1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dia ly 8 HKII 20092010

35 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhận biết: Qua lược đồ nhận biết về đặc điểm phân bố của tự nhiên các châu lục, đặc điểm biển, tài nguyên khoáng sản, xác định vị trí và ý nghĩa của vị trí lãnh thổ Việt nam (3 điể[r]

(1)

Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI

ĐÔNG NAM Á

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Biết Đơng Nam Á có số dân đông, dân số tăng nhanh, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển Đặc điểm dân số gắn với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo trồng trọt, trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng

- Hiểu: Các nước vừa có nét chung, vừa có phong tục tập quán riêng sản xuất sinh hoạt, tín ngưỡng tạo nên đa dạng văn hoá khu vực

2.Kỹ năng:

Phân tích lược đồ, bảng số liệu II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Đặc điểm dân số phân bố dân cư Đông Nam Á, đặc điểm văn hố, tín ngưỡng người dân Đơng Nam Á

- Hiểu: Hoạt động trồng lúa nước ảnh hưởng lớn đến dân cư Các nước có nét riêng phong tục tập quán, văn hoá, có nét tương đồng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, hoạt động nơng nghiệp

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Đồ dùng dạy học thầy: Lược đồ 15.1

- Tư liệu, phiếu học tập trò: SGK, phiếu học tập 15.1

Quốc gia Số dân (triệu người )

Tỉ lệ tăng dân Số tự nhiên%

Thu nhập bình GDP/người/năm Mi-an-ma

Cam-pu-chia Lào

Việt Nam Phi-lip-pin Bru-nây In-đô-nê-xia Xin-ga-po Ma-lai-xia Thái Lan Đông Ti-mo Số liệu năm 2001

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:

1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra cũ (6’) 3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Yêu cầu :quan sát bảng 15.1:

- Nhận xét so dân, mật độ dân số, tỉ lệ tăng tự nhiên Đông Nam Á so với châu Á và giới?

(GV yêu cầu HS tính tốn để biết số dân Đơng Nam Á chiếm % so với giới so với châu Á)

- Quan sát hình 6.1 nhận xét dân cư khu vực Đông Nam Á, giải thích tình hình dân cư này.

- Nhận xét mặt thuận lợi khó khăn của dân số dân cư khu vực ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.

Yêu cầu quan sát hình 15,1 bàng 15.2 bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 15.1, sau thảo luận trả lời vấn đề sau:

- Khu vực Đông Nam Á gồm quốc gia? kể tên quốc gia phần bán đảo? - Kể tên quốc gia có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất khu vực.

- Những quốc gia có số dân đông? Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên phần lớn quốc gia Đông Nam Á nào?

- Các quốc gia Đông Nam Á có tương đồng ngơn ngữ khơng? Có tất bao nhiêu ngơn ngữ sử dụng?

GV chốt ý:

Hoạt động 2: hoạt động cá nhân.

Yêu cầu: xem thông tin mục sách giáo khoa trả lời vấn đề sau:

- Người dân khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng hoạt động sản xuất Giải thích lại có nét tương đồng này?

(gợi ý cho HS thuận lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa  trồng kúa nước, công nghiệp phổ biến hầu hết quốc giaĐông Nam Á - Người dân khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng lịch sử dân tộc? - Người dân Đơng Nam Á có nét riêng biệt cho quốc gia?

I Đặc điểm dân cư:

- Khu vực Đông Nam Á gồm có 11 quốc gia, dân số khu vực đông, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên mức cao - Dân cư phân bố không đều: tập trung đông đúc vùng đồng vùng ven biển

- Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau, nhiều quốc gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh

II Đặc điểm xã hội:

(2)

GV chốt ý:

5.Đánh giá: Trả lời câu hỏi SGK. 6 Hoạt động nối tiếp:

Xem trước bảng 16.1, 16.2, hình 16.1 trả lời câu hỏi kèm theo bảng hình

Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC

NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Nông nghiệp với ngành chủ đạo trồng trọt giữ vị trí quan trọng kinh tế nhiều nước Tốc độ phát triển kinh tế nhiều nước nhanh song chưa vững

- Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, phân bố ngành sản xuất tập trung chủ yếu đồng ven biển 2 Kỹ :

Phân tích lược đồ, bảng thống kê II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: theo nội dung kiến thức mục tiêu

- Hiểu: Nhờ có thay đổi định hướng sách phát triển kinh tế, ngành nơng nghiệp đóng góp tỉ lệ đáng kể tổng sản phẩm nước, kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài, sản xuất chưa ý đến bảo vệ môi trường

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Đồ dùng dạy học thầy: lược đồ 16.1 - Tư liệu, phiếu học tập trị: SGK IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Dân cư khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì? - Cho biết nét tương đồng nét riêng biệt dân cư, xã hội nước khu vực Đông Nam Á?

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trị

Hoạt động 1: hoạt động nhóm.

u cầu xem bảng 16.1 SGK thảo luận giải vấn đề sau:

- Nhận xét mức tăng trưởng kinh tế các nước giai đoạn 1990, 1994, 1996,1998, 2000.(Lấy mức tăng trưởng bình quân giới thập kỉ 90 3%/năm để so sánh)

- Giai đọan đánh dấu kinh tế khu vực bị khủng hoảng?

- Hãy nhận xét kinh tế nước trong khu vực Đông Nam Á tứ 1990 2000.

GV chốt ý:

Hoạt động 2: hoạt động nhóm.

u cầu phân tích bảng 16.2 để trả lời vấn đề sau:

- Cho biết tỉ trọng ngành tổng sản phẩm mước quốc gia tăng giảm nào?

- Nhận xét chuyển dịch cấu ngành tổng sản phẩm nước quốc gia theo xu hướng nào?

GV chốt ý:

Hoạt động 3: hoạt động cá nhân.

Yêu cầu HS quan sát hình 16.1 trả lời câu hỏi:

- Cho biết lương thực trồng vùng nào? Giải thích.

- Các loại công nghiệp chủ yếu loại nào? Được trồng vùng nào? Giải thích phân bố.

- Sản xuất công nghiệp gồm ngành nào? Đặc điểm phân bố ngành? Giải thích phân bố ngành GV chốt ý:

I Nền kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh, song chưa vững chắc: - Sản xuất xuất nguyên liệu chiếm vị trí quan trọng - Nền kinh tế trãi qua thời kì khủng hoảng tài từ năm 1997-1998 làm tăng trưởng kinh tế nhiều nước giảm sút nhanh

II Cơ cấu kinh tế có thay đổi:

- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng, phản ảnh qúa trình cơng nghiệp hoá nước

- Phần lớn ngành sản xuất tập trung chủ yếu vùng đồng vùng ven biển 5.Đánh giá :

- Cho biết kinh tế nước Đông nam Á có đặc điểm nào?

- Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ tròn sản lượng số vật nuôi trồng

6.Hoạt động nối tiếp:

(3)

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG

NAM Á (ASEAN )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Sự dời, mục tiêu hoạt động hiệp hội nước Đông Nam Á

- Những thuận lợi thách thức Việt Nam gia nhập hiệp hội ASEAN

2 Kỹ năng:

Phân tích lược đồ II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: theo nội dung kiến thức mục tiêu

- Hiểu: Sự hợp tác nước Đơng Nam Á nói chung Việt nam nói riêng ASEAN nhằm mục đích phát triển ổn định bền vững

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Đồ dùng dạy học thầy: lược đồ 17.1 - Tư liệu, phiếu học tập trị: SGK IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Hãy nêu đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á

- Vì kinh tế nước khu vực Đơng Nam Á phát triển nhanh chưa vững chắc?

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: hoạt động cá nhân

Yêu cầu quan sát hình 17,1 trả lời vấn đề

I Hiệp hội nước Đông Nam Á:

sau:

- Hiệp hội nước Đông Nam Á được thành lập kể từ năm nào? Kể tên nước thành viên hiệp hội thời gian mới thành lập.

- Trình bày trình mở rộng hiệp hội (ASEAN) từ ngày thành lập nay. - Dựa vào thông tin sách giáo khoa phân tích mục tiêu hợp tác hiệp hội ASEAN có thay đổi theo thời gian như thế nào?

GV chốt ý:

Hoạt động 2: hoạt động cá nhân

Yêu cầu: dựa vào thông tin sách giáo khoa trả lời vấn đề sau:

- Các nước Đơng Nam Á có điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế? GV hướng dẫn HS nhận xét qua nét tương đồng ve mặt tự nhiên, dân cư, xã hội, sản xuất nông nghiệp điều kiện thuận lợi

- Cho biết biểu hợp tác các nước hiệp hội ASEAN để phát triển kinh tế - xã hội.

GV u cầu HS xem hình 17.2 giải thích tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI để HS thấy rõ hiệu qủa hợp tác mhau phát triển

Hoạt động 3: hoạt động nhóm

Yêu cầu dựa vào thông tin mục trang 60 SGK thảo luận giải vấn đề sau: - Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có những thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội?

- Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có những thách thức cần khắc phục vượt qua để hoà nhập với nước ASEAN phát triển bền vững ổn định?

Bắt đầu thành lập kể từ năm 1967 với mục tiêu hợp tác mặt quân sự, kể từ năm 1995 hiệp hội mở rộng với mười nước thành viên mục tiêu hoạt động họp tác để phát triển đồng đều, ổn định nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền

II Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội:

Sự hợp tác đem lại nhiều kết qủa kinh tế, văn hoá, xã hội nước

III Việt Nam ASEAN: - Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều hội để phát triển kinh tế - xã hội

- Tuy nhiên có cản trở: chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khác biệt thể chế trị, bất đồng ngơn ngữ thách thức địi hỏi có giải pháp vượt qua, góp phần tăng cường hợp tác nước khu vực 5.Đánh giá:

(4)

Xem trước lược đồ hình 18.1 (hay 18.2) yêu cầu tiết thực hành 18

Tuần : Tiết :

Bài 18: THỰC HÀNH

TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM PU CHIA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội Lào hay Cam-pu-chia

2.Kỹ năng:

- Tập hợp tư kiệu, sử dụng để tìm hiểu địa lí quốc gia

- Trình bày kết qủa văn II.TRỌNG TÂM:

Tập hợp tư kiệu, sử dụng để tìm hiểu địa lí Lào hay Cam-pu-chia

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

- Đồ dùng dạy học thầy: Lược đồ 18.1, 18.1, đồ Đông Nam Á

- Tư liệu, phiếu học tập trị: SGK IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Mục tiêu hợp tác hiệp hội nước Đông Nam Á đạ thay đổi qua thời gian nào? - Phân tích lợi khó khăn Việt nam trở thành thành viên ASEAN

(5)

_ Miền núi cao nguyên:

- Núi gồm dãy (kể tên ,độ cao m? Phân bố đâu? Các dãy núi có hướng nào?

_

- Cao nguyên gồm cao nguyên (kể tên, độ cao m? Phân bố đâu? _

_ Miền đồng bằng:

Phân bố lãnh thổ, có diện tích, hình dạng (rộng, hẹp)

Nét chung địa hình :

- Từ đông sang tây theo đường vĩ tuyến 13o có đặc điểm - Từ bắc xuống nam theo đường kinh

tuyến 104o có đặc điểm _ _

Kết luận: địa hình có dạng lịng chảo núi cao nguyên bao bọc miền đồng trung tâm

2 Khí hậu - cảnh quan tự nhiên: Có kiểu khí hậu _ Phần lớn cảnh quan tự nhiên _ nguyên nhân hình thành _

_ (chú ý phân bố địa hình hướng gió) 3 Sơng, hồ:

Sơng: hệ thống sơng chảy qua lãnh thổ sông _có chiều dài mạng lưới _

_ Hồ lớn phân bố _

Giá trị sông hồ với sản xuất nông nghiệp _

4 Tài nguyên khoáng sản chủ yếu: _

Đánh giá tổng hợp thuận lợi khó khăn tự nhiên kinh tế Thuận lợi:

_ Khó khăn: _ III.

Điểu kiện xã hội, dân cư:

- Số dân - Tỉ lệ tăng tự nhiên dân số - Tỉ lệ dân cư đô thị _ - Tỉ lệ % dân biết chữ _

- Thành phần dân tộc (gồm dân tộc chủ yếu) _

- Ngôn ngữ phổ biến - Tỉ lệ % dân theo tín ngưỡng tơn giáo _ Đánh giá nguồn lao động _

IV Kinh tế:

- Cơ cấu kinh tế bao gồmcác ngành (kể tên ngành, tỉ trọng % ngành, phân bố sản xuất ngành)

_ _ _ - Các sản phẩm kinh tế: _ _

GV dành 30 phút cho nhóm thảo luận hoàn thành viết theo hướng dẫn

Hoạt động 2: Chỉ định đại diện tổ báo cáo kết qủa làm việc, Gv nhận xét chốt ý

5.Đánh giá :

6.Hoạt động nối tiếp:

Xem trước hình câu hỏi kèm theo hình chuẩn bị cho tiết tổng kết đia lí tự nhiên châu lục

(6)

BÀI 19

: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG

CỦA NỘI, NGOẠI LỰC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức : Sau học, HS cần nắm:

- Bề mặt Trái Đất có hình dạng vơ phong phú với dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen nhiều đồng bằng, bồn địa rộng lớn

- Những tác động đồng thời xen kẽ nội, ngoại lực nên đa dạng, phong phú 2 Kỹ năng : Nhận xét hình, phân tích, giải thích tượng địa lý

II.TRỌNG TÂM:

- Tên, vị trí số dãy núi, sơn nguyên đồng lớn

- Nội lực - nguyên nhân động đất, núi lửa xuất dãy núi cao

- Ngoại lực - tác động yếu tố tự nhiên (bào mòn, phá hủy bồi tụ) tạo nên đa dạng địa hình bề mặt đất

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1 Chuẩn bị thầy :

- Bản đồ tự nhiên giới

- Bản đồ địa mảng giới - Phiếu học tập phát tiết trước 2 Chuẩn bị trò : (làm phiếu học tập)

Phiếu 19.1

1 Quan sát hình 19.1, đọc tên nêu vị trí dãy núi, sơn nguyên, đồng lớn châu lục Điền vào bảng sau:

Châu lục Tên Núi Vị trí TênSơn ngun

2 Xác định vịng đai lửa Thái Bình Dương? Quan sát hình 19.1 19.2 nhận xét nơi có núi cao, núi lửa giới lược đồ địa mảng thể nào?

4 Giải thích có tượng núi lửa xuất hiện?

5 Nội lực tác động lên bề mặt trái đất?

6 Quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5, cho biết nội dung hình?  Em có nhận xét gì?

Phiếu 19.2:

Quan sát hình 19.6 (a, b, c, d): mơ tả hình dạng địa hình ảnh? Nguyên nhân gây tượng ảnh

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

3.Giới thiệu (1’) Chương trình địa lý từ lớp đến lớp 8, tìm hiểu tượng địa lý Trái Đất khu vực khác Trái Đất, từ tự nhiên tượng liên quan tới người, Ba tổng kết giúp hệ thống khái quát tượng học

4.Tiến trình tổ chức mới: Hoạt động thầy trò I Tác động nội lực lên bề mặt đất: GV: Chia nhóm (mỗi nhóm HS) thảo luận phiếu học tập 19.1 làm nhà GV: cho HS lên trình bày điền vào bảng giống bảng câu tập phiếu học tập Cịn HS khác quan sát câu trả lời, nhận xét bổ sung

GV: Lần lượt cho hs trình bày câu hỏi tập phiếu học tập

HS: nhận xét, bổ sung

GV: nhận xét, chốt (GV giải thích thêm SGV trang 76)

Yêu cầu HS quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5, hãy cho biết nội dung hình?  Em có nhận xét gì?

GV: cho HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, kết luận

- Vậy nội lực tác động lên bề mặt đất như thế nào? Và kết tác động sinh ra tượng gì?

(GV cho HS trình bày, HS khác lên bảng trình bày nội dung bảng cho)

II Tác động ngoại lực lên bề mặt đất: - Ngoài tác động nội lực cịn có tác động ngoại lực Vậy ngoại lực tác động như nào?

GV: cho HS thảo luận nhóm (1 nhóm HS) tập phiếu học tập 19.2

GV: Sau HS trình bày (4 nhóm, nhóm hình) Cịn nhóm cịn lại nghe, nhận xét, bổ sung phần trình bày tổ - GV giảng thêm: Tác động không ngừng nội lực, ngoại lực tượng địa chất, địa lý diễn không ngừng trải qua thời gian dài để có cảnh quan ta thấy ngày

I Tác động nội lực lên bề mặt đất:

- Nội lực lực phát sinh từ lòng Trái Đất

- Biểu tác động nội lực tượng nâng lên, sụt xuống lục địa, tượng động đất, tượng núi lửa

- Tác động nội lực làm cho bề mặt Trái Đất bị thay đổi: tạo núi, hình thành đứt gãy, vực sâu, đảo, núi lửa

II Tác động ngoại lực lên bề mặt đất:

- Ngoại lực lực phát sinh từ bên mặt đất

- Các yếu tố ngoại lực bao gồm nhiệt độ khơng khí, mưa, độ ẩm, gió, dịng chảy, sóng, thuỷ triều tất yếu tố phát sinh từ nguồn lượng mặt trời

- Tác động ngoại lực làm cho bề mặt địa hình Trái Đất bị xâm thực, bào mòn, bồi tụ

- Mỗi nơi bề mặt Trái Đất chịu tác động thường xuyên liên tục nội lực ngoại lực làm cho thay đổi bề mặt đất diễn suốt trình hình thành tồn Trái Đất Cho đến ngày bề mặt đất tiếp tục bị biến đổi

(7)

6.Hoạt động nối tiếp: - Học

- Chuẩn bị làm phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP BÀI 20

Phiếu 20.1 Quan sát hình 20.1 hồn thành bảng sau:

Châu lục Các đới

Phiếu 20.2 Quan sát hình 20.2; Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm theo bảng sau:

Yếu tố a

1 Nhiệt độ

- Cao nhất: - Tháng: - Thấp nhất: - Tháng: - Biên độ:

2 Lượng mưa

- Những tháng mưa nhiều: - Những tháng mưa ít: - Mưa nhiều vào mùa nào?

3 Kết luận

- Thuộc đới KH: - Thuộc kiểu KH:

Phiếu 20 3: Quan sát hình 20.3 hoàn thành bảng sau:

Vĩ độ Tên gió

00 - 300 350 - 600 600 - 900

Phiếu 20.4 4: Quan sát hình 20.4; Phân tích hình a, b, c, d, đ theo bảng sau:

Hình Cảnh quan

a b c d

đ Tuần : Tiết :

Ngàysoạn:

Ngày dạy:

Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN

TRÊN TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức : Sau học HS cần nắm

- Nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ (bản đồ) nhận biết, mô tả lại cảnh quan Trái Đất, sơng, vị trí chúng Trái Đất, thành phần vỏ Trái Đất

- Phân tích mối quan hệ mang tính qui luật thành tố để giải thích

2 Kỹ năng: phân tích, giải thích. II.TRỌNG TÂM:

- Các đới khí hậu kiểu khí hậu

- Phân tích biểu đồ khí hậu mối quan hệ yếu tố khí hậu với vị trí địa lý địa hình III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1 Chuẩn bị thầy :

- Các vành đai gió trái đất - Bản đồ tự nhiên giới

2 Chuẩn bị trò: làm phiếu học tập. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

Nội lực ngoại lực tác động đến bề mặt đất? Hậu tác động? Cho ví dụ cụ thể

3.Giới thiệu (1’)

Các nơi bề mặt đất nhận lượng nhiệt mặt trời không giống nên xuất đới khí hậu khác Yếu tố địa hình; vị trí gần biển xa biển, đại dương có ảnh hưởng tới khí hậu vùng Sự đa dạng khí hậu tạo nên phong phú cảnh quan thiên nhiên

4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi chép Hoạt động 1: hoạt động nhóm

GV: Cho HS thảo luận (1 nhóm có HS) GV: kẻ bảng sẳn giống phiếu học tập  u cầu nhóm trình bày

- Quan sát hình 20.1, cho biết châu lục có đới khí hậu nào? Đặc điểm các đới?

I Khí hậu trái đất:

(8)

Mỗi nhóm trình bày châu, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung

GV: cho HS đọc câu trang 70; sau cho HS xác định vị trí Oen-lin-tơn (Niu-Di-Lân) giải thích lại đón năm vào mùa hạ Trung Quốc đón năm mới vào mùa đông?

Yếu tố làm cho khí hậu châu lục có kiểu khí hậu khác nhau? Trong thời điểm bán cầu có đặc điểm thời tiết khác ?

- GV: cho HS làm câu 3/71 (đã làm phiếu học tập) GV cho nhóm trình bày biểu đồ Các nhóm cịn lại nhận xét bổ sung (GV kẻ bảng phiếu học tập để HS dễ nhìn)

- GV nhận xét, kết luận: Vì khí hậu địa điểm lại không giống nhau? (do gần biển hoặc xa biển)

- GV cho HS làm tập 4/71 (bài tập phiếu học tập) Cho HS lên trình bày bảng GV chia nhóm (1 nhóm HS)

- HS trình bày (mỗi nhóm trình bày biểu đồ, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung - GV nhận xét, kết luận : nhiệt độ lượng mưa yếu tố đặc trưng cho kiểu khí hậu (Dịng biển lạnh Canari, gió Tín Phong có hướng Đơng Bắc - Tây Nam từ Châu Á thổi sang, diện tích khu vực rộng lớn) - GV nhận xét, kết luận:

- Nguyên nhân làm cho khí hậu trái đất thay đổi?

- Khí hậu thay đổi cảnh quan có thay đổi hay khơng thay đổi nào?

- Cho HS thảo luận nhóm đề làm tập phiếu học tập sau lên bảng trình bày Mỗi nhóm phân tích hình, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung

- Sau GV nhận xét kết luận

- Nguyên nhân làm cho cảnh quan thay đổi?

- Trên trái đất ngồi yếu tố cảnh quan, khí hậu cịn có nhiều yếu tố khác chúng ln tác động mạnh mẽ lẫn Vậy chúng tác động nào? Ta làm 2/73 (GV kẻ sẳn bảng sau cho HS lên làm

- GV cho HS nêu vài ví dụ mối quan hệ thành phần cần thành phần thay đổi làm cho thành phần khác thay đổi?

- Sau đó, GV nhận xét, kết luận

- Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ như nào?

1 đới nóng, đới ơn hịa, đới lạnh

*Đới nóng:

đường chí tuyến Bắc Nam bán cầu Đới có nhiệt độ khơng khí nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm cao 20

- Đới nóng có kiểu khí hậu: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc

*Đới ơn hồ:

đường chí tuyến vịng cực bán cầu Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo mùa : Xn ấm, hạ nóng, thu mát đơng rét Nhiệt độ trung bình năm 20

Đới ơn hồ có kiểu khí hậu: ơn đới hải dương, ơn đới lục địa, Địa Trung Hải hoang mạc

*Đới lạnh:

đến cực Trái Đất Nhiệt độ lạnh giá quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 10

- Do vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ, ảnh hưởng địa hình, dịng biển, gió, châu lục có đới, kiểu khí hậu cụ thể châu lục

- Tính chất nhiệt độ lượng mưa hai yếu tố đặc trưng khí hậu II Các cảnh quan Trái Đất: - Mỗi kiểu khí hậu Trên Trái Đất có cảnh quan tương ứng - Các thành phần cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Một yếu tố thay đổi kéo theo thay đổi yếu tố khác dẫn đến thay đổi cảnh quan

5.Đánh giá: Từng phần 6 Hoạt động nối tiếp: - Học

- Chuẩn bị (Bài 21)

PHIẾU HỌC TẬP BÀI 21

1 Quan sát hình 20.1 (a, b, c, d, đ) để trả lời các

câu hỏi theo bảng sau:

Phân tích a b

- Tranh thể ngành sản xuất nào? (trồng trọt hay chăn nuôi)

- Nếu trồng trọt trồng lại gì? - Nếu chăn ni chăn ni gì? - Loại (động vật đó) trồng (chăn ni) mơi trường nào? Vì sao?

- Hình thức canh tác?

- Qui mô sản xuất? (lớn, nhỏ)

2 Quan sát hình 21.2, 21.3 trả lời câu hỏi theo

bảng

Phân tích Hình 21.2

- Đây ngành cơng nghiệp gì?

- Phục vụ cho ngành công nghiệp nào? - Khai thác (phân bố) đâu?

- Thiết bị sử dụng nào?

(9)

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI 21: CON NGƯỜI VÀ MÔI

TRƯỜNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức : Sau học HS cần

- Nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ (bản đồ) để nhận biết đa dạng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp

- Nắm hoạt động sản xuất người tác động làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ 2 Kỹ năng : Nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ (bản đồ)

3 Thái độ : Yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường thiên nhiên

II.TRỌNG TÂM:

- Hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp người số yếu tố ảnh hưởng tới phân bố sản xuất

- Thông qua hoạt động người tác động mạnh mẽ làm môi trường thiên nhiên thay đổi

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : GV cần chuẩn bị:

- Lược đồ H21

- Tranh ảnh cảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất

HS cần chuẩn bị: Xem lại kiến thức cũ, làm bài tập mà GV phát cho HS để chuẩn bị IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’) 3.Giới thiệu (1’)

Bao quanh lớp vỏ Trái Đất thành phần tự nhiên, có thành phần quan trọng sinh vật đặc biệt người Trong trình sinh sống người tác động vào mơi trường địa lý xung quanh để phục vụ cho sống người làm biến đổi mơi trường địa lí xung quanh Vậy người tác động đến môi trường địa lí xung quanh sao? Và làm cho

mơi trường xung quanh sao? Ta tìm hiểu hơm nay:

4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: (15’)

GV: Cho HS thảo luận nhóm

- Sử dụng phiếu học tập cho HS phân tích tranh có SGK theo dàn ý:

- Tranh thể ngành sản xuất nào? (trồng trọt hay chăn ni)

- Nếu trồng trọt trồng loại gì? Nếu chăn ni chăn ni gì?

- Loại (động vật đó) trồng trọt (chăn ni) mơi trường nào? Vì sao?

- Hình thức canh tác sao?

- Qui mơ sản xuất nào? (lớn / nhỏ)

Lưu ý: Mỗi nhóm phân tích tranh

- GV: Giới thiệu thêm tranh: chăn ni (bị, lợn), trồng trọt (cao su, cà phê)  phân tích tranh theo dàn ý cho

- Rút kết luận: Hoạt động sản xuất nông nghiệp của người diễn nào?

- GV: cho HS phát biểu cá nhân sau GV nhận xét

- GV cho HS đọc SGK trang 75: từ “Trồng tỉa… mặt đất”, kết hợp với kiến thức học H21.1 để trả lời câu hỏi: Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi nào? - GV cho VD minh họa liên hệ thực tế - HS trình bày cá nhân, bổ sung

GV diễn giải thêm qua số tranh:  Việc phá rừng

 Việc làm ruộng bậc thang, làm thủy lợi để sản xuất miền núi (ở Việt Nam)  Việc làm thủy lợi, hệ thống kênh đào dẫn

nước để tránh hạn hán (Liên hệ lớp 7)

Chuyển ý: Hoạt động nông nghiệp làm biến

đổi phần cảnh quan tự nhiên Vậy cơng nghiệp có làm biến đổi cảnh quan xung quanh không? Biến đổi nào?

Hoạt động 2: (20’)

- GV: Hoạt động công nghiệp gồm có ngành nào? Kể tên?

- HS trình bày

GV diễn giảng cho HS thấy tầm quan trọng ngành công nghiệp

- GV yêu cầu HS quan sát 21.2 cho biết nội dung hình?  Hãy phân tích hình 21.2

- GV yêu cầu HS quan sát 21.3 cho biết nội dung hình?  Hãy phân tích hình 21.3

Lưu ý: Đối với lớp có HS yếu khơng phân

tích GV gợi mở thêm

I Hoạt động nông nghiệp với mơi trường địa lí:

- Hoạt động sản xuất nông nghiệp Trái Đất phong phú, đa dạng nhiều ngành, khắp nơi bề mặt Trái Đất

- Hoạt động nông nghiệp tác động làm cảnh quan thiên nhiên Châu lục bị biến đổi thể qua phân bố lại hệ thống thảm thực vật

tự nhiên thảm thực vật trồng, hệ thống thuỷ lợi làm thay đổi dịng chảy tự nhiên sơng

II Hoạt động công nghiệp với môi trường địa lí:

(10)

câu hỏi:

 Đây ngành cơng nghiệp gì?

 Phục vụ cho ngành công nghiệp nào?  Khai thác (phân bố) đâu?

 Thiết bị sử dụng nào?

Có làm ảnh hưởng đến mơi trường hay khơng? Ảnh hưởng nào?

- Từ GV giải thích mối quan hệ tranh - GV yêu cầu HS quan sát hình 21.4 cho biết:

 Nơi khai thác dầu nhiều nhất?  Nơi tiêu thụ dầu nhiều nhất?

- Vị trí nơi gần hay xa nhau? Và việc vận chuyển dầu cách nào?

