Phân lập vi khuẩn có hoạt tính keratinaza và một số đặc tính của enzim

63 37 0
Phân lập vi khuẩn có hoạt tính keratinaza và một số đặc tính của enzim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thị Thu Huyền PHÂN LẬP VI KHUẨN CĨ HOẠT TÍNH KERATINAZA VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA ENZIM Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐÌNH QUYẾN Hà Nội - Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………… 1.1 Cấu trúc tính chất keratin…………………………………………….4 1.1.1 Cấu trúc keratin……………………………………………………… 1.1.2 Tính chất keratin………………………………………………………7 1.1.3 Các nguồn keratin …………………………………………………………8 1.2 Tình hình khai thác sử dụng keratin nay…………………………….8 1.2.1 Tình hình khai thác sử dụng keratin giới………………………9 1.2.2 Tình hình khai thác sử dụng keratin Việt Nam………………………11 1.3 Sự phân huỷ keratin tự nhiên………………………………………….11 1.4 Các phƣơng pháp phân huỷ keratin…………………………………………13 1.4.1 Phƣơng pháp lý hoá……………………………………………………….13 1.4.2 Phƣơng pháp sinh học…………………………………………………….14 1.5 Đặc điểm enzim keratinaza vi sinh vật……………………………….14 1.6 Một số ứng dụng keratinaza…………………………………………….16 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………… 21 2.1 Vật liệu, hoá chất thiết bị…………………………………………… 21 2.1.1 Vật liệu…………………………………………………………………… 21 2.1.2 Hố chất……………………………………………………………………21 2.1.3 Thiết bị, máy móc thí nghiệm………………………………………………24 2.2 Phƣơng pháp…………………………………………………………………24 2.2.1 Phân lập chủng vi khuẩn có hoạt tính keratinaza từ đất……… …… 24 2.2.2 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái khuẩn lạc, hình dạng tế bào khả sinh bào tử chủng sinh keratinaza …………………………………25 2.2.3 So sánh hoạt tính keratinaza chủng vi khuẩn sinh keratinaza…….26 2.2.4 Xác định số điều kiện tối ƣu hố mơi trƣờng nuôi cấy …………… 27 2.2.4.1 Xác định ảnh hƣởng lƣợng lông đƣa vào môi trƣờng nuôi cấy…… 27 2.2.4.2 Xác định ảnh hƣởng pH môi trƣờng nuôi cấy ban đầu……….…… 28 2.2.4.3 Xác định ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng nuôi cấy ban đầu….…… 28 2.2.5 Xác định ảnh hƣởng pH, nhiệt độ số ion kim loại đến hoạt tính keratinaza……………………………………………………………………… 28 2.2.5.1 Xác định hoạt tính keratinaza……………………………………………28 2.2.5.2 Xác định ảnh hƣởng pH ………… ……………………………… 29 2.2.5.3 Xác định ảnh hƣởng nhiệt độ ………….……………………………29 2.2.5.4 Xác định ảnh hƣởng số ion kim loại.………………………… 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………………….31 3.1 Sự phân rã lông gà đƣợc sử dụng làm nguồn cacbon nitơ để ni cấy vi khuẩn có hoạt tính keratinaza…………………………………….31 3.2 Một số đặc điểm chủng có hoạt tính keratinaza … ……………….32 3.3 Xác định chủng vi khuẩn có hoạt tính keratinaza mạnh …………… 34 3.4 Một số điều kiện tối ƣu hố mơi trƣờng ni cấy………………………… 36 3.4.1 Ảnh hƣởng lƣợng lông đƣa vào môi trƣờng nuôi cấy……………… 36 3.4.2 Ảnh hƣởng pH môi trƣờng nuôi cấy ban đầu……….……………… 37 3.4.