1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

158 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THƠM ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Hà Nội - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THƠM ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS Nguyễn Hùng Hậu PGS,TS Nguyễn Thị Thọ HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Trần Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến số vấn đề lý luận đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung ý nghĩa thời đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 1.3 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố liên quan đến luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 6 14 21 CHƯƠNG 2: ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 24 2.1 Tục ngữ, ca dao Việt Nam 2.2 Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 2.3 Cơ sở hình thành đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 2.4 Đặc điểm đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 24 33 41 55 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM 67 3.1 Đạo làm người thể qua mối quan hệ người với thân 3.2 Đạo làm người thể qua mối quan hệ người với gia đình 3.3 Đạo làm người thể qua mối quan hệ người với xã hội 67 78 101 CHƯƠNG 4: Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM 114 4.1 Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam góp phần hồn thiện nhân cách người Việt Nam 4.2 Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam góp phần xây dựng gia đình Việt Nam hịa thuận, hạnh phúc 4.3 Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với xã hội Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 121 134 145 147 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hoá, hội nhập quốc tế phát triển cách mạng khoa học - công nghệ tạo cho Việt Nam hội thách thức to lớn Một thách thức đặt xuống cấp nghiêm trọng đạo đức xã hội, quan hệ người với người ngày bị vật chất hóa, đạo lý làm người bị xem nhẹ Điều đặt cho yêu cầu phải quay trở với giá trị đạo làm người truyền thống để kế thừa phát huy bối cảnh nay: “Huy động sức mạnh toàn xã hội, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc”[12, tr.129] để “Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh””[12, tr.126] Đạo làm người triết lý nhân sinh nội dung triết học, triết học phương Đơng nói chung, triết học Việt Nam nói riêng Đạo làm người nghiên cứu qua nhiều nguồn tư liệu khác như: văn học, lịch sử, khảo cổ học, phong tục, tập quán nhân dân… Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam - thể loại tương đối đặc thù văn học dân gian, vừa mang tính triết lý, vừa giàu chất trữ tình, thể cách sinh động, sâu sắc quan niệm sống, đạo lý làm người đông đảo quần chúng nhân dân lao động Việt Nam qua nhiều hệ, xem triết học nhân dân lao động Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam việc làm cần thiết, góp phần khẳng định tính đặc thù giá trị tư tưởng triết học Việt Nam Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam tinh hoa văn hóa ứng xử, giúp định hướng lựa chọn giá trị mà người cần giữ gìn, tuân theo suốt đời để vươn tới chân, thiện, mỹ Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam có ý nghĩa khơng q khứ mà cịn có ý nghĩa xã hội Việt Nam bối cảnh xuống cấp đạo đức Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định: “tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp; … đạo đức xã hội có mặt xuống cấp đáng lo ngại”[12, tr.74] Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa XII Đảng khẳng định: “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi, có mặt, có phận cịn diễn biến tinh vi, phức tạp hơn; tham nhũng, lãng phí, tiêu cực nghiêm trọng, tập trung vào số đảng viên có chức vụ máy nhà nước”[13, tr.22] Trong xã hội, suy thoái, xuống cấp đạo đức, lối sống trở thành vấn nạn Tội phạm xã hội ngày gia tăng số lượng tính chất nguy hiểm; tệ nạn xã hội ngày nhiều; mơi trường văn hóa cịn tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục Những giá trị đạo làm người truyền thống có nguy bị lãng quên Chính vậy, việc trở với giá trị đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam để kế thừa phát huy bối cảnh điều cần thiết Với mong muốn nghiên cứu cách hệ thống quan niệm đạo làm người thể qua tục ngữ, ca dao Việt Nam, góp phần khẳng định tính đặc thù giá trị tư tưởng triết học Việt