- Nghệ thuật: Thấy được bút pháp tả cảnh ngụ tình, sự đan xen giữ tính chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ.. Thái độ:.[r]
(1)Bài giảng CHIỀU TỐI (MỘ)
Hồ Chí Minh
A Mục tiêu học: 1.Kiến thức:
- Qua tranh thiên nhiên sinh hoạt thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh hồn cảnh khắc nghiệt hướng tới sống ánh sáng
- Nghệ thuật: Thấy bút pháp tả cảnh ngụ tình, đan xen giữ tính chất cổ điển đại thơ
2 Kĩ :
- Biết cách đọc phân tích thơ Thất ngôn tứ tuyệt - Đối chiếu so sánh
- Rèn luyện nâng cao kĩ tư
3 Thái độ:
Bồi dưỡng cho học sinh lịng kính u Bác Hồ B Phương pháp tiến hành:
- Đọc diễn cảm - Đàm thoại gợi mở - Giảng bình
- So sánh
C Phương tiện thực hiện
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Phấn, bảng
D Tiến trình lên lớp
kiểm tra sỉ số, trang phục
Kiểm tra cũ:
- Đọc diễn cảm thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” nêu cảm nhận em nghệ thuật miêu tả cảnh vật nhà thơ Hàn Mạc Tử thơ này?
(2)Dạy mới Lời vào bài:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung:
Tập “Nhật kí tù” ( GV giới thiệu đơi nét tập “Nhật kí tù” )
a Hoàn cảnh đời b Thể loại
c Số lượng
Bài thơ “Chiều tối”.
a Hoàn cảnh sáng tác
- Dựa vào SGK em cho biết hồn cảnh sáng tác thơ?
b Thể loại
- Bài thơ viết theo thể loại nào?
c Bố cục
- Theo em, bố cục thơ nên chia nào?
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc
( Một học sinh đọc diễn cảm thơ )
Tìm hiểu thơ
2.1 Bức tranh thiên nhiên - Điểm nhìn nhà thơ hai câu thơ đầu đâu?
I Tìm hiểu chung :
Tập “Nhật kí tù” a Hoàn cảnh đời:
Tập thơ sáng tác từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943 Bác bị giam cầm Trung Quốc
b Thể loại: Nhật kí thơ
c Số lượng: 134 chữ Hán Bài thơ “ Chiều tối”.
a Hoàn cảnh sáng tác:
- Trên đường chuyển lao từ Tỉnh Tây đến Thiên Bảo cuối năm 1942, vào thời điểm cuối ngày
- Là thơ thứ 31 tập “Nhật kí tù”
b Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
c Bố cục:
- Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên - Hai câu cuối: Bức tranh sinh hoạt
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
( SGK, trang 41 ) Tìm hiểu thơ
2.1 Bức tranh thiên nhiên
Cánh chim Bầu trời
(3)- Từ điểm nhìn thấy xuất ảnh nào?
- em thấy có tương đồng qua hình ảnh cánh chim mỏi mệt người tù đường chuyển lao khơng?
- Hình ảnh chịm mây lẻ loi, trơi chậm có ý nghĩa tượng trưng nào?
(GV lấy ví dụ yêu cầu HS tìm số câu thơ thơ thơ xưa để so sánh với hình ảnh thiên nhiên thơ Bác)
- Qua hình ảnh cánh chim chịm mây Em có cảm nhận tâm hồn Bác trước thiên nhiên?
2.2 Bức tranh sinh hoạt
- Ở hai câu cuối, tác giả chuyển điểm nhìn nào?
- Từ điểm nhìn đó, tác giả nhìn thấy hình ảnh nào?
