LyCac dang thuong gap2

3 11 0
LyCac dang thuong gap2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Con laéc loø xo goàm vaät m vaø loø xo k dao ñoäng ñieàu hoaø, khi maéc theâm vaøo vaät m moät vaät khaùc coù khoái löôïng gaáp 3 laàn vaät m thì chu kì dao ñoäng cuûa chuùngA. A..[r]

(1)

Dạng 2: Tính chu kì lắc lò xo theo đặc tính cấu tạo

1) Công thức tính tần số góc, chu kì và tần số dao động của lắc lò xo:

+ Tần số góc:  = k

m = g

l

=2πf với

  

k : độ cứng lò xo (N/m)

m : khối lượng vật nặng (kg)Δl0(m)

+ Chu kỳ(s):

0

1

2 m l t

T

f k g N

 

 

    

+ Tần số(Hz): f = 

1 k

2 m =

1 T

2) Chu kì lắc lò xo và khối lượng của vật nặng

Gọi T1 và T2 là chu kì của lắc lần lượt treo vật m1 và m2 vào lò xo có độ cứng k Chu kì lắc treo cả m1 và m2: m = m1 ± m2 là T2 T12T22

3) Chu kì lắc và độ cứng k của lò xo

Gọi T1 và T2 là chu kì của lắc lò xo vật nặng m lần lượt mắc vào lò xo k1 và lò xo k2 Độ cứng tương đương và chu kì của lắc mắc phối hợp hai lò xo k1 và k2:

a- Khi k1 nối tiếp k2 thì

1 1

k k k và T2 = T12+ T22

b- Khi k1 song song k2 thì k = k1 + k2 và 12 22

1 1

T T T

 Chú y : độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó BÀI TẬP VẬN DỤNG

1 Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(2 πt¿ cm, chu kì dao động chất điểm

A T = 1s B T = 2s C T = 0,5 s D T = Hz

2 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4 πt¿ cm, tần số dao động vật

A f = 6Hz B f = 4Hz C f = Hz D f = 0,5Hz

3 Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kì

A T=2πm

k B T=2π

k

m C T=2π

l

g D T=2π

g l Con lắc lò xo dao động điều hoà, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật

A Tăng lên lần B Giảm lần

C Tăng lên lần D Giảm lần

5 Con lắc lị xo gồm vật m = 100g lò xo k =100 N/m, (lấy π2=10¿ dao động điều hồ với chu kì

A T = 0,1 s B T = 0,2 s C T = 0,3 s D T = 0,4 s

6 Một lắc lò xo dao động điều hồ với chu kì T= 0,5s, khối lượng quả nặng m = 400g, (lấy π2

=10¿ Độ cứng lò xo

A k = 0,156 N/m B k = 32 N/m C k = 64 N/m D k = 6400 N/m

7 Khi gắn nặng m1 vào lị xo, dao động với chu kì T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lò xo,

nó dao động với chu kì T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lò xo dao động chúng là:

A T = 1,4 s B T = 2,0 s C T = 2,8 s D T = 4,0 s

8 Khi mắc vật m vào lò xo k1 vật m dao động với chu kì T1=0,6 s, mắc vật m vào lị xo k2 vật m dao

động với chu kì T2=0,8 s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 chu kì dao động m A T = 0,48 s B T = 0,70 s C T = 1,00 s D T = 1,40 s

9 Con lắc lò xo gồm vật m lị xo k dao động điều hồ, mắc thêm vào vật m vật khác có khối lượng gấp lần vật m chu kì dao động chúng

(2)

10: Một vật dao động điều hòa quỹ đạo dài 40cm Khi vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20 3cm s/ Chu kì dao động của vật là:

A 1s B 0,5s C 0,1s D 5s

11: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn 6,4cm vật nặng VTCB Cho

10 /

gm s Chu kì vật nặng dao động là:

A 5s B 0,50s C 2s D 0,20s

12: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào một lò xo, treo m1 hệ dao động với chu kì T1 = 0,6s Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kì T2 0,8s Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn m1 và m2 vào lò xo

A T = 0,2s B T = 1s C T = 1,4s D T = 0,7s

13: Một lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng Từ VTCB kéo vật hướng xuống theo hướng thẳng đứng một đoạn 3cm, thả nhẹ, chu kì dao động của vật là T = 0,5s Nếu từ VTCB ta keo vật hướng xuống một đoạn 6cm, thì chu kì dao động của vật là:

A 1s B 0,25s C 0,3s D 0,5s

14: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật qua VTCB là 62.8cm/s và gia tốc cực đại là 2m/s2 Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:

A A = 10cm, T = 1s B A = 1cm, T = 0.1s

C A = 2cm, T = 0.2s D A = 20cm, T = 2s

15 Vật dao động điều hòa với phương trình: x= 4sin (2πt+π

4) (cm,s) thì quỹ đạo , chu kỳ và pha ban đầu

lần lượt là:

a/ cm; 1s; π4 rad b/ 4sin; 1s; - π4 rad c/ cm; 2s; π4 rad d/ cm; 2s; π4 rad e/ cm; 1s; - π4 rad

16.Nếu độ cứng tăng gấp 2, khối lượng tăng gấp thì chu kỳ lắc lò xo sẽ: a, Tăng gấp b, Giảm gấp c, Không thay đổi d, Tăng gấp e, Đáp số khác

17 Một lắc lò xo khối lượng m = 125g, độ cứng k = 50 N ( lấy  = 3,14 ) chu kỳ lắc là:

a/ 31,4 s b/ 3,14 s c/ 0,314 s d/ s e/ 0,333 s

18 Con lắc lò xo làm 15 dao động 7,5 s Chu kỳ dao động là:

a/ 0,5 s b/ 0,2 s c/ s d/ 1,25 s e/ 0,75 s

19 Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng 100g ( lấy 2 = 10 ) Độ cứng của lò xo là:

a, 16 N/m b, 100 N/m c, 160 N/m d, 200 N/m e, 250 N/m

20 Khi treo vật m vào đầu lò xo, lò xo giãn thêm 10 cm ( lây g = 10 m/s2 ) Chu kỳ dao động của vật là:

a/ 0,314 s b/ 0.15 s c/ s d/ s e, s

21 Một lắc lò xo độ cứng k Nếu mang khối m1 thì có chu kỳ là 3s Nếu mang khối m2 thì có chu kỳ là 4s Nếu mang đồng thời khối m1 và m2 thì có chu kỳ là:

a, 25 s b, 3,5 s c, s d, s e, s

22 Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, gồm lò xo có độ cứng k1 = N/m ghéo song song với Chu kỳ củâ lắc là:

a/ 3,14 s b/ 0,16 s c/ 0,2 s d/ 0,55 s e, 0,314 s

23 Hai lắc lò xo có khối lượng m, độ cứng k1 và k2, có chu kỳ tương ứng là 0,3s và 0,4s Ghép nối tiếp lò xo lắc gắn vật m Khi đó chu kỳ lắc là:

a/ 0,7 s b/ 0,35 s c/ 0,5 s d/ s e/ 0,1 s

24: Treo cầu có khối lợng m1 vào lị xo hệ dao động với chu kì T1 = 0,3s Thay cầu cầu

khác có khối lợng m2 hệ dao động với chu kì T2 Treo cầu có khối lợng m = m1+m2 lị xo cho hệ

(3)

A 0,2s B 0,4s C 0,58s D 0.7

25: Khi gắn vật nặng m = 4kg vào lò xo có khối lợng khơng đáng kể, dao động với chu kì T1 = 1s Khi

gắn vật khác khối lợng m2 vào lị xo trên, dao động với chu kì T2 = 0,5s Khối lợng m2 bao nhiêu?

26: Lần lợt treo hai vật m1 m2 vào lị xo có độ cứng k = 40N/m, kích thích cho chúng dao động Trong

cùng thời gian định m1 thực 20 dao động m2 thực 10 dao động Nếu treo hai vật vào

lị xo chu kì dao động hệ /2s Khối lợng m1 m2 bao nhiêu?

A m1 = 0,5kg, m2 = 2kgB.m1 = 0,5kg, m2 = 1kg

C m1 = 1kg, m2 =1kg D m1 = 1kg, m2 =2kg

27: Một lắc lị xo gồm vật nặng có khối lợng m= 0,1kg, lị xo có động cứng k = 40N/m Khi thay m m’ =0,16 kg chu kì lắc tăng:

A 0,0038s B 0,0083s C 0,038s D 0,083s

28: Một lắc lò xo có khối lợng vật nặng m , độ cứng k Nếu tăng độ cứng lò xo lên gấp hai lần giảm khối lợng vật nặng nửa thỡ tn s dao ng ca vt:

A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần

29: Khi treo mt vật có khối lợng m = 81g vào lị xo thẳng đứng tần số dao động điều hịa 10 Hz Treo thêm vào lị xo vật có khối lợng m’ = 19g tần số dao động hệ là:

A 8,1 Hz B Hz C 11,1 Hz D 12,4 Hz

30. Một vật dao động điều hoà phải t = 0.025 (s) để đI từ điểm có vận tốc không tới điểm nh vậy, hai điểm cách 10(cm) biết đợc :

A Chu kì dao động 0.025 (s) B Tần số dao động 20 (Hz) C Biên độ dao động 10 (cm) D Pha ban đầu /2

31 Một chất điểm khối lượng m = 0,01 kg treo đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), dao động điều hòa quanh

vị trí cân Tính chu kỳ dao động

A 0,624s B 0,314s C 0,196s D 0,157s

32 Cho vật khối lượng m1 và m2 (m2 = 1kg, m1 < m2) gắn vào và móc vào một lò xo không khối lượng treo thẳng đứng Lấy g =  (m/s2) và bỏ qua sức ma sát Độ dãn lò xo hệ cân là 9.10-2 m Hãy tính chu kỳ dao động tự do?

A s; B 2s C 0,6s ; D 2,5s

33 Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu treo một quả nặng m1 thì chu kỳ dao động là T1 = 1,2s Khi thay quả nặng m2 vào thì chu kỳ dao động T2 = 1,6s Tính chu kỳ dao động treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo

A T = 2,8s B T = 2,4s C T = 2,0s D T = 1,8s

34.Một vật nặng treo vào đầu lò xo làm cho lò xo dãn 0,8cm Đầu treo vào điểm cố định O Hệ dao động điều hòa (tự do) theo phương thẳng đứng Cho biết g = 10 m/s2 Tìm chu kỳ giao động

của hệ

A 1,8s B 0,80s C 0,50s D 0,36s

35 Một vật có khối lượng 10 kg treo vào đầu lị xo khối lượng khơng đáng kể, có độ cứng 40 N/m Tìm tần số góc ω tần số f dao động điều hòa vật

Ngày đăng: 20/04/2021, 00:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan