìn thẳng, sức nặng tồn thân dồn vào hai mũi bàn chân (khơng kiễng gót)
Nghe dứt động lệnh “Chạy” làm cửđộng:
+ Cử động 1: Dùng sức bật chân phải, chân trái bước lên bước cách chân phải 75cm (tính từ hai gót chân), đặt mũi bàn chân xuống đất, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái, đồng thời tay phải đánh phía trước, cẳng tay đưa chếch phía người (nắm tay thẳng với đường khuy áo túi ngực), khuỷu tay không thân người, tay trái đánh phía sau, năm tay khơng thân người
+ Cử động 2: Chân phải bước lên bước cách trân trái 75cm; tay trái đánh trước tay phải, tay phải đánh vê sau tay trái Cứ vậy, chân nọ, tay phối hợp nhịp nhàng chạy với tốc độ 170 bước/phút
c Chú ý
- Không chạy bàn chân
- Tay đánh phía trước độ cao, khơng ơm bụng 10.2 Động tác đứng lại
a ý nghĩa
Để dừng lại trật tự thống mà giữđược đội hình b Động tác
- Khẩu lệnh: “Đứng lại - Đứng” có dự lệnh động lệnh Người huy hô dự lệnh động lệnh phải rơi vào chân phải chạm đất
- Động tác:
Nghe dứt động lệnh “Đứng” làm cửđộng:
(33)+ Cử động 2: Chân phải bước lên bước thứ hai chạy giảm tốc độ
+ Cử động 3: Chân trái bước lên bước thứ dừng lại, bàn chân đặt chếch sang trái góc 22,50, tay đánh thẳng
+ Cửđộng 4: Chân phải bước lên đặt sát gót chân trái, đồng thời hai tay đưa thành tư thếđứng nghiêm
c Chú ý
- Mỗi bước chạy cửđộng ngắn dần giảm tốc độ - Khi dừng lại (ở cửđộng 4) khơng lao người phía trước C Tổ chức luyện tập
Trong buổi học, sau giới thiệu, giải thích xong – động tác (dễ) động tác (khó), GV phải tổ chức luyện tập
* Phổ biến kế hoạch luyện tập Nội dung phổ biến gồm:
- Nội dung luyện tập - Thời gian luyện tập
- Tổ chức phương pháp luyện tập
- Vị trí luyện tập: GV quy định rõ vị trí luyện tập quy định hướng tập nhóm - Kí hiệu, tín hiệu luyện tập
- Người phụ trách
1 Mục đích: giúp HS thục động tác đội ngũ không súng Yêu cầu; Tự giác, tích cức luyện tập
3 Tổ chức:
Sau đến hai nội dung giáo viên tổ chức cho HS luyện tập Tổ chức luyện tập theo lớp học
4 Phương pháp * Duy trì luyện tập
- Nếu lớp thành phận
(34)+ Cho HS tự nghiên cứu tập lại động tác
+ Hô lệnh cho HS tập chậm cửđộng GV theo dõi, uốn nắn, sửa tập cho HS
+ Hô lệnh cho HS tập tổng hợp động tác + Nhận xét sau gọi tổ khác lên tập
Cứ hết thơì gian quy định - Nếu chia lớp nhiều phận:
Sau phổ biến kế hoạch luyện tập, GV phát lệnh cho tổ vị trí triển khai luyện tập Khi tổ vị trí, GV phát lệnh: “Bắt đầu tập” Trong tổ luyện tập, GV quan sát, theo dõi phận để nhắc nhở, uốn nắn
Cách thức thực phận: HS thay phụ trách để hô lệnh điều hành luyện tập
* Kết thúc luyện tập
Hết thời gian luyện tập, giáo viên phát lệnh “Thôi tập, tổ vị trí tập trung” Hệ thống nội dung giảng dạy
2 Hướng dẫn nội dung cần ôn luyện Nhận xét, đánh giá kết buổi học
- Điểm mạnh: - Điểm yếu
Kiểm tra vật chất, trang bị chuyển nội dung buổi học Câu hỏi ôn tập
Câu Nêu ý nghĩa cách thực động tác nghiêm, nghỉ, quay chỗ Câu Nêu ý nghĩa cách thực động tác chào
Câu Nêu ý nghĩa cách thực động tác đều, đứng lại, đổi chân
Câu Nêu ý nghĩa cách thực động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân giậm chân
Câu Nêu ý nghĩa cách thực động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy
(35)ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
Giáo viên phổ biến nội dung, dùng tranh vẽ để giới thiệu cho em, dùng đội hình mẫuđã tập trướcđể giảng dạy
1 Đội Hình Tiểu Đội.(TT) c) Đội hình tiểu đội hàng dọc
Ý nghĩa : Đội hình tiểu đội hàng dọc thường dùng hành tiến, đội hình tập hợp trung đội, đại đội tập trung sinh hoạt, học tập
Đội hình tiểu đội hàng dọcđược thực sau: * Tập hợp:
- Khẩu lệnh : “Tiểu Đội X, Thành Hàng Dọc … Tập Hợp”, có dự lệnh động lệnh - Động tác :
+ Tiểu đội trưởng xác định vị trí hướng tập hợp, quay hướng hs hô lệnh Khi nghe hô “tiểu đội x”, tồn tiểuđội quay phía tiểuđội trưởng đứng nghiêm chờ lệnh
+ Sau toàn thể tiểu đội sẵn sàng chờ lệnh, tiểu đội trưởng hô tiếp “ Thành hàng dọc… tập hợp”, quay hướng định tập hợp đứng nghiêm làm chuẩn cho tiểu đội vào tập hợp
+Nghe dứt động lệnh “Tập hợp” tồn thể tiểu đội nhanh chóng im lặng, chạy vào tập hợp đứng sau tiểuđộitrưởng hàng dọc, cự li ngườiđứng trước ngườiđứng sau 1m (tínnh từ góc chân ngườiđứngtrướcđến gót chân ngườiđứng sau) Theo thứ tự từ xuốngdưới
+ Khi có từ 2-3 hs đứng vào vị trí tập hợp, tiểu độitrưởng quay nửa bên trái, điđều phía trước chếch bên trái đội hình cách – bước, quay vào đội hình đơnđốc tiểu đội hợp
+ Từng người đứng vào vị trí phải nhanh chóng tự động gióng hàng giãn cách, cự li,sau đóđứng nghỉ
* Điểm số :
(36)Nghe dứt động lệnh : “ Điểm số”, hs theo thứ tự từ xuống lần lược điểm số từ hết tiểu đội Động tác người điểm số giống đội hình hàng ngang, khác quay mặt quay hết cở bên trái
* Chỉnh đốn hàng ngũ:
- Trước chỉnh đốn hàng ngũ, tiểu đội trưởng phải hô cho tiểu đội đứng nghiêm
- Khẩu lệnh : “Nhìn trước … thẳng”, có dự lệnh động lệnh
-Nghe dứt động lệnh “Thẳng”, trừ hs số làm chuẩn hs khác giống hàng dọc, nhìn thẳng gáy người đứng trước (khơng nhìn thấy gáy người thứ đứng trứơc mình), tự xê dịch sang phải, trái để thẳng hàngdọc xê dịch lên, xuống để cự li
Khi tiểu đội gióng hàng xong, tiểu đội trưởng hơ “Thơi”, tồn tiểu đội đứng nghiêm, khơng xê dịch vị trí đứng
Tiểu độitrưởng quay bên trái điđều trước đội hình cách người đứng đầu đội hình từ – bước, quay bên phải nhìn vào đội hình kiểm tra hàng dọc Hàng dọc thẳng đầu, cạnh vai hs nằm mộtđường thẳng
Nếu hs đứngchưa thẳng, tiểuđội trưởng dùng lệnh “Đồng chí x, số x, … phải, trái”, hs nghe gọi tên thực theo lệnh tiểuđộitrưởng Khi hs đứng thẳng hàng tiểuđộitrưởng hô “Được”, lầnlược sửa từ xuốngdưới, cò thể sửa cho – chiến sĩ lúc Chỉnh đốn xong tiểu đội tưởng vị trí huy (bên trái phía trướcđội hình)
* Giải tán
- Khẩu lệnh : “ Giải tán”, khơng có dự lệnh
- Động tác : Nghe dứt độnh lệnh, người tiểu đội nhanh chóng tản ra; nếuđangđứng nghỉ phải trở vềtư thếđứng nghiêm tản
d) Đội hình tiểu đội hàng dọc:
Ý nghĩa bước thực giốngnhưđội hình tiểuđội hàng dọc, có điểm khác: - Khẩu lệnh : “Tiểu đội x thành hàng dọc … tập hợp ”
(37)- Đội hình tiểuđội hàng dọc khơng điểm số
- gióng hàng hs đứng hàng bên trái (hàng số chẵn) vừa phải giống hàng dọc dùng ánh mắt gióng hàng ngang đểđứngđúng cự li giãn cách
* Duy trì luyện tập sữa chữa:
- Phổ biến kế hoạch luyện tậphướng dẫn luyện tập + Nội dung luyện tập : Đội hình tiểuđội
+ Thời gian luyện tập ;
+ Vị trí luyện tập phận; + Kí, tín hiệu q trình luyện tập + Duy trì luyện tập:
+ GV trực tiếp trì, hướng dẫn phận luyện tập Trong trình luyện tập thực sai đâu sửa Nếu người sai sửa trực tiếp, nhiều người sai tập trung tiểu đội đểhướng dẫn lại, sau tiếp tục tập
+ HS đội hình tiểuđội tiến hành luyện tập theo bứơc; xếpđội hình ( GV trực tiếp hướng dẫn xắp xếp vị trí ); tập chậm, tập phân đoạn, tập tổng hợp
* Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung học: + Thành phần kiểm tra : kiểm tra đồng loạt toàn tổ luyện tập + Nội dung kiểm tra: Đội hình tiểuđội hàng dọc
+ Phương pháp kiểm tra: kiểm tra toàn tổ quy định nội dung để yêu cầu kiểm tra Nhận xét toàn tổ kiểm tra
+ Thực hành kiểm tra: Tại bãi tập
Câu hỏi ôn tập:
1 Việc em cần xác định có bước để tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc? Các bướcđựơc tiến hành nào?
2 HS cần xác định vị trí đứng phía tiểuđội trưởng?
3 Khẩu lệnh điểm số sao? Thứ tự thực hiện?Từng cửđộng sao?
4 Việc chỉnh đốn hàng ngũđược tiến hành nào? Thứ tựđộng tác Cách thực ?
(38)6 Bước giải tán thực hiệnnhư sao?