Hình ảnh:
Sự mỏi mệt sau ngày vất vả kiếm sống - Cánh chim
Tâm trạng mỏi mệt sau ngày bị đày ải Sự hịa hợp, cảm thơng sâu sắc tâm hồn nhà thơ cảnh vật thiên nhiên
- Chịm mây Mở khơng gian cao rộng, êm ả Sự ung dung thư thái tâm hồn
Hình ảnh thơ vừa biểu không gian vừa biểu tâm trạng
Tiểu kết : Bằng vài nét chấm phá, tác giả vừa ghi lại tranh thiên nhiên cao rộng , êm ả cảnh trời chiều vừa thể tâm hồn giàu cảm xúc nhà thơ trước thiên nhiên dù hoàn cảnh khắc nghiệt
2.2 Bức tranh sinh hoạt
Cô gái xay ngô Mặt đất
Lị than rực hồng Hình ảnh:
Sự liên nhẫn, đời sống vất vả cô gái lao động - Cô gái xay ngô Con người lao động khỏe
(4)- Em có nhận xét điệp từ “ma bao túc” “bao túc ma”? hình ảnh gái xóm núi gợi cho em suy nghĩ gì?
- Em có cảm nhận hình ảnh “ Lị than rực hồng” ?
- Đáng lẽ mở đầu thơ chiều xuống kết thúc thơ phải bóng tối lạnh lẽo Vậy mà lại ánh “ hồng”, ấm, ánh sáng Em có suy nghĩ tượng này?
- Em có nhận xét mạch
hướng vận động hình ảnh thơ, tứ thơ?
- Tình cảm Bác thể hai câu cuối?
- Chất thép thể thơ?
( GV đưa vài ví dụ yêu cầu HS để làm rõ “ Chất thép thơ Bác )
2.3 Nghệ thuật
- Thông qua việc tìm hiểu bài, em nêu đặc sắc nghệ thuật thơ?
- em nêu biểu cụ
khoắn, đầy sức sống Mang lại niềm vui cho thi
nhân
Sự vận động thời gian - Lò than rực hồng Cảm giác đầm ấm
cảnh sinh hoạt Khơng khí ấm áp xua tan
cái quạnh, hoang vắng nơi sơn dã Nhãn tự
- “ hồng”
Ánh sáng, ấm áp
Sự sáng tạo độc đáo Bác dùng từ “ hồng để tả bóng tối, xua tan bóng tối
Tâm hồn người cộng sản, nhà
thơ hướng tương lai tươi sáng
Tiểu kết : Bài thơ vận động từ hình ảnh
buổi chiều âm u, tăm tối đến ánh lửa rực hồng, ấm áp; từ nỗi buồn đến niềm vui Đó tình cảm lạc quan, yêu đời tình yêu
thương nhân dân, nâng niu tất quên người tù vĩ đại Sự hài hòa chất thép chất trữ tình
2.3 Nghệ thuật:
Bút pháp cổ điển Tinh thần đại - thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt đường luật - bút pháp gợi nhiều tả
- Nhân vật trữ tình trung tâm cảnh thơ
(5)thể bút pháp cổ điển tinh thần đại thơ?
III GHI NHỚ
( Một em đọc phần ghi nhớ SGK trang 42 )
-
- Lấy hữu hạn tả vô hạn
- Lấy sáng tả tối - Thơ xưa mượn cảnh ngụ tình - Chất trữ tình
hướng sống, ánh sáng, niềm vui -Nhân vật trữ tình ln lạc quan - Chất thép
III GHI NHỚ
( SGK, trang 42 )
Củng cố
4.1 Qua việc tìm hiểu thơ, em rút kết luận mạch vận động cảnh vật tâm trạng nhà thơ ?
Gợi ý: Sự vận động cảnh vật vận động tâm trạng người hai câu đầu hai câu cuối có khác nhau? Theo chiều hướng nào?
4.2 theo em, hình ảnh thể tập trung vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh ?
4.3 Qua tranh thiên nhiên em hiểu thêm điều người Hồ Chí Minh?
Gợi ý:
+ Nhạy cảm, đồng cảm với thiên nhiên
+ Ý chí kiên cường vượt lên khó khăn, gian khổ để hướng tới sống lạc quan, yêu thương
(6)+ Về học thuộc lòng thơ ( phiên âm, dịch nghĩa )
+Vận dụng kĩ phân tích thơ trữ tình, bám sát phần dịch nghĩa