1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TƯ VẤN TRUNG TÂM CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN MIỀN NAM (SCAP) RÀ SOÁT CHÍNH SÁCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỀN VỮNG

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUNG TÂM CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN MIỀN NAM (SCAP) BÁO CÁO TƯ VẤN RÀ SỐT CHÍNH SÁCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỀN VỮNG Vùng đồng Bằng Sông Cửu Long MỤC LỤC PHẦN 1: MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP RÀ SOÁT 1.1 Bối cảnh chung 1.2 Chính sách xu hướng rà soát 1.3 Mục tiêu rà soát 1.4 Nội dung rà soát 1.5 Phương pháp rà soát 1.5.1 Phạm vi văn 1.5.2 Phương pháp tiếp cận rà soát 1.5.3 Cách thức tiến hành 12 PHẦN II: KẾT QUẢ RÀ SỐT 2.1 Quy hoạch quản lý vùng ni: 14 2.1.1 Kết rà sốt theo tiêu chí chồng chéo mâu thuẫn 14 2.1.2 Kết rà sốt theo tiêu chí lỗi thời 19 2.1.3 Kết rà sốt theo tiêu chí thiếu 20 2.2 Quản lý, phân phối thương mại hóa giống thức ăn 21 2.2.1 Kết rà sốt theo tiêu chí chồng chéo 21 2.2.2 Kết rà sốt theo tiêu chí mâu thuẫn 22 2.2.3 Kết rà sốt theo tiêu chí lỗi thời 23 2.2.4 Kết rà soát theo tiêu chí thừa/thiếu 24 2.3 Đầu tư, tín dụng NTTS 26 2.3.1 Kết rà sốt theo tiêu chí chồng chéo 26 2.3.2 Kết rà sốt theo tiêu chí mâu thuẫn 29 2.3.4 Kết rà sốt theo tiêu chí lỗi thời 31 2.3.5 Kết rà soát theo tiêu chí thừa - thiếu 32 2.4 Chính sách quản lý dịch bệnh an toàn vệ sinh thực phẩm 33 2.4.1 Kết rà soát dựa vào tiêu chí chồng chéo 34 2.4.2 Kết rà soát dựa vào tiêu chí mâu thuẫn 35 2.4.3 Kết rà soát dựa vào tiêu chí lỗi thời .36 2.4.4 Kết rà soát dựa vào tiêu chí thừa/thiếu 37 2.5 Chính sách quản lý thuốc thú y hóa chất NTTS 38 2.6 Chính sách thương mại hội nhập quốc tế 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CHINH SÁCH CỐT LÕI PHỤC VỤ RÀ SOÁT 50 PHẦN 1: MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP RÀ SOÁT 1.1 Bối cảnh chung Nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế quan trọng Việt Nam có tốc độ phát triển trung bình 6,5-7%/năm thập kỷ qua Năm 2014, tổng sản lượng thủy sản năm 2014 ước đạt 6,3 triệu tấn, tăng 4,4% so với năm 2013 Diện tích ni tơm nước lợ đạt 685.000 ha, diện tích ni tơm sú 590.000 ha, tơm thẻ chân trắng 95.000 ha, tổng sản lượng thu hoạch đạt 660.000 tấn, tăng 20,4% so năm 2013 Ngoài ra, diện tích ni cá tra ước đạt 5.500ha với sản lượng 1,1 triệu Tổng giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam ước đạt gần 188 nghìn tỷ đồng, tăng 6,5% so với năm 2013 Trong đó, giá trị nuôi trồng thủy sản ước đạt 115 nghìn tỷ đồng Những năm gần đây, Chính phủ Bộ NNPTNT ban hành nhiều văn quan trọng mang tính định hướng đẩy mạnh phát triển thủy sản Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tạo hành lang pháp lý quan trọng thúc đẩy phát triển ngành động lực để ngư dân, nông dân doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất khai thác thủy sản Hệ thống văn pháp lý từ Trung ương đến địa phương đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy ngành NTTS phát triển vượt bậc năm qua Tuy nhiên, hệ thống chế sách văn quy phạm pháp luật ngành thủy sản, đặc biệt nuôi trồng thủy sản nhiều bất cập Một số văn quy định tiêu chuẩn quản lý ngành thường xuyên thay đổi thiếu tính đồng bộ, chồng chéo, khả thi áp dụng, đặc biệt số văn quy phạm pháp luật chế sách ưu đãi đầu tư Các quy định phân cấp quản lý chưa phù hợp thiếu quy định cụ thể công tác phối hợp liên ngành phân công trách nhiệm bên liên quan, ngành nông nghiệp, công thương y tế, nên công tác quản lý nhà nước ngành thủy sản nhiều địa phương chưa thực tốt Do đó, việc rà sốt đánh giá khả thực thi để tìm bất cập, lỗ hổng sách, đề xuất hồn thiện sách vấn đề cấp bách để thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, đặc biệt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, hội nghị tổng kết ngành năm 2014, Bến Tre, ngày 4/11/2014 1.2 Chính sách xu hướng rà sốt Hệ thống sách ngành tổng thể quan điểm, chuẩn mực, biện pháp, quy định mà Nhà nước sử dụng nhằm đạt mục tiêu chiến lược ngành Mỗi sách đời phát huy tác dụng tuân theo quy luật định giới hạn định Thông thường giai đoạn đầu, sách chưa phát huy đầy đủ tác dụng sách vừa ban hành, bị chi phối ảnh hưởng lợi ích nhiều đối tượng; ngồi ra, cịn người thực thi sách chưa có đủ kinh nghiệm Trong thời gian tiếp theo, sách theo qn tính (có độ trễ thời gian) phát huy hiệu mong muốn nhà hoạch định sách Sau giai đoạn này, sách trở nên quen thuộc với người thực thi khả tác động khơng cịn nhiều, địi hỏi phải có hình thức thay đổi, không trở nên lỗi thời Sang giai đoạn tiếp theo, sách gần hiệu lực cần phải thay sách Chính sách Các quan điểm Các biện pháp Các quy định Các mục tiêu phận Hình 1: Cấu trúc nội hàm sách Như vậy, sách ngành tổng thể quan điểm, biện pháp, quy định nhằm thực mục tiêu phát triển ngành khoảng thời gian cụ thể Xem xét vòng đời sách cụ thể (xây dựng sách, phân tích sách đánh giá sách) công việc cần thiết nhà làm sách Vấn đề đặt cần phải có cơng cụ đủ mạnh, quy trình phân tích rõ ràng tiêu chí đánh giá cụ thể nhà làm luật đánh giá tốt sách so sánh sách với để đánh giá chúng Rà sốt sách khâu quan trọng trình thay đổi sách Mặc dù hai khái niệm thay đổi sách (policy change) cải cách sách (policy reform) sử dụng thay nghiên cứu hàn lâm, hai khái niệm khác cần phải phân biệt rõ Thay đổi sách nói lên thay đổi sách mang tính đổi sáng tạo tảng cấu trúc (Bennett and Howlett 1992) khái niệm cải cách sách thay đổi lớn (OECD, 2013) Như khái niệm rà sốt sách thuộc khái niệm thứ nhất, q trình rà sốt chỉnh sửa dựa tảng có Gần số quốc gia việc thiếu vắng tham gia bên liên quan dẫn đến việc cải cách sách khơng đạt hiệu hay nói cách khác tính thực thi sau cải cách sách không cao Ngày nay, quốc gia nhận thấy tất tác nhân, nhóm cộng đồng, khu vực tư nhân, phải nằm trình Muốn thay đổi sách trước tiên phải thực rà sốt sách Q trình hoạch định, thực hiện, rà sốt cải cách sách phải trả lời câu hỏi:  Các sách thực mục tiêu đề hay chưa - hiệu nào?  Chúng đạt mục tiêu sở chi phí hợp lý điều kiện xã hội chúng chưa – chi phí hiệu phù hợp chưa?  Ai hưởng lợi bị thiệt hại từ sách - có cơng khơng? Thơng thường có giao thoa sách ngành, cụ thể sách ni trồng thủy sản với sách ngành khác, chí ngành thủy sản mục tiêu sách đơi mâu thuẫn, thường mâu thuẫn mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học dịch vụ môi trường với mục tiêu lợi ích hiệu kinh tế Những vấn đề vượt phạm vi ngành thủy sản bị chi phối yếu tố cấu trúc kinh tế trị, cho nên, dù biết cần phải thay đổi sách khơng dễ thực Kinh nghiệm từ Thái Lan Mỹ cho thấy cải cách sách The Nature of Policy Change and Implementation: A Review of Different Theoretical Approaches Lucie Cerna, Analyst, OECD 2013 thủy sản phải bao gồm yếu tố cấu kinh tế quốc dân, hệ thống trị quy trình lập sách Ở cấp độ cao hơn, q trình rà sốt điều chỉnh sách cịn xuất phát xu hướng cụ thể có tính thời điểm3 Ví dụ châu Âu, q trình rà sốt, điều chỉnh tái cấu trúc sách diễn sớm hơn, sơ lược theo giai đoạn sau:  Chuyển đổi từ sách sử dụng tài nguyên tự nhiên để trì sống sản xuất nơng nghiệp sang sách khai thác nguồn tài nguyên phục vụ công nghiệp, lượng xây dựng  Thời kỳ chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp bền vững kinh tế nông nghiệp đại  Sự mở rộng phạm vi tập trung sách nơng nghiệp từ sản xuất nơng nghiệp bền vững sang quản lý nông nghiệp đa chức bối cảnh thị hóa xã hội rộng rãi  Và nay, thay đổi sách nơng nghiệp từ phạm vi quốc gia vùng sang phạm vi châu Âu tiến tới toàn cầu, sở hoạch định sách đa cấp Trong vài thập kỷ gần đây, quốc gia giới có cải cách lớn để tái cấu trúc sách phát triển thủy sản với thành cơng định 1.3 Mục tiêu rà soát Mục tiêu tổng thể nghiên cứu đánh giá thực trạng sách nuôi trồng thủy sản, nhận dạng bất cập lỗ hổng sách, nhằm đề xuất hướng hồn thiện sách phát triển ni trồng thủy sản Đồng Bằng Sông Cửu Long Mục tiêu cụ thể: Franz Schmithusen 2003 Cải cách tồn cầu sách lâm nghiệp bền vững - triển vọng châu Âu, Bài giảng cho Viện Bảo tồn Pinchot Hoa Kỳ, Washington DC Xác định sách có hiệu lực liên quan đến nuôi trồng thủy sản ĐBSCL Xác định khoảng trống rào cản sách liên quan đến ni trồng thủy sản bền vững, đặc biệt tôm cá tra Đề xuất giải pháp/ khuyến nghị sách ni trồng thủy sản bền vững Đồng Bằng Sơng Cửu Long 1.4 Nội dung rà sốt Nội dung rà soát chinh sách bao gồm tất vấn đề sách ni trồng thủy sản Để cho dễ việc rà sốt, chúng tơi chia làm nhóm vấn đề sau: Quy hoạch quản lý vùng nuôi Quản giống thức ăn thủy sản Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Quản lý dịch bệnh thuốc thú y thủy sản Quảng lý chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi thủy sản Tín dụng thu hút đầu tư nuôi trồng thủy sản Hiện nay, việc phân chia nhóm sách có nhiều tranh cãi, tuỳ thuộc việc chủ thể phân chia nhấn mạnh coi trọng lĩnh vực Các nghiên cứu khác có cách phân chia khác nhau, tuỳ theo mục đích nghiên cứu phạm vi rà sốt Tuy nhiên, điểm quan trọng lĩnh vực có quan hệ mật thiết với sách chứa đựng bên nhiều lĩnh vực nêu 1.5 Phương pháp rà soát 1.5.1 Phạm vi văn Phạm vi văn phục vụ nghiên cứu gồm cấp: Quốc Hội, Chính phủ Bộ (hoặc tương đương) đến 30/12/20015 - Cấp Quốc hội: gồm Luật thủy sản, Luật đất đai, Pháp lệnh quản lý giống vật nuôi, Pháp lệnh thú y, Cấp Chính phủ gồm nghị định Chính phủ, định Thủ tướng, Chỉ thị Thủ tướng, chiến lược, - chương trình, dự án Cấp Bộ gồm Thông tư (kể thông tư liên tịch), Chỉ thị, Quyết định Bộ có liên quan (1) Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2) Tài ngun Mơi trường (3) Tài (4) Kế hoạch Đầu tư (5) Công