Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 269 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
269
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TĨM LƯỢC Trong thời kỳ hội nhập, mơ hình giá gốc, mơ hình giá hợp lý, mơ hình giá hành mơ hình đánh giá lại quốc gia sử dụng ngày nhiều định giá ghi nhận yếu tố báo cáo tài Nghiên cứu kế toán nhiều quốc gia giới Anh, Pháp, Mỹ, Braxin, Malaysia,….trong năm gần cho thấy xu định giá tài sản doanh nghiệp hướng đến việc kết hợp nhiều loại giá khác nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu thông tin người sử dụng tạo thuận lợi cho cơng tác kế tốn Trong đó, Việt Nam, thị trường hoạt động tài sản diễn sơi nổi, kế tốn Việt nam lựa chọn mơ hình giá gốc mơ hình giá chủ đạo cho việc ghi nhận trình bày giao dịch tài sản cố định, việc sử dụng mơ hình giá khác định giá cịn mờ nhạt Điều vừa khơng phù hợp với thị trường hoạt động, vừa chưa đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, đáng tin cậy tài sản, doanh thu, chi phí… cho đối tượng quan tâm Trong nghiên cứu sau đây, tác giả trình bày mơ hình tính giá kế tốn TSCĐ qua q trình ghi nhận ban đầu sau ghi nhận ban đầu Dựa việc khảo sát thực trạng kế toán doanh nghiệp, tác giả đưa đề xuất định hướng nhằm giúp ích cho DN q trình cung cấp thơng tin hữu ích TSCĐ từ giai đoạn đầu tư giai đoạn sử dụng, lý thải loại Đây cơng trình nghiên cứu mang tính thời sự, có tiếp cận quy định quốc tế, linh hoạt việc kết hợp lựa chọn nhiều mơ hình tính giá, thận trọng xem xét yếu tố thị trường tác động xảy ra, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế tương lai MỤC LỤC TÓM LƯỢC i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến mơ hình tính giá kế tốn TSCĐ cơng bố giới 1.1.1 Nghiên cứu liên quan đến mơ hình tính giá 1.1.2 Nghiên cứu liên quan đến kế tốn TSCĐ theo mơ hình tính giá 17 1.1.3 Nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng mô hình tính giá kế tốn TSCĐ 21 1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến mơ hình tính giá kế tốn TSCĐ cơng bố Việt Nam 23 1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến mơ hình tính giá Việt Nam 23 1.2.2 Nghiên cứu liên quan đến kế toán TSCĐ theo mơ hình tính giá 30 1.2.3 Nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng mơ hình tính giá kế toán TSCĐ 31 1.3 Xác định vấn đề nghiên cứu 33 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẬN DỤNG CÁC MƠ HÌNH TÍNH GIÁ TRONG KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 37 2.1 Một số vấn đề lý thuyết chung TSCĐ doanh nghiệp 37 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò tài sản cố định doanh nghiệp 37 2.1.2 Phân loại tài sản cố định 39 2.1.3 Đánh giá tài sản cố định 42 2.2 Kế tốn TSCĐ theo mơ hình tính giá 43 2.2.1 Lý thuyết mơ hình tính giá kế toán .43 2.2.1.1 Mơ hình giá gốc (Cost model) 43 2.2.1.2 Mơ hình theo mức giá chung 46 2.2.1.3 Mơ hình giá hành (current cost model) 47 2.2.1.4 Mơ hình giá đánh giá lại (Revaluation model) 51 2.2.1.5 Mơ hình giá đầu (Giá trị hợp lý – Fair value model) 51 2.2.2 Kế tốn tài sản cố định theo mơ hình tính giá .66 2.2.2.1 Kế tốn TSCĐ theo mơ hình giá gốc 66 2.2.2.2 Kế tốn TSCĐ theo mơ hình giá hành 66 2.2.2.3 Kế tốn TSCĐ theo mơ hình giá đánh giá lại 66 2.2.2.4 Kế toán TSCĐ theo mơ hình giá hợp lý 67 2.3 Nghiên cứu mơ hình tính giá kế tốn tài sản cố định số quốc gia giới học với Việt Nam 69 2.3.1 Mơ hình tính giá kế toán tài sản cố định số quốc gia giới 69 2.3.1.1 Mơ hình tính giá kế tốn tài sản cố định số quốc gia phát triển 69 2.3.1.2 Mơ hình tính giá kế toán tài sản cố định số quốc gia phát triển .85 2.3.2 Bài học kinh nghiệm với Việt Nam 87 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng mơ hình tính giá kế toán TSCĐ doanh nghiệp 90 2.4.1 Nhân tố môi trường pháp lý 90 2.4.2 Nhân tố môi trường kinh doanh 90 2.4.3 Nhân tố môi trường văn hóa, xã hội 91 2.4.4 Nhân tố trình độ nhân viên kế tốn .91 2.4.5 Nhân tố quy mô doanh nghiệp 92 2.4.6 Nhân tố vai trò tổ chức, hội nghề nghiệp 92 2.4.7 Nhân tố nhu cầu thông tin BCTC 92 2.4.8 Nhân tố ủng hộ GTHL nhà quản lý, người sử dụng thông tin 93 2.5 Một số lý thuyết liên quan .93 2.5.1 Lý thuyết kế tốn – sở hình thành mơ hình tính giá kế tốn 93 2.5.1.1 Lý thuyết chủ sở hữu 93 2.5.1.2 Lý thuyết thực thể – Dựa sở dồn tích 94 2.5.1.3 Lý thuyết quỹ – Dựa sở tiền 95 2.5.1.4 Lý thuyết đo lường 95 2.5.2 Lý thuyết áp dụng GTHL .101 2.5.2.1 Lý thuyết lập quy (regulation theory) .101 2.5.2.2 Lý thuyết thơng tin hữu ích (decision usefulness theory) .101 2.5.2.3 Các lý thuyết liên quan đến lựa chọn nhà quản lý .103 Tóm tắt chương 105 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 106 3.1 Mô hình nghiên cứu 106 3.2 Quy trình nghiên cứu 109 3.3 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng .111 3.3.1 Nghiên cứu định tính 111 3.3.1.1 Phương pháp thu thập liệu .111 3.3.1.2 Thiết kế câu hỏi thang đo 112 3.3.1.3 Phương pháp phân tích liệu 114 3.3.2 Nghiên cứu định lượng 115 3.3.2.1 Phương pháp thu thập liệu .115 3.3.2.2 Thiết kế câu hỏi thang đo 116 3.2.3 Phương pháp phân tích liệu 118 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CÁC MƠ HÌNH TÍNH GIÁ TRONG KẾ TOÁN TSCĐ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY .122 4.1 Các kết nghiên cứu 122 4.1.1 Đánh giá thành tồn vận dụng mơ hình tính giá kế tốn TSCĐ Việt Nam 122 4.1.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng mơ hình tính giá kế toán TSCĐ Việt Nam .130 4.2 Quan điểm định hướng vận dụng mơ hình tính giá kế tốn TSCĐ điều kiện 135 4.2.1 Quan điểm vận dụng mơ hình tính giá kế tốn TSCĐ điều kiện 135 4.2.2 Định hướng vận dụng mơ hình tính giá kế tốn TSCĐ điều kiện .138 4.3 Các giải pháp nhằm vận dụng mơ hình tính giá kế toán TSCĐ điều kiện 141 4.3.1 Giải pháp chung 141 4.3.2 Giải pháp cụ thể 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 161 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 162 5.1 Kết luận 162 5.1.1 Đóng góp đề tài liên quan đến lý thuyết 162 5.1.2 Đóng góp liên quan đến cần thiết khả áp dụng GTHL .163 5.1.3 Đóng góp liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn áp dụng GTHL 164 5.1.4 Đóng góp liên quan đến phương pháp nghiên cứu 165 5.2 Các kiến nghị .165 5.2 Đối với Chính phủ, Quốc Hội Bộ Tài Chính 165 5.2.2 Đối với Hiệp hội nghề nghiệp 166 5.2.3 Đối với sở đào tạo 166 5.2.4 Đối với doanh nghiệp 166 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai 166 PHẦN KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 - Các thông tin cung cấp sở đo lường theo giá gốc GTHL Bảng 2.1 - Phân biệt TSCĐ sử dụng bình thường tài sản sẵn sàng để bán điều kiện có dấu hiệu giảm giá Bảng 2.2 - So sánh đo lường tài sản cố định theo IFRS, UK GAAP Australian GAAP Bảng 2.3 - Đo lường giá trị TSCĐ theo UK GAAP Bảng 2.4 - Kế toán xử lý tài sản phi tài dài hạn theo GAAP, UK GAAP IFRS Bảng 2.5 - Cơ sở đo lường ghi nhận ban đầu Bảng 3.1 - Bảng câu hỏi điều tra Bảng 4.1 - Định giá khoản mục theo chuẩn mực kế toán Việt Nam đối chiếu với chuẩn mực kế toán quốc tế Bảng 4.2 - Mức độ thích hợp khoản mục kiểm định khác biệt quan điểm nhà quản lý doanh nghiệp nhà đầu tư Bảng 4.3 - Mức độ đáng tin cậy kết kiểm định khác biệt quan điểm nhà đầu tư nhà quản lý doanh nghiệp tính tính đáng tin cậy Bảng 4.4 - Thống kê mô tả trung bình biến mơ hình nghiên cứu Bảng 4.5 - Thống kê kết nghiên cứu theo giả thuyết nghiên cứu Bảng 4.6 - Kết đánh giá tinh tin cậy thang đo nhân tố Bảng 4.7 - Ma trận tương quan điểm đánh giá cho nhân tố Bảng 4.8 - Phân tích hồi quy Bảng 4.9 - Danh sách tiêu chuẩn thẩm định giá ban hành Bảng 4.10 - Đề xuất vận dụng mơ hình tính giá để kế tốn TSCĐ giai đoạn hoạt động Bảng 4.11 - Phân biệt TSCĐ sử dụng bình thường tài sản sẵn sàng để bán điều kiện có dấu hiệu giảm giá Bảng 4.12 - Tổng hợp ghi nhận đo lường tài sản sinh học (theo IAS 41) Cây lâu năm/súc vật làm việc (theo VAS) DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Khung nghiên cứu đề tài Hình 1.1 Quy trình quản lý TSCĐ doanh nghiệp Hình 2.1: Xác định giá trị hợp lý tài sản Hình 2.2: Phương pháp xác định giá trị hợp lý Hình 2.3: Quy trình xác định suy giảm giá trị tài sản theo IAS 36 Hình 2.4 Sơ đồ tóm tắt Chuẩn mực kế tốn TTTS Hình 2.5: Quy trình xác định suy giảm giá trị tài sản theo IAS 36 Hình 2.6 Khung lý thuyết nghiên cứu Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu Hình 3.2 Thiết kế nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải BTC Bộ Tài BCTC Báo cáo tài CMKT Chuẩn mực kế tốn CP Chi phí CPSX Chi phí sản xuất DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB Hội đồng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 10 GTHL Giá trị hợp lý 11 IFRS Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 12 KMLT Khuân mẫu lý thuyết 13 KQNC Kết nghiên cứu 14 LN Lợi nhuận 15 NPT Nợ phải trả 16 SXKD Sản xuất kinh doanh 17 SXNN Sản xuất nông nghiệp 18 PPNC Phương pháp nghiên cứu 19 TC Tài 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 TS Tài sản 22 TSCĐ Tài sản cố định 23 TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình 24 TSCĐVH Tài sản cố định vơ hình 25 TTCK Thị trường chứng khoán 26 TTTS Tổn thất tài sản 27 XDCB Xây dựng 28 VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam 29 VN Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơng tin kế tốn thơng tin định lượng Do đó, q trình thu nhận, xử lý, hệ thống hóa cung cấp thơng tin, kế tốn phải đo lường đối tượng kế tốn thơng qua việc lượng hóa chúng theo thước đo phù hợp Những thước đo bao gồm thước đo vật, thước đo lao động thước đo tiền tệ Trong đó, thước đo tiền tệ thước đo bắt buộc chủ yếu kế toán Các đối tượng kế toán đơn vị kế toán cụ thể cho dù tồn hình thái phải định lượng hình thái tiền tệ Để thực việc lượng hóa đối tượng kế tốn dạng tiền tệ, kế tốn phải sử dụng phương pháp tính giá Lịch sử phát triển kế toán lý thuyết kế tốn tồn nhiều phương pháp, mơ hình tính giá khác Tuy nhiên, việc vận dụng mơ hình tính giá kế tốn quốc gia tùy thuộc quan điểm, điều kiện kinh tế xã hội, phát triển kế toán quốc gia Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, địi hỏi kế tốn quốc gia phải khơng ngừng hồn thiện nhằm đảm bảo hài hịa với hệ thống kế toán nước khu vực giới Theo đó, việc áp dụng linh hoạt mơ hình tính giá khác thay cho mơ hình truyền thống thách thức chủ yếu cho tiến trình hội nhập quốc tế kế toán quốc gia Tại Việt Nam nay, mơ hình giá gốc chiếm vị trí chủ đạo chi phối tới hầu hết nghiệp vụ kế toán từ phát sinh đến lập Báo cáo tài Điều này, nhiều trường hợp, làm cho báo cáo tài khơng phản ánh trung thực hợp lý giá trị tài sản - giá trị ghi sổ tài sản báo cáo tài chưa phản ánh giá trị thu hồi tài sản, có nhiều nhân tố dẫn đến sụt giảm giá trị tài sản, đặc biệt thời kỳ khủng hoảng kinh tế Trong chiến lược kế toán, kiểm tốn Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Chính phủ đặt yêu cầu hội nhập mức độ cao hệ thống kế toán Việt Nam với nước khu vực giới Để thực thành công chiến lược này, vấn đề đặt tiến trình cải cách hệ thống kế toán Việt Nam thời gian tới cần giải lựa chọn mơ hình tính giá phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam.Trong thời gian qua, Việt Nam ban hành nhiều văn kế toán, tạo lập khung pháp lý phù hợp, đầy đủ đáp ứng yêu cầu quản lý dịch vụ kế toán để thực tốt cam kết khuôn khổ cam kết ký với tổ chức giới Hiệp định thương mại tự Việt Nam liên minh Châu Âu (EVFTA), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định chung thương mại dịch vụ tổ chức thương mại giới WTO (GATS) Tính đến thời điểm nay, Việt Nam có hệ thống văn Luật kế toán, hệ thống 26 chuẩn mực kế toán nhiều văn dạng Nghị định phủ, Quyết định, Thơng tư Bộ Tài quy định hướng dẫn cơng tác Kế tốn Các văn pháp luật điều chỉnh, cập nhật thay đổi nhiều lần thời gian vừa qua sở việc áp dụng hài hòa quy định hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên, chuẩn mực kế toán số điểm khác biệt lớn so với IAS IFRS, nhiều chuẩn mực Chuẩn mực Giá trị hợp lý (IFRS 13), chuẩn mực suy giảm giá trị tài sản (IAS 