1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Kế hoạch CM năm học 2010-2011

10 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT BÙ GIA MẬP TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2010 – 2011 A/ ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG Năm học 2010 – 2011 dự kiến được những vấn đề cơ bản có tác động tích cực và hạn chế đến công tác chuyên môn như sau: I - NHỮNG THUẬN LI: 1- Đội ngũ cán bộ giáo viên các môn văn hoá cơ bản đã đáp ứng được như cầu giáo viên đứng lớp . 2- Về chất lượng đội ngũ giáo viên 100% đã được chuẩn hoá về trình độ đào tạo. Trong đó 10 GV đạt trên chuẩn. Có 1 GV đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh. Có 2 GV giỏi cấp huyện. Đại đa số CBGV luôn nhiệt tình công tác và tâm huyết với nghề nghiệp. 3- Cơ sở vật chất nhà trường ngày một được cải thiện đáng kể. Đặc biệt là hệ thống phòng học và bàn ghế HS đã được sửa chữa và bổ sung đáp ứng được nhu cầu học 2 ca/ ngày. 4- Đồ dùng thiết bò dạy học cũng được trang cấp khá đầy đủ phục vụ tốt cho công tác dạy và học của nhà trường. 5- Hoạt động chuyên môn của nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp Đảng bộ, chính quyền đòa phương và của cấp trên. II - NHỮNG KHÓ KHĂN: 1- Việc phải học 2 ca / ngày là vấn đề có sự tác động gây khó khăn cho công tác quản lý, sinh hoạt, hội họp, chuyên môn trong nhà trường . Đồng thời cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian tự học tự bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu của GV (vì thời gian hạn chế.). 2- Việc học sinh khối đầu cấp hạn chế về phương pháp học tập đổi mới theo hướng HS tích cực, chủ động, sáng tạo, là một nhân tố tác động tiêu cực đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy- lấy HS làm trung tâm - của GV. 3- Cơ sở vật chất thiếu thốn: không có các phòng bộ môn, phòng chức năng, phòng sinh hoạt tổ khối, những bất cập khá lớn đối với việc nâng cao chất lượng GD. 4- Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, cái đói, nghèo, ở xa trường luôn là nguyên nhân đe doạ việc học hành của học sinh gây ra hiện tượng học sinh bỏ học, gia đình chưa chú ý tới học tập của con em, học sinh chưa có nhận thức và động cơ, tầm quan trong của học tập trong thời kỳ đổi mới của đất nước để có ý thức học tập đúng đắn. 5- Sức ép của cơ chế thò trường và những mặt trái của xã hội cũng luôn là những nhân tố tác động tiêu cực đến thái độ, ý thức học tập của học sinh. 6- Việc xây dựng phòng chức năng, phòng công vụ là khó khăn thực tế trước mắt cho việc sinh hoạt và học tập. 1 B/ KẾ HOẠCH NĂM HỌC I/ NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN TRỌNG TÂM: 1- Tiếp tục tăng cường công tác xây dựng và duy trì bền vững nền nếp, kỷ luật - kỷ cương trong việc thực hiện các hoạt động chuyên môn ở nhà trường. 2- Tích cực hưởng ứng nghiêm túc cuộc vận động “ Hai không với bốn nội dung”, cuộc vận động “xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực ”do ngành phát động, quản lý tốt việc dạy và học, chống mọi biểu hiện tiêu cực trong giảng dạy, học tập, thi cử, đánh giá, cho lên lớp .ở lại của GV và HS trong nhà trường. 3- Tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và mũi nhọn theo hướng thực chất và bền vững. 4- Tích cực vận dụng có hiệu quả phương pháp đổi mới vào giảng dạy. Triệt để sử dụng hiệu quả các trang thiết bò đồ dùng đã được trang cấp và tự làm vào từng tiết dạy. Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và quản lý. 5- Duy trì tốt tỷ lệ HS ở các khối lớp đảm bảo “tỷ lệ đầu vào và đầu ra tương xứng”, coi đây là một khâu hết sức quan trọng then chốt của công tác chuyên môn trong năm học. 6- Phát huy mạnh vai trò nòng cốt của các tổ chuyên môn trong công tác quản lý và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, chuyên môn – nghiệp vụ cho GV trong năm học và lâu dài về các năm sau. 7- Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý hoạt động chuyên môn trong năm học. 8- Duy trì bền vững tỷ lệ đạt PCGD.THCS . II/ NHIỆM VỤ CỤ THỂ: 1- Tăng cường xây dựng ổn đònh nền nếp, kỷ luật – kỷ cương trong hoạt động chuyên môn nhà trường: 1.1- Yêu cầu cụ thể: * Đối với giáo viên: - Thực hiện nghiêm túc chương trình môn học: dạy đúng dạy đủ số môn, số tiết theo phân phối chương trình và nội dung sách giáo khoa. - Thực hiện nghiêm túc các qui đònh và qui chế chuyên môn : a) GV phải có kế hoạch giảng dạy chính khoá. b) GV lên lớp phải có đầy đủ hồ sơ giáo án được BGH hoặc tổ bộ môn kiểm tra, phê duyệt hàng tuần, tháng. c) Thực hiện đầy đủ , đảm bảo chất lượng nội dung các HĐGD: HĐ giảng dạy trên lớp, HĐGDNGLL, không được dồn bài dãn bài, cắt xén tuỳ tiện ; tiến độ giảng dạy phải tuân thủ theo đúng phân phối chương trình và kế hoạch thời gian năm học. d) Thực hiện nghiêm túc đúng qui đònh về chế độ kiểm tra, đánh giá xếp loại, cho lên lớp đối với HS theo qui đònh của Bộ. Đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, dân chủ, công khai trong hoạt động này. e) Kế hoạch, nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá phải tuân thủ theo phân phối chương trình và nội dung yêu cầu của SGK. 2 f) Phải tự giác tuân thủ nghiêm túc qui đònh về: thời gian ra – vào lớp, công tác chủ nhiệm, các buổi sinh hoạt chuyên môn, các buổi sinh hoạt với lớp chủ nhiệm và các buổi sinh hoạt trường. - Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ theo qui đònh. Nghiêm cấm việc tự ý tuỳ tiện sửa các loại hồ sơ sổ sách như: sổ điểm lớn, học bạ HS, sổ đầu bài, sổ đăng bộ. GV nào vi phạm phải chòu trách nhiệm trước nhà trường. - GVCN, GVBM tuyệt đối không được phép đuổi học sinh ra khỏi lớp học khi trong phạm vi giờ học. Nếu học sinh có những vi phạm trầm trọng phải kòp thời báo cáo với giám thò, giám thò báo lên BGH nhà trường để có hướng chỉ đạo xử lý phù hợp. - GVBM khi tiến hành làm các loại hồ sơ chuyên môn phải nghiên cứu trước hướng dẫn thực hiện trong các văn bản, qui chế, theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Nếu có sự sai sót từ 3 lỗi/ môn/lớp trong hồ sơ (sổ điểm, học bạ…) phải chòu trách nhiệm trước nhà trường, phải tự giác đền bù hồ sơ mới theo mẫu đã có và thực hiện làm bù những thông tin đã bò loại bỏ trên hồ sơ do mình làm sai. - Trong thực hiện chuyên môn, GV xin nghỉ phải có kế hoạch báo trước ít nhất 1 ngày, khi nghỉ phải viết giấy xin phép, nêu rõ lý do nghỉ và thời gian xin nghỉ gửi tổ trưởng, tổ trưởng sắp xếp người dạy thay và báo lên BGH. - Trường hợp nghỉ mà nhờ giáo viên khác trong tổ tương trợ, hoặc đổi giờ, đổi trực phải báo cáo kòp thời lên BGH trước khi thực hiện; Nghỉ ốm dài ngày phải có giấy của trạm xá, bệnh viện và được hưởng theo chế độ lương BHXH. * Đối với học sinh: - Xây dựng ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức, tác