1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá giá trị thẩm mỹ của không gian mặt nước trong đô thị trường hợp kênh nhiêu lộc – thị nghè, đoạn từ cầu bông đến cầu kiệu

92 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2019 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA KHÔNG GIAN MẶT NƯỚC TRONG ĐÔ THỊ: TRƯỜNG HỢP KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ, ĐOẠN TỪ CẦU BƠNG ĐẾN CẦU KIỆU Nhóm sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Hố Tấn Lộc Thành viên: Phan Văn Thanh Liêm Phan Trần Nhật Vy Huỳnh Anh Tiến Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 ĐHQG-HCM Trường ĐHKHXH&NV Ngày nhận hồ sơ Mẫu: SV 00 Do P.QLKH-DA ghi ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 – 2019 Tên đề tài: Đánh giá giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước đô thị: Trường hợp kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, đoạn từ cầu Bông đến cầu Kiệu Thành phần tham gia thực đề tài TT Họ tên 1Hồ Tấn Lộc Chịu trách nhiệm Điện thoại Chủ nhiệm 0354440251 Phan Văn Liêm Thanh Tham gia 0799722434 Phan Trần Nhật Vy Tham gia Huỳnh Anh Tiến Tham gia 0962673996 0375437667 Email hotanloc159@gmail.com thanhphan2409@gmail.com phantrannhatvy1006@gmail com anhtien159147@gmail.com Hồ sơ gồm TP.HCM, tháng năm 2019 TT Tên văn Có Khơng Thuyết minh đề tài Văn khác º º º º ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Đô thị học Đánh giá giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước đô thị: Trường hợp kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, đoạn từ cầu Bông đến cầu Kiệu Ngày ……tháng…… năm 2019 Người hướng dẫn Ngày ……tháng…… năm 2019 Chủ nhiệm đề tài Ngày ……tháng…… năm 2019 Chủ tịch Hội đồng Ngày ……tháng…… năm 2019 Phịng QLKH-DA TP HỒ CHÍ MINH, 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.2 Phương pháp xử lý thông tin Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Tổng quan đề tài 10 7.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 7.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 7.3 Tiểu kết 20 Kết cấu đề tài 21 Giả thuyết nghiên cứu 22 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Cơ sở lý luận 23 1.1 Giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước khái niệm liên quan 23 1.2 Lý luận cấu trúc - chức 26 1.3 Lý luận nhận thức hành vi 26 Khung phân tích phương pháp nghiên cứu 28 2.1 Khung phân tích 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 Tổng quan lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè 35 1.1 Vị trí địa lý đặc điểm kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè 35 1.2 Thực trạng người dân sử dụng không gian mặt nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè 36 Đánh giá giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè 40 2.1 Cảnh quan 40 2.2 Màu sắc 44 2.3 Mùi 48 2.4 Tính biểu tượng 51 Hành vi cộng đồng giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước 54 3.1 Mức độ quan tâm cộng đồng 54 3.2 Hành vi cộng đồng 56 Kiểm định giả thuyết thống kê 59 4.1 Kết kiểm định giả thuyết 62 4.2 Kết kiểm định giả thuyết 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC BẢNG HỎI 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GTTM giá trị thẩm mỹ KGMN không gian mặt nước NL - TN Nhiêu Lộc - Thị Nghè TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH Hình Khu vực nghiên cứu Hình (a) Minh họa đường cong nhu cầu giải trí giá trị thặng dư tiêu dùng CS từ kết nơi với chất lượng thẩm mỹ vừa phải 16 Hình (b) Minh họa đường cong nhu cầu giải trí giá trị thặng dư tiêu dùng CS từ kết nơi với chất lượng thẩm mỹ cao 16 Hình Các giá trị khơng gian mặt nước (Lems, 2008) 17 Hình Nhu cầu người thay đổi theo thời gian (Whelans, 1994) 20 Hình Sơ đồ trình tư nhận thức phản ứng 27 Hình Khung phân tích 28 Hình Các đoạn nghiên cứu 30 Hình Quá trình logic phương pháp GMS đề tài 32 Hình 10 Người dân sử dụng không gian hai bên kênh NL - TN để tập thể dục vào buổi sáng (Nguồn: nhóm nghiên cứu) 36 Hình 11 Du thuyền kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè mắt năm 2015 38 Hình 12 Người dân câu cá trái phép khu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đoạn khảo sát nhóm nghiên cứu (Nguồn: nhóm nghiên cứu) 38 Hình 13 Rác trôi kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đoạn khảo sát nhóm nghiên cứu (Nguồn: Nhóm nghiên cứu) 39 Hình 14 Người dân phơi đồ lan can ven kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè khu vực khảo sát (Nguồn: Nhóm nghiên cứu) 39 Hình 15 Kết đánh giá cảnh quan không gian mặt nước đồ GMS khu vực nghiên cứu gồm đoạn 1(a); 2(b); 3(c); 4(d); 5(e); 6(f); 7(g) 42 Hình 16 Hình thức hoa trang trí cảnh quan khu vực nghiên cứu 43 Hình 17 Kết đánh giá màu sắc không gian mặt nước đồ GMS khu vực nghiên cứu gồm đoạn 1(a); 2(b); 3(c); 4(d); 5(e); 6(f); 7(g) 46 Hình 18 Những loại hoa trồng ven kênh NL – TN (Nguồn: Nhóm nghiên cứu) 47 Hình 19 Kết đánh giá mùi khơng gian mặt nước đồ GMS khu vực nghiên cứu gồm đoạn 1(a); 2(b); 3(c); 4(d); 5(e); 6(f); 7(g) 50 Hình 20 Rác thải trơi cá chết kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè 51 Hình 21 Kết đánh giá tính biểu tượng khơng gian mặt nước đồ GMS khu vực nghiên cứu gồm đoạn 1(a); 2(b); 3(c); 4(d); 5(e); 6(f); 7(g) 53 Hình 22 Tịa tháp Landmark 81 từ góc nhìn đoạn khảo sát số 54 Hình 23 Kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí tiêu chí đánh giá với hệ số Cronbach Alpha 74 Hình 24 Kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí tiêu chí đánh giá với hệ số Cronbach Alpha 75 Hình 25 Kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí tiêu chí đánh giá với hệ số Cronbach Alpha 76 DANH MỤC BẢNG Bảng Kết đánh giá yếu tố cảnh quan 41 Bảng Kết đánh giá yếu tố màu sắc 45 Bảng Kết đánh giá yếu tố mùi 49 Bảng Kết đánh giá yếu tố tính biểu tượng cảnh quan hai bên 52 Bảng Mô tả biến quan sát lựa chọn phương pháp kiểm định giả thuyết nghiên cứu 59 Bảng Kết kiểm định one-way ANOVA cho tiêu chí GTTM theo phân đoạn khu vực nghiên cứu 64 Bảng Kết phân tích Independent-Samples T-test với yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thẩm mỹ 65 Bảng Kết phân tích Independent-Samples T-test 66 Bảng Kết phân tích Independent-Samples T-test cho nhóm “đồng ý” “không đồng ý” 67 Bảng 10 Tổng hợp phân tích ANOVA cho tiêu chí GTTM với nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp hoạt động người vấn thực khu vực nghiên cứu 68 Bảng 11 Phương pháp kiểm định sử dụng trường hợp Independent-Samples Kruskal Wallis biến nhà bao xa 69 Bảng 12 Phương pháp kiểm định sử dụng trường hợp Independent-Samples Kruskal Wallis biến tần suất đến KGMN kênh NL-TN 70 Bảng 13 Cảnh quan ảnh hưởng đến yếu tố thu hút người dân đến KGMN kênh NL-TN 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Lượng mưa trung bình năm giai đoạn 2005 – 2015 35 Biểu đồ Thông tin giới tính 40 Biểu đồ Thông tin độ tuổi 40 Biểu đồ Kết tác động yếu tố thẩm mỹ đến thu hút người dân 55 Biểu đồ Kết khảo sát giá trị thẩm mĩ kênh NL - TN tăng kéo giá trị khác khu vực tăng hay không 56 Biểu đồ Mức độ quan trọng hoạt động dọn vệ sinh mặt kênh ven kênh 57 Biểu đồ Mức độ quan trọng hoạt động trồng xanh, tham gia cải tạo cảnh quan 57 Biểu đồ Mức độ quan trọng hoạt động trang trí khơng gian ven kênh 58 Biểu đồ Mức độ quan trọng hoạt động tuyên truyền bảo vệ không gian mặt nước đô thị 58 4.3 Kiểm định giả thuyết Bộ tiêu chí đánh giá giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN mà nhóm nghiên cứu đề xuất công cụ quan trọng việc đánh giá giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN giúp nhóm nghiên cứu đánh giá cách khách quan toàn diện Vậy tiêu chí mà nhóm nghiên cứu đề xuất phù hợp hay chưa? Có yếu tố cần loại bỏ bớt hay cần đưa thêm yếu tố vào tiêu chí hay khơng? Để trả lời cho câu hỏi trên, nhóm nghiên cứu định kiểm tra tiêu chí phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua số Cronbach Alpha Kiểm định Cronbach’s Alpha kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy thang đo Hệ số tương quan biến tổng hệ số cho biến mức độ “liên kết” biến quan sát nhân tố với biến cịn lại Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm nhân tố biến quan sát cụ thể Tiêu chuẩn để đánh giá biến có thực đóng góp giá trị vào nhân tố hay khơng hệ số tương quan biến tổng phải lớn 0.3 Nếu biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0.3 phải loại khỏi nhân tố đánh giá - Nếu biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 biến đạt u cầu (Nguồn: Nunnally, J (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill) - Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha (Nguồn: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24): Từ 0.8 đến gần 1: thang đo lường tốt Từ 0.7 đến gần 0.8: thang đo lường sử dụng tốt Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện Bước 1: Kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí tiêu chí đánh giá - Khi kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí với hệ số Cronbach Alpha, ta thấy có tiêu chí mùi có số Corrected Item – Total Correlation = 0.335 > 0.3 nên chấp nhận Các số cảnh quan màu sắc xếp với số 73 Corrected Item – Total Correlation 0.292 0.240 Chỉ tiêu có mức độ tin cậy thấp tiêu tính biểu tượng số Corrected Item – Total Correlation 0.163 - Chỉ số Cronbach Alpha tiêu tồn tiêu chí 0.452 < 0.6 Như thang đo lường với tiêu chí có mức độ tin cậy chưa đạt điều kiện chấp nhận để đo lường Như cần phải loại bỏ bớt tiêu chí có độ tin cậy thấp giữ lại tiêu chí có độ tin cậy cao Cụ thể, nhóm nghiên cứu loại bỏ tiêu chí tính biểu tượng để tiếp tục kiểm định tiêu chí với tiêu chí cịn lại Hình 23 Kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí tiêu chí đánh giá với hệ số Cronbach Alpha Bước 2: Kiểm định mức độ tin cậy thang đo với tiêu chí: cảnh quan, màu sắc mùi - Khi kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí với hệ số Cronbach Alpha, ta thấy có tiêu chí mùi có số Corrected Item – Total Correlation = 0.452 > 0.3 nên chấp nhận được.Tiêu chí cảnh quan xếp với số Corrected Item – Total Correlation 0.383 > 0.3 nên