Nam, từ đó, kế thừa phát huy giá trị bối cảnh nay, tác giả chọn “Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam ý nghĩa thời nó” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu số vấn đề lý luận nội dung đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam, từ ý nghĩa thời 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án đặt số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm, sở hình thành, đặc điểm, nội dung ý nghĩa thời đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam; - Làm rõ số vấn đề lý luận tục ngữ, ca dao Việt Nam đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam: khái niệm, nội dung, hình thức đặc điểm tục ngữ, ca dao Việt Nam; khái niệm, chất, sở hình thành đặc điểm đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam; - Phân tích số nội dung đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam thể qua mối quan hệ người với thân, với gia đình xã hội xuất phát từ tồn xã hội; từ khẳng định giá trị tính đặc thù đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam; - Chỉ ý nghĩa đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam với việc hoàn thiện nhân cách người Việt Nam; với việc xây dựng gia đình Việt Nam hòa thuận, hạnh phúc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam ý nghĩa thời 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam thể qua mối quan hệ người với thân, với gia đình, xã hội tự nhiên Trong mối quan hệ người với tự nhiên, tục ngữ, ca dao Việt Nam chủ yếu ca ngợi vẻ đẹp đất nước, quê hương tình yêu quê hương, đất nước người Tuy nhiên, tình yêu quê hương, đất nước tác giả đề cập đến mối quan hệ người với xã hội Vì vậy, luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu đạo làm người thể qua mối quan hệ người với thân, với gia đình xã hội kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam người Kinh số nhà xuất tuyển chọn, giới thiệu như: Nxb Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin, Nxb Đại học Tổng hợp Đồng thời, mối quan hệ người với gia đình, nội dung đạo làm người tác giả tập trung nghiên cứu qua mối quan hệ như: quan hệ cha - con, vợ - chồng, anh - em Trong mối quan hệ người với xã hội, tác giả tập trung nghiên cứu đạo làm người thể qua hai mối quan hệ lớn là: quan hệ người với người xã hội nói chung quan hệ người với quê hương, đất nước Đây mối quan hệ thể rõ nét tục ngữ, ca dao Việt Nam mối quan hệ phát sinh nhiều vấn đề cộm xã hội Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử; cách tiếp cận liên ngành sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt quan niệm vật lịch sử, xuất phát từ tồn xã hội để lý giải ý thức xã hội phát huy giá trị tích cực ý thức xã hội điều kiện Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: đọc tài liệu văn bản, thống kê, giải, so sánh, quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp, lịch sử logic, cụ thể trừu tượng, khái quát hóa, điển hình hóa, chun gia … để làm rõ số vấn đề lý luận đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam; phân tích nội dung ý nghĩa thời đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 5 Những đóng góp luận án - Phân tích làm rõ khái niệm, chất, sở hình thành, đặc điểm nội dung đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam, từ góp phần khẳng định tính đặc thù giá trị đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam tư tưởng triết học Việt Nam; - Chỉ ý nghĩa đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam với việc hoàn thiện nhân cách người Việt Nam; với việc xây dựng gia đình Việt Nam hịa thuận, hạnh phúc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với xã hội Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm rõ khái niệm, chất, sở hình thành, đặc điểm nội dung đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam qua góp phần khẳng định tính đặc thù giá trị đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam tư tưởng triết học Việt Nam - Ý nghĩa thực ti n + Khẳng định ý nghĩa của đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam với việc hoàn thiện nhân cách người Việt Nam; với việc xây dựng gia đình Việt Nam hịa thuận, hạnh phúc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với xã hội Việt Nam + Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy Giáo dục giá trị, Giáo dục kĩ sống, Đạo đức giáo dục đạo đức, Thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn học dân gian Việt Nam Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, … Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo làm người cơng trình nghiên cứu đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam ít, kể đến số cơng trình như: Trong Triết học Việt Nam, Tập 1: Triết học Việt Nam truyền thống [22], Nguyễn Hùng Hậu dành chương nghiên cứu Triết học bình dân Việt Nam Trong đó, tác giả có đề cập đến quan niệm đạo làm người người bình dân Việt Nam thể qua tục ngữ, ca dao Việt Nam Vũ Thị Hải viết Đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam [20] Lê Đức Thọ viết Quan điểm đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam [59] phân tích khái quát đạo lý thể qua tục ngữ, ca dao Việt Nam Tuy nhiên, tác giả chưa đưa định nghĩa đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam Trong viết Chữ Đạo tục ngữ, ca dao – dân ca người Việt [51] Nguyễn Thị Kim Phượng phân tích tiếp biến khái niệm Đạo tục ngữ, ca dao – dân ca người Việt từ khái niệm Đạo kinh điển Tác giả cho chữ Đạo tục ngữ, ca dao – dân ca tập trung hướng đến ý nghĩa nhân sinh, đạo lý, xác định đức tính “ngũ thường” mối quan hệ “ngũ luân” Đạo có ý nghĩa Đạo làm người – Đạo lý giữ vị trí ổn định, bền vững tâm thức người Việt trở thành sợi dây ràng buộc người vào bổn phận xã hội đề bổn phận làm tôi, làm cha mẹ, 140 Tư tưởng thương người tục ngữ, ca dao Việt Nam không mơ hồ, trừu tượng mà cụ thể, mang tinh thần tiến nhân văn sâu sắc Đó tình thương người thương mình; đoàn kết, đùm bọc, sẻ chia cao u nước, thương dân, hết lịng phục vụ nhân dân, đấu tranh bảo vệ quyền lợi nhân dân Quan niệm đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam có ý nghĩa với việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với xã hội 4.3.2 Tình yêu nước tục ngữ, ca dao Việt Nam góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với quê hương, đất nước Việt Nam Mối quan hệ người với quê hương, đất nước mối quan hệ thiêng liêng người, giá trị đề cao hàng đầu tình yêu nước Yêu nước giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, hình thành phát triển với trình đấu tranh dựng nước giữ nước lâu dài nhân dân qua nhiều hệ tinh thần cần tiếp tục phát huy bối cảnh Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) đặt yêu cầu: “xây dựng người Việt Nam giàu lòng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hố, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính”[10, tr.76-77] nhằm khơi dậy tiềm năng, tạo động lực cho phát triển nhanh bền vững đất nước Mặc dù đất nước ta thoát khỏi chiến tranh phải đối diện với thù trong, giặc Các lực thù địch nước giới tìm cách chống phá nghiệp cách mạng dân tộc Cùng với phát triển mặt đời sống xã hội, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đòi hỏi phải nêu cao tinh thần yêu nước Yêu nước bối cảnh phải có kế thừa giá trị lịng yêu nước truyền thống, đồng thời phải bổ sung yêu cầu cho phù hợp với thực tiễn Tình yêu nước tục ngữ, ca dao Việt Nam góp phần xây dựng mối quan 141 hệ tốt đẹp người với quê hương, đất nước sở bổ sung yêu cầu mới, cụ thể là: Thứ nhất, yêu nước tin tưởng, bảo vệ đường cách mạng mà Đảng Bác chọn, kiên đấu tranh chống âm mưu phá hoại lực thù địch Tình yêu nước thể tục ngữ, ca dao Việt Nam ý chí tâm đánh giặc giữ nước Tình u cịn giữ ngun giá trị đến ngày hôm Tuy nhiên, trước bối cảnh đất nước giới có nhiều diễn biến phức tạp như: âm mưu diễn biến hịa bình, khủng bố, nguy chiến tranh, tranh chấp lãnh thổ đất liền biển, nguy an ninh phi truyền thống, an ninh thông tin, an ninh mạng, an ninh kinh tế, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm sử dụng cơng nghệ cao… đe dọa đến hịa bình ổn định nước giới, có Việt Nam tình yêu nước phải gắn với việc nâng cao tinh thần cảnh giác Đảng, qn đội nhân dân, ln đồn kết lịng, sẵn sàng ứng phó với tình xảy ra, tin tưởng, bảo vệ đường cách mạng mà Đảng Bác chọn, kiên đấu tranh chống âm mưu phá hoại lực thù địch nước Thứ hai, yêu nước ln có ý thức bảo vệ mơi trường sống phát triển cá nhân phát triển bền vững đất nước Tình yêu nước thể tục ngữ, ca dao Việt Nam tình u xóm làng, u vẻ đẹp đất nước, q hương Tình u góp phần khơi dậy ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp đất nước bối cảnh môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng Ơ nhiễm mơi trường vấn đề lớn mà mà giới nói chung, Việt Nam nói riêng phải đối mặt Sự phát triển mạnh mẽ sản xuất dân số gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, đe doạ trực tiếp phát triển bền vững quốc gia Theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, năm, Việt Nam tiêu thụ 100.000 hóa chất bảo vệ thực vật; phát sinh 23 triệu rác thải sinh hoạt, triệu 142 chất thải rắn công nghiệp, 630.000 chất thải nguy hại việc xử lý chất thải, nước thải hạn chế Đặc biệt, nước có 283 khu cơng nghiệp với 550.000m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm công nghiệp khoảng 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung Hơn 500.000 sở sản xuất có nhiều loại hình sản xuất nhiễm môi trường, công nghệ sản xuất lạc hậu Bên cạnh đó, nước ta có 5.000 doanh nghiệp khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng; 4.500 làng nghề Hơn 13.500 sở y tế hàng ngày phát sinh 47 chất thải nguy hại 125.000 m3 nước thải y tế Cả nước có 787 thị với 3.000.000 m3 nước thải ngày/đêm hầu hết chưa xử lý lưu hành gần 43 triệu mơtơ triệu ơtơ [25] Tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí thành phố lớn Việt Nam mức báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người hệ sinh thái Đã đến lúc phải nhận thức rõ vấn đề này, có hành động thiết thực, kịp thời góp phần bảo vệ mơi trường sống Ăngghen cảnh báo: “Chúng ta hồn tồn khơng thống trị giới tự nhiên kẻ xâm lược thống trị dân tộc khác, người sống bên giới tự nhiên, mà trái lại, thân chúng ta, với tất xương thịt, máu mủ đầu óc chúng ta, thuộc giới tự nhiên”[6, tr.655] Con người phận không tách rời giới tự nhiên điều gây tổn hại cho giới tự nhiên sớm muộn tác động trực tiếp đến người Mơi trường sống bị nhiễm khơng khác ngồi hệ cháu trực tiếp phải gánh chịu Chính vậy, u nước bối cảnh cịn biết u bảo vệ mơi trường sống phát triển cá nhân phát triển bền vững đất nước Thứ ba, yêu nước khơng ngừng học tập, tu dưỡng trí tuệ đạo đức, có ý thức xây dựng mối quan hệ tốt đẹp cá nhân với gia đình xã hội nhằm thúc đẩy tiến xã hội Sự phát triển mặt đời sống xã hội đặt yêu cầu ngày cao người Đặc biệt, cách mạng công nghiệp 143 lần thứ tác động mạnh đến Việt Nam tạo cho hội thách thức to lớn Về hội, Việt Nam hội nhập sâu rộng, hiệu vào kinh tế giới, tắt đón đầu, tranh thủ thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thu hẹp khoảng cách phát triển Bên cạnh hội, Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn Một thách thức đặt không trau dồi kiến thức, phát huy sức mạnh trí tuệ tồn dân, khơng sẵn sàng tham gia vào cách mạng bị tụt hậu Vì thế, yêu nước ngày tâm trau dồi kiến thức, kĩ năng, nắm bắt tri thức khoa học tiên tiến thời đại, ứng dụng vào sống, vào q trình sản xuất đồng thời khơng ngừng nghiên cứu tìm tịi để có đóng góp cho khoa học, góp phần vào phát triển đất nước Cùng với việc nâng cao trí tuệ, người cần sức tu dưỡng đạo đức để hoàn thiện nhân cách, có ý thức xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, xã hội tạo sở cho phát triển hài hòa mặt đời sống xã hội Có thể nói, yêu nước bối cảnh đặt yêu cầu đòi hỏi phải có thống truyền thống đại, kế thừa đổi mới; đòi hỏi phải chuyển từ tinh thần yêu nước chiến tranh sang hịa bình, từ ý chí khơng chịu nước, khơng chịu làm nơ lệ sang ý chí khơng chịu nghèo đói, tụt hậu: “Yêu nước ngày nay… phải gắn liền với ý chí tự lực tự cường, sáng tạo lao động, học tập nghiên cứu, khai thác tiềm đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc, chiến thắng nghèo đói lạc hậu, để nhân dân ấm no, hạnh phúc, vươn lên ngang tầm thời đại”[32, tr.32] Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam có ý nghĩa sâu sắc, góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với quê hương, đất nước, góp phần giúp có nhận thức hành động đắn để thể tình yêu nước bối cảnh 144 Tiểu kết chương Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam thể triết lý sống sâu sắc dân tộc đúc kết qua nhiều hệ, có ý nghĩa với việc hoàn thiện nhân cách người Việt Nam, với việc xây dựng gia đình Việt Nam hòa thuận, hạnh phúc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với xã hội Việt Nam nay: Thứ nhất, đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam góp phần giúp biết sống có trách nhiệm với mình, biết làm chủ đời mình, có khát vọng khẳng định mình; ln có ý thức vươn lên học tập để hoàn thiện thân đồng thời hiểu giá trị lao động từ có thái độ cần cù, sáng tạo lao động Thứ hai, đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam giúp thấy vị trí, vai trị gia đình từ có ý thức xây dựng mối quan hệ cha – con, vợ - chồng, anh – em hòa thuận, hạnh phúc dựa thấu hiểu thực bổn phận từ hai phía, tạo sở xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc Thứ ba, đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam củng cố tình u thương lịng u nước người Việt Nam, giúp người có ý thức xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với xã hội, góp phần xây dựng đất nước phát triển bền vững Trong bối cảnh đất nước đà hội nhập phát triển việc trở phát huy giá trị đạo làm người truyền thống thông qua tục ngữ, ca dao Việt Nam điều cần thiết, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trần Quốc Vượng nói: “nếu Dân gốc nước Văn hóa Dân gian tảng văn hóa dân tộc”[76, tr.184] Để phát huy giá trị đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam đòi hỏi phải đảm bảo thống truyền thống đại sở nhận thức biến đổi khơng ngừng thực tiễn sống Có vậy, hiểu giá trị đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam, đồng thời có ý thức bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị thời đại ngày 145 KẾT LUẬN Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam tranh sinh động tồn người tổng hòa mối quan hệ xã hội; thống biện chứng yêu cầu để hoàn thiện nhân cách nguyên tắc đạo đức bản, cốt lõi quy định bổn phận người mối quan hệ với thân, với gia đình xã hội Mặc dù, quan niệm đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam chưa tổng kết thành hệ thống quan điểm lý luận đó, người ta thấy “triết lý dân tộc” giản dị mà sâu sắc, thể tinh thần nhân văn, cách mạng, nét đặc sắc lối ứng xử dân tộc, tính đặc thù tư tưởng triết học Việt Nam Ở giai đoạn lịch sử khác nguyên tắc đạo đức mà người cần tuân theo có thay đổi định Tuy nhiên, tục ngữ, ca dao Việt Nam triết lý sống cha ông ta đúc rút qua nhiều hệ thể quan niệm đạo làm người mang tính bền vững, thể giá trị cốt lõi mà người cần phải theo đuổi suốt đời Những điều có ý nghĩa sâu sắc, góp phần định hướng cho người nhận thức hành động để hoàn thiện nhân cách xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình xã hội, tạo sở cho phát triển hài hòa mặt đời sống xã hội Đặc biệt, trước phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nay, bên cạnh thuận lợi đặt cho khơng thách thức Một thách thức xuống cấp đạo đức xã hội Vì vậy, việc kế thừa phát huy giá trị đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đồng thời, giá trị đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam cần phải nâng lên cho phù hợp với yêu cầu thời đại Hiếu với tổ tiên, ông bà, cha mẹ mở rộng nâng lên thành hiếu với dân với nước Lòng thương người nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo Lòng yêu 146 nước phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, tin tưởng vào đường cách mạng mà Đảng Bác chọn Có vậy, giá trị đạo làm người truyền thống nói chung, thể tục ngữ, ca dao Việt Nam nói riêng có ý nghĩa tích cực việc giữ gìn xây dựng văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, thể vai trị tác động trở lại tồn xã hội nhằm xây dựng nước Việt Nam ngày giàu mạnh Có thể nói, tục ngữ, ca dao Việt Nam triết học nhân dân lao động Việt Nam Đó kho tàng tri thức chứa đựng muôn vàn giá trị tinh thần quý báu Nghiên cứu đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam khai thác giá trị Vì vậy, tác giả hy vọng có nhiều đề tài nghiên cứu tục ngữ, ca dao Việt Nam nói riêng, Văn học dân gian Việt Nam nói chung góc độ triết học, nhằm giúp hệ trẻ Việt Nam có hội hiểu rõ cội nguồn văn hóa dân tộc, từ có ý thức bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị bối cảnh đất nước đà hội nhập phát triển 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thị Thơm (2018), “Đạo hiếu tục ngữ, ca dao Việt Nam”, Tạp chí Triết học, Số 6(325)/2018, tr.85-92 Trần Thị Thơm (2019), “Triết lý giáo dục tục ngữ, ca dao Việt Nam”, Tạp chí Triết học, Số 5(336)/2019, tr.77-84 Trần Thị Thơm (2016), “Triết lý việc học tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, Số 383, tháng 6/2016, tr.13-15 Trần Thị Thơm (2016), “Quan niệm giải phóng phụ nữ ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, kỳ 3, tháng 6, tr.141-143 Trần Thị Thơm (2016), “Tinh thần đấu tranh chống xâm lược thực dân, đế quốc ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, kỳ 3, tháng 6/2016, tr.137-140 Trần Thị Thơm (2018), “Tư tưởng tôn sư trọng đạo ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, Số 428 (kì - 4/2018), tr.35-38 Trần Thị Thơm (2019), “Quan niệm nghĩa anh em tục ngữ, ca dao Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, Số 463 (kì - 10/2019) Tran Thi Thom, Tran Thi Ngoc (2018), “Dualistic Behavior of Vietnamese in Folk-songs and Proverbs”, American Journal of Educational Research, Vol 6, No 5, 526-531 Tran Thi Thom (2019), “Morality in Vietnamese Proverbs and Folk Songs – Formation Basis and Characteristics”, World Journal of Social Sciences and Humanities, vol.5, no.1: 55-61 doi: 10.12691/wjssh-5-1-8 10 Tran Thi Thom (2019), “The Morality of Being Human in Family Relationships Expressed by Vietnamese Proverbs and Folk Songs”, World Journal of Social Sciences and Humanities, vol.5, no.2:62-70 doi: 10.12691/wjssh-5-2-1 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thu Ái Nguyễn Kim Hanh (Sưu tầm dịch)(2004), Giáo dục truyền thống văn hóa gia đình cổ xưa, Nxb Văn hóa thơng tin Lương Gia Ban Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên)(2014), Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đỗ Thị Bảy (2011), Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ ca dao, Nxb Lao động, Phan Kế Bính (2008), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đồn Trung Cịn (Dịch giải)(1996), Đại học Trung dung, Nxb Thuận Hóa - Huế Nguyễn Nghĩa Dân (2000), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thanh niên Nguyễn Nghĩa Dân (2007), Tục ngữ dân tộc Việt Nam giáo dục đạo đức Nxb Giáo dục 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng 149 14 Trần Thị Điểu (2014), "Đạo hiếu văn học dân gian Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đạo làm người văn hóa Việt Nam, Khoa Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Lý luận trị, tr 257-268 15 Lê Văn Đính (2007), "Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo 10 16 Phan Đại Dỗn (1999), "Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 17 Nguyễn Tài Đơng (2013), "Tam giáo Đồng nguyên tính Đa nguyên truyền thống văn hóa Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 5(66) 18 Vũ Dung Vũ Thúy Anh (2003), Ca dao Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 20 Vũ Thị Hải (2014), "Đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đạo làm người văn hóa Việt Nam, Khoa Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Lý luận trị, tr 339-352 21 Cao Thu Hằng Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên) (2017), Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Hùng Hậu (2017), Triết học Việt Nam, tập 1: Triết học Việt Nam truyền thống, Nxb Chính trị Quốc gia thật 23 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Tử Hoàn (2004), "Nho giáo với gia đình Việt Nam truyền thống", Tạp chí Đơng Nam Á 12 25 Nguyễn Hồng (2018), Tổng quan thực trạng ô nhi m môi trường nay, truy cập ngày 28/5/2019, trang web 150 http://tainguyenmoitruong.com.vn/tong-quan-thuc-trang-o-nhiem-moitruong-hien-nay/ 26 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học - Mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Thừa Hỷ (2015), Văn hóa Việt Nam truyền thống - Một góc nhìn, Nxb Thơng tin truyền thơng 28 Huệ Khải (2010), Tam giáo Việt Nam, Tiền đề tư tưởng mở Đạo Cao Đài, Nxb Tôn giáo 29 Đinh Gia Khánh (1983), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Không rõ tên (2018), Thực trạng thực phẩm bẩn – Những số biết nói, truy cập ngày 6/3/2019, trang web http://www.greenfeed.com.vn/vi/thuc-trang-thuc-pham-ban-nhung-conbiet-noi/, 31 Khổng tử (Người biên soạn)(Tạ Quang Phát dịch)(2007), Kinh Thi, Nxb Văn học 32 Nguyễn Thế Kiệt (2015), "Vai trò giáo dục đạo đức xây dựng nhân cách sinh viên nay", Tạp chí Lý luận trị 33 Nguyễn Xuân Kính ( chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Hồng Thúc Lân (chủ biên) (2017), Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Mã Giang Lân Lê Chí Quế (1977), Tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp 37 Phạm Việt Long (2010), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 151 38 Nguyễn Thị Như Lụa (2014), "Quan niệm đạo Hiếu tục ngữ, ca dao Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đạo làm người văn hóa Việt Nam, Khoa Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 364-375 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 45 Phạm Xuân Nam (2002), Triết lý phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội 46 Nguyễn Thế Nghĩa Nguyễn Thị Hương Giang (2017), Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 47 Trần Nghĩa (2010), "Quá trình hội nhập Nho – Phật – Lão hay hình thành tư tưởng “tam giáo đồng nguyên” Việt Nam", Tạp chí Triết học 1(224) 48 Vũ Ngọc Phan (2008), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 50 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội 152 51 Nguyễn Thị Kim Phượng (2017), Chữ Đạo tục ngữ, ca dao - dân ca người Việt, Kỷ yếu Hội thảo: Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.528-544 52 Trần Đăng Sinh (2010), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Bùi Thanh Sơn Lê Thị Thu Ngân (2007), Con người Việt Nam - giá trị truyền thống đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Võ Văn Thắng Nguyễn Thị Ngọc Thơ (2014), "Nhân – giá trị văn hóa cao đẹp đạo làm người Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đạo làm người văn hóa Việt Nam, Khoa Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Lý luận trị, tr 48-57 55 Hoàng Phương Thảo (2014), "Đạo hiếu ca dao Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đạo làm người văn hóa Việt Nam, Khoa Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Lý luận trị, tr 295-306 56 Hồng Thị Thảo (2018), "Tìm hiểu số nội dung giáo dục qua triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam", Tạp chí Giáo dục Số Đặc biệt Kì tháng 5, tr 276-279 57 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 58 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 59 Lê Đức Thọ (2018), "Quan điểm đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam", Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ 3, tr 70-72 60 Nguyễn Thị Thọ (2017), Bản thể luận xã hội đạo hiếu Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội 61 Nguyễn Khắc Thuần (2001), Đại cương Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 153 62 Lê Huy Thực (2015), Triết lý đạo đức kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Đăng Thục (1964), Tư tưởng Việt Nam - Tư tưởng bình dân Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 64 Nguyễn Ngọc Tồn (2007), "Về tính nhân văn văn hóa Việt Nam", Tạp chí Triết học 6(193) 65 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 66 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1999), Tuyển tập Văn học dân gian, tập 4, quyền 1: Tục ngữ - Ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, Tập - Tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, Tập 15 - Ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, Tập 19 - Nhận định tra cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Quốc Văn (2006), "Những giá trị tích cực Nho giáo Bộ luật Hồng Đức", Tạp chí Dân chủ & Pháp luật 1(166) 71 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Vân (2014), "Đạo đức – giá trị tôn vinh tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đạo làm người văn hóa Việt Nam, Khoa Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Lý luận trị, tr 278-294 154 73 Nguyễn Thị Vân (2014), "Giáo dục đạo đức thông qua tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đạo làm người văn hóa Việt Nam, Khoa Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Lý luận trị, tr 364-375 74 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Lịch sử triết học, NXb Chính trị Quốc gia 75 Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm 76 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 77 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 78 Phạm Thu Yến (chủ biên) (2008), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội ... giáo văn hóa Trong viết Về tính nhân văn văn 14 hóa Việt Nam [64], Phan Ngọc Tồn khai thác tính nhân văn văn hóa Việt Nam qua hai đặc trưng là: khoan dung tinh thần u nước Tính nhân văn văn hóa... hưởng Nho giáo Văn học dân gian là: “Bình dân Việt Nam với Nho giáo qua Văn học dân gian” Triêu Dương “Vài nét tinh thần chống ý thức hệ Nho giáo Văn học dân gian Việt Nam” Bùi Văn Nguyên Cả hai... phản chiếu giá trị người Việt Nam truyền thống Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam [58] Tìm sắc văn hóa Việt Nam [57], Trần Ngọc Thêm nét sắc văn 10 hóa Việt Nam đồng thời phân tích làm rõ sở hình thành

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN