Lí luận và thực tiễn quốc tế đã khẳng định: điều ước quốc tế là thỏa thuận quốc tế được kí kết bằng văn bản giữa các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế và được luật quốc tế đi[r]
(1)Công pháp quốc tế 1 Khái niệm công pháp quốc tế
1.1 Khái niệm công pháp quốc tế
Cùng với pháp luật quốc gia, cơng pháp quốc tế ngày có vai trị quan trọng thiếu đời sống sinh hoạt quốc tế Mỗi quốc gia tồn phát triển, ngồi việc thực chức đối nội cịn phải thực tốt chức đối ngoại Do đó, quốc gia phải trì mối quan hệ qua lại với nhau, loại hình quan hệ quốc tế đa dạng nội dung lẫn hình thức Bên cạnh đó, chủ thể khác tổ chức quốc tế liên phủ dân tộc đấu tranh giành độc lập ngày thể vị thế, vai trò đời sống quốc tế Mối quan hệ đa dạng quốc gia với nhau, quốc gia với tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể khác công pháp quốc tế cần điều chỉnh quy phạm pháp luật quốc tế Dựa sở lí luận thực tiễn, định nghĩa luật quốc tế sau: Luật quốc tế đại hệ thống pháp luật độc lập, bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lí, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh họ với lĩnh vực đời sống quốc tế 1.2 Đặc điểm công pháp quốc tế
Xây dựng luật quốc tế
So với luật quốc gia, điểm khác biệt trước luật quốc tế trình xây dựng luật quốc tế Luật quốc tế không tồn quan lập pháp quốc tế có tính chun trách làm luật Tất chủ thể luật quốc tế có quyền tham gia tự nguyện, bình đẳng, độc lập vào trình xây dựng luật quốc tế Cơ chế xây dựng luật đặc thù thể dựa thỏa thuận chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế, hai hình thức: (i) Kí kết gia nhập điều ước quốc tế song phương đa phương; (ii) Thừa nhận quy phạm tập quán quốc tế Cơ chế thể thông qua kiện minh họa sau đây:
Sau xâm chiếm tỉnh phía Bắc Việt Nam, Pháp bắt đầu trọng đến việc hoạch định đường biên giới với Trung Quốc Ngày 26/6/1887, Pháp - Trung kí Cơng ước hoạch định biên giới nhà Thanh Bắc Kì Ngày 20/6/1895, Pháp - Trung kí tiếp Hiệp định bổ sung Hiệp định hoạch định biên giới Trung Quốc - Bắc Kì Hai bên tiến hành phân giới cắm 341 mốc
Ở kiện cho thấy, từ thực dân Pháp đô hộ Việt Nam quyền Pháp thuộc thời với nhà Thanh Trung Quốc có nhu cầu phải xây dựng đường biên giới hai nước Việt Nam Trung Quốc Để thực ý định trước hết phải có quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ biên giới hai nước đường để có quy phạm thỏa thuận hai nhà nước kể cách kí kết hai Cơng ước 1887 1895 nêu
(2)Bản chất công pháp quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với “Thỏa thuận” coi “từ khóa” xuyên suốt tồn q trình xây dựng, thực thi tuân thủ luật quốc tế việc áp dụng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo hiệu luật quốc tế Khác với quốc gia, luật quốc tế khơng có máy cưỡng chế tập trung, tồn số biện pháp cưỡng chế định Các biện pháp cưỡng chế tiến hành lợi ích hợp pháp chủ thể luật quốc tế bị xâm hại chủ thể luật quốc tế, mà chủ yếu bên bị hại thực nhằm chấm dứt hành vi vi phạm, buộc bên gây hại phải bồi thường thiệt hại Theo công pháp quốc tế đại, chiến tranh xâm lược bị đặt ngồi vịng pháp luật Vì vậy, hành vi tiến hành chiến tranh xâm lược sử dụng chiến tranh xâm lược biện pháp cưỡng chế bị luật quốc tế nghiêm cấm Tuy nhiên, theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc (từ Điều 39 đến Điều 42), Hội đồng Bảo an có quyền nhân danh Liên hợp quốc đưa định cưỡng chế vũ trang phi vũ trang chủ thể luật quốc tế có hành vi đe dọa hịa bình an ninh giới
Dựa vào mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm, chủ thể bị hại cộng đồng quốc tế có cung bậc biện pháp cưỡng chế, chia thành nhóm biện pháp cưỡng chế như: (i) Các biện pháp trị lên án, phê phán, trục xuất đại sứ, cắt đứt quan hệ ngoại giao, khai trừ tạm đình quy chế thành viên tổ chức quốc tế liên phủ ; (ii) Các biện pháp kinh tế phong tỏa kinh tế, cấm vận đường sắt, đường biến, đường hàng không ; (iii) Các biện pháp quân giáng trả quân nhằm thực quyền tự vệ hợp pháp bị công vũ trang Chủ thể bị hại thực hành động riêng lẻ tập thể sở cam kết quốc tế phù hợp
Cũng kiện trên, vấn đề quản lí đường biên giới thời kì Pháp thuộc, số cột mốc quốc giới bị hư hỏng bị xê dịch phía lãnh thổ Việt Nam lập trường hai bên có khác biệt dẫn đến tranh chấp xảy Việt Nam Trung Quốc liên quan đến biên giới Để giải tranh chấp này, hai bên tiến hành đàm phán - biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế hiệu
Các quan hệ công pháp quốc tế điều chỉnh
Xét nội dung, quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế chủ thể luật quốc tế thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc tế quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật Tuy nhiên, xét tính chất, quan hệ xã hội phải quan hệ có tính chất liên quốc gia
Ví dụ: Quan hệ biên giới lãnh thổ diễn hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc Quan hệ quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh mà trước hết quy phạm pháp luật nằm công ước quốc tế biên giới Việt Nam Trung Quốc
Chủ thể công pháp quốc tế
(3)tố lãnh thổ, dân cư quyền lực nhà nước với thuộc tính trị pháp lí vốn có chủ quyền quốc gia Thực tiễn quan hệ quốc tế chứng minh quốc gia coi chủ thể chủ yếu luật quốc tế Ngoài ra, thực tiễn quan hệ quốc tế thừa nhận số thực thể đặc biệt: Tịa thánh Vatican, Đài Loan, Hồng Kơng, Ma Cao có quyền chủ thể luật quốc tế số lĩnh vực định kí kết điều ước quốc tế, tham gia tổ chức quốc tế
Ví dụ: Tịa thánh Vatican thành viên Công ước 1961 quan hệ ngoại giao; Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới; Việt Nam thành viên Công ước 1982 Luật biển; EU thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới
1.3 Nguồn công pháp quốc tế
Khái niệm nguồn luật quốc tế
Hiểu theo nghĩa pháp lí, nguồn luật quốc tế hình thức chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên
Quan điểm chung cho rằng, khoản 1, Điều 38 Quy chế Tịa án Cơng lí quốc tế Liên hợp quốc sở pháp lí xác nhận loại nguồn luật quốc tế Đó là: điều ước quốc tế, tập quán quốc tế ngun tắc pháp luật chung Ngồi ra, quy chế Tịa án Cơng lí quốc tế Liên hợp quốc thực tiễn quốc tế thừa nhận số nghị tổ chức quốc tế liên phủ, phán Tòa án quốc tế, học thuyết số chuyên gia danh tiếng luật quốc tế hành vi pháp lí đơn phương quốc gia coi phương tiện bổ trợ nguồn Những phương tiện bổ trợ nguồn không coi nguồn luật quốc tế, lẽ chúng thoả thuận ý chí chủ thể luật quốc tế, chúng khơng có hiệu lực pháp lí ràng buộc chủ thể luật quốc tế quan hệ quốc tế, chúng có tác động hỗ trợ nhằm xác định, làm rõ quy phạm điều ước tập quán quốc tế coi tiền đề để hình thành quy phạm điều ước quy phạm tập quán
Các loại nguồn công pháp quốc tế
- Điều ước quốc tế
Lí luận thực tiễn quốc tế khẳng định: điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế kí kết văn quốc gia chủ thể khác luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện
Tuy nhiên, điều ước quốc tế nguồn luật quốc tế Muốn trở thành nguồn luật quốc tế, có hiệu lực pháp lí ràng buộc chủ thể kí kết tham gia, điều ước quốc tế phải đáp ứng điều kiện sau đây:
+ Được kí kết sở hồn tồn tự nguyện bình đẳng
(4)- Tập quán quốc tế
Tập quán quốc tố hình thức pháp lí chứa đựng quy tắc xử chung, hình thành thực tiễn quốc tế chủ thể luật quốc tế thừa nhận rộng rãi quy phạm có tính chất pháp lí bắt buộc Từ định nghĩa này, yếu tố cấu thành tập quán quốc tế bao gồm:
Phải quy tắc xử chung hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế, chủ thể xử thống trường hợp cụ thể
Quy tắc xử phải chủ thể luật quốc tế thừa nhận quy phạm có giá trị bắt buộc Nội dung tập quán phải phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế
Các nguyên tắc pháp luật chung
Theo khoa học luật quốc tế, nguyên tắc pháp luật chung hiểu nguyên tắc pháp luật tất hệ thống pháp luật thừa nhận áp dụng chúng để điều chỉnh mối quan hệ pháp lí tương ứng
Ví dụ: Ngun tắc khơng quan tịa vụ việc mình; Nguyên tắc luật riêng thay luật chung; Nguyên tắc gây thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật phải bồi thường
Việc xác định nguyên tắc pháp luật chung nguồn luật quốc tế tạo thuận lợi cho quan tài phán quốc tế áp dụng giải tranh chấp quốc tế hiệu khơng có điều ước quốc tế tập quán quốc tế tương ứng
1.4 Mối quan hệ công pháp quốc tế luật quốc gia
Cơ sở mối quan hệ công pháp quốc tế luật quốc gia
Hai hệ thống pháp luật coi hai phương tiện chủ yếu mà quốc gia phải sử dụng để thực chức đối nội chức đối ngoại
Quốc gia vừa chủ thể xây dựng thực thi luật quốc tế luật quốc gia trình thực sách đối nội đối ngoại
Nguyên tắc tự nguyện thực cam kết quốc tế - nguyên tắc luật quốc tế, sở cho việc tồn mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia
Nội dung mối quan hệ biện chứng công pháp quốc tế luật quốc gia
Mối quan hệ biện chứng qua lại luật quốc tế luật quốc gia thể tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy phát triển, cụ thể:
Luật quốc gia ảnh hưởng định đến hình thành phát triển luật quốc tế
(5)Luật quốc tế tác động ảnh hưởng trở lại đến luật quốc gia, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia theo chiều hướng văn minh, nhân đạo
Khi tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia có nghĩa vụ phải thực thiện chí cam kết quốc tế, vậy, cách thức thực tốt nghĩa vụ quốc tế quốc gia phải tiến hành sửa đổi, bổ sung văn pháp luật cho phù hợp với cam kết quốc tế mà thành viên Theo đó, quy định dân chủ, tiến luật quốc tế dần chuyển hóa vào văn pháp luật quốc gia
Ví dụ: Để thực thiện chí Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ mà Việt Nam thành viên, Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Bình đẳng giới năm 2006; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007
Giải xung đột công pháp quốc tế luật quốc gia
Xuất phát từ chủ quyền quốc gia, quốc gia có quyền tự lựa chọn phương thức để áp dụng luật quốc tế quốc gia Về nguyên tắc, trường hợp có khác quy phạm pháp luật quốc tế quy phạm pháp luật quốc gia vấn đề diễn phạm vi Lãnh thổ quốc gia quy phạm pháp luật quốc tế ưu tiên thi hành Pháp luật Việt Nam thừa nhận ưu quy phạm điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên bên cạnh quy phạm pháp luật nước
Ví dụ: Khoản 1, Điều Luật Kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam quy định: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế”
1.5 Vai trò công pháp quốc tế