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng nuôi cấy ban đầu….……………… 38 3.5 Một số đặc tính keratinaza…………………………………………… 38 3.5.1 Ảnh hƣởng pH đến hoạt tính keratinaza………………………………38 3.5.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt tính keratinaza…………………………40 3.5.3 Ảnh hƣởng số ion kim loại……………………………………….42 KẾT LUẬN………………………………………………………………………44 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………… 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 46 MỞ ĐẦU Trong năm qua, proteaza nhóm enzim thuỷ phân đƣợc nghiên cứu nhiều ngành công nghiệp enzim Hiện nay, proteaza chiếm khoảng 60 65% thị trƣờng enzim công nghiệp giới; bao gồm 28% proteaza kiềm, 10% renin 21% loại proteaza khác (1) Proteaza kiềm đƣợc ứng dụng nhiều ngành: công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa, thực phẩm, chăn nuôi, may mặc, thuộc da, xử lý môi trƣờng, thu hồi bạc từ phim, Keratinaza thuộc nhóm proteaza kiềm, hoạt động chất keratin, năm gần đƣợc quan tâm nghiên cứu tiềm ứng dụng chúng Keratin nhóm protein tự nhiên, thành phần cấu tạo nên loại lơng, tóc, móng, sừng,… Lơng gà trƣởng thành chiếm - 7% trọng lƣợng sống Trên giới, năm có tới 24 tỉ gà khoảng 8,4 triệu lông vũ đƣợc thải từ ngành công nghiệp gia cầm (31), mức tăng hàng năm lên tới khoảng 4.5% (18) Hàm lƣợng protein lông vũ cao, chiếm tới 90%, nên coi nguồn protein tiềm lớn khai thác làm thức ăn cho chăn nuôi nhiều ứng dụng khác Tuy nhiên, keratin lại loại protein bền nhờ có liên kết disulfua phân tử Vì vậy, chúng có tính ổn định học cao, có khả chống chịu tốt với tác động vật lý, hố học sinh học, khơng bị phân huỷ nƣớc proteaza thông thƣờng nhƣ: trypsin, papain pepsin Các nhà máy thuộc da, lơng thú lị giết mổ gia súc, gia cầm vứt bỏ lƣợng đáng kể vật liệu chứa keratin: lơng, len, sừng, móng,… Ở Việt Nam, phần nhỏ số chúng đƣợc sử dụng chủ yếu sản xuất số sản phẩm thủ cơng, may mặc; phần lớn cịn lại đƣợc loại bỏ xử lý đơn giản nhƣ đốt, chôn chất thành đống rác lớn chƣa có phƣơng pháp xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Trên giới, trƣớc ngƣời ta áp dụng phƣơng pháp xử lý lông vũ cách thuỷ phân môi trƣờng kiềm nhiệt độ áp suất cao Tuy nhiên, phƣơng pháp không phá huỷ số axit amin ( nhƣ: metionin, lysin, histidin) mà tiêu thụ lƣợng lớn lƣợng Thuỷ phân lơng vũ nhờ vi sinh vật có hoạt tính keratinaza phƣơng pháp thay đƣợc lựa chọn đem lại hiệu cao, khắc phục đƣợc hạn chế phƣơng pháp cũ Ngoài ra, bên cạnh việc tạo nguồn protein bổ sung vào thức ăn chăn ni, xử lý đƣợc nguồn rác khó phân giải góp phần chống nhiễm mơi trƣờng keratinaza đƣợc phân lập từ vi sinh vật đóng vai trị quan trọng ứng dụng công nghệ sinh học khác nhƣ: loại bỏ lông ngành công nghiệp thuộc da , làm vật cản lơng vũ hệ thống nƣớc thải, phịng chống bệnh bò điên (21),… Tuy nhiên, hạn chế lớn ảnh hƣởng đến ổn định độ pH kiềm tính enzym có ổn định