1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh viên trong thời đại xã hội thông tin

54 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 645,85 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Mục tiêu của đề tài13. Phương pháp nghiên cứu đề tài2CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÃ HỘI THÔNG TIN31.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nước31.1.1. Ngoài nước31.1.2. Trong nước41.2. Cơ sở lý luận của xã hội thông tin51.2.1. Sự ra đời và phát triển của xã hội thông tin51.2.2. Lý thuyết nền tảng về xã hội thông tin111.3. Cơ sở thực tiễn của xã hội thông tin141.3.1. Bản chất xã hội thông tin141.3.2. Những tiêu chuẩn cơ bản của lao động trí thức thời đại xã hội thông tin18CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SINH VIÊN NGÀNH BÁO CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRONG THỜI ĐẠI XÃ HỘI THÔNG TIN222.1. Giới thiệu đối tượng nghiên cứu222.1.1. Ngành Báo chí Trường Đại học Vinh222.1.2. Đặc điểm nhóm đối tượng khảo sát242.2. Thói quen, nhận thức, hành vi của sinh viên ngành Báo chí Trường đại học Vinh trong thời đại xã hội thông tin252.2.1. Vấn đề chung khi sử dụng Internet252.2.2: Giao tiếp trực tuyến292.2.3. Ứng dụng thiết bị và công nghệ342.2.4. Vấn đề sử dụng Mạng xã hội372.2.5. Ứng xử với thông tin và bản quyền43CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA SINH VIÊN BÁO CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH45KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ49MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXã hội thông tin ra đời dựa trên nền tảng phát triển mạnh mẽ của công nghệ và các phương thức truyền thông mới.Trong xã hội thông tin, mọi lĩnh vực của đời sống từ chính trị, kinh tế, văn hóa đến góp phần hình thành con người mới đều không thể tách rời yếu tố thông tin để phát triển.Những người đang học tập và rèn luyện để trở thành nhà báo tiên phong trong xã hội thông tin mới là những đối tượng chịu tác động sâu sắc nhất.Việc sinh viên nhận thức và sử dụng công nghệ thông tin như thế nào, chịu những tác động tích cực hay tiêu cực sẽ cho thấy bản thân họ đã trang bị đủ kỹ năng, phẩm chất để thích ứng trong xã hội thông tin đến đâu.Trong vài năm trở lại đây, ở nước ta bước đầu đã có một số nhà nghiên cứu đề cập đến xã hội thông tin trong các bài báo khoa học, nhưng chưa thực sự có công trình nào nghiên cứu đến tác động của xã hội thông tin đến sinh viên Báo chí – những người sẽ góp phần quan trọng trong lực lượng truyền thông đại chúng, một bộ phận trí thức quan trọng có ảnh hưởng đến đời sống thông tin, tư tưởng của đất nước. Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa cấp thiết trong việc làm rõ thực trạng để đề xuất một số biện pháp giúp sinh viên Báo chí thích nghi và nâng cao năng lực của mình trong thời đại xã hội thông tin. Chính vì vậy chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài khoa học Sinh viên Báo chí trong thời đại xã hội thông tin (khảo sát tại Trường Đại học Vinh từ tháng 62017 – 92017).2. Mục tiêu của đề tàiTrên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn xã hội thông tin:Làm rõ thực trạng thái độ, hành vi và kỹ năng của sinh viên ngành Báo chí trong xã hội thông tinĐề xuất các giải pháp nhằm giúp sinh viên Báo chí có những nhận thức đúng đắn để rèn luyện mình tốt hơn trong thời đại xã hội thông tinCung cấp cho nhà trường cái nhìn toàn diện về việc sinh viên sử dụng công nghệ và khai thác thông tin như thế nào để có phương pháp hỗ trợ học tập và quản lý hiệu quả hơn.3. Phương pháp nghiên cứu đề tàiNhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tư liệu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứuNhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:Phương pháp điều tra: khảo sát bằng phiếu điều tra.Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn anket Phương pháp phỏng vấn sâu: phỏng vấn sâu một số giảng viên và nhà báoPhương pháp thống kê: phân loại các kết quả khảo sát và phỏng vấnCHƯƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÃ HỘI THÔNG TIN1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nước1.1.1. Ngoài nướcCùng với sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, trong những năm gần đây, phạm vi tác động của nó rất lớn đến mọi tầng lớp trong xã hội. Do vậy, trong những năm gần đây, trên thế giới có nhiều đề tài nghiên cứu sự tác động của xã hội thông tin (Information society). Tuy nhiên, đa phần các đề tài này chỉ mới chú trọng tới tác động chung, chứ chưa thực sự đề cập đến đối tượng sinh viên báo chí (Journalism) – những người chịu tác động trực tiếp. Thế kỷ XX chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực truyền thông trên thế giới. Với sự chuyển biến từ kỹ thuật Analog sang kỹ thuật số đã tạo nên sự thay đổi từ truyền thông đại chúng sang phi đại chúng hóa truyền thông qua các thiết bị, các kênh giao tiếp hiện đại. Và lý thuyết cơ bản về truyền thông đã tác động rất lớn đến xã hội thông tin. Những điều đó được đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu của Warren K. Agee, phillip H. Ault, Edwin Emery. 13Marshall McLuhan đã nghiên cứu và rút ra các kết luận là công nghệ truyền thông ảnh hưởng đến xã hội còn mạnh mẽ hơn nội dung mà nó chuyển tải. Về sau, thuật ngữ xã hội thông tin được đề cập rất sớm ở Mỹ. Nhà nghiên cứu Tây Ban Nha Manuel Castells đã có những đóng góp cực kỳ quan trọng về các phân tích ban đầu về xã hội thông tin. Trong công trình The Information Age (tạm dịch là Thời đại thông tin) ông đã phân tích rõ hơn tác động của nó đến xã hội cũng như nghiên cứu các xu hướng mới nổi của nó. Xã hội thông tin được xây dựng trên cơ sở của sự kết thúc, thay đổi của xã hội truyền thống. Các chuyên gia về truyền thông cho rằng phương tiện truyền thông đại chúng sẽ giúp thay đổi các xã hội truyền thống. Tiêu biểu cho trường phái này là Daniel Lerner, giáo sư chính trị học tại MIT với tác phẩm kinh điển Passing of Traditional Society (1958).Lý thuyết trao đổi xã hội là một trong những tiền đề của xã hội thông tin, đó chính là mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chủ thể và khách thể cũng như sự phát triển của công nghệ thông tin. Thông qua  Theory of Interdependence, John Thibaut và Harold Kelley’s (1959) đã có những xây dựng căn bản cho vấn đề này.Bên cạnh đó chúng tôi đã tìm kiếm thông tin về các giai đoạn phát triển của xã hội thông tin ở cuốn sách Theories of the information society (International Library of Sociology), Frank Webster, tại các công trình này, tác giả đã khái quát các giai đoạn ấy tùy thuộc vào sự thay dổi của công nghệ thông tin cũng như sự biến đổi của xã hội. 1.1.2. Trong nướcTrong vài năm trở lại đây, ở nước ta đã có một số tác giả đề cập đến xã hội thông tin trong các công trình nghiên cứu, các bài báo khoa học được công bố. Trong cuốn giáo trình Truyền thông – lý thuyết và kỹ năng cơ bản (Nguyễn Văn Dững chủ biên) đã khẳng định vai trò của lý thuyết truyền thông trong việc “nhận diện và ứng dụng ở nhiều tình huống và bối cảnh khác nhau trong giao tiếp thông thường”. Trong đó cũng đề cập tới lý thuyết xã hội thông tin, đặc biệt là gợi ý, ứng dụng cụ thể trong các điều kiện giáo dục khác nhau.

MỤC LỤC TÊN BIỂU ĐỒ TÊN HỘP Hộp 1: Phỏng vấn ThS Nguyễn Thị Quỳnh Nga 32 29 Hộp 2: Phỏng vấn phóng viên Nguyễn Xn Hịa .33 31 Hộp 3: Phỏng vấn TS Nguyễn Hoài Nguyên .35 33 Hộp 4: Phỏng vấn ThS Lê Hà Phương 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội thơng tin đời dựa tảng phát triển mạnh mẽ công nghệ phương thức truyền thông mới.Trong xã hội thông tin, lĩnh vực đời sống từ trị, kinh tế, văn hóa đến góp phần hình thành người khơng thể tách rời yếu tố thông tin để phát triển Những người học tập rèn luyện để trở thành nhà báo tiên phong xã hội thông tin đối tượng chịu tác động sâu sắc nhất.Việc sinh viên nhận thức sử dụng công nghệ thông tin nào, chịu tác động tích cực hay tiêu cực cho thấy thân họ trang bị đủ kỹ năng, phẩm chất để thích ứng xã hội thông tin đến đâu Trong vài năm trở lại đây, nước ta bước đầu có số nhà nghiên cứu đề cập đến xã hội thông tin báo khoa học, chưa thực có cơng trình nghiên cứu đến tác động xã hội thơng tin đến sinh viên Báo chí – người góp phần quan trọng lực lượng truyền thơng đại chúng, phận trí thức quan trọng có ảnh hưởng đến đời sống thơng tin, tư tưởng đất nước Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa cấp thiết việc làm rõ thực trạng để đề xuất số biện pháp giúp sinh viên Báo chí thích nghi nâng cao lực thời đại xã hội thơng tin Chính chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài khoa học Sinh viên Báo chí thời đại xã hội thông tin (khảo sát Trường Đại học Vinh từ tháng 6/2017 – 9/2017) Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xã hội thông tin: - Làm rõ thực trạng thái độ, hành vi kỹ sinh viên ngành Báo chí xã hội thông tin - Đề xuất giải pháp nhằm giúp sinh viên Báo chí có nhận thức đắn để rèn luyện tốt thời đại xã hội thông tin - Cung cấp cho nhà trường nhìn tồn diện việc sinh viên sử dụng công nghệ khai thác thông tin để có phương pháp hỗ trợ học tập quản lý hiệu Phương pháp nghiên cứu đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tư liệu để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra: khảo sát phiếu điều tra Phương pháp vấn: vấn anket Phương pháp vấn sâu: vấn sâu số giảng viên nhà báo Phương pháp thống kê: phân loại kết khảo sát vấn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÃ HỘI THÔNG TIN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 1.1.1 Ngoài nước Cùng với bùng nổ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, năm gần đây, phạm vi tác động lớn đến tầng lớp xã hội Do vậy, năm gần đây, giới có nhiều đề tài nghiên cứu tác động xã hội thông tin (Information society) Tuy nhiên, đa phần đề tài trọng tới tác động chung, chưa thực đề cập đến đối tượng sinh viên báo chí (Journalism) – người chịu tác động trực tiếp Thế kỷ XX chứng kiến phát triển mạnh mẽ lĩnh vực truyền thông giới Với chuyển biến từ kỹ thuật Analog sang kỹ thuật số tạo nên thay đổi từ truyền thông đại chúng sang phi đại chúng hóa truyền thơng qua thiết bị, kênh giao tiếp đại Và lý thuyết truyền thông tác động lớn đến xã hội thơng tin Những điều đề cập đến số cơng trình nghiên cứu Warren K Agee, phillip H Ault, Edwin Emery [13] Marshall McLuhan nghiên cứu rút kết luận công nghệ truyền thông ảnh hưởng đến xã hội cịn mạnh mẽ nội dung mà chuyển tải Về sau, thuật ngữ xã hội thông tin đề cập sớm Mỹ Nhà nghiên cứu Tây Ban Nha Manuel Castells có đóng góp quan trọng phân tích ban đầu xã hội thơng tin Trong cơng trình The Information Age (tạm dịch Thời đại thơng tin) ơng phân tích rõ tác động đến xã hội nghiên cứu xu hướng Xã hội thông tin xây dựng sở kết thúc, thay đổi xã hội truyền thống Các chuyên gia truyền thông cho phương tiện truyền thông đại chúng giúp thay đổi xã hội truyền thống Tiêu biểu cho trường phái Daniel Lerner, giáo sư trị học MIT với tác phẩm kinh điển Passing of Traditional Society (1958) Lý thuyết trao đổi xã hội tiền đề xã hội thơng tin, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chủ thể khách thể phát triển công nghệ thông tin Thông qua Theory of Interdependence, John Thibaut Harold Kelley’s (1959) có xây dựng cho vấn đề Bên cạnh chúng tơi tìm kiếm thơng tin giai đoạn phát triển xã hội thông tin sách Theories of the information society (International Library of Sociology), Frank Webster, cơng trình này, tác giả khái quát giai đoạn tùy thuộc vào thay dổi công nghệ thông tin biến đổi xã hội 1.1.2 Trong nước Trong vài năm trở lại đây, nước ta có số tác giả đề cập đến xã hội thông tin cơng trình nghiên cứu, báo khoa học cơng bố Trong giáo trình Truyền thơng – lý thuyết kỹ (Nguyễn Văn Dững chủ biên) khẳng định vai trò lý thuyết truyền thông việc “nhận diện ứng dụng nhiều tình bối cảnh khác giao tiếp thơng thường” Trong đề cập tới lý thuyết xã hội thông tin, đặc biệt gợi ý, ứng dụng cụ thể điều kiện giáo dục khác Lý thuyết truyền thông nguồn gốc cốt lõi cho đời phát triển xã hội thông tin Đề tài nghiên cứu cấp sở: Lý thuyết truyền thông đại (2015), PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng sách tác giả Nguyễn Văn Dũng: Báo chí truyền thơng đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2011 cung cấp thêm kiến thức q trình tiếp nhận có vốn kiến thức thời đại xã hội thơng tin Trên sở đó, nhiều tác giả Việt Nam tiến hành dịch thuật số sách, học thuyết Fred S Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm Dịch giả: Lê Ngọc Sơn (2013), Bốn lý thuyết truyền thông (2013), NXB Tri thức Trong học thuyết xã hội thơng tin, đối tượng nghiên cứu đối tượng xã hội học, Thử bàn đối tượng nghiên cứu xã hội học (tác giả Lê Ngọc Hùng, 2006) Khi nghiên cứu kỹ nhóm đối tượng thấy tác động khác xã hội thông tin Như đề cập trên, nước ta chưa có nhiều đề tài nghiên cứu tác động xã hội đến tầng lớp xã hội, mà chủ yếu đề cập đến giới trẻ nói chung Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Giáo dục giá trị cho giới trẻ báo chí nay, Tạp chí Tuyên giáo, tháng 7/2015 Xã hội thơng tin có tác động sâu rộng khơng đến đối tượng người mà cịn có tác động đến tất lĩnh vực đề sống xã hội, viết Về xã hội thông tin xã hội tri thức tác giả Nguyễn Văn Dân (Tạp chí cộng sản, 2007) mang lại hình dung cụ thể tác động xã hội thông tin Tuy nhiên người chủ thể thức xã hội nên tác động đến nhóm đối tượng chủ chốt đối tượng nghiên cứu nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, cơng trình đề cập trên, chưa thực có cơng trình nghiên cứu đến tác động xã hội thơng tin đến sinh viên Báo chí – người góp phần quan trọng lực lượng truyền thơng đại chúng, phận trí thức quan trọng có ảnh hưởng đến đời sống thơng tin, tư tưởng đất nước Vì vậy, chúng tơi tập trung làm rõ thực trạng để đề xuất số biện pháp giúp sinh viên Báo chí thích nghi nâng cao lực thời đại xã hội thông tin 1.2 Cơ sở lý luận xã hội thông tin 1.2.1 Sự đời phát triển của xã hợi thơng tin Tin tức tất mang lại hiểu biết cho người, người ln có nhu cầu thu thập tin tức nhiều cách khác nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, giao tiếp với người khác Thơng tin giúp làm tăng hiểu biết người, nguồn gốc nhận thức sở định Tuy cịn có nhiều cách kiến giải khác khái niệm này, tựu chung thống thừa nhận: thơng tin q trình tác động lẫn đối tượng vật chất, gắn liền với phản ánh mang tính khách quan Như vậy, thơng tin thuộc tính vốn có giới vật chất [5] Thuật ngữ thông tin xuất sớm trình hình thành phát triển xã hội loài người Những thay đổi sâu sắc xã hội từ thập kỷ 70 kỷ XX có tác động lớn đến đời xã hội thông tin Thuật ngữ xã hội thông tin đề cập sử dụng nhà xã hội học David Lyon, sau vào năm 1982, Philip Abrams đề cập tới nghiên cứu “A problematic, a rudumentary organisation of field of a phenomena which yields problem for investigation”[6], [7] Khái niệm từ thu hút ý nhiều học giả, đồng thời lượng lớn thông tin liên tục đời phương tiện truyền thông không ngừng thay đổi góp phần số hóa giáo dục, đặc biệt bậc đại học Mặc dù quan điểm xã hội thông tin mà Abrams đưa chưa thực hồn thiện bước đầu phác thảo loại hình xã hội mới, bước đầu cho thấy tầm quan trọng việc tập trung theo dõi xu hướng thông tin muốn nghiên cứu vấn đề xã hội giới Hiện tại, chưa có khái niệm xác chấp nhận rộng rãi gọi xã hội thông tin Nhưng hình dung, xã hội thơng tin (Information social) thuật ngữ sử dụng năm gần đây, đặc trưng giai đoạn phát triển xã hội loài người, mà đó, việc tạo ra, phân phối, sử dụng, tích hợp điều khiển thơng tin hoạt động kinh tế, trị, văn hóa quan trọng Trong Kết tóm tắt – Báo cáo của nhóm Cơng tác quốc gia vì Hòa nhập xã hội Tổ chức Phát triển cộng đồng IBM (1997) đưa định nghĩa: Xã hội thông tin xã hội đặc trưng mức độ thông tin cường độ cao, sống ngày đa số người dân, hầu hết tổ chức nơi làm việc Bằng việc sử dụng công nghệ thông dụng tương thích cho hoạt động cá nhân, xã hội, giáo dục kinh doanh rộng khắp khả truyền, nhận, trao đổi liệu số nhanh địa điểm không phân biệt khoảng cách Trong nghiên cứu Lý thuyết Xã hội thông tin, nhà nghiên cứu truyền thơng Frank Webster [3] cho có yếu tố cho đời xã hội thông tin là: • • • • • Technology (cơng nghệ) Economic (kinh tế) Occupational (nghề nghiệp) Spatial (không gian, khoảng cách) Cultural (văn hóa) Trong hai yếu tố cơng nghệ kinh tế đóng vai trị then chốt Về cơng nghệ, đời Internet mạng xã hội tảng xã hội thông tin Bước sang kỷ XXI, giới chứng kiến chuyển mạnh mẽ lĩnh vực truyền thơng Đó phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ hoạt động truyền thông.Cùng với bước đột phá kỹ thuật điện toán, kỹ thuật số thúc đẩy phát triển thơng tin điều góp phần tạo bùng nổ truyền thơng.Đây sở, tiền đề đời xã hội thông tin Với hỗ trợ công nghệ thông tin phương tiện truyền thông mới, nước phương Tây nhanh chóng thay đổi cách thức sản xuất công nghiệp, từ công nghiệp sang hậu công nghiệp bước đệm cho đời xã hội thông tin Xã hội thông tin kết phát triển khoa học công nghệ, phải kể tới bước chuyển biến ngoạn mục đời máy tính (PC) Internet.Thuật ngữ Internet lần xuất vào khoảng năm 1974 Đến năm 1983 giao thức TCP/IP đời thức coi chuẩn ngành quân Mỹ tất máy nối ARPANET phải sử dụng chuẩn Từ cho phép liên kết mạng khác cách dễ dàng, hình thành xã hội dựa tảng Internet Khoảng năm 1990, Sự kết hợp viễn thơng (telecommunication) cơng nghệ thơng tin (information technology) hình thành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông (ICT: Information and Communication Technologies) tạo đà cho phát triển hạ tầng truyền thông hệ Báo cáo Ủy ban băng rộng Liên Hợp Quốc[1], năm 2017, 50% dân số toàn cầu truy cập Internet Ơ Việt Nam, số người sử dụng Internet năm sau tăng năm trước tính số triệu người Theo số liệu thống kê Trung tâm Số liệu Internet quốc tế (InternetWorldstats), đến tháng 6/2016, Việt Nam có khoảng 52 triệu người dùng Internet, chiếm 54% dân số, đứng thứ châu Á – Thái Bình Dương tỷ lệ dân số có kết nối Internet sau Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Indonesia [10] Bên cạnh đó, giới chứng kiến lên ngoạn mục mạng xã hội (socia network) Khơng có cá nhân, tổ chức sử dụng Internet lại bỏ qua mạng xã hội với tiện ích tuyệt vời Có thể nói rằng, mạng xã hội mơ hình nhất, đơn giản hóa phương thức kết nối, tương tác người suốt chiều dài lịch sử Mặc dù phát triển mạng xã hội bùng nổ gần thực chất tảng mạng xã hội nghiên cứu phát triển lâu đời Thống kê mức độ phổ biến mạng xã hội giới Nguồn: Business Community Trong năm đầu thập kỷ 90, mạng xã hội giới thành lập Geocities Sau Yahoo mua lại Geocities biến trang thành địa quen thuộc Yahoo!Blog, Yahoo!360, Yahoo!Geocities Tuy nhiên với thiếu linh hoạt chiến lược phát triển, dịch vụ bị đóng cửa nhường bước cho Facebook, Twitter, LinkedIn Hai mạng xã hội có đơng người sử dụng đời muộn Năm 2004, phiên Facebook đời có 19.500 sinh viên đăng ký tháng đầu hoạt động Hai năm sau mạng xã hội Twitter đời ghi dấu mốc quan trọng trình phát triển mạng xã hội Theo thống kê sơ bộ, tính đến q năm 2017, Twitter có 328 triệu người dùng kích hoạt dịch vụ Tính đến tháng năm 2017, Facebook có 2.01 tỷ người kích hoạt dịch vụ, riêng Việt Nam 33.86 triệu tài khoản kích hoạt sử dụng Theo eMarketer, công ty nghiên cứu thị trường có trụ sở New York (Mỹ), năm từ 2011 đến 2017, số lượng người tham gia mạng xã hội tăng 10 Biểu đồ 2.13 Xây dựng thương hiệu cá nhân mạng xã hội Chỉ có phận nhỏ có hình ảnh định có nhiều người theo dõi, nhiên khơng dựa thơng tin họ đăng tải, kiến họ mà đa phần dựa yếu tố khác Nó chưa phản ánh tự ý thức xây dựng thương hiệu Những sinh viên có quan tâm trình học hỏi việc xây dựng thương hiệu cá nhân đa số sinh viên năm năm cuối, họ có kiến thức ý thức ngành nghề mà đào tạo định hướng nghề nghiệp tương lai Về vấn đề sử dụng ngơn ngữ mạng xã hội, tín hiệu đáng mừng có tới 55.6% sinh viên ln ý thức sử dụng tiếng Việt chuẩn giao tiếp cập nhật thông tin mạng xã hội 38.3% có sử dụng từ viết tắt kèm tiếng Anh Bởi lẽ sinh viên báo chí, ngơn ngữ sử dụng cần phải có chọn lọc kỹ càng, chuẩn theo tiếng Việt để đảm bảo người đọc hiểu ý mình, ln tơn trọng giàu đẹp sáng tiếng Việt Cịn có phận nhỏ (6%) sinh viên sử dụng “teencode” rải rác năm thứ nhất, năm thứ hai, lý họ quen với việc sử dụng lối ngơn ngữ giao tiếp từ thời trung học giữ thói quen đến Khảo sát niềm tin với mạng xã hội, 4.3% sinh viên hỏi tin đọc/nghe/xem được, 9.3% xem cho biết không tin, 26.5% sinh viên khơng quan tâm đến xác thông tin Rất đáng mừng phần lớn sinh viên 40 tỏ tỉnh táo, có niềm tin tùy vào điều kiện định (59.6%), thái độ nên có sinh viên báo chí, lẽ nhà báo phải biết phân biệt thơng tin xác thật Tuy nhiên, số mức độ “tỉnh táo” tỏ không đáng tin sinh viên báo chí hỏi làm để nhiều người biến đến thông tin ấn tượng trước bạn đọc được, đa phần họ chia sẻ thơng tin trang cá nhân qua kênh liên lạc cho bạn bè (56.6%), thói quen phổ biến sử dụng mạng xã hội sinh viên Họ không quan tâm đến tính xác thơng tin mà thấy mạng xã hội Biểu đồ 2.14 Chia sẻ thông tin mạng xã hội Con số khơng lớn, 30.1% sinh viên khẳng định xác minh lại thông tin trước chia sẻ, sinh viên có ý thức trách nhiệm cao bước đầu có ý thức nghề nghiệp Chỉ 11.8% người hỏi tỏ tích cực có tinh thần chuyên nghiệp xác minh nhiều nguồn liên hệ với nguồn tin để từ thông tin thú vị ban đầu sản xuất thành sản phẩm báo chí Đây thái độ hành vi nên có sinh viên ngành báo chí, đặc biệt sinh viên năm thứ ba năm thứ tư, người tiếp thu nhiều kiến thức chuyên ngành có hội thực hành kỹ nghề nghiệp 41 2.2.5 Ứng xử với thông tin quyền Bởi tính tiện dụng, cần thiết phổ biến, Internet trở thành thứ thiết yếu ngày sinh viên báo chí Tuy nhiên, cơng dân thời đại xã hội thơng tin, làm để có thái độ mực, hành vi văn minh điều cần xem xét Với tỷ lệ sử dụng mạng xã hội lên tới 97.1% số sinh viên chọn kênh cập nhật thông tin qua mạng xã hội lên đến 74.3% điều dễ hiều, số lại không nên có sinh viên báo chí, mà có 37.1% số người hỏi chủ động truy cập trang báo mạng điện tử - nguồn tin mang tính thống Internet.Bên cạnh đó, 17.3% sinh viên có quan tâm đến vấn đề trị xã hội, số không đáng kể so với 48.8% người khơng quan tâm lắm, cịn lại ý đến số vấn đề định Đây số biết nói, phản ánh mức độ quan tâm sinh viên báo chí đến tình hình xã hội Biểu đồ 2.15 Phản ứng trước những thông tin trái chiều dư luận Khi bắt gặp thông tin trái chiều dư luận, có 42.1% sinh viên thực thao tác điều tra xác minh thêm Phần lớn không quan tâm đến tính xác thơng tin, tin vào số đông giữ ý kiến chủ quan Dùcho lựa chọn nữa, sinh viên cần có thái độ ý thức tiếp cận nguồn tin xác, từ định hướng lập trường mình, tránh nhìn phiến diện, chủ quan Trong thời đại xã hội thông tin thơng tin nguồn tài ngun – tài sản sản sinh liên tục từ giây từ khắp nơi giới Vấn đề quyền, tự tiếp 42 cận, tiếp nhận thông tin đưa mổ xẻ, bàn bạc nhiều để trở thành phần thực hệ thống luật pháp Khi hỏi quyền, phần lớn sinh viên báo chí khẳng định họ người có ý thức cao tơn trọng quyền tác giả Internet (62%) số thực yêu cầu Biểu đồ 2.16 Thái độ với vấn đề quyền mạng Internet Tuy nhiên, hỏi làm với thơng tin cần tìm thấy mạng Internet, hành vi sinh viên báo chí với vấn đề tỏ rõ ràng Biểu đồ 2.17 Hành vi với quyền Bên cạnh phần lớn sinh viên (47%) sử dụng tài liệu tham khảo có trích dẫn nguồn, có 24.6% số người hỏi cố gắng truy xuất nguồn tin gốc thay dừng lại nguồn thứ cấp 10.4% có ý thức xin phép tác giả để sử dụng tài liệu vào Đáng ý cịn có sinh viên sử dụng nội dung vào mình, xem phần thân, số