phong, nền nếp học tập cho HS: coi trọng giáo dục về tình cảm trong sáng, giáo dục về ý thức tự giác học tập, xây dựng khả năng tư duy, cũng như rèn luyện các kỹ năng sống cơ bản cho HS. a) HS phải chuẩn bò bài chu đáo ở nhà trước khi đến lớp. b) HS phải tích cực chủ động học tập và xây dựng bài ở trên lớp. c) HS phải trung thực không được gian trong học tập và thi cử. d) HS phải lưu giữ thường xuyên các bài kiểm tra bộ môn trong phong bì đựng giấy kiểm tra trong năm học. e) HS phải được rèn luyện các kỹ năng sống như: hành vi ứng xử thân thiện với mọi người, kỹ năng tự học, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giữ gìn vệ sinh… thông qua các tiết học, HĐNGLL, Sinh hoạt CN, ngoại khoá . . . 1. 2- Chỉ tiêu phấn đấu: - GV không vi phạm qui chế chuyên môn: 100% - HS nghiêm túc chấp hành các qui đònh, qui chế:từ 95% trở lên. 1.3- biện pháp thực hiện: - Mỗi GV phải tự giác nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các qui chế CM. - Tổ chức phổ biến công khai các qui đònh – qui chế CM để tất cả GV và HS nắm bắt thực hiện. - Phát huy có hiệu quả vai trò quản lý và chỉ đạo của hai tổ CM trong các lónh vực hay diễn ra các hiện tượng tiêu cực như : dạy bù lấp chương trình ( khi chậm chương trình bộ môn so với qui đònh), chế độ kiểm tra - cho điểm các bộ môn, việc đổi mới phương pháp giảng dạy, việc sử dụng đồ dùng dạy học, việc ra – vào lớp theo hiệu lệnh, dạy tự chọn - CM nhà trường tăng cường công tác thanh kiểm tra đột xuất và đònh kỳ, cương quyết xử lý nghiêm những biểu hiện vi phạm về qui chế CM. - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình HS, giữa GV và PH. HS trong việc quản lý việc học tập tu dưỡng của các em. - Phát huy vai trò của Đoàn - đội, vai trò của GVCN trong việc quản lý HS- đội viên. 3 2- Tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện HS đại trà và mũi nhọn: 2.1- Yêu cầu: - Phấn đấu đưa chất lượng HS đại trà có tỷ lệ trung bình, khá, giỏi cao hơn năm học trước. Giảm tỷ lệ HS yếu kém , HS ngồi nhầm lớp, gắn với cuộc vận động “ hai không ” của Bộ trưởng bộ Giáo dục. - Đảm bảo HS phải được học đầy đủ các bộ môn chính khoá và HĐGDNGLL để có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhân cách một toàn diện. Giáo dục trí tuệ phải đi đôi với giáo dục đạo đức và thể chất, lao động. - Trên cơ sở nền tảng của chất lượng đại trà tập trung phát hiện và bồi dưỡng các nhân tố tích cực để xây dựng đội tuyển HS giỏi của nhà trường ở các khối lớp. 2.2- Chỉ tiêu phấn đấu: * Chất lượng đại trà các bộ môn: Chất lượng giáo dục toàn diện : Năm học 2010 - 2011 Khối Tổ ng số HS Học lực Hạnh kiểm Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu Kém S L % SL % SL % S L % S L % SL % S L % SL % S L % S L % Lớp 6A 22 1 4.5 6 27.3 13 59.1 2 9.1 0 0 17 77.3 5 22.7 0 0 0 0 0 0 Lớp 6B 18 0 0 2 11.1 11 61.1 5 27.8 0 0 10 55.6 5 27.8 3 16. 7 0 0 0 0 Lớp 7A 22 1 4.5 4 18.2 10 45.5 6 27.3 1 4.5 15 68.2 6 27.3 1 4.5 0 0 0 0 Lớp 7B 23 2 8.7 8 34.8 10 43.5 3 13 0 0 13 56.5 9 39.1 1 4.3 0 0 0 0 Lớp 8A 26 1 3.8 5 19.2 14 53.8 5 19.2 1 3.8 16 61.5 5 19.2 5 19. 