7 Tiểu đội hàng dọc có khác so với tiểuđội hàng dọc Nếu có khác khác điểm nào?
2 – Đội hình trung đội:
a) Đội hình trung đội hàng ngang
Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng ngang thường dùng hạ mệnh lệnh, kiểm tra, điểm nghiệm, khám súng, giá súng, đặt súng
Đội hình trung đội hàng ngang thực hiệnnhư sau: * Tập hợp:
- Khẩu lệnh : “Trung đội x, thành hàng ngang … tập hợp”, có dự lệnh động lệnh - Động tác :
+ Trung đội trưởng xác định vị trí hướng tập hợp, quay vềhướng hs hô lệnh “Trung đội x”, toàn trung đội quay phía trung đội trưởng đứng nghiêm chờ lệnh
+ Sau toàn thể trung độiđã sẵn sàng chờ lệnh, trung độitrưởng hô tiếp “ Thành một hàng ngang … tập hợp”, sau quay vềhướngđịnh tập hợp làm chuẩn
+Nghe dứt động lệnh “Tập hợp” toàn thể trung đội nhanh chóng im lặng váo vị trí tập hợp, đứng bên trái trung đội trưởng theo thứ tự tiểu đội 1,2,3 (mỗi tiểu đội thành hàng ngang), trung đội thành hàng ngang
+ Khi tiểu đội vào vị trí, trung đội trưởng quay bên trái, chạy vị trí huy, phía trước đội hình, cách đội hình – bước, quay vào đội hình đơn đốc trung đội hợp
+ Các hs vào vị trí nhanh chóng tự động gióng hàng ngang giãn cách, sau đứng nghỉ
* Điểm số :
- Điểm số theo tiểuđộiđể tiện đổiđội hình, đổihướng - Khẩu lệnh : “Từng tiểu đội điểm số”, dự lệnh
(39)từ tiểuđội đến tiểu đội 2, tiểuđội Người đứng cuối tiểuđội điểm số xong hô “Hết”, quay mặt
* Chỉnh đốn hàng ngũ :
Khẩu lệnh, động tác trung đội trưởng động tác cán bộ, hs đội hình thực hiệnnhư chỉnhđốn hàng ngũởđội hình tiểu đội hàng ngang
* Giải tán:
- Khẩu lệnh : “ Giải tán” khơng có dự lệnh
- Nghe dứtđộng lệnh hs nhanh chóng tản ra, nếuđangđứng nghỉ phải trở vềtư nghiêm tản
b) Đội hình trung đội hàng ngang :
Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng ngang thường dùng hạ mệnh lệnh, kiểm tra, điểm nghiệm, khám súng, giá súng, đặt súng
Thực thứ tựnhư sau: * Tập hợp:
Cơ giống tập hợpđội hình tiểuđội hàng ngang Nhữngđiểnm khác: - Khẩu lệnh : “Trung Đội X Thành Hàng Ngang … Tập Hợp”
- Vị trí tập hợp theo thứ tự : Tiểu đội ( TĐ1) ,TĐ2,TĐ3 (mỗi tiểu đội thành hàng ngang), toàn trung đội thành hàng ngang
* Điểm số: (Trung đội hàng ngang không điểm số) * Chỉnh đốn hàng ngũ :
- Khẩu lệnh, động tác trung đội trưởng động tác cán bộ, hs đội hình thực hiệnnhư chỉnhđốnđội hình trung đội hàng ngang Nhữngđiểm khác :
- Cả hàng phải quay mặt gióng hàng, hs đứng vừa gióng hàng ngang, vừa dùng ánh mắt để gióng hàng dọc Người làm chuẩn hàng nhìn thẳng Thứ tự sửa củangườiđộitrưởng, từ hàng đến hàng
* Giải tán :
Thực nhưở trung đội hàng ngang c) Đội hình trung đội hàng ngang :
(40)* Tập hợp:
- Khẩu lệnh : “Trung đội x Thành hàng ngang … tập hợp”
- Động tác : Nghe dứt động lệnh “ tập hợp” tồn trung đội vào vị trí tập hợp theo thứ tự: TĐ1 đứng bên trái trung đội trưởng, TĐ2 đứng sau TĐ1, TĐ3 đứng sau TĐ2 ( tiểu đội thành hàng ngang) Vị trí huy trung đội trưởng động tác trung đội thực tập hợp đội hình hàng ngang
* Điểm số :
- Khẩu lệnh : “Điểm số” khơng có dự lệnh
- Nghe dứtđộng lệnh “điểm số”, TĐ1 điểm số (động tác điểm sốnhư phầnTĐ hàng ngang điểm số), Tiểuđộitrưởng không điểm số TĐ2, TĐ3 không điểm số mà lấy sốđã điểm củaTĐ1 để tính số TĐ
- NếuTĐ2,3 thừa thiếu quân số so với quân sốđã điểm củaTĐ1, ngườiđứng cuối hàng TĐ2,3 phải báo cáo cho trung đội trưởng biết Khi báo cáo phải đứng nghiêm, báo cáo xong đứng nghỉ.(báo cáo thiếu thừa)
* Chỉnh đốn hàng ngũ giải tán
Thực phần trung đội hàng ngang * Duy trì luyện tập sữa chữa:
- Phổ biến kế hoạch luyện tập:
+ Nội dung luyện tập: Đội hình trung đội hàng ngang, hàng ngang, hàng ngang đội hình trung đội hàng dọc, hang dọc, hàng dọc
+ Thời gian luyện tập
+Tổ chức phương pháp luyện tập + Vị trí luyện tập
+Kí, tín hiệu luyện tập
- GV hướng dẫn theo dõi sửa sai cho HS tập phầnđội hình tiểuđội * Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung học:
+ Thành phần kiểm tra : kiểm tra đồng loạt toàn tổ luyện tập + Nội dung kiểm tra: Đội hình trung đội hàng ngang
(41)+ Thực hành kiểm tra: Tại sân tập
1 Việc em cần xác định có bước để tập hợp đội hình trung đội hàng ngang,
2 Các bướcđựơc tiến hành nào?
3 Các tổ cần nhanh chóng xác định vị trí tổ mình, với trung đội trưởng trung đội phó ?
4 Khẩu lệnh điểm số sao? Thứ tự thực nào? Từng cửđộng sao?
7 Việc chỉnhđốn hàng ngũđược tiến hành nào? Thứ tựđộng tác
9 Cách thực
10.đội hình trung đội hàng ngang thực hiệnnhư nào? 11.trung đội hàng ngang có điểm số hay khơng?
12.Việc chỉnhđốn hàng ngũ có khác hay khơng? 13.bước giải tán trung đội hàng ngang?
14.Như vậyđội hình hàng ngang có khác biệt với kiểuđầu? 15.Bao gồm mấybước?
16.Các bướcđược thực hiệnnhư nào? 17.Cách điểm số có khác hay khơng?
