phương trình sau, phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng (d):.. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:A[r]
(1)*Đề thi:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN - LỚP 10 CƠ BẢNNăm học: 2007 - 2008 Thời gian làm bài: 90 phút;
(16 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Lớp 10 B
I Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Số -2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình:
A 2x + 1 > 1 - x B (2x + 1)(1 – x) < x2C 1 2 2
1 x D (2 - x)(x +2)2 < 0
Câu 2: Cho bất phương trình 2x + 4y < 5 có tập nghiệm là S, ta có:
A 1;1 S B 1;10S C 1; 1 S D 1;5S Câu 3: Tập nghiệm S của bất phương trình: x2 3x 2 1 x2 0
là:
A S ; 1 2; B S 1;2
C S D S
Câu 4: Bất phương trình có tập nghiệm S0;5 là:
A x25x0 B x25x0 C x2 5x0 D. 2 5 0
x x
Câu 5: Tập nghiệm S của bất phương trình: 3x2 5x 8 0
là:
A S B S 1;83
C \ 1;8 3 S
D S Câu 6: Điều tra số con của mỗi gia đình trong khu phố A, nhân viên điều tra ghi được bảng sau:
Giá trị (số con) 0 1 2 3 4 5
Tần số (số gia đình) 10 11 24 12 2 1
Mốt của số con trong các gia đình là:
A 0 B 2 C 3 D 5
Câu 7: Điều tra số con của mỗi gia đình trong khu phố A, nhân viên điều tra ghi được bảng sau:
Giá trị (số con) 0 1 2 3 4 5
Tần số (số gia đình) 10 11 24 12 2 1
Số trung vị của mẫu các số con là:
A 1,5 B 2,5 C 3 D 2
Câu 8: Sin1200 bằng: A 1
2
B 1
2 C
3 2
D 3
2 Câu 9: Với mọi góc , ta có: sinsin bằng:
(2)Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = 4, BC = 7, CA = 9 Giá trị cosA là:
A 23 B 13 C 23 D 1
2 Câu 11: Cho 2 điểm A1;2 và B3;4 Giá trị của AB2là:
A 4 B 4 2 C 6 2 D 8
Câu 12: Trong tam giác ABC có AB = 9; AC = 12; BC = 15 Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài:
A 8 B 10 C 9 D 7,5
Câu 13: Cho hai điểm A1;2 và B3;4, phương trình tham số của đường thẳng AB là:
A 1 4
2 2
x t
y t
B
1 2 2 2
x t
y t
C
3 4 4 2
x t
y t
D.
3 2 4
x t
y t
Câu 14: Cho phương trình tham số của đường thẳng (d): 5 9 2
x t
y t
Trong các
phương trình sau, phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng (d):
A 2x y 1 0 B 2x3y 1 0 C x2y 2 0 D.
2 2 0
x y
Câu 15: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn:
A x2 2y2 4x 8y 1 0 B 4x2 y2 10x 6y 2 0 C x2 y2 2x 8y20 0 D x2 y2 4x6y 12 0 Câu 16: Cho elip (E) có phương trình chính tắc: x2 4y2 1 và cho các mệnh đề:
(I) (E) có trục lớn bằng 1; (II) (E) có trục nhỏ bằng 4; (III) (E) có tiêu điểm 1
3 0;
2 F
; (IV) (E) có tiêu cự bằng 3 Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A (I) B (II) và (IV) C (I) và (III) D (IV) II Phần tự luận: (6 điểm)
1)Đại số: (4 điểm)
Câu 1:(1,5 điểm) Giải bất phương trình:
2 3
2 0 5
x x
(3)Câu 2: (1,5 điểm)
Cho các số liệu thống kê:
111 112 112 113 114 114 115 114 115 116
112 113 113 114 115 114 116 117 113 115
a) Lập bảng phân bố tần số - tần suất; b) Tìm số trung bình, trung vị, mốt Câu 3: (1 điểm)Chứng minh:
2 2 2 4
os x 2sin os 1 sin
c x c x x
2) Hình học: (2 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm, điểm A1;4 và 1 2 2; B
: a) Chứng minh rằng OAB vuông tại O;
b) Tính độ dài và viết phương trình đường cao OH của OAB; c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp OAB
(4)
-ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 CƠ BẢN
Năm học: 2007 - 2008
I Phần Trắc Nghiệm: (4 điểm)
1 aBcd 2 abCd 3 Abcd 4 abcD
5 aBcd 6 aBcd 7 abcD 8 abcD
9 Abcd 10 Abcd 11 abcD 12 abcD
13 abCd 14 Abcd 15 abcD 16 abcD
II Phần Tự Luận: (6 điểm)
Đáp án Điểm
1)Đại số:
Câu 1: Giải bất phương trình: 2 3
2 0 5
x x
x
§K: x5
2 1
Ta cã : 3 2 0
2 5 0 5
x
x x
x
x x
Bảng xét dấu:
x -2 -1 5
x2 + 3x + 2 + 0 - 0 + | + - x + 5 + | + | + 0 -VT + 0 0 + || -Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
;2 1;5
S
Câu 2:
a) Bảng phân bố tần số - tần suất:
Giá trị x Tần số Tần suất (%) 111
112 113 114 115 116 117
1 3 4 5 4 2 1
5 15 20 25 20 10 5
n=20 100
b) Số trung bình:
1
1.111 3.112 4.113 5.114 4.115 2.116 1.117 20
x =113,9
*Số trung vị: Do kích thước mẫu n = 20 là một số chẵn nên số trung vị là trung bình cộng của hai giá trị đứng thứ vµ 1
2 2
n n
đó là 114 và 114 Vậy Me114
*Mốt: Do giá trị 114 có tần số lớn nhất là 5 nên ta có: M0 114
0,25đ
0,25đ
0,75đ 0,25đ
0,5đ 0,25đ
(5)Câu 3: Chứng minh:
2 2 2 2
2 2 4
2 2 2 4
2 2 2 1 sin sin sin os
= 1 sin 1 sin 1 sin
os 2sin os 1 sin
os 2sin os
x
VT x x x x c x
x x x VP
c x c x x
c x c x
2) Hình học:
1
a)Ta cã : OA 1;4 , OB 2; 2 1 Suy ra: OA.OB 1.2 4 0
2
Vậy tam giác OAB vuông tại O
b) Tính độ dài và viết phương trình đường cao OH:
2
2 2 2
2 2
2 2
1 17
Ta cã : OA= 1 4 17; OB= 2 =
2 2
1 9 85
AB = 2 1 4 1
2 2 2
Do tam giác OAB vuông tại O nên ta có: OH.AB = OA.OB
17 17
OA.OB 2 17 85
OH
AB 85 85 5
2
Do OHABnên đường cao OH nhận vectơ AB làm vectơ pháp tuyến, ta
có: 9 AB 1; 2
Vậy phương trình của đường cao OH đi qua O(0;0) và nhận AB 1; 9 2
làm vectơ pháp tuyến là:
(x – 0) - 9
2(y – 0) = 0 x 9y 0
2
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB:
Do tam giác OAB vuông tại O, nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là trung điểm I của cạnh AB, ta có:
A B
I
A B
I
x x 3
x
2 2
y y 7
y 2 2
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là: R AB 85
2 4
Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là:
(6)2 2
3 7 85
x y
2 2 16
*Lưu ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa.