1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ki thuat thiet ke bai hoc theo nguyen tac hoatdongdoc

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tức là môi trường công việc thật sự, chẳng hạn như lao động vật chất, bảo vệ môi trường sống, giữ gìn và điều khiển các phương tiện giao thông, giúp đỡ người khuyết tật, tình nguyện vi[r]

(1)

Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động

Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƯNG

Viện Chiến lược Chương trình giáo dục

Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 10/2004, Trang

Bản thiết kế học kết hợp thiết kế cụ thể bao quát đủ yếu tố xác lập liên hệ cần thiết, hợp lí yếu tố Đó thiết kế mục tiêu học tập, nội dung học tập, hoạt động học tập, phương tiện giảng dạy-học tập học liệu, đánh giá tổng kết hướng dẫn học tập bổ sung, môi trường học tập Tất thiết kế liên hệ chúng tạo nên quy trình tương đối rõ ràng logic nội dung Và thiết kế đòi hỏi giáo viên tuân thủ kĩ định để mô tả tiến hành lớp

Mục lục

* I Thiết kế mục tiêu học tập * II Thiết kế nội dung học tập

* III Thiết kế hoạt động người học o 3.1 Các hoạt động tìm tịi - phát

o 3.2 Các hoạt động xử lí, biến đổi phát triển kiện, vấn đề o 3.3 Các hoạt động ứng dụng - củng cố

o 3.4 Các hoạt động đánh giá điều chỉnh

* IV Thiết kế phương tiện giảng dạy - học tập học liệu * V Thiết kế tổng kết hướng dẫn học tập

o 5.1 Tổng kết

o 5.2 Hướng dẫn học tập

* VI Thiết kế môi trường học tập * Xem thêm

* Liên kết

I Thiết kế mục tiêu học tập

(2)

Tuy cá nhân người học thường khơng tự đề mục tiêu cho hoàn toàn trùng khớp với mục tiêu giáo viên thiết kế Chỉ yếu tố mục tiêu thiết kế chuyển thành đối tượng hoạt động người học thực mục tiêu bên người học Ngược lại, khơng yếu tố mục tiêu bên người học nằm thiết kế giáo viên Đó thực tế khách quan khơng thể xố bỏ, cịn phải tơn trọng Bởi độ chênh thực điều kiện cho phát triển cá nhân khác biệt cá nhân phương thức thành tựu phát triển cá nhân người

Mục tiêu học tập học thiết kế theo số quy tắc sau: I.1 Bảo đảm tính chất toàn vẹn học chủ đề học tập, theo khái niệm mà học chủ đề phản ánh Nghĩa mục tiêu phải tồn diện khái niệm, phải định nghĩa làm việc khái niệm (Working definitions of conception)

I.2 Bao quát đủ lĩnh vực chung học tập, trình lẫn kết hay thành tựu học tập Đó là:

1) Nhận thức (Tri thức-Nhận biết vật, kiện; Kĩ hẹp-Hiểu vật, kiện đó; áp dụng nhận biết hiểu biết vào tính học tập tương tự sở trí nhớ, nhớ lại làm theo mẫu; Kĩ mở rộng-Thực hành động trí tuệ logic Phân tích, Tổng hợp, So sánh, Khái quát hoá, Suy luận, Phán đoán, Đánh giá) Như vậy, nhận thức cần cố gắng phân biệt tri thức kiện với kĩ tương ứng với kĩ cấp cao tương ứng với lĩnh hội khái niệm Loại kĩ hẹp ứng với tri thức kiện Loại kĩ mở rộng phản ánh trình độ khái niệm phương diện logic chưa đầy đủ hồn tồn

2) Tình cảm khả biểu cảm (Kĩ cảm thụ phán xét giá trị-Thừa nhận, Chấp nhận, Phản đối, Phên phán; Kĩ biểu đạt thái độ giá trị-rung cảm, đồng cảm, xúc cảm, bất bình, hài lịng; Kĩ hiểu tình cảm, tâm tư người vấn đề đời sống tình cảm; Kĩ ứng xử tình cảm văn hoá thẩm mĩ phù hợp với nội dung học tập)

(3)

huống thực tế thay đổi; Kĩ phát vấn đề giải vấn đề từ kiện thực tế)

Chỉ đạt lĩnh vực mục tiêu thành tựu trình học tập thật đầy đủ phản ánh cấp độ hoạt động-nhân cách phát triển cá nhân

I.3 Các yếu tố mục tiêu mơ tả hình thức hành vi quan sát

Những hành vi biểu hành động, tri thức, kĩ năng, thái độ tình cảm, khả vận động thể chất vận động tâm lí cá nhân (chẳng hạn hoạt động trí tuệ) I.4 Mục tiêu có chức đạo cho việc thiết kế giai đoạn tiếp sau học

Do việc lựa chọn thuật ngữ hay mệnh đề xác để phát biểu mục tiêu kĩ thuật quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải ý tích luỹ kinh nghiệm thực tế Những cụm từ thường thấy giáo án nay, thí dụ: Nắm vững, Tìm kiếm, Có khả năng, Cần phải, Nắm chưa phải ngôn ngữ phát biểu mục tiêu học tập Những câu hay mệnh đề thừa Học sinh cần nắm , Sau học học sinh hiểu ,Bài giúp học sinh nắm vững Học sinh tìm nên tránh lạm dụng Đương nhiên mục tiêu phát biểu với tư cách kết mà học sinh cần đạt được, không dành cho khác

Những thuật ngữ mệnh đề thích hợp để phát biểu mục tiêu học tập thường có hình thức sau tương tự sau:

+ Nhớ nhớ lại định lí (công thức, nguyên tắc, quy tắc, quan điểm, yêu cầu, mơ hình, kiện, nhân vật, hồn cảnh ) + Giải thích nội dung, mơ tả hình thức hay cấu trúc, phân tích thành phần, so sánh mức độ khác hay giống đối tượng đó, cơng cụ (lời nói, văn bản, hệ thống kí hiệu, phương tiện kĩ thuật )

(4)

+ Biết thực (hay tiến hành, hoàn thành, làm ) hành động hay hành vi đó, trình độ định (đúng mẫu, nhanh đến đâu, xác mức độ nào)

+ Biết thể ý thức (hay thái độ, xúc cảm, tính cảm, nhu cầu, lí trí ) trước kiện (hay đối tượng quan hệ, tình đó) theo định hướng giá trị định

+ Biết hồn thành cơng việc với tiêu chí cụ thể lập kế hoạch, tổ chức, phát hiện, tra cứu, xử lí số liệu hay tình huống, nêu giải vấn đề, đo lường, đánh giá, phê phán, nhận xét

II Thiết kế nội dung học tập

Nội dung học tập theo nguyên tắc hoạt động hiểu hình thái đối tượng hoá mục tiêu, tức diễn đạt mục tiêu hình thức đối tượng hoạt động (nhận thức, giao tiếp, quản lí, vận động thể chất, lao động, nghệ thuật, chơi, quan hệ xã hội…) Nói chung, nội dung học tập đối tượng hoạt động học tập Nếu mục tiêu ý thức đầu giáo viên chương trình giáo dục nội dung tồn khách quan bên ngồi giáo viên chương trình giáo dục Trong văn chương trình hay ngơn ngữ giáo viên có mơ tả nội dung mà thơi, khơng có nội dung thực Nếu lĩnh hội mơ tả học vẹt, lĩnh hội nội dung mơ tả nội dung hồn toàn chưa phải lĩnh hội nội dung, tất nhiên chưa phải học

Nội dung học tập học mô tả thiết kế theo số quy tắc:

