1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiem tra 45 GDCD 9 tuan 9 de 2

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Caùc tieáng coù nghóa traùi ngöôïc nhau Caâu 2: Nhöõng töø sau ñaây, töø naøo khoâng phaûi laø töø laùy?. Gaàn guõiA[r]

(1)

Phòng GD&ĐT Đức Linh ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

Trường: ……… Môn: Công dân - Lớp

Ti t - Tu n 9ế ầ Họ tên:………

Lớp:

Điểm Lời phê thầy (cô)

I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

1) Những hành vi trái với tính tự chủ?

A Hoang mang, sợ hãi, chán nản trước khó khăn B Tính bộc phát giải cơng việc C Thiếu cân nhắc, chín chắn D Nổi nóng, cãi vã gặp chuyện khơng vừa ý E Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng F Nói tục, chửi thể, xử thiếu văn hoá

H Tích cực tham gia lao động, hoạt động nhân đạo

2) Bản thân em nên hay không nên làm nh ng vi c sau nh m góp ph n b o v hồ bình ữ ệ ằ ầ ả ệ ch ng chi n tranh:ố ế

CÁC HOẠT ĐỘNG Nên Khôngnên

a Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam

b Tham gia tích cự, đầy đủ hoạt động hồ bình, chống chiến tranh lớp, trường, địa phương tổ chức c Viết thư cho bạn bè quốc tế

d Cư xử bình đẳng, thân thiện với bạn bè người xung quanh

đ Tham gia vẽ tranh hồ bình

e Thường xun theo dõi truyền hình, sưu tầm tranh ảnh, báo chí nói hồ bình

3) Cho yếu tố sau:

A Truyền thống yêu nước B Tập quán lạc hậu C Coi thường pháp luận D Truyền thống đạo đức Đ Truyền thống đồn kết E Mê tín dị đoan

G Truyền thống cần cù lao động H Tục lệ ma chay, cưới hỏi lãng phí I Truyền thống hiếu học K Truyền thống tôn sư trọng đạo Trả lời:

Yếu tố tích cực :……… Yếu tố tiêu cực: ……… II Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Thế tự chủ? Là học sinh em phải rèn luyện tính tự chủ nào? Câu 2: (3 điểm)

Hợp tác với nước nhằm mục đích gì? Bản thân em thấy tác dụng qua hợp tác? Câu 3: (1 điểm)

Nêu số thành hợp tác nước ta với nước giới? Câu 4: (1 điểm)

(2)

Phòng GD&ĐT Đức Linh Đáp án chấm điểm kiểm tra tiết

Trường: ……… Môn: Công dân - Lớp

Tiết - Tuần I Phần trắc nghiệm

Câu 1: Chọn (A, B, C, D, E, F)

Câu 2: Nên (A, B, C,D, Đ, E) Không nên (không) Câu 3: Truyền thống tốt đẹp: A, D, Đ, G, I, K.

Yếu tố tiêu cực: B, C, E, H II Phần tự luận:

Câu 1: Khái niệm

- Là làm chủ thân, làm chủ suy nghĩ, tình cảm hành vi hồn cảnh (1đ)

- Cách rèn luyện: Tập suy nghĩ trước hành động, sau việc làm phải xem lại thái độ, lời nói việc làm hay sai để kịp thời sửa chữa (1đ)

Câu 2: Hợp tác với nước nhằm mục đích: Thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo điều kiện giúp đỡ lẫn vốn, trình độ quản lý tiến bộ, khoa học vào sản xuất nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân (1đ)

- Đồng thời giúp đỡ lẫn giải bệnh, vấn đề xúc mang tính tồn cầu mà khơng quốc gia tự giải (1đ)

* Tác dụng:

+ Đất nước ngày phát triển

+ Trình độ hiểu biết thân mở rộng

+ Có thể trực tiếp gián tiếp giao lưu với bạn bè quốc tế (0,5đ) + Trình độ quản lý nâng cao

+ Đời sống vật chất tinh thần thân gia đình nâng cao (0,5đ) Câu 3: Nêu số thành hợp tác:

- Cầu Mỹ Thuận

- Khu chế xuất lọc dầu Dung Quất (0,5đ) - Khai thác dầu khí Vũng Tàu

- Bệnh viện Việt - Đức, Việt - Nhật Câu 4: Một số việc làm cụ thể:

- Lịch văn minh với khách nước ngồi - Khơng nên ỷ lại người khác

(3)

Phòng GD&ĐT Đức Linh ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

Trường: ……… Môn: Ngữ văn - Lớp

Tiết 42 - Tuần 11 Họ tên:………

Lớp:

Điểm Lời phê thầy (cô)

I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Văn “Cổng trường mở ra” tác giả nào? (0,25đ)

A Lí Lan B Khánh Hồi C Nguyễn Trãi D Hồ Xuân Hương Câu :Theo tác giả, nhà trường nơi nào? (0,25đ)

A Khó khăn, khổ sở B Thế giới diệu kì C Đầy lo lắng

Câu 3: Qua văn “Mẹ tôi” thư ông gửi cho En-ni-cô mang thông điệp sau đây? A Rất yêu thương nuông chiều

B Luôn nghiêm khắc không tha thứ cho lỗi lầm C Yêu thương, nghiêm khắc tế nhị việc giáo dục D Vì xa nên phải viết thư

Câu 4: Mẹ En-ni-cô người nào? (0,25đ)

A Rất chiều B Rất nghiêm khắc C Yêu thương hi sinh tất D Khơng tha thứ cho lỗi lầm Câu 5: Nhân vật truyện “Cuộc chia tay búp bê” ai? (0,25đ) A Người mẹ B Cô giáo C Thành Thuỷ D Những búp bê

Câu 6: “Những câu hát tình cảm gia đình” nói tình cảm gia đình? (0,25đ) A Tình cảm cha mẹ ngược lại C Tình cảm ơng bà C Tình cảm anh chi em với D Cả ba đáp án

Câu 7: Ca dao thuộc loại hình văn học nào? (0,25đ)

A Thơ trử tình B Thơ tự C Tác phẩm trữ tình, dân gian D Truyện ngắn Câu 8: Dòng thể hiển tâm trạng người gái ca dao “Chiều chiền đứng ngõ sau”? (0,25đ)

A Thương người mẹ B Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ C Nổi buồn tủi cho tình cảm D Nhớ thời gái qua Câu 9: Nội dung “Sông núi nước Nam” gì? (0,25đ)

A Khẳng định chủ quyền lãnh thổ B Nêu cao ý chí chống giặc ngoại xâm C Thể niềm tự hào dân tộc D Cả ba ý A, B, C

Câu 10: Thể thơ “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” giống thể thơ nào? (0,25đ)

A Phò giá kinh B Sông núi nước Nam C Côn Sơn ca (bài ca Côn Sơn) D Đêm Bác không ngủ Câu 11: Nối cột A với nội dung cột B cho phù hợp (1đ)

Coät A Coät B

1 Bánh trôi nước a Song thất lục bát Sau phút chia li b Thất ngôn tứ tuyệt

3 Côn sơn ca (bài ca Côn Sơn) c Thất ngôn bát cú đường luật

4 Qua đèo ngang d Thơ lục bát

5 Mẹ II Phần tự luận:

Câu 1: Chép lại thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương (2đ) Câu 2: Nêu nội dung “Côn Sơn ca” Nguyễn Trãi? (1,5đ)

(4)(5)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn – Lớp 7

I Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu hỏi 10

Trả lời A B C C C D C B A B

Câu 11: với b; với a; với d; với c II Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: Chép đúng, xác (2đ) sai từ trừ (0,25đ) “Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son”

(Hồ Xuân Hương) Câu 2: Nội dung bài: “Côn Sơn ca” Nguyễn Trãi

- Bài thơ cho thấy giao hoà trọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi

Câu 3:

- Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan (0,25đ)

- Thuộc thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (0,25đ)

- Nghệ thuật: Tương phản, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ (0,5đ)

- Nội dung: “Cảnh đèo Ngang” thống đãng mà heo hút, thấp thống có sống người hoang sơ, đồng thời thể nhớ nước thương nhà, buồn thầm lặng, đơn tác giả (0,5đ)

Câu 4: Tóm tắt tác giả Nguyễn Khuyến?

(6)

Phòng GD&ĐT Đức Linh ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

Trường: ……… Môn: Tiếng Việt - Lớp

Tiết 46 - Tuần 12 Họ tên:………

Lớp:

Điểm Lời phê thầy (cô)

I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Từ ghép đẳng lập từ nào?

A Có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp C Có tiếng tiếng phụ

B Từ tạo từ tiếng gốc D Các tiếng có nghĩa trái ngược Câu 2: Những từ sau đây, từ từ láy?

A Rì rào B Lơ thơ C Đo Đỏ D Gần gũi

Câu 3: Từ đại từ câu sau?

“Ai ai Hay trúc nhớ mai tìm?”

A Ai B Trúc C Mai D Nhớ

Câu 4: Trong câu “Tơi đứng oai vệ” có đại từ?

A B C D

Câu 5: Trong câu (câu 4) đại từ “Tôi” sử dụng theo thứ mấy?

A Ngơi thứ số B Ngơi thứ số nhiều C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ ba Câu 6: Nghĩa từ “Phi trường” gì?

A Sân bay B Máy bay C Chuyển động D Di dời

Câu 7: Đại từ sau để hỏi không gian?

A Ở đâu B Khi C Nơi D Chỗ

Câu 8: Trong từ sau, từ không đồng nghĩa với từ “Sơn hà”?

A Giang sơn B Sông núi C Nước non D Sơn thuỷ

Câu 9: Tìm từ Hán – Việt có câu thơ sau: “Đem đại nghĩa để thắng tàn

Lấy chí nhân để thay cường bạo” (Nguyễn Trãi) Câu 10: Thêm quan hệ từ vào câu sau:

Vì trời mưa ……… đường lầy lội

Câu 11: Những từ có nghĩa giống gần giống gọi từ gì?

A Từ đồng âm B Từ trái nghĩa C Từ đồng nghĩa D Từ Hán – Việt II Phần tự luận (7điểm)

Câu Nêu lỗi thường gặp quan hệ từ? (2đ) Câu Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? (2đ) Câu Nêu cách sử dụng từ đồng âm? (1đ)

(7)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT Môn: Tiếng Việt – Lớp 7

Tiết 42 – Tuần 11 I Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25 điểm

Câu hỏi

Trả lời A D A A A A B D

Câu 9: Đại nghĩa, tà, chí nhân, cường bạo Câu 10: Vì … nên…

II Phần tự luận:

Câu 1: Các lỗi thường gặp - Thiếu quan hệ từ (0,5đ)

- Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa (0,5đ) - Thừa quan hệ từ (0,5đ)

- Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết (0,5đ) Câu 2: Từ đồng nghĩa là:

Những từ có nghĩa giống Một số từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhán từ đồng nghĩa khác (1,5đ)

Vd: Chim xanh ăn trái xoài xanh

Ngoài vườn, ớt chín mọng (0,5đ) Câu 3: Cách sử dụng từ đồng âm.

Trong giao tiếp phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm (1đ)

Câu 4: Viết đoạn văn (2đ)

(8)

Phòng GD&ĐT Đức Linh ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

Trường: ……… Môn: Công dân - Lớp

Tiết - Tuần Họ tên:………

Lớp:

Điểm Lời phê thầy (cô)

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1: Những hành vi sau thể tính tự chủ? A Người tự chủ biết tự kiềm chế ham muốn thân B Khơng nên nóng nảy vộivàng hành động

C Người tự chủ hành động theo ý

D Cần biết điều chỉnh thái độ hành vi tình khác E Người có tính tự chủ khơng quan tâm đến hoàn cảnh giao tiếp

F Cần giữ thái độ ơn hồ, từ tốn giao tiếp với người khác G Thiếu cân nhắc, chín chắn

Câu 2: Bản thân em nên làm việc sau nhằm góp phần bảo vệ hồ bình chống chiến tranh:

Neân a Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam

b Viết thư cho bạn bè quốc tế

c Hoang mang, sợ hãi, chán nản trước khó khăn d Tham gia vẽ tranh hồ bình

đ Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng

e Xây dựng mối quan hệ quốc gia giới

Câu 3: Khoanh tròn vào câu trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc. A Coi thường pháp luật

B Truyền thống đồn kết

C Thích xem phim, kịch, nghe nhạc Việt Nam D Tục lệ ma chay, cưới hỏi lãng phí

E Mê tín dị đoan

F Tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa G Lấy chồng sớm trước tuổi quy định pháp luật II PHẦN TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1: Là HS em phải rèn luyện tính tự chủ nào? (1đ) Câu 2: Thế hợp tác? Tác dụng việc hợp tác? (2đ)

(9)

ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM TIẾT MÔN: GDCD – LỚP 9

Tiết – Tuần I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

(Mỗi câu 1đ, Mỗi ý 0,25đ) Câu 1: A, B, D, F

Câu 2: A, B, D, E Câu 3: A, D, E, G II PHẦN TỰ LUẬN (7đ)

Caâu 1: Cách rèn luyện: Tập suy nghĩ trước hành động, sau việc làm phải xem lại thái độ, lời nói việc làm hay sai để kịp thời sửa chữa (1đ)

Câu 2: Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, cơng việc, lĩnh vực mục đích chung (1đ)

- Tác dụng hợp tác:

+ Đất nước ngày phát triển

+ Trình độ hiểu biết nhân dân mở rộng

+ Có thể trực tiếp hay gián tiếp giao lưu với bạn bè quốc tế (0,5đ) + Trình độ quản lý nâng cao

+ Đời sống vật chất tinh thần thân, gia đình nâng cao (0,5đ) Câu 3: Ý nghĩa: Truyền thông tốt đẹp dân tộc vơ q giá, góp phần vào trình phát triển dân tộc cá nhân (1đ)

- Trách nhiệm: Chúng ta phải bảo vệ, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc để góp phần giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam (1đ)

Chúng ta cần tự hào, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc (1đ)

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:08

Xem thêm:

w