Luật quốc tế công cụ điều chỉnh quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích mối chủ thể
luật quốc tế quan hệ quốc tế
Luật quốc tế nhân tố, công cụ quan trọng để trì hịa bình an ninh quốc tế
Luật quốc tế phương tiện để thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế hầu khắp lĩnh vực
đời sống quốc tế, đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế bối cảnh
Luật quốc tế bảo đảm cho phát triển cộng đồng quốc tế theo hướng ngày văn minh,
nhân đạo góp phần bảo đảm quyền người
1.6 Các nguyên tắc công pháp quốc tế
Khái niệm
(6)Hệ thống nguyên tắc bản
Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Ngun tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Ngun tắc bình đẳng pháp lí quyền tự dân tộc Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia
Nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế
2 Một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu cộng đồng quốc tế 2.1 Dân cư công pháp quốc tế
Khái niệm dân cư
Theo luật quốc tế, dân cư hiểu toàn người cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia cơng dân quốc gia cư trú nước ngồi phải tuân thủ pháp luật quốc gia Căn theo tiêu chuẩn quốc tịch, dân cư quốc gia chia thành nhóm người sau: Cơng dân quốc gia đó: Đây nhóm người có quốc tịch quốc gia họ chiếm đại đa số dân cư quốc gia
Người nước ngoài: Đây người khơng có quốc tịch quốc gia mà họ cư trú Dựa yếu tố quốc tịch, người nước ngồi chia thành ba nhóm: (i) Người nước ngồi có quốc lịch; (ii) Người nước ngồi có nhiều quốc tịch; (iii) Người khơng quốc tịch
Xác định địa vị pháp lí dân cư thuộc thẩm quyền định quốc gia Tuy nhiên, thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy, có nhiều vấn đề pháp lí liên quan tới dân cư giải có hiệu dựa sở kí kết điều ước quốc tế như: vấn đề quyền người, vấn đề địa vị pháp lí người khơng quốc tịch, người nhiều quốc tịch, địa vị pháp lí người hưởng quy chế ngoại giao - lãnh Cộng đồng quốc tế kí kết nhiều điều ước quốc tế phổ cập để xác định thực quyền dành cho phận dân cư quốc gia
Với tính chất mối liên hệ pháp lí cá nhân với nhà nước định, quốc tịch có đặc điểm sau đây:
Có tính ổn định bền vững Đây đặc điểm quan trọng đặc trưng mối quan hệ pháp
lí quốc tịch Tính ổn định, bền vững quốc tịch thể thời gian, không gian
Có tính cá nhân
Là sở để xác định quyền nghĩa vụ cho cơng dân Có tính quốc tế quốc gia
(7)Nhìn chung, pháp luật quốc tịch quốc gia thường quy định cách thức hưởng quốc tịch sau:
Do sinh
Do gia nhập quốc tịch Do phục hồi quốc tịch Do trở lại quốc tịch Do thưởng quốc tịch
Các cân chấm dứt quốc tịch
Mặc dù mối quan hệ quốc tịch mang tính ổn định bền vững chấm dứt trường hợp định Nhìn chung, pháp luật quốc tịch quốc gia thường quy định chấm dứt quốc tịch phổ biến sau:
Do xin quốc tịch Bị tước quốc tịch
Đương nhiên quốc tịch
Người hai quốc tịch không quốc tịch
Hai quốc tịch
Hai quốc tịch tình trạng pháp lí người lúc công dân hai quốc gia Hiện tượng hai hay nhiều quốc tịch phát sinh chủ yếu có xung đột pháp luật quốc gia cách thức hưởng quốc tịch
Ví dụ:
Một người có quốc tịch chưa quốc tịch cũ
Cha mẹ khác quốc tịch mà pháp luật hai nước xác định quốc tịch cho họ
Cộng đồng quốc tế kí kết điều ước quốc tế song phương đa phương để giải hạn chế trường hợp hai quốc tịch, Công ước Lahayc năm 1930 xung đột luật quốc tịch; Công ước quốc tịch phụ nữ kết hôn năm 1957
Người không quốc tịch
Không quốc tịch tình trạng pháp lí người khơng có quốc tịch quốc gia Hiện tượng không quốc tịch phát sinh chủ yếu xung đột pháp luật nước vấn đề quốc tịch:
Do quốc tịch cũ, chưa có quốc tịch
(8)Địa vị pháp lí người khơng quốc tịch thấp bị hạn chế so với người có quốc tịch nước cư trú Lãnh thổ quốc gia định Để giải tình trạng này, cộng đồng quốc tế kí kết số điều ước đa phương để hạn chế ngăn ngừa tình trạng không quốc tịch, như: Công ước năm 1954 địa vị người không quốc tịch; Công ước 1961 hạn chế tình trạng người khơng quốc tịch
Bảo hộ công dân
Khái niệm: Bảo hộ công dân biểu hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước nước ngồi, quyền lợi ích họ bị xâm hại (bảo vệ cơng dân theo nghĩa hẹp hay cịn gọi bảo hộ ngoại giao), đồng thời bao gồm giúp đỡ mặt quốc gia với cơng dân nước nước ngồi kể khơng có hành vi vi phạm tới cơng dân nước (bảo hộ cơng dân theo nghĩa rộng hay cịn gọi bảo hộ lãnh sự)
Ví dụ: Các hoạt động bảo hộ công dân theo nghĩa hẹp như: thăm hỏi công dân bị bắt, bị giam, hướng dẫn cơng dân nước nước ngồi hưởng quyền lợi ích theo quy định nước sở pháp luật quốc tế
Các hoạt động bảo hộ công dân theo nghĩa rộng như: cấp phát hộ chiếu, giấy tờ hành chính, trợ cấp tài cho cơng dân họ gập khó khăn
Thẩm quyền bảo hộ cơng dân
Mọi quốc gia có thẩm quyền bảo hộ cơng dân Quốc gia trao thẩm quyền cho quan nhà nước Các quan chia thành hai loại:
Các quan nước: thường quốc gia trao tất hoạt động bảo hộ công dân cho Bộ
Ngoại giao
Các quan nước ngoài: quan đại diện quốc gia nước tiếp nhận như: đại sứ
quán, tổng lãnh quán
2.2 Lãnh thổ biên giới quốc gia công pháp quốc tế
* Lãnh thổ
Khái niệm lãnh thổ
Theo luật quốc tế, lãnh thổ phân chia thành ba loại sau:
Lãnh thổ quốc gia: toàn vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lịng đất hồn tồn thuộc
chủ quyền quốc gia
Lãnh thổ quốc tế: toàn vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền quốc gia
như biển quốc tế, Nam Cực, vùng trời quốc tế, khoảng không vũ trụ Cộng đồng quốc tế thỏa thuận kí kết điều ước quốc tế quy định chế độ pháp lí cho vùng lãnh thổ quốc tế
Lãnh thổ có quy chế pháp lí hỗn hợp: vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền quốc gia
(9)quyền nghĩa vụ pháp lí quốc gia ven biển quốc gia khác tiến hành số hoạt động vùng Lãnh thổ
Các phận lãnh thổ quốc gia tính chất chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ
Vùng đất: bao gồm đất lục địa, đảo, quần đảo gần bờ xa bờ Vùng đất phận lãnh thổ
quan trọng Vùng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia
Vùng nước: vùng nước bao gồm: vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng nước nội thủy
vùng nước lãnh hải Đối với vùng nước nội địa vùng nước nội thủy, quốc gia có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối; vùng nước biên giới vùng nước lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia
Vùng trời: vùng trời quốc gia bao gồm tồn khoảng khơng gian bao trùm lên vùng đất,
vùng nước quốc gia Quốc gia có chủ quyền hồn tồn, tuyệt đối vùng trời
Vùng lịng đất: lịng đất toàn vùng nằm vùng đất vùng nước quốc gia
phương diện lí thuyết, vùng lòng đất quốc gia kéo dài đến tận tâm Trái Đất, thực tế, độ sâu vùng lòng đất bị giới hạn khả khoa học, kĩ thuật quốc gia Vùng lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia
Chủ quyền quốc gia lãnh thổ
Chủ quyền quốc gia lãnh thổ thể hai phương diện: phương diện quyền lực quyền sở hữu quốc gia Quyền lực quốc gia phạm vi lãnh thổ bao gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thực cách thống thông qua hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Quyền lực áp dụng toàn thể nhân, pháp nhân cư trú lãnh thổ quốc gia, kể thể nhân pháp nhân nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên có quy định khác Quyền sở hữu quốc gia lãnh thổ bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt phận lãnh thổ quốc gia, bao gồm quyền xác định quy chế pháp lí cho vùng lãnh thổ, quyền tối cao việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, giải tranh chấp lãnh thổ
* Biên giới quốc gia
Khái niệm biên giới quốc gia
Biên giới quốc gia đường mặt thẳng đứng theo đường xác định giới hạn lãnh thổ quốc gia
Xác định biên giới quốc gia
Vấn đề xác định biên giới quốc gia nước láng giềng vấn đề quan trọng quan tâm hàng đầu bang giao quốc tế Căn vào cấu trúc lãnh thổ, quốc gia có phận biên giới sau đây:
Biên giới bộ: bao gồm đường biên giới đất liền, hồ, sơng Trong đó, biên giới
(10)Xác định biên giới quốc gia quốc gia hữu quan tập trung quan tâm đến việc xác định biên giới quốc gia đất liền Quá trình xác định bao gồm:
Hoạch định biên giới, thực chất việc xác định đường biên giới quốc gia văn Để tiến hành hoạch định, bên hữu quan khảo sát tồn tuyến biên giới khảo sát số khu vực biên giới cụ thể Dựa thỏa thuận, bên hữu quan thống xác định vị trí, hướng đường biên giới Ở giai đoạn này, bên phải thống nguyên tắc hoạch định, lựa chọn nguyên tắc hoạch định
Ví dụ: Về vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc, hai bên thỏa thuận chọn nguyên tắc: kế thừa điều ước quốc tế có sẵn biên giới Kết thúc giai đoạn bên kí kết điều ước quốc tế hoạch định biên giới
Phân giới thực địa cắm mốc, giai đoạn này, bên hữu quan thành lập ủy ban gồm đại diện bên Ủy ban tiến hành thực địa hóa đường biên giới theo điều ước quốc tế biên giới kí giai đoạn hoạch định biên giới Các bên xác định vị trí thực địa tiến hành cắm mốc Sau phân giới cắm mốc, ủy ban lập đồ biên giới biên ghi nhận kết trình
Biên giới biển: xác định hai trường hợp sau đây:
Nếu vùng biển quốc gia không nằm đối diện liền kề với vùng biển quốc gia đường biên giới biên quốc gia ranh giới phía ngồi lãnh hải, đường song song với đường sở cách đường sở khoảng cách tối đa 12 hải lí Ở trường hợp này, biên giới quốc gia biển quốc gia tự xác định dựa việc xác định đường sở phù hợp với Công ước Luật biển năm 1982
Nếu vùng biển quốc gia có đan xen, chồng lấn với vùng biển quốc gia khác quốc gia nằm kề cận đối diện biên giới biển xác định dựa thỏa thuận nước hữu quan ghi nhận điều ước quốc tế song phương đa phương
Biên giới vùng trời: mặt thẳng đứng dựa biên giới quốc gia biên giới quốc gia biển kéo dài lên phía Biên giới vùng trời quốc gia bao gồm biên giới sườn biên giới cao Biên giới sườn ranh giới phân định vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia với vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia láng giềng với không phận quốc tế Biên giới cao ranh giới phân định vùng trời quốc gia với khoảng khơng vũ trụ
Biên giới lịng đất: mặt thẳng đứng, kéo dài từ biên giới quốc gia biên giới quốc gia biển xuống lịng đất
Quy chế pháp lí đường biên giới quốc gia ghi nhận luật quốc tế luật quốc gia
Ví dụ: Quy chế pháp lí biên giới Việt Nam ghi nhận điều ước quốc tế biên giới với Việt Nam nước láng giềng, đồng thời ghi nhận Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003
(11)Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
Nội thủy
Là vùng nước phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải giáp với bờ biển Do nội thủy nằm tiếp giáp với bờ biển nên luật biến quốc tế xác định tính chất chủ quyền hồn toàn tuyệt đối quốc gia nội thuỷ Pháp luật quốc gia quy định, tàu thuyền nước muốn vào nội thuỷ phải xin phép phép vào
Ví dụ: Luật Biển Việt Nam năm 2012 quy định: Nội thuỷ vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận Lãnh thổ Việt Nam Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy Lãnh thổ đất liền
Lãnh hải
Là vùng nước biên nằm phía ngồi tiếp liền nội thủy có chiều rộng tối đa 12 hải lí tính từ đường sở
Lãnh hải phận lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia Chủ quyền quốc gia ven biển lãnh hải không tuyệt đối vùng nội thủy thừa nhận quyền qua lại không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải Tuy nhiên, vùng trời phía lãnh hải, quyền qua lại khơng gây hại phương tiện bay nước ngồi khơng thừa nhận
Ví dụ: Luật Biển Việt Nam năm 2012 quy định: Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Các phương tiện bay nước ngồi khơng vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam thành viên
Chủ quyền quốc gia lãnh hải mở rộng đến vùng trời bên đến đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải
Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền với lãnh hải có chiều rộng khơng q 24 hải lí kể từ đường sở dùng tính chiều rộng lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, đồng thời phận biển quốc tế Trong vùng tiếp giáp lãnh hải mình, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc ngăn ngừa trừng trị vi phạm pháp luật hải quan, thuế quan, y tế hay nhập cư Lãnh thổ hay lãnh hải
(12)Vùng đặc quyền kinh tế
Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng khơng q 200 hải lí kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế phận lãnh thổ quốc gia không phận biển quốc tế Quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền số quyền tài phán Công ước Luật biển năm 1982 quy định Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển đặc thù, thể dung hịa lợi ích quốc gia ven biển quốc gia khác, cụ thể: quốc gia ven biển có thẩm quyền riêng biệt việc thăm dị, khai thác, bảo tồn tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế Bên cạnh đó, quốc gia khác lại có số quyền tự biển
Tại Điều 15 Điều 16 khái niệm chế độ pháp lí vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, quy định phù hợp với Công ước Luật biển năm 1982
Thềm lục địa
Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phận kéo dài tự nhiên Lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lí bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần
Nếu bờ ngồi rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt 200 hải lí kể từ đường sở thềm lục địa mở rộng tối đa 350 hải lí tính từ đường sở không vượt 100 hải lí kể từ đường đẳng sâu 2.500m
Ở thềm lục địa, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên có số quyền tài phán đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị thềm lục địa, quyền tài phán nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Bên cạnh đó, quốc gia khác có số quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự lắp đặt dây cáp Ống dẫn ngầm thềm lục địa
Điều 17 Điều 18 Luật Biển Việt Nam năm 2012 đề cập tới khái niệm chế độ pháp lí thềm lục địa phù hợp với Công ước Luật biển năm 1982
https://vndoc.com/ 024 2242 6188