II.1 Chỉ rõ thực chất trình, vật hay kiện từ khía cạnh có thể có chúng: Hình thức, cấu trúc, logic, chức năng, thực thể, đặc điểm, dấu hiệu, hành vi, động lực, xu thế…Thí dụ: Tính chất tam giác vng; q trình sinh trưởng lúa; cấu tạo hoạt động động thì; định luật Ơm đoạn mạch; qui luật cảm ứng điện tử; tính diện tích hình cầu…Từ lâu sách giáo khao thể rõ quy tắc qua cách đặt tên Chương, Bài mục học

(5)

nằm mạng Tứ giác – Hình chữ nhật - Tam giác – Tam giác vuông Thông thường văn sách giáo khoa sách giáo viên trình bày mơ tả khái niệm theo logic định, chẳng hạn theo đường quy nạp diễn dịch Nhưng dù theo logic phải động chạm đến mạng khái niệm Không thể lĩnh hội định nghĩa khái niệm khơng lĩnh hội tổng thể định nghĩa gần gũi thuộc mạng khái niệm

II.3 Dự kiến cấu trúc tính chất hoạt động mà người học phải thực Nói cách khác, hoạt động mơi trường bên ngồi chứa nội dung học tập Hoặc hiểu: Nội dung học tập đối tượng hoạt động người học Cách mô tả nội dung cần gợi cấu trúc, cấu, tính chất cường độ hoạt động, không thiết phải ấn định hoạt động cách cứng nhắc

Cần cố gắng quy chuyển thành phần nội dung trừu tượng thành mô tả hành động kĩ hành vi, đối tượng cảm tính Điều nhà khoa học, kĩ thuật phân tích chu đáo trình bày giáo trình chun mơn sách chuyên khảo Để làm điều phải có kĩ sử dụng mơ hình, biểu trưng, đồ hoạ, sơ đồ… biết lựa chọn kiểu loại, số lượng công cụ để mô tả cụ thể tốt

III Thiết kế hoạt động người học

Khi thiết kế hoạt động dạy (GV) học (HS) trọng tâm điểm xuất phát hoạt động người học Từ hoạt động người học dự kiến cách thức hoạt động người dạy, tức lựa chọn phương pháp luận dạy học thiết kế phương pháp dạy học cụ thể (khi thiết kế phương pháp cơng việc thiết kế hoạt động tiết hơn) Không nên làm ngược lại, tức ý ta định làm ép hoạt động người học vào thiết kế sẵn Tuy dù dạy cấu chung hoạt động người học bao gồm kiểu sau (được phân biệt chức giáo dục):

1 Các hoạt động tìm tịi - phát

(6)

nhiệm vụ vấn đề, phân tích tình huống, tích luỹ kiện…Nếu nhiệm vụ thu nhận kiện hồn tất sau hoạt động, học sinh khơng cần thực hoạt động kiểu mà phải chuyển sang hoạt động kiểu khác

2 Các hoạt động xử lí, biến đổi phát triển kiện, vấn đề

Đó hoạt động nhằm xử lí, biến đổi thơng tin, liệu kiện tìm ra, phát Qua xử lí người học có kiện mới, người khác cho Từ kiện điểm xuất phát cảm tính mới, nảy sinh trình tư duy, cảm nhận, tưởng tượng, suy luận khái quát hoá người học Như hoạt động có tác dụng phát triển kĩ trí tuệ kĩ học tập Nói cách khác, chúng sản sinh hay kiến tạo yếu tố trình học tập nâng trình độ học tập lên trình độ cao trình độ nhận biết, ghi nhớ nhớ lại ban đầu Các hoạt động kiểu phát triển kĩ áp dụng, phát triển kĩ ghi nhớ, sử dụng trí nhớ nhớ lại, kĩ trí óc mà trước hết tư phê phán, tư sáng tạo

3 Các hoạt động ứng dụng - củng cố

Những hoạt động thường có hình thức thực hành nhiệm vụ thực tiễn Người học phải làm cụ thể hồn tất cơng việc cụ thể, qua luyện tập củng cố điều học công việc, quan hệ chia xẻ lớp, nhóm Có thể nghiên cứu cá nhân nhóm chủ đề, viết trình bày báo cáo, tiến hành thực nghiệm thăm dò chứng minh…Loại hoạt động có chức hồn thiện tri thức kĩ lĩnh hội

4 Các hoạt động đánh giá điều chỉnh

Các hoạt động đánh giá người học thực chủ yếu giúp họ tự nhận thức rõ kết học tập trải nghiệm thành công thiếu sót Đây yếu tố động viên mạnh mẽ q trình học tập, tính tích cực học tập Việc đánh giá phải hướng vào hành vi kết học tập, hướng vào thái độ tích cách người Từ kết đánh giá kinh nghiệm sau đánh giá, người học cần thực vài hoạt động bổ sung, có tác dụng luyện tập, rèn luyện kĩ củng cố học Qua bổ sung, trình kết học tập người học nhìn nhận với nhìn mẻ hơn, đầy đủ hoàn thiện

(7)

Các phương tiện học liệu hoạch định theo tiêu chí sau:

1 Có yếu tố mới, không ngang không nghèo nàn tình trạng thơng thường Các phương tiện thơng thường phải có lúc nào, môn học bảng, sách giáo khoa, thước tính, dụng cụ học tập thước kẻ, bút, vở, giấy…thì đương nhiên phải chuẩn bị Nhưng thiết kế học trọng tâm hoạch định phương tiện học liệu đặc thù

2 Được xác định chức cách cụ thể Mỗi thứ hàm chứa giá trị sử dụng tác dụng Chức quy định thành nhóm: Hỗ trợ giáo viên, hỗ trợ học sinh, hỗ trợ đồng thời giáo viên học sinh Trong nhóm cần phân biệt chức cụ thể Chẳng hạn phương tiện hỗ trợ giáo viên gồm loại: Cung cấp tư liệu tham khảo, Hướng dẫn giảng dạy, Trợ giúp lao động thể chất, Hỗ trợ giao tiếp tương tác thày trị, Tạo lập mơi trường điều kiện sư phạm…Những phương tiện hỗ trợ học sinh có nhiều loại chia theo chức năng: Hỗ trợ tìm kiếm khai thác thông tin, kiện, minh họa; Công cụ tiến hành hoạt động (nhận thức, giao tiếp, quản lí); Hỗ trợ tương tác với giáo viên với nhau; Trợ giúp lao động thể chất; Hướng dẫn học tập…

3 Có hình thức vật chất cụ thể Tiêu chí địi hỏi xác định rõ rang chất vật lí, tức vật liệu gì, kích thước, cấu tạo, số lượng, khối lượng, màu sắc, hình dạng…và đặc điểm kĩ thuật khác, chất sinh học tâm lí, tức đặc điểm có liên quan đến thị giác, thính giác, cảm giác nói chung, đến sức khoẻ, thể hình vận động, đến q trình trí tuệ, xúc cảm vá tính tích cực cá nhân, chất xã hội, tức đặc điểm thẩm mĩ, văn hoá, đạo đức, trị…

Các phương tiện học liệu thường thiết kế theo số quy tắc: Tuân thủ nguyên tắc thiết kế sử dụng vốn có phương tiện phương tiện kĩ thuật thiết bị cơng nghiệp, khai thác thêm chức cụ thể phương tiện điều khơng làm hư hại

2 Hỗ trợ triệt mục đích hoạt động giáo viên nhiều mặt: Khai thác phân tích nội dung học tập, áp dụng phương pháp, biện pháp kĩ thuật dạy học, đánh giá, tổ chức, quản lí lớp…phù hợp với mục tiêu học

(8)

4 Tính đa dạng tiện sử dụng phương tiện, trước hết đa Không nên lạm dụng chủng loại hay kiểu phương tiện, kể

những thứ đại, chẳng hạn phần mềm giáo dục, tài liệu điện tử, camera kĩ thuật số

5 Lựa chọn ưu tiên phương tiện học liệu phổ biến, thông thường, giản dị tự tạo tương đối nhanh chóng, chủ động Đó câu hỏi, trích đoạn sách báo hay tranh ảnh, trích đoạn băng hay đĩa ghi âm, băng hay đĩa hình, mơ hình tự xây dựng, đồ hoạ tự thiết kế, tài liệu tự sưu tập, đồ vật sẵn có xung quanh Hiện nay, câu hỏi phiếu học tập phương tiện có hiệu để tổ chức biện pháp dạy học tích cực hố sở kĩ thuật thơng thường lời nói, thơng tin, kiện, thảo luận, nghiên cứu, điều tra, luyện tập chưa quan tâm mức

V Thiết kế tổng kết hướng dẫn học tập Tổng kết

Tổng kết việc mà người học phải tham gia, hoạt động giảng dạy giáo viên Những ý chủ chốt, liên hệ cốt yếu, kiện bản, nguyên tắc quan điểm tảng, khái niệm giá trị có tính cơng cụ cần nhắc đến hình thức đọng, rút gọn, đặc biệt sơ đồ, mơ hình, cơng thức tài liệu trực quan Nội dung cốt lõi cần phát biểu lại liên hệ cấu trúc hệ thống, có quan hệ logic với khái niệm tổng thể biểu rõ vị trí mạng khái niệm, quan niệm toàn vẹn

2 Hướng dẫn học tập

Việc hướng dẫn học tập không đơn giản giao tập nhiệm vụ nhà Điều chủ yếu khâu gợi ý đọc thêm, luyện tập bổ sung, khuyến khích tìm kiếm tư liệu dẫn thư mục bổ ích, nêu lên giả thuyết luận điểm có tính vấn đề để động viên người học suy nghĩ tiếp tục trình học tập sau học Những ý gợi lên, nói chung nên có liên hệ với học sau, có ý nghĩa hỗ trợ ghi nhớ, kích thích tư phê phán, khuyến khích tư độc lập, tạo cảm xúc bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu nhận thức người học

VI Thiết kế môi trường học tập

(9)

người dạy người học trực tiếp tác động đến qua tác động với Có nhiều kiểu mơi trường, song kiểu phải bao quát mục tiêu, nội dung, hoạt động, phương tiện nguồn lực thiết kế Cấu trúc môi trường tuỳ thuộc kiểu môi trường, địi hỏi kĩ quản lí, giao tiếp cụ thể giáo viên Có thể kể đến kiểu môi trường sau đây:

1 Giờ lên lớp

Là môi trường truyền thống quen thuộc, không dễ tổ chức hoạt động thiết kế không phù hợp Trong môi trường lớp học, thiết kế mơi trường làm việc theo nhóm, tổ, môi trường thực hành lớp, môi trường tiết học người học tự nghiên cứu giải vấn đề Điều quy định cách bố trí bàn ghế, bảng, bàn thí nghiệm, dụng cụ thực nghiệm, máy tính…theo sơ đồ khác

2 Mơi trường dã ngoại

Là tất môi trường bên ngồi lớp học, cơng ty, nhà máy, địa điểm tham quan bảo tang, di tích lịch sử, cảnh quan địa lí, dang thắng văn hố…Chúng địi hỏi cấu trúc cách thiết kế khác hẳn môi trường lớp học, đặc biệt yếu tố thời gian vận động học tập Mơi trường trị chơi

Là môi trường không tổ chức theo lên lớp, mang tính chất tự khống đạt nhiều Mặc dù vậy, mơi trường chơi tổ chức nơi đâu: lớp, lớp, nhà Những yếu tố đáng ý môi trường kĩ điều hành, thiết kế phương tiện, đồ chơi kịch hoạt động

4 Môi trường thực tiễn

(10)

Ngày đăng: 18/04/2021, 07:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w