TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU TỔ LÝ – HÓA - SINH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn: Vật lí - Lớp 11 - Chương trình chuẩn Thời gian: 50 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Mã đề thi 202 Họ tên học sinh: Lớp: I Phần trắc nghiệm(7,0 điểm): Câu Đơn vị từ thông A Ampe (A) B Vêbe (Wb) C Vôn (V) D Tesla (T) Câu Phát biểu sau đúng? A Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng electron anốt iơn dương catốt B Dịng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng iôn âm anốt iôn dương catốt C Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng electron từ catốt anốt, catốt bị nung nóng D Dịng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng iơn âm, electron anốt iôn dương catốt Câu Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở R = r, cường độ dòng điện mạch I Nếu thay nguồng điện nguồn điện giống hệt mắc song song cường độ dịng điện mạch A I’ = 1,5I B I’ = 2I C I’ = 2,5I D I’ = 3I Câu Hiệu điện hai điểm M, N U MN = 2V Một diện tích q = −1µC di chuyển từ N đến M thi công lực điện trường A 0,5.10-6J B -2.10-6J C 2.10-6J D -0,5.10-6J Câu Hai điện tích điểm đặt gần nhau, giảm khoảng cách chúng lần lực tương tác vật A giảm lần B tăng lên lần C giảm lần D tăng lên lần Câu Phát biểu sau khơng đúng? A Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ln ngược chiều với chiều từ trường sinh B Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh C Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ D Dòng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm ứng Câu Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín xác định theo công thức A ec = ∆Φ ∆t B e c = ∆Φ.∆t C ec = ∆t ∆Φ D ec = − ∆Φ ∆t Câu Phát biểu sau đúng? Trang 1/4 - Mã đề 202 Một dịng điện đặt từ trường vng góc với đường sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dịng điện khơng thay đổi A quay dịng điện góc 900 xung quanh đường sức từ B đổi chiều dòng điện ngược lại C đổi chiều cảm ứng từ ngược lại D đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ Câu Khi UAB > 0, ta có A Điện A điện B B Dòng điện chạy mạch AB theo chiều từ B → A C Điện A cao điện B D Điện A thấp điện B Câu 10 Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2(T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn A 3,2.10-15 (N) B 6,4.10-15 (N) C 3,2.10-14 (N) D 6,4.10-14 (N) Câu 11 Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình thường A Điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1 B cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 C cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 D cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 Câu 12 Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A 10 (V) B 16 (V) C 22 (V) D (V) Câu 13 Câu nói phân loại chất bán dẫn không đúng? A Bán dẫn tạp chất bán dẫn hạt tải điện chủ yếu tạo nguyên tử tạp chất B Bán dẫn loại n bán dẫn mật độ lỗ trống lớn nhiều mật độ electron C Bán dẫn loại p bán dẫn mật độ electron tự nhỏ nhiều mật độ lỗ trống D Bán dẫn hồn tồn tinh khiết bán dẫn mật độ electron mật độ lỗ trống Câu 14 Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4, có anơt Cu Biết k= A = 3,3.10 −7 F n kg/C Để catơt xuất 0,33 kg đồng, điện tích đương lượng hóa đồng chuyển qua bình phải A 5.106 (C) B 107 (C) C 105 (C) D 106 (C) Câu 15 Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10 -6(T) Đường kính dịng điện A 26 (cm) B 10 (cm) C 20 (cm) D 22 (cm) Câu 16 Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích B tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích Câu 17 Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để A Làm giảm điện trở chỗ tiếp xúc hai than nhỏ Trang 2/4 - Mã đề 202 B Làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn C Tạo cường độ điện trường lớn D Tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than Câu 18 Tính chất từ trường A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dịng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dịng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh Câu 19 Công suất nguồn điện xác định theo công thức A P = EI B P = UI C P = EIt D P = UIt Câu 20 Một khung dây cứng, đặt từ trường tăng dần hình vẽ Dịng điện cảm ứng khung có chiều B B B B A Hình B Hình C Hình Câu 21 Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho D Hình A tốc độ dịch chuyển điện tích điểm B thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ C điện trường điểm phương diện dự trữ lượng D tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm Câu 22 Phát biểu sau không đúng? B= F Il sinα không phụ thuộc vào cường A Độ lớn cảm ứng từ xác định theo cơng thức độ dịng điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trường B Cảm ứng từ đại lượng vectơ C Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực B= F Il sinα phụ thuộc vào cường độ D Độ lớn cảm ứng từ xác định theo cơng thức dịng điện I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trường Câu 23 Một nguồn điện có điện trở 0,1 (Ω) mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện A E = 12,00 (V) B E = 12,25 (V) C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V) Câu 24 Chiều lực Lorenxơ xác định A Qui tắc đinh ốc B Qui tắc vặn nút chai C Qui tắc bàn tay trái D Qui tắc bàn tay phải Câu 25 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Trang 3/4 - Mã đề 202 Câu 26 Phát biểu sau khơng đúng? A Dịng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dịng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện C Dịng điện có tác dụng hố học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện D Dịng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: tượng điện giật Câu 27 Một sợi dây nhơm có điện trở 120Ω nhiệt độ 200C, điện trở sợi dây 179 0C 204Ω Điện trở suất nhôm A 4,1.10-3K-1 B 4,8.10-3K-1 C 4,4.10-3K-1 D 4,3.10-3K-1 Câu 28 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) II Phần tự luận(3,0 điểm): Câu 1(1,0 điểm) Xác định vec tơ cường độ điện trường gây hệ hai điện tích điểm q = 2.10-7C q2 = -4.10-7C điểm đặt đoạn thẳng nối hai điện tích Biết hai điện tích cách 10 cm rượu có số điện mơi ε = 2,2 Câu 2(0,5 điểm) Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dịng điện I = 5(A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5(T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2(N) Góc α hợp dây MN đường cảm ứng từ bao nhiêu? Câu 3(1,5 điểm) Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vịng dây, diện tích vịng S = 20 → → cm đặt từ trường có véc tơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến n mặt phẵng khung dây góc α = 600, độ lớn cảm ứng từ B = 0,04T, điện trở khung dây R = 0,2Ω Tính suất điện động cảm ứng cường độ dòng điện xuất khung dây thời gian ∆t = 0,01 giây, cảm ứng từ: a) Giảm từ B đến b) Tăng từ đến 0,5B - HẾT - Trang 4/4 - Mã đề 202 ... phải cho hai đầu than chạm vào để A Làm giảm điện trở chỗ tiếp xúc hai than nhỏ Trang 2/4 - Mã đề 202 B Làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn C Tạo cường độ điện trường lớn D Tăng tính... Tính chất từ trường A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dịng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dịng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện mơi... mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Trang 3/4 - Mã đề 202 Câu 26 Phát biểu sau khơng đúng? A Dịng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dịng điện