Trong daïy hoïc lòch söû coù daïng yeâu caàu laäp baûn nieân bieãu söï kieän lòch söû, do ñoù giaùo vieân phaûi höôùng daãn hoïc sinh laäp ñeà cöông chi tieát nhöõng dieãn bieán hay söï [r]
(1)Phòng GD & ĐTø Long Phú Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt nam
Trường THCS Đại Ngãi Độc lập - Tự - Hạnh Phúc
CHUN ĐỀ
”PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG VIỆC DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS”
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Theo người sống cần phải hiểu biết kiến thức lịch sử, hiểu tổ tơng cội nguồn Chính lẻ Bác Hồ kính u mở đầu lịch sử Việt Nam hai câu thơ:
“Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Thật lịch sử cội nguồn dân tộc, thuyền khứ đưa ta đến bến bờ tương lai tươi sáng Chúng ta ngược dòng thời gian trở khứ hào hùng dân tộc, từ thuở ban đầu dựng nước giữ nước, sức chiến đấu kiên cường ý chí bền bỉ dân tộc ta lậâp nên chiéân công hiển hách phá tan âm mưu xâm lược ngoại ban, xây dựng bồi đắp nên văn hóa rực rỡ Do dân dân tộc anh hùng việc người cần phải hiểu biết kiến thức lịch sử vơ quan trọng Vì nhà trường phổ thơng chịu trách nhiệm với xã hội hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ, giúp em có hiểu biết khứ, truyền thống dân tộc, tự hào thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên, xác định nhiệm vụ tại, có thái độ với phát triển hợp qui luật tương lai
Qua thực tế tìm hiểu tơi biết mơn lịch sử trường phổ thông bị xem môn phụ Từ em xem nhẹ quan tâm làm hạn chế đến tiếp thu kiến thức lịch sử
Cuộc khảo sát chất lượng đầu năm học: 2008-2009 kết sau: Tổng số có 73 học sinh:
- Loại giỏi có 03 em - Loại có 09 em - Loại trung bình có 50 em
- Loại yếu 11 em
Đi sâu vào tìm hiểu tơi rút ngun nhân dẫn đến học yếu môn lịch sử học sinh là:
- Đa số em có quan niệm thực cách sai trái việc”thu gọn” cách học tập lịch sử, biết nhớ (học thuộc lịng kiện) thời gian sau quên kiến thức
(2)- Học lịch sử học môn khác cần phải có trí nhớ, xong nhớ khơng phải mục đích học lịch sử, mà chủ yếu phải hiểu, phải phát huy tính tích cực sáng tạo Đó vấn đề làm tơi ln trăn trở lo lắng phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông
- Trên sở xác định việc trang bị kiến thức lịch sử cho học sinh cần thiết nên bắt tay vào việc nghiên cứu chọn đề tài vừa với khả mình, mà lâu tơi ơm ấp “phát huy tính tích cực tư cho học sinh viêc dạy học lịch sử trường THCS”.
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Nhận biết tầm quan trọng lịch sử hệ trẻ cần thiết để đạt kết cao dạy học lịch sử, nhằm phát huy tính tích cực tư sáng tạo cho học sinh Tơi nghiên cứu tìm vận dụng vào số phương pháp sau đây:
1 Phương pháp sử dụng sách giáo khoa để phát triển tư cho học sinh:
Sách giáo khoa tài liệu viết cho học sinh sở để giáo viên chuẩn bị giảng, xác định hệ thống kiến thức cần cung cấp cho học sinh Thông qua sách giáo khoa ta xác định gồm 03 trình sau đây:
a/ Sử dụng sách giáo khoa để chuẩn bị giảng:
Trước soạn giáo án người giáo viên cần nghiên cứu nội dung toàn sách giáo khoa Sau xác định kiến thức bài, hiểu rõ mục đích yêu cầu mà tác giả mong muốn học sinh mặt kiến thức, tư tưởng, kỹ Khi có nhìn tồn diện khái qt, sâu vào mục nhằm tìm kiến thức mục đó, liên quan kiến thức kiến thức toàn
Mỗi có từ 02 - 03 đề mục nhỏ có liên quan chặt chẽ với song khơng nên dàn mặt thời gian khối lượng kiến thức phần, mà cần phải xác định phần trọng tâm phần cần lướt qua
Ví dụ 1:
Khi dạy 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX (lịch sử lớp 8).(SGK trang 63)
Ở phần I: Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân nước Đông Nam Á.
Chúng ta cần học sinh hiểu khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược nước tư phương tây
Ở phần II: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC
Đây phần trọng tâm bài, ta nên dành nhiều thời gian cần giúp học sinh nắm nét diễn biến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước khu vực Đơng Nam Á
(3)Bên cạnh qua rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát đồ, phân tích kiên lịch sử
Như sách giáo khoa làm điểm tựa để người giáo viên xác định kiến thức bản, xác định khái niệm cần hình thành cho học sinh học, gợi ý để lựa chọn phương pháp dạy học vừa phù hợp với đối tượng vừa phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh
b/ Sử dụng sách giáo khoa trình dạy học lên lớp :
Trong trình dạy lớp ta nên cho học sinh đọc sách giáo khoa đặc biệt phần chữ in nhỏ bài, kiến thức thể qua đoạn nhiều quan trọng, nguồn tư liệu cần thiết để làm giàu kiến thức cho học sinh ta cần ý cho học sinh đọc tìm hiểu để làm bật trọng tâm
Ví Dụ 2:
KHI DẠY BAØI 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) (Lịch sử lớp 8).(SGK trang 93)
Nếu người giáo viên nói chung chung kinh tế Mĩ chiếm ưu tuyệt đối mặt trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài quốc tế mà khơng cho học sinh đọc tìm hiểu đoạn chữ in nhỏ sách giáo khoa sau:
Trong 1923-1929 sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 69%,năm 1928, vượt sản lượng toàn Châu Âu chiếm 48% sản lượng công nghiệp giới Mĩ đứng đầu giới ngành công nghiệp sản xuất ô tô dầu lửa, thép … tài chính, Mĩ nắm 60% trữ lượng vàng giới
Từ dẫn chứng cho thấy giáo viên bỏ qua kiến thức quan trọng học sinh khơng nắm phát triển kinh tế Mĩ chiếm vị trí thứ giới tư Do ta xác định nguồn kiến thức sách giáo khoa đoạn chữ in nhỏ cần thiết quan trọng dẫn chứng cụ thể minh họa làm sáng tỏ nội dung Vì người giáo viên phải triệt để sử dụng phần này, có học sinh hiểu bài, học sinh động hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh
c/ Hướng dẫn cho học sinh sử dụng sách giáo khoa để tự học nhà:
Vở ghi lớp sách giáo khoa phương tiện nguồn kiến thức chủ yếu để học sinh tự học nhà Nhưng muốn đạt hiệu cao dạy học lịch sử giáo viên phải có hướng dẫn cụ thể việc học nhà thông qua sách giáo khoa sau:
Lập đề cương chi tiết kiện, diễn biến lịch sử.
Trong dạy học lịch sử có dạng yêu cầu lập niên biễu kiện lịch sử, giáo viên phải hướng dẫn học sinh lập đề cương chi tiết diễn biến hay kiện lịch sử học, từ học sinh nhà tìm hiểu qua sách giáo khoa tự sàn lọc nội dung cần nhớ tự lập đề cương chi tiết để củng cố khắc sâu kiến thức hocï
Ví dụ 3:
Sau dạy xong chương I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ kĩ XVI đến năm 1917).
(4)THỜI GIAN SỰ KIỆN KẾT QUẢ
Tháng 8-1566 Cách mạng Hà Lan vương quốc Tây Ban NhaLật đổ ách thống trị của
Qua bảng thống kê giúp em nhận biết kiện lịch sử giới cận đại kết kiên Muốn lập bảng thống kê đòi hỏi học sinh phải tự đọc sách lắng nghe học lớp từ rèn luyện cho em thói quen học tập nhà thơng qua sách giáo khoa
- Làm tập cho nhà
Muốn cho học sinh học tốt để nhận biết tiếp thu học sinh nào? Người giáo viên câu hỏi cho học sinh nhà làm (cả câu hỏi tập lẫn thực hành) câu hỏi có cuối mục, cuối SGK
Học sinh nhà phải làm tất tập mà giáo viên đưa cách dựa học tìm hiểu thơng qua sách báo, đài, … Muốn làm tốt khâu này, giáo viên phải thường xuyên đánh giá, cho điểm khuyến khích tuyên dương học sinh tích cực, phê bình học sinh lười làm tập có nắm bắt tinh thần thái độ học tập em
2- Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử để phát triển tư cho học sinh:
Sử dụng câu hỏi dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng, có ưu để phát triển tư cho học sinh Trong thực tế dạy học trường THCS nhiều giáo viên có kinh nghiệm thành cơng việc sử dụng hệ thống câu hỏi
Nhìn chung để sử dụng tốt câu hỏi trình dạy học cần lưu ý điểm sau:
Thứ : Câu hỏi tập phải vừa sức phù hợp với đối tượng.
Tránh trường hợp đặt câu hỏi khó vượt khả tư học sinh như: “đánh giá phân tích”… đồng thời câu hỏi khơng q đơn giản “ai lãnh đạo chiến thắng nào, “… giáo viên cần khắc phục tình trạng chưa cung cấp kiện lịch sử học mà đặt câu hỏi, cách đặt câu hỏi trái với đặc trưng mơn, buộc học sinh phải nhìn vào SGKđể trả lời khơng hồn tự suy nghĩ tìm kiến thức
Thứ hai : Mỗi học giáo viên sử dụng lượng câu hỏi vừa phải Sau chương cần có câu hỏi tập, câu hỏi giáo viên phải tạo thành hệ thống hồn chỉnh có mối quan hệ lơgic chặt chẽ làm bật chủ đề, nội dung tư tưởng
(5)Xuất phát từ yêu cầu Trong dạy học lịch sử trường THCS Chúng ta cần có phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi sau:
- Nêu câu hỏi đầu học:
+ Vào đầu giáo viên kiểm tra cũ để nhận biết kết học tập học sinh để từ có biện pháp giáo dục cụ thể
+ Trước cung cấp kiến thức học, giáo viên đưa câu hỏi để định hướng nhận thức cho học sinh, câu hỏi thường có tính chất tập Muốn trả lời câu hỏi cần huy động kiến thức toàn bài, nêu câu hỏi đầu có tác dụng lớn:
Thứ : xác định rõ ràng nhiệm vụ nhận thức học sinh hoc.
Thứ hai : hướng cho học sinh vào kiến thức trọng tâm bài, huy động cao hoạt động giác quan: nghe nhìn kết hợp với tư định hướng Muốn trả lời câu hỏi học sinh phải theo dõi giảng, chọn lọc kiện Đó điều kiện để tư học sinh phát triển
-Xây dựng hệ thống câu hỏi lớp:
Ngồi câu hỏi có tính chất tập mà giáo viên nêu đầu học q trình giảng dạy, giáo viên cịn phải biết đặt nhiều câu hỏi giúp học sinh giải câu hỏi Một hệ thống câu hỏi tốt nêu giảng dạy phải phù hợp với khả em, kích thích tư phát triển, đồng thời tạo mối quan hệ bên học sinh học sinh với giáo viên
Trong sách giáo khoa thường sau mục, có từ đến câu hỏi Những câu hỏi sở để giáo viên xác định kiến thức sách, đồng thơiø bổ sung để xây dựng hệ thông câu hỏi Câu hỏi phải có chuẩn bị soạn giáo án, phải có dự kiến nêu lúc nào? Học sinh trả lời nào? Đáp án trả lời sao?
Một đặc trưng củøa phương pháp mà giáo viên dạy trường THCS nói chung mơn lịch sử nói riêng thường áp dụng giảng dạy thu kết cao phương pháp nêu câu hỏi thảo luận nhóm Ưu điểm việc nêu câu hỏi để học sinh tự học phát huy tính tích cực tư mình, kết hợp với bạn bè, tranh luận tìm kiến thức cho học
Ví dụ 4
BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (lịch sử lớp 8) (SGK trang 63)
Sau dạy giáo viên cần nêu câu hỏi để học sinh thảo luận:
Nguyên nhân khu vực Đơng Nam Á trở thành đối tượng xâm lược nước tư phương Tây?
Qua phần chuẩn bị kết hợp với kiến thức sách giáo khoa với hiểu biết thân, em tìm tịi tranh luận đúc kết lại nguyên nhân khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược nước tư phương Tây
Do quốc gia Đơng Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài ngun Có thị trường tiêu thụ rộng lớn, lực lượng lao đông dồi
Chế độ phong kiến nước Đông Nam Á suy yếu Hoặc dạy :Bài 6:CÁC NUỚC CHÂU PHI(lịch sử lớp 9)
(6)Hiện nuớc châu phi gặp khó khăn công phát triển kinh tế, xã hội đất nuớc?
Qua phần em tìm tịi tranh luận đúc kết lại khó khăn mà nuớc châu phi phải đứng đầu là:
- Xung đột, sắc tộc, tôn giáo - Đ ói nghèo,bệnh dịch,… - Nợ nuớc ngồi,…
Rõ ràng việc sử dụng câu hỏi lịch sử nghệ thuật Đây đặc điểm tư lịch sử cần hình thành bước cho học sinh Nó địi hỏi em xem xét kiện phải đặt hoàn cảnh lịch sử cụ thể, tìm nguyên nhân làm nảy sinh kiện
Khi hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cần lưu ý em ý vấn đề sau: - Đọc kĩ câu hỏi
- Tìm hiểu nội dung câu hỏi yêu cầu đặt cần giải
- Vận dụng kiến thức, cần sưu tầm tài liệu sở cho việc suy nghĩ giải vấn đề nêu câu hỏi
- Tự kiểm tra câu trả lời có xác khơng?
Cần động viên khuyến khích học sinh tích cực trả lời Sau đánh giá nhận xét cho điểm, khen ngợi học sinh tích cực, phê bình học sinh thụ động chưa tích cực
3- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử để phát triển tư duy cho học sinh:
Đặc trưng môn lịch sử em không tận mắt chứng kiến hình ảnh cụ thể kiện lịch sử, diễn biến lịch sử
Do với mơn lịch sử, sử dụng đồ dùng trực quan dạy học khơng thể thiếu Vì dạy học bắt buộc giáo viên phải sử dụng biểu đồ, đồ thơng qua giúp cho em tái tạo kiện, diễn biến lịch sử Từ giúp em khắc sâu kiến thức Thực tế cho thấy đồ dùng trực quan tốt huy động tham gia nhiều giác quan, biết kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tính hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu nhớ lâu
Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có nhiều loại, loại có cách sử dụng riêng a) Phương pháp sử dụng hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa:
Hình vẽ, tranh ảnh SGK, phần đồ dùng trực quan q trình dạy học có ý nghĩa to lớn, nguồn kiến thức giúp cho học sinh tư thông qua quan sát miêu tả tranh ảnh, giúp cho học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt, phân tích tranh ảnh để nhận biết ý nghĩa kiện lịch sử
Ví dụ 5:
Khi dạy phần lịch sử Việt Nam (lịch sử lớp 8)
BÀI 29:CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VAØ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ,XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (SGK trang 137)
(7)người nông dân cực trăm bề, từ giáo dục học sinh căm ghét chế độ bốc lột thực dân Pháp
b) Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử:
Trong trình dạy học lịch sử việc cho học sinh quan sát chân dung nhân vật lịch sử quan trọng Giúp cho học sinh nhận biết chân dung thật nhân vật lịch sử, qua có nhìn thiết thực tỏ lịng kính trọng, mến phục tài phẩm chất tốt đẹp vị anh hùng dân tộc
Ví dụ 6:
Khi dạy 30:
PHONG TRAØO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 (SGK trang 143)
Cần cho học sinh quan sát chân dung số sĩ phu yêu nước Phong trào Đông Du (chân dung Phan Bội Châu)
Phong trào Duy Tân (chân dung Phan Châu Trinh)
Để học sinh nhận biết hình ảnh thật số sĩ phu yêu nước dân tộc ta đầu kỉ XX-đến năm 1918
c) Sử dụng đồ dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực tư cho học sinh:
Đối với môn lịch sử việc quan sát đồ thiếu Do giảng giáo viên phải sử dụng đồ, lược đồ (nếu nội dung có yêu cầu) thông qua đồ giúp cho học sinh tái tạo lại diễn biến lịch sử
Ví dụ 7:
Khi dạy 24: (SGK trang 114)
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (lịch sử lớp 8)
Nếu người giáo viên dạy chung chung kháng chống Pháp lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì học sinh khơng hình dung khởi nghĩa nổ đâu? Từ học sinh nhớ hiểu cách lưu mờ kiện lịch sử Nhưng giáo viên vừa giảng vừa kết hợp sử dụng đồ “những địa điểm nổ khởi nghĩa Nam Kì “ Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình thành khái niệm biểu tượng diễn biến lịch sử Cụ thể qua giáo viên trình khởi nghĩa nơng dân chống thực dân Pháp lan tỉnh Nam Kì Đấu tranh vũ trang bùng nổ tỉnh (vừa nói tới tỉnh giáo viên xác định vị trí tỉnh đồ, đồng thời dán kí hiệu lửa vào vị trí tỉnh vừa xác định nổ phong trào cách mạng)
Như :Sóc Trăng, Cần Thơ, Tây Ninh
Khi dạy 7:CÁC NUỚC MỸ LA – TINH (lịch sử lớp 9)
(8)Thực tế cho thấy dạy học lịch sử người giáo viên biết tận dụng triệt để đồ dùng dạy học học sinh dễ dàng hình thành khái niệm, biểu tượng, diễn biến lịch sử từ giúp em hiểu khắc sâu kiến thức
Trên vài phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực tư cho học sinh việc dạy học lịch sử trường THCS
Qua năm áp dụng phương pháp dạy học Kết thu khả quan, tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên, đáng mừng khơng có học sinh học yếu Cuộc khảo sát chất lượng học kì mơn lịch sử thu kết sau:
Loại giỏi đạt: 25 em Loại đạt: 34 em Loại trung bình: 14 em
Tâm lí học sinh cho thấy học mơn mà cảm thấy thích thú, từ em không thấy nhàm chán, ý tưởng phân biệt mơn phụ mơn khơng cịn nữa, nguyên nhân thúc đẩy tích cực học tập Do người giáo viên mơn cần phải tìm phương pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn học tập, ý thức trách nhiệm dẫn đến kết học tập cao
III/ KEÁT LUAÄN
Thực tế năm học qua số lượng học sinh giỏi môn lịch sử ngày tăng, Hàng năm trường có học sinh giỏi cấp hyện cấp tỉnh Cho thấy người giáo viên dạy môn lịch sử cố gắng làm hết vai trị khơng ngừng nghiên cứu tìm tịi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Aùp dụng phương pháp giáo dục tích cực để bồi dưỡng cho học sinh có lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề, nhằm phát huy tính tích cực cho người học, người học tự tìm kiến thức, giải đáp câu hỏi, biết làm việc với cá nhân với bạn, với thầy
Ngoài người giáo viên cần thiết rèn luyện kĩ kĩ thuật dạy học lịch sử, dạy học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, truyền thụ cho em học sinh kiến thức cần thiết Người giáo viên không dạy cho trẻ biết chữ mà dạy cho trẻ biết cách sống biết làm người Trang bị cho em tri thức cần thiết để làm hành trang bước vào đời, có trình độ khoa học kĩ thuật phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước, xứng đáng chủ nhân tương lai cho nước nhà kỉ XXI./
Đại ngãi, ngày 15 tháng11 năm 2008 Người viết
(9)