chấp nhận Chỉ tiêu có mức độ tin cậy thấp tiêu màu sắc số Corrected Item – Total Correlation 0.081 - Chỉ số Cronbach Alpha tiêu tồn tiêu chí 74 0.470 < 0.6 Như thang đo lường với tiêu chí có mức độ tin cậy chưa đạt điều kiện chấp nhận để đo lường Như cần phải loại bỏ bớt tiêu chí có độ tin cậy thấp giữ lại tiêu chí có độ tin cậy cao Cụ thể, nhóm nghiên cứu tiếp tục loại bỏ tiêu chí màu sắc để tiếp tục kiểm định tiêu chí với tiêu chí cịn lại Hình 24 Kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí tiêu chí đánh giá với hệ số Cronbach Alpha Bước 3: Kiểm định mức độ tin cậy thang đo với tiêu chí: cảnh quan mùi - Khi kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí với hệ số Cronbach Alpha, ta thấy có tiêu chí cảnh quan có số Corrected Item – Total Correlation = 0.522 > 0.3 nên chấp nhận được.Tiêu chí mùi có số Corrected Item – Total Correlation 0.522 > 0.3 nên chấp nhận Như tiêu chí thag đo lúc có mức độ tin cậy cao chấp nhận - Chỉ số Cronbach Alpha tiêu tồn tiêu chí lúc đạt 0.684 > 0.6 Như thang đo lường với tiêu chí có mức độ tin cậy nằm mức đủ điều kiện chấp nhận Do tiêu chí đo lường khác nên mức độ tin cậy theo số Cronbach Alpha nằm mức đủ điều kiện chấp nhận chưa đạt đến mức điểm cao 75 Hình 25 Kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí tiêu chí đánh giá với hệ số Cronbach Alpha 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận định nghiên cứu đánh giá giá trị thẩm mĩ KGMN thị nói chung kênh NL - TN nói riêng nghiên cứu hoàn thiện quan điểm tiếp cận giá trị không gian mặt nước nhà nghiên cứu Việt Nam Hơn nữa, để tiến hành triển khai nâng cấp, chỉnh trang hay cải tạo khơng gian mặt nước phải có liên quan tới khảo sát đánh giá giá trị thẩm mỹ mà người dân đối tượng đánh giá để tiến hành nâng cao giá trị không gian mặt nước cách hiệu So sánh với giả thuyết nghiên cứu mà nhóm đặt ra, nhóm đưa kết luận sau: Thứ nhất, không gian (đoạn) khác giá trị thẩm mỹ KGMN kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè tồn khác biệt đánh giá người dân thông qua yếu nhóm nghiên cứu đưa để đánh giá giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN gồm cảnh quan, mùi, màu sắc tính biểu tượng Tuy kết khảo sát cho thấy có khác biệt đánh giá giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN đoạn khác chênh lệch giá trị đánh giá không lớn chênh lệch nhiều Hơn nữa, vào hai buổi sáng tối khơng có khác biệt đánh giá người dân giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN Thứ hai, qua q trình khảo sát phân tích, nhóm nghiên cứu nhận định giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN không bị tác động yếu tố liên quan tới đặc điểm cá nhân lý người dân lựa chọn đến KGMN kênh NL TN Điều tạo nên thuận lợi đề tài nghiên cứu lựa chọn mẫu khảo sát đối tượng nghiên cứu cách dễ dàng Tuy nhiên, đồng quan điểm người dân không bị tác động yếu tố mang tính cá nhân tạo nên số khó khăn cho đề tài nghiên cứu sau khó phát quan điểm trái chiều ý kiến mang tính chủ quan cao để có góc nhìn đa dạng cách nhìn nhận người dân Thứ ba, thông qua kết kiểm định thống kê tiêu đánh giá giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN, nhóm nghiên cứu nhận định tồn yếu tố cảnh quan mùi đánh giá giá trị thẩm mỹ kênh NL - TN mang lại hiệu cao mức độ tin cậy chấp nhận cao Hai tiêu chí màu sắc tính biểu 77 tượng có độ tin cậy tương đối thấp nên dùng làm tiêu chí phụ để tham khảo đánh giá giá trị thẩm mỹ KGMN mang lại hiểu cao Thứ tư, cộng đồng địa phương có mức độ nhận thức định mức độ quan trọng hoạt động góp phần bảo vệ nâng cao giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN Tuy đề tài nghiên cứu nhận thức hành vi người dân khảo sát sở để nghiên cứu dựa sở nhận thức hành vi mà có hướng nghiên cứu sâu tìm vấn đề khó phát Tóm lại, nhận định KGMN kênh NL - TN tồn yếu tố giá trị thẩm mỹ bên cạnh giá trị khác chưa đánh giá cách đầy đủ sâu sắc Người dân đánh giá giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN cách chung chung có nhiều vấn đề cịn mơ hồ Nguyên nhân khái niệm giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước đô thị cịn chưa có tiêu chí đo lường chuẩn nên khó cơng tác đánh giá giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước đô thị Khuyến nghị Ngày 09/05/2019, UBND quận phối hợp với đơn vị tư vấn nghiên cứu, lên ý tưởng quy hoạch chỉnh trang đô thị khu vực dọc bờ kênh Nhiêu Lộc thuộc địa bàn quận 3, TP.HCM6 Theo đó, khu vực nghiên cứu có tổng diện tích khoảng 110 ha, gồm phần phường 7, 9, 10, 11, 13 14 (quận 3), tổng diện tích đất đường sắt gần 20 Tổng dân số bị ảnh hưởng dự án khoảng 54.000 người Đồ án định hướng lấy khu vực ga Sài Gòn làm động lực phát triển, bố trí dọc kênh Nhiêu Lộc chức khác Đồng thời cải tạo cảnh quan hai bên bờ kênh, kết hợp dự án chỉnh trang đô thị để tổ chức giao thông, bổ sung công viên, tập trung, mở rộng bảo tồn nét đặc trưng văn hóa lịch sử khu vực Khu vực chỉnh trang hình thành dự án gồm: dự án Khu chung cư trung tâm thương mại Lê Văn Sỹ (phường 13), dự án Khu tái định cư khu vực Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn (phường 11), khu vực Nhà ga Hòa Hưng Khu chỉnh trang đô thị phường 7, phường 9, phường 11, phường 14 https://tuoitre.vn/nghien-cuu-chinh-trang-khu-vuc-hon-110ha-doc-kenh-nhieu-loc-20190509124942936.ht m truy cập 10 phút ngày 19/05/2019 78 Những nghiên cứu đóng góp nhóm khảo sát cho tham khảo dự án chỉnh trang đô thị Sau phân tích thực trạng giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN nhận thức hành vi người dân hoạt động bảo vệ nâng cao giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN Nhóm nghiên cứu đưa kiến nghị sau: Thứ nhất, cần đẩy mạnh hoạt động ngăn chặn tình trạng câu cá trái phép khu vực kênh NL - TN Hoạt động câu cá làm cho hình ảnh mỹ quan thị đặc biệt giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN bị ảnh hưởng nặng nề Phương án quan chức thực treo cấm câu cá phương pháp chưa hiệu cần có phương án khác phù hợp Thứ hai, cộng đồng đối tượng sử dụng KGMN thị cho hoạt động họ Chính cho phép người dân tham gia vào hoạt động cải tạo, nâng cao giá trị thẩm mỹ KGMN việc làm nâng cao tính trách nhiệm cộng đồng cơng tác giữ gìn khơng gian chung người dân họ thấy có quyền lợi cần phải bảo vệ quyền lợi Thứ ba, từ kết kiểm định tiêu đánh giá, nhóm nghiên cứu đề xuất đánh giá giá trị thẩm mỹ KGMN kênh NL - TN nên sử dụng gồm hai tiêu chí cảnh quan mùi để đánh giá Ngoài nghiên cứu phân chia yếu tố cảnh quan, mùi thành nhiều báo nhỏ thuận tiện cho việc đo lượng dễ thu thập thông tin từ người dân 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài Nguyên Môi trường (2012), Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2012 Hàn Tất Ngạn (2000), Kiến trúc cảnh quan đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Minh Hồ (2010), Tiếp cận phân tích thị từ lý thuyết xã hội học Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan (2005) Nhập môn xã hội học, tr.96-97 Trịnh Duy Luân (2004) Xã hội học đô thị, tr.101 Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn (1994), Quy hoạch hệ thống không gian xanh mặt nước để cải thiện vi khí hậu vùng thủ Đô Hà Nội Vũ Quang Hà (2010) Lý thuyết xã hội học đại, tr.144 Ngoài nước Akiko Sasaki (2009), Public Participation through Mapping: Green Map System and Sociotope mapping - Case Study: Green Map Bagarmossen, Stockholm, KTH, Department of Urban Planning and Environment Division of Urban and Regional Studies Kungliga Tekniska högskolan Cigdem Sakici (2015) Assessing Landscape Perceptions of Urban Waterscapes Kastamonu University, Faculty of Engineering and Architecture, Department of Landscape Architecture, 37150 Merkez, Kastamonu, Turkey J.R.Corrigan cộng đề tài nghiên cứu Aesthetic Values of Lakes and Rivers (2009) URBEM (2004), Classification of the aesthetic value of the selected urban rivers – Methodology 80 Yuting Tai (2018), Changing Values on Water in Delta Cities (The case of Guangzhou in China’s Pearl River Delta) Delf University of Technology, Faculty of Architecture and the Built Environment, Department of Urbanism Link web https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/sai-gon-tp-ho-chi-minh-huong-den- phat-trien-do-thi-song-nuoc-xanh.html truy cập lúc 13h30 ngày 29/04/2019 http://dothiphattrien.vn/yeu-to-khong-gian-mat-nuoc-trong-do-thi/ truy cập lúc 13h00 ngày 29/04/2019 81 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Chúng tơi nhóm nghiên cứu đề tài “Đánh giá giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước đô thị: Trường hợp kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, đoạn từ cầu Bông đến Cầu Thị Nghè – Nguyễn Hữu Cảnh” Chúng mong nhận thơng tin q báu Ơng/Bà nhận xét giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước đô thị mang lại cho người dân đô thị Những thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp nguồn liệu quý báu để nhóm nghiên cứu hồn thành đề tài Trân cảm ơn Ơng/Bà I Thông tin chung Câu Tuổi:……  10-20  30-40  50-60  20-30  40-50  Trên 60 Câu Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 3. Giới tính khác Câu Trình độ học vấn:  THPT  Sau đại học  Cao đẳng  Khác (ghi rõ):…………  Đại học Câu Nghề nghiệp:  Nhân viên  Cán công chức  Nội trợ  Tự kinh doanh  Học sinh/Sinh viên  Khác (ghi rõ):  Cơng nhân  Cán hưu trí …………… …………… 82 II Đánh giá giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Câu Nhà Ông/Bà cách bao xa?  Dưới 500 mét  Từ 500 mét đến km  Từ 1km đến 3km  Trên 3km Câu Một tuần Ông/Bà đến lần tuần ?  Chỉ lần  Từ đến lần  Trên lần Câu Ông/Bà đánh giá đoạn kênh theo tiêu chí sau? Điểm đánh giá Tiêu chí 1 2 3 4 5 Màu sắc 1 2 3 4 5 Mùi 1 2 3 4 5 Tính biểu tượng đoạn kênh 1 2 3 4 5 Khác (ghi rõ):…………………………… 1 2 3 4 5 Cảnh quan mặt kênh xung quanh đoạn kênh Câu Ơng/ Bà thường làm đến đây?  Di dạo ven kênh  Sử dụng máy tập thể dục  Ngắm cảnh đẹp 83  Khác (ghi rõ):…………………………………………………… Câu Theo Ơng/Bà yếu tố thẩm mĩ có ảnh hưởng đến việc thu hút người dân đến không gian ven kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè? (Nếu người hỏi trả lời “Không quan trọng lắm” “Hồn tồn khơng quan trọng” PVV vui lịng hỏi Tại sao?)  Đóng vai trị quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Hồn tồn khơng quan trọng Tại sao: …………………………………………………………………………… Câu 10 Ơng (Bà) có nghĩ “Giá trị thẩm mĩ kênh Nhiều Lộc – Thị Nghè tăng kéo theo giá trị khác khu vực tăng”.Nếu chọn “Có” vui lịng cho ví dụ cụ thể mà ông (bà) chứng kiến (VD: Hàng quán mọc lên nhiều hơn, đất đai có giá trị hơn,…)  Có  Khơng Ví dụ: ………………………………………………………………………………… III Hoạt động cộng đồng làm tăng tính thẩm mỹ khơng gian mặt nước Câu 11 Mức độ Ơng/Bà có tham gia (những) hoạt động làm tăng tinh thẩm mỹ kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè hay khơng? Nếu có tần suất có thường xun khơng? (Khoanh trịn hoạt động đánh dấu vào tần suất) Có tham Vài Khoảng 2-3 gia lần/ lần/ tuần lần/ lần/ tháng tháng 3 4 tuần Dọn vệ sinh mặt kênh  Có ven kênh  1 2 Khoảng Vài lần/ năm 5 Không 84 Trồng xanh, tham gia  Có cải tạo cảnh quan  1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Khơng Trang trí khơng gian ven kênh  Có  Khơng Tun truyền bảo vệ không gian mặt nước đô thị Hoạt động khác (ghi rõ)………………  Có  Khơng  Có  Khơng Câu 12 Ơng/Bà đánh giá mức độ quan trọng hoạt động bên (Thang điểm theo mức tăng dần từ đến 5) Thang điểm đánh giá Dọn vệ sinh mặt kênh ven kênh 1 2 3 4 5 Trồng xanh, tham gia cải tạo 1 2 3 4 5 Trang trí khơng gian ven kênh 1 2 3 4 5 Tuyên truyền bảo vệ không gian 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 cảnh quan mặt nước đô thị Hoạt động khác (ghi 85 rõ)……………… Câu 13 Ông/Bà thấy việc tham gia vào (những) hoạt động kể mang lại cho ơng/bà lợi ích đây? (Chọn TẤT CẢ phương án phù hợp)  Tơi nghĩ (những) hoạt động mang lại hiệu cho giúp tăng giá trị thẩm mỹ cho Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè  Tơi nhận thấy góp phần cải tạo mơi trường sống cho địa phương  Tơi thấy gắn bó với cộng đồng địa phương tham gia hoạt động  Tôi tạo dựng liên hệ với người dân địa phương chung tay làm tăng giá trị thẩm mỹ kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè  Tơi kết bạn với người có quan điểm, giá trị chung với  Tơi khơng muốn tham gia vào (những) hoạt động  Ý khác (ghi rõ): ……………………………………………………………………… Câu 14 Anh/ chị có muốn đóng góp để giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè tốt không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… -HẾT - 86 Họ tên người vấn: …………………………………………………………………………………… Địa điểm vấn: ……………………………………………………………………………………… Ngày vấn: ……………………………………………………………………………………… MÃ SỐ PHIẾU: 87 ... CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Đô thị học Đánh giá giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước đô thị: Trường hợp kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, đoạn từ cầu Bông đến cầu Kiệu Ngày... liệu nước, nguồn tài liệu nước lại sâu vào khai thác giá trị không gian mặt nước đô thị mà đặc biệt giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước Giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước quan tâm, nghiên cứu nước. .. ? ?Đánh giá giá trị thẩm mỹ không gian mặt nước đô thị (trường hợp kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đoạn từ cầu Bơng đến cầu Kiệu) ”, nhóm nghiên cứu tiếp cận thuyết cấu trúc chức quy hoạch không gian đô

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w