(42)SƠ ĐỒ ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI VÀ TRUNG ĐỘI Đội hình tiểu đội hàng ngang
2 Đội hình tiểu đội hàng dọc -5 bước
Hình 1.1 Tiểu đội hàng ngang
3 -5 bước
Hình 1.2 Tiểu đội hai hàng ngang
-5 bước
Hình 1.3 Tiểu đội hàng dọc
3 -5 bước
(43)2/ Đội hình trung đội
3
5 – bước
Hình 1.5 Trung đội hàng ngang
5 – bước
Hình 1.6 Trung đội hàng ngang
3
1 – bước
(44)1 Đội hình trung đội hàng dọc
5 – bước
1
2
3
Hình 1.8 Trung đội hàng dọc
5 – bước
1
2
3
Hình 1.9 Trung đội hàng dọc
1
3 – bước
(45)d) Đội hình trung đội hàng dọc:
Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng dọc thường dùng để hành quân, di chuyễnở bãi tậpđược nhanh chóng, thuận tiện Thực thứ tựnhư sau:
* Tập hợp:
- Khẩu lệnh : “Trung Đội X Thành Hàng Dọc … Tập Hợp”
- Động tác : Nghe dứt động lệnh “Tập hợp”, toàn trung đội nhanh chóng, im lặng vào vị trí tập hợp, đứng sau trung đội trưởng cách 1m theo thứ tự : TĐ1,2,3 (mỗi tiểu đội thành hàng dọc), thành trung đội hàng dọc.(cự li mỗingười cách 1m)
- Khi thấy TĐ1 vào vị trí, trung đội trưởng quay nửa bên trái, chạy phía trước chếch bên trái đội hình – bước, quay vào đônđốc tiểu tập hợp
* Điểm số:
- Giốngnhư điểm sốởđội hình trung đội hàng ngang
- Nếu nghe lệnh : “ Từng tiểu đội điểm số” theo thứ tự tiểu đội 1,2,3 điểm số, tiểu độitrưởng không phảiđiểm số
- Nếu nghe lệnh “Điểm số” tồn trung đội điểm số từ đến hết, tiểu đội trưởng phải điểm số Động tác điểm số người phần điểm số đội hình tiểu đội
* Chỉnh đốn hàng ngũ:
Trước chỉnhđốn hàng ngũ phải hô cho trung độiđứng nghiêm - Khẩu lệnh : “Nhìn trước … thẳng”, có dự lệnh động lệnh
- Động tác : Nghe dứtđộng lệnh “Thẳng”, tồn trung đội gióng hàng dọc, người đứng sau nhìn gáy ngườiđứngtrước ( khơng nhìn thầy gáy người đứng thứ trứơc mình) Khi trung đội gióng hàng xong, trung đội trưởng hơ “Thơi” rồiđi phía đầu đội hình, cách từ –5 bứơc quay vào đội hình để sửa ( sửa hàng chuẩn trứơc)
Động tác sửa trung đội giốngnhư tiểuđội hàng dọc * Giải tán :
Thực nhưở đội hình hàng ngang e) Đội hình trung đội hàng dọc:
(46)* Tập hợp :
- Khẩu lệnh : “ Trung đội x Thành hàng dọc … tập hợp”
- Vị trí tập hợp theo thứ tự : TĐ1,2,3 (Mỗi tiểu đội thành hàng dọc, số lẻ đứng bên phải, số chẳnđứng bên trái)
* Điểm số: (không điểm số)
* Chỉnh đốn hàng ngũ giải tán:
Cơ giống chỉnh đốn hàng ngũ đội hình trung đội hàng dọc, khác là: Khi nghe động lệnh “Thẳng” tiểu đội trưởng qua trái ½ bước để đứng trứơc, đội hình tiểu đội Tất nhìn thẳng để gióng hàng dọc dùng ánh mắt để gióng hàng ngang
g) Đội hình trung đội hàng dọc:
Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng dọc thường dùng để hành quân, di chuyễn bãi tậpđược nhanh chóng, thuận tiện
* Tập hợp: Cơ bảnnhư tập hợp trung đội hàng dọc Những điểm khác - Khẩu lệnh : “Trung Đội X Thành Hàng Dọc … Tập Hợp”
- Vị trí tập hợp đứng sau trung đội trưởng theo thứ tự : TĐ1 đứng sau tiểu đội trưởng, TĐ2 đứng bên trái tiểu đối 1, TĐ3 đứng bên trái tiểu TĐ2 (mỗi tiểu đội thành hàng dọc), thành trung đội hàng dọc
* Điểm số :
Khi điểm số chỉ, TĐ1 điểm số , TĐ khác lấy số điểm TĐ1 để tính số NếuTĐ2 ,3 thừa thiếu so với quân số TĐ1 báo cáo trung độitrưởngnhư trung đội hàng ngang
* Chỉnh đốn hàng ngũ giải tán:
Thực đội hình hàng dọc, khác phó trung đội trưởng qua trái bước
3 Đổi hướng đội hình a) Đứng chỗ
(47)- Động tác : Nghe dứtđộng lệnh “ Quay”, từngngười đội hình thực hiệnđộng tác quay bên phải
* Đổihướngđội hình bên trái cách quay bên trái: Tương tự quay bên phải khác hướng đội hình thay đổi bên trái khơng giữđượcđội hình ngang dọc trước đổi
* Đổihướngđội hình đằng sau cách quay đằng sau: - Khẩu lệnh : “ Đằng sau … Quay” có dự lệnh động lệnh
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “ Quay người đội hình làm động tác quay đằng sau Đội hình lúc đổihướng mới, giữđượcđội hình hàng dọc ( ngang) trước đổinhưngngược số thứ tự
* Duy trì luyện tập sữa chữa
-Phổ biến kế hoạch hướng dẫn luyện tập
+ Nội dung luyện tập : Đổi huớngđội hình đứng chỗ; đổihướngđội hình đi( tiểu đội trung đội)
+ Thời gian luyện tập + Tổ chức phương pháp - Vị trí luyện tập
+ Các kí, tín hiệu q trình luyện tập
+ Duy trì luyện tập : Phương pháp trì, hướng dẫn sửa tậpp giáo viên phương pháp luyện tập hs luyện tậpđội hình tiểu đội
* Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung học: + Thành phần kiểm tra : kiểm tra đồng loạt toàn tổ luyện tập
+ Nội dung kiểm tra: Đội hình trung đội hàng dọc, đổihướngđội hình
+ Phương pháp kiểm tra: kiểm tra toàn tổ quy định nội dung để yêu cầu kiểm tra Nhận xét toàn tổ kiểm tra
3 Đổi hướng đội hình trung đội ( TT) b) Trong
(48)- Khẩu lệnh : “ Vịng bên phải… bước”, Có dự lệnh động lệnhđộng lệnhrơi vào chân phải
- Động tác : Nghe dứtđộng lệnh “ Bước”, người ởđầu hàng bên phải làm động tác giậm chân xoay dần sang bên phải rồiđi tiếp, sốở bên trái lấy người bên phải làm chuẩn vừa vừa chuyển hướng sang bên phải giữ hàng ngang thẳng, hàng sau điđềuđến vị trí hàng trứơc làm động tác hàng trướcđổihướngđổihướng sang phải
* Động tác vòng bên trái:
- Khẩu lệnh : “ Vòng bên trái … bước”, có dự lệnh động lệnh Động lệnh rơi vào chân trái
- Động tác : Nghe dứt động lệnh “ Bước” người đầu hàng bên trái làm động tác giậm chân xoay dần sang bên trái rồiđi tiếp, số bên phải lấyngườiở bên trái làm chuẩn vừa vừa chuyển hướng sang bên trái gữ hàng ngang thẳng, hàng phía sau đến vị trí hàng trước làm động tác đổi hướng sang bên trái hàng trước, đổihướng sang bên trái
* Động tác vòng đằng sau:
- Khẩu lệnh : “ Bên phải ( trái) vòng đằng sau … Bước” có dự lệnh động lệnh - Vịng bên hơ động lệnh rơi vào chân bên
- Động tác : Nghe dứt động lệnh “Bước” tồn đội hình làm động tác vòng giống động tác vòng bên phải ( trái) Chỉ khác người làm trụ phối hợp với hàng xoay dần sang hướng 1800
* Duy trì luyện tập sữa chữa
-Phổ biến kế hoạch hướng dẫn luyện tập
+ Nội dung luyện tập : Đổi huớngđội hình đứng chỗ; đổihướngđội hình đi( tiểu đội trung đội)
+ Thời gian luyện tập + Tổ chức phương pháp - Vị trí luyện tập
+ Các kí, tín hiệu q trình luyện tập
(49)* Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung học: + Thành phần kiểm tra : kiểm tra đồng loạt toàn tổ luyện tập + Nội dung kiểm tra: Đổihướngđội hình trung đội
(50)Bài 5:
Mục đích _ yêu cầu: a/.Mụcđích:
Giới thiệu cho học sinh kiến thức tác hại, cách phòng chống thông thường số bom đạn thiên tai
b/.Yêu cầu:
1 Hiểu rõ tác hại bom, đạn thiên tai gây cho người cho xã hội Biết cách phòng tránh tác hại bom, đạn thiên tai gây
3 Thường xuyên cảnh giách với loại bom, đạn cịn sót lại chiến tranh, tun truyền cho mọingười biết cách phòng tránh bom, đạn thiên tai
I THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH BOM ĐẠN : 1 Tác hại bom đạn:
Bom đạn nổ, việc gây sát thương, chết người mảnh vỏ, cịn gây ức ép lớn phá hủy môi trường xung quanh, gây thiệt hại cho người tài sản nhân dân
Một số loại bom đạn đế quốc mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam
1 Bom phá: đường kính 23cm 60cm chiều dài 1.1m 2.1m với bán kính sát thương 100m 350m tạo hố sâu 2m 10m rộng 6m 28m làm đổ nhà cự ly 20m100m (khoan phá hầm, phá đường, công , nhà cửa)
2 Bom chờ (nổ từ trường): đường kính 27cm 41cm chiều dài 1.54m 1.17m với bán kính sát thương 100m 250m tạo hố sâu 4m 7m rộng 10m 20m làm đổ nhà cự ly 40m50m
3 Bom bi: đường kính chiều dài 64mm 69mm bán kính sát thương 10—15m tạo hố sâu 1055cm rộng 1m2m (chủ yếu sát thương người bi, mảnh kim loại vụn….)
(51)a Bom Napan 6poun – 750poun : Đường kính 79mm 47cm chiều dài 45cm 3.3m số giây cháy 3 25giây nhiệt độ 8001000oC (chủ yếu sát thươngngười lửa, sức nóng)
b Bom Phốtpho: 47.6 59.4kg đường kính 2.26cm chiều dài 1.6 2.1m số giây cháy 20 25giây nhiệt độ 8001000oC (chủ yếu sát thương người lửa, sức nóng) loại bom cháy mơi trường nước, mơi trường khơng có ơxy
5 Đạn súng đại bác 105ly mm 203ly (mm) sát thươngngười 25m40m
6 Đạn súng hỏa tiễn 70mm, 127mm (sát thương người 1525m tạo hố sâu 40 70cm rộng 1.5 2.5m)
7 Đạn súng cối 81mm, 127mm (sát thương người 1525m tạo hố sâu 40 70cm rộng 1.5 2.5m)
8 Đạn súng phóng lựu M79: bán kính sát thương 10 20m 2 Một số biện pháp phổ thơng phịng tránh bom đạn:
Trong thời chiến
- Quan sát, báo động: cịi, loa, trống,mõ, kẻng
- Làm hầm hố phòng tránh.(hầm cá nhân, hầm tập thể, hầm địa đạo…) hầm hố khơng kịp tớinơi ẩn nấp mà nghe tiếng bom rít nằm áp sát mặtđất cạnh địa vật (cống rãnh, mô đất, bờ ruộng, gốc to) nằm cần kê tay ngực há miệng để giảm bớt sức ép tới ngực tai
- Che ánh sáng ngụy trang
- Sơ tán, phân tán người phương tiện máy móc - Khắc phục hậu bịđánh phá bom đạn:
+ Cứu chữangười bị nạn + Dập tắt đám cháy
+ Chôn cấtngười chết, làm vệ sinh mơi trường + Giúp đỡ gia đình có người bị nạn
(52) Trong thời bình:
Khi phát bom đạn cịn sót lại sau chiến tranh:
o Đánh dấu cảnh báo thơng báo kịp thời đến quan có chức để giải (huyệnđội, phườngđội, quan quyềnởđịaphương…)
o Không nhặt bom đạnđể chơi buôn bán phế liệu
o Khi phát có kẻ chứa chấp bom đạn báo cho quan quyềnđịaphươngđể sử lý khơng a dua che dấu
II THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ THIÊN TAI 1 Đặc điểm gây hại số thiên tai:
1.Aùp thấp nhiệt đới: hiện tượng thay đổi áp suất khơng khí, có sức gió 39km 61km/h đạt cấp đến cấp 7, thường phát triển thành bão
2 Bão: Giốngnhư áp thấp nhiệt đớinhưng sức gió mạnhhơn ( 62km/h trở lên ), bão thường kèm theo mưa gây ngập lụt, vùng ven biển, nơi bão qua thường có sóng lớn (sóng thần) tầmảnhhưởng bão 800 1000km2
tính từ tâm bão 3 Lũ quét: Là hiện tượng khốilượng nước khổng lồ (hàng tỉ m3) tích tụ chảy từ độ cao triền núi xuống vùng thấp với tốcđộ dòng chảy lớn
4 Lụt: Là hiện tượng nước triền sông, suối dâng lên cao vượt mức cho phép, phạm vi rộng (huyện, tỉnh, thành phố) gây thiệt hại lớn vềngười
5 Động đất: Là hiện tượng phá hủy vùng thạch kiến tạo trái đất gây nên (đất rung động, sụp lún, gây đổ nhà cửa cối thiệt hại vềngười của…)
2 Một số biện pháp phổ thơng phịng chống thiên tai: - Tích cực thực bảo vệđê
- Tích cực trồng rừng bảo vệ rừng
- Theo dõi chặt chẽ tin báo bão mực nướcở triền sông - Tổ chứcsơ tán người tài sảnở khu vực trọngđiểm
(53)BÀI 6:
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Giảng cho học sinh biết nguyên nhân, cách cấp cứu ban đầu dự phòng số tai nạn thường gặp biện pháp đơn giản, dễ thực
-Biếtbăng vếtthương bằngbăng cuộn ứng dụng phương tiện sẵn có chỗ -Vận dụng kiến thứcđã học vào sống xã hội hàng ngày
B NỘI DUNG
I CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 1 Bong gân
a Đại cương :
Hầu hết khớp thể khớp động, khớp có dây chằngđểtăngcường cho bao khớp giữ thẳng góc cho hoạtđộng khớp
Bong gân tổn thương dây chằng chung quanh khớp chấn thương gây nên Các dây chằng bong khỏi chỗ bám, bị rách đứt, khơng làm sai khớp (xem hình 1)
Các khớp thường bị bong gân : khớp cổ chân, ngón chân cái, khớp gối, khớp cổ tay
b Triệu chứng :
- Đau nhứcnơi tổnthương
- Sưng nề to, có bầm tím da (do chảy máu)
- Chiều dài chi bình thường, khơng biến dạng
- Vậnđộng khó khăn, đau nhức c Cấp cứu ban đầu đề phòng: - Cấp cứu ban đầu :
(54)+ Băng ép nhẹ chốngsưng nề
+ Ngâm vào nước muốiấm hoặcchườm đá + Tập vậnđộng sau bớtđau
+ Trường hợp bong gân nặng chuyển đến sở y tếđể cứu chữa - Đề phòng
+ Đi lại, chạy nhẩy, lao động luyện tập đúngtư
+ Cần kiểm tra đảm bảo an toàn thao trường, bãi tập phương tiện trước lao động luyện tập
2 Sai khớp a Đại cương
Sai khớp loá di lệch đầu xương khớp phần hay hoàn toàn chấn thương mạnh cách trực tiếp hoạc gián tiếp gây nên (xen hình 2)
Các khớp bị sai : khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng b Triệu chứng
Đau dội, liên tục lúc đụng vào khớp hay lúc nạn nhân cửđộng - Mất vậnđộng hồn tồn, khơng gấp, duỗiđược
- Khớp biến dạng, chỗ lồi bình thường trở thành lõm, đầu xương lồi ra, sờ thấy da
- Chi tư khơng bình thường, dài ngắn lại, thay đổi hướng tùy theo vị trí loại khớp
- Sưng nề to quanh khớp
- Tím bầm quanh khớp (có thể gãy rạn xương vùng khớp) c Cấp cứu ban đầu đề phòng
(55)+ Bấtđộng khớp bị sai nguyên tư sai lệch
+ Chuyển nạn nhân đến sở y tếđể cứu chữa - Đề phịng
+ Q trình lao động, luyện tập phải chấp hành nghiêm quy định bảo đảm an toàn
+ Cần kiểm tra độ an toàn thao trường, bãi tập, phương tiện trước lao động, luyện tập
3 Say sóng, say tơ, say máy bay a Đại cương
Thường xảy người chưa quen tàu thủy, ô tô, máy bay thăng thần kinh giao cảm phó giao cảm gây nên
b Triệu chứng Có hai loại biểu :
- Loại cường phó giao cảm hay gặp nam giới : tim đập chậm, huyết áp hạ, mệt lả, nôn mửa
- Loại cường giao cảm hay gặp nữ giới : tim đập nhanh, huyết áp tăng, thần kinh hưng phấn, nôn mửa
c Cấp cứu ban đầu đề phòng
- Người hay bị say nên ăn nhẹ, chuẩn bị sẵn túi ni lông chứa chất nôn, cho ngồi nằm đầuhơi ngả sau, nhìn vào điểmở xa (khơng cho nhìn vào vật quay trịn)
- Trước khởi hành tàu thủy, ô tô, máy bay, đối vớingườichưa quen bị say cần cho uống 1-2 viên aeron, sau cho uống thêm viên, không uống viên ngày
4 Ngất
a Đại cương
Ngất tình trạng chết tạm thời, nạn nhân tri giác, cảm giác vậnđộng, đồng thời tim, phổi tiết ngừng hoạtđộng
(56)Có nhiều nguyên nhân gây ngất : cảm xúc mạnh, chấn thương nặng, máu nhiều, ngại (do thiếu oxi), người có bệnh tim, người bị say sóng, say nắng…
b Triệu chứng
- Nạn nhân tự nhiên thấy bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống bất tỉnh
- Tồn thân tốt mồ hơi, chân tay lạnh, da xanh tái - Phổi ngừng thở thở yếu
- Tim ngừngđập hoặcđập yếu, huyết áp hạ
Thường nạn nhân ngừng thở trước ngừng tim sau c Cấp cứu ban đầu đề phòng
* Cấp cứu ban đầu
- Đặt nạn nhân nằm ngắn nơi thống khí, yên tĩnh, tránh tập trung đôngngười, kê gối (hoặcchăn, màn…) vai cho đầu ngửa sau
- Lau chùi đất, cát, đờm dãi (nếu có) mũi, miệngđể khai thông đường thở - Cởi cúc áo, quần, nới dây lưngđể máu dễlưu thông
- Xoa bóp lên thể, tát vào má, giật tóc mai, có điều kiện cho ngửi a-mô-ni-ắc, dấm, đốt bồ kết thổi nhẹ cho khói bay vào hai lỗ mũi để kích thích, nạn nhân hắt hơiđược tỉnh
- Nếu nạn nhân tỉnh, chân tay lạnh dùng nước gừng tươi, nước tỏi hòa vớirượu nước lã đun sôi cho uống
- Nếu nạn nhân chưa tỉnh, nhanh chóng kiểm tra đed63 phát sớm dấu hiệu ngừng thở, ngừng tim :
+ Vỗ nhẹ vào người nêu nạn nhân khơng có phảnứng tri giác, cảm giác vậnđộng
+ Aùp má vào mũi, miệng nạn nhân, nhìn xi xuống ngực thấy lồng ngực, bụng không phập phồng, tai mũi, miệng hơiấp, thở yếu ngừng thở
(57)- Nếu xác định nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, cần tiến hành biện pháp : thổi ngạt ép tim lồng ngực, thổi ngạt lần, ép tim lần (nếu có người làm) thổi ngạt lần, ép tim 15 lần (nếu có người làm), phải làm khẩn trương, liên tục, kiên trì, nạn nhân tự thởđược, tim đập lại dừng
* Đề phòng
- Phải bảo đảm an tồn, khơng để xảy tai nạn trình lao động, luyện tập
- Phải trì đềuđặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, sức
- Phải rèn luyện sức khỏe thường xuyên, nên rèn luyện từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, tạo cho thể có thêm khả thích ứng dần với điều kiện môi trường
5 Ngộ độc thức ăn a Đại cương
Ngộ độc thức ăn hay gặp nước nghèo, chập phát triển nước nhiệt đới Do nhiều nguyên nhân khác :
+ ăn phải nguồn thực phẩm bị nhiễm khuẩn : thức ăn ôi, thiu, thịt sống, tái, thịt hộp hỏng, rau sống, hoa quả, nguồn nước… bị nhiễm, khơng xử lí kĩ q trình chế biến thứcăn
+ Aên phải nguồn thực phẩm có chứa sẵn chấtđộc : nấmđộc, sắn… + Aên phải số thực phẩm dễ gây dị ứng tùy thuộc địa người : tôm, cua, dứa…
Ở nước ta, thường xảy vào mùa hè, gây nên vụ dịch nhỏ, tản phát, có liên quan đến tập thể : Đơn vị bộđội, nhà trẻ, gia đình số gia đình thơn, xóm… có gây thành vụ dịch lớn môi trường bị ô nhiễm nặng
b Triệu chứng
(58)+ Hội chứng nhiểm khuẩn, nhiểm độc : sốt 38-39o C, có rét run, nhức đầu, mệt mỏi, có mê sảng, co giật, mê
+ Hội chứng viêm cấp đường tiêu hóa : đau bụng vùng quanh rốn, lan tỏa khắpổ bụng, đau quặn bụng Buồn nôn, nôn nhiều lần ngày, nôn nước lẫn thức ăn, ỉa chảy nhiều lần, nhiều nướcnhư tháo ra, lẫn thứcănchưa tiêu
+ Hội chứng nước, điện giải : khát nước, môi khô, mắt trũng, gầy sút, mạch nhanh, huyết áp hạ, bụngchướng, chân tay lạnh
Vớicơ thể khỏe mạnhthường khỏi sau 2-3 ngày, ỉa lỏng kéo dài hàng tuần Với trẻ nhỏ, người già yếu dễ gây biến chứng nguy hiểm
- Ngộ độc nấm :
+ Các triệu chứng đau bụng, nôn, ỉa chảy thường xuất dội, kéo dài hàng ngày làm nạn nhân nhiềunước, da khô, khát nước, gầy sút nhanh
+ Tùy loại nấmđộc, có người lảđi, có người thần kinh bị kích thích, nói lung tung người say rượu, mắt mờ dần Trường hợp nặng chết
biến chứng tim mạch thần kinh - Ngộ độc sắn :
+ Các triệu chứng thường xuất 4-5 sau ăn, có muộn hàng ngày sau
+ Thoạtđầu nạn nhân thấy chóng mặt, nhức đầu, chống váng, người rạo rực khó chịu, sắc mặt tím tái, khó thở
+ Sau xuất đau quặn bụng, nơn nhiều lần, người mệt
Trường hợp nặng triệu chứng tăng lên, người mệt lả, lịm dần mê, chết trụy tim mạch
- Dị ứng ngộ độc dứa :
Các triệu chứng xuất sớm vài phút đến sau ăn : + Đau bụng dội, nôn ỉa chảy nhiều lần ngày
(59)+ Trường hợp nhẹ vài ngày khỏi, trường hợp nặng mê chết
c Cấp cứu ban đầu đề phòng
* Cấp cứu ban đầu : Đối với tất trường hợp ngộ độc thức ăn, biện pháp xử trí cấp cứu chung :
- Chống mấtnước :
+ Chủ yếu cho truyền dịch mặn, ngọtđẳng trương 1-2 lít Chú đặc biệt với trẻ nhỏ người già
+ Nếu khơng có điều kiện truyềnđược, cho uống nhiềunước gạo rang có vài lát gừng
+ Ngộ độc nấm nên cho uống nước đường, muối cho uống bột than gỗđã tán nhỏ (than hoạt)
+ Ngộđộc sắn nên cho uốngnướcđường, sữa, nước mật mía, mật ong… - Chống nhiễm khuẩn : Thông thường cho uống Ganidan, Cloroxit, dùng số loại kháng sinh : Amplicilim, Bactrim (cẩn thận với trẻ nhỏ)
- Chống trụy tim mạch trợ sức : Chủ yếu dùng long não, vitamin B1, C Ngoài dùng thêm thuốc hạ sốt, an thần
- Cho nhịnăn ăn lỏng 1-2 bữa để ruột nghỉ ngơi
Nói chung loại ngộđộc thức ăn không nên dùng loại thuốc chống nơn ỉa chảy, phảnứng thểđể thải chất độc (trừ trường hợp ngộđộc nặng kéo dài) Với trường hợp ngộđộc nấm, sắn, phải cho nôn hết phần thức ăn lại dày, biện pháp : kích thích họng, dùng thuốc gây nơn…
Trường hợp ngộđộc nặng loại gây độc nguy hiểm : nấm, sắn, cần chuyển đến sở y tếđể kịp thời cứu chữa
* Đề phòng :
- Phảiđảm bảo tốt vệ sinh môi trường
- Phảiđảm bảo tốt khâu vệ sinh công nghiệp thực phẩm nội trợ Chấp hành đầyđủ 10 điều quy định Y tế vệ sinh an toàn thực phẩm
(60)- Với cá nhân chủ yếu giữ vệ sinh ăn uống :
+ Không ăn rau sống, xanh, không uống nướcchưađun sôi + Không ăn sống, tái, ăn thứcăn ôi, thiu, đồ hộpđã hỏng + Phải bảo quản kĩ, không để ruồi, nhặngđậu vào thức ăn + Khơng ăn nấmtươi, loại nấm có hại nấm lạ + Nên ngâm sắn tươi vào nước buổitrước luộcăn Nhiễm độc lân hữu
a Đại cương
Lân hữu hợp chất hóa học : Tiôphốt,Vôphatốc…dùng để trừ sâu bọ, côn trùng, nấm có hại Trong nơng nghiệp ngày sử dụng rộng rãi, phổ biến
Do không tơn trọng ngun tắc q trình sử dụng bảo quản nên để xảy tai nạn đáng tiếc, trường hợp nhiễmđộc nặng gây chếtngười Chất lân xâm nhập vào thể đường hô hấp, đường tiêu hóa đường trực tiếp qua da
b Triệu chứng
- Trường hợp nhiễm độc cấp : Nạn nhân thấy lợm giọng, nôn mửa, đau quặn bụng, tiết nhiều nước bọt, vã mồ hơi, khó thở, đau đầu, đau cơ, rối loạn thị giác… đặc biệt đồng tử co hẹp, có nhỏ đầuđinh ghim Dấu hiệu giúp ta chẩn đốn, đáng giá mức độ nặng nhẹ nhiễm độc theo dõi kết điều trị
- Trường hợp nhiễm độc nhẹ : Các triệu chứng xuất muộn nhẹ hơn, cấp cứu kịp thời giảm dần, sau tuần khỏi
c Cấp cứu ban đầu đề phòng - Cấp cứu ban đầu :
+ Nhanh chóng dùng thuốc giải độc đặc hiệu Chủ yếu dùng Atrophin liều cao
(61)+ Nếu có điều kiện dùng thuốc trợ tim mạch, trợ sức : cafein, coramin, vitamin B1, C…cấm dùng mocphin
+ Chuyển đến sơ y tếđể kịp thời cứu chữa - Đề phòng :
+ Chấp hành quy định, chếđộ vận chuyển, bảo quản, sử dụng + Khi phun thuốc trừ sâu phải : pha liều lượng, có phương tiện để bảo vệ (quần áo, mũ lao động, trang, găng tay…) quay lưng hướng gió, nên phun 10 phút phải nghỉ, sau tiếp tục phun
+ Không dùng thuốc trừ s6u để chữa ghẻ, diệt chấy, rận…
+ Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu không ăn, uống, hút thuốc Sau làm việc xong phải thay quần áo, tắm rửa bằngnước xà phòng
II/ BĂNG VẾT THƯƠNG : Mục đích tác dụng :
Che kín vết thương sẽ, ngăn cản hạn chế vi khuẩn, vi trùng theo đất cát xâm nhập vào, góp phần làm mau lành vếtthương,
Cầm máu vếtthương hạn chế máu giúp thểngười bị thương mau hồi phục Giảmđauđớn cho nạn nhân
Nguyên tắc băng :
Băng sau bịthương, tựbăng hoặcngười khác băng
Băng vết thương, băng kín vết thương, phải bình tĩnh quan sát kỹ để băngđúng chỗ bịthương, tránh băng quần áo
Băng chặt vừa phải để bảo vệ vết thương, có tác dụng cầm máu, tránh băng chặt làm ảnhhưởnglưu thông mạch máu
Không làm bẩn vết thương, băng tuyệt đối không sờ tay, dùng cây, vải bẩn phủđắp lên vếtthương
A CÁC LOẠI BĂNG :
Những loại băng thường sử dụng : băng cá nhân, băng cuộn, băng tam giác, băng dính…v.v…
(62)-Băng cuộn -Băng tam giác -Băng dính
1 Băng cá nhân :
-Cấu tạo : Ngoài lớp vải cao su, dán keo bảođảm cho băng khỏi nhiễm khuẩn, khỏi ẩm ướt Ở lớp giấy bọc, cuộn băng dài khoảng 4m kim băng, cuộn băng kèm hai miếng gạc, miếng cốđịnh miếng di chuyển
2 Băng cuộn :
-Cấu tạo : băng cuộn có ưuđiểm băngđược tất loại vết thương kiểu băng, thường dùng vải mềm vải xô có chiều ngang – cm, chiều dài - m
-Cách sử dụng : trước hết đặt gạc vơ khuẩn che kín vết thương đến lớp bơng thấmnước, lớp bơng mỡ có tác dụngđàn hồi Ngồi vịng băng
B Băng tam giác :
-Cấu tạo : loạibăng có miếng vải hình tam giác có dính thêm dải ba góc Đáy tam giác 1m, chiều cao 0,5m
-Băng tam giác có ưu điểm băng nhanh vết thương phần mềm rộng Song băng tam giác có nhượcđiểm làm cầm máu khơng cuốnđược nhiều vòng đàn hồi băng cuộn
C THỰC HÀNH BĂNG, CÁC KIỂU BĂNG : 1 Các kiểu băng :
-Băng vòng xoắn : đưa cuộn băng nhiều vòng theo hình xoắn lị xo từ lên hình rắn vịng sau đè lên vịng trước 2/3 vòng, Kiểu băng đơn giản, dễ làm có nhược điểm khơng áp dụngđược rộng rãi nhiều vùng khác như: vai, nách, bẹn, mông, cẳng tay, cẳng chân…v.v…
(63)vòng xoắn áp dụng rộng rãi đượcở nhiều vùng thể khác : vai, nách, bẹn, mông, cẳng tay, cẳng chân…v.v…
-Trong tất kiểu băng, vòng băng sau đè lên 2/3 vòng băng trước, vòng băng theo hướng từdưới lên trên, cách chặt vừa phải Thông thạo hai kiểu băng dễ dàng băngđược tất phận thể
D Aùp dụng cụ thể :
-Có nhiều loại băng sử dụngđể băng vết thương : băng cuộn, băng cá nhân, băng bốn dải, băng dính… song băng cuộn hoặcbăng cá nhân sử dụngđểbăng tất phận thể từ chỗ dễđến chỗ phức tạpï
-Kiểu băng cuộn : băng cuộn sử dụng để băng tất phận thể từ chỗ dễbăngđến chỗ phức tạp (Thực hành băng)
1 Băng trán : (kiểubăng vành khăn)
Đường băng theo vòng tròn từ trán sau gáy, cho đường băng trán nhích dần từ xuống đường băng sau gáy nhích dần tựdưới lên (hình 1)
2 Băng mắt : (băng số 8)
Băng theo kiểu số vòng quanh trán vòng bắt chéo qua mắt bịthương thếbăng liên tiếp (hình 2)
(64)
Băng theo kiểu số buộc đầu cuộn băng vào vai trái làm điểm tựa Đưa cuộnbăng vắt ngang đầu từ trái sang phải làm vòng quai xoắn tai phải
Đưa cuộn băng vịng trịn quanh đầu sau băng qua đầu từ phải sang trái, từ trái sang phải xoắn qua hai đầu băng hai bên mang tai đường băng nhích dần từ trước trán từ sau gáy
Buộc đầu cuộn băng với đầu cuối cuộn băng vòng quai mũdưới cằm (hình 3)
4 Băng vai nách : (băng kiểu số 8)
Băng vòng đầu cánh tay bị thương để cố định đầu băng Đưa cuộn băng theo hình số Hai vịng số luồn nách bắt chéo trước vùng vai bị thương buộc gài kim băng đầu cuối cuộn băng (hình 4)
5 Băng bên ngực : (băng kiểu số 8)
Vòng đầubăng quanh ngực, theo đườngdưới vú Đưa vòng băng bắt chéo qua trước ngực bị thương, vịng lên
phía vai bên ngực khơng bị thương sau lưng, băng liên tiếp từ lên vòng quanh ngực, lại đến vòng bắt chéo qua buộc gài kim băng đầu cuối cuộn băng (hình 5)
(65)Đặtđường băngđầu tiên chéo từdưới rốn lên vai trái vòng sau lưng, đầu cuộn băng để thừa đoạn để buộc băng theo kiểu vòng xoắn quanh ngực từ lên trên, vòng xoắn buộctươngđối chặt, đườngbăng cuối cho vòng sau lưng vắt qua vai phải, trướcđể buộc vào dây (hình 6)
7 Băng bàn chân, bàn tay : (băng kiểu số 8)
Băng vịng trịn sát đầu ngón tay, ngón chân Đưa cuộnbăngđi theo hình số 8, vịng sau cổ chân, cổ tay bắt chéo mu chân, tay Buộc gài kim băng cuối cuộn dây (hình 7)
8 Băng đầu gối : (gót chân mõn khuỷu – băng kiểu số 8)
Động tác vòng băng đầu qua gối, vòng băng sau đưa liên tiếp vòng gối, lại vòng gối (hình 8)
(66)Đặt vịng băngđầu tiên quanh cổ chân, sau đóđi vịng lên theo kiểu số nhích dần lên cốđịnh vịng khớpđầu gối (hình 9)
10 Băng bụng : (băng kiểu số 8)
Đặt gạc phủ kín vếtthương có lịi phủ tạng, dùng bát bọc gạc úp lên vết thương sau băng theo kiểu số vòng lên, vòng xuống kín vết thương Buộc chặt cài kim băngở cuối cuộnbăng (hình 10)
11 Băng bẹn, băng mơng : (băng kiểu số 8)
Băng vòng đầuở 1/3 từ xuống đùiđể cốđịnhđầubăng
(67)Bài
TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
Hiện nghiên cứu chất ma tuý thấy có nhiều quan điểm khác nhau Ví dụ:
- Theo từđiển tiếng việt: “ma túy tên gọi chung cho tất chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờđẫn, dùng quen thành nghiện”
- LHQ cho rằng: ma tuý chất có nguồn gốc từ tự nhiên, nguồn gốc tổng hợp, đưa chất vào thể làm thay đổi trạng thái tâm lý của người sử dụng Khi lệ thuộc vào chất làm thay đổi trạng thái, tâm sinh lý
- WHO: ma tuý chấtđộc hại đưa vào thể hủy hạicơ thể Theo quan điểm nhà y học họ cho chất ma tuý chấtđộc hại
- Luật Hình sự: ma tuý chấtnhư thuốc phiện, cần sa, heroine…
Các khái niệm sốđặcđiểm chất ma túy, nhiên khái niệm cịn có hạn chế nhất định, sở để xác định chất chất ma túy thực tế
1 Khái niệm chất ma tuý:
Ma túy tên g?i chung ch? nh?ng ch?t gây nghi?n, ch?t hu?ng th?n cĩ ngu?n g?c t? nhiên hay nhân t?o Nh?ng ch?t dua vào co th? s?ng s? làm thay d?i tr?ng thái nh?n th?c sinh lý cĩ th? d?n d?n nghi?n
Trong đó:
Chất gây nghiện chất kích thích, ức chế thần kinh gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng
Chấthướng thần kích thích, ức chế thần kinh gây ảo giác sử dụng nhiều lần dẫn tới tình trạng nghiệnđối vớingười sử dụng
2 / Đặc điểm chất ma túy: + Là chấtđộc, có tính gây nghiện; + Có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo;
(68)+ Được quy định danh mục Chính phủ 331 chất
Nghị định 67NĐ/CP ngày 01/10/2001 quy định 227 chất ma tuý Nghị định 133NĐ/CP ngày 06/11/2003 quy định 01 chất ma tuý Nghị định 163/2007/NĐ-CP ngày 12/11/2007 bổ sụng 03 chất 3/ Một số điểm ý:
+ Cấm sử dụng chất ma túy hình thức dù lần + Q trình tiếp xúc cần có dụng cụ bảo hộ
+ Cơ sở xác định chất có phải chất ma túy hay khơng cầncăn vào DM chất ma túy đượ quy định nghị định Chính phủ kết giám định nhà chuyên môn
II/.PHÂN LOẠI CÁC CHẤT MA TÚY
-Phân loại dựa vào nguồn gốc sản xuất chất ma tuý
- Phân loại dựa vào đặcđiểm cấu trúc hoá học chất ma tuý (họ hàng) - Phân loại dựa vào mứcđộ gây nghiện khảnăng bị lạm dụng
- Phân loại dựa vào danh mục kiểm soát quốc tế
- Phân loại dựa vào tác dụng ma tuý tâm lý người sử dụng 1 Phân loại dựa vào nguồn gốc sản xuất chất ma tuý
Là phương pháp phân loại mà người ta dựa vào nguồn nguyên liệu sản xuất chất ma tuý Theo phương pháp chất ma tuý chia thành nhóm Đó là:
+ Các chất ma tuý có nguồn gốc từ tự nhiên chất ma tuý có sẵn thiên nhiệnnhư: Thuốc phiện, cần sa, lá, hoa, cô ca…
+ Các chất ma tuý có nguồn gốc bán tổng hợp chất ma tuý mà phần nguyên liệu sản xuất chúng chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên Ví dụnhư: heroine, được tạo qua q trình axetilen hố Morphine (morphin chất ma tuý có nguồn gốc tự nhiên)
+ Các chất ma tuý tổng hợp toàn phần, chất ma tuý sản xuất phịng thí nghiệm nguồn ngun liệu ban đầu hóa chất (tiền chất), chứ khơng phải chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên hay bán tổng hợp Điển hình như: Methamphetamine, Amphetamine…
(69)Là phương pháp phân loại mà người ta vào đặc điểm cấu trúc hoá học của các chất ma tuý, người ta phân loại chất ma túy theo họ hợp chất
Ví dụ: morphine, heroine, codeine chất có đặc điểm cấu trúc hoá học tương tự
Đây phương pháp phân loại mà chủ yếu nhà khoa học họ nghiên cứu để phục vụ vào trình điều chế sản xuất chất phục vụ vào việc nhận biết chất ma tuý hay loại thuốc dùng vào việc cai nghiện ma tuý
3 Phân loại dựa vào mứcđộ gây nghiện khảnăng bị lạm dụng
Các chất ma tuý rất đa dạng, thấy khả năng gây nghiện của chúng khác Do vậy, vào mức độ gây nghiện khảnăng bị lạm dụng người ta chia chất ma tuý làm loại, chất ma tuý có hiệu lực cao chất ma tuý có hiệu lực thấp
Các chất ma tuý có hiệu lực cao chất ma tuý có khảnăng gây nghiện độđộc tính mạnh
Ví dụ: Heroine, Amphetamine…
Các chất ma tuý có hiệu lực thấp chất ma tuý có độđộc tính khả năng gây nghiện thấphơn
Ví dụ: Cần sa, thuốc phiện
Độ độc tính Heroine cao gấp khoảng 100 lần thuốc phiện, Heroine cần sử dụng từ đến lần nghiện, thuốc phiện thời gian gây nghiện dài
4 Phân loại dựa vào danh mục kiểm soát quốc tế
Người ta vào độ độc tính chất ma tuý, mức độ kiểm soát pháp luậtđối với chất ma tuý, chất ma tuý chia thành bảng
Bảng 1: gồm 47 chất ma tuý độc hại tuyệtđối không sử dụng lĩnh vực củađời sống xã hội (VN.DM1: 45 chất)
Bảng 2: gồm 112 chất ma tuý độc hạiđược sử dụng hạn chế y học nghiên cứu khoa học, chịu kiểm soát chặt chẽ pháp luật (VN.DM2:116 chất)
(70)Bảng 3: gồm 68 chất ma tuý độc hạiđược sử dụng rộng rãi y học nghiên cứu khoa học chịu kiểm sốt pháp luậtở mứcđộ thấp hơn so với chất ma tuý bảng bảng (VN.DM3: 69 chất)
Ví dụ: Benzodiazepine, babiturat…
5 Phân loại dựa vào tác dụng ma tuý tâm lý người sử dụng
Các chất ma tuý đưa vào thể tạo cho người sử dụng trạng thái tâm sinh lý khác Căn vào tác dụng ma tuý tâm sinh lý củangười sử dụng, người ta chia chất ma tuý thành nhóm: chất ma tuý an thần; chất ma tuý gây kích thích; chất ma tuý gây ảo giác
III CÁC CHẤT MA TÚY THƯỜNG GẶËP
Chúng ta nghiên cứu chất ma tuý thường gặp nhóm: 1 Các chất ma tuý nhóm an thần
(thuốc phiện, morphin, heroine
Ma tuý an thần: chất ma tuý mà đưa vào thể có tác dụng trực tiếp lên hệ thần kinh TW, đặc biệt vỏ não, gây ức chế nhiều trung tâm, tạo trạng thái nhìn màu sắc thấyđẹp, nghe âm thấy dễ chịu Nhưng lệ thuộc vào chất ma t làm cho người sử dụng thấy mệt mỏi, sút cân, có cảm giác dòi bò trong xương…
Các chất ma tuý thường gặp nhóm là: - Thuốc phiện (Opium Stt 112)
- Morphine ( Morphine Stt 103) - Heroine (Diacetylmorphine Stt 10) * Thuốc phiện
+ Tên khác: phiện, nha phiến… + Stt: 112
+ Tiếng lóng: Cơmđen, hàng đen, thuốcđen…
+ Màu sắc: chảy có màu trắng, sau có màu đen - Đặcđiểm: màu nâu, mùi ngái, vịđắng, dạng keo
(71)dụng vật như: dao nhỏ, mảnh sành, cật nứa…rạch thuốc phiện tạo thành những đường rãnh dọc theo thuốc phiện Khi nhựa thuốc phiện chảy Nhựa thuốc phiện ban đầu chảy có màu trắng, sau gặp khơng khí chuyển thành màu đen dần chuyển thành màu nâu đen
* Thuốc phiện sống (còn gọi thuốc phiện tươi): nhựa thuốc phiện đông đặc, màu đen sẫm, không tan nước, lấy từ vỏ thuốc phiện, chưa qua q trình chế biến nên cịn gọi thuốc phiện thô
Ơû Việt nam: Theo báo cáo UBQGPCTNXH nước ta khoảng 124 thuốc phiện, trồng rải rác vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao ở một số tỉnh như: Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Thanh Hoá, Nghệ An Mục tiêu của Đảng Nhà nước ta từ đến đến năm 2010 sẽ cơ triệt xoá số diện tích thuốc phiện cịn lại
* Morphine
- Tên khoa học: morphine - Stt: 103 (DM2, NĐ 67) - Màu sắc: trắng
- Vị: đắng
- Người ta có thểđiều chế Morphine từ thuốc phiện, khoảng 10kg thuốc phiện điều chếđược khoảng 1kg Morphine
- Đặcđiểm: Morphine tồn tạiở dạng tinh bột, màu trắng, màu nâu
Màu sắc Morphine tuỳ thuộc vào độ tinh khiết Morphine tạo - Tác dụng: Morphine dùng y tế làm thuốc giảmđau, điều chế thuốc ho, chữ bệnhỉa chảy
* Heroine
- Tên khoa học: heroin - Stt: 10 (DM1)
- Tiếng lóng: Hàng trắng, cơm trắng, khăn trắng…
(72)Trên thị trường Heroine thường được đóng thành bánh hình khối chữ nhật Tỉ lệ:12: 7:
Trên bánh Heroine thường có hình Sư Tử trầu cầu, mặt có hình ba số chín
Các đốitượng buôn bán Heroine chia bánh Heroin tép nhỏ theo tỉ lê: + cặp (2bánh) = 0,7 – 0,72kg
+ 1kg = 26cây + 1cây = 10 chỉ
+ 1chỉ = 10phân = 80 tép
Như vậy, 1kg Heroine chia thành tép nhỏ số lượng lên tới 20.800 tép (giá 01 tép trung bình 50.000đ)
Sơđồđiều chế Heroine từ thuốc phiện:
Nhựa thuốc phiên Morphine Heroine 10kg 1kg 0,85 - 0,9kg Độ độc tính khảnăng gây nghiện:
Thuốc phiện <(10-12 lần) Morphine< (5-8 lần) Heroine - Thuốc phiện sử dụng nhiều lần gây nghiện
- Morphine khoảng 5- lần - Heroine 2-3 lần (liều 3-4mg)
+ Các chất ma tuý tổng hợp tồn phần nhóm thay Morphine, heroine :
(Methadon, Pethidine, Phenazocine, Diazepam, Dolagan ) Ma tuý gây kích thích:
là chất ma túy đưa vào thể có tác dụng trực tiếp lên hệ thần kinh, làm cho hệ thần kinh hoạtđộng mạnh lên, người sử dụng có cảm giác khoẻ mạnh, tăngcường thể lực, khơng biết mệt mỏi, không thấy buồn ngủ Nhưng sau sử dụng cơ thể cảm thấy mệt mỏi, chân tay rã rời, có biểu hiện như cường giao cảm, tăng huyết áp, rối loạn tâm lý
(73)* Các chất ma tuý tổng hợp có tác dụng kích thích Cây ca sản phẩm
- Lá ca
Chúng ta thường gặpđó là:, Amphetamine, Ecstasy - Amphetamine
+ Tên khoa học: Amphetamine + Stt: 145
+ Dạng tồn tại: Bột, viên nén, viên nhộng, ống thuốc tiêm (dạng dung dịch) + Màu sắc: đa dạng
+ Ký hiệu: đa dạng
+ Methamphetamine: một dạng tồn khác amphetamin, tồn tạiở dạng bột kết tinh màu trắng, dễ tan nước, khó tan dung mơi hữu cơ Đây chất ma tuý nguy hiểm, sử dụng người ln có xu hướng hành động mang tính bạo lực, hay cịn gọi “ma t bạo lực”, ta thường gặp ở dạng viên nén, viên nhộng, dạng thuốc tiêm hay dạng bột
Amphetamine Methamphetamine chất ma tuý mà đối tượng đang chú ý khai thác để vận chuyển, mua bán tổ chức sử dụng vũ trường, nhà hàng, nhà nghỉ, quán cà phê giải khát, quán karaoke Đối tượng sử dụng loại ma tuý chủ yếu thanh, thiếu niên (thuộc nhà giàu có, ham chơi đuađịi, sống thực dụng, tha hố nhân cách), có sinh viên, học sinh rèn luyện bị dụ dỗ, lôi kéo.Hiện đối tượng nghiện ma tuý họ đang có xu hướng chuyển sang sử dụng các loại loại ma t này, vì:
+ Nó dễ sử dụng
+ Q trình sử dụng khơng làm cho đối tượng sử dụng mắc bệnh truyền nhiễm, đặc biệt bệnh kỷ HIV – AIDS
+ Nó đem lạihưng phấn cảm giác mạnh cho đốitượng sử dụng
Loại ma tuý đốitượng buôn bán ma tuý gọi với tên như: viên lắc, viên điên, viên chúa, viên cọp…
(74)3 Các chất ma tuý gây ảo giác:
là chất ma tuý mà đưa vào thể tác dụng làm cho người sử dụng có những cảm giác sai lệch như nhìn vật xung quanh trở lên chói trang rực rỡ, hình dụng cảnh tượng đâm chém, đầu rơi, máu chảy Sau sử dụng cơ thể thấy mệt mỏi, gầy gò, ốm yếu…
Các chất ma tuý thường gặpđó là: - Cần sa sản phẩm - Lysergide (LSD)
* Cần sa sản phẩm
- Cây cần sa có tên khoa học là: Cannabis - Sativa L
- Tên gọi khác: Cây gai dầu, lanh mèo, gai mèo, đại ma, lanh mán, cây hỏa ma, bồđà
- Stt:
Hiện Cần sa trồng chủ yếu ở khu vực như: ĐNA, Nam á, Trung á, Mỹ La tinh, Địa Trung Hải, Châu Phi
Việt Nam diện tích nhỏ Cần sa trồngở số tỉnh phía Nam
Sản phẩm cần sa bao gồm:
+ Thảo mộc cần sa: gồm lá, hoa cần sa Những người sản xuất cần sa thu hoạch ba phận cần sa đem phơi khô, ép thành bánh giống bánh thuốc lào, rồiđưa bán thịtrường nghiền nhỏ cuộn thành điếu giốngđiếu thuốc lá, mỗiđiếu nặng từ - 4g mang bán cho người nghiện để hút Nhiềungười dùng cần sa thảo mộcđể pha nước uống luộc cần sa thảo mộctươiđểăn
(75)+ Tinh dầu cần sa: tinh dầu cần sa có màu tối mùi hắc, chiết từ cần sa thảo mộc nhựa cần sa Nồng độ chất gây nghiện tinh dầu cần sa cao Tinh dầu cần sa có độc tính gấp - lần so với nhựa cần sa
Hiện nay, cần sa chất ma tuý sử dụng phổ biến Tác dụng nguy hiểm cần sa gây ảo giác, làm cho người sử dụng có nhận thức hành động sai lệch Tuỳ thuộc vào thần kinh từng người nghiện mà cần sa có tác động gây ảo giác khác
* Lysergide (LSD)
+ Tên khoa học: Lysergide + Stt: 27
+ Dạng tồn tại: bột tinh thể màu trắng
Đây loại ma tuý gây ảo giác mạnh mà loài người biết đến, cần từ 20 - 50 microgam đủ gây hoang tưởng
Đối với hững đốitượng buôn bán ma tuý chúng thường chuyển LSD thành dạng viên giấy thấm
IV TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TUÝ
A) Tác hại ma tuý thân người sử dụng
+ Hệ tiêu hố: Người nghiện ln có cảm giác no, họ khơng muốn ăn, tiết dịch hệ tiêu hố giảm, họthường có cảm giác buồn nơn, đau bụng, đại tiện lúc lỏng, lúc táo bón
+ Hệ hơ hấp: Những đối tượng hít ma tuý thường bị viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp
+ Hệ tuần hoàn: Người nghiện thường bị loạn nhịp, huyết áp tăng giảm đột ngột, mạch máu bị xơ cứng đặc biệt hệ mạch não làm ảnh hưởng đến hoạt động bộ não Do việc tiêm chích thường khơng vô trùng nên dễ dẫn đến nhiễm trùng máu, viêm tắc tĩnh mạch, thường gặp viêm tắc tĩnh mạch hai chi Có trường hợp viêm tắc tĩnh mạch nặng, thầy thuốc phải cưa chân người bệnh để cứu tính mạng sau khỏi sẽđể lại di chứng teo vĩnh viễn
(76)não Người nghiện nặng có biểu rối loạn phản xạ thần kinh, đau đầu, chóng mặt, trí nhớ giảm sút, có hội chứng quên, hội chứng loạn thần kinh sớm (ảo giác, hoang tưởng, kích động ) Và hội chứng loạn thần kinh muộn (các rối loạn nhận thức, cảm xúc, về tâm tính, biến đổi nhân cách đặc trưng cho người nghiện ma tuý) viêm dây thần kinh, rối loạn cảm giác, run chân, tay, chậm chạp, u sầu, ngại vậnđộng, dễ bị kích động dẫn tới tội ác, dùng liều cao bị ngộđộc cấp, biểu rối loạn tâm thần nặng, hôn mê Ơû trạng thái loạn thần kinh sớm, người nghiện ma tuý có hành vi nguy hiểm cho thân người xung quanh Ơû trạng thái loạn thần kinh muộn, người nghiện ma tuý bị méo mó nhân cách tạo nên ích kỷ, sựđịi hỏihưởng thụ, dần tính cách, trách nhiệm cá nhân đời sống Họ dần trở thành người liều lĩnh tàn nhẫn
+ Làm suy giảm chức thải độc: Trong thể gan, thận quan chủ yếuđào thải chấtđộc Khi nghiện ma tuý Hêrôin hai quan suy yếuảnhhưởng đến chứcnăng thảiđộc làm chấtđộc tích tụ thể, làm cho gan, thận toàn thể suy yếu, thườngngười nghiện hay bị bệnhnhư: áp xe gan, viêm gan, suy gan, suy thận Dẫnđến tử vong
+ Các bệnh da: Người nghiện ma tuý bị rối loạn cảm giác da nên không cảm thấy bẩn, mặt khác họthường sợ nước, họ ngại tắm rửa, điều kiện thuận lợi cho bệnh da phát triển như ghẻ lở, hắc lào, viêm da
+ Nghiện ma t dẫnđến tình trạng suy nhược tồn thân, suy giảm sức lao động
- Gây tổn hại kinh tế: Sử dụng ma tuý tiêu tốn nhiều tiền bạc Khi nghiện, Người nghiện ln có xu hướng tăng liều lượng dùng, chi phí tiền ngày lớn, dẫnđến họ bị khánh kiệt kinh tế
(77)vi, lối sống họ bị sai lệch so với chuẩn mực đạo đức xã hội luật pháp Họ nhữngngười bị tha hoá nhân cách
(Nghi?n ma túy s? làm suy gi?m tồn b? ch?c nang ch?c ph?n c?a co thê nhu (h? hơ h?p, h? tu?n hồn, h? th?n kinh, ch?c nang gi?i d?c c?a gan, d? viêm nhi?m b?nh và m?c b?nh HIV )
B) Gây tổn hại kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình
- Làm tổn thương tình cảm, lịng tự trọng người thân gia đình cảm thấy hổ thẹn với bạn bè, hàng xóm có người thần người nghiện ma tuý; làm cho người thân gia đìnhf ln phải sống trạng thái lo lắng, bồn chồn
-Gia đình nguồn nhân lực lao động chính;
- Làm khánh kiệt tài sản gia đình ngời nghiện đem đi bán lấy tiền mua ma túy sử dụng;
- Người nghiện xa lánh người thân, sống ích kỉ, thu hởng thụ, thiếu trách nhiệm với gia đình, nhiều trường hợp phạm pháp (bán con, giết bà )
C) Tác hại tệ nạn ma tuý kinh tế:
- Hàng ngàn tỉ đồng bị người nghiện tiêu phí (ở VN, trung bình hàng năm người nghiện sử dụng 6500 tỉ đồngđể mua ma túy sử dụng)
- Hàng năm Nhà nước phí hàng ngàn tỷ đồng cho việc xóa bỏ thuốc phiện, cho cơng tác cai nghiện ma t, cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma tuý
- Làm suy giảm lực lượng lao động gia đình xã hội cả số lượng chất lượng; làm cho thu nhập quốc dân giảm, chi phí cho dự phịng chăm sóc y tế lại tăng
- Ảnhhưởng đến tâm lý nhà đầutưnước ngoài, khách du dịch - Làm lũngđoạn chi phối thị trường tiền tệ nước
- Là nguyên nhân hình thành tổ chức Maphia
D) Tác hại tệ nạn ma tuý trật tự an toàn xã hội:
-TNMT nguyên nhân làm nảy sinh, gia tăng tình hình tội phạm nước gây ảnhhưởngđến ANTT (trộm, cớp, buôn bán ma túy, buôn bán người, khủng bố );
(78)V NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TUÝ VÀ DẤU HIỆU NHẬN NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ
A) Quá trình nguyên nhân nghiện ma tuý Khái niệm nghiện ma túy:
A1 Quá trình nghiện ma tuý
Sử dụng lần > Thỉnh thoảng sử dụng > sử dụng thường xuyên > Sử dụng phụ thuộc
Quá trình mắc nghiện (Lâu hay mau phụ thuộc vào yêu tố:) - Độc tính chất ma túy
- Tần suất sử dụng
- Hình thức sử dụng (tiêm chích, hút, hít, uống) - Thái độ ngời sử dụng
A2 Nguyên nhân dẫn đến nghiện chất ma tuý + Nguyên nhân khách quan
* Do ảnh hưởng mặt trái chế thị trường dẫnđến tác động đối với lối sống giới trẻ như: lối sống thực dụng, buông thả Một số học sinh không làm chủ được thân sa vào tệ nạn xã hội, có tệ nạn ma tuý
* Sự tác động lối sống thực dụng, văn hoá phẩm độc hại dẫnđến số em có lối sống chơi bời trác táng tham gia vào tệ nạn xã hội
* Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội quản lý học sinh, sinh viên ở một sốđịaphươngchưa thực có hiệu
* Công tác quản lý địa bàn dân cư ở sốđịa phươngchưa tốt, nên số khu vực xung quanh trường học tạinơi em cư trú, sinh sống nhiều tụ điểm cờ bạc, mại dâm, ma tuý ngày tác động đến suy nghĩ hành động của lứa tuổi trẻ, có em học sinh
* Do phận bậc cha mẹ thiếu quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt của con, em Cha, Mẹ những người lớn tuổi mải làm ăn, lo kiếm tiền nuông chiều q mức gia đình có người lớn tuổi mắc nghiện có hành vi bn bán ma tuý
(79)* Do thiếu hiểu biết tác hại ma tuý, nên nhiều em học sinh bị những đối tượng xấu kích động, lôi kéo sử dụng ma tuý, tham gia vận chuyển, mua bán ma tuý
* Do muốn thoả mãn tính tị mị tuổi trẻ, thích thể mình, nhiều em chủ độngđến với ma tuý
* Do tâm lý đua đòi, hưởng thụ; nhiều em học sinh có lối sống bng thả, dễ bị lôi kéo, sa ngã Với học sinh khơng sử dụng ma t mà cịn tham gia vận chuyển, mua bán ma tuý nhằm mụcđích kiếm tiềnđể thoả mãn thú vui hưởng lạc
* Một số trường hợp hồn cảnh gia đình bất lợi như: Bố, mẹ bỏ nhau; gia đình bất hồ, mồ cơi cha mẹ hồn cảnh gia đình khó khăn Do buồn chán cô đơn, không làm chủđược thân em chủđộng tìm đến với ma tuý
B) Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
Tổng kết từ thực tiễn cho thấy chất ma tuý thường được học sinh, sinh viên sử dụng là: Heroin, Ma tuý tổng hợp, Cần sa, Dơlagan Bằng cách: hít, uống, chích Nếu sử dụng thường xuyên hoặc đã bị lệ thuộc (mắc nghiện), nhận biết thơng qua những dấu hiệu sau:
- Trong cặp sách túi quần áo thường có dụng cụ dùng sử dụng chất ma túy như: bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc;
- Hay xin vệ sinh thời gian học tập; - Thường tụ tậpở nơi hẻo lánh
- Thường hay xin tiền bố mẹ nói đóng tiền học, quỹ lớp; - Lực học giảm sút;
- Hay bị tốt mồ hơi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh da gà, buồn nôn, ngủ, trầm cảm…
- Ngại tiếp xúc với người thân, bạn tốt, có ý xa lánh người; cố tránh hoạt động vui chơi lành mạnh
6 TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ - Học tập, nghiên cứu nắm vững quy định pháp luật cơng tác phịng, chống ma tuý nghiêm chỉnh chấp hành
(80)- Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán làm việc khác liên quan đến ma tuý
- Khun nhủ bạn học, người thân khơng sử dụng ma tuý tham gia hoạtđông vận chuyển, mua bán ma tuý
- Khi phát Học sinh, Sinh viên có biểu sử dụng ma tuý nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho Thầy, Cơ giáo để có biện pháp ngăn chặn
- Nâng cao cảnh giác tránh bịđốitượng xấu rủ rê,
- Có ý thức phát nhữngđốitượng tố giác đốitượng buôn bán may túy
- Tích cực tham gia phong trào phịng, chống ma tuý nhà trường, tổ chứcđoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động
- Hưởng ứng tham gia thực cơng việc cụ thể, góp phần thực nhiệm vụ phòng, chống ma tuý nơi cư trú, tạm trú quyền địa phương phát động