2 0 0 0 0 Lớp 8B 27 2 7.4 7 25.9 14 51.9 2 7.4 2 7.4 18 66.7 7 25.9 2 7.4 0 0 0 0 Lớp 9A 27 2 7.4 9 33.3 12 44.4 4 14.8 0 0 18 66.7 7 25.9 2 7.4 0 0 0 0 Lớp 9B 31 0 0 10 32.3 19 61.3 2 6.5 0 0 23 74.2 5 16.1 3 9.7 0 0 0 0 Tổng 196 9 4.6 51 26 103 52.6 29 14.8 4 2 130 66.3 49 25 17 8.7 0 0 0 0 * Chất lượng HS mũi nhọn: - Lập các đội tuyển HS giỏi , K6, K7 , K8 , K9 ở các môn: Lý, Hoá, Sử , Đòa, GDCD, tin học, ngoại ngữ, toán, văn, TD . * Mỗi môn ôn tập, bồi dưỡng: 3 – 5 HS - Phấn đấu đạt giải cấp huyện: 5 – 8 giải, có giải cấp tỉnh 2- 3. * Duy trì só số HS: đạt từ 97 – 98 %. 2.3- Biện pháp thực hiện: * Để nâng cao chất lượng giáo dục đại trà toàn diện, CM nhà trường đề ra các biện pháp sau: - Tổ chức thi khảo sát chất lượng đầu năm ngay từ trong tháng 8 sau khi đã cho HS ôn tập, làm cơ sở để phân loại HS, giúp GVBM có kế hoạch vận dụng phương pháp, cách thức tổ chức giảng dạy phù hợp với từng đối tượng HS nhằm nâng cao chất lượng dạy - học. 4 - Cho giáo viên đăng ký chất lượng HS đến từng giáo viên bộ môn trên cơ sở kết quả học tập năm học trước và CLKS đầu năm đã qua xử lý một cách khoa học. - GV BM dạy chưa đủ số tiết theo qui đònh 19 tiết / tuần, phải dạy tăng buổi vào buổi khác để phụ đạo HS yếu – kém. - GVBM tích cực cải tiến phương pháp giảng dạy. Triệt để đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hoá HS. Phải sử dụng ĐDDH bắt buộc thường xuyên, có hiệu quả. - Tổ chức hiệu quả các HĐNGLL theo qui đònh, theo hướng: giao cho GVCN dạy lồng ghép vào tiết sinh hoạt lớp, TPT Đội lồng ghép vào tiết chào cờ ( các GV được giao khi thực hiện phải có kế hoạch cụ thể trên văn bản ), GVGDCD, sinh, sử, văn, đòa . dạy lồng ghép các nội dung đạo đức, pháp luật, giáo dục bảo vệ môn trường vào bài học từng khối lớp. Bên cạnh đó phải thực hiện dự giờ đủ 2 tiết/ tháng theo PPCT của Bộ qui đònh. - GVCN phải thường xuyên đấu mối với GVBM và gia đình HS để đề ra kòp thời những biện pháp và nội dung giáo dục phù hợp với tâm sinh lý, hoàn cảnh riêng của các em. - Chuyên môn nhà trường thường xuyên phối hợp với công đoàn tổ chức phát động các phong trào thi đua dạy – học theo các chủ điểm từng tháng, từng học kỳ để tạo không khí giảng dạy và học tập sôi nổi trong nhà trường. - Đoàn - Đội phải tổ chức các hoạt động bổ trợ phong phú thu hút HS đến trường lớp và chăm ngoan học tập. - Triệt để đổi mới khâu kiểm tra đánh giá đúng qui chế nhằm đánh giá và xếp loại HS chính xác, khách quan, thực chất và công bằng để xây dựng một thái độ học tập đúng đắn ở HS. Đặc biệt phải thực sự coi trọng khâu ra đề kiểm tra, sao cho vừa đảm bảo chuẩn kiến thức trung bình, vừa phù hợp với đối tượng HS nhà trường. Bắt buộc trong kế hoạch ra đề kiểm tra đònh kỳ phải thiết lập phần ma trận. * Đối với chất lượng HS mũi nhọn: - Nhà trường đầu tư tập trung vào các môn là thế mạnh của GV và HS là: sử, đòa, giáo dục công dân .và một số môn khác. Có kế hoạch sàng lọc chọn lựa và phân công GV có năng lực bồi dưỡng ngay từ lớp 6,7. - Vào các lớp 8,9 thành lập đội tuyển được chính thức và đi vào bồi dưỡng theo kế hoạch. Thời gian cuối lại được sàng lọc lần cuối cùng trước khi đi dự thi tuyến huyện. - Chuyên môn nhà trường cùng GV được phân công bồi dưỡng HSG bàn bạc thống nhất nội dung chương trình và cách thức bồi dưỡng để giáo viên có đònh hướng cụ thể và chủ động thực hiện theo kế hoạch, CM nhà trường thường xuyên đôn đốc và kiểm tra kết quả thực hiện. - Nhà trường hỗ trợ kinh phí để GV tham gia bồi dưỡng HSG mua sắm tài liệu cần thiết đưa vào tủ sách dùng chung của nhà trường, phục vụ cho công tác BDHSG các năm. Chi trả chế độ kòp thời, tương xứng cho GV tham gia BDHSG.