Thương, (6) Bộ Y tế 1.5.2 Phương pháp tiếp cận rà sốt Có bước tiếp cận phân tích sách:  Bước phân tích trước ban hành (pre-policy phase): bước thực trước sách ban hành để dự đốn kết khác sách, bao gồm: dự đốn tác động ảnh hưởng sách, phân tích chi phí - lợi ích, phân tích kinh nghiệm đa mục tiêu khác sách Phân tích tác động tiềm sách theo kịch khác  Bước phân tích sau ban hành (after-policy phase): đánh giá kết thực sách, xem xét q trình phát triển sách có phù hợp khơng Q trình phân tích bao gồm khảo sát, thu thập ý kiến chuyên gia, phân tích chi phí lợi ích, tính hiệu quả, mô tả, thống kê đánh giá ước lượng  Bước phân tích q trình thực sách (on-going policy enforcement phase): mô tả đánh giá sau sách thực thời gian ngắn nhằm nâng cao mức độ linh hoạt bước việc triển khai thực sách Như rà sốt sách bước phân tích q trình thực sách, nhằm xác định lỗ hổng, điểm nghẽn sách đề xuất chỉnh sửa hoàn thiện Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tơi mở rộng rà sốt sang phân tích sách ni trồng thủy sản thực nhằm rút học cho việc điều chỉnh sách thực thi Để xây dựng phương pháp rà soát cho nghiên cứu này, dựa vào phương pháp tiếp cận tổng hợp Weimer Vining (2005) kết hợp rà sốt văn phịng nghiên cứu thực địa Khởi đầu theo cách thơng thường Rà sốt tồn tài liệu văn (tập trung vào nguồn có dẫn) Từ tài liệu đến người Nghiên cứu tiền thực địa (trong giai Cách khởi đầu khác đoạn này, chủ yếu (với “ngòi nổ nhanh”) vấn qua điện thoại thư điện tử) từ tài liệu đến văn Rà soát bổ sung văn (tài liệu người vấn khuyến nghị cung cấp) Từ người đến tài liệu Từ người đến người Lý thuyết, liệu, kiện nguồn để phân tích vấn đề giải pháp) Nghiên cứu thực địa bổ sung (chọn “quả bóng tuyết” từ vấn trước đó) Hình 2: Ma trận chiến lược việc kết hợp rà sốt văn phịng kiểm chứng thực địa (D Weimer A Vining, 2005 10 Ngoài ra, chất lượng thuốc có tình trạng nạn thuốc giả tràn lan, người dân (kể Doanh nghiệp) nắm chất lượng thuốc thú y Đề nghị cần có chế tài quản lý (viii) Việc sản xuất sử dụng Vacxin cịn Chi phí sản xuất Vacxin cao kháng sinh Vacxin không gây hậu xấu kháng sinh Sử dụng vacxin xu hướng tương lai để thay thể cho kháng sinh Các doanh nghiệp cho cần Luật hóa vấn đề sử dụng Vacxin11 (ix) Về nuôi trồng thuỷ sản, thiếu phối hợp ngành công tác bảo vệ môi trường; Hoạt động cảnh báo môi trường, giám sát dịch bệnh nuôi trồng thủy sản, kiểm dịch thủy sản cịn nhiều hạn chế Lực lượng làm cơng tác kiểm dịch địa phương mỏng, thiếu trang thiết bị; hệ thống tra thủy sản chưa vào hoạt động; tình trạng thiếu tính thống hệ thống kiểm dịch tỉnh hạn chế hiệu cơng tác kiểm dịch thủy sản, có nhiều lơ hàng nhập khơng có giấy chứng nhận kiểm dịch chứng nhận có tính chất đối phó 2.6 Chính sách thương mại hội nhập quốc tế (i) Thị trường giá thiếu kiểm soát chặt chẽ Giá tôm nguyên liệu thu mua doanh nghiệp thấp, nguyên nhân doanh nghiệp xuất tôm phải cạnh tranh với doanh nghiệp xuất từ Ấn Độ, Indonesia vốn tiếp cận giá nguyên liệu thấp từ nông dân họ, nên nhiều doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam bị tồn kho khối lượng lớn Ngồi ra, hình ảnh tôm xuất xứ từ Việt Nam bị mang tiếng có lượng tồn dư kháng sinh vượt chuẩn cho phép tạo tiếng tăm không tốt nước ngồi Tình trạng giá ngun liệu đầu vào như: giống, thức ăn tôm…năm so với ba năm trước: tăng giá khoảng 30%, giá tôm năm so với ba năm trước: giảm khoảng 30% 11 Cơng ty Vĩnh Hồn, Đồng Tháp 40 (ii) Ngồi ra, tình hình tiêu thụ sản phẩm tơm ngun liệu cho bấp bênh Ngoài việc dự báo sức tiêu thụ thị trường yếu kém, hộ nuôi nhỏ lẻ lại chưa liên kết chặt chẽ mà ngược lại họ cạnh tranh với tiêu thụ sản phẩm Lợi dụng hội thương lái ép giáđối với hộ nuôi tôm (iii) Đây vấn đề khó địi hỏi giải pháp tổng hợp từ quy hoạch, ổn định cung cầu biện pháp kiểm soát giá (iv) Sự phát triển ngành nuôi trồng cá tra, tôm sú gắn liền với hoạt động quan chức năng, quan chuyên môn địa phương quan khuyến nông, Chi cục nuôi trồng thủy sản, Chi cục phát triển nông thôn Tuy nhiên, quan cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế việc hỗ trợ thúc đẩy chuỗi: (i) chưa có cán phụ chuyên trách việc theo dõi, giám sát hỗ trợ kỹ thuật cho người nuôi cá tra, tôm sú (ii) lực cho cán phụ trách trực tiếp liên quan đến HTX/THT, liên quan đến kỹ thuật nuôi trồng cá tra, tôm sú chưa nâng cao (iii) khơng có/thiếu kinh phí hoạt động cho quan công tác hỗ trợ nâng cấp chuỗi hoạt động tập huấn ATVSTP, xây dựng mơ hình sản xuất cá tra, tơm sú có nối kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm 41 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết rà sốt hệ thống văn sách văn phịng, chúng tơi bước đầu đưa kiến nghị sau: Quy hoạch quản lý đất đai nguồn nước phục vụ NTTS:  Điều tra tổng thể trạng nghề nuôi tôm (i) Đề nghị TCTS tổ chức đợt điều tra tổng thể nghề nuôi tôm với nội dung: (1) Tổng diện tích ni tơm sú tôm chân trắng, mức độ đan xen nuôi đối tượng này; (2) Sự tách biệt nuôi quảng canh/ quảng canh cải tiến với nuôi công nghiệp; (3) Tình trạng vùng ni trước có quy hoạch đến cịn giữ quy hoạch phần trăm, phần trăm bị phá vỡ Những hệ lụy cấu trúc kênh cấp, kênh thốt, ao lắng, ao chứa bùn khơng cịn sử dụng theo chức năng? Đời sống hộ nuôi quy mô nhỏ thực nuôi vùng khơng có quy hoạch quy hoạch bị phá vỡ; (4) Hiện trạng nghề nuôi tôm cát mức độ tàn phá mơi trường loại hình này; (5) Những phương thức nuôi thu thắng lợi điều kiện ô nhiễm hữu bệnh dịch môi trường tự nhiên cao (ví dụ ni mật độ vừa phải, khép kín, xử lý nước rô phi kết hợp dùng chế phẩm sinh học; nuôi mật độ thấp, không thay nước hạn chế cho ăn; hình thức tiến biofloc )  Việc quy định mật độ thả cá tra khơng cịn phù hợp với thực tiễn, hộ dân doanh nghiệp thả với mật độ cao gấp lần Việc gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý, đặc biệt việc theo dõi diện tích, sản lượng, suất dự đốn cung cầu thị trường Đề nghị cần có điều chỉnh mật độ phù hợp với thực tế  Từ việc điều tra tổng hợp nêu trên, Bộ NN&PTNT, TCTS có định hướng cho việc phát triển ni tơm nói chung, với biện pháp ứng xử thích hợp cho loại hình Trong nên phổ biến hình thức ni mật độ thấp, ao ni, ao xử lý nước cá rô phi kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học; nuôi tôm mật độ thấp, cho ăn bổ sung, không thay nước  Như nêu báo cáo, tỉnh Tiền Giang quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản 500 cho doanh nghiệp hộ dân thuê lại để nuôi Các hệ thống xả thải, cung cấp nước quy hoạch cách bản, khép kín 42 doanh nghiệp nuôi trồng đánh giá cao Đề nghị TCTS cần có đánh giá mơ hình có sách huy động nguồn lực xã hội nhân rộng mơ hình  Hiện biến đổi khí hậu chưa (hoặc cụ thể) lồng ghép vào đề án quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững Đề nghị cần tham khảo kịch Bộ TNMT lấy ý kiến địa phương, cộng với phối hợp với đề án tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn đề tái quy hoạch nuôi trồng thủy sản cách bền vững có tính đến yếu tố xâm nhập mặn, mực nước biển dâng nhiệt độ tăng vốn có ảnh hưởng tiềm tàng đến sinh trưởng phát bệnh tôm thẻ Quản lý, phân phối thương mại hóa giống thức ăn  Đề nghị Bộ NN&PTNT, Cục thú y xiết chặt vào thực chất công tác nhập tôm bố mẹ tôm giống, nhằm tăng tỷ lệ trại giống mua tôm bố mẹ từ trại sản xuất bố mẹ đạt tiêu chuẩn bệnh (SPF) sinh sản ương dưỡng tôm giống trại tương đối đảm bảo an toàn sinh học  Đề nghị Cục thú y TCTS có đợt tổng kiểm tra trại sản xuất giống, kiên rút giấy phép sản xuất trại không đảm bảo điều kiện an tồn sinh học, cơng bố tên trại sản xuất giống có chất lượng tốt lên website Tổng cục để người nuôi dễ dàng chọn lựa tìm đến mua giống  Tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước loại thuốc, chế phẩm sinh học Đề nghị TCTS, Cục thú y cải tổ hoạt động kiểm soát giống, thuốc thú y, chế phẩm sinh học xử lý cải tạo môi trường Cụ thể xem xét lại văn pháp luật, cải tổ hệ thống kiểm soát, cấp giấy phép sản xuất loại thuốc, chế phẩm sinh học, chất xử lý cải tạo môi trường; thực kiểm tra kịp thời chấn chỉnh hoạt động buôn bán sản phẩm thị trường, nhằm giúp người ni mua sản phẩm có cơng dụng phù hợp với nội dung giấy chứng nhận công dụng chất lượng, giảm thiệt hại sản phẩm khơng có tính tác dụng nhãn gây cịn để lại hậu cho mơi trường chất lượng sản phẩm Đầu tư tín dụng 43  Thế chấp vay vốn tài sản hình thành như: nhà điều hành, nhà kho…vì nay, khối lượng tài sản chấp lớn chưa biến thành vốn  Các sở tín dụng thuê tổ chức tư vấn độc lập để giám sát việc nuôi tôm người vay: áp dụng qui trình kỹ thuật, nguồn gốc sản phẩm đầu vào, đầu đảm bảo chất lượng…nhằm tạo sở thực tế để tổ chức tín dụng cho vay vốn thu hồi vốn tốt (khơng có nợ xấu)  Nghị định 55/CP thông tư số 10 Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ ngày 25/7/2015 Đề nghị Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước cho phép áp dụng thực doanh nghiệp nhỏ vừa có vay vốn Ngân hàng từ năm trước  Hiện nhiều tỉnh thực phân khai nguồn vốn thực hỗ trợ theo QĐ 01/2012/QĐ-TTg Tuy nhiên, đa số địa phương khó khăn tài cho việc triển khai định Đề nghị tỉnh cần sớm bố trí nguồn kinh phí  Kiến nghị doanh nghiệp cá tra, chế biến biến xuất khẩu, nghị định 36, kéo dài “hàm lượng ẩm” thực đến 2019 (Chỉ hàm lượng ẩm 83%), đường cạnh tranh giá thấp, chất lượng thấp cho thích hợp  Các mơ hình ni tơm đạt theo tiêu chuẩn GAP, BMP, GlobalGAP trình diễn người ni đủ khả áp dụng thực Tuy nhiên cịn hạn chế qui mơ, thiếu tổ chức trung gian để thực thực nối kết người nuôi trồng nhà máy chế biến, thiếu đối thoại người nuôi nhà chế biến vấn đề liên quan đến sản xuất đạt tiêu chuẩn ATVSTP nông hộ, vấn đề giá tiêu thụ sản phẩm đạt tiêu chuẩn ATVSTP (có chứng nhận) sản phẩm sản xuất bình thường Bên cạnh đó, HTX khó khăn việc đăng ký trì chứng nhận ATVSTP Đề nghị cần thiết lập tổ chức trung gian kết nối nhà tiêu thụ người nông dân, minh bạch hổ trợ người dân nhiều bước đầu thực tiêu chuẩn quy mơ nhỏ lẻ hộ gia đình Chính sách quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm: 44  Tập trung đầu tư hỗ trợ dịch vụ cho dịch vụ công (khuyến ngư, thú y thủy sản, cấp nước sạch, vệ sinh môi trường,…) cho vùng khó khăn, địa phương khơng tự cân đối ngân sách Xây dựng chế làm việc hình thành đội ngũ cán có lực đáp ứng yêu cầu quản lý ngành luật lệ, chiến lược, sách, quy hoạch, giám sát kỹ thuật  Thay đổi chế quản lý kháng sinh, hóa chất phụ gia việc ban hành danh mục chất phép sử dụng thay danh mục chất cấm nay, số lượng chất phép sử dụng thay đổi EU, Mỹ nhiều thị trường khác chấp thuận Việc bổ sung thêm chất vào danh sách chất phép sử dụng dễ dàng thuận lợi nhiều so với việc kéo dài triền miên danh mục chất bị cấm  Có thể khắc phục tình trạng quản lý kháng sinh, hóa chất chồng chéo hiệu bộ, ngành việc thành lập tổ chức tách riêng chuyên quản lý chịu trách nhiệm dược phẩm thực phẩm xuất khẩu, nhập lưu thơng tồn quốc  Bộ cần tiến hành sớm việc đánh mã số vùng nuôi cá tra để thuận tiện quản lý dễ dàng áp dụng hệ thống truy nguyên nguồn gốc sản phẩm  Cơ quan quản lý nhà nước ban hành khung pháp lý phát triển thủy sản bền vững, lĩnh vực chế biến thức ăn thủy sản cần phải có giám sát chặt chẽ cụ thể tiêu chí khung CSR Chính sách thương mại hội nhập quốc tế:  Hỗ trợ điều kiện áp dụng tiêu chuẩn VietGAP Đề nghị địa phương khẩn trương triển khai rà soát quy hoạch chi tiết, xác định giải pháp kỹ thuật phù hợp cho vùng, đối tượng tôm nuôi; đầu tư hệ thống thủy lợi, điện phục vụ nuôi thủy sản; phân cấp quản lý quy hoạch cụ thể đề cao trách nhiệm giám sát đánh giá trình phát triển theo quy hoạch, tạo tiền đề thuận lợi nhằm thúc đẩy cho việc áp dụng tiêu chuẩn VietGAP nuôi tôm nước lợ  Về thông tin thị trường, đề nghị TCTS, NAFIQAD, Trung tâm Thông tin kinh tế Bộ NN&PTNT tổng hợp số liệu thị trường nhiều năm trước Định kỳ hàng năm đưa thông báo dự đoán thị trường năm sau 45 Căn vào dự báo này, người ni có để xác định kích cỡ, chủng loại đáp ứng nhu cầu thị trường mà định thời gian thả giống, thời điểm thu hoạch nhằm tránh dư thừa nguyên liệu nâng cao giá trị sản phẩm  Mặt khác, đề nghị Bộ NN&PTNT, Bộ Công thương khẩn trương hỗ trợ xây dựng chuỗi giá trị sản xuất tôm (như làm vải), quản lý giá chặt chẽ giá nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm giúp tăng thêm sức cạnh tranh nâng giá trị sản phẩm tôm Việt Nam thị trường quốc tế  Bộ NNPTNT cần tích cực phối hợp với địa phương, với người sản xuất với doanh nghiệp để xây dựng bảo vệ thành công thương hiệu cho sản phẩm cá tra Việt Nam  Hỗ trợ vốn cho xúc tiến thương mại; nghiên cứu chuyển giao công nghệ vào sản xuất; thường xuyên mở khóa đào tạo tập huấn ngắn hạn quản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho nhà máy chế biến; tăng cường cung cấp thông tin giá thị trường cho người sản xuất doanh nghiệp, cập nhật liên tục kịp thời tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh thực phẩm thị trường nhập Chính sách bảo vệ mơi trường nuôi trồng thủy sản:  Nghiên cứu phát triển mơ hình sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu Đề nghị TCTS quan quản lý nuôi trồng thủy sản địa phương điều tra xác định rõ: (1) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu có liên quan trực tiếp đến nghề ni tơm nắng kéo dài nhiệt độ cao; mưa lớn nhiều ngày; xâm nhập mặn, nước biển dâng từ hình thành đồ thông tin tác động biến đổi khí hậu; (2) Từ thơng tin xác định lịch thời vụ, thời gian thả giống biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Xuyên suốt nhóm vấn đề nêu bất cập nảy sinh từ q trình thực thi sách Q trình khảo sát thực thi sách địa phương cho thấy có khơng xác việc hiểu thực thi văn địa phương Đề nghị cần có chế phản hồi đánh giá thực trạng thực thi sách sau thời gian ngắn thực để có sở điều chỉnh, đảm bảo trình thực thi sách địa phương mong muốn cấp xây dựng văn sách 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Aquaculture sector planning and management (Colin E Nash, 1994) Báo cáo “Tình hình sản xuất tiêu thụ cá tra giai đoạn 2000-2005, kế hoạch giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 số tỉnh thành vùng (nội dung làm việc với Phân viện QHTS phía Nam) Báo cáo kết khảo sát thực địa số tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ Vĩnh Long (Trung tâm quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh thủy sản khu vực phía Nam 12/2005) Báo cáo kết khảo sát thực địa số tỉnh An Giang, Đồng Tháp Tiền Giang (Trung tâm quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh thủy sản khu vực phía Nam 1/2006) Báo cáo tình hình hoạt động năm 2005 kế hoạch năm 2006 Ban điều hành sản xuất tiêu thụ cá tra, ba sa Việt Nam (Tổ công tác giúp việc Ban điều hành, 2/2006) Báo cáo tình hình sản xuất thủy sản tỉnh vùng ĐBSCL từ năm 1997-2005 (Sở Thủy sản, Chi Cục Thủy sản tỉnh) Báo cáo tổng kết năm (giai đoạn 2000-2005) tình hình sản xuất tiêu thụ thủy sản tỉnh/thành vùng ĐBSCL Bennett, C and Howlett, M (1992), ‘The lessons of learning: reconciling theories of policy learning and policy change’, Policy Sciences 25: 275-294 Bộ Thủy sản -DANIDA, 2002: Báo cáo Sơ kết năm thực “Sản xuất quản lý môi trường ngành chế biến thủy sản” 10 Bộ Thủy sản, 2000- 2005: Báo cáo tổng kết hàng năm giai đoạn 2000-2005 11 Bộ Thủy sản, 2004: Chương trình phát triển giống thủy sản đến năm 2010 (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 23/6/2004, theo QĐ số 112/2004/QĐ-TTg) 12 Bộ Thủy sản, 2005: Ban đạo Chương trình phát triển XK thủy sản, “Dự án Qui hoạch hệ thống CBTS toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 13 Bộ Thủy sản, 2006: Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình phát triển NTTS giai đoạn 2000-2005 biện pháp thực đến năm 2010 47 14 Bộ Thủy sản, 2006: Báo cáo tổng kết công tác quản lý đầu tư xây dựng thời kỳ 2001-2005, phương hướng đầu tư xây dựng thời kỳ 2006-2010 ngành Thủy sản 15 Bộ Thủy sản, Vụ Khoa học - công nghệ, 2002: Báo cáo tổng kết khoa học "Điều tra đánh giá lực - trình độ cơng nghệ nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu" 16 Chính phủ, 2000: Nghị 09 của, ngày 15/6/2000, chuyển đổi cấu nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp 17 Chương trình phát triển Liên Hợp quốc, 1993: Quy hoạch tổng thể ĐBSCL đến năm 2010 18 Cục thống kê tỉnh vùng ĐBSCL, 2005: Niên giám thống kê năm 2004 tỉnh vùng ĐBSCL 19 Diễn biến xâm nhập mặn năm gần ĐBSCL (TS Lê Sâm, 1998) 20 Hiệp hội chế biến xuất nhập thủy sản, 2005, 6/2006: Các tạp chí thương mại thủy sản, 2005, 6/2006 21 Kỷ yếu hội thảo toàn quốc khai thác dịch vụ hậu cần chế biến thủy sản, 2003 22 Những vấn đề xã hội ĐBSCL,2004: Hội thảo khoa học phát triển ĐBSCL, 2004 23 NXB Chính trị Quốc gia, 2003: Bảo vệ môi trường phát triển bền vững (GS-TSKH Nguyễn Hữu Tăng nnk, 2003) 24 NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1996: Nguồn lợi thủy sản Việt Nam 25 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2005: Một số thành tựu hoạt động khoa học công nghệ ngành thủy sản (2001-2005) định hướng phát triển 26 Phân viện Khảo sát Quy hoạch thủy lợi Nam bộ, 1998: Báo cáo tóm tắt Quy hoạch lũ ĐBSCL 27 Phân viện Khảo sát Quy hoạch thủy lợi Nam bộ, 2005: Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng hợp ĐBSCL tập 28 Phân viện khảo sát, quy hoạch thủy lợi Nam bộ, 2001: Báo cáo Cơ sở khoa học hệ thống quan trắc môi trường để cảnh báo môi trường dịch bệnh vùng ĐBSCL Báo cáo trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước ĐBSCL 29 Phân viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản phía Nam, 2001: Quy hoạch phát triển NTTS tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 48 30 Phân viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản phía Nam, 2002: Quy hoạch phát triển NTTS tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 31 Phân viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản phía Nam, 2002: Quy hoạch phát triển NTTS tỉnh Bến Tre đến năm 2010, tầm nhìn 2020 32 Phân viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản phía Nam, 2003: Quy hoạch phát triển NTTS tỉnh Trà Vinh đến năm 2010 33 Phân viện Quy hoạch thủy sản phía Nam, 2006: Quy hoạch phát triển NTTS tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010 34 Sở NN Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang 2005: Điều chỉnh quy hoạch thủy sản tỉnh An Giang đến năm 2010 tầm nhìn 2020 35 Sở NN Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp, 2004: Quy hoạch vùng phát triển nuôi cá tra tỉnh Đồng Tháp đến năm 36 Sở Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn tỉnh Long An, 2004: Chương trình phát triển NTTS tỉnh Long An đến năm 2010 37 Thủ tướng Chính phủ, 2006: Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg của, ngày 11/1/2006, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến 2020 38 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2004: Niên giám thống kê năm 2002, 2003 39 Viện nghiên cứu NTTSII, 1998: Điều tra nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cửa sông, ven biển thuộc hệ thống sông Cửu long để bảo vệ nguồn lợi phát triển NTTS 40 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp-Phân viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp miền Nam, 2005: Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất Nông lâm nghiệp-Thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 Tầm nhìn năm 2020 49 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CHÍNH SÁCH CỐT LÕI PHỤC VỤ RÀ SỐT Nghị định phủ Nghị định 36/2014/NĐ-CP Thủ tướng phủ ký ngày 29/04/2014 nuôi, chế biến xuất sản phẩm cá Tra Nghị định 41/2010/NĐ-CP, ngày 12/04/2010 Chính phủ Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghị định 61/2010/NĐ-CP, ngày 04/06/2010 Chính phủ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Nghị định 151/2006/NĐ-CP, ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Nghị định số 106/2008/NĐ-CP, ngày 19/8/2008 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 151/2006/NĐ-CP việc đầu tư đầu tư nâng cấp sở chế biến thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở áp dụng công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng đạt trình độ tiên tiến Nghị định 103/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 09 năm 2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản Nghị định 14/2009/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 59/2005/NĐ-CP điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản Nghị định 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản Nghị định 119/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2013 Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn ni Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 10 Nghị định 67/2014/NĐ-CP Về số sách phát triển thủy sản văn hướng dẫn 11 Nghị định 103/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 09 năm 2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản 12 Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 50 13 Nghị định 119/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2013 Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi Quyết định thủ tướng QĐ 68/2013/QĐ-TTG ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp; QĐ 540/QĐ-TTG ngày 16/04/2014 Thủ tướng Chính phủ Về sách tín dụng người nuôi tôm, cá Tra QĐ 57/2010/QĐ-TTg, ngày 17/09/2010 Thủ tướng Chính phủ miễn tiền thuê đất dự án xây dựng kho dự trữ triệu lúa, ngô, kho lạnh bảo quản thủy sản, rau kho tạm trữ cà phê theo quy định QĐ 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính Phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn QĐ 13/2009/QĐ-TTg, ngày 21/01/2009 Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để tiếp tục thực Chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thơng nơng thôn, sở hạ tầng NTTS sở hạ tầng làng nghề nông thôn giai đoạn 2009-2015 QĐ 2194/QĐ-TTg, ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 (kèm theo Thông tư liên tịch số 11/2012/TTLT-BNNPTNTBTC-BKHĐT, ngày 01/03/2012 Liên Bộ NN&PTNT-TC-KHĐT ban hành hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho Đề án giống, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/04/2012) QĐ 1690/2010/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 QĐ 1445/2013/QĐ-TTg ngày 22/11/2013 Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 QĐ 332/2011/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 10 QĐ 01/2012/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 11 QĐ 63/2010/QĐ-TTg Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản 51 12 QĐ 65/2010/QĐ-TTg trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước công tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại 13 QĐ 540/2014/QĐ-TTg sách tín dụng người nuôi tôm cá tra 14 QĐ 2261/2014/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020 15 QĐ 142/2009/QĐ-TTg chế, sách hổ trợ giống trồng, vật ni, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 16 QĐ 49/2012/QĐ-TTg chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 17 QĐ 65/2011/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số điều định số 63/2010/qđ-ttg ngày 15 tháng 10 năm 2010 thủ tướng phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản Thông tư Bộ Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở nuôi trồng thủy sản Thông tư 41/2010/TT-BNNPTNT quy định việc kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện VSTY sở sản xuất, kinh doanh thủy sản Thông tư 32/2014/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2014 Quy định hoạt động quan trắc, cảnh báo môi trường ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Thông tư 02/2006/TT-BTS ngày 20 tháng năm 2006 của Bô ̣ Thủy sản về viê ̣c Hướng dẫn thực hiê ̣n Nghi ̣ đinh ̣ của Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2005 về điêu kiê ̣n sản xuấ t, kinh doanh mô ̣t số ngành nghề thủy sản Thông tư 82/2009/ TT-BNNPTNT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an tianf vệ sinh thực phẩm sản xuất giống thủy sản Thông tư 71/2011/ TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10 năm 2011 Bộ Nông nghiệp việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực thú y Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 05 năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Quản lý giống thủy sản Thông tư 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 02 năm 2010 Quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản Thông tư 50/2009/TT-BNNPTNT về viê ̣c Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT 52 10 Thông tư 10/2015/TT-NHNN ngày 22/7/2015 Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 55/2015/NĐ-CP 11 Thông tư 26/2014/TT-NHNN quy định việc ngân hàng nhà nước việt nam tái cấp vốn tổ chức tín dụng đồng việt nam theo định số 540/qđ-ttg ngày 16 tháng năm 2014 thủ tướng phủ sách tín dụng người nuôi tôm cá tra 12 Thông tư 117/2014/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2014 Bộ Tài Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản 13 Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng nghị định số209/2013/nđ-cp ngày 18/12/2013 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thuế giá trị gia tăng 14 Thông tư 45/2010/TT-BNNPTNT Quy định điều kiện sở, vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh đảm bảo ATVSTP 15 Thông tư 11/2014/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 04 năm 2014 của Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn sửa đổi Phụ lục Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT quản lý giống thủy sản Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 16 Thông tư 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 03 năm 2011 nông nghiệp & ptnt quy định việc kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản 17 Thông tư 83/2009/TT-BNNPTNT Hướng dẫn hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 18 Thông tư 43/2010/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung Điều 16 Điều 17 Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản 19 Thông tư 53/2010/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 86/2005/QĐ - BNN ngày 26/12/2005 Thông tư số 06/2010/TT - BNNPTNT ngày 02/02/2010 20 Thông tư 52/2011/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp việc Qui định biện pháp phòng, chống dịch bệnh tôm nuôi 21 Thông tư 56/2011/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 08 năm 2011 Bộ Nông nghiệp việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ Quản lý nhà nước thú y thủy sản 22 Thông tư 37/2011/TTLT-BNN-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức chi cục thú y trực thuộc sở nông nghiệp phát triển nông thôn 23 Thông tư 36/2009/TT-BNNPTNT quy định phòng chống dịch bệnh cho động vật thủy sản 24 Thông tư 06/2010/TT-BNN ngày 02/02/2010 quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản 53 25 Thông tư 13/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc cho vay theo QĐ 68/2013/QĐTTg 26 Thông tư 10/2015/TT-NHNN Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 55/2015/NĐ-CP 27 Thông tư 23/2014/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực Nghị định số 36/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 Chính phủ ni, chế biến xuất sản phẩm cá Tra 28 Thông tư 54/2014/TT-BNNPTNT Quy định công nhận tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt khác để hưởng sách hỗ trợ nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 29 Thông tư 198/2014/TT-BTC ngày 18 tháng 12 năm 2014 Bộ Tài Hướng dẫn phương pháp tính giá thành cá Tra nguyên liệu 30 Thông tư 46/2015/TT-BTC ngày tháng năm 2015 Bộ Tài Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định phí kinh doanh thương mại cá tra 31 Thông tư 22/2014/TT-BNNPTNT việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện nuôi NTTS 32 Thông tư 39/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/08/ 2013 Ban hành Danh mục bổ sung, sửa đổi thức ăn NTTS; sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường NTTS phép lưu hành Việt Nam Quyết định Bộ trưởng Quyết định 3824/2014/QĐ-BNN-TCTS ngày tháng năm 2014 ban hành quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt việt nam (vietgap) Quyết định 5528/2015/QĐ-BNN-TCTS Quyết định 3885/2014/QĐ-BNN-TCTS phê duyệt quy hoạch nuôi, chế biến cá tra vùng đồng sông cửu long đến năm 2020 Quyết định 456/2008/QĐ-BNN-NTTS Ban hành số quy định điều kiện sản xuất giống, nuôi tôm chân trắng Quyết định 1673/2013/QĐ-BNN-TCTS Quy chế quản lý cá tra bố mẹ chọn giống Quyết định 3035/2011/QĐ-BTC việc Ban hành quy tắc, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm nông nghiệp Quyết định 21/2006/QĐ-BTS ban hành danh mục giống thuỷ sản phải áp dụng tiêu chuẩn ngành Quyết định 1050/2014/QĐ-NHNN việc cho vay thí điểm mơ hình liên kết chuỗi sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, mô hình ứng dụng khoa học cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp 54

Ngày đăng: 18/04/2021, 21:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w