1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Quy hoạch thác Bản Giốc động Ngườm Ngao

63 14 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 99,73 KB

Nội dung

Quy hoạch thác Bản Giốc-động Ngườm Ngao Môn Quy hoạch du lịch MỤC LỤC I II III Vị trí, mục tiêu chiến lược phát triển du lịch Kiểm kê, đánh giá tiềm phát triển du lịch thác Bản Giốc – động Ngườm Ngao Định hướng phát triển du lịch thác Bản Giốc – động Ngườm Ngao giai đoạn 2013-2023 I VỊ TRÍ, MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH Vị trí phát triển du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội- trị, qn • Kinh tế: Phát triển du lịch ngày có vai trò vị quan trọng kinh tế văn hóa xã hội vùng miền nói riêng Việt Nam nói chung, ngồi phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp du lịch dịch vụ bước phát triển trở thành kinh tế trọng điểm phát triển du lịch coi “ cơng nghiệp khơng khói” “ gà đẻ trứng vàng” Đưa du lịch vào phát triển tỉnh Cao Bằng nhằm mục đích phát triển kinh tế, đem lại nguồn thu nhập cho người dân tộc thiểu số Tày, Nùng từ nơi họ sinh sống.Phát triển kinh tế dựa sở tự nhiên, khí hậu, địa hình, phong cảnh địa phương, dựa sở văn hóa, sắc người dân tộc thiểu số sinh sống nơi Du khách thưởng thức ăn đặc trưng người dân Cao Bằng, tham quan thắng cảnh thiên nhiên, nghỉ dưỡng hay hịa với sống người dân • Xã hội: Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc phát triển, gìn giữ sắc văn hóa người dân tộc thiểu số, coi nguồn thu lợi nhuận người dân địa phương, từ khơi phục tái tạo lại nét văn hóa thất lạc khơng cịn lưu giữ lại Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc nâng cao sở vật chất kỹ thuật, điện, công nghệ thông tin, đường xá, cầu cống giúp cho đời sống người dân cao vật chất đời sống người bước cải thiện • Chính trị - qn Thác Giốc nằm sông Quây Sơn bắt nguồn từ Trung Quốc đổ biên giới Việt Nam thuộc địa phận xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.Thác Giốc có phần : thác thác phụ Thác phụ nằm hồn tồn phía Việt Nam, cịn thác chia quốc gia.Chính thế, lịch sử có nhiều tranh chấp biên giới xảy nước.Phát triển du lịch để đảm bảo chủ quyên quốc gia chiến lược trị nước ta Các mục tiêu phát triển + Phát triển du lịch thác Bản Giốc trở thành điểm du lịch tỉnh Cao Bằng, xứng tầm với định hướng phát triển du lịch khu vực nước, góp phần phát triển, thúc đẩy kinh tế vùng khu vực + Phát triển khu du lịch thác Giốc phải gắn với việc bảo chủ quyền lãnh thổ đất nước, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh tổ quốc, trật tự, an toàn xã hội + Phát triển du lịch với quy mơ hợp lí, hoạch định rõ ràng với mục tiêu phát triển kinh tế cho người dân địa phương đảm bảo lợi ích cho người dân địa.Đón khơng khách du lịch nước mà cịn khách nước ngồi + Phát triển du lịch gắn với tự nhiên, thiên nhiên,phát triển gắn với bảo tồn gìn giữ mơi trường, cảnh quan, khơng phá vỡ nét đẹp tự nhiên khai thác nét đẹp hoang sơ, hùng vĩ núi rừng biên giới • Mục tiêu dự án + Phát triển khu du lịch thác Bản Giốc - động Ngườm ngao thành điểm du lịch quan trọng quốc gia + Xây dựng hoàn chỉnh hạng mục, tạo điều kiện để du khách vui chơi , giải trí, nhằm phát huy tối đa tiềm khu du lịch góp phần phát triển kinh tế- xã hội tỉnh + Số lượng khách du lịch quốc tế năm qua tăng lên trung bình hàng năm từ 20-30%, số lượng khách du lịch nội địa hàng năm tăng từ 25-35% Một Số hạng mục cần đầu tư - Trong năm qua khơng có vốn đầu tư, tỉnh đầu tư số hạng mục so với yêu cầu phát triển du lịch chưa khai thác tiềm du lịch để khai thác tiềm thiên nhiên Thác Bản Giốc động Ngườm Ngao tỉnh Cao Bằng kêu gọi nhà đầu tư đẩu tư vào hạng mục sau: - Xây dựng nhánh đường nội đến chân thác, đỉnh thác, cầu qua suối Xây dựng bãi đỗ xe chân thác - Xây dựng hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, khu vui chơi, giải trí Xây dựng cơng trình cấp điện, cấp nước Địa điểm xây dựng nằm cách thị xã Cao Bằng khoảng 90 km Tỉnh lộ 206 thuận lợi đường giao thông, cấp nước, cấp điện Đây thác nước đẹp Việt Nam Các chiến lược phát triển du lịch thác Giốc Chiến lược phát triển du lịch: Xây dựng phát triển Khu du lịch thác Bản Giốc đáp ứng nhu cầu khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật du lịch đạt chất lượng để thu hút ngày nhiều khách du lịch quốc tế đến tham quan, du lịch, trước hết khách du lịch quốc tế đến từ Trung Quốc, từ thành phố Hà Nội tỉnh phía Bắc Phát triển sản phẩm du lịch gắn với loại hình: tham quan thắng cảnh, văn hố dân tộc, nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí, thể thao mạo hiểm loại hình du lịch khác, trọng phát triển sản phẩm du lịch thể thiện đặc trưng riêng du lịch Bản Giốc Đào tạo đội ngũ nhân lực, bước nâng cao hiểu biết người dân để bắt kịp với phát triển loại hình dịch vụ đưa vào khai thác du lịch cho hợp lí phù hợp với sắc văn hóa dân tộc II KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁC BẢN GIỐC Điều kiện tự nhiên Cao Bằng tỉnh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam Hai mặt Bắc Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đường biên giới dài 332 km 1.1 Địa hình Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.724,62 km2 , cao ngun đá vơi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình 200 m, vùng sát biên có độ cao từ 600 - 1.300 m so với mặt nước biển Núi non trùng điệp Rừng núi chiếm 90% diện tích tồn tỉnh Từ hình thành nên vùng rõ rệt: Miền đơng có nhiều núi đá, miền tây núi đất xen núi đá, miền tây nam phần lớn núi đất có nhiều rừng rậm Ở có địa hình phức tạp, với 3miền địa hình chủ yếu:  Miền địa hình Karstơ: Chiếm diện tích hầu hết huyện miền đông tỉnh: Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Quảng Hồ, Hà Quảng, Thơng Nơng Địa hình miền phức tạp, gồm hệ thống dãy núi đá vôi phân cách mãnh liệt với đỉnh nhọn dạng tai mèo, gồ ghề lởm chởm cao thấp khác nhau, hang hốc tự nhiên nhiều Có phương kéo dài chung theo hướng tây bắc - đông nam Xen kẽ dãy núi thung lũng hẹp với nhiều hình, nhiều vẻ khác  Miền địa hình núi cao: Chủ yếu phân bố huyện miền tây tỉnh (Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thạch An)và phần diện tích phía nam Hồ An Đáng ý là: + Hệ thống núi cao Bảo Lạc - Nguyên Bình: Bao gồm nhiều dãy núi cao kéo dài từ phía tây nam huyện Bảo Lạc qua phần diện tích phía tây nam huyện Ngun Bình, Với đỉnh cao tiêu biểu: Phja (Bảo Lạc) 1.980 m so với mặt nước biển; Phja đén (Nguyên Bình) 1.428 m; Phja Oắc (Nguyên Bình) 1.931 m Cấu tạo nên hệ thống núi cao trầm tích điệp sơng Hiến đá macma xâm nhập axit - Grannit + Hệ thống núi cao Ngân Sơn - Thạch An: Bao gồm hệ thống núi xếp theo dãy, kéo dài tà phía bắc - tây bắc huyện Ngân Sơn (Bắc Cạn) qua thị trấn Ngân Sơn, Bằng Khẩu, qua phần diện tích phía tây - tây bắc huyện Thạch An vượt sang phía tây - tây nam tỉnh Lạng Sơn.Với đỉnh cao tiêu biểu: Pù Tang Lam 1.639 m so với mặt nước biển; Khau Pàu: 1.188m Cấu tạo định hình chủ yêú đá trầm tích điệp sơng Hiến phần khơng đáng kể trần tích Paleozoi sớm (Pt1 Pt2) Nhìn chung hai hệ thống có phương phát triển theo hướng tây bắc - đông nam với hệ thống đường phân thuỷ nhiều vẻ khác nhau, song mang sắc thái phát triển toàn vùng  Miền địa hình núi thấp thung lũng: Xen kẽ hệ thống núi cao thung lũng, núi thấp sơng suối với kích thước lớn, lớn nhỏ hình thái nhiều vẻ khác Các thung lũng lớn như: Hồ An, Ngun Bình, Thạch An, thung lũng sơng Bắc Vọng Trong đó, đáng ý thung lũng Hoà An - vựa lúa tỉnh, nằm trùng với phần phía bắc lịng máng Cao Lạng, dài gần 30 km Điểm Mỏ Sắt (Dân Chủ - Hoà An) kéo dài hết xã Chu Trinh (Hoà An), chạy dọc theo đường đứt gãy Cao Bằng - Lạng Sơn, bao gồm cánh đồng phì nhiêu, tương đối phẳng, xen cánh đồng đồi núi thấp xếp không liên tục theo kiểu bát úp Trong phạm vi thung lũng xuất mỏ khoáng sản: Sắt, fosphorit tập trung với trữ lượng chất lượng cao dễ tìm kiếm khai thác Ngồi thung lũng khác cịn chứa nhiều khống sản q 1.2 Khí hậu Cao Bằng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng mưa tương đối thấp phân bố không đồng (lượng mưa có chiều hướng tăng theo độ cao, giảm thung lũng bị chắn gió) Khí hậu Cao Bằng có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng năm, khí hậu chịu ảnh hưởng gió mùa đơng nam, phần nhỏ gió mùa tây nam gió mùa đơng bắc Nhiệt độ trung bình vào mùa mưa 20 - 240C, nhiệt độ cao lên đến 40 - 420C vào tháng 6, 7, Trong mùa mưa, lượng mưa trung bình vào khoảng 200 - 250 mm, cao lên đến 800 - 850 mm Mùa khô tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Mùa khí hậu chuyển từ mát mẻ (nửa đầu mùa khô) sang giá lạnh (nửa cuối mùa khô), hay có sương mù, có vùng cịn xuất sương muối Gió mùa đơng bắc thường xun thổi đến gây khơ rét Nhiệt độ trung bình mùa khơ vào khoảng - 150C, nhiệt độ thấp xuống đến - 50C Vào mùa khơ, lượng mưa trung bình khoảng 20 - 40 mm, thấp 10 - 20 mm 1.3 Thủy văn Với đặc điểm tự nhiên đồi núi phong phú, đa dạng, chiếm 90% diện tích tỉnh, nên mạng lưới sơng, suối, hồ tự nhiên nhiều, song phân bố không Hệ thống sơng chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Bắc – Nam Lưu lượng dịng chảy thay đổi theo mùa, mùa mưa dịng chảy lớn, mùa cạn dịng chảy thấp Gồm hệ thống sơng là: Bằng Giang, Qy Sơn, Sơng Gâm, Bắc Vọng Hệ thống sông Tỉnh Cao Bằng nhỏ, nhiều thác ghềnh, khả phát triển giao thơng đường thủy hạn chế, song có khả phát triển thủy điện, nguồn tài nguyên cung cấp nước sinh hoạt, cho sản xuất nông nghiệp dồi Về hệ thống ngòi, hồ Cao Bằng có hai hồ tự nhiên hồ Đồng Mu, xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc; hồ Thang Hen huyện Trà Lĩnh Ngồi cịn có số hồ nhân tạo như: Hồ Khuổi Lái, Nà Tấu, Phja Gào huyện Hòa An; hồ Trung Phúc, hồ Bản Viết huyện Trùng Khánh; hồ Thơm Lng huyện Ngun Bình… Hệ thống suối có hàng ngàn con, phụ lưu hệ thống sông tỉnh, phân bố dày đặc, tài nguyên quý giá đời sống sản xuất đồng bào dân tộc vùng thượng lưu, rẻo cao, biên giơi Tuy nhiên dịng chảy nhỏ thấp, mùa khơ có nhiều suối bị cạn kiệt, mùa mưa lũ nước đổ sối sả gây tác hại cho sản xuất đời sống nhân dân Chế độ thủy văn thất thường quan tâm thường trực cấp, ngành nhân dân tỉnh Cao Bằng 1.4 Thổ nhưỡng Đất đai Cao Bằng chia làm nhóm đất với 24 loại đất khác  Nhóm đất núi phân bố độ cao 900 m so với mực nước biển, phân bố chủ yếu khu vực có địa hình dốc  Nhóm đất đồi với màu sắc đặc trưng đỏ vàng phân bố vùng đồi, núi thấp khu vực địa hình lượn sóng  Nhóm đất - thung lũng hẹp phân bố xen kẽ vùng núi lịng máng ven sơng 1.5 Sinh vật Cao Bằng có núi, rừng, sơng, suối trải dài hùng vĩ, bao la, thiên nhiên nhiều nét hoang sơ, nguyên sinh Cao Bằng nơi có luồng sinh vật di cư, quan trọng từ Hoa Nam xuống từ Hymalaia sang Có nhiều rừng già nguyên sinh, hệ sinh thái rừng nhiệt đới, điển hình lồi động – thực vật đáp ứng phát triển du lịch sinh thái , giáo dục bảo vệ cảnh quan môi trường Tài nguyên du lịch Cao Bằng tỉnh có nhiều tài nguyên thuận lợi cho phát triển du lịch Là tỉnh biên giới địa đầu tổ quốc, Cao Bằng sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh đặc sắc; lại nơi cư trú đông đúc dân tộc thiểu số có nhiều lễ hội độc đáo khai thác để xây dựng mơ hình du lịch bền vững 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Với điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo điều kiện cho Cao Bằng có nhiều địa điểm du lịch tự nhiên tiếng đưa vào khai thác, đưa lại nhiều tiềm lớn cho tỉnh người dân nơi a Thác Bản Giốc: Thác Bản Giốc xem tặng vật vô thiên nhiên ban tặng cho Cao Bằng Đó thác nước cao, hùng vĩ đẹp vào bậc Việt Nam Thác nằm biên giới Việt – Trung, thuôc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, cách thị xã Cao Bằng 89km theo tỉnh lộ 206 phía bắc, cách thị trấn Trùng Khánh 26km Sau dòng thác dịng sơng Qy Sơn dịng nước xanh Bờ sông với cảnh quan đẹp nên thơ, lành với thảm cỏ, rừng núi xanh ngắt, mây trắng bồng bềnh Bên sông nước láng giềng Trung Quốc Với độ cao 53cm, rộng 300m, thác có tầng gồm nhiều thác lớn nhỏ khác Những khối nước lớn đổ xuống qua nhiều bậc đá vôi, tạo thành bụi nước trắng xóa Ngay từ xa, du khách nghe thấy tiếng ầm thác vang động vùng rộng lớn Giữa thác có mơ đá rộng phủ đầy xẻ dịng sơng thành 3luồng nước dải lụa trắng Vào ngày hè nắng nóng, khơng khí mát lạnh, buổi sáng ánh mặt trời chiếu qua nước tạo thành dải cầu vồng lung linh huyền ảo Thác Bản Giốc với vẻ đẹp, ưu riêng Hiện thác tỉnh đầu tư phục vụ khách đến với thác Bản Giốc, nơi ngày thu hút nhiều khách tham quan b Động Ngườm Ngao Động Ngườm Ngao động lớn hình thành từ phong hố lâu đời đá vơi Động nằm lịng núi đá vơi cách Thác Bản Giốc 3km, thuộc Gun, xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh Theo số liệu khảo sát đội khảo sát Hoàng gia Anh năm 1995, động Ngườm Ngao có chiều dài 2.144m, gồm cửa chính, phong cảnh động đẹp với dải thạch nhũ đá đa sắc trải khắp chiều dài động Bước vào động ta bước vào giới kỳ ảo, chống ngợp trước dải thạch nhũ mn màu mn sắc từ vòm đá cao rủ xuống Thiên nhiên khoé léo tạo nên tượng đá quyến rũ với nhiều kiểu dáng khác nhau, có tượng đá mang dáng dấp hình người, có tượng giống rừng, giống súc vật chuyện thần thoại, đặc biệt hang có nhiều nơi ví phòng “trướng rủ che” với nàng tiên nghiênh chải tóc, dáng vẻ ơng tiên hiền từ, búp xen khổng lồ, cột chống trời… nhũ đá mọc từ lên, thả từ xuống, nhữ nằm ngang, nhũ thẳng đứng, nhũ to, nhũ nhỏ chồng lên nhau, đan xen vào tất tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, hút lòng người Động Ngườm Ngao với vẻ hoang sơ, quyến rũ mang đậm sắc thái Việt Bắc Bộ Văn hố - Thơng tin cơng nhận danh thắng quốc gia thu hút nhiều du khách tỉnh đến tham quan c Hồ núi Thang Hen Hồ Thăng Hen thuộc địa phận huyện Trà Lĩnh, cách thị xã Cao Bằng 25km, hồ hình thoi, chiều dài khoảng 3000m, chiều rộng 1000m, gồm 36 hồ đẹp đỉnh núi cao, cách mặt biển hàng nghìn mét Nơi phong cảnh sơn thuỷ hữu tình với hàng xanh vươn vách đá cheo leo, soi bóng xuống mặt nước xanh ngát, uốn vịng theo lịng thung lũng mấp mơ mỏm đá ngầm, hàng ngày mực nước hồ biến đổi thường dâng lên giảm xuống Hiện Hồ Thăng Hen có nhà nghỉ, tỉnh quan tâm, đầu tư, xây dựng để trở thành điểm du lịch sinh thái, nghỉ mát lý tưởng du khách nước.Năm 2002 Hồ Thăng Hen Bộ Văn hố thơng tin cơng nhận khu du lịch sinh thái tỉnh Cao Bằng d Phia Đén Vùng Phia Đén – Phia Oắc bao gồm xã Thành Công, xã Phan Thanh, xã Quang Thành thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình Đặc điểm: + Phia Đén nằm vị trí giao lưu nhiều tuyến đường giao thông nơi đầu nguồn nhiều sơng, có địa hình núi cao, nhiều hang động, cịn giữ diện tích rừng nguyên sinh Huyện Nguyên Bình huyện miền núi vùng cao nằm phía tây tỉnh Cao Bằng, cách Hà Nội 240km có nguồn tài nguyên du lịch giá trị với tổng diện tích tự nhiên tồn vùng 24.631ha + Là vùng sinh thái đặc thù với nhiều tiềm chưa khai thác tạo cho Phia Đén - Phia Oắc nhiều lợi để phát triển kinh tế, du lịch đặc biệt du lịch 10 Xây dựng phát triển Khu Du lịch thác Bản Giốc đáp ứng nhu cầu khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật du lịch đạt chất lượng để thu hút ngày nhiều khách du lịch đến tham quan, trước hết khách du lịch quốc tế đến từ Trung Quốc, Hà Nội tỉnh phía Bắc Xây dựng hạng mục cơng trình, trồng xanh, tơn tạo cảnh quan, xây khu công viên đá, khu vui chơi thể thao Tương ứng với số khách tham quan từ 90.00030.000 triệu lượt theo dự kiến năm 2010, 2015 2020 có định hướng xây dựng khách sạn phù hợp với số khách sạn 50, 260 1400 Đầu tiên, cần đầu tư vào hạng mục cơng trình giao thơng đường từ Cao Bằng tới Bản Giốc, hay đường từ Hà Nội Lạng Sơn Cao Bằng chưa nâng cấp khơng gây khó khăn cho du khách tới tham quan mà cản trở hai kinh tế mũi nhọn kinh tế khai khoáng kinh tế cửa Tiếp tục công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vấn đề chủ quyền đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước thông qua dự án Cụm thông tin đối ngoại Thác Bản Giốc với hình Led( diện tích 28m2), trang âm, ti vi, phim phục vụ công tác tuyên truyền hoàn thiện Việc xây dựng chùa Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc cần nhanh chóng đẩy mạnh để với thác Bản Giốc thắng cảnh, di tích thu hút mạnh du khách nước, đưa khu du lịch thác Bản Giốc trở thành khu du lịch trọng điểm tỉnh Cao Bằng b Định hướng đội ngũ nhân viên Trùng Khánh huyện mà kinh tế cịn nhiều khó khăn dẫn đến đời sống người dân chưa cao, đội ngũ hướng dẫn viên lẽ mà khan hiếm, chun mơn chưa cao Cần cử giảng viên, cán có chun mơn cao Cao Bằng để mở lớp đào tạo, hướng dẫn đội ngũ nhân viên nghiệp vụ du lịch Tìm nhân tố xuất sắc, người có tố chất du lịch, có khả giao tiếp, có tinh thần, nhiệt huyết, trách nhiệm cao để đào tạo thành hướng dẫn viên chuyên nghiệp, cán bộ, nhân viên có hiểu biết tốt tình hình kinh tế- xã hội địa phương tiềm du lịch thác Bản Giốc cử làm công ty du lịch địa phương hay công tác Ban quản lý dự án 49 Sau khóa học, cần ngồi lại rút điều chưa việc cần phát huy trình đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên, cán bộ, phục vụ Khuyến khích người tài nghiêm khắc xử lý, loại bỏ trường hợp ơng cháu cha, khơng có chun mơn nghiệp vụ, khơng có kiến thức, hiểu biết tình hình du lịch địa phương song lại khơng có ý thức học tập Tổ chức tour dẫn thử để đánh giá lực, hiểu biết học viên qua khóa học, qua có định hướng đào tạo đắn c Định hướng tổ chức không gian du lịch Tổ chức không gian du lịch gồm chức năng: • • • • • • • • Trung tâm đón tiếp, điều hành du lịch dịch vụ công cộng Khu tham quan thác kết hợp với lễ hội văn hóa Khu sở lưu trú Khu tham quan nghiên cứu hang động kết hợp thể thao leo núi Khu thể thao nước Khu văn hóa dân tộc Khu dân cư thị tập trung Khu công viên đá kết hợp xanh cảnh quan d Định hướng đầu tư phát triển Dự kiến thời gian quy hoạch đầu tư kéo dài vòng 10 năm với hai giai đoạn đầu tư sau: • Giai đoạn từ 2011-2015: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu Du lịch thác Bản Giốc, đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình phù hợp với đặc tính yêu cầu hoạt động Khu Du lịch thác Bản Giốc • Giai đoạn từ 2016-2023: Hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng khu du lịch thác Bản Giốc, chuẩn bị điều kiện để đưa khu du lịch thác Bản Giốc trở thành trọng điểm du lịch khu vực 50 Định hướng phát triển thị trường a.Thực trạng Hàng năm có khoảng 150.000-200.000 lượt khách du lịch năm Số lượng khách đến Bản Giốc phần lớn du khách nội địa ảnh hưởng khơng nhỏ từ vấn đề biên giới bị phủ Trung Quốc bóp méo Trên thực tế, sản phẩm Du lịch thác Bản Giốc chưa chọn sản phẩm đặc trưng để giới thiệu cho văn hóa Cao Bằng nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Cơ sở hạ tầng chưa đầu tư xây dựng, đội ngũ công nhân viên, hướng dẫn viên chưa chuyên nghiệp b Định hướng cho thị trường Để phát triển Du lịch thác Bản Giốc, phận truyền thơng có vai trị khơng nhỏ cơng tác tuyên truyền để du khách quốc tế hiểu thác Bản Giốc khơng phải Trung Quốc, có nhận thức đắn, phấn đấu đến 2015 số lượng du khách đến với Bản Giốc 350.000 lượt du khách/năm đến năm 2020 1.000.000 lượt khách du lịch/ năm Phát triển sản phẩm du lịch gắn với loại hình: tham quan thắng cảnh, văn hóa dân tộc, nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí, thể thao mạo hiểm…, cần trọng sản phẩm du lịch thể đặc trưng riêng Bản Giốc Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên, cán bộ, nhân viên phục vụ chun nghiệp, có nhiệt huyết, chun mơn cao, kiến thức rộng, có khả sáng tạo dẫn dắt du khách tới thắng cảnh tiếng địa phương Định hướng tổ chức quản lý du lịch tỉnh Cao Bằng Nhằm đưa Cao Bằng trở thành điểm du lịch hấp dẫn chất lượng, UBND tỉnh phối hợp với quan ban ngành, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, số cơng ty lữ hành địa bàn tỉnh có hoạt động cụ thể: • • Các doanh nghiệp lữ hành xây dựng tổ chức chương trình, tour du lịch mới, đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng Tăng cường quảng bá, tiếp thị sâu rộng, tổ chức chương trình ưu đãi, khuyến mại, kích cầu du lịch 51 • • • • Khuyến khích doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, nhà hàng, khu du lịch giảm giá dịch vụ phòng nghỉ, ăn uống, giá vé tham quan kiện văn hóa, thể thao, hội nghị, hội thảo tổ chức địa phương Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, khu Du lịch sinh thái hồ Thang Hen không tăng giá vé tham quan Công ty Cổ phần Du lịch Cao Bằng tạm hỗn thực mức thu phí danh lam thắng cảnh thác Bản Giốc- động Ngườm Ngao đến hết năm 2013 Tăng cường hợp tác phát triển du lịch, phối hợp với Cục Du lịch thành phố Bách Sắc, Trung Quốc tổ chức khai thác có hiệu tuyến du lịch biên giới ngày đêm từ Tịnh Tây, Bách Sắc vào Cao Bằng Bên cạnh đó, Uỷ ban Nhân Dân tỉnh trọng gắn kết việc tham quan khu, điểm du lịch với nhu cầu mua sắm sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao siêu thị địa bàn thành phố Xây dựng kế hoạch phối hợp với Đoàn Famtrip khảo sát khu, điểm du lịch tỉnh; tăng cường hợp tác kết nối việc xây dựng thực chương trình tour, tuyến du lịch đưa khách đến Cao Bằng ngược lại Sẽ miễn giảm thu phí tham quan cho 30% số lượng thành viên Đoàn vào tham quan Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó khu du lịch thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao; miễn giảm từ 15 - 20% giá phòng nghỉ dịch vụ ăn uống Tác động hoạt động du lịch đến tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội 5.1.Tác động đến tự nhiên môi trường Dự án quy hoạch đưa thác Bản Giốc trở thành trọng điểm du lịch tỉnh Cao Bằng đẩy nhanh, đẩy mạnh hoạt động du lịch phát triển Và hoạt động du lịch có tác động định đến tự nhiên môi trường cảnh quan khu du lịch Không thể phủ nhận lợi ích mang lại từ hoạt động du lịch cho cảnh quan thiên nhiên thác Bản Giốc Với phương tiện thông tin đại chúng, cảnh quan tự nhiên thác Bản Giốc quảng bá số lượng du khách biết đến với thác nhiều 52 Để du lịch phát triển, hẳn nhà đầu tư, doanh nghiệp du lịch cần có sách, biện pháp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên thời gian quy hoạch.Và biện pháp hình thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên khu du lịch Bên cạnh tác động tích cực cần lưu ý số điều: + Đường lên thác Bản Giốc cheo leo, nhiều đoạn từ trung tâm thành phố đến thác không tốt Vì khơng có sở nghỉ dưỡng, lưu trú khu vực gần thác nên du khách phải ngày, vất vả Việc đẩy mạnh xây dựng sở lưu trú coi mục tiêu quy hoạch dự án phát triển thác Bản Giốc Và chương trình phát triển du lịch thác, có dự án xây dựng khu vui chơi giải trí, sở lưu trú Để xây dựng hẳn phải chặt cây, san đường, đặc tính ảnh hường khơng nhỏ đến cảnh quan thiên nhiên, mà có máy móc, có can thiệp cơng nghệ đại cảnh quan khơng cịn “thiên nhiên” + Nhà nước ban hành văn bản, nghị quy hoạch thác Bản Giốc ghi rõ cần đẩy nhanh xây dựng sở vật chất kĩ thuật hạ tầng để phục vụ du lịch Thác Bản Giốc vốn thác nước lớn Đông Nam Á, cảnh quan tự nhiên với hình ảnh thác nước chảy hùng vĩ Việc xây dựng sở lưu trú nhằm mục đích tạo nơi dừng chân cho du khách, coi điều kiện khơng thể thiếu tuyến điểm du lịch Song, xây dựng sở lưu trú cần tuân thủ điều kiện: không tàn phá cảnh quan, không làm ảnh hưởng đến môi trường + Bao quanh thác Bản Giốc núi rừng hùng vĩ, khung cảnh vốn tự nhiên Song, có dừng chân lâu dài du khách nơi cần tính đến khả du khách thiếu ý thức, xả rác bừa bãi, tụ tập cắm, đốt lửa trại… gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, cảnh quan thiên nhiên + Việc xây dựng sở vật chất thời gian quy hoạch nằm dự án phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng Có xây dựng có can thiệp máy móc Trong suốt thời gian quy hoạch hẳn xảy tình trạng khói, bụi tiếng ồn nơi thi công Cảnh quan, môi trường hẳn bị ảnh hưởng nhiều khói, bụi, đất, đá… 53 5.2 Tác động đến kinh tế - xã hội Trùng Khánh huyện cịn gặp nhiều khó khăn vấn đề phát triển kinh tế, an sinh xã hội Cư dân sinh sống huyện chủ yếu người dân tộc Tày.Có thể nói thời gian quy hoạch dự án, hoạt động du lịch song song diễn có tác động tích cực đến phát triển xã hội địa phương Hoạt động du lịch phát triển cung cấp việc làm cho bà dân địa phương mà người dân bán sản phẩm, hàng lưu niệm, chèo đị chở khách, làm cơng việc phục vụ cho khách du lịch ghé thăm thác Bản Giốc Hoạt động du lịch mang lại cho bà kiến thức địa lý, lịch sử phần giáo dục lòng yêu nước, ý thức tự chủ tự cường dân tộc, mà tranh chấp biên giới thác Bản Giốc giải song Trung Quốc có hành vi mạo nhận thác Bản Giốc hoàn toàn Trong dự án Quy hoạch có đề cao phát triển kinh tế, đề cao vấn đề an sinh xã hội, đồng nghĩa với việc Nhà nước quan có thẩm quyền, Uỷ ban Nhân dân tỉnh có quan tâm đặc biệt tới nhân dân tỉnh để đảm bảo xã hội phát triển Những hoạt động du lịch thời gian quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, địa điểm vui chơi giải trí… mơi trường giúp bà dân hịa nhập với văn hóa, giải trí cơng nghiệp, hội để người dân nâng cao dân trí thơng qua lớp tập huấn, buổi tuyên truyền chủ quyền biên giới Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ 6.1 Những định hướng Xây dựng phát triển Khu du lịch thác Bản Giốc đáp ứng nhu cầu khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật du lịch đạt chất lượng để thu hút ngày nhiều khách du lịch quốc tế đến tham quan, du lịch, trước hết khách du lịch quốc tế đến từ Trung Quốc, từ thành phố Hà Nội tỉnh phía Bắc 54 Phát triển sản phẩm du lịch gắn với loại hình: tham quan thắng cảnh, văn hố dân tộc, nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí, thể thao mạo hiểm loại hình du lịch khác, trọng phát triển sản phẩm du lịch thể thiện đặc trưng riêng du lịch Bản Giốc Tổ chức không gian khu du lịch bao gồm khu chức sau: • • • • • • • • Trung tâm đón tiếp, điều hành du lịch dịch vụ công cộng; Khu tham quan thác kết hợp lễ hội văn hóa; Khu sở lưu trú; Khu tham quan nghiên cứu hang động kết hợp thể thao leo núi; Khu thể thao nước; Khu văn hóa dân tộc; Khu dân cư thị tập trung; Khu công viên đá kết hợp xanh cảnh quan Định hướng mục tiêu + Dốc sức xây dựng phấn đấu để tương lai Thác Bản Dốc trung tâm du lịch lớn, trọng điểm du lich Cao Bằng + Phấn đấu đến năm 2020, phát triển du lịch phải gắn kết chặt chẽ với hệ thống du lịch tỉnh Cao Bằng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hướng phát triển chủ yếu du lịch sinh thái + Tập trung quy họach thu hút nhà đầu tư tham gia xây dựng sở hạ tầng, phát triển nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ du lịch nhằm bước hình thành hệ thống du lịch chất lượng cao, đại, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, để thu hút khách du lịch phát huy khai thác tốt tiềm mạnh du lịch địa bàn Ưu tiên thu hút đầu tư dự án phát triển Thác Bản Dốc thành khu du lich sinh thái văn hóa liên hoàn, đại đồng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, đổi phương hướng đầu tư, gắn mục tiêu bảo tồn với khai thác, phát huy giá trị danh thắng, xây dựng Thác Bản Dốc thành khu di tích, danh thắng trung tâm thắng cảnh, sinh thái quốc gia đạt tiêu chuẩn quốc tế) 55 + Tập trung đầu tư cải tạo sở hạ tầng phục vụ du lịch, hệ thống khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận tải đủ điều kiện phục vụ du khách nước Xây dựng, nâng cao số khách sạn nhà nghỉ qui mơ thích hợp, có số khách sạn qui mô vừa phải, trang bị phục vụ khách quốc tế đến liên doanh sản xuất tìm hiểu đầu tư, kết hợp tham quan du lịch + Đào tạo nguồn nhân lực, thông tin, quảng bá: Cán quản lí, nhân viên phục vụ,hướng dẫn viên du lịch….các hoạt động xuất bản,thông tin quảng bá • Đầu tư phát triển Giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 Tập trung vào việc đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, sở vật chất kỹ thuật du lịch thiết yếu phục vụ khách du lịch gắn với bảo tồn, tôn tạo tài ngun, mơi trường du lịch • Giai đoạn từ 2011 – 2015 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu du lịch thác Bản Giốc, đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình phù hợp với đặc tính u cầu hoạt động Khu du lịch thác Bản Giốc • Giai đoạn từ 2016 – 2020 Hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng Khu du lịch thác Bản Giốc, chuẩn bị đủ điều kiện để đưa Khu du lịch thác Bản Giốc trở thành trọng điểm du lịch khu vực 6.2 Định hướng phát triển không gian du lịch Lập dự án mở rộng phát triển khu du lịch Thác Bản Dốc( mở rộng khơng gian diện tích, gồm số điểm du lịch lân cận như: hồ Thang Hen, suối Lê Nin, động Ngườm Ngao, núi Các Mác…bổ sung nhiệm vụ phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống phục vụ du lịch, nhiệm vụ bảo tồn, phát triển cảnh quan hệ sinh thái ) Qui hoạch khoanh vùng, cắm cột mốc xác định bảo vệ điểm du lịch Quy hoạc quỹ đất, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, phát triển kinh tế xã hội, khu vực vùng đệm 56 6.3 Các điểm du lịch • Hang Cốc Bó Cốc Bó theo tiếng Nùng có nghĩa “đầu nguồn” Hang rộng khoảng 80m2, cửa hang người vừa Đây nơi Bác đồng chí cán cách mạng từ ngày 08/02/1941 đến trung tuần tháng năm 1941 Trong hang bàn ghế mà Bác ngồi làm việc với cán cách mạng dịch tài liệu quan trọng • Nền nhà ông Lý Quốc Súng Đây nhà Bác Hồ trở Tổ quốc đạo cách mạng (từ ngày 28 tháng 01 đến ngày 07/02/1941) Ngôi nhà xây dựng khoảng năm 1937, theo kiểu nhà sàn địa phương • Hang Lũng Lạn: Hang nơi Bác làm việc khoảng cuối tháng năm 1941 Hang rộng khoảng 50m2 • Hang Ngườm Vài Tại đây, năm 1941, Bác trực tiếp dự hướng dẫn kết nạp Đảng cho đồng chí Nơng Thị Trưng Hang rộng khoảng 80m2 • Suối Lê Nin Thời gian Pác Bó, Bác thường ngồi câu cá suối Đến nay, di tích giữ cảnh quan tương đối nguyên vẹn • Nền nhà ơng La Thanh Đây sở cách mạng quan trọng thời kỳ tiền khởi nghĩa Đây nơi đón tiếp đại biểu tồn quốc dự Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Hiện nay, di tích cịn lại nhà cũ, diện tích rộng 131m2, cắm bia giới thiệu di tích • Cột mốc 108 Nay cột mốc số 675, 314 cột mốc biên giới Việt - Trung xưa, làm đá tảng nguyên khối, hình bầu dục, cao khoảng 70cm, bên khắc nội dung tiếng Trung tiếng Pháp 57 • Khu ruộng Goọc Mu Vốn xóm thơn Pác Bó; sau thực sách quy hoạch lại khu cư trú để thành lập hợp tác xã nơng nghiệp, xóm Goọc Mu chuyển trung tâm Pác Bó Tại địa điểm Goọc Mu, năm 1940, nhân dân thơn Pác Bó vào cắt máu ăn thề, nguyện suốt đời theo cách mạng • Các điểm lưu niệm khu trung tâm + Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh sân quảng trường Được xây dựng theo mơ hình nhà sàn dân tộc, nằm dãy Linh Sơn, thuộc khu di tích Pác Bó, khánh thành năm 2011 + Khu ruộng Nà Chang Có diện tích khoảng 5000m2,là nơi mít tinh đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nói chuyện với nhân dân Pác Bó ngày 20/2/1961 + Các cơng trình Nhà trưng bày, nhà đón tiếp… • Cụm di tích Kim Đồng + Mộ Kim Đồng Nằm chân núi Tèo Lài, thuộc làng Nà Mạ Hiện nay, toàn khu vực xây tường rào bao quanh Bên trái mộ Kim Đồng mộ mẹ Kim Đồng, phía sau tượng đài Kim Đồng tường nghệ thuật, thể ý nghĩa 14 mùa xuân Kim Đồng + Hang Nộc Én Nằm dãy núi Phia Đài Phia U, phía sau làng Nà Mạ Tại địa điểm này, vào tháng năm 1942, Kim Đồng Bác giao nhiệm vụ thông tin liên lạc, bảo vệ cách mạng + Pò Đoi - Thoong Mạ 58 Là nơi thành lập Đội Nhi đồng cứu quốc (ngày 15/5/1941), Kim Đồng đội trưởng Hiện nay, di tích Tỉnh Đồn Cao Bằng xây dựng nhà bia lưu niệm, ghi dấu kiện thành lập Đội Nhi đồng cứu quốc ghi danh thành viên đội • Cụm di tích Bó Bẩm + Nhà ơng Dương Văn Đình Là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xun nói chuyện, sống nhân dân, nỗi khổ người dân nước, tuyên truyền cách mạng + Núi Các Mác, suối Lê Nin, hang Đầu Hổ Là nơi nhân dân Cao Bằng tổ chức lễ truy điệu Bác (tháng năm 1969) • Cụm di tích Khuổi Nặm + Lán Khuổi Nặm Là nơi Bác lâu Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cho Bác, đồng chí cán làm thêm cho Người hai lán (lán Khuổi Nặm II III) Lán Khuổi Nặm có địa thuận lợi, nằm cửa rừng, che kín, nhìn bên ngồi vào khơng phát được, bên quan sát rõ, có động tĩnh rút lui, ngược dòng Khuổi Nặm qua mốc 109 sang Trung Quốc an toàn Lán dựng theo kiểu nhà sàn dân tộc, với gian nhỏ, có diện tích khoảng 12m Lán trùng tu lại khoảng thời gian gần + Hang Slí Điếng hang Diêm Tiêu Là địa điểm Bác sử dụng làm hịm thư bí mật, giai đoạn 1941 - 1945 Định hướng đầu tư phát triển du lịch 7.1 Hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng • • • • Du lịch cội nguồn, thăm quan tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc,hệ sinh thái núi cao,hang động động Ngườm Ngao,hồ Thang Hen Nghỉ dưỡng núi, nghỉ cuối tuần Thể thao,khám phá Du lịch biên giới gắn với thương mại cửa 59 7.2 Định hướng phát triển hệ thống sở lưu trú phục vụ du lịch: a Hệ thống sở lưu trú (hệ thống khách sạn nhà nghỉ) Thác Bản Giốc nằm đường biên giới Việt – Trung, dịng thác đẹp dải đất hình chữ S vinh danh thác nước tự nhiên lớn Đông Nam Á lớn thứ tư giới thác nước nằm đường biên giới Chừng đủ để thác Bản Giốc trở thành điểm du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch ngồi nước Vì thu hút nhiều khách du lịch nước nên sở lưu trú trú trọng đầu tư phát triển.Hiện địa bàn thị xã Cao có nhiều nhà hàng khách sạn phục vụ cho du khách như: nhà nghỉ Hoàn Lê(Trùng Khánh), nhà nghỉ Thiên Tài,các khách sạn như:khách sạn Bằng Giang, Đức Trung,khách sạn Hoàng Anh,khách sạn Hoàng Gia, khách sạn Bằng Giang, Kỳ Diệu, Phong Lan b Hệ thống sở phục vụ du lịch Đó hệ thống nhà hàng phục vụ cho du khách nước Đến với Bản Giốc du khách khơng đắm khung cảnh tuyệt vời với mây xanh nước biếc mà nơi du khách cịn thưởng thức ăn hấp dẫn với nhà hàng sang trọng Một số nhà hàng như: nhà hàng Ánh Hương, nhà hàng Chí Sủng, nhà hàng Hoa Đào Tổng cơng ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist) phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng tiến hành khảo sát cho dự án đầu tư khai thác du lịch thác Bản Giốc Lãnh đạo Saigontourist làm việc với Ủy ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng để tìm hiểu khả 'đầu tư xây dựng khu nghỉ dưỡng cao cấp' khu vực gần thác Bản Giốc, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Ngày 08/12/2012, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist) tổ chức lễ động thổ khu du lịch Sài Gòn Bản Giốc Đây dự án cụ thể hóa chương trình hợp tác TP Hồ Chí Minh tỉnh Cao Bằng, thực ghi nhớ hợp tác Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn UBND tỉnh Cao Bằng ký ngày 13/4/2012 Sài Gòn – Bản Giốc Resort khu du lịch cao cấp đạt tiêu chuẩn với tổng diện tích 31,15 ha, chia làm khu Khu tiếp giáp tỉnh lộ 206 khu vực 60 nhìn trực diện thác Bản Giốc Các hạng mục cơng trình gồm khu khách sạn 60 phịng ngủ, 24 khối bungalows gồm 29 phòng ngủ, nhà hàng sức chứa 200 khách, khu hội nghị hội thảo sức chứa 200 khách, khu thể thao, vui chơi giải trí, Spa khu vực dành cho hoạt động cắm trại, sinh hoạt trời… Dự kiến hoàn thành giai đoạn đưa vào khai thác cuối năm 2013 Tổng kinh phí đầu tư khoảng 170 tỉ đồng 7.3 Các dự án vui chơi giải trí Quanh khu du lịch Thác Bản Giốc khơng có khu vui chơi giải trí đặc biệt.Khi thăm quan thác Bản Giốc thay đến khu vui chơi giải trí du khách đến thăm động Ngườm Ngao Động Ngườm Ngao Cách thác 3km động Ngườm Ngao (bản Gun, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh - Cao Bằng) Bản Giốc - Ngườm Ngao q thiên nhiên vơ tạo hóa ban tặng cho người dân nơi Trong động có nhiều nhũ đá măng đá với hình dạng phong phú đa dạng “Ngườm Ngao” theo tiếng Tày có nghĩa động Hổ (Ngườm: động, Ngao: Hổ) Do tương truyền động có nhiều hổ sinh sống, chúng thường vào xung quanh để bắt gia súc dân địa phương, họ đặt bẫy bắt hết hổ từ sống yên lành Động phát năm 1921 đưa vào khai thác du lịch từ năm 1996 Đây địa điểm du lịch tỉnh Cao Bằng Bên cạnh động Ngườm Ngao hồ Thang Hen địa danh tiếng xếp với hành trình khu du lịch sinh thái thác Bản Giốc Hồ Thang Hen thuộc địa phận huyện Trà Lĩnh, cách thị xã Cao Bằng 25 Km, hồ hình thoi, chiều rộng khoảng 3.000 m, chiều dài khoảng 1.000 m, gồm 36 hồ đẹp đỉnh núi cao, cách biển hàng nghìn mét với hàng xanh vươn vách đá treo leo soi bóng xuống mặt nước xanh ngát, uốn vòng theo thung lũng mấp mơ mỏm đá ngầm, hàng ngày có hai đợt thuỷ triều lên xuống Mùa mưa nước hồ dâng lên xanh ngát, mùa khô hồ hết nước, có hồ lớn khơng cạn, du khách đến thăm quanh năm 61  Như vậy,khi quy hoach khu du lịch sinh thái cần phải trú trọng đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí nơi chưa đáp ứng mục đích vui chơi giải trí du khách.Đặc biệt quan trọng ưu tiên cho phát triển hệ thống sở hạ tầng sở lưu trú phục vụ du lịch Giải pháp vốn Hiện tổng nhu cầu đầu tư cấu nguồn vốn đầu tư vào dự án quy hoạch khu du lịch thác Bản Giốc – động Ngườm Ngao 1.931.000 tỉ đồng (tương đương gần 100 tỉ USD theo giá hành)  Nguồn vốn bao gồm: + Nguồn vốn đầu tư chưong trình mục tiêu quốc gia + Nguồn ngân sách trung ương + Nguồn Ngân sách địa phương; + Nguồn tổ chức, cá nhân nguồn vốn ngồi nước Trong đó, vốn ngân sách nhà nước chiếm 8-10%, nguồn vốn từ khu vực tư nhân chiếm 90-92% Trong giai đoạn 2013-2023 khu du lịch Bản Giốc ưu tiên tổng đầu tư 500 triệu USD Bao gồm số vốn phê duyệt năm 2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng 8,3 tỷ đồng Hiện nay, UBND tỉnh Cao Bằng kêu gọi nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi có tiềm đến đầu tư xây dựng khu du lịch thác Bản Giốc – động Ngườm Ngao Với lợi thác Bản Giốc – thác nước đẹp Việt Nam, với động Ngườm Ngao dài 2000m hang động đẹp nhì nước, khu du lịch thác Bản Giốc – động Ngườm Ngao hoàn tồn có khả thực thi tiềm phát triển lớn 62 cần ủng hộ, đầu tư quan tâm mực Nhà nước, ban ngành liên quan phía nhà đầu tư có tiềm  Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn bên ngồi  Chính sách ưu đãi đầu tư - Được hưởng ưu đãi thuế theo Luật Đầu tư - Được hưởng ưu đãi khác theo định số 1498/2007/QĐ UBND ngày 17 tháng năm 2007 UBND tỉnh Cao Bằng việc ban hành chế, sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Cao Bằng  Thông tin vê dự án Cơ quan liên lạc dự án Sở văn hoá Thể thao Du lịch Cao Bằng -Hết- 63 ... lịch gắn liền với bảo vệ chủ quy? ??n thác Bản Giốc Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch thác Bản Giốc, tỉnh Cao Bằng + Phạm vi quy hoạch: Khu du lịch thác Bản Giốc có quy mơ diện tích khoảng 1000... linh huyền ảo Thác Bản Giốc với vẻ đẹp, ưu riêng Hiện thác tỉnh đầu tư phục vụ khách đến với thác Bản Giốc, nơi ngày thu hút nhiều khách tham quan b Động Ngườm Ngao Động Ngườm Ngao động lớn hình... khai thác tiềm du lịch để khai thác tiềm thiên nhiên Thác Bản Giốc động Ngườm Ngao tỉnh Cao Bằng kêu gọi nhà đầu tư đẩu tư vào hạng mục sau: - Xây dựng nhánh đường nội đến chân thác, đỉnh thác,

Ngày đăng: 19/04/2021, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w