1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

slide bài giảng CƠ SỞ MẠNG THÔNG TIN

371 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 371
Dung lượng 13,47 MB

Nội dung

Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Lý thuyết xếp hàng và ứng dụng Chương 3: Mạng hàng đợi Chương 4: Điều khiển luồng kết hợp(Go back N, Selective Repeat,Window) Chương 5: Điều khiển luồng và chống tắc nghẽnChương 6: Định tuyến trong mạng viễn thông Chương 7: Thuật toán Dijikstra, Bellman Ford Chương 8: Bài tập

Page: 1 Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van Cơ sở mạng thông tin Page: 2 Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van • Lý thuyết xếp hàng và ứng dụng trong mạng viễn thông • Kỹ thuật định tuyến và các giao thức định tuyến trong  mạng viễn thông • Điều khiển luồng và kiểm soát tắc nghẽn trong mạng • Kỹ thuật mô phỏng mạng và hệ thống viễn thông Nội dung môn học Page: 3 Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van Yêu cầu đối với sinh viên • Nhìn lại lý thuyết xác suất • Có khả năng làm việc được với hệ điều hành và phần  mềm mô phỏng mã nguồn mở • Thực hiện bài tập lớn được giao • Tham gia seminar nhóm Page: 4 Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van Tài liệu tham khảo [ 1] John S. Carson II, Barry L. Nelson, Discrete­Event  System Simulation, Jerry Banks, Prentice Hall 1996 [ 2] Richard Blum, Network Performance Open Source Toolkit  Using Netperf, tcptrace, NIST Net, and SSFNet, Wiley  Publishing 2003 [ 3] Raj Jain, The Art of Computer Systems Performance  Analysis: Techniques for Experimental Design,  Measurement, Simulation and Modeling, John Wiley and  Sons 1991 Page: 5 Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van Tài liệu tham khảo [4] Kannan Varadhan, Kevin Fall, NS Manual,  http://www.isi.edu/nsnam/ns/ns­documentation.html [ 5] http://www.isi.edu/nsnam/ns/ [6] Marc Greis, NS Tutorial,  http://www.isi.edu/nsnam/ns/tutorial/index.html [ 7] Eintan Altman, Tania Jiménez, NS for Beginners,  http://www­sop.inria.fr/maestro/personnel/Eitan.Altman/COURS­NS/n3.pdf [ 8] http://www.opnet.com [ 9] http://ptolemy.eecs.berkeley.edu/ptolemyII/index.htm [ 10] http://www.omnetpp.org/ Page: 6 Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van Tài liệu tham khảo 4] Kannan Varadhan, Kevin Fall, NS Manual,  http://www.isi.edu/nsnam/ns/ns­documentation.html [ 5] http://www.isi.edu/nsnam/ns/ [6] Marc Greis, NS Tutorial,  http://www.isi.edu/nsnam/ns/tutorial/index.html [ 7] Eintan Altman, Tania Jiménez, NS for Beginners,  http://www­sop.inria.fr/maestro/personnel/Eitan.Altman/COURS­NS/n3.pdf [ 8] http://www.opnet.com [ 9] http://ptolemy.eecs.berkeley.edu/ptolemyII/index.htm [ 10] http://www.omnetpp.org/ Page: 7 Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van Tài liệu tham khảo [ 11] http://www.topology.org/soft/sim.html [ 12] Kishor Shridharbhai Trivedi, Probability and Statistics  with Reliability, Queuing, and Computer Science  Applications, Wiley­Interscience, 2001 [ 13] Andrew S. Tanenbaum, Computer Networks,  Prentice­Hall, 2003 [ 14] Donald Gross, Carl M. Harris, Fundamentals of  Queueing Theory, Wiley­Interscience,1998 Page: 8 Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van • Khi phân tích hay tổng hợp một hệ thống thông tin, một  yêu cầu hàng đầu là phải khảo sát các đặc tính và hiệu  năng hoạt động của các hệ thống • Ví dụ, một nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động  GSM muốn mở rộng vùng phủ sóng của mình. Với các  tham số đầu vào cho trước bao gồm: – Lưu lượng đầu vào  λ , được tính bằng số yêu cầu kết  nối trong một đơn vị thời gian. Tham số này được  khảo sát và đo đạc thực tế tại vùng cần mở rộng. – Thời gian trung bình của một cuộc gọi di động  µ . Tham số này đã biết trước dựa trên các dữ liệu thống  kê của nhà cung cấp dịch vụ. Tổng quan Page: 9 Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van – Tải tối đa u của một trạm gốc (base station), chính là  số cuộc gọi tối đa mà trạm gốc có thể cho phép tại  một thời điểm. – Yêu cầu xác suất từ chối dịch vụ tối đa p. Đây là xác  suất một yêu cầu kết nối bị từ chối do trạm gốc  không đủ tài nguyên cung cấp cho cuộc gọi đó. • Từ các yêu cầu đầu vào, nhà cung cấp cần phải tính  toán có bao nhiêu trạm gốc cần phải lắp đặt mới tại  vùng đó, để xác suất từ chối dịch vụ nhỏ hơn p.  Tổng quan Page: 10 Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van • Mạng Ethernet có N máy tính, tổng lưu lượng đầu vào  đo được là  λ (Mbit/s). Kênh truyền có dung lượng là C  (Mbit/s). Phải tính toán hiệu suất hoạt động của kênh  truyền (tính bằng % của lưu dung lượng C), trễ trung  bình (tính bằng s) của một gói tin khi được truyền từ  nguồn tới đích. Tổng quan . Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van Cơ sở mạng thông tin Page: 2 Đại học Bách Khoa Khoa Điện tử­Viễn thông ©Copyright by Tien Pham Van. Lý thuyết xếp hàng và ứng dụng trong mạng viễn thông • Kỹ thuật định tuyến và các giao thức định tuyến trong  mạng viễn thông • Điều khiển luồng và kiểm soát tắc nghẽn trong mạng •

Ngày đăng: 29/11/2013, 04:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w