có tới 23.9% Trên thực tế, khơng tơn trọng quyền tìm cách sử dụng ý kiến người khác để làm tư liệu riêng mà khơng có trích dẫn phù hợp chẳng khác hình thức ăn cắp chất xám người khác 43 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA SINH VIÊN BÁO CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Trên sở kết nghiên cứu thực trạng sinh viên ngành Báo chí trường Đại học Vinh, nhận thấy vấn đề mà sinh viên báo chí gặp phải Để nâng cao hiệu chất lượng đào tạo trí thức trẻ mà cụ thể sinh viên báo chí, cần có phối hợp từ nhiều phía: từ Cơ sở đào tạo, giảng viên, sinh viên Câu lạc bộ, Đoàn Hội 3.1 Cơ sở đào tạo Cải thiện chương trình đào tạo: Nhà trường cần khơng ngừng cải tiến chương trình đào tạo để nâng cao kỹ nghề nghiệp kỹ mềm cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu ngày cao thời đại Hiện nay, nhà trường áp dụng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO cho khóa 58 CDIO viết tắt cụm từ tiếng Anh Conceive - Design - Implement - Operate, nghĩa là: Hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực vận hành Có thể hiểu, cách tiếp cận CDIO hướng tới đào tạo sinh viên phát triển toàn diện kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực thực tiễn có ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp xã hội Qua thấy tầm nhìn mong muốn nhà trường việc cung ứng cho thị trường lao động nguồn nhân lực phù hợp sau trường Đối với sinh viên ngành Báo chí, q trình đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO có nhiều hội để rèn luyện kỹ thực hành nghề nghiệp Nâng cấp sở vật chất: Theo kết khảo sát biểu qua biểu đồ 2.9 Trình độ sử dụng thiết bị phục vụ tác nghiệp báo chí, thấy rằng, có tới 43,6% sinh viên không sử dụng thành thạo máy ảnh, 27% sinh viên khơng sử dụng thành thạo máy tính phận lớn sinh viên dùng máy tính, máy ảnh, máy ghi âm, máy quay Điều kết việc việc sinh viên chưa có điều kiện để trang bị cho thiết bị phục vụ công việc sau sở vật chất phục vụ cho ngành Báo chí cịn nhiều hạn chế Do đó, nhà trường cần trọng việc nâng cấp sở vật chất nói chung sở vật chất phục vụ cho 44 ngành Báo chí nói riêng Đó việc xây dựng studio, trang bị thêm thiết bị (như máy ảnh, máy quay phim, máy ghi âm ), phần mềm… trường để phục vụ hoạt động nhà trường, tạo thêm điều kiện cho sinh viên báo chí hoạt động nghề nghiệp Đó hội sinh viên báo chí thực hành nhiều nâng cao hình ảnh cho nhà trường Hỗ trợ phát triển kỹ năng: Hiện nay, nhà trường có nhiều chương trình hỗ trợ sinh viên việc đào tạo kỹ ngoại ngữ, tin học kỹ mềm khác Đó hoạt động CLB, nhóm Tuy nhiên, hoạt động chưa nhiều sinh viên biết tới trình quảng bá chưa thực hiệu Do đó, nhà trường cần phải đẩy mạnh hoạt động truyền thông để thu hút sinh viên mở thêm khóa đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Đây vừa hoạt động để nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện kỹ dành cho sinh viên, nâng cao chất lượng đầu cho nhà trường vừa góp phần cung ứng cho thị trường lao động nguồn lực có trình độ cao sau tốt nghiệp Tạo điều kiện thực hành nghề nghiệp: Với quy mô đào tạo lớn, Trường Đại học Vinh có nhiều kiện dự án cần thơng tin lên báo chí quảng bá mặt truyền thông, hỗ trợ trao hội làm việc, sinh viên báo chí vừa xây dựng hình ảnh cho nhà trường, vừa rèn luyện nghề nghiệp nhiều Từ nhà trường giảm thiểu số chi phí xây dựng trường Đại học Vinh mang màu sắc riêng với hệ sinh viên động, sáng tạo thể khả trí tuệ mình, xứng đáng với hiệu sinh viên trường: “Bản lĩnh, trí tuệ, văn minh, tình nguyện” Liên kết thực tập: Hiện tại, có phận nhỏ sinh viên thường xuyên cộng tác với quan báo chí Nghệ An, sinh viên nên gửi thực tập ngắn hạn (theo yêu cầu) nhiều quan báo chí Ơ giai đoạn tại, với học phần Thực tập tốt nghiệp ngành Báo chí, nhà trường liên kết với quan Báo chí tỉnh Nghệ An, mặt tương đối hạn chế Bởi lẽ sinh viên nên có điều kiện để thực tập, học hỏi trải nghiệm nhiều đơn vị, quan Báo chí truyền thơng Đây hội tốt cho sinh viên thực hành nghề nghiệp làm quen với môi 45 trường làm việc động Khơng thế, điều góp phần xây dựng mối quan hệ trường Đại học Vinh tổ chức, quan khác tỉnh, quan trọng nhất, việc sinh viên có điều kiện thực hành nghề nghiệp nhiều môi trường đa dạng giúp ích lớn cho sinh viên việc tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp Từ góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo chung cho nhà trường Mặt khác, phận lớn sinh viên báo chí có xu hướng hoạt động lĩnh vực truyền thơng, vậy, nhà trường nên đẩy mạnh công tác liên kết với doanh nghiệp, mở hội cho sinh viên tìm kiếm hội việc làm công ty truyền thông chuyên nghiệp phịng truyền thơng cơng ty, tập đồn lớn Tăng cường cơng tác bảo vệ quyền: Nhà trường nên tiến hành xây dựng công cụ kiểm sốt chống chép, đạo văn để chống tình trạng ăn cắp chất xám Mặt khác, tổ chức chiến dịch truyền thông “Công dân văn minh xã hội thông tin” trường học Cần trọng đến việc truyền thông nhiều cấp độ nhiều mặt vấn đề quyền Internet, ứng xử văn minh môi trường internet để từ thay đổi hành vi, nhận thức đối tượng (cấp tiểu học, THCS, THPT, sinh viên đại học) Chiến dịch chia nhỏ tiến hành tác động lẫn cấp, thay đổi vai trò người truyền thông để người tham gia chiến dịch trải qua trình tìm hiểu nắm giữ thơng tin, sau truyền đạt đến cho người khác hiểu rõ vấn đề Điều kích thích khả tìm tịi, học hỏi rèn luyện số kỹ sinh viên Hơn nữa, chiến dịch phù hợp hướng đào tạo Nhà trường từ cấp mầm