- Trong trình vận chuyển ảnh hưởng như thế đến môi trường?

- Từ việc khai thác, tiêu thụ đến việc vận chuyển dầu mỏ dẫn đến mặt tích cực, tiêu cực gì cho tồn cầu?

Liên hệ: Việt Nam giá dầu, xăng tăng lên.

 Qua hình trên, nhận xét tác động của số hoạt động công nghiệp môi trường tự nhiên?

- Vậy người cần làm để bảo vệ mơi trường sống người?

GV cho HS trình bày cá nhân  GV bổ sung chốt

- Hoạt động công nghiệp gây biến đổi lớn cho môi trường tự nhiên: khai thác tài nguyên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày tăng, nguy biến đổi khí hậu ngày thể rõ qua tác động phát triển công nghiệp

- Để bảo vệ mơi trường giữ gìn nguồn sống loài người, ta phải lựa chọn cách hành động phù hợp với phát triển bền vững môi trườn

5.Đánh giá :

Từng phần (bài tổng kết) Bài tập 1:

Ngành Hình Cảnh quan thể Nông

nghiệp Công nghiệp

Bài tập 2: Cho HS nhà làm giấy thu lại vào tiết học sau

6 Hoạt động nối tiếp: - Làm tập - Chuẩn bị

Tuần : Tiết :

Ngày soạn: Ngày dạy:

PHẦN 2: ĐỊA LÝ VIỆT NAM

Bài:

22:

VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC,

CON NGƯỜI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học hs cần đạt yêu cầu sau: 1 Kiến thức :

- Nắm vị Việt Nam khu vực Đơng Nam Á tồn giới

- Hiểu cách khái quát, hoàn cảnh kinh tế, trị, hồn cảnh nước ta 2 Kỹ năng:

- Biết nội dung, phương pháp chung học tập địa lý Việt Nam

- Nâng cao lòng yêu nước, ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam

II.TRỌNG TÂM:

- Việt Nam đồ giới

- Việt Nam đường xây dựng phát triển

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ nước giới

- Bản đồ khu vực Đơng Nam Á

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Hoạt động nông nghiệp làm cảnh quan tự nhiên thay đổi nào? Cho ví dụ?

- Hoạt động cong nghiệp làm cảnh quan tự nhiên thay đổi nào? Cho ví dụ?

3.Giới thiệu (1’)

(11)

nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, trị, xã hội nước ta

4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1: Bản đồ Việt Nam đồ thế giới.

Cho HS quan sát đồ nước giới, xác định vị trí Việt Nam đồ

- Việt Nam gắn liền với châu lục nào? Đại dương nào?

Cho HS quan sát đồ nước Đơng Nam Á: - Việt Nam có biên giới chung đất liền, trên biển với quốc gia nào?

HS tự làm việc, sau phát biểu GV bổ sung,

tóm tắt ý

- Cho HS đọc đoạn văn từ "Những chứng …… khu vực Đông Nam Á" trang 78/SGK để học sinh thảo luận yếu tố tự nhiên, lịch sử, văn hoá Việt Nam

GV cho HS nhắc lại: Việt Nam gia nhập ASEAN

vào năm nào?

Hoạt động 2 : Việt Nam đường hội nhập và phát triển:

- Cho HS quan sát số liệu bảng 22.1

+ Dựa vào bảng 22.1, cho biết cấu tổng sản phẩm nước năm 1990 2000, rút nhận xét.

(có chuyển đổi cấu kinh tế nước ta sau 10 năm)

+ Nguyên nhân?

(HS đọc kênh chữ để tìm nguyên nhân)

Liên hệ: Hóc Mơn có đổi mới, tiến về

kinh tế, xã hội?

- Cho HS đọc đoạn văn "Mục tiêu tổng quát…… theo hướng đại trả lời câu hỏi

+ Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001 - 2010 nước ta gì?

Hoạt động 3: Học địa lý Việt Nam -thế nào? - Cho HS đọc phần kênh chữ mục SGK trang 80 để trả lời câu hỏi :

+ Để học tốt môn địa lý Việt Nam, em cần làm gì?

HS tự rút câu trả lời

I Việt Nam đồ giới - Vị trí Việt Nam khu vực Đông Nam Á, bán đảo Đông Dương Lãnh thổ phần đất liền giáp với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia biển Đông

- Đất nước Việt Nam bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời rộng lớn

II Việt Nam đường xây dựng phát triển:

- Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng Sản Việt Nam đất nước ta có đổi to lớn sâu sắc

- Vượt qua khó khăn chiến tranh để lại nề nếp sản xuất cũ hiệu quả, nhân dân ta tích cực xây dựng kinh tế xã hội theo đường kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng đại

III Học địa lý Việt Nam thế nào?

- Nắm vững đặc điểm tự nhiên Việt nam

- Liên hệ kiến thức với thực tiển sống

5.Đánh giá :

- GV hướng dẫn học sinh làm tập

(GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ tròn, vẽ biểu đồ biểu cho năm 1990 năm 2000,

trong biểu đồ thể tỉ trọng ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ)

6 Hoạt động nối tiếp: - Làm tập 1, 2, - Chuẩn bị

Tuần : Tiết :

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài

23

: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH

DẠNG LÃNH THỖ VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Hiểu tính tồn vẹn lãnh thỗ Việt Nam Xác định vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam - Hiểu biết ý nghĩa thực tiễn giá trị vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ mơi trường tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội nước ta

II.TRỌNG TÂM:

- Vị trí giới hạn lãnh thổ - Đặc điểm lãnh thổ

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ Việt Nam Đông Nam Á - Bản đồ khu vực giới IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Dựa vào đồ nước Đông Nam Á, cho biết:

+ Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào?

(12)

- Trình bày đặc điểm Việt Nam đường xây dựng phát triển

3.Giới thiệu (1’)

Vị trí, hình dạng, kich thước lãnh thổ yếu tố địa lý góp phần hình thành nên đặc điểm chung thiên nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế xã hội nước ta 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Vị trí giới hạn lãnh thổ a Phần đất liền:

HS tự làm việc cá nhân, quan sát hình 23.2 bảng 23.2

- Em tìm hình điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền nước ta cho biết tọa độ chúng.

- Qua bảng 23.3, em tính:

+ Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài vĩ độ? Nằm đới khí hậu nào?

+ Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta mở rộng kinh độ?

- Cho HS quan sát đồ khu vực giới

- Lãnh thổ Việt Nam mằm múi thứ theo giờ GMT ? (múi thứ 7)

- Diện tích phần đất liền nước ta bao nhiêu?

b Phần biển:

- Dựa vào kênh chữ cho biết phần biển Việt Nam có diện tích khoảng bao nhiêu?

- Dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam, xác định những đảo xa phía Đơng, thuộc quần đảo nào?

GV hướng dẫn đọc học thêm SGK trang 91.

a Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam mặt tự nhiên:

- Cho học sinh đọc phần kênh chữ SGK phần c trang 84

- Cho học sinh thảo luận ý nghĩa vị trí địa lý tự nhiên Việt Nam

+ Những đặc điểm nêu vị trí địa lý có ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ?

- Sau HS nêu ý kiến trả lời thảo luận, GV kết luận

Hoạt động 2: Đặc điểm lãnh thổ

- Dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam, em có nhận xét đặc điểm lãnh thổ Việt Nam?

- Hình dạng lãnh thổ Việt Nam có ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta?

I Vị trí giới hạn lãnh thổ: - Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ có ý nghĩa lớn việc hình thành đặc điểm địa lý tự nhiên độc đáo nước ta

- Nước ta nằm khu vực Đơng Nam Á, có vùng đất liền với diện tích đất tự nhiên 329247km

- Có vùng biển Đơng rộng lớn với diện tích triệu km nhiều đảo quần đảo

- Nước ta nằm miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, đẹp đẽ gặp khơng khó khăn, thử thách, thiên tai tính chất khơng ổn định gió mùa đem lại (bão lụt, hạn hán…)

II Đặc điểm lãnh thổ:

- Hình dạng lãnh thổ kéo dài qua nhiều vĩ độ, bề ngang hẹp làm cho tự nhiên nước ta phân hoá đa dạng từ Bắc xuống Nam, tự nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển

- Vị trí địa lý thuận lợi, lãnh thổ

HS làm việc cá nhân:

- Dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam, cho biết:

+ Giới hạn phía Đơng Đơng Nam Việt Nam giáp ? (biển Đông).

+ Tên đảo lớn nước ta? thuộc tỉnh nào?

+ Vịnh biển đẹp nước ta vịnh nào? + Nêu tên quần đảo xa thuộc nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào?

+ Nêu giá trị kinh tế an ninh quốc phịng của biển Đơng?

mở rộng phía biển Đơng vùng biển nằm tuyến giao thơng quốc tế, cầu nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương tạo nguồn lực giúp phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, đưa Việt Nam hòa nhập nhanh chóng vào kinh tế khu vực Đơng Nam Á kinh tế giới 5.Đánh giá :

Vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi khó khăn cơng xây xựng bảo vệ tổ quốc ta nay? 6 Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn tất tập - Chuẩn bị

- Sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp biển Việt Nam

Tuần : Tiết :

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học hs cần đạt yêu cầu sau: 1

Kiến thức :

- Nắm đặc điểm tự nhiên Biển Đông - Hiểu biết tài nguyên môi trường biển Việt Nam

- Củng cố nhận thức vùng biển chủ quyền Việt Nam

Kỹ :

Nhận biết, đọc lược đồ Thái độ :

Xây dựng lòng yêu biển ý thức bảo vệ , xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp

II.TRỌNG TÂM:

- Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam -Tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1

GV chuẩn bị :

(13)

- Cảnh biển bị ô nhiểm ( có) 2

Học sinh chuẩn bị: phiếu học tập 24.1.

Đặc điểm Chế độ gió

Tháng (mùa đơng ) Tháng (mùa hạ)

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Trình bày đặc điểm giới hạn lãnh thổ Việt Nam? Xác định điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền nước Tây Âu

- Trình bày đặc điểm lãnh thổ? Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi khó khăn cho cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc nay?

3.Giới thiệu (1’)

Muốn hiểu biết đầy đủ thiên nhiên Việt Nam cần phải nghiên cứu kĩ biển Đơng biển chiếm ¾ lãnh thổ nước ta, tính biển nét bật thiên nhiên Việt Nam Vai trị biển Đơng ngày trở nên quan trọng thời kì cơng nghiệp hố, đại hóa

4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1: Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam

Yêu cầu học sinh quan sát h24.1 xác định: - Vị trí Việt Nam, biển Việt Nam?

- Cho biết diện tích Biển Đơng?

- Cho biết giới hạn Biển Đơng (từ xích đạo đến chí tuyến bắc) nằm đới nào?

Cho học sinh quan sát h24.1

- Xác định vịnh lớn biển Đông? - Phần biển Việt Nam nằm biển Đông tiếp giáp vùng biển quốc gia nào?

Hoạt động 2: hoạt động nhóm.

u cầu quan sát hình 24.2 24.3 với thơng tin sách gi khoa thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 24.1.Sau trả lời vấn đề sau:

- Nhiệt độ trung bình năm nước biển tầng mặt bao nhiêu? Nhiệt độ thay đổi nào trong năm, giải thích.

- Hướng chảy dòng biển theo mùa trùng hợp với hướng gió nào?

- Cho biết chế độ tiều độ mặn biển. GV chốt ý: Các đặc điểm biển Việt Nam mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

I Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam:

- Biển đông vùng biển lớn (diện tích khoảng 3447000km

rộng từ xích đạo đến chí tuyến Bắc - Biển Việt Nam phần biển Đơng có diện tích khoảng triệu km

chất nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á: nhiệt độ nước biển nóng quanh năm có thay đổi theo mùa gió, nhiệt độ nước biển lạnh dần từ Nam Bắc vào thời gian mùa đơng chịu ảnh hưởng gió Đơng Bắc - Lượng mưa nhiều, có dịng biển hình thành hoạt động theo mùa

- Chế độ thuỷ triều biển nước ta phức tạp

Hoạt động 3: hoạt động cá nhân

Yêu cầu dựa vào thông tin mục trang 90 sách gi khoa,hình 24.6 liên hệ với thực tiển sống trả lời vấn đề sau:

- Vùng biển nước ta so với diện tích lục địa có kích thước nào?

- Kể tên số tài nguyên biển mà em biết, chúng sở cho ngành kinh tế nào? - Kể hình thức nhiễm mơi trường biển mà em biết? Cho biết tác hại ô nhiễm biển. GV chốt ý:

II Tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam:

- Biển nước ta rộng lớn có giá trị to lớn nhiều mặt Biển kho tài nguyên lớn với nguồn hải sản phong phú, nhiều nguồn lợi kinh tế khai thác thuỷ sản, khai thác khoáng sản biển, khai thác muối, phát triển du lịch biển

- Tuy nhiên tài ngun biển khơng vơ tận, cần phải có kế hoạch khai thác bảo vệ biển tốt để ngành kinh tế biển phát triển bền vững góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước

5.Đánh giá

Cho HS đọc đọc thêm 6 Hoạt động nối tiếp:

Xem trước hình 25.1 trả lời câu hỏi hình

Tuần : Tiết :

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA

TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : hs nhận biết:

- Lãnh thổ Việt Nam có trình phát triển lâu dài phức tạp Tiền Cambri tới

- Cảnh quan thiên nhiên nước ta hệ qủa lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài

2

Kỹ năng: Đọc phân tích lược đồ, sơ đồ 3

Thái độ : Xây dựng lòng yêu biển ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Lãnh thổ Việt Nam có lịch sử phát triển lâu dài phức tạp từ thời tiền Cambri - Thông hiểu: Cảnh quan tự nhiên nước ta kết qủa trỉnh phát triển địa chất lâu dài

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1

(14)

2

Học sinh chuẩn bị: Tư liệu sách giaó khoa , phiếu học tập 25.1

Giai đọan tiền Cambri Giai đọan Cổ kiến tạo Thời gian

Đặc điểm địa chất, sinh vật, vận động kiến tạo địa hình

Ảnh hưởng đến thay đổi địa hình, hình thành khống sản

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Chứng minh biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?

- Biển đem lại thuận lợi cho hoạt động kinh tế nước ta?

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: hoạt động cá nhân.

Yêu cầu :dựa vào bảng 25.1 hình 25.1 thơng tin sách bổ sung vào phiếu học tập 25.1 trả lời vấn đề sau: - Giai đoạn tiền Cambri cách bao lâu? - Cho biết giai đoạn tiền Cambri lãnh thổ nước ta có mảng nào? Các phần cịn lại lãnh thổ lúc gì? GV chốt ý: Giai đoạn tiền cambri tạo lập móng sơ khai lãnh thổ

Hoạt động 2: hoạt động cá nhân.

Yêu cầu dựa vào thơng tin sách gi khoa hình bảng 25.1,phiếu học tập 25.1 trả lời vấn đề sau:

- Giai đoạn cổ kiến tạo kéo dài bao lâu? Gồm đại nào?

- Nêu đặc điểm địa chất sinh vật giai đoạn này?

- Đến giai đoạn lãnh thổ nước ta bao gồm mảng nào?

GV chốt ý: Giai đoạn cổ kiến tạo phát triển, mở rộng ổn định lãnh thổ

Hoạt động 3: hoạt động cá nhân.

- Giai đoạn tân kiến tạo kéo dài bao lâu? Gồm đại nào?

- Nêu đặc điểm phát triển lãnh thổ nước ta giai đoạn này?

(Nói rõ q trình phát triển lãnh thổ bật giai đọan này)

GV chốt ý: Giai đoạn tân kiến tạo nâng cao

Lãnh thổ Việt nam trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính.

I Giai đoạn tiền Cambri

Cách khoảng 570 triệu năm, giai đoạn tạo lập móng sơ khai Lãnh thổ nước ta có vài mảng cổ lục điạ, đại phận lãnh thổ biển II Giai đọan cổ kiến tạo:

Kéo dài 500 triệu năm cách khoảng 65 triệu năm, gồm đại Cổ Sinh Trung Sinh Giai đoạn phát triển, mở rộng ổn định lãnh thổ

III Giai đọan tân kiến tạo:

- Cách khoảng 25 triệu năm Đây giai đoạn nâng cao địa hình hồn thiện giới sinh vật: Vận động tân kiến tạo diễn mạnh mẽ, kết qủa núi sơng ngịi trẻ lại tạo thành cao ngun ba dan đồng phù sa trẻ, tạo mỏ dầu khí Các vận động kiến tạo cịn tiếp diễn

địa hình, hồn thiện giới sinh vật tiếp diễn đến ngày

đến ngày

- Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài nước ta sản sinh nguồn tài nguyên khống sản phong phú, đa dạng mà cịn chưa biết hết

5.Đánh giá :

- Nêu ý nghĩa giai đọan Tân kiến tạo phát triển lãnh thổ nước ta

- Cho biết biểu vận động Tân kiến tạo tiếp diễn đến ngày nay?

6 Hoạt động nối tiếp:

Xem trước hình 26.1 trả lời câu hỏi sách hình

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN

KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức :

Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản, nguồn lực quan trọng để cơng nghiệp hố đất nước

2

Kỹ năng :

(15)

Bảo vệ khai thác có hiệu qủa tiết kiệm nguồn khống sản qúy giá nước ta

II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản, giai đoạn tạo mỏ, loại khoáng sản chủ yếu nước ta

- Hiểu: mối quan hệ khoáng sản với lịch sử phát triển Giải thích nước ta giàu tài ngun khống sản

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ : 1

GV chuẩn bị : lược đồ hình 26.1. 2 Chuẩn bị HS: Sách gi khoa.

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên nước ta? - Nêu ý nghĩa giai đọan Tân kiến tạo phát triển lãnh thổ nước ta nay?

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: hoạt động cá nhân

Yêu cầu quan sát lược đồ 16.1 thông tin sách giaó khoa nhận xét:

- Nước ta có loại tài ngun khống sản nào?

- Những khống sản có trữ lượng lớn? GV chốt ý: nước ta có nguồn khống sản phong phú đa dạng có số khống sản than, dầu,

Hoạt động 2: hoạt động nhóm Yêu cầu HS quan sát bảng 26.1

Từng nhóm Gv phân cơng xác định lược đồ (hay đồ địa chất khống sản) trình bày xác định vị trí phân bố loại khoáng sản giai đoạn điạ chất

Sau GV đặt vấn đề :Mỗi giai đoạn địa chất hình thành số loại khống sản, vậy cho biết nước ta có nhiều khoáng sản?

GV chốt ý: Các vận động kiến tạo địa chất hình thành khống sản, vói lịch sử phát triển địa chất phức tạp nguyên nhân làm cho nước ta phong phú tài nguyên

Hoạt động 3: Cá nhân

Dựa vào kiến thức thực tiển thông tin sách giáo khoa cho biết

- Khống sản có phải nguồn tài nguyên vô tận ?

- Việc khai thác tài nguyên có khả dẫn đến hậu qủa nào?

- Hãy nêu biện pháp sử dụng tài nguyên hợp lí.

I Việt nam nước giàu tài nguyên khoáng sản:

Phần lớn mỏ có trữ lượng vừa nhỏ Một số mỏ lớn than, dầu mỏ, khí đốt, bơxit, sắt, crôm, thiếc, apatit, đất đá vôi

II Sự hình thành vùng mỏ chính nước ta gắn liền với chu kì kiến tạo địa chất:

- Giai đoạn Tiền Cambri: Với khoáng sản: than, chì, đồng, sắt, đá quý - Giai đoạn cổ kiến tạo: Với khoáng sản: apatit, than, sắt, thiếc, mangan, vàng, đất

- Giai đoạn Tân kiến tạo:Với khống sản dầu khí, than nâu, bơxít

III Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản:

- Khống sản nguồn tài ngun có hạn cạn kiệt sau thời gian khai thác - Để sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu qủa cần thực tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu qủa nguồn tài nguyên khoáng sản

qúy giá nước ta 5.Đánh giá :

Yêu cầu HS trả lời câu phần tập 6 Hoạt động nối tiếp:

Xem trước yêu cầu thực hành

Tuần :

Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 27: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ

VIỆT NAM

( Phần hành khống sản)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học hs cần đạt yêu cầu sau: 1

Kiến thức :

- Củng cố kiến thức vị trí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành nước ta

- Củng cố kiến thức tài nguyên khoáng sản, phân bố số tài ngun khống sản 2

(16)

Nhận biết kí hiệu, giải đồ hành chính, khống sản Đọc phân tích đồ II.TRỌNG TÂM:

1 Nhận biết: kí hiệu, giải đồ hành , khống sản

2 Hiểu: Lãnh thổ Việt Nam khu vực giao tiếp nhiều hệ thống tự nhiên, văn hoá, kinh tế, xã hội khu vực Đông Nam Á

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : GV chuẩn bị : lược đồ hình 23.2 26.1. Chuẩn bị HS: sách gi khoa

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng

- Giải thích cần phải đặt vấn đề khai thác nguồn tài nguyên hợp lí?

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: hoạt động nhóm.

Yêu cầu: quan sát lược đồ 23.2, trả lời yêu cầu sách giaó khoa - Xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh (ở miền nào? Xung quanh giáp với tỉnh thành phố nào?)

- Xác định vị trí, toạ độ, điểm cực phần lãnh thổ đất liền - Lập bảng thống kê tỉnh theo phiếu học tập.

Stt Tỉnh thành phố

Đặc điểm vị trí địa lí Nội

địa

Ven biển

Có biên giới chung với TrungQuốc Lào

Dành thời gian 20 phút làm việc, sau cho tổ báo cáo kết qủa làm việc, GV chốt ý

Hoạt động 2: hoạt động cá nhân.

Yêu cầu dựa vào 26.1 vẽ lại kí hiệu ghi vào học theo mẫu sau: Stt Loại khống sản Kí hiệu đồ

Dành thới gian 10 phút sau GV định HS báo cáo kết qủa 5.Đánh giá :

6 Hoạt động nối tiếp:

Xem lại từ 15  26 chuẩn bị cho tiết ôn tập

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI ÔN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học hs cần đạt yêu cầu sau: 1

Kiến thức :

Hệ thống hoá kiến thức châu Á, tự nhiên châu lục sơ nét lãnh thổ Việt Nam 2

(17)

Đọc phân tích lược đồ, tranh, biểu đồ, II.TRỌNG TÂM:

- Các kiến thức tổng kết tự nhiên châu lục - Các kiến thức sơ nét tự nhiên lãnh thổ Việt Nam

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 GV chuẩn bị: Các kênh hình sách gi khoa lược đồ hình 23.2 26.1

2 Chuẩn bị HS: Sách gi khoa.

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’) 3.Giới thiệu (1’) 4.Ti n trình t ch c m i: ế ổ ứ

Hoạt động thầy trò

GV nêu câu hỏi ôn tập học sinh dựa vào hệ thống kênh hình kiến thức học để trả lời câu hỏi:

- Nêu ba đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á?

- Dựa vào bảng 16.2 cho biết thay đổi cấu kinh tế số nước Đông Nam Á?

- Cho biết hiệp hội nước ASEAN đời từ thơì gian nào? có nước thành viên nay? Mục tiêu hợp tác ASEAN thay đổi qua thời gian nào? - Nội lực gì? Nội lực làm bề mặt Trái Đất thay đổi nào? Kể tên dạng địa hình nôi lực tác động

- Ngoại lực gì? Ngoại lực làm bề mặt đất thay đổi nào?

- Dựa vào hình 20.1 20.2 cho biết kiểu khí hậu biểu đồ? nêu đặc điểm kiểu khí hậu? Hãy xác định vị trí biểu đồ tương ứng với khu vực lược đồ 20.1.

- Hoạt động nông nghiệp người làm thay đổi cảnh quan tự nhiên nào?

- Hoạt động công nghiệp người làm thay đổi cảnh quan tự nhiên nào?

- Vị trí hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi khó khăn cho công cuộc xây dựng đất nước?

- Vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới giómùa ẩm, chứng minh qua đặc điểm của biển?

- Dựa vào hình 26.1 cho biết nước ta có tài nguyên khoáng sản nào? cho biết giá trị kinh tế tài nguyên này?

5.Đánh giá :

6 Hoạt động nối tiếp:

Học kĩ nội dung ôn tập tiết sau kiểm tra tiết

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Đánh giá mức độ nhận biết hiểu đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội Đông Nam Á, tổng hợp đặc điểm tự nhiên châu lục, hoạt động người Trái Đất, sơ lược vài nét tự nhiên Việt Nam

2

Kĩ : Đánh giá kĩ đọc phân tích lược đồ tự nhiên, biểu đồ bảng thống kê số liệu II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Qua lược đồ nhận biết đặc điểm phân bố tự nhiên châu lục, đặc điểm biển, tài ngun khống sản, xác định vị trí ý nghĩa vị trí lãnh thổ Việt nam (3 điểm )

- Thông hiểu: Vận dụng kiến thức học, phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên lược đồ để giải thích tượng tự nhiên, xã hội châu lục, Việt Nam (5 điểm )

- Vận dụng: Vận dụng kiến thức học giải quyết vấn đề thực tiển địa phương (3 điểm) III THIẾT LẬP MA TRẬN CHO ĐỀ KIỂM TRA:

Nội dung Mức độ quan trọng

1

Biết Kinh tế nước Đông Nam Á

Hiệp hội ASEAN

Điạ hình với tác động nội ngoại lực

Khí hậu cảnh quan Trái Đất

Con người mơi trường địa lí Vị trí, giới hạn , hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Vùng biển Việt Nam

Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam

Tài nguyên khoáng sản VN

Giáo viên tự thiết lập ma trận để đề kiểm tra cho phù hợp với trình độ Hs lớp dạy

(18)

Tuần : Tiết :

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT

NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : HS biết

- Ba đặc điểm địa hình Việt Nam

- Mối quan hệ địa hình với thành tố khác cảnh quan thiên nhiên

- Tác động người làm biến đổi địa hình ngày mạnh mẽ

2

Kỹ :

Nhận biết, đọc đồ địa hình Thái độ :

Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam II.TRỌNG TÂM:

1 Nhận biết:

- Đặc điểm bật địa hình nước ta có /4 diện tích lãnh thổ đồi núi cao nguyên

- Giai doạn Tân kiến tạo làm cho địa hình trẻ hố lại

- Ngoại lực nhân tố chủ yếu trực tiếp hình thành địa hình đại nước ta

2 Hiểu: Mối quan hệ địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1

GV chuẩn bị : lược đồ hình 28.1 2 Chuẩn bị HS: Sách gi khoa.

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’) Trả sửa kiểm tra tiết 3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: hoạt động cá nhân.

Yêu cầu: quan sát hình 28.1 trả lời vấn đề sau:

- Lãnh thổ nước ta có dạng địa hình nào? Địa hình chiếm diện tích chủ yếu?

- Đồi núi cao nguyên nước ta có độ cao như nào? Thuộc loại núi gì?

- Cho biết đồi núi làm cảnh quan tự nhiên thay đổi nào?

- Đồi núi ảnh hưởng đến hoạt

I Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam:

Chiếm 3/ diện tích lãnh thổ, phần lớn đồi núi thấp, đồi núi làm cho cảnh quan tự nhiên phân hoá phức tạp đa dạng

động kinh tế nước ta?

HS báo cáo kết qủa làm việc GV chốt ý :

Hoạt động 2: hoạt động nhóm.

Yêu cầu HS dựa vào thơng tin sách gi khoa, thảo luận nhóm giải vấn đề sau:

- Địa hình nước ta giai đoạn cổ kiến tạo có đặc điểm nào?

- Địa hình nước ta giai đoạn tân kiến tạo có đặc điểm nào?

- Tìm hình 28.1 vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, đồng trẻ, phạm vi thềm lục địa Nhận xét phân bố và hướng nghiêng chúng

Cho HS báo cáo kết qủa làm việc GV chốt ý thuyết giảng thêm cho HS:

-Vận động nâng Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên núi trẻ cao dãy Hoàng Liên Sơn

- Sự cắt xẻ sâu dòng nước tạo thung lũng sâu, hẹp, vách đứng thung lũng sông Đà

- Sự nâng lên với biên độ không cao nguyên ba dan làm xuất đứt gãy sâu Nam Trung Tây nguyên dẫn đến phun trào mắc ma

- Tân kiến tạo làm xuất sụt lún sâu số khu vực hình thành đồng trẻ sông Hồng sông Cửu Long

Hoạt động 3: hoạt động cá nhân.

Yêu cầu HS dựa vào thông tin sách trả lời vấn đề sau:

- Những yếu tố ngoại lực tham gia qúa trình kiến tạo địa hình nước ta? Hãy nêu những tác động kiến tạo lại địa hình nước ta nào?

- Cho biết hoạt động người góp phần làm thay đổi mặt địa hình ngày nay?