36), chưa áp dụng rộng rãi Việt Nam Nhằm đáp ứng kịp thời với xu hội nhập quốc tế, kế toán Việt Nam cần lựa chọn áp dụng mơ hình tính giá cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường phát triển với đa dạng quan hệ tài Đặc biệt, việc lựa chọn áp dụng mơ hình tính giá để quản lý kế toán TSCĐ doanh nghiệp ngày khó khăn phức tạp Các giao dịch TSCĐ trước, sau trình sử dụng TSCĐ đối tượng quản lý doanh nghiệp chủ thể quản lý khác thực thể kinh doanh Các nghiệp vụ giao dịch TSCĐ xác định cứ, tiền đề, đồng thời mục tiêu cung cấp thông tin kế toán TSCĐ doanh nghiệp Đầu Thời gian nắm giữ tư sử dụng TSCĐ TSCĐ bị giảm giá trị Thanh lý Ghi nhận chi phí hình thành TSCĐ Ghi nhận chi phí Ghi nhận lãi lỗ khấu hao, sửa chữa lý TSCĐ nâng cấp TSCĐ Hình 1.1 Quy trình quản lý TSCĐ doanh nghiệp (Nguồn: Walgenback, Hanson, Hamre Principles of Accounting Harcourt Brace Jovanovich, Publishers, 1990) Nhìn từ góc độ lý thuyết kế toán, TSCĐ đo lường với sở định giá, giá gốc hay giá thị trường, điều đáp ứng nhu cầu thơng tin dễ hiểu cho đối tượng sử dụng báo cáo tài Bên cạnh đó, việc áp dụng sở định giá TSCĐ theo giá thị trường thay dần nguyên tắc giá gốc nhiều quốc gia năm gần cho thấy xu định giá TSCĐ báo cáo tài hướng đến sử dụng giá trị hợp lý kết hợp nhiều loại giá khác nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu thông tin người sử dụng tạo thuận lợi cho cơng tác kế tốn Xuất phát từ lý chọn đề tài “Nghiên cứu vận dụng mơ hình tính giá kế tốn tài sản cố định điều kiện nay” nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Để vận dụng mơ hình tính giá kế tốn TSCĐ nhằm phục vụ tốt cho cơng tác kế toán TSCĐ DN, cần thiết phải nghiên cứu sở lý thuyết mơ hình giá kế toán TSCĐ từ ghi nhận ban đầu (tương ứng với đầu tư tài sản) sau thời điểm ghi nhận ban đầu (khấu hao, nâng cấp, suy giảm giá trị, lý) Dựa việc khảo sát thực trạng kế tốn doanh nghiệp, thơng qua nghiên cứu định tính định lượng tác giả xác định nhân tố tác động đến trình vận dụng mơ hình tính giá kế tốn TSCĐ Đồng thời, tác giả đưa đề xuất định hướng nhằm giúp ích cho DN trình cung cấp thơng tin hữu ích TSCĐ báo cáo tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu đề tài: + Về lý luận: nghiên cứu vấn đề lý luận mơ hình tính giá kế tốn tài sản cố định, gồm mơ hình mơ hình giá gốc, mơ hình giá hành, mơ hình đánh giá lại mơ hình giá đầu (mơ hình giá hợp lý) Đồng thời, nghiên cứu lý thuyết kế toán: lý thuyết đo lường, lý thuyết chủ sở hữu, lý thuyết thực thể lý thuyết doanh nghiệp để có cách tiếp cận với vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu mơ hình giá kế tốn TSCĐ từ ghi nhận ban đầu (tương ứng với đầu tư tài sản) sau thời điểm ghi nhận ban đầu (khấu hao, nâng cấp, suy giảm giá trị, lý) + Về thực tế: thông qua nghiên cứu nhân tố tác động đến trình vận dụng mơ hình tính giá kế tốn TSCĐ, tác giả đánh giá ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến việc vận dụng mơ hình tính giá kế toán TSCĐ DN giai đoạn: ghi nhận ban đầu, sau ghi nhận ban đầu (khấu hao, sửa chữa, suy giảm lý), từ đưa giải pháp kiến nghị cho phù hợp với điều kiện thực tế * Câu hỏi nghiên cứu Dựa mục tiêu đặt ra, sau tác giả đưa câu hỏi nhằm giải làm rõ vấn đề sau (sơ đồ 1.2): Câu hỏi 1: Tại cần phải vận dụng mơ hình tính giá kế toán TSCĐ? Câu hỏi 2: Cơ sở để vận dụng mơ hình tính giá kế toán TSCĐ? Câu hỏi 3: Việc vận dụng mơ hình tính giá kế tốn TSCĐ dựa nhân tố ảnh hưởng nào? Câu hỏi 4: Nghiên cứu khả vận dụng điều kiện vận dụng mơ hình tính giá kế toán TSCĐ ? Để làm rõ hướng giải cho câu hỏi đặt ra, tác giả xây dựng khung phân tích nghiên cứu nhằm xác định phương pháp bước phù hợp (Sơ đồ 1.2) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mơ hình tính giá gồm mơ hình mơ hình giá gốc, mơ hình giá hành, mơ hình đánh giá lại mơ hình giá đầu (mơ hình giá hợp lý) kế toán TSCĐ từ ghi nhận ban đầu (tương ứng với đầu tư tài sản) sau thời điểm ghi nhận ban đầu (khấu hao, nâng cấp, suy giảm giá trị, lý) Trong đó, tập trung nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS 13 – Giá trị hợp lý, IAS 16- Tài sản cố định hữu hình, IAS 17- Thuê tài sản, IAS 38- Tài sản cố định vơ hình, IAS 36- Suy giảm giá trị tài sản, IFRS – Tài sản dài hạn nắm giữ để bán hoạt động bị chấm dứt, IAS 41- Nông nghiệp nghiên cứu vận dụng mơ hình tính giá số quốc gia điển hình giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu DN phi tài Việt Nam với cấu liệu điều tra phân theo nhóm đối tượng thuộc DN tập thể, DN tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty TNHH , Công ty cổ phần Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi * Về thời gian thực nghiên cứu, thu thập liệu hoàn thiện đề tài: từ 30/08/2017 31/3/2018 Phương pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận mẫu khảo sát Mẫu nghiên cứu thức thực phương pháp chọn mẫu thuận tiện, thu thập liệu từ doanh nghiệp phi tài Việt Nam Việc chọn mẫu nghiên cứu đảm bảo ý kiến đối tượng điều tra đại diện cho người làm kế toán Việt Nam đánh giá việc lựa chọn mơ hình tính giá kế toán TSCĐ nhu cầu sử dụng mơ hình tính giá cho phù hợp với thị trường Việt Nam Tác giả thực nghiên cứu 185 mẫu khảo sát DN có cấu liệu điều tra phân theo nhóm đối tượng thuộc DN tập thể, DN tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty TNHH , Công ty cổ phần Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi * Phương pháp nghiên cứu: - Loại liệu (định tính, định lượng): Kết hợp phân tích liệu định tính định lượng ... dụng GTHL 164 5. 1.4 Đóng góp liên quan đến phương pháp nghiên cứu 1 65 5.2 Các kiến nghị .1 65 5.2 Đối với Chính phủ, Quốc Hội Bộ Tài Chính 1 65 5.2.2 Đối với Hiệp... dồn tích 94 2 .5. 1.3 Lý thuyết quỹ – Dựa sở tiền 95 2 .5. 1.4 Lý thuyết đo lường 95 2 .5. 2 Lý thuyết áp dụng GTHL .101 2 .5. 2.1 Lý thuyết lập quy... Australian GAAP Bảng 2.3 - Đo lường giá trị TSCĐ theo UK GAAP Bảng 2.4 - Kế toán xử lý tài sản phi tài dài hạn theo GAAP, UK GAAP IFRS Bảng 2 .5 - Cơ sở đo lường ghi nhận ban đầu Bảng 3.1 - Bảng câu