non, tiểu học, THCS, THPT đại học 3.2 Giảng viên Giáo dục ý thức quyền, đạo đức kỹ mềm phục vụ nghề nghiệp: Trong trình giảng dạy, việc truyền đạt kiến thức sở, kiến thức chuyên ngành giảng viên cần phải đan xen thêm nội dung giáo dục ý thức tôn trọng quyền, đạo đức nghề nghiệp kỹ mềm Chẳng hạn kỹ viết 46 CV, gửi mail, tìm kiếm thơng tin mạng Internet hay việc sử dụng phần mềm, ứng dụng phục vụ cho hoạt động tác nghiệp Mặc dù có học phần riêng đề cập tới vấn đề này, nhiên điều phải nên trở thành người làm báo cách bồi đắp liên tục qua năm học đại học Để làm điều cần có phối hợp lớn giảng viên sinh viên Tăng cường cập nhật kiến thức hỗ trợ sinh viên thực hành: Giảng viên cần tìm tịi giới thiệu lý thuyết báo chí mới, công cụ, kỹ thuật mới, phương thức làm báo mới… Điều xóa nhàm chán cũ kỹ, tạo điều kiện để sinh viên chủ động việc tự nghiên cứu, tiếp cận tìm kiếm thông tin Đồng thời, giảng viên nên tạo áp lực mạnh sinh viên, để sinh viên thực hành tiếp xúc với thực nhiều hơn, lao động trí óc, chân tay nhiều Khi địi hỏi sinh viên phải tích hợp rành: rành lý luận, rành kỹ năng, rành kỹ thuật Để từ sinh viên báo chí nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu quan báo chí Hơn nữa, phận sinh viên có hướng theo đường truyền thơng, giảng viên cần nghiên cứu cung cấp thêm ý thuyết truyền thông mới, cách thức làm truyền thông môi trường đại cung cấp thêm kiến thức chuyên ngành, khái niệm liên quan Điều hỗ trợ đăc lực cho sinh viên việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức Thay đởi phương thức thi đánh giá kết thúc học phần: Hiện tại, chương trình đào tạo ngành Báo chí trường Đại học Vinh, hình thức thi kết thúc học phần dạng thi tự luận Đây nguyên nhân tác động vào thực trạng sinh viên báo chí chưa thể sử dụng phương tiện, kỹ tốt Tuy nhiên, ngành Báo chí ngành thiên thực hành vậy, giảng viên cần tích cực đề xuất với nhà trường mà cụ thể Trung tâm đảm bảo chất lượng để có phương án thích hợp việc tổ chức đánh giá kết thúc học phần Đó hình thức thi vấn đáp đánh giá dựa sản phẩm thực hành Chẳng hạn, học phần Kỹ thuật nhiếp ảnh Ảnh báo chí thay đánh giá kết thúc học phần thơng qua hình thức thi tự luận, nên thay hình thức đánh giá thơng qua sản phẩm thực tế Chính 47 điều góp phần việc nâng cao tinh thần tự học rèn luyện nghề nghiệp sinh viên 3.3 Hội - Đoàn Câu lạc Câu lạc chun ngành có vai trị quan trọng việc giúp sinh viên trao đổi kỹ nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm q trình tiếp nhận thơng tin, q trình hành nghề Do vậy, bên cạnh hoạt động có, câu lạc chun ngành báo chí cần có giải pháp thiết thực cho sinh viên ngành báo nói riêng sinh viên ngành khác nói chung, cụ thể: + Đối với sinh viên năm nhất: Theo kết khảo sát cho thấy rằng, hai vấn đề lớn mà bạn sinh viên năm gặp phải việc trình độ sử dụng trang thiết bị phục vụ cho trình thực hành nghề nghiệp chưa cao Do đó, với tư cách CLB chuyên ngành, bên cạnh hoạt động tổ chức định kỳ hàng tháng, CLB Phóng viên trẻ cần trọng đến việc tổ chức lớp, khóa đào tạo sinh viên trước hướng dẫn sử dụng kỹ thuật, công nghệ, thiết bị phục vụ cho nghề nghiệp cho bạn sinh viên vào trường Với tinh thần học hỏi lẫn nhau, nội dung nâng cao trình độ sử dụng trang thiết bị phục vụ học tập thực hành nghề nghiệp sau + Đối với sinh viên năm 2, năm 3, năm 4: Trong xã hội thông tin, việc xây dựng thương hiệu cá nhân cần thiết toàn sinh viên sinh viên báo chí Tuy nhiên theo kết khảo sát Bảng 2.13 Xây dựng thương hiệu cá nhân mạng xã hội, có tới 27.6% số sinh viên báo chí khơng quan tâm đến vấn đề này, dường học chưa ý thức tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu cá nhân ý thức nghề nghiệp Cũng theo kết khảo sát này, có tới 36.6% sinh viên biết đến bối rối chưa biết nên xây dựng thương hiệu cá nhân Đa phần vấn đề thuộc bạn sinh viên năm 3, năm 4, người có q trình cộng tác với quan báo chí bước đầu có thâm nhập vào thực tế định hướng rõ nghề nghiệp tương lai Do đó, CLB nên có hướng dẫn để sinh viên xây dựng thương hiệu cá nhân vấn đề việc giao tiếp trực tuyến với quan báo chí doanh nghiệp Điều giúp sinh viên ý thức 48 vấn đề mà gặp phải có hướng để giải khắc phục vấn đề Đây trình tự ý thức thay đổi sinh viên Tuy vậy, điều cần có hỗ trợ lớn từ hoạt động CLB 3.4: Sinh viên Trong khảo sát mà thực phần 2.2 rút kết luận rằng, sinh viên báo chí nói chung chưa có ý thức tự học hỏi, tìm tịi đặc biệt kỹ thuật, cơng nghệ Bởi vậy: Thứ nhất, sinh viên cần có ý thức trau dồi kỹ nghề nghiệp Một thực tế cho thấy rằng, xét tổng thể điểm đăng ký xét tuyển ngành báo chí đạt mức trung bình so với mặt chung trường Đại học Vinh, điểm đầu vào sở đào tạo ngành báo chí khác nước Điều đặt đòi hỏi cao để đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Do đó, sinh viên cần phải nỗ lực lớn , cần có ý thức trau dồi kỹ nghề nghiệp Thứ hai, cần phải tăng chất lượng tin bài, tăng khả truyền tải thông tin, nhiệm vụ người làm công tác báo chí truyền thơng đại chúng để thu hút khán thính giả Là sinh viên ngành báo chí việc liên lạc cộng tác gửi điều nên làm ngồi ghế nhà trường, cách rèn luyện, thực hành nghề nghiệp tạo dựng mạng lưới quan hệ Tuy nhiên theo khảo sát có 7.2% sinh viên thường xuyên gửi cộng tác với quan báo chí Đây số đáng lo ngại lẽ hội tốt để sinh viên thực hành nghề nghiệp rút kinh nghiệm cho thân từ tác phẩm báo chí Thứ ba, cần phải biết tích hợp kỹ đa phương tiện Hiện nay, chương trình đào tạo ngành