GV chốt ý:

II Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc nhau: - Giai đoạn Cổ kiến tạo: địa hình bề mặt san cổ thấp

- Giai đoạn Tân kiến tạo vận động Hi-ma-lay-a làm địa hình nâng cao tạo thành bậc nhau: núi đồi - đồngbằng - thềm lục địa Địa hình thấp dần từ nội địa biển

- Địa hình nước ta phát triển theo hai hướng chính: hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung

III Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh con người:

- Mơi trường nhiệt đới nóng ẩm, mưa tập trung theo mùa làm cho đất đá nhanh chóng bị xâm thực, xói mịn, hoạt động khai phá người góp phần làm cho địa hình nhiều nơi biến đổi mạnh

- Các địa hình nhân tạo: kiến trúc đô thị, hầm mỏ, đường giao thông, đê, kênh rạch, hồ chứa nước xuất ngày nhiều

5.Đánh giá :

(19)

- Địa hình nước ta giai đoạn Tân kiến tạo hình thành biến dổi nhân tố nào?

6 Hoạt động nối tiếp:

Xem trước lược đồ 29.2 29.3 trả lời câu hỏi mục sách giáo khoa 29

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC

ĐỊA HÌNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : HS biết

Sự phân hố đa dạng địa hình nước ta

Đặc điểm cấu trúc, phân bố khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Việt Nam

2

Kỹ :

Nhận biết, đọc đồ địa hình Thái độ :

Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam II.TRỌNG TÂM:

1 Nhận biết: khu vực địa hình đặc điểm cấu trúc, phân bố

2 Hiểu: mối quan hệ dạng địa hình. 3 Vận dụng: giải thích ảnh hưởng dạng địa hình đến sản xuất đời sống

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1

GV chuẩn bị : Lược đồ hình 28.1 29.2 , 29.3. 2 Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, phiếu học tập

Phiếu học tập 29.1

Vùng đồi núi Vị trí

Vùng núi Đông Bắc Vúng núi Tây bắc

Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trướng Sơn Nam

Phiếu học tập 29.2

Đồng Vị trí

Đồng châu thổ Đồng duyên hải

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Nêu đặc điểm chung địa hình?

- Địa hình nước ta giai đoạn Tân kiến tạo hình thành biến dổi nhân tố nào?

3.Giới thiệu (1’) 4.Ti n trình t ch c m i: ế ổ ứ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi GV đặt vấn đề: Địa hình nước ta

chia làm khu vực? những khu vực nào?

Hoạt động 1: hoạt động nhóm. Yêu cầu: Quan sát hình 28.1 dựa vào thơng tin mục sách giáo khoa, thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 29.1.(thời gian 15 phút)

Sau thời gian thảo luận định tổ báo cáo kết qủa làm việc.(vừa báo cáo vừa lược đồ địa hình)

Sau GV đặt vấn đề:

- Xác định lược đồ miền núi trẻ nước ta.

- Xác định lược đồ miền núi đá vôi nước ta.

- Xác định lược đồ miền núi cao nguyên đá ba dan nước ta. - Nhận xét phân hoá miền núi nước ta? (độ cao, cấu tạo đa núi, tuổi hình thành )

GV chốt ý cho ghi

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm u cầu quan sát hình 29.2 29.3, thông tin sách, thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 29.2

Sau bổ sung GV định tổ kết hợp với đồ địa hình báo cáo kết qủa làm việc Sau Gv yêu cầu giải vấn đề:

- Nhận xét địa hình châu thổ sơng Hồng khác với địa hình châu thổ sơng Cửu Long nào? Giải thích?

GV chốt ý cho ghi

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân. Dựa vào thông tin sách cho biết:

- Chiều dài bờ biển nước ta?

- Trình bày xác định đồ địa hình dạng bờ biển nước ta?

- Xác định đồ vùng thềm lục địa nước ta? Khu vực có thềm lục địa mở rộng, thu hẹp?

Địa hình nước ta chia thành khu vực : đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa. I Khu vực đồi núi:

- Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc vào Nam chia làm vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ, đồi trung du Bắc Bộ

- Vùng Đông Bắc: vùng đồi núi thấp với nhiều dãy núi đá vơi hình cánh cung

-Vùng Tây Bắc: với dãy núi cao xen với khối cao nguyên đá vôi đồ sộ chạy dài theo hướng tây bắc - đơng nam Dãy núi Hồng Liên Sơn dãy núi cao nước ta

- Vùng Trường Sơn Bắc: vùng núi thấpvới hai sườn núi không cân xứng: sườn Tây thoải, sườn Đông dốc

- Vùng Trường Sơn Nam Tây nguyên: gồm dãy núi Trường Sơn nam cao nguyên đá badan có dạng xếp tầng

- Vùng đồi trung du Bắc Bộ bán bình ngun Đơng Nam bộ: thềm phù sa cổ mang tính chuyển tiếp miền núi đồng

II Khu vực đồng bằng:

- Đồng chiếm /4 diện tích đất liền, bao gồm đồng phù sa châu thổ đồng phù sa duyên hải

- Rộng đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng

III Địa hình bờ biển thềm lục địa:

- Bờ biển nước ta dài 3260km có hai dạng bờ biển bồi tụ bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo

(20)

(GV nhắc lại kiến thức thềm lục địa học lớp 6)

GV chốt ý cho ghi 5.Đánh giá :

- Địa hình nước ta có khu vực? khu vực nào?

- Chứng minh địa hình núi nước ta phức tạp đa dạng?

6.Hoạt động nối tiếp:

Xem chuẩn bị cho yêu cầu thực hành 39 sách giaó khoa

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 30: THỰC

HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ

ĐỊA HÌNH

VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : HS biết

Nhận biết đơn vị địa hình đồ

2

Kỹ :

Nhận biết, đọc, đo tính đồ địa hình II.TRỌNG TÂM: 1 Nhận biết: Nhận biết đơn vị địa hình đồ

2 Hiểu: mối quan hệ dạng địa hình

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 GV chuẩn bị : Lược đồ hình 28.1, 33.1

2 Chuẩn bị HS: Sách gi khoa

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:

1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra cũ (6’)

- Địa hình nước ta có khu vực? khu vực nào? - Chứng minh địa hình núi nước ta phức tạp đa dạng? 3.Giới thiệu (1’)

4.Tiến trình tổ chức bài mới:

GV hướng dẫn HS vào lược đồ địa hình 28.1 hay đồ Việt Nam treo tường thực hoạt động sau:

Hoạt động 1:

Nhìn lược đồ (hay đồ) xác định đường vĩ tuyến 22

sang phải đoạn từ biên giới Việt Lào đến biện giới Việt Trung phải vượt qua địa hình theo phiếu yêu cầu sau:

Các dãy núi

Hoạt động 2:

Cũng dựa vào đồ cho biết:

Bạch Mã bờ biển Phan Thiết ta phải qua: Các cao nguyên

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Dựa vào đồ cho biết:

- Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua đèo nào? thuộc tỉnh thành phố nào?

Các đèo Sài Hồ

Tam Điệp Ngang Hải Vân Cù Mông Cả

- Các đèo ảnh hưởng giao thông Bắc Nam nào Thuận lợi

GV cần phân tích thêm cho HS thấy phần lớn đèo mặt ý nghĩa tự nhiên cịn ranh giới vùng khí hậu

5.Đánh giá : 6 Hoạt động nối tiếp:

Xem bảng 31.1 cho biết khác chế độ nhiệt mưa nơi bảng

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 31: ĐẶC

ĐIỂM KHÍ HẬU

VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : HS biết

- Ba đặc điểm khí hậu nước ta: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất đa dạng thất thường, phân hố theo khơng gian thời gian

- Ba nhân tốhình thành khí hậu: Vị trí

địa lí, hồn lưu gió mùa, bề mặt địa hình

2

Kĩ :

Nhận biết, đọc, phân tích bảng thống kê số liệu khí hậu

II.TRỌNG TÂM: 1 Nhận biết: Ba đặc điểm khí hậu nước ta

2 Hiểu: đặc điểm khí hậu nước ta ba nhân tố hình thành

3 Vận dụng: giải thích tính đa dạng sinh vật nước ta

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

(21)

nhiệt độ trung bình năm nơi

Địa phương

Lạng Sơn

Hà Nội Nhiệt 0C 210C 23,4 2 Chuẩn bị HS: sách

giáo khoa

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:

1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra cũ (6’)

3.Giới thiệu (1’)

4.Tiến trình tổ chức bài mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: hoạt động cá nhân.

GV đưa bảng thống kê nhiệt độ trung bình năm nơi yêu cầu HS nhận xét: - Nhiệt độ trung bình năm hầu hết địa phương nước ta mức nào? Như nền nhiệt nóng hay lạnh?

- Giải thích nhiệt nước ta lại như vậy?

Quan sát bảng 31.1 nhận xét:

- Nhiệt độ khơng khí vào mùa đơng từ Bắc vào Nam nào?

- Nhiệt độ khơng khí vào mùa hạ từ Bắc vào Nam nào?

- Giải thích vìsao nhiệt độ từ Bắc vào Nam chỉ phân hố vào mùa đơng?

- Chế độ mưa lượng mưa nơi này như nào?

GV giới thiệu cho HS nhận biết với vĩ độ Việt Nam khu vực Tây Nam Á, vùng Xa-ha-ra lại hoang mạc, nhân tố làm nước ta khác với vùng trên?

GV chốt ý:

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Yêu cầu xem thông tin sách giáo khoa kết hợp với đồ Việt Nam: bày xác định đồ vùng khí hậu

từ Bắc xuống Nam.

- Giải thích khí hậu nước ta lại phân hố thành nhiều vùng khí hậu?

- Quan sát hình 31.1 cho biết hình gì? - Vì Ở Sa Pa địa phương thuộc vùng khí hậu nhiệt đới lại có cảnh tuyết rơi?

- Ở Đà Lat có tuyết rơi khơng? Vì cũng là vùng cao Sa Pa khơng có tuyết?

- Mùa mưa vào hàng năm đến có thời gian tháng khơng? Vì sao?

GV chốt ý:

5.Đánh giá :

Cho HS đọc đọc thêm, sau Gv giải thích ngun nhân hình thành gió Tây khơ nóng

6 Hoạt động nối tiếp:

Xem bảng 32.1 trả lời câu hỏi bảng sách giáo khoa

Tuần : Tiết :

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI

TIẾT CỦA NƯỚC TA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức :

- Những nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa: mùa gió Đơng Bắc mùa gió Tây Nam - Sự khác biệt khí hậu- thời tiết miền: Bắc bộ, Trung bộ, Nam với ba trạm tiêu biểu: Hà Nội, Huế, Thành Phố Hồ Chí Minh

- Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại sản xuất đời sống nhân dân ta 2

Kĩ :

Dựa vào bảng số liệu học sinh phân tích, nhận xét chung khí hậu nước ta mùa đông, hạ

3

Thái độ :

Ý thức thiên tai, bất trắc  Chủ động phòng chống

II.TRỌNG TÂM: -

Nhận biết : Những nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa: mùa gió Đơng Bắc mùa gió Tây Nam

- Hiểu: Thời tiết mùa khí hậu nước ta hồn lưu gió mùa hình thành

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Bảng số liệu 31.1

- Tranh ảnh minh họa kiểu thời tiết (bão, áp suất, sương muối…)

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Trình bày đặc điểm chung khí hậu nước ta? - Nước ta có miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu miền?

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

Yêu cầu: Dưạ vào bảng số liệu 31.1.và thông tin sách giáo khoa thảo luận nhóm  cử đại diện nhóm lên hồn thành phiếu học tập theo bảng sau (bảng GV tự soạn trước)  lớp nhận xét

a Bảng 1: Mùa gió Đơng Bắc (Tháng 1) Miền khí hậu Bắc Trung

bộ

Nam Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP

HCM

Khí hậu nước ta có mùa rõ rệt: I Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng (mùa đơng):

(22)

Hướng gió Nhiệt độ trung

bình T1 Lượng mưa T1

Dạng thời tiết thường gặp

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

Dưạ vào bảng số liệu 31.1.và thông tin sách giáo khoa bổ sung kiến thức vào phiếu học tập sau:

b Bảng 2: Mùa gió Tây Nam (Tháng 7) Miền khí hậu Bắc Trung

bộ Nambộ Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP

HCM Hướng gió

chính Nhiệt độ trung

bình T7 Lượng mưa T7

Dạng thời tiết thường gặp

 Kết luận nhận xét khí hậu, thời tiết nước ta GV giới thiệu thêm thời tiết, đặc biệt bão - Dựa vào bảng số liệu 32.1 cho biết mùa bão nước ta diễn nào? Với điều kiện khí hậu gây khó khăn nào? Chúng ta nghiên cứu tiếp phần III. - Nước ta có khí hậu gì?  sinh vật phát triển như nào thuận lợi?

- Bên cạnh thuận lợi khí hậu thời tiết khí hậu mang lại cho những khó khăn gì? Tại sao?

Thảo luận nhóm hồn thành bảng sau:

Thuận lợi Khó khăn

II Mùa gió Tây Nam từ tháng đến tháng 10 (Mùa hạ):

Tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn dông bão diễn phổ biến nước

- Giữa hai mùa nêu thời kì chuyển tiếp ngắn khơng rõ rệt (xuân, thu…)

III Những thuận lợi khó khăn do khí hậu mang lại:

- Thuận lợi:

(chuyên canh, đa canh) - Khó khăn:

gặp khó khăn (sâu bệnh, xói mịn, …)

5.Đánh giá :

- Nước ta có mùa khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu mùa nước ta?

- Trong mùa gió Đơng Bắc, thời tiết khí hậu Bắc bộ, Trung bộ, Nam có giống khơng? Vì sao?

6 Hoạt động nối tiếp:

Dựa vào bảng số liệu 31.1, vẽ biểu đồ nhiệt độ mưa lượng mưa

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT

NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Học sinh nắm được: - Bốn đặc điểm sông ngịi nước ta

- Mối quan hệ cuả sơng ngòi nước ta với nhân tố tự nhiên xã hội (địa chất, địa hình, khí hậu, …, người)

- Giá trị tổng hợp to lớn nguồn lợi sơng ngịi mang lại

- Trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước dịng sơng để phát triển kinh tế lâu bền 2

Kĩ : đọc đồ, bảng số liệu, vẽ biểu đồ. II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: đặc điểm sơng ngịi, giá trị kinh tế - Thơng hiểu: mối quan hệ sơng ngịi khí hậu, địa hình

- Vận dụng: vẽ nhận xét biểu đồ lượng chảy III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

- Bản đồ mạng lưới sơng ngịi Việt Nam

- Bảng mùa lũ lưu vực sơng (bảng 33.1 SGK)

- Hình ảnh minh hoạ thuỷ lợi, thuỷ điện, du lịch sông nước Việt Nam

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Nước ta có mùa khí hậu? Đặc trưng khí hậu mùa nước ta?

- Trong mùa gió đơng bắc, thời tiết khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ có giống khơng? Vì sao?

3.Giới thiệu (1’)

Hoạt động tình huống: Vì nói sơng ngịi kênh rạch, ao, hồ… hình ảnh quen thuộc chúng ta? Ở địa phương em có sơng, hồ nào? Đặc điểm sao? Có vai trị đời sống? 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: (đặc điểm chung)

(23)

- Nhóm 1: Nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước ta?

- Nhóm 2: nhận xét hướng chảy sơng ngịi? Giải thích sao?

- Nhóm 3: Dựa vào bảng 33.1 nhận xét chế độ nước sơng (mùa nước)? Vì sao?

- Nhóm 4: Nhận xét hàm lượng phù sa sông? Nguyên nhân?

GV: Tổng kết, bổ sung bốn đặc điểm sơng ngịi Việt Nam

- Vì sơng ngịi Việt Nam phần lớn sông nhỏ, ngắn dốc?

- Lượng phù sa có tác động tới thiên nhiên đời sống nhân dân đồng sông Hồng sông Cửu Long.

Hoạt động 2: u cầu

- Nhóm 1: Tìm hiểu cho biết giá trị của sơng ngịi nước ta?

- Nhóm 2: Tìm hiểu ngun nhân làm nhiễm sơng ngịi?

- Nhóm 3: Tìm hiểu cho biết số biện pháp chống nhiễm nước sơng?

Nhóm 4: Tìm hiểu số biện pháp phòng chống lũ nhân dân?

GV: Tổng hợp, bổ sung

- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều sông suối, phần lớn sông nhỏ ngắn, nhiều phù sa, chảy theo hai hướng TB-ĐN vịng cung

- Chế độ nước sơng có mùa rõ rệt: Mùa lũ mùa cạn Mùa lũ chiếm tới 70 – 80% lượng nước năm nên dễ gây lũ lụt Mùa lũ sông miền không giống nhau, mùa lũ phụ thuộc vào mùa mưa

II

trong dịng sơng:

- Sơng ngịi nước ta có giá trị to lớn nhiều mặt: Thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản, GTVT, phù sa…

- Sơng ngịi nước ta bị ô nhiễm nạn phá rừng, rác thải, nước thải từ đô thị, trung tâm cơng nghiệp

- Cần phải tích cực chủ động chống lũ lụt, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi từ sơng ngịi

5.Đánh giá :

- Câu hỏi 1, SGK /120

- Hướng dẫn tập nhà: 3/120 “Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy năm trạm Sơn Tây” 6 Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị 34 “Các hệ thống sông lớn nước ta”

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN

Ở NƯỚC TA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Qua học HS nắm được: - Vị trí, tên gọi chín hệ thống sơng lớn - Đặc điểm vùng thủy văn nước ta

- Một số hiểu biết khai thác nguồn lợi sơng ngịi giải pháp phòng chống lũ lụt nước ta 2

Kĩ : đọc phân tích bảng thống kê, lược đồ. II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: đặc điểm sơng ngịi miền - Hiểu: đặc điểm hệ thống sông miền phụ thuộc vào địa hình khí hậu miền III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bảng hệ thống sông lớn Việt Nam - Hình ảnh chống lũ lụt nước ta - Sách giáo khoa

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Vì sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt?

- Có nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ địa phương em?

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

Giáo viên cho học sinh treo đồ tự nhiên Việt Nam lên bảng:

- Em nêu tên vài sông lớn Việt Nam

I Khái quát:

- Mạng lưới sông ngòi Việt Nam dày đặc

(24)

bản đồ Xác định vị trí? Em có nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước ta?

Giáo viên treo bảng hệ thống sông lớn phóng to bảng đen Cho học sinh đọc chi tiết bảng

Phân nhóm để thảo luận Có bốn nhóm lớp, phát phiếu học tập

GV phân cơng cho nhóm với nội dung sau:

* Nhóm 1:

- Sơng ngịi Bắc Bộ có chế độ nước nào?

- Mùa lũ vào tháng năm?

- Nêu tên hệ thống sông Bắc Bộ? - Giá trị sơng?

* Nhóm 2:

- Hãy cho biết sơng ngịi miền Trung có độ dốc như nào?

- Mùa lũ vào tháng năm?

- Nêu tên hệ thống sơng Trung Bộ? - Giá trị sơng ?

* Nhóm 3:

- So với sơng ngịi Bắc Bộ Trung Bộ sơng ngịi Nam Bộ có lượng nước chế độ nước chảy nào?

- Ảnh hưởng thuỷ triều đến giao thông? - Hãy nêu tên hai hệ thống sơng Nam Bộ?

* Nhóm 4:

- Hãy xác định hệ thống sông Mê Công bản đồ tự nhiên.

- Cho biết sông Mê Cơng chảy qua nước ta có tên chung gì?

- Sơng Mê Cơng đổ Biển Đơng cửa nào? Chỉ đọc đồ tự nhiên Việt Nam?

- Thuận lợi, khó khăn lũ gây đồng bằng sông Cửu Long? Biện pháp chống lũ? Sau nhóm thảo luận, gv cho nhóm trở lại vị trí cũ, hs dựa vào bảng hệ thống sông lớn Việt Nam phóng to Các nhóm phân cơng lên thuyết trình nội dung yêu cầu phiếu học tập phát

Giáo viên kết lại sau học sinh khơng cịn ý kiến đóng góp Dựa vào nội dung sgk lời giảng giáo viên, học sinh

vùng

II Các hệ thống sơng chính: 1 Sơng ngịi Bắc Bộ:

- Có lũ từ tháng đến tháng 10 - Sơng miền có hình nan quạt dễ có lũ

- Hệ thống sông Hồng tiêu biểu cho sơng ngịi Bắc Bộ

2 Sơng ngịi Trung Bộ:

- Sơng ngịi Trung Bộ ngắn dốc - Lũ vào thu đơng

3 Sơng ngịi Nam Bộ:

- Sơng ngịi Nam Bộ điều hoà - Lũ từ tháng đến tháng 11 - Phải sẵn sàng phòng chống lũ lụt, bảo vệ đời sống sử dụng nguồn lợi từ sông nước

chép ghi xác vào phiếu học tập 5.Đánh giá :

- Xác định đồ tự nhiên Việt Nam hệ thống sông lớn nước ta?

- Các thành phố Hà Nội, thành phố HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm bờ dịng sơng nào?

- Nêu cách phịng chống lũ đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng?

6 Hoạt động nối tiếp:

Bảng lượng mưa (mm) lưu lượng (m3/s) theo tháng năm 35.1 trang 124

- Xem lại khí hậu, sơng ngịi Việt Nam - Chuẩn bị: thước kẻ, bút chì, màu tơ

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU,

THỦY VĂN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Qua học nhằm giúp học sinh:

- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, kĩ xử lý phân tích số liệu khí hậu- thuỷ văn

- Củng cố kiến thức khí hậu- thuỷ văn Việt Nam thông qua hai lưu vực sông: Lưu vực sông Hồng (Bắc Bộ), lưu vực sông Gianh (Trung Bộ) - Nhận rõ mối quan hệ hợp phần cảnh quan tự nhiên Cụ thể mối quan hệ nhân mùa mưa, mùa lũ lưu vực sông II.TRỌNG TÂM:

Vẽ biểu đồ chế độ mưa- dịng chảy lưu vực sơng

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ : - Bản đồ sơng ngịi Việt Nam treo tường - Biểu đồ khí hậu- thuỷ văn giáo viên vẽ trước theo số liệu sách

- Học sinh chuẩn bị dụng cụ đo vẽ: Thước, bút chì, màu …

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Xác định, đọc tên chín sông lớn nước ta đồ tự nhiên Việt Nam?

- Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nằm bờ sơng nào?

Vùng Chế độ

nước

Tên sơng

Giá trị Bắc Bộ

(25)

- Thuỷ chế sông Hồng sông Cửu Long khác giống nào? Biện pháp chống lũ hệ thống sông

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới: - Hoat động 1:

GV treo bảng lượng mưa (mm) lưu lượng (m3/s) theo tháng năm phóng to (H 35.1):Lưu vực sơng Hồng (trạm Sơn Tây) lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm)

- L u v c sông H ng (tr m S n Tây):ư ự

Tháng

Lượng mưa (mm)

19,5 25,6 34,5 104,2 222,0 262,8 Lưu

lượng (m3/s)

1318 1100 914 1071 1893 4692

L u v c sông Gianh (tr m ự Đồng Tâm):

Tháng

Lượng mưa (mm)

50.7 34.9 47.3 66.0 104.7 170.0 Lưu

lượng (m3/s)

27.7 19.3 17.5 10.7 28.7 36.7

- Hoạt động 2:

Phát phiếu thực hành với phân cơng cho nhóm học sinh lớp:

+ Nhóm 1: Vẽ biểu đồ thể chế độ mưa, chế độ dòng chảy lưu vực sông Hồng, Sông Gianh, theo bảng số liệu (H 35.1)

+ Nhóm 2: Xác định mùa mưa mùa lũ theo tiêu vượt trung bình

- Mùa mưa bao gồm tháng liên tục năm có lượng mưa tháng lớn hay 1/12 lưu lượng dòng chảy năm

- Mùa lũ bao gồm tháng liên tục năm có lưu lượng dòng chảy lớn hay 1/12 lưu lượng dòng chảy năm

- Từ tiêu trên, tính giá trị trung bình tháng mùa mưa, mùa lũ lưu vực sông Xác định thời gian, độ dài mùa mưa, mùa lũ lưu vực sơng

+ Nhóm 3: Nhận xét quan hệ mùa mưa- mùa lũ lưu vực sông:

- Các tháng mùa lũ trùng hợp với tháng mùa mưa?

- Các tháng mùa lũ không trùng hợp với tháng mùa mưa?

- Hoạt động 3: Cho học sinh thảo luận theo nội dung phân công

- Hoạt động 4: Sau thảo luận, giáo viên cho nhóm quay vị trí cũ

Nhóm 1: Vẽ biểu đồ- cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá nhóm vẽ xong giáo viên treo biểu đồ vẽ trước

Nhóm 2: Xác định mùa mưa, mùa lũ  nhóm đánh giá, nhận xét

Nhóm 3: Nhận xét mối quan hệ hai mùa trên lưu vực sông  học sinh nhận xét

Trong nhóm lên trình bày, xây dựng bài, GV chốt lại ý chính, HS lớp phải ghi vào hay phiếu thực hành

GV nhận xét, đánh giá xếp loại cho nhóm học sinh

5.Đánh giá :

Học sinh chép vào hay phiếu thực hành 6 Hoạt động nối tiếp:

- Xem thêm sách giáo khoa

- Chuẩn bị 36 “Đặc điểm đất Việt Nam” - Đem theo Atlat VN

Nội dung bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(26)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

Tuần : Tiết :

Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Qua học HS nắm được: - Sự đa dạng, phức tạp đất Việt Nam - Đặc điểm phân bố nhóm đất 2

Kĩ :

Dựa vào lược đồ lát cắt địa hình, phân tích phân bố loại đất Việt Nam Thái độ : ý thức bảo vệ tài nguyên đất II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Các nhân tố hình thành đất, tính đa dạng phức tạp đất Việt Nam

- Hiểu: mối quan hệ thành phần tự nhiên tạo nên đất, vai trò người đến biến đổi đất

- Vận dụng: giải thích số biện pháp nông nghiệp loại đất canh tác III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Sách giáo khoa Phiếu học tập 36.1 Vị trí

số

Loại đất Phân bố địa hình I Đất mùn núi cao

loại đá

Núi cao II

_ _ III

V

_ _ IV

VI

Phiếu học tập 36.2 Đất phù sa

mới phù sa cổĐất xám Feralit đá vơi Diện tích

Phân bố Đặc tính Giá trị sử dụng

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’) 3.Giới thiệu (1’) 4.Ti n trình t ch c m i: ế ổ ứ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.

Yêu cầu: dựa vào hình 36.1 cho biết dọc theo vĩ tuyến 200 B có loại đất nào, thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập36.1

Sau yêu cầu báo cáo kết qủa làm việc trả lời vấn đề sau:

- Nhận xét loại đất? phân bố loại đất.

- Kể nhân tố hình thành đất? GV chốt ý:

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân.

Yêu cầu quan sát hình 36.2 thơng tin sách gi khoa bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 36.2:

GV cho HS báo cáo kết qủa làm việc chốt ý

- Nước ta có nhóm đất chính?

- Nêu đặc điểm khác nhóm đất này?

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.

Yêu cầu xem thông tin sách giáo khoa để trả lời vấn đề sau:

- Vì đất xem nguồn tài nguyên quý?

- Qúa trình sử dụng đất canh tác làm đất thay đổi nào?

I Đặc điểm chung đất Việt Nam:

- Đất nước ta đa dạng: Do nhân tố đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật tác động người

- Nước ta có ba nhóm đất chính: + Nhóm đất Feralit miền đồi núi thấp nhóm đất mùn núi cao chiếm 76% diện tích lãnh thổ, phát triển nhiều loại đá mẹ khác nhau, thường sử dụng để trồng rừng cơng nghiệp lâu năm

+ Nhóm đất phù sa

diện tích lãnh thổ, đất tơi xốp giữ nước tốt Đất sử dụng nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu công nghiệp lâu năm, hàng năm

II Vấn đề sử dụng cải tạo đất ở Việt Nam:

Đất tài nguyên qúy giá Cần phải sử dụng hợp lí, chống xói mịn, rửa trơi, bạc màu đất miền núi đồi, cải tạo loại đất chua, mặn, phèn đồng ven biển

5.Đánh giá :

(27)

6 Hoạt động nối tiếp:

Xem trước nội dung

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT

NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Qua học HS nắm được:

- Sự đa dạng phong phú sinh vật nước ta, hiểu nguyên nhân đa dạng

- Nắm suy giảm biến đổi hệ sinh thái tự nhiên phát triển hệ sinh thái nhân tạo

2

Kĩ : phân tích mối liện hệ yếu tố tự nhiên lược đồ

3

Thái độ : ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Sự đa dạng sinh vật nước ta - Hiểu: Mối quan hệ thành phần tự nhiên làm cho sinh vật phát triển đa dạng

- Vận dụng: Giải thích số biện pháp trồng bảo vệ rừng

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Sách giáo khoa, phiếu học tập

Phiếu học tập 37.1 Thực vật

Tổng số loài Số loài qúy Tổng số loài

Phiếu học tập 37.2

Kiểu hệ sinh thái Vị trí phân bố

_ _ _

_ _ _ _ _ _ _ _ _ IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:

1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra cũ (6’)

- Chứng minh đất Việt Nam phức tạp đa dạng? - Vì đất Việt Nam đa dạng?

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân.

Yêu cầu dựa vào thông tin sách giáo khoa cho biết:

- Sinh vật nước ta có đặc điểm chung gì?

- Nêu đặc điểm thể đa dạng sinh vật?

GV chốt ý:

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân.

Yêu cầu HS xem thông tin sách giáo khoa bổ sung số liệu vào phiếu học tập 37.1

- Nhận xét số lượng chủng loại qúy sinh vật nước ta?

Dựa vào thống kê luồng sinh vật nhập cư vào Việt nam đây:

Luồng sinh

vật Tỉ lệ% Khu vực phân bốchủ yếu Vùng có khí hậu Trung Hoa 10 Đông Bắc, Bắc

Trung Bộ

Cận nhiệt đới

Hi-ma-lay-a

10 Tây Bắc, Trường Sơn

Ôn đới núi cao

Ma-lai-xi-a 15 Tây nguyên, Nam Bộ

Nhiệt đới, cận xích đạo Ấ n

Độ-Mi-an-ma

14 Tây Bắc,Trung Bộ

Nhiệt đới Kết hợp kiến thức học khí hậu, địa hình sơng ngịi Việt Nam:

- Em cho biết nguyên nhân làm cho sinh vật nước ta đa dạng?

GV chốt ý: nước ta có nhiều lồi thực vật, động vật, nhiều loài thuộc loại qúy

Hoạt động 3: hoạt động nhóm.

I Đặc điểm chung:

Sinh vật nước ta phong phú đa dạng, có hàng nghìn lồi sinh vật sống phân bố mơi trường địa lí tạo nên hệ sinh thái khác

II Sự đa dạng hệ sinh thái:

1 Đới rừng nhiệt đới gió mùa Phát triển đất liền với nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau, điển hình rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng ơn đới núi cao, rừng ngập mặn ven biển hệ sinh thái thứ sinh tác động người

(28)

Yêu cầu dựa vào thông tin sách giáo khoa bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 37.2

- Nước ta có kiểu hệ sinh thái?

- Kiểu hệ sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên có ý nghĩa mặt tự nhiên kinh tế?

- Mỗi kiểu sinh thái có đặc điểm khác nhau? - Vì nước ta có nhiều kiểu hệ sinh thái? GV giảng thêm cho HS khái niệm hệ sinh thái - Ngày có hệ sinh thái nhân tạo nào? - Sự hình thành hệ sinh thái có thuận lợi cũng có thiệt hại cho mơi trường tự nhiên? 5.Đánh giá :

-Nêu đặc điểm chung sinh vật nước ta ?

-Nêu tên phân bố kiểu rừng nước ta ? 6 Hoạt động nối tiếp: xem đọc thêm , xem trước nội dung 38

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 38: BẢO VỆ

TÀI NGUYÊN

SINH VẬT

VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Qua bài học HS nắm được: - Giá trị to lớn tài nguyên sinh vật Việt Nam

- Nắm thực trạng (số lượng, chất lượng) nguồn tài nguyên 2

Kĩ : Vẽ biểu đồ tỉ lệ % rừng che phủ

3

Thái độ : ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên

II.TRỌNG TÂM: - Nhận biết: giá trị nguồn tài nguyên động thực vật nước ta

- Hiểu: nguyên nhân làm cho động thực vật nước ta có nguy sụt giảm

- Vận dụng: giải thích số biện pháp trồng bảo vệ rừng, xây dựng khu bảo tồn sinh thái

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

- Bản đồ trạng rừng tự nhiên Việt Nam

-Sách giáo khoa, phiếu học tập 38.1 IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:

1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra cũ (6’)

- Nêu đặc điểm chung sinh vật nước ta?

- Nêu tên phân bố kiểu rừng nước ta?

3.Giới thiệu (1’)

4.Tiến trình tổ chức bài mới:

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.

u cầu dựa vào thơng tin bảng 38.1 sách cho biết:

- Về mặt kinh tế- xã hội tài nguyên thực vật của nước ta có gía trị sử dụng nào? - Em kể số lồi điển hình địa phương em (thành phố Hồ Chí Minh ) có các giá trị sử dụng cho kinh tế phục vụ nhu cầu xã hội.

Phiếu học tập 38.1

Giá trị sử dụng Tên số lồi Nhóm

cho gỗ Nhóm thuốc (dược liệu)

3 Nhóm thực phẩm Nhóm cảnh, hoa

- Em kể tên số loài động vật Việt Nam có giá trị mặt kinh tế xã hội? Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

Yêu cầu xem thông tin sách giáo khoa bảng số liệu diện tích rừng qua số năm trang 135 SGK cho biết:

- Em có nhận xét thay đổi diện tích rừng che phủ từ năm1943 đến 2001.

- Dựa vào kiến thức học cho biết sao có thay đổi này?

- Nếu để diện tích rừng che phủ nước ta ngày càng bị thu hẹp hậu qủa xảy cho môi trường tự nhiên nước ta?

- Theo em để bảo vệ rừng cần phải có những biện pháp gì?

GV chốt ý : (Thành lập khu vường quốc gia khu dự trữ sinh thái, khôi phục trồng lại rừng nơi trước rừng bị tàn phá, có biện pháp quản lý rừng, ban hành luật bảo vệ tài nguyên…)

- Dựa vào thông tin sách cho biết việc khai thác sử dụng tài nguyên động vật hiện nào?

- Cho biết hậu qủa việc khai thác tài nguyên động vật vừa qua?

5.Đánh giá :

trả lời câu hỏi số 1,2 phần tập sách (nếu đủ thời gian )

hướng dẫn HS làm tập số

6 Hoạt động nối tiếp:

làm tập số 3, xem trước 39

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG TỰ

NHIÊN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Qua học HS nắm được:

Nắm vững đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam

2

(29)

Thái độ : Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế- xã hội VN lớp II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam - Hiểu: Mối quan hệ yếu tố vị trí, địa hình, hồn lưu gió mùa hình thành nên đặc điểm chung tự nhiên

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Sách giáo khoa, phiếu học tập 39.1 Phiếu học tập 39.1 Thành phần tự

nhiên

Biểu tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Địa hình Núi, đồi bị phong hoá, xâm thực cắt xẻ mạnh, vùng núi đá vơi có nhiều hang động, địa hình cax-tơ

- Khí hậu ………

………

- Sơng ngòi ………

………

- Đất ………

………

- Sinh vật ………

………

- Biển ………

……… IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:

1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra cũ (6’)

- Cho biết tài nguyên sinh vật có giá trị cho phát triển kinh tế- xã hội nước ta?

- Cho biết nguyên nhân làm sụt giảm tài nguyên sinh vật nay?

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.

Yêu cầu HS quan sát thông tin sách giáo khoa kết hợp với kiến thức học qua trước, thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 39.1

- Vì tự nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?

- Tính chất nhiệt đới ẩm thường xáo trộn vào mùa nào?

GV chốt ý: thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân.

Yêu cầu xem lược đồ 24.1và kết hợp với kiến thức học cho biết:

- Lãnh thổ nước ta giáp biển phía nào?

Thiên nhiên nước ta có bốn tính chất chung bật, là:

I Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: Thể rõ qua yếu tố thành phần cảnh quan tự nhiên như: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật rõ yếu tố khí hậu

II Tính chất ven biển:

Thể rõ qua độ ẩm cao, hoạt

chiều dài bờ biển nước ta bao nhiêu? Diện tích biển Việt nam khoảng 1000000 km2 so với diện tích đất liền nước ta 330000km2 km2 đất liền tương ứng với 3km2 mặt biển

- Với hình dạng lãnh thổ có bề ngang hẹp thì biển giữ vai trị đến tự nhiên nước ta? - Giải thích Việt nam khu vực Tây Nam Á, Xa châu Phi vĩ độ khu vực vùng hoang mạc?

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.

Yêu cầu HS tái lại kiến thức học cho biết:

- Địa hình nước ta có đặc điểm gì?

- Nêu dẫn chứng cho thấy Việt Nam cảnh quan xứ sở đồi núi?

Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân

Yêu cầu HS tái lại kiến thức học khí hậu cho biết:

- Những miền khí hậu biểu cho sự phân hoá Bắc Nam.

- Những miền khí hậu biểu cho phân hố Đơng Tây.

- Kiểu khí hậu biểu phân hoá từ thấp lên cao?

- Sự phân hoá thành miền khí hậu có ảnh hưởng đến hình thành cảnh quan như nào?

GV chốt ý:

động gió mùa, qua lượng mưa tương đối cao phần lớn lãnh thổ nước ta

III Việt nam xứ sở đồi núi: Thể qua diện tích đồi núi chiềm /4 diện tích đất liền, cảnh quan phổ biến cảnh quan miền núi

IV Thiên nhiên nước ta phân hoá phức tạp đa dạng:

- Cảnh quan tự nhiên thay đổi theo mùa

- Cảnh quan tự nhiên thay đổi từ bắc vào nam

- Cảnh quan thay đổi từ đông sang tây

- Cảnh quan tự nhiên thay đổi từ thấp lên cao

- Sự phân hoá phức tạp đa dạng tự nhiên giúp nước ta phát triển kinh tế toàn diện đa dạng Tuy nhiên Việt Nam vùng có nhiều thiên tai, môi trường sinh thái dễ bị biến đổi cân

5.Đánh giá :

- Thiên nhiên nước ta có đặc điểm chung nào? đặc điểm chủ yếu?

- Cảnh quan tự nhiên nước ta có phân hố nào? Nhân tố chủ yếu làm cho tự nhiên nước ta đa dạng?

6 Hoạt động nối tiếp:

Xem trước yêu cầu thực hành chuẩn bị cho tiết học sau

Tuần :

Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 40: THỰC HÀNH

ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

TỔNG HỢP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Qua học HS nắm được:

(30)

- Mối quan hệ chặc chẽ thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình, thực vật, khí hậu) - Sự phân hố lãnh thổ tự nhiên theo tuyến cắt cụ thể dọc theo Hoàng Liên Sơn

2

Kĩ :

Đọc, phân tích tổng hợp tự nhiên khu vực thông qua lát cắt tổng hợp

II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Cấu trúc lãnh thổ thông qua lát cắt tổng hợp

- Hiểu: Mối quan hệ yếu tố hợp phần cấu trúc nên lãnh thổ hình thành nên cảnh quan tự nhiên

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Sách giáo khoa Phiếu học tập 40.1 IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Thiên nhiên nước ta có đặc điểm chung nào? đặc điểm chủ yếu?

- Cảnh quan tự nhiên nước ta có phân hố nào? Nhân tố chủ yếu làm cho tự nhiên nước ta đa dạng?

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới: Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

Yêu cầu dựa vào hình 40.1 vị trí tuyến cắt đồ

- Xác định tuyến cắt A – B chạy theo hướng đồ treo tường? Qua khu vực địa hình nào?

- Tính độ dài thực tế tuyến cắt A – B dựa theo tỉ lệ ngang lát cắt

(Tỉ lệ ngang lát cắt 1: 20.000 có nghĩa 1cm đo lược đồ tương ứng với

20.000cm hay 20km thực tế) Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

Yêu cầu dựa vào bảng 40.1 hình 40.1 thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 40.1

Phiếu học tập 40.1

Thành phần tự nhiên

Khu núi cao Hoàng Liên Sơn

Khu cao nguyên

Cấu tạo đá ………

……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Địa hình ………

……… ……… ………

……… ……… ……… ……… Khí hậu

(Dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa bảng 40.1)

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… Sông ngòi

(xem lược đồ 42.1 )

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Đất ………

……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Thực vật rừng ………

……… ……… ………

……… ……… ……… ……… Tổng hợp tự nhiên

của khu ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… GV cho nhóm báo cáo kết qủa làm việc,

nhóm báo cáo khu vực Sau đặt vấn đề yêu cầu trả lời:

- Nhận xét giải thích khác biệt chế độ nhiệt Thanh Hố, Mộc Châu, Hồng Liên Sơn. - Nhận xét giải thích khác biệt lượng mưa khu vực trên?

- Nhận xét giải thích khác biệt hệ thực vật rừng khu vực trên?

- Sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên dọc theo lát cắt thành khu vực nhân tố nào?

5.Đánh giá :

6 Hoạt động nối tiếp: Xem trước nội dung 41 Nội dung bổ sung:

(31)

Tuần : Tiết :

Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC

BẮC BỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Qua học HS nắm được:

- Nắm vững vị trí, giới hạn quy mơ lãnh thổ miền

- Các đặc điểm bật tự nhiên miền 2

Kĩ năng:

Đọc, phân tích lược đồ, lát cắt địa hình, phân tích bảng thống kê số liệu khí hậu

II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Đặc điểm tự nhiên bật miền Bắc Đông Bắc Bắc

- Hiểu: Mối quan hệ yếu tố vị trí, địa hình, hồn lưu gió mùa hình thành nên đặc điểm chung miền

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

- Bản đồ tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc

- Sách giáo khoa

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’) 3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

Yêu cầu quan sát hình 41.1: I Vị trí phạm vi lãnh thổ: Miền bao gồm khu đồi núi tả ngạn

- Xác định giới hạn vị trí phạm vi lãnh thổ của miền?

Hoạt động 2: hoạt động nhóm

Yêu cầu HS dựa vào bảng 41.1 H41.1 sách giáo khoa:

- Nhận xét chế độ nhiệt địa điểm bảng thống kê? Tính nhiệt độ trung bình năm của nơi này.

- Nhận xét chế độ mưa địa điểm trên. - Nhiệt độ vào mùa đông nơi thế nào?Giải thích sao?

GV chốt ý: Nhiệt độ vào mùa đông tồn miền lạnh chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, mùa hạ nóng ẩm mang tính nhiệt đới rõ nét Đặc trưng khí hậu miền giảm sút mạnh mẻ tính chất nhiệt đới vào mùa đơng ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Hoạt động 3:

Yêu cầu :quan sát hình 41.1 cho biết: - Miền có kiểu địa hình gì? phân bố đâu?

- Địa hình chiếm diện tích chủ yếu? Độ cao khoảng mét?

- Miền núi có hướng nào? Kể tên dãy núi chính.

Quan sát lát cắt 41.2:

- Hãy xác định hướng cắt lát cắt trên lược đồ hình 41.1.

- Mơ tả địa hình qua lát cắt từ Tây Bắc Đông Nam?

- Nhận xét độ cao phần lớn đồi núi trong lát cắt, hướng nghiêng lãnh thổ miền? - Dựa vào hình 41.1 kể tên sơng chảy qua miền?

Gv chốt ý:

Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân

Yêu cầu dựa vào thông tin sách giaó khoa lược đồ 41.1

- Cho biết miền có nguồn tài nguyên nào?

- Miền có trở ngại, khó khăn mặt tự nhiên?

sông Hồng khu đồng Bắc

II Đặc điểm chung miền:

1 Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước: chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc

2 Địa hình:

Phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo

3 Tài nguyên tự nhiên:

đa dạng nhiều cảnh đẹp tiếng vịnh Hạ Long

4 Tự nhiên gặp nhiều khó khăn trở ngại: bão lụt, hạn hán, giá rét Một số nơi rừng bị tàn phá, đất bị xói mịn Mơi trường tự nhiên bị ô nhiễm

5.Đánh giá :

- Vì tính chất nhiệt đới miền bị giảm sút nghiêm trọng?

- Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ khí hậu 6 Hoạt động nối tiếp:

(32)

Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC

TRUNG BỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Qua học HS nắm được:

- Nắm vững vị trí, giới hạn quy mô lãnh thổ miền

- Các đặc điểm bật tự nhiên miền 2

Kĩ :

Đọc, phân tích lược đồ, phân tích biểu đồ khí hậu

II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung

- Hiểu: Mối quan hệ yếu tố vị trí, địa hình, hồn lưu gió mùa hình thành nên đặc điểm chung miền

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

- Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Sách giáo khoa

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Vì tính chất nhiệt đới miền Bắc Đông Bắc bắc bị giảm sút nghiêm trọng?

- Cho biết đặc điểm bật địa hình miền Bắc Đơng Bắc ?

3.Giới thiệu (1’)

4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

Yêu cầu quan sát hình 42.1:

- Xác định giới hạn vị trí phạm vi lãnh thổ của miền?

Hoạt động 2: hoạt động nhóm

Yêu cầu HS quan sát hình 42.1 thảo luận vấn đề sau:

- Miền có kiểu địa hình gì? phân bố đâu? - Địa hình chiếm diện tích chủ yếu? Độ cao khoảng mét?

- Miền núi có hướng nào? Kể tên các dãy núi chính.

- Nếu so với miền Bắc Đông Bắc địa hình miền Tây bắc có đặc điểm bật?

- Kể tên sơng lớn, nêu hướng chảy chiều dài sông.

GV chốt ý: Miền có đồi núi chiếm diện

tích chủ yếu, nét bật miền có địa hình núi cao nước, có nhiều thung lũng sâu, địa hình bị cắt xẻ mạnh, dãy núi xếp so le có hướng song song với theo hướng tây bắc Đông nam

Hoạt động 4: Hoạt động nhóm

Dựa vào thơng tin sách giáo khoa cho biết:

- Thời tiết mùa đông miền so với miền Bắc và Đơng Bắc có khác biệt?

- Giải thích nguyên nhân khác biệt thời tiết mùa đông miền so với miền bắc. (GV cần vẽ mũi tên hướng gió mùa đơng bắc thổi đến bị chặn lại dãy núi Hoàng Liên Sơn lược đồ 42.1 để HS dựa vào suy nghĩ trả lời.)

- Vào mùa hạ thời tiết miền có đặc điểm gì? - Dựa vào hình 42.2 nhận xét chế độ mưa của miền Tây bắc Bắc Trung bộ?

- Giải thích từ Lai Châu xuống Quảng Bình thời gian mùa mưa chậm dần?

- Thời gian mưa miền ảnh hưởng nào đến chế độ nước sông?

(Gợi ý HS xem bảng 33.1 sơng phía đơng Trường Sơn)

- Dựa vào bảng 32.1 cho biết thời gian có bão hoạt động miền?

GV chốt ý: Do tác động địa hình hồn lưu gió mùa khí hậu miền có mùa đơng ngắn mùa hạ có gió phơn tây nam nóng khơ… Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân

Yêu cầu xem thông tin sách giáo khoa lược đồ 42.1 cho biết:

I Vị trí, phạm vi lãnh thổ: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ bao gồm khu Tây Bắc Bắc khu bắc trung II Địa hình

Miền có địa hình cao nước ta, dãy núi Hồng Liên Sơn xem nhà Đơng Dương Các dãy núi sơng lớn có hướng tây bắc- đơng nam

III Khí hậu miền đặc biệt do tác động địa hình: - Có mùa đơng ngắn, mùa hạ có gió phơn tây nam nóng khơ - Thời gian mùa mưa có xu hướng chậm dần từ bắc xuống nam, thời tiết mùa hạ thường xảy bão

IV Tài nguyên vấn đề bảo vệ môi trường:

(33)

- Vùng có khống sản nào? phân bố đâu? - Hãy xác định đồ vị trí hồ Hồ Bình, nêu giá trị kinh tế hồ này.

- Miền có tài nguyên sinh vật nào? Tài nguyên vùng biển?

- Những vấn đề cần phải giải để khai thác sử dụng có hiệu qủa nguồn tài nguyên thiên nhiên miền?

dạng khai thác chậm Để khai thác tài nguyên vùng vấn đề đặt cần bảo vệ hệ sinh thái rừng, ven biển hải đảo Cần có biện pháp dự báo phịng chống thiên tai khí hậu đem lại

5.Đánh giá :

Làm tâp số sách giáo khoa 6 Hoạt động nối tiếp:

Làm tập lại sách, xem trước nội dung 43

Tuần : Tiết :

Bài 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ

NAM BỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Qua học HS nắm được:

- Nắm vững vị trí, giới hạn quy mô lãnh thổ miền

- Các đặc điểm bật tự nhiên miền 2

Kĩ năng:

Đọc, phân tích lược đồ II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Đặc điểm tự nhiên bật miền Nam Trung Nam

- Hiểu: Mối quan hệ yếu tố vị trí, địa hình, hồn lưu gió mùa hình thành nên đặc điểm chung miền

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

- Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Nam

- Sách giáo khoa

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’)

- Trình bày đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ?

- Vì cần phải ý bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ?

3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

Yêu cầu quan sát hình 43.1:

- Xác định giới hạn vị trí phạm vi lãnh thổ miền?

Hoạt động 2:Hoạt động nhóm

Yêu cầu dựa vào thông tin sách giáo khoa kiến thức học cho biết:

- Cho biết nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt nơi nào? Chế độ nhiệt này biểu tính chất khí hậu gì? - Vì miền khơng có mùa đơng lạnh hai miền học?

- Dựa vào bảng thống kê 31.1 qua nhiệt độ và lượng mưa TP Hồ Chí Minh cho biết chế độ mưa miền nào?

GV thuyết giảng thêm cho HS rõ chế độ mưa miền không đồng nhất: khu vực duyên hải Nam Trung mùa khô kéo dài, khu vực Tây Nguyên Nam Bộ mùa mưa kéo dài tháng với lượng mưa tập trung chiếm khoảng 80 % lượng mưa năm, mùa khô thiếu nước trầm trọng

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

Yêu cầu HS quan sát lược đồ 43.1cho biết: - Đặc điểm khu vực địa hình miền (Khu vực Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ, Nam Bộ).

- Cho biết nét bật địa hình đồi núi cao nguyên khác so với đồi núi cao nguyên 2 miền tự nhiên học (tỉ lệ địa hình nào chủ yếu).

- Dựa vào H 29.1 H29.2, cho biết địa hình đồng sơng Cửu Long có đặc điểm khác biệt với đồng sơng Hồng? GV chốt ý: Địa hình miền gồm khu vực nét bật Trường Sơn Nam hùng vĩ, đồng Nam Bộ rông lớn Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân

Yêu cầu dựa vào thông tin sách giáo khoa hình 43.1 bổ sung kiến thức vào bảng sau:

Tài nguyên Phân bố Đặc điểm giá trị sử dụng Khống sản

I Vị trí, phạm vi lãnh thổ: Miền bao gồm khu vực Tây Nguyên, Duyên hải nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long với diện tích tồn miền chiếm /2 diện tích nước

II Đặc điểm khí hậu:

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm nơi 21

biến động năm

- Mùa mưa kéo dài tháng chiếm 80% lượng mưa năm, mùa khô sâu sắc

III Đặc điểm địa hình: Miền có khu vực địa hình: - Khu vực Tây nguyên

Trường Sơn Nam cao nguyên có lớp phủ ba dan

- Khu vực duyên hải nam Trung bộ: Là miền đồng ven biển phía đơng Trường Sơn, đồng nhỏ hẹp khơng liên tục

- Đồng Nam Bộ

châu thổ rộng lớn bồi tụ với diện tích phân nửa diện tích đất phù sa nước

IV Tài nguyên:

Phong phú tập trung dễ khai thác, gồm có:

- Khống sản Bơ xit, vàng, dầu khí, than bùn

- Đất ba dan rộng lớn

- Đất phù sa bồi tụ triệu

(34)

Khí hậu Đất trồng Rừng, sinh vãt

Biển

- Các nguồn tài nguyên tạo khả cho miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phát triển các sản xuất nào?

nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

- Rừng phong phú chiếm 60% diện tích rừng nước với nhiều kiểu sinh thái

- Biển: nhiều vũng vịnh thuận lợi lập hải cảng, sinh vật biển phong phú Để phát triển kinh tế bền vững, cần trọng bảo vệ môi trường rừng, biển, đất hệ sinh thái tự nhiên

5.Đánh giá :

- Đặc trưng khí hậu miền Nam Trung Nam gì?

- Tài ngun Nam có đặc điểm gì? thuận lợi cho ngành kinh tế phát triển nhất?

6 Hoạt động nối tiếp:

Xem trước yêu cầu nội dung thực hành: 44

Tuần : Tiết :

Bài 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA

PHƯƠNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức : Qua học HS nắm được:

Đặc điểm tự nhiên, văn hoá, lịch sử địa phương, quan

2

Kĩ năng:

Đo, vẽ, hình dạng kích thước đối tượng địa lí tìm hiểu

3 Vận dụng:

Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật cụ thể địa phương II.TRỌNG TÂM:

- Nhận biết: Đặc điểm tự nhiên, văn hoá, lịch sử, xã hội địa phương, địa điểm

- Hiểu: Các tượng hay vật thực tế địa phương

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :

1 Chuẩn bị thầy:

- Lựa chọn dđịa điểm, vị trí, qúa trình xây dựng, hình thành phát triển gắn liền với lịch sử địa phương thuận tiện cho việc tổ chức HS đến tìm hiểu

- GV giới thiệu sơ lược địa điểm dẫn HS đến tham quan để em có định hướng chung đồ khu vực

- Liên hệ với hội phụ huynh lớp để hỗ trợ người quản lí địa điểm để nghe báo cáo lịch sử trạng địa phương

- GV phổ biến nội quy đường để tránh tai nạn giữ trật tự đến nơi tham quan

2 Chuẩn bị trò:

- Chuẩn bị thu thập tư liệu, thông tin từ người thân, sách báo, để biết sơ lược địa điểm em đến tìm hiểu

- Chuẩn bị dụng cụ đo vẽ: thước dây, địa bàn, giấy bút, thước kẻ

- Các phương tiện lại tự túc IV.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH: 1

Tham quan:

- Nghe báo cáo lịch sử, địa lí địa điểm tham quan

- Tiến hành đo, vẽ hình dạng kích thước địa điểm tìm hiểu

- Ghi nhận tượng, vật địa lí nhận thấy thực địa

- Ghi chép ghi nhận cần thiết qua nghe thấy thực tiễn

- Trao đổi thông tin thu thập - Kiểm điểm nội dung cần thực qua tham quan:

+ Tên gọi, vị trí địa điểm (xã, huyện) + Hình dạng kích thước địa điểm + Lịch sử hình thành phát triển địa điểm + Vai trị địa điểm địa phương 2

Sau tham quan :

- Hoàn báo cáo kết qủa tham quan theo nhóm nhà nộp lại cho GV tiết học sau - GV nhận xét, rút kinh nghiệm tổ chức tham quan thực hành, tổ chức thảo luận làm viết báo cáo theo nhóm sau giải thắc mắc phát sinh qúa trình tham quan

(35)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1

Kiến thức :

Hệ thống hoá kiến thức châu Á, tự nhiên châu lục lãnh thổ Việt Nam

2

Kĩ :

Đọc phân tích lược đồ, tranh, biểu đồ II.TRỌNG TÂM:

- Các kiến thức tổng kết tự nhiên châu lục -C ác kiến thức sơ nét tự nhiên lãnh thổ Việt Nam

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1

GV chuẩn bị : Các kênh hình sách giáo khoa

2 Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa.

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra cũ (6’) 3.Giới thiệu (1’) 4.Tiến trình tổ chức mới:

Hoạt động thầy trò

GV nêu câu hỏi ôn tập học sinh dựa vào hệ thống kênh hình kiến thức học để trả lời câu hỏi:

- Nêu ba đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á? - Nội lực gì? Nội lực làm bề mặt Trái Đất thay đổi nào? Kể tên dạng địa hình nơi lực tác động

- Ngoại lực gì? Ngoại lực làm bề mặt đất thay đổi nào? - Dựa vào hình 20.1 20.2 cho biết kiểu khí hậu biểu đồ? nêu đặc điểm kiểu khí hậu? Hãy xác định vị trí biểu đồ tương ứng với khu vực lược đồ 20.1.

- Vị trí hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi khó khăn gì cho cơng xây dựng đất nước?

- Vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới giómùa ẩm, chứng minh qua đặc điểm biển?

- Dựa vào hình 26.1 cho biết nước ta có tài ngun khống sản nào? cho biết giá trị kinh tế tài nguyên này.

- Dựa vào hình 28.1 cho biết đặc điểm chung địa hình nước ta? Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố chủ yếu nào? - Dựa vào bảng 31.1 chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Nét độc đáo khí hậu nước ta thể mặt nào?

- Nước ta có mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu mùa. - Sơng ngịi nước ta có đặc điểm chung nào? Nhân tố tạo nên đặc điểm trên?

- Dựa vào hình 36.2 cho biết nước ta có loại đất nào? loại là chiếm diện tích chủ yếu? cho biết giá trị sử dụng loại đất. - Nêu đặc điểm chung sinh vật nước ta?

- Tự nhiên nước ta có đặc điểm chung nào? Đặc điểm chủ yếu?

- Trình bày đặc điểm tự nhiên bật miền Bắc Đông Bắc bắc bộ?

- Trình bày đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Nhân tố chủ yếu hình thành nên đặc điểm tự

nhiên miền.

- Trình bày đặc điểm tự nhiên bật miền Nam Trung bộ Nam Bộ Vì Nam Bộ có nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp?

5.Đánh giá :

6 Hoạt động nối tiếp:

Ngày đăng: 18/04/2021, 04:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w