Tiếng gà nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” của nhà ai bên xóm nhỏ, cất lên; cái âm thanh bình dị ấy trở nên thân thiết, yêu thương đối với người lính trẻ trên đường hành quân ra trận:.. Trên[r]
(1)Đề: Cảm nhận em đoạn thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh. Bài làm:
“Tiếng gà trưa” thơ hay Xuân Quỳnh viết thời chống Mĩ xâm lược, in tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968)
Bảy câu phần đầu thơ mở lòng em bao cảm xúc man mác Tiếng gà nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” nhà bên xóm nhỏ, cất lên; âm bình dị trở nên thân thiết, yêu thương người lính trẻ đường hành quân trận:
Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta”
Một giọng thơ nhẹ nhàng, bâng khuâng Tiếng gà nhảy ổ trở thành tiếng quê hương, tiếng hậu phương chào đón, vẫy gọi
Ba câu thơ bắt đẩu “nghe ” gợi tả niềm xúc động sâu xa người chiến sĩ Có chuyển đổi cảm giác tài tình, thú vị :
Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ.
Nghe tiếng gà nhảy ổ, người lính trẻ cảm thấy nắng trưa “xao động”, nhảy múa xôn xao trước mắt trơng thật vui Tưởng có gió mát thổi qua tâm hồn Tiếng gà nhảy ổ có phép lạ thần kì truyền cho người chiến sĩ bao niềm vui, bao tinh thần nghị lực mới, làm dịu bớt nắng trưa, xua tan mệt mỏi, vượt qua chặng đường chơng gai, sẵn sàng dấn thân vào khói lửa Nghe tiếng gà nhảy ổ : “Cục… cục tác cục ta” người lính trẻ thêm xao xuyến lịng, mỏi kỉ niệm thân thương thời thơ ấu khơi dậy, đánh thức Tình hậu phương êm đềm, sâu nặng dâng lên dạt lòng người chiến sĩ đường trận
Thơ nghệ thuật ngôn từ Qua điệp từ “nghe ”, Xuân Quỳnh nói lên bao điều tốt đẹp, mở bao liên tưởng đáng yêu Tiếng gà trưa tiếng gọi quê nhà, mang nặng tình hậu phương
Nguyễn Bình Giang (Lớp 7/A Đồng Lộc, Hà Tĩnh)