1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ Homocystein máu và hiệu quả điều trị tăng Homocystein ở người cao tuổi tăng huyết áp

189 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 7,66 MB

Nội dung

Luận án nghiên cứu đặc điểm tăng huyết áp ở ngƣời cao tuổi; vai trò của Acid Folic, Vitamin B6 và Vitamin B12 trong chuyển hóa Homocysteine; điều trị tăng Homocystein máu ở bệnh nhân tăng huyết áp.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN MINH TÂM NGHIÊN CỨU NỒNG ÐỘ HOMOCYSTEIN MÁU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HOMOCYSTEIN Ở NGƢỜI CAO TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 72 01 07 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THUẬN NĂM 2020 Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám đốc, Ban Đào tạo Đại học Huế; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế; Ban Chủ nhiệm quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp Bộ môn Nội; Ban Giám đốc, Phòng Tổ chức cán Sở Y tế tỉnh Tiền Giang; Ban Giám đốc, lãnh đạo, bác sĩ, y sĩ, điều dƣỡng, kỹ thuật viên khoa lâm sàng, xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh Phịng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang; Ban Giám đốc, Khoa Xét nghiệm Trung tâm chẩn đoán y khoa Hịa Hảo TP Hồ Chí Minh; Tập thể lãnh đạo nhân viên trạm y tế xã có đối tƣợng tham gia nghiên cứu … tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận án Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Lê Thị Bích Thuận, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp tơi, tận tình bảo, giúp đỡ động viên tơi hồn thành học phần, chuyên đề tiến sĩ, thực đề tài nghiên cứu, viết luận án bảo vệ luận án; GS.TS.Huỳnh Văn Minh, GS.TS.Hoàng Khánh, GS.TS.Nguyễn Hải Thủy, PGS.TS.Nguyễn Anh Vũ, PGS.TS.Trần Văn Huy, PGS.TS.Hoàng Thị Thu Hƣơng, PGS.TS.Nguyễn Thị Thúy Hằng, PGS.TS.Hồng Anh Tiến, PSG.TS.Nguyễn Tá Đơng, PSG.TS.Phạm Nguyễn Vinh, TS.Nguyễn Cửu Long, TS.Nguyễn Cửu Lợi, TS.Phù Thị Hoa,… tham gia hội đồng đánh giá học phần, chuyên đề luận án tiến sĩ cấp sở, qua góp ý, chỉnh sửa, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hoàn chỉnh luận án; Bác sĩ Nguyễn Bảo Toàn - Phó Trƣởng khoa Xét nghiệm Trung tâm chẩn đốn y khoa Hịa Hảo thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để thực xét nghiệm phục vụ đề tài luận án; Tất bệnh nhân thân nhân bệnh nhân tham gia nghiên cứu nhiệt tình cộng tác tuân thủ tốt quy trình để tơi hồn thành đề tài đạt mục tiêu tiến độ Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến ngƣời thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè thân hữu gần xa sát cánh tôi, gồng gánh công việc, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần,… nguồn động viên vơ q báo giúp tơi vƣợt qua khó khăn hồn thành luận án Huế, ngày 06 tháng 03 năm 2020 Nguyễn Minh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận án Nguyễn Minh Tâm BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ACC (American Collegeof Cardiology) : Trƣờng môn tim mạch Hoa Kỳ ADMA : Asymmetric dimethyl arginine AHA (American Heart Association) : Hội tim mạch Hoa Kỳ ASH (American Society of Hypertension) : Hội tăng huyết áp Hoa Kỳ BHS (british hypertension society) : Hội tăng huyết áp Anh Quốc CBS : Cystathionin - beta synthase CDC (Centers for DiseaseControl and Prevention) : Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ CHEP (Canadian HypertensionEducation Progra) : Chƣơng trình Giáo dục Tăng huyết áp Canada CSE : Cystathionine-γ lyase ESC (European Society of Cardiology) : Hiệp hội Tim mạch Châu Âu ESH (European Societyof Hypertension) : Hiệp hội Tăng huyết áp Châu Âu H2S : Hydrogen sulfide HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trƣơng HDL (high density lipoprotein) : Lipoprotein tỉ trọng cao HYVET : The Hypertension in the Very Elderly Trial iNOS : Inducible nitric oxide synthase ISH (International Society on Hypertension) : Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế JNC (Joint National Committee) : Liên ủy ban quốc gia LDL (LDL - low density lipoprotein) : Lipoprotein tỉ trọng thấp MDRD (Modification of Diet in : Độ lọc cầu thận ƣớc tính theo cơng thức Renal Disease) tính MDRD MMP : Matrix metalloproteinase MTHFR : Methylenetetrahydrofolate Reductase NAD(P)H : Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate NHANES III (National Health andNutrition Examination Survey III) : Cuộc điều tra quốc gia dinh dƣỡng sức khỏe lần thứ III NICE : Nation institute for health and care excellence NO (Nitric oxide) : Oxid nitơ NOS : Nitric oxide synthase PLP : Pyridoxal-5′-phosphate RAA : Renin-Angiotensin-Aldosteron SHEP : Systolic Hypertension in the Elderly Program Syst-China : Systolic Hypertension in China Syst-Eur : The Systolic Hypertension in Europe THA : Tăng huyết áp VNHA : Hội tim mạch Việt Nam VSH : Hội tăng huyết áp Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm tăng huyết áp ngƣời cao tuổi 1.2 Tổng quan homocystein 18 1.3 Vai trò acid folic, vitamin B6 vitamin B12 chuyển hóa homocystein 21 1.4 Vai trò homocystein tăng huyết áp 25 1.5 Điều trị tăng homocystein máu bệnh nhân THA 32 1.6 Nghiên cứu liên quan đến đề tài 33 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Một số đặc điểm chung 60 3.2 Nồng độ homocystein, vitamin B12, acid folic máu 67 3.3 Mối liên quan nồng độ homocystein máu tỉ lệ tăng nồng độ homocystein máu với số đặc điểm nhân trắc, lâm sàng sinh hóa máu 78 3.4 Hiệu điều trị tăng homocystein máu phối hợp thuốc acid folic, vitamin B6 vitamin B12 87 Chƣơng BÀN LUẬN 90 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 90 4.2 Nồng độ homocystein, vitamin B12, acid folic máu 98 4.3 Mối liên quan nồng độ homocystein máu tỉ lệ tăng nồng độ homocystein máu với số đặc điểm nhân trắc, lâm sàng sinh hóa máu 110 4.4 Hiệu điều trị tăng homocystein 115 KẾT LUẬN 119 KIẾN NGHỊ 121 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Định nghĩa tăng huyết áp tổ chức 11 Bảng 1.2 Phân loại THA theo ACC/AHA 2017 ESC/ESH (2018) 12 Bảng 1.3 Phân loại HA đo phòng khám theo VNHA/VSH (2018) 13 Bảng 1.4 Huyết áp mục tiêu theo khuyến cáo 14 Bảng 1.5 Khuyến cáo hạ HA ngƣời cao tuổi theo tình trạng lâm sàng 15 Bảng 1.6 Các nhóm thuốc ban đầu theo nhóm tuổi 17 Bảng 2.1 Phân loại HA đo phòng khám theo VNHA/VSH (2015) 44 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phân loại số khối thể áp dụng cho ngƣời Châu Á theo tổ chức Y tế giới (WHO – 2002) 46 Bảng 2.3 Tỉ suất chênh (OR: Odd Ratio) 56 Bảng 3.1 Các phân nhóm nghiên cứu 60 Bảng 3.2 Đặc điểm nhân trắc đối tƣợng nghiên cứu 62 Bảng 3.3 Đặc điểm tần số tim, huyết áp đối tƣợng nghiên cứu 63 Bảng 3.4 Các số sinh hóa đối tƣợng nghiên cứu 64 Bảng 3.5 Thời gian điều trị THA phân nhóm có tăng huyết áp 65 Bảng 3.6 Sự tuân thủ điều trị THA phân nhóm có tăng huyết áp 65 Bảng 3.7 Số loại thuốc bệnh nhân sử dụng phân nhóm có tăng huyết áp 66 Bảng 3.8 Nồng độ homocystein máu khoảng tứ phân vị 67 Bảng 3.9 Tỉ lệ tăng nồng độ homocystein máu 68 Bảng 3.10 Nồng độ homocystein máu theo giới tính 69 Bảng 3.11 Nồng độ homocystein máu theo nhóm tuổi 70 Bảng 3.12 Nồng độ homocystein máu theo BMI 70 Bảng 3.13 Nồng độ homocystein máu theo phân loại huyết áp 71 Bảng 3.14 Trung bình huyết áp tâm thu theo phân nhóm nồng độ homocystein 71 Bảng 3.15 Trung bình huyết áp tâm trƣơng theo phân nhóm nồng độ homocystein 72 Bảng 3.16 Huyết áp trung bình theo phân nhóm nồng độ homocystein 72 Bảng 3.17 Nồng độ homocystein máu theo nhóm áp lực mạch 73 Bảng 3.18 Nồng độ acid folic máu phân nhóm nồng độ acid folic máu 73 Bảng 3.19 Nồng độ Acid folic máu theo giới tính 74 Bảng 3.20 Nồng độ Acid folic theo nhóm tuổi 74 Bảng 3.21 Nồng độ Acid folic theo phân nhóm BMI 75 Bảng 3.22 Nồng độ Acid folic theo phân loại huyết áp 75 Bảng 3.23 Nồng độ vitamin B12 phân nhóm nồng độ vitamin B12 76 Bảng 3.24 Nồng độ vitamin B12 theo giới tính 76 Bảng 3.25 Nồng độ Vitamin B12 theo nhóm tuổi 77 Bảng 3.26 Nồng độ Vitamin B12 theo nhóm BMI 77 Bảng 3.27 Nồng độ Vitamin B12 theo phân loại huyết áp 78 Bảng 3.28 Mối liên quan nồng độ homocystein với tuổi số nhân trắc 78 Bảng 3.29 Mối liên quan nồng độ homocystein với tần số tim huyết áp 79 Bảng 3.30 Mối liên quan nồng độ homocystein số sinh hóa 80 Bảng 3.31 Mối liên quan nồng độ homocystein với acid folic vitamin B12 81 Bảng 3.32 Mối liên quan nồng độ homocystein với giới tính phân độ huyết áp (mơ hình hồi quy logistic đa biến) 83 Bảng 3.33 Các yếu tố liên quan đến nồng độ homocystein đối tƣợng nghiên cứu (mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến) 83 Bảng 3.34 Mối tƣơng quan tỉ lệ tăng nồng độ homocystein với giới tính nhóm tuổi 84 Bảng 3.35 Mối tƣơng quan tỉ lệ tăng nồng độ homocystein với BMI 84 Bảng 3.36 Mối tƣơng quan tỉ lệ tăng nồng độ homocystein với nhịp tim huyết áp 85 Bảng 3.37 Mối liên quan tỉ lệ tăng nồng độ homocystein với độ lọc cầu thận ƣớc tính theo MDRD 86 Bảng 3.38 Mối liên quan tỉ lệ tăng nồng độ homocystein với phân nhóm nồng độ acid folic vitamin B12 86 Bảng 3.39 So sánh trung bình nồng độ homocystein máu trƣớc sau điều trị phân nhóm có tăng homocystein 87 Bảng 3.40 So sánh hiệu số nồng độ homocystein trung bình máu trƣớc sau điều trị phân nhóm có tăng homocystein 88 Bảng 3.41 So sánh tỉ lệ tăng nồng độ homocystein máu sau điều trị nhóm nghiên cứu có tăng homocystein 89 ... ? ?Nghiên cứu nồng độ homocystein máu hiệu điều trị tăng homocystein ngƣời cao tuổi tăng huyết áp? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Xác định nồng độ homocystein, nồng độ acid folic nồng độ vitamin B12 máu. .. th? ?y tăng nồng độ homocystein máu g? ?y tăng huyết áp nhƣ biến cố tim mạch điều trị giảm nồng độ homocystein máu làm giảm đƣợc huyết áp biến cố tim mạch dự phòng tiên phát [129],[138] Nghiên cứu nồng. .. bình nồng độ homocystein máu trƣớc sau điều trị phân nhóm có tăng homocystein 87 Biểu đồ 3.13 So sánh trung bình hiệu số nồng độ homocystein máu trƣớc sau điều trị nhóm nghiên cứu có tăng homocystein

Ngày đăng: 18/04/2021, 04:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w