( Kinh phí hội phụ huynh hỗ trợ chi trả) 3- Xây dựng môi trường giáo dục: 3.1- Yêu cầu: - Phải xây dựng được một môi trường giáo dục thân thiện, dân chủ, lành mạnh, vui tươi, an toàn, đảm bảo vệ sinh học đường. 3.2- Chỉ tiêu: - 100% lớp học sạch sẽ, vệ sinh đảm bảo an toàn cho học sinh về sức khoẻ. - Không có những hiện tượng quan hệ thầy trò mất dân chủ, GV xúc phạm thân thể, nhân phẩm của học sinh và ngược lại. - Không có hiện tượng GV, HS vi phạm trật tự an toàn giao thông khi đi dạy, đi học. 5 - HS tham gia tích cực, có chất lượng vào các HĐ văn hoá, văn nghệ, TDTT do nhà trường và đoàn đội tổ chức. 3.3- Biện pháp thực hiện: - Thực hiện tốt hai cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo ”, “ Xây dựng nhà trường thân thiện- học sinh tích cực ”. Lấy sự xanh, sạch, vệ sinh làm trọng tâm cho công tác xây dựng trường học thân thiện. - GVCN tổ chức cho HS làm vệ sinh thường xuyên lớp học và khuôn viên xung quanh lớp học. Thực hiện vào cuối mỗi buổi học, sau khi học sinh đã ra về HS được phân công làm vệ sinh mới thực hiện, để đảm bảo vệ sinh chung. - Đội cờ đỏ thực hiện hiệu quả, chính xác việc theo dõi các nền nếp chung và công tác vệ sinh học đường nói riêng. - Đội TNTP Hồ Chí Minh thực hiện tốt việc tuyên truyền về an toàn giao thông và phòng chống ma tuý học đường. - Giao cho đoàn- đội thường xuyên tổ chức các hoạt động bề nổi (thi viết thư UPU, thi văn nghệ-TDTT, thi hiểu biết kiến thức xã hội…) phong phú, đa dạng để bổ trợ cho HĐ dạy và học. - Báo cáo chính quyền các cấp ở đòa phương, nhận chăm sóc, dọn vệ sinh môi trường khu đài tưởng niệm của xã. 4 – Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn – nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 4.1- Yêu cầu: - Đây là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Bởi nhân tố con người là khâu then chốt quyết đònh sự “thành – bại” của hoạt động chuyên môn. Vì vậy bên cạnh việc bồi dưỡng về phẩm chất chính trò cần tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ để: GV có năng lực CM đồng đều và vững vàng, tiếp cận nhanh nhạy với nội dung chương trình và phương pháp mới; Đội ngũ GV luôn luôn có tính kế thừa và kế cận tốt trong hoạt động giảng dạy ở một trường luôn có sự biến động do việc thuyên chuyển công tác. 4.2 – Chỉ tiêu phấn đấu: - 100% GVcó hồ sơ CM đạt loại khá - tốt - 100% GV có giờ dạy đạt từ TB trở lên. Trong đó 40%- 70 khá - giỏi - GV đạt danh hiệu GV giỏi cấp trường: 10 Đ/C. - ĐDDH đạt giải cấp huyện: 1 ĐD. - Đề tài khoa học – SKKN: 5- 8 ĐTKH- SKKN đạt giải cấp huyện trở lên. 4.3 – Biện pháp thực hiện: - CB – GV tự giác, tích cực tự học tự bồi dưỡng, tham gia dự giờ – thao giảng để không ngừng nâng cao tay nghề. - GV chưa hết thời gian thử việc: phải dự giờ 2 tiết/ tuần. - GV hết tập sự nên dự giờ ít nhất: 2 tiết/ tháng. - Tổ trưởng dự giờ ít nhất: 4 tiết/ tháng. - Hai tổ chuyên môn phát huy có hiệu quả việc quản lý, kiểm tra, xếp loại, phân loại tổ viên để có kế hoạch bồi dưỡng. Tổ CM có nhiệm vụ bồi dưỡng theo chuyên đề, góp ý giờ dạy theo kế hoạch sinh hoạt đònh kỳ hàng tuần, hàng tháng. - CM thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tự học tự bồi dưỡng của CB – GV, thông qua kiểm tra hồ sơ tự học, tích luỹ kiến thức và thực hiện giảng dạy trên lớp. - CM tích cực tham mưu cho nhà trường tăng cường trang bò các ĐDDH, tài liệu để GV sử dụng trong giảng dạy và học tập. 6 - Ba tổ chuyên môn chủ động xây dựng các tiết bài dạy mẫu để GV dự giờ và góp ý rút kinh nghiệm về nội dung và phương pháp. Mỗi tuần 1 tiết / tổ CM. - Tổ chức phát động phong trào làm ĐDDH, viết SKKN thường xuyên trong năm học để phục vụ cho công tác dạy – học tại nhà trường. 