phạm vi pH rộng nhƣng thƣờng khơng ổn nhiệt Vì vậy, ngƣời ta mong muốn tìm kiếm protease với đặc tính lạ từ nhiều nguồn khác (34) Trong năm gần đây, nhà khoa học giới có nhiều nghiên cứu vi sinh vật có hoạt tính keratinaza, đặc điểm ứng dụng chúng, bƣớc đầu phục vụ cho phân huỷ lông vũ dùng làm thức ăn cho gia súc đem lại hiệu tốt (4, 10, 11, 14, 16, 23, 26, 27, 42) Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu lĩnh vực chƣa có nhiều việc ứng dụng chúng cịn hạn chế, hầu hết lơng vũ từ lò giết mổ đƣợc coi rác thải; với đó, việc xử lý rác thải chƣa đƣợc quan tâm nhiều Đề tài "Phân lập vi khuẩn có hoạt tính keratinaza số đặc tính enzim" đƣợc thực nhằm: - Phân lập chủng vi khuẩn có hoạt tính keratinaza từ mẫu đất khác xác định đƣợc chủng có hoạt tính tốt - Một số điều kiện tối ƣu hàm lƣợng lông, nhiệt độ pH môi trƣờng nuôi cấy ban đầu cho nuôi chủng sinh keratinaza - Một số đặc tính enzim, nhƣ hoạt động tốt điều kiện nhiệt độ, pH có mặt ion Từ ứng dụng vào thực tiễn góp phần xử lý rác thải lơng vũ cách hiệu quả, tận dụng nguồn protein bị bỏ phí làm thức ăn bổ sung chăn ni mở rộng sang nhiều ứng dụng khác đƣợc tiếp tục nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA KERATIN 1.1.1 Cấu trúc keratin Trong lịch sử, thuật ngữ keratin dùng cho tất protein chiết xuất từ biến đổi da, chẳng hạn nhƣ lơng, sừng, móng vuốt móng guốc Sau đó, ngƣời ta nhận keratin thực hỗn hợp keratin, keratin liên quan đến protein protein khác, chẳng hạn nhƣ enzim Keratin sau đƣợc định nghĩa số protein hình thành sợi với đặc tính hóa lý cụ thể chiết xuất từ lớp hố sừng biểu bì, protein hình thành lơng, tóc đƣợc chiết xuất từ lớp biểu bì đƣợc nhóm lại ''prekeratin'' ''cytokeratin'' Nhƣ vậy, keratin nhóm protein có cấu trúc dạng sợi với đặc tính hố lý cụ thể, thành phần cấu tạo nên lơng, tóc, móng, sừng, biểu mơ tế bào động vật có xƣơng sống… Trọng lƣợng phân tử keratin động vật có vú từ 40 đến 70 kDa Trong số loại axit amin tạo nên phân tử keratin cystein phổ biến (có thể chiếm tới 24%), ngồi ra, keratin từ lơng gia cầm chứa hàm lƣợng cao axit amin nhƣ: glycin, alanin, serin valin Ngoài liên kết hydro nội phân tử liên phân tử, keratin có hàm lƣợng lớn lƣu huỳnh có chứa cystein, tạo cầu disunfua cho keratin Keratin đƣợc tạo tế bào sừng - tế bào sống tạo nên phần lớn lơng, tóc, móng, da,…Sau đó, tế bào chết bao phủ bên có tác dụng bảo vệ Các α-keratin -cuộn sợi protein (thƣờng có liên kết hiđro chuỗi ), sau tiếp tục xoắn vào dây siêu xoắn để tiếp tục cuộn β - keratin có β xoắn lại với nhau, sau đƣợc ổn định làm cứng cầu disunfua Keratin đƣợc phân loại cụ thể theo cấu trúc phân tử chúng, đặc điểm hóa lý , tế bào biểu mơ sản xuất loại biểu mơ có chứa tế bào sản xuất keratin Theo cấu tạo, keratin có loại chính: -keratin: Trong tóc, lơng cừu, sừng, móng tay, móng chân, móng guốc động vật có vú Cấu tạo sợi đơn protein liên kết với liên kết hiđro Xoắn alpha keratin chuỗi xoắn alpha đúng, có 3,5 dƣ lƣợng / lƣợt; xoắn alpha bình thƣờng có 3,6 dƣ lƣợng / lƣợt Điều quan trọng để tạo thành liên kết disunfua chặt chẽ Ngoài ra, khoảng cuối dƣ lƣợng thứ bảy axit amin lơxin, để chúng xếp giúp sợi liên kết lại với thông qua tƣơng tác kỵ nƣớc -keratin: Trong móng tay, móng vuốt lồi bị sát, họ vỏ testudines (ba ba, rùa), lơng, mỏ, móng vuốt lồi chim lơng nhím, đƣợc hình thành chủ yếu beta, cứng anpha beta đƣợc nối với cầu disulfua Hình 1.1 Cấu trúc keratin Các monome keratin lắp ráp lại thành bó để tạo thành sợi trung gian từ tạo thành mơ khơng khống hố bền vững gặp lồi bị sát, chim, lƣỡng cƣ động vật có vú Hình 1.2 Các dạng cấu trúc keratin a Cấu trúc miền phụ chuỗi keratin biểu bì hiển thị cuối vùng E1 E2 ngắn, glycin / serin vùng giàu V1 V2, khu vực tương đồng H1 H2 (Steinert 1993) b Cấu trúc miền phụ chuỗi a-keratin cứng (NB) axit (NA) khu vực miền N-thiết bị đầu cuối Miền thiết bị đầu cuối loại chuỗi đặc trưng motif proline-cysteine-X lặp lặp lại.Miền C-thiết bị đầu cuối loại dây chuyền II có chứa phân bố định kỳ dư lượng kỵ nước (Parry North,1998) c Mơ hình cấu trúc keratin cuộn cuộn dây dimer, chiều dài 45 nm.Các axit amin kỵ nước hai xoắn-khớp với mơ hình lồng vào thường xuyên (Cohlberg,1993) d Tổ chức microfibrils keratin, đầu hình cầu, (màu đen) Các thiết bị đầu cuối tương tác với phân đoạn sợi với tên miền C khác phân tử lân cận phản song song (Parry North,1998) 1.1.2 Tính chất keratin TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Hiếu (2012), Nghiên cứu thu nhận protease kiềm tái tổ hợp có hoạt tính keratinase từ vi khuẩn ứng dụng công nghiệp thuộc da, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội Ngô Tự Thành (2001), Sự phân bố, sinh trƣởng sinh tổng hợp proteaza ngoại bào Bacillus vùng Hà Nội, Tạp chí Sinh học, số 23 (3a), tr.153-157 Võ Thị Thứ (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả ứng dụng số chủng thuộc chi Bacillus, Luận án Tiến sĩ Khoa học, Viện CNSH, Trung tâm KHTN CNQG, Hà Nội Tài liệu nƣớc Bertsch, A.; Coello, N; (2005) A biotechnological process for treatment and recycling poultry feathers as a feed ingredient Biores Technol., 96, 1703-1708 Bockle, B.; Muller, R (1997) Reduction of disulphide bonds by Streptomyces pactum during growth on chicken feathers Appl Environ Microbiol., 63, 79907992 Brandelli, A (2008) Bacterial Keratinases: Useful Enzymes for bioprocessing agroindustrial wastes and beyond Food Bioprocess Technol., 1, 105-116 Bressolier, P., Letourneau, F., Urdaci, M., & Verneuil, B (1999) Purification and characterization of a keratinolytic serine proteinase from Streptomyces albidoflavus Applied and Environmental Microbiology, 65, 2570–2576 Cai C-G, Lou B-G, Zheng X-D (2008) Keratinase production and keratin degradation by a mutant strain of Bacillus