Báo chí trường đại học Vinh theo hướng tích hợp, đào tạo báo chí đa phương tiện Tuy nhiên theo kết thu trình khảo sát, biểu Biểu đồ 2.10 Trình độ sử dụng ứng dụng tác nghiệp báo chí, số thu khơng khả quan Có tới 25% sinh viên khơng biết chỉnh sửa ảnh dù điện thoại, 32.1% dàn trang, 35.7% dựng audio video Con số sinh viên sử dụng thành thạo Do đó, sinh viên cần có ý thức việc tự tìm tịi, học hỏi để làm tất công việc loại hình báo chí 49 nhằm bắt kịp với xu phát triển nhân loại, giới Quá trình hỗ trợ sinh viên việc tác nghiệp độc lập sau đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Đặc biệt, trước mắt đáp ứng mục đích, yêu cầu xã hội thông tin Thứ tư, nâng cao lực sinh viên báo chí nhằm đáp ứng tiêu chuẩn lao động trí thức thời đại xã hội thơng tin Trong thời đại xã hội thông tin số quy chuẩn, tiêu chuẩn đặt cho nhóm đối tượng trí thức trẻ Là sinh viên báo chí - người có ảnh hưởng chất lượng thơng tin đất nước, vừa đối tượng chuyển tải thông tin đến công chúng cần: + Tăng cường khả tiếp cận thông tin, tri thức cách khoa học, có chọn lọc, tìm cách để nhận biết đâu thông tin tốt, thông tin hữu ích cần đọc, tìm hiểu Và đâu thông tin xấu, thông tin mang tính giật gân, câu khách, mua chuộc, lơi kéo, chí thơng tin kích động, phản động…vvv Để từ tự bồi dưỡng hịa vào đội ngũ lao động trẻ, tốt thể lực lẫn trí tuệ xu chung giới + Sinh viên báo chí truyền thơng phải chủ động thường xun thực hành nghề nghiệp, rèn luyện gọt dũa, mài sắc bút ngồi ghế nhà trường Đó việc sinh viên nên tích cực cập nhật thơng tin, nguồn tin thống có độ tin cậy cao Từ nguồn tin cách thức sản xuất tin học hỏi thêm nhữn kiến thức, khắc phục lỗi mắc phải Quan trọng nữa, sinh viên Báo chí cần ý thức sản xuất tin bài, cộng tác với quan báo chí ngồi tỉnh Thứ năm, đấu tranh bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chống độc quyền tri thức nạn chép lậu sản phẩm trí tuệ Trong thời đại xã hội thơng tin, thơng tin nguồn tài nguyên - tài sản sản sinh liên tục giây từ khắp nơi giới Cũng từ đó, vấn đề quyền, tự tiếp nhận thơng tin đưa bàn bạc nhiều để trở thành phần hệ thống luật pháp Khơng nhuxgw thế, xã hội thơng tin địi hỏi khoa học kỹ thuật, sở vật chất tốt, đồng thời việc nâng cao tố chất người - chất xám điều quan trọng Con người phải giữ chủ động, chủ thể tiếp nhận thơng tin cách đầy đủ, xác 50 đảm bảo tính khoa học Là sinh viên ngành báo chí việc đấu tranh bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cần thiết Trước hết, sinh viên cần ý thức vấn đề quyền thông tin Đó việc ghi nguồn trích dẫn, khơng sử dụng chất xám người khác nội dung thuộc sở hữu trí tuệ thân Thứ sáu, không ngừng cập nhật công nghệ để tránh tụt hậu, ngành báo chí, cơng nghệ phương tiện có hỗ trợ đắc lực hoạt động nghề nghiệp Tuy nhiên chất công nghệ mang tính trung tính, cơng cụ hỗ trợ cho trình hoạt động nghề nghiệp phần sống, không nên lệ thuộc để tránh giá trị thực người Do sinh viên vừa ứng dụng, vừa phát triển công nghệ không để việc sử dụng ứng dụng trở thành phụ thuộc 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mặc dù ngành đào tạo non trẻ với số lượng sinh viên ít, sinh viên báo chí với hoạt động tương tác tích cực Internet báo chí dần có sức ảnh hưởng định việc phản ánh mảnh ghép chân thực Trường Đại học Vinh truyền thông Tuy nhiên theo kết khảo sát thấy thực trạng sinh viên báo chí thời đại xã hội thông tin phát triển ngày mạnh mẽ Trong số 160 phiếu phát ra, thu 140 phiếu Đây số thống kê hữu hiệu Theo kết khảo sát chúng tơi thấy thực trạng vấn đề mà sinh viên trường đại học Vinh gặp phải Đó cách thức sử dụng email kết nối internet; vấn đề quyền thông tin hay việc ứng xử mạng xã hội Sinh viên báo chí có nhu cầu thơng tin lớn gần chưa có ý thức tìm hiểu thơng tin, điều thể việc sinh viên khơng quan tâm nhiều đến văn hóa, trị, kinh tế Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng email giao tiếp trực tuyến thể ý thức thái độ thiếu chuyên nghiệp sinh viên Vấn đề xây dựng hình ảnh, thương hiệu cá nhân chưa sinh viên thực quan tâm, bên cạnh họ chưa có kỹ cần thiết khả sử dụng thiết bị, phần mềm hỗ trợ đắc lực hoạt động học tập thực hành nghề nghiệp Trong thời đại xã hội thông tin, trí thức trẻ, sinh viên ngành báo chí – nhà báo, nhà truyền thơng tương lai gặp nhiều vấn đề Mặc dù bước phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi kết khảo sát phản ánh chân thực khách quan thực trạng sinh viên báo chí, địi hỏi họ phải có ý thức thân nỗ lực nhiều Mặt khác cần giải pháp đồng từ nhiều phía để giúp sinh viên báo chí khắc phục hồn thiện Trên sở giải pháp ấy, chúng tơi hy vọng có phối hợp chặt chẽ sinh viên, giảng viên việc nhà trường tạo điều kiện việc nâng cao chất lượng sinh viên ngành Báo chí DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 [1] Báo cáo Ủy ban băng rộng Liên Hợp Quốc, năm 2017 [2]Charles W Morris, Mind, Self, and Society (Lý trí, thể xã hội), E University of Chicago Press ISBN 978-0-226-51668-4, 1934 [3] Frank Webster, Theories of the Information Society (Lý thuyết Xã hội thông tin), 1995, 4th edition 2014 [4] Fritz Machlup, The Production and Distribution of Knowledge in the United States(Nền sản xuất phân phối tri thức ở Hoa kỳ),1962 [5] Lê Thị Duy Hoa, (1999), Khái niệm thông tin từ cách tiếp cận thể luận nhận thức luận, Tạp chí Triết học, số [6] Lyon, David, How Will Information Technology Change Our Lives (Công nghệ thông tin thay đổi sống của chúng ta nào), Grand Rapids, Mich.: W.B Eerdmans Pub Co ISBN 0-802-80238-9, 1986 [7] Lyon, David, Sociology and the Human Image (Xã hội học hình ảnh người), Downers Grove, Illinois: Inter-Varsity Press ISBN 0-877-84843-2 , 19November 1983 [8] Herbert Blumer (1969), Symbolic Interactionism: Perspective and Method( Tương tác biểu tượng: Quan điểm Phương pháp), New Jersey: PrenticeHall, Inc p vii [9] Herbert Marshall McLuhan, Bruce R Powers, The Global Village: Transformations in World Life and Media in the 21st Century ( Ngôi làng tồn cầu: Những biến đởi đời sống truyền thông giới kỷ 21), Oxford University Press, April 1st, 1989 [10] Hội thảo Đón sóng cơng nghệ số: Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam sẵn sàng, phịng Thương Mại Cơng nghiệp Việt nam (VCCI) phối hợp cơng ty Google châu Á Thái Bình Dương tổ chức ngày 2/6/2016 Hà Nội [11] Manuel Castells, The Information Age trilogy (Bộ ba tác phẩm Thời đại thông tin), Cambridge, MA; Oxford, UK Blackwell ISBN 978-0-631-22140-1 53 [12] Marshall McLuhan, The information Age (Thời đại thông tin), London, Arnold, 2000 [13] Monge & Contractor, Theories of Communication Network (Lý thuyết mạng Truyền thông), 2003 [14] Tổ chức Phát triển cộng đồng IBM, Kết tóm tắt – Báo cáo của nhóm Cơng tác quốc gia vì Hòa nhập xã hội, 1997 54 ... pháp giúp sinh viên Báo chí thích nghi nâng cao lực thời đại xã hội thơng tin Chính lựa chọn nghiên cứu đề tài khoa học Sinh viên Báo chí thời đại xã hội thông tin (khảo sát Trường Đại học Vinh... truyền thông tham gia vào đời sống xã hội thông tin Con người chủ nhân thơng tin, trí thức xã hội 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SINH VIÊN NGÀNH BÁO CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRONG THỜI ĐẠI XÃ HỘI THÔNG TIN. .. mục đích, yêu cầu xã hội thông tin Thứ tư, nâng cao lực sinh viên báo chí nhằm đáp ứng tiêu chuẩn lao động trí thức thời đại xã hội thông tin Trong thời đại xã hội thông tin số quy chuẩn, tiêu

Ngày đăng: 19/04/2021, 20:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]Charles W. Morris, Mind, Self, and Society (Lý trí, bản thể và xã hội), E. University of Chicago Press. ISBN 978-0-226-51668-4 , 1934 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mind, Self, and Society (Lý trí, bản thể và xã hội)
[3] Frank Webster, Theories of the Information Society (Lý thuyết Xã hội thông tin), 1995, 4th edition 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theories of the Information Society (Lý thuyết Xã hội thông tin)
[4] Fritz Machlup, The Production and Distribution of Knowledge in the United States(Nền sản xuất và phân phối tri thức ở Hoa kỳ),1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Production and Distribution of Knowledge in the UnitedStates(Nền sản xuất và phân phối tri thức ở Hoa kỳ)
[6] Lyon, David, How Will Information Technology Change Our Lives (Công nghệ thông tin sẽ thay đổi cuộc sống của chúng ta như thế nào), Grand Rapids, Mich.: W.B. Eerdmans Pub. Co. ISBN 0-802-80238-9, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Will Information Technology Change Our Lives (Công nghệthông tin sẽ thay đổi cuộc sống của chúng ta như thế nào)
[7] Lyon, David, Sociology and the Human Image (Xã hội học và hình ảnh con người), Downers Grove, Illinois: Inter-Varsity Press. ISBN 0-877-84843-2 , 19November 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sociology and the Human Image (Xã hội học và hình ảnh con người)
[9] Herbert Marshall McLuhan, Bruce R. Powers, The Global Village:Transformations in World Life and Media in the 21st Century ( Ngôi làng toàn cầu:Những biến đổi trong đời sống và truyền thông thế giới thế kỷ 21), Oxford University Press, April 1st, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Global Village:"Transformations in World Life and Media in the 21st Century ( Ngôi làng toàn cầu:"Những biến đổi trong đời sống và truyền thông thế giới thế kỷ 21)
[10] Hội thảo Đón làn sóng công nghệ số: Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã sẵn sàng, phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt nam (VCCI) phối hợp cùng công ty Google châu Á Thái Bình Dương tổ chức ngày 2/6/2016 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đón làn sóng công nghệ số: Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã sẵnsàng
[11] Manuel Castells, The Information Age trilogy (Bộ ba tác phẩm Thời đại thông tin), Cambridge, MA; Oxford, UK Blackwell. ISBN 978-0-631-22140-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Information Age trilogy (Bộ ba tác phẩm Thời đại thông tin)
[12] Marshall McLuhan, The information Age (Thời đại thông tin), London, Arnold, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The information Age (Thời đại thông tin)
[13] Monge & Contractor, Theories of Communication Network (Lý thuyết mạng Truyền thông), 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theories of Communication Network (Lý thuyết mạngTruyền thông)
[14] Tổ chức Phát triển cộng đồng IBM, Kết quả tóm tắt – Báo cáo của nhóm Công tác quốc gia vì Hòa nhập xã hội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tóm tắt – Báo cáo của nhóm Côngtác quốc gia vì Hòa nhập xã hội
[8] Herbert Blumer (1969), Symbolic Interactionism: Perspective and Method( Tương tác biểu tượng: Quan điểm và Phương pháp), New Jersey: Prentice- Hall, Inc. p. vii Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w