5- Công tác xây dựng và phát huy vai trò hoạt động của hai tổ chuyên môn trong nhà trường 5.1- Xây dựng và kiện toàn hệ thống tổ CM: - Dựa vào chuyên môn được đào tạo của đội ngũ GV, đặc điểm tình hình cụ thể của nhà trường, năm học 2010 – 2011 xây dựng 3 tổ chuyên môn để quản lý và thực hiện nhiệm vụ CM của năm học. Cơ cấu như sau: Tổ xã hội Stt Họ và tên Trình độ đào tạo Ban đào tạo Chức vụ 1 Nguyễn Thò Thanh Hoa CĐSP Văn - KT Tổ trưởng 2 Đoàn Thò Hạnh ĐHSP Văn Tổ phó 3 Nguyễn Thò Thơ CĐSP Văn - KT Tổ viên 4 Nguyễn Thò Hân ĐHSP Sử Tổ viên 5 Nguyễn Thò Hà ĐHSP Văn Tổ viên Tổ tự nhiên Stt Họ và tên Trình độ đào tạo Ban đào tạo Chức vụ 1 Phan Văn Phượng ĐHSP Toán - Lý Tổ trưởng 2 Hứa Thò Hoài CĐSP Sinh - KT Tổ phó 3 Lâm Thò Tâm CĐSP Sinh - CN Tổ viên 4 Đỗ Thò Ngọc Bình CĐSP Toán - Tin Tổ viên 5 Nguyễn Thò Thảo CĐSP Lý - Tin Tổ viên 6 Trần Thò Mỹ Phương CĐSP Hoá - Lý Tổ viên Tổ năng khiếu: 5.2- Phân công chức năng tổ chuyên môn - Tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt 2 lần/ tháng đònh kỳ theo qui đònh của Bộ GD&ĐT.Cụ thể như sau: * Sinh hoạt lần 1: Thứ bảy – tuần 1 của tháng. * Sinh hoạt lần 2: Thứ bảy - tuần 3 của tháng. Stt Họ và tên Trình độ đào tạo Ban đào tạo Chức vụ 1 Nguyễn Thanh Sang CĐSP Anh văn Tổ trưởng 2 Phan Văn Thưởng CĐSP Sử - GDCD Tổ phó 3 Nguyễn Thò Hồng CĐSP Nhạc - CT đội Tổ viên 4 Lê Thò Phương CĐSP Văn - Nhạc Tổ viên 5 Đặng Thò Bích Huyền ĐHSP Anh văn Tổ viên 7 - Tổ CM phải dựa trên kế hoạch CM của nhà trường để xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ. Phải phổ biến để tổ viên thực hiện và thường xuyên đôn đốc, kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch đó. - Nhiệm vụ của tổ trưởng là : + Theo dõi cụ thể tình hình thực hiện phân phối chương trình bộ môn của tổ viên. Lên kế hoạch dạy bù, dạy thay nếu chậm chương trình, hoặc GV đột xuất vắng mặt có lý do. Kòp thời báo cáo lên nhà trường kế hoạch đã xây dựng và thực hiện. + Tổ chức chủ trì các buổi họp CM của tổ theo qui đònh. Tập trung vào nội dung trọng tâm là thảo luận các vấn đề về kiến thức, phương pháp giảng dạy ở các bộ môn và các tiết bài cụ thể. + Được quyền thông qua hồ – giáo án của tổ viên, để duyệt trước khi GV lên lớp. + Quản lý ( duyệt) thường xuyên về: nội dung, hình thức, cách thức, kế hoạch thực hiện các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút ở các bộ môn mà tổ quản lý. + Được quyền kiểm tra đònh kỳ và đột xuất giáo án, giờ dạy trên lớp của GV và báo cáo kết quả về BGH kòp thời để có hướng giải quyết. + Được tham gia việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại, về CM tổ viên cùng với nhà trường. + Được quyền đề nghò, kiến nghò lên nhà trường việc khen thưởng và kỷ luật đối với GV trong tổ. + Triển khai chuyên đề theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường đến các tổ viên. + Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CM – NV và chủ động tổ chức bồi dưỡng cho GV trong tổ theo kế hoạch. 5.3 - Công tác phân công CM đối với GV: Trên cơ sở trình độ đào tạo, năng lực CM và đặc điểm riêng của GV, cũng như yêu cầu cụ thể của nhà trường. Năm học 2009 – 2010 nhà trường phân công CM cho GV như: BẢNG KẾ HOẠCH VÀ PHƯƠNG ÁN PHÂN CÔNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Năm học : 2010 - 2011 ( Thực hiện từ ngày 06/09/2010 ) STT Họ và tên CN Kiêm nhiệm Phân công chuyên môn TS tiết 1 Cao Việt Thắng Bí thư CB/ T.T chủ M T.Chọn. Toán 9 5 2 Lại Minh Kha Chủ tòch CĐ CM, TV&TB ,Hướng nghiệp 9 1 3 Phan Văn Phượng Tổ trưởng tổ TN Toán 6,7 19 4 Hứa Thò Hoài Tổ phó tổ TN Nghỉ sản ( 1/8/2010) 5 Lâm Thò Tâm Sinh 6,7, 8, 9, 16 6 Đỗ Thò Ngọc Bình Toán 8, 9. ( Giám thò) 16 7 Nguyễn Thò Thảo 9B Lý 8, 9. CN 8. ( Giám thò) 14 9 Trần Thò Mỹ Phương 6B Thủ quỹ Hoá 8, 9, Lý 6, 7. Tự chọn lý 6 18 13 Nguyễn Thò Thanh Hoa 9A Tổ trưởng tổ XH Văn 9, C nghệ 9, 20 14 Nguyễn Thò Thơ 7B Nữ công, Văn 7, CN 6, tự chọn văn 7 18 16 Đoàn Thò Hạnh 8B Tổ phó tổ XH Văn 8, GDCD 8, tự chọn Văn 8 ,MT 8 19 17 Nguyễn Thò Hân Sử 6, 7, 8, 9 . Đòa 7 18 20 Nguyễn Thò Hà 6A Văn 6, tự chọn văn 6 , đòa 6 17 8 Nguyễn Văn Thanh Giám thò - PT các cuộc vận động 8 19 Phan Văn Thưởng TTND, Tổ phó tổ NK Thể dục 6, 7, 8, 9 18 18 Nguyễn Thò Hồng B 7A Bí thư chi đoàn m nhạc 6 ,7. MT 7, CN 7, GDCD 6,7 18 15 Lê Thò Phương 8A m nhạc 8, MT 9, Đòa 9, GDCD 9 ( Giám thò) 17 12 Đặng Thò Bích Huyền Anh 8, 9, Tự chọn Anh 8, 9 . Đòa 8, ( Giám thò) 17 22 Nguyễn Thanh Sang Tổ trưởng tổ NK Anh 6, 7 ,MT6, tự chọn Anh 7 5.4- Đổi mới và cải tiến hình thức sinh hoạt tổ CM theo hướng thiết thực, hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy: QUI TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN (Dành cho Tổ trưởng CM nghiên cứu và chỉ đạo) Gồm 6 bước sau: 1/ Thủ tục hành chính (Đánh giá hoạt động, kế hoạch HĐ tuần sau) 2 / Xây dựng giờ dạy chuẩn/ chuyên đề. 3/ Thực hiện giờ dạy trên lớp 4/Dự giờ. 5/ Đánh giá rút kinh nghiệm. 6/ Xây dựng giờ dạy chuẩn/ chuyên đề cho tuần tiếp theo. Trong đó buổi sinh hoạt chuyên môn sẽ trực tiếp thực hiện 4 khâu: khâu 1; khâu2; khâu 5; khâu 6.(Khâu 6 và khâu 2 thực ra là một ở các buổi sinh hoạt lần 2 trở đi, do vậy có thể tăng cường thêm về thời gian. ) B1/ Phần thủ tục hành chính: (15 phút) - Tổ trưởng đánh giá ngắn gọn công tác tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần tới B2/ Xây dựng giờ chuẩn: (60 phút ). - Nhóm bộ môn cùng thống nhất thiết kế chuẩn 1 tiết bài cụ thể. - Chuẩn bò đồ dùng cần thiết. - Phân công người dạy, lớp dạy. B3/ Thực hiện giờ dạy trên lớp: .(45 phút ). - Công việc này nằm ngoài thời gian buổi SHCM. Nhưng là 1 hoạt động quan trọng nhất cần được tổ trưởng chỉ đạo sát sao. - B4/ Dự giờ: .(45 phút ). - Tổ bố trí giờ dạy chuẩn/ chuyên đề hợp lý nhất để ít nhất có được 2/3 GV trong tổ đi dự, mà không ảnh hưởng tới công tác giảng dạy bình thường. B5/ Đánh giá rút kinh nghiệm: (40- 60 phút) - Tổ nhóm đánh giá về thành công, hạn chế của tiết dạy. - Góp ý điều chỉnh để bài dạy hợp lý và hiệu quả hơn, nhân rộng trong thực tiễn. - Rút ra bài học kinh nghiệm B6/ Xây dựng giờ dạy chuẩn/ chuyên đề khác cho tuần tiếp theo (60 phút ) - Nhóm bộ môn cùng thống nhất thiết kế chuẩn 1 tiết bài cụ thể - Chuẩn bò đồ dùng cần thiết. 9 - Phân công người dạy, lớp dạy cho tuần sau. *Dự kiến: Ngoài ra còn tổ chức sinh hoạt CM, thao giảng liên trường ở các bộ môn ít GV: Âm nhạc, Tiếng Anh, Toán, Tin học . (đòa điểm sinh hoạt tại trường Nguyễn Du) 6- Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý CM trong nhà trường 6.1- Yêu cầu: - Hoạt động chuyên môn trong nhà trường phải được quản lý chặt chẽ, thường xuyên và toàn diện. - Hoạt động chuyên môn phải được thực hiện với kỷ luật – kỷ cương nghiêm túc. - Việc kiểm tra phải được tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau: KT thường xuyên, KT chuyên đề, KT đột xuất, KT toàn diện . - Số lượng thành viên được KT trong năm học phải đạt chỉ tiêu: + 100% GV được KT chuyên đề. + 30% GV được KT Toàn diện. 6.2 – Biện pháp thực hiện: - GV thực hiện khâu tự kiểm tra. - Ba tổ CM tổ chức KT theo nhiều hình thức : + KT đònh kỳ hồ sơ - giáo án: 1 lần/ tuần.(tổ trưởng, tổ phó kiểm tra 100% GV trong tổ) + KT giờ dạy trên lớp: 3 - 4 tiết/ tháng. + KT thực hiện qui chế CM: 3- 4 GV/ tháng + KT đột xuất: 3- 4 GV/ tháng. - CM nhà trường tăng cường KT theo hướng: + KT đònh kỳ cùng 3 tổ CM. + KT đột xuất GV: 2- 3 GV/ tháng. + KT toàn diện: 2 - 3 GV/ học kì. - Sau khi kiểm tra sẽ chú trọng việc phát huy hiệu lực sau KT ở mỗi GV được KT. Nghiêm túc xử lý các biểu hiện vi phạm về CM. Phát huy những ưu điểm. 7- Công tác phổ cập GD : 7.1- Yêu cầu và chỉ tiêu: - Thực hiện việc huy động tuyển sinh vào lớp 6 đạt tỷ lệ : 100%. - Duy trì HS học hết cấp đạt tỷ lệ: 97%. - Đảm bảo ổn đònh tỷ lệ phổ cập GD: 70 - 80%. (Bền vững) - Thực hiện tốt công tác điều tra trình độ VH năm 2010. - Thường xuyên cập nhật số liệu và các thông tin cần thiết khác vào hồ sơ PC.GD.THCS. - Nộp báo cáo thống đúng đònh kỳ về Phòng GD huyện. 7.2- Biện pháp thực hiện: - Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động về công tác PCGD.THCS. - Tất cả CBGV đều phải có trách nhiệm tham gia tích cực vào công tác PCGDTHCS. - Cử GV chuyên trách về công tác GDPC.THCS. Phú trung, ngày 20 tháng 9 năm 2010 HIỆU PHÓ CHUYÊN MÔN 10 . học tập của học sinh. 6- Việc xây dựng phòng chức năng, phòng công vụ là khó khăn thực tế trước mắt cho việc sinh hoạt và học tập. 1 B/ KẾ HOẠCH NĂM HỌC. theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường đến các tổ viên. + Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CM – NV và chủ động tổ chức bồi dưỡng cho GV trong tổ theo kế hoạch.

Ngày đăng: 29/11/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5- Công tác xây dựng và phát huy vai trò hoạt động của hai tổ chuyên môn trong nhà trường - Bài giảng Kế hoạch CM năm học 2010-2011
5 Công tác xây dựng và phát huy vai trò hoạt động của hai tổ chuyên môn trong nhà trường (Trang 7)
- Dựa vào chuyên môn được đào tạo của đội ngũ GV, đặc điểm tình hình cụ thể của nhà trường, năm học 2010 – 2011 xây dựng 3 tổ chuyên môn để quản lý và thực hiện nhiệm vụ CM của năm học - Bài giảng Kế hoạch CM năm học 2010-2011
a vào chuyên môn được đào tạo của đội ngũ GV, đặc điểm tình hình cụ thể của nhà trường, năm học 2010 – 2011 xây dựng 3 tổ chuyên môn để quản lý và thực hiện nhiệm vụ CM của năm học (Trang 7)
+ Theo dõi cụ thể tình hình thực hiện phân phối chương trình bộ môn của tổ viên. Lên kế hoạch dạy bù, dạy thay nếu chậm chương trình, hoặc GV đột xuất vắng mặt có lý do - Bài giảng Kế hoạch CM năm học 2010-2011
heo dõi cụ thể tình hình thực hiện phân phối chương trình bộ môn của tổ viên. Lên kế hoạch dạy bù, dạy thay nếu chậm chương trình, hoặc GV đột xuất vắng mặt có lý do (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w