subtilis J Zhejiang University, Science B 9: 60-67 Cao ZJ, Zhang Q, Wei DK, Chen L, Wang J, Zhang XQ, Zhou MH (2009) Characterization of a novel Stenotrophomonas isolate with high keratinase activity and purification of the enzyme J Ind Microbiol Biotechnol 36:181-188 10 Cheng SW, Hu HM, Shen SW, Takagi H, Asano M, Tsai YC (1995) Production and characterization of a feather degrading Bacillus licheniformis PWD-1 Biosci Biotechnol Biochem 59:2239-2243 11 Draper, C I., 1944 The nutritive value of corn oil meal and feather proteins Iowa Agr Exp Sta Res Bul 326, Iowa State College, Ames, IA 12 Friedrich, J.; Gradisar, H.; Mandin D; Chaumount, J.P (1994) Screening fungi for synthesis of keratinolytic enzymes Lett Appl Microbiol., 28, 127-130 13 El-Refai, H.A.; AbdelNaby, M.A.; Gaballa, A.; El-Araby, M.H.; Fatah, A.F.A (2005) Improvement of the newly isolated Bacillus pumilus FH9 Keratinolytic activity Process Biochem., 40, 2325-2332 14 Geessess, A.; Kaul, R.H.; Gashe, B.A.; Mattiasson, B (2003) Novel alkaline proteases from alkaliphilic bacteria grown on chicken feather Enzyme and Microbial Technol., 32, 519-524 15 Gordon, Ruth E.; William, C.; Haynes, Hor-Nay Pang, C (1973) The Genus Bacillus: Agriculture Handbook No 427 ARS-USDA, Washington, D.C 16 Grazziotin, A., Pimentel, F A., de Jong, E V., & Brandelli, A (2006) Nutritional improvement of feather protein by treatment with microbial keratinase Animal Feed Science and Technology, 126, 135–144 17 Gupta, R., & Ramnani, P (2006) Microbial keratinases and their prospective applications: An overview Applied Microbiology and Biotechnology, 70,21–33 18 Guvin Govinden , Daneshwar Puchooa (2012) Isolation and characterization of feather degrading bacteria from Mauritian soil African Journal of Biotechnology Vol 11(71), pp 13591-13600 19 Hui Ni, Qi - he Chen, Feng Chen, Ming - liang Fu, Ya - chen Dong, Hui - nong Cai (2011) Improved keratinase production for feather degradation by Bacillus lichenifomis ZJUEL 31410 in submerged cultivation African Journal of Biotechnology vol 10 (37), pp 7236 - 7244, 20 July, 2011 20 Kim, J.M.; Lim, W.J.; Suh, H.J (2001) Feather-degrading Bacillus species from poultry waste Process Biochem., 37, 287-291 21 Langeveld, J P M., Wang, J J., van de Wiel, D F M., Shih, G C.,Garssen, G J., Bossers, A., et al (2003) Enzymatic degradation of prion protein in brain stem from infected cattle and sheep Journal of Infectious Diseases, 188, 1782–1789 22 Lin, X.; Lee, C.G.; Casale, E.S.; Shih, J.C.H (1992) Purification and characterization of a keratinase from a feather - degrading Bacillus licheniformis strain Appl Environ Microbiol., 58, 3271- 3275 23 Moritz, J.S.; Latshaw, J.D Indicators of nutritional value of hydrolyzed feather meal Poultry Sci., 80, 79-86, 2001 24 Mukhopadhyay, R P., & Chandra, A L (1990) Keratinase of a Streptomycete