Những bíẩncủa trí nhớ Trong cuộc sống hàng ngày của con người, trínhớ có 1 vai trò vô cùng quan trọng. Không có trí nhớ, con người không thể học tập, lao động, tư duy, thậm chí không thể thực hiện được những sinh hoạt, những nhu cầu bình thường trong cuộc sống. Khi ấy, con người rơi vào trạng thái quên, quên thời gian, quên không gian, quên lời nói của chính mình, quên mất những người thân trong gia đình và bạn bè trước kia…Có thể nói, trínhớ là nền tảng của các hoạt động tinh thần, là cơ sở cho các hoạt động trí tuệ. Phân loại trí nhớ: Ở các loài động vật phát triển và nhất là ở con người, các nhà khoa học phân biệt 2 loại trí nhớ: 1> Trínhớ di truyền: Là sự lưu trữ thong tinh về giống loài, về các tính trạng di truyền; là sự lưu trữ các thông tin ở sự sắp xếp các phân tử Desoxyribonucleotid trong mạch AND. Đây là 1 quá trình khá vững bền đảm bảo con chó sẽ lại nhớ đẻ ra con chó mà “không quên” hoặc “không nhầm lẫn” đẻ ra con mèo hay con chuột (người ta xếp cách di truyền theo kiểu này vào trínhớ di truyền) 2> Trínhớ thần kinh: đó là sự ghi nhận những thong tin nhận được từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài của 1 cơ thể đa bào hoặc bên trong 1 cơ thể đa bào và được lưu trữ ở hệ thần kinh (não). Tuỳ theo thời gian nhớ lâu hay chóng mà người ta phân thành 3 loại trí nhớ: a. Trínhớ dài hạn: Đó là 1 dạng lưu trữ thong tin trong bộ nhớ ở não người với độ bền vững rất khác nhau (hàng giờ hoặc hàng tháng hàng năm, có khi là suốt đời). Nhiều sự kiện, nhiều câu nói, hình ảnh thoáng qua trong giây lát nhưng lại có khả năng khắc sâu trong tâm trícủa 1 người, trong khi nhiều vấn đề lặp đi lặp lại nhưng cũng không để lại dấu ấn rõ rệt nào trong họ. Đây là hiện tượng tâm sinh học rất lý thú được nhiều nhà khoa học quan tâm (giải thích bằng sự gia tăng quá trình sinh tổng hợp acid ribonucleic) b. Trínhớ trung bình: Dạng lưu trữ thông tin não chỉ kéo dài trong khoảng thời gian từ vài phút đến và chục phút…sau đó các chi tíê vụn vặt, ít quan trọng bị phai mờ và mất hẳn. Tiếp đến là điều cốt lõi của nội dung cũng có thể bị lẫn lộn về trật tự hoặc sai lầm về nội dung….cuối cùng toàn bộ các thông tin bị nhoà và mất hẳn…Đó là toàn bộ tiến trình của hiện tựơng quên. c. Trínhớ ngắn hạn: Đó là loại lưu trữ thông tin trong chớp nhoáng từ vài giây đến vài phút rồi quên ngay, không để lại cho não 1 mảy may ấn tượng nào. Đây chính là trường hợp nhớ và đọc số điện thoại trong 1 khoảng thời gian chỉ vừa đủ để hoàn thành việc quay số trên máy. Loại trínhớ này tuy cần thiết trong 1 số trường hợp nhưng người ta không quan tâm nhiều tới nó bằng 2 loại trínhớ đã nêu trên! ***2 hướng về cơ chết hoạt động củatrí nhớ: Để làm sang tỏ vấn đề này, nhiều công trình khoa học thuộc lĩnh vực khoa học khác nhau đã được triển khai. Đến nay có nhiều cách nghiên cứu về vấn đề này : SCOTOPHOBIN (nhà khoa học Ungar- Mỹ): dùng não của chuột sau khi cho chúng học cách nhớ thật tốt để nghiên cứu. Nhưng sau khi công trình được công bố, nhiều nhà khoa học ở các nước khác nhau lại không thể lặp lại kết quả như Ungar….nên nhiều giả thuýêt đã được đặt ra….song có 1 điểm chung đó là trong quá trình học, khi trínhớ được hình thành thì tại các tế bào não bao giờ cũng diễn ra những biến động hoá sinh, những thay đổi về mặt chuyển hoá làm thay đổi sự sắp xếp các mối liên hệ giữa các tế bào thần kinh, tạo ra những thuận lợi cho việc dẫn truyền và lưu trữ thông tin ở não… Hiện nay vẫn còn nhiều điều bàn cãi quanh những bíẩncủa trí nhớ song vấn đề cần quan tâm hơn cả là: Làm sao để có trínhớ tốt?( ăn uống, tập luyện, cách nhớ?), Cần dùng những biện pháp gì để nâng cao năng lực tư duy và năng lực củatrí nhớ? ,học sinh cần làm gì để nhớ tốt nội dung bài giảng?; và (khó hơn nữa là) Làm thế nào để quên đi 1 ký ức đau buồn nào đó trong quá khứ? Bằng chính những phương pháp thực nghiệm để tự đầu óc quên đi những ký ức đó (chứ không dùng hóa chất hay bất kỳ phương pháp nào mag tính chất ép buộc). Đó mới là những vấn đề thực tiễn quan trọng mà con người cần quan tâm nghiên cứu! . cãi quanh những bí ẩn của trí nhớ song vấn đề cần quan tâm hơn cả là: Làm sao để có trí nhớ tốt?( ăn uống, tập luyện, cách nhớ?), Cần dùng những bi n pháp. tuệ. Phân loại trí nhớ: Ở các loài động vật phát tri n và nhất là ở con người, các nhà khoa học phân bi t 2 loại trí nhớ: 1> Trí nhớ di truyền: Là sự