1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề cấp trường Tổ chức HĐ-NGLL-K9

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

học nhằm giáo dục cho học sinh những kiến thức, hiểu biết về môi trường và những kỹ năng sống, làm việc trong một môi trường phát triển bền vững..  Giáo dục bảo vệ môi trường ở nước t[r]

(1)

DẠY HỌC TÍCH HỢP

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(2)

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG

BẠN HIỂU THẾ NÀO LÀ MÔI TRƯỜNG?

Hoạt động 1

Căn vào kinh nghiệm kiến thức

môi trường bạn, vào thông

tin môi trường phương tiện

thông tin mà bạn biết, thảo luận

nhóm, trả lời câu hỏi sau:

- Môi trường gì?

(3)

1.1 Khái niệm Mơi trường

 Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật

chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên

 Môi trường tự nhiên gồm yếu tố tự nhiên: Vật lý, hoá

học, sinh học (ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển, khơng khí, động thực vật, đất, nước )

 Môi trường nhân tạo nhân tố người tạo nên

(phương tiện giao thông, nhà ở, công sở, công viên, đô thị )

(4)(5)(6)(7)(8)

Thế môi trường sống?

Môi trường sống người bao gồm tất yếu tố tự nhiên xã hội Các yếu tố tự nhiên xã hội chi phối sống, sản xuất người tài ngun thiên nhiên, đất, nước khơng khí, ánh sáng, cơng nghệ, kinh tế, trị, đạo đức, văn hố, lịch sử mĩ học

Mơi trường sống người bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội

+ Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố thiên nhiên như vật lí, hố học, sinh học tồn ngồi ý thức con người

(9)

1.2 Chức chủ yếu môi trường

Hoạt động 2

- Mơi trường đóng vai trị đặc biệt quan trọng

đời sống Theo bạn, mơi trường có

những chức nào?

Bạn mô tả chức môi trường qua sơ

đồ.

(10)

MƠI TRƯỜNG CĨ NHỮNG CHỨC NĂNG GÌ?

CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG:

 LÀ KHÔNG GIAN SỐNG CỦA CON NGƯỜI VÀ CÁC LOÀI SINH VẬT

 NƠI CUNG CẤP TÀI NGUYÊN CẦN THIẾT CHO CUỘC SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI

 NƠI CHỨA ĐỰNG CÁC CHẤT PHẾ THẢI DO CON NGƯỜI TẠO RA TRONG CUỘC SỐNG LAO ĐỘNG, SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT

 NƠI GIẢM NHẸ CÁC TÁC ĐỘNG CÓ HẠI CỦA THIÊN

NHIÊN ĐẾN CON NGƯỜI VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT  NƠI LƯU TRỮ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN CHO CON

(11)

1.3 Ơ nhiễm mơi trường

Hoạt động 3

Bằng kinh nghiệm qua tài liệu, qua phương tiện thông tin, bạn thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

- Thế ô nhiễm môi trường?

- Mô tả khái quát cho ví dụ cụ thể tình

(12)(13)(14)(15)(16)(17)(18)(19)

KHI DẠY GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CẦN BIẾT NHỮNG KHÁI NIỆM NÀO ?

1 Ơ nhiễm mơi trường:

Sự biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng đến người sinh vật

2 Suy thối mơi trường:

Sự suy giảm chất lượng số lượng thành phần

môi trường, gây ảnh hưởng đến người sinh vật

3 Hệ sinh thái:

Là quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên

nhất định tồn phát triển, có tác động qua lại với

4 Công nghệ sạch:

(20)

5 Ơ nhiễm khơng khí:

Sự có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa

* Ngun nhân:

 Núi lửa phun nham thạch nóng, khói bụi;  Cháy rừng;

 Bão bụi gây nên gío mạnh bão, mưa bào mịn đất

xa mạc; bụi muối nước biển bốc hơi;

 Sự phân huỷ chất hữu thối rữa tạo chất khí

(21)(22)(23)

6 Phát triển môi trường bền vững:

Là phát triển đáp ứng nhu cầu

hệ mà không làm tổn hại đến khả

năng đáp ứng nhu cầu hệ

tương lai sở kết hợp chặt chẽ hài hoà

giữ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã

hội bảo vệ môi trường.

7 Ô nhiễm môi trường đất:

Là tượng làm nhiễm bẩn môi trường

đất chất ô nhiễm chất thải sinh

(24)

8 Nước bị ô nhiễm:

 Do thuốc bảo vệ thực vật phân bón hố học gây

ra:

 Sử dụng phân bón hố học thuốc bảo vệ thực

vật, lượng đáng kể thuốc phân không trồng tiếp nhận

 Chúng lan truyền tích luỹ đất, nước

các sản phẩm nông nghiệp dạng dư lượng

 Phân bón hố học thuốc bảo vệ thực vật có

tác động tiêu cực, làm suy chất lượng môi trường canh tác đất, nước bị ô nhiễm, giảm tính đa

(25)

THẾ NÀO LÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG?

 Bảo vệ mơi trường giữ cho môi trường

lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây ra; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

 Ngun nhân gây tình trạng suy thối mơi

trường:

 Do phát triển mạnh mẽ ngành công

(26)

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO?

 Bảo vệ môi truờng trách nhiệm cộng đồng

 Trách nhiệm nhà nước, toàn xã hội công dân

 Việt Nam có Luật Bảo vệ mơi trường với

sách cụ thể, tích cực tham gia tổ chức, phong trào bảo vệ môi trường

 Giáo dục BVMT trách nhiệm toàn dân, trường

học

 Trong nhà trường giáo dục môi trường môn

học nhằm giáo dục cho học sinh kiến thức, hiểu biết môi trường kỹ sống, làm việc môi trường phát triển bền vững

 Giáo dục bảo vệ môi trường nước ta lồng ghép

(27)(28)

II Giáo dục BVMT trường tiểu học

2.1 Khái niệm GD bảo vệ môi trường

Hoạt động 4

Bằng hiểu biết qua phương tiện thông tin, bạn suy nghĩ trao đổi với đồng nghiệp nhóm vấn đề sau:

- Thế GD bảo vệ môi trường ?

(29)

Thế GD bảo vệ môi trường?

- GD bảo vệ môi trường trình ( thơng qua

hoạt động quy khơng quy) hình thành phát triển người học hiểu biết, kĩ năng, quan tâm tới vấn đề môi trường, tạo điều kiện cho họ

tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái - GD bảo vệ môi trường nhằm giúp cho cá nhân

cộng đồng có hiểu biết nhạy cảm mơi trường cùng vấn đề (nhận thức); khái niệm bản môi trường BVMT (kiến thức); tình cảm, mối quan tâm việc cảI thiện BVMT (thái độ, hành

(30)

Sự cần thiết GD bảo vệ môi trường

Sự thiếu hiểu biết môi trường BVMT

của người nguyên nhân

chính gây nên ô nhiễm suy thoái môIi trường

Do vậy, cần phải giáo dục cho người biết

hiểu môi trường, tầm quan trọng môi

trường phát triển bền vững làm

nào để BVMT.

(31)

2.2.Mục tiêu giáo dục BVMT trường tiểu học

Hoạt động 5

Dựa kiến thức môi

trường giáo dục BVMT mà bạn biết, dựa

trên kinh nghiệm dạy học BVMT qua

môn học tiểu học, bạn thực

nhiệm vụ sau:

(32)

2.2.Mục tiêu giáo dục BVMT trường tiểu học

Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học

nhằm:

- Làm cho học sinh bước đầu biết hiểu:

+ Các thành phần môi trường: đất, nước, khơng khí, ánh sáng, động vật, thực vật quan hệ chúng

+ Ô nhiễm môi trường

(33)

- Học sinh bước đầu có khả năng:

+ Tham gia hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi ( trồng, chăm sóc cây, làm cho mơi trường xanh- sạch- đẹp

+ Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên

+ Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác

+ Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước

+ Thân thiện với môi trường

(34)

Tầm quan trọng việc giáo dục BVMT trường tiểu học

Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học tức làm cho gần 10% dân số hiểu biết môi trường BVMT Con số nhân lên nhiều lần em biết thực việc tuyên truyền BVMT cộng đồng, bước tiến tới tương lai ta có hệ biết hiểu môi trường, sống làm việc mơi trường, thân thiện với mơi trường Giáo dục BVMT nhằm làm cho em hiểu rõ cần

thiết phải BVMT, hình thành phát triển em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch thân thiện với môi trường Bồi dưỡng tình yêu thiên

(35)

Tầm quan trọng việc giáo dục BVMT trong trường tiểu học

Để thực giáo dục BVMT trường tiểu học cần phải đưa nội dung môi trường, BVMT trở thành nội dung học tập hoạt động học sinh

Nội dung giáo dục BVMT trường tiểu học lồng ghép, tích hợp môn học đưa vào nội dung hoạt động lên lớp (GDNGLL) với khối lượng kiến thức phù hợp:

- Môi trường xung quanh học sinh - Khái niệm ô nhiễm môi trường - ý thức BVMT

- Kĩ BVMT sống hoạt động

(36)

Thực giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học nào?

Hoạt động 6

Bạn xác định mục tiêu nội

dung giáo dục BVMT trường tiểu

học Bạn thảo luận nhóm để

hồn thành nhiệm vụ sau:

- Đề xuất cách thức đưa nội dung

giáo dục BVMT vào trường tiểu học.

(37)

Thực giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học nào?

Để thực mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT trường tiểu học, điều kiện nay, đường tốt là:

- Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục BVMT qua môn học.

- Đưa giáo dục BVMT trở thành nội dung hoạt động GDNGLL.

- Quan tâm tới môi trường địa phương, thiết thực cải thiện mơi trường địa phương, hình

(38)

Thực giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học nào?

Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào môn cấp tiểu học có mức độ:

1 Mức độ tồn phần:

Khi mục tiêu, nội dung phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT.

2 Mức độ phận:

Khi có phận học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.

3 Mức độ liên hệ:

(39)

Thực giáo dục bảo vệ môi trường ở trường tiểu học nào?

Để chuyển tải nôi dung giáo dục BVMT tới học sinh cách hiệu cần lựa chọn cách tiếp cận hợp lí khoa học

Lựa chọn phương pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận giáo dục BVMT Đó giáo dục môi trường (kiến thức, nhận thức), giáo dục môi trường (kĩ hành

động) giáo dục mơi trường (ý thức, thái độ)

(40)

Thực giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học thế nào?

Với tinh thần đó, phần thứ hai nhằm giúp giáo viên môn M thu t Ti u h cĩ ậ ể tích

(41)(42)(43)

Ngày đăng: 20/04/2021, 00:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w