Indian Journal of Experimental Biology, 28,575–577 25 Noval, J J., & Nickerson, W J (1959) Decomposition of native keratin by Streptomyces fradiae Journal of Bacteriology, 77,251–263 26 Onifade, A.A.; Al-Sane, N.A.; Al-Musallam, A.A.; Al-Zarban, S (1998) Potentials for biotechnological applications of keratin-degrading microorganisms and their enzymes for nutritional improvement of feathers and other keratins as livestock feed resources Biores Technol., 66, 1-11 27 Papadopoulos, M.C.; El Boushy, A.R.; Roodbeen, A.E.; Ketelaars, E.H (1986) Effects of processing time and moisture content on amino acid composition and nitrogen characteristics of feather meal Animal Feed Sci Technol., 14, 279290 28 Parry DAT, North ACT (1998) Hard-keratin intermediate filament chains: substructure of the N and C-terminal domains and the predicted structure and function of the C-terminal domains of type and type II chains J Struct Biol 122:67-75 29 Ramnani P., Singh R., Gupta R, 2005 Keratinolytic potential of Bacillus licheniformis RG1: structural and biochemical mechanism of feather degradation, Can J Microbiol 51, 191 30 Rodziewicz, A.; Laba, W (2008) Biodegradation of feather keratin by Bacillus cereus in pure culture and compost EJPAU 11(2) #03[ISSN1505-0297] 31 Sangali, S.; Brandelli, A (2000) Feather keratin hydrolysis by a Vibrio sp kr2 strain J Appl Microbiol., 89,735-743 32 Sarita Agrahari , Neeraj Wadhwa (2010) Degradation of Chicken Feather a Poultry Waste Product by Keratinolytic Bacteria Isolated from Dumping Site at Ghazipur Poultry Processing Plant Department of Biotechnology, 62, 482 - 492 33 Saville, B (1958) A scheme for colorimetric determination of microgram amount of thiols Analyst, 83, 670-72 34 Sidra Aftab, Samia Ahmed , Sadia Saeed , Sheikh Ajaz Rasool (2006) Screening, Isolation and Characterization of Alkaline Protease Producing Bacteria from Soil Pakistan Journal of Biological Sciences , , 2122 - 2126 35 Suntornsuk, W.; Suntornsuk, L (2003) Feather degradation by Bacillus sp FK 46 in submerged cultivation Bioresour Technol., 86, 239-243 36 Steinert, PM, Parry, DAD (1993 ) The conserved H1 domain of the type II keratin chain plays an essential role in the alignment of nearest neighbor molecules in mouse and human keratin 1/keratin 10 intermediate filaments at the two- to four-molecule level of structure J Biol Chem 2878–2887 37 Steinert, P M (1993) Structure, function, and dynamics of keratin intermediate filaments Journal of Investigative Dermatology, 100, 729–734 38 Takami, H.; Nogi, Y.; Horikoshi, K (1999) Reidentification of the keratinaseproducing facultatively alkaliphilic Bacillus sp no AH-101 as Bacillus halodurans Extremophiles, 3, 293-296 39 Takiuchi, I.; Higuchi, D.; Sei, Y.; Koga, M (1982) Isolation of an extracellular proteinase (keratinase) from Microsporum canis Sabouraudia, 20, 281-288 40 Wang J.J., Shih J.C.H.(1999) Fermentation production of keratinase from Bacillus licheniformis PWD-1 and a recombinant B subtilis FSB-29, J Ind Microbiol Biotechnol 22,608 41 Wawrzkiewicz, K.; Wolski, T.; Lobarzawski, J (1991) Screening the keratinolytic activity of dermatophytes in vitro Mycopathologia, 114, 1-8 42 Williams, C.M.; Lee, C.G.; Garlich, J.D.; Shih, J.C.H (1991) Evaluation of a bacterial feather fermentation product, feather lysate, as a feed protein Poultry Science, 70, 85-94 43 Wojciech Łaba, Anna Rodziewicz (2010) Keratinolytic Potential of FeatherDegrading Bacillus polymyxa and Bacillus cereus.Polish J of Environ Stud Vol 19, No (2010), 371-378 44 Yamamura, S., Morita, Y., Hasan, Q., Yokoyama, K., & Tamiya, E (2002) Keratin degradation: A cooperative action of two enzymes from Stenotrophomonas sp Biochemical and Biophysical Research Communications, 294, 1138–1143 45 Yu, R.J.; Harmon, S.R.; Grappel, S.F.; Blank, F (1971) Two cell-bound keratinases of Trichophyton mentagrophytes J Invest Dermatol., 55, 27-32 PHỤ LỤC Từ mẫu đất nghiên cứu phân lập đƣợc 13 chủng vi khuẩn dựa khác hình thái khuẩn lạc nhƣ sau: Chủng Đặc điểm khuẩn lạc H1 Lớn, màu trắng sữa, bề mặt nhăn nheo, xù xì (Kr1) H2 Trịn, to, có núm lồi lên có màu trắng ngả vàng (Kr2) nhạt, bóng, nhớt Trịn, bờ riềm khơng đều, có màu vàng nhạt chuyển H3 dần sang xám, xù xì, khơ, bề mặt khuẩn lạc nhăn (Kr3) có núm lồi Khuẩn lạc hình trịn đều, lƣợn sóng, nhẵn, thƣờng H4 có vịng trịn đồng tâm bề mặt, màu trắng sữa (Kr4) chuyển sang màu kem, có nâu nhạt có ánh mờ đục H5 Nhỏ, trịn, bóng, màu vàng nghệ H6 Khơ, hình trịn, màu trắng, có vịng trịn màu trắng (Kr5) bề mặt, khơng nhăn H7 Trịn, bóng nhớt, ngả vàng (Kr6) H8 Khơ, hình trịn, có nhiều nếp nhăn màu trắng bề mặt H9 Tròn, dạng giọt, đồng nhất, có màu trắng đục, bề mặt trơn bóng H10 Trịn, xám nâu, mƣớt, có núm lồi H11 Trắng sữa, nhăn, có vịng trịn, tiết chất màu nâu đen xung quanh H12 Sần sùi, nhầy, bờ riềm không đều, miệng núi lửa H13 Nhỏ, trịn, bóng, PHỤ LỤC Keratin bảng đƣợc phân loại hai cột theo danh pháp đƣợc thành lập vào năm 2006 Tên gọi khác trƣớc đƣợc sử dụng đƣợc liệt kê cột I Keratin nhóm I * Keratin biểu mô người Tên protein Tên gen Tên khác protein K9 KRT9 Ka9 K10 KRT10 Ka10 K12 KRT12 Ka12 K13 KRT13 Ka13 K14 KRT14 Ka14 Tên khác gen K15 KRT15 Ka15 K16 KRT16 Ka16 K17 KRT17 Ka17 K18 KRT18 Ka18 K19 KRT19 Ka19 K20 KRT20 Ka20 K23 KRT23 Ka23 K24 KRT24 Ka24 KRT25 Ka38, K25irs1, K10C, hIRSa1 KRT26 Ka39, K25irs2, K10D KRT27 Ka40, K25irs3, K10B, hIRSa3.1 K25 K26 K27 KRT25A K28 KRT28 Ka41, K25irs4, hIRSa2 * Keratin lơng, tóc người Tên protein Tên gen Tên khác protein Tên khác gen K31 KRT31 Ka25, Ha1 KRTHA1 K32 KRT32 Ka26, Ha2 KRTHA2 K33a KRT33A Ka27, Ha3-I KRTHA3A K33b KRT33B Ka28, Ha3-II KRTHA3B K34 KRT34 Ka29, Ha4 KRTHA4 K35 KRT35 Ka30, Ha5 KRTHA5 K36 KRT36 Ka31, Ha6 KRTHA6 K37 KRT37 Ka32, Ha7 KRTHA7 K38 KRT38 Ka33, Ha8 KRTHA8 K39 KRT39 Ka35 K40 KRT40 Ka36 * Keratin khơng có người Tên protein Tên gen K41 tinh tinh, gorilla KRT41 tinh tinh, khỉ đột, KRT41P K42 chuột KRT42 chuột, KRT42P Tên khác protein φhHaA, Ka34P Ka22 chuột, K17n chuột * Pseudogene keratin người Tên protein Tên gen Tên khác protein Tên khác gen KRT221P φhHaB KRT222P φKRTI, Ka21P KRT223P φKRTJ, Ka37P II Keratin nhóm II * Keratin biểu mơ người Tên khác gen Tên protein Tên gen Tên khác protein Tên khác gen K1 KRT1 Kb1 K2 KRT2 Kb2, K2e K3 KRT3 Kb3 K4 KRT4 Kb4 K5 KRT5 Kb5 K6a KRT6A Kb6 K6b KRT6B Kb10 K7 KRT7 Kb7 K8 KRT8 Kb8 K71 KRT71 Kb34, K6irs1 K72 KRT72 Kb35, K6irs2 K73 KRT73 Kb36, K6irs3 K74 KRT74 Kb37, K6irs4 KRT2A K75 KRT75 Kb18, K6hf K76 KRT76 Kb9, K2p K77 KRT77 Kb39, K1b K78 KRT78 Kb40, K5b K79 KRT79 Kb38, K6I K80 KRT80 Kb20 KRT2B * Keratin lơng, tóc người Tên protein Tên gen Tên khác protein Tên khác gen K81 KRT81 Kb21, Hb1, K2.9 KRTHB1 K82 KRT82 Kb22, Hb2 KRTHB2 K83 KRT83 Kb23, Hb3, K2.10 KRTHB3 K84 KRT84 Kb24, Hb4 KRTHB4 K85 KRT85 Kb25, Hb5, K2.12 KRTHB5 K86 KRT86 Kb26, Hb6, K2.11 KRTHB6 * Pseudogene keratin người Tên protein Tên gen Tên khác protein Tên khác gen KRT121P φhHbD, Kb31P KRT122P φhHbC, Kb30P KRT123P φhHbB, Kb29P KRT124P φhHbA, Kb28P KRT125P φKRTH KRT126P φKRTG, Kb19P KRT127P φKRTF KRT128P φKRTE ... "Phân lập vi khuẩn có hoạt tính keratinaza số đặc tính enzim" đƣợc thực nhằm: - Phân lập chủng vi khuẩn có hoạt tính keratinaza từ mẫu đất khác xác định đƣợc chủng có hoạt tính tốt - Một số điều... keratinaza? ??………………………………….31 3.2 Một số đặc điểm chủng có hoạt tính keratinaza … ……………….32 3.3 Xác định chủng vi khuẩn có hoạt tính keratinaza mạnh …………… 34 3.4 Một số điều kiện tối ƣu hố mơi trƣờng... Để phân loại xác cần phải tiến hành thêm số thí nghiệm kiểm tra đặc tính sinh lý, sinh hố chúng 3.3 XÁC ĐỊNH CHỦNG VI KHUẨN CĨ HOẠT TÍNH KERATINAZA MẠNH NHẤT Từ chủng vi khuẩn có hoạt tính keratinaza

Ngày đăng: 17/04/2021, 17:16

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA KERATIN

  • 1.1.1. Cấu trúc của keratin

  • 1.1.3. Các nguồn keratin

  • 1.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KERATIN HIỆN NAY

  • 1.2.1. Tình hình khai thác và sử dụng keratin trên thế giới

  • 1.2.2. Tình hình khai thác và sử dụng keratin ở Việt Nam

  • 1.3. SỰ PHÂN HUỶ KERATIN TRONG TỰ NHIÊN

  • 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN HUỶ KERATIN

  • 1.4.1. Phương pháp lý hoá

  • 1.4.2. Phương pháp sinh học

  • 1.5. ĐẶC ĐIỂM CỦA KERATINAZA

  • 1.6. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA KERATINAZA

  • Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • 2.1. VẬT LIỆU, HOÁ CHẤT VÀ CÁC THIẾT BỊ

  • 2.1.1. Vật liệu

  • 2.1.2. Hoá chất

  • 2.1.3. Thiết bị, máy móc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan