Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Thị Hồng Nguyệt NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LƢU TRỮ NƢỚC CẤP ĐẾN HÀM LƢỢNG CÁC HỢP CHẤT NIT ĐIỂM BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG THIẾC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, TÁI SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2017 Hà Nội – 2017 i – 2019 Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Thị Hồng Nguyệt NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG THIẾC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, TÁI SỬ DỤNG Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Ngô Vân Anh TS Ngô Thị Lan Phƣơng ii Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Vũ Thị Hồng Nguyệt iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ tận tình PGS TS Nguyễn Thị Hà, TS Ngô Vân Anh TS Ngô Thị Lan Phƣơng, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn dẫn định hƣớng nghiên cứu, kiến thức chuyên môn hết truyền cho tác giả lòng đam mê khoa học tinh thần tự giác học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu với thầy, ngƣời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn để tài KC 08.18/16-20 “Nghiên cứu xây dựng mơ hình cơng nghệ khả thi quy mô pilot để xử lý bùn thải công nghiệp giàu kim loại nặng theo hƣớng tận thu tài nguyên, tiết kiệm lƣợng” hỗ trợ trình thực khóa luận Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy, cô tập thể cán Khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đóng góp ý kiến chân thành, bổ ích để giúp tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới học viên nơi tác giả học tập, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân u gia đình, ln bên cạnh động viên tác giả vật chất tinh thần để tác giả vững tâm hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tất giúp đỡ quý báu này! Tác giả luận văn iv MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu .2 Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan địa hóa, khống vật thiếc cơng nghệ tuyển quặng thiếc .3 1.1.1 Tính chất 1.1.2 Đặc điểm khoáng vật .3 1.1.3 Đặc điểm địa hóa 1.1.4 Kinh tế nguyên liệu khoáng 1.1.5 Công dụng 1.2 Tổng quan trạng phát sinh bùn thải từ ngành cơng nghiệp khai khống, chế biến quặng thiếc Việt Nam 1.2.1 Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, chế biến quặng thiếc giới 1.2.2 Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp khai khoáng, chế biến quặng thiếc Việt Nam 11 1.3 Hiện trạng quản lý cơng nghệ xử lý bùn thải khai khống .16 1.3.1 Các hình thức khai thác, chế biến khống sản 16 1.3.2 Công nghệ khai thác tuyển khoáng 17 1.3.3 Hiện trạng quản lý khai thác chế biến khoáng sản .18 Chƣơng 2- ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng quan tài liệu 37 2.2.2 Phƣơng pháp kế thừa: 37 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: 37 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm: 39 v 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu: 43 Chƣơng 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Đánh giá lƣợng bùn thải giàu phát sinh khu vực nghiên cứu Quỳ Hợp, Nghệ An 44 3.2 Đánh giá đặc điểm bùn thải Huyện Quỳ Hợp, Nghệ An 48 3.3 Đề xuất phƣơng án công nghệ xử lý 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Bảng thống kê khoáng vật chứa thiếc Bảng Trữ lƣợng thiếc giới (tấn, 2011) [24] Bảng Trữ lƣợng mỏ thiếc 36 Bảng 2 Danh mục mẫu chuẩn làm việc theo nguyên tố 42 Bảng Các mỏ thiếc Nghệ An 47 Bảng Kết phân tích thành phần tính chất mẫu bùn Quỳ Hợp, Nghệ An 48 Bảng 3 Tỷ lệ thu hồi số kim loại nặng nồng độ axit khác 57 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Tinh thể cassiterit Hình Tinh thể stannin Hình Sản lƣợng khai thác thiếc giới theo thời gian (nghìn tấn) 10 Hình Sản lƣợng khai thác thiếc qua thời kỳ [9] 14 Hình Sơ đồ cơng nghệ tuyển quặng thiếc sa khống 44 Hình Sơ đồ công nghệ tuyển quặng thiếc gốc 45 Hình 3 Mẫu bùn thải Cơng ty Tan Hồng Khang 49 Hình Mẫu bùn thải Xí nghiệp Bản Cơ 47 Hình Mẫu bùn thải cơng ty Hà An 50 Hình Mẫu bùn thải cơng ty Thiên Hoàng 48 Hình Mẫu bùn thải Xí nghiệp Suối Bắc 51 Hình Ảnh hƣởng nhiệt độ đến tỷ lệ thu hồi kim loại 58 viii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Giải thích STT Ký hiệu BTNMT BYT Bộ Y tế COD Nhu cầu ơxy hố học Chemical oxigen demand DO Oxi hòa tan Dissolved Oxigen MPN Số lƣợng chắn Most probable number NOB Vi khuẩn oxi hóa nitrit Nitrite-oxidizing bacteria QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Tiếng Việt Tiếng Anh Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp khai khống ngành cơng nghiệp hàng đầu góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc ta Nhƣng song song với phát triển vƣợt bậc kinh tế vấn đề tiêu cực môi trƣờng phát sinh Hậu từ việc khai thác, chế biến khống sản khơng tn theo quy định nhiễm mơi trƣờng – vấn nạn nƣớc ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình làm giàu khoáng kim loại nặng tạo lƣợng lớn bùn thải có chứa hóa chất dùng tuyển quặng Quá trình đổ thải trực tiếp bùn thải giàu kim loại hại không xử lý xử lý không đạt yêu cầu vào môi trƣờng nguyên nhân gây ô nhiễm kim loại nặng khu vực khai thác Ngồi ra, tích tụ chất thải rắn tuyển rửa lịng hồ, suối khe làm thay đổi dịng chảy, dung tích nƣớc, biến đổi chất lƣợng nƣớc gây hại đổi với môi trƣờng sống ngƣời sinh vật Bên cạnh đó, định hƣớng quan trọng đƣợc nƣớc ta nhƣ quốc gia giới quan tâm vấn đề tận thu sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản Hiện nay, bùn thải sản phẩm trung gian Việt Nam chƣa đƣợc xử lý tận thu triệt để, dẫn đến tình trạng mát đáng kể thiếc nhƣ số khống sản có ích khác cịn phổ biến Hoạt động khai thác, chế biến thiếc Việt Nam chủ yếu hoạt động sản xuất, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng áp dụng cịn hạn chế Do vậy, Môi trƣờng xung quang khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng Nhận thức đƣợc vấn đề này, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm bùn thải công nghiệp khai thác, chế biến quặng thiếc đề xuất giải pháp quản lý, tái sử dụng” nhằm xác định trạng trạng thải, đặc tính bùn thải công nghiệp khai thác, chế biến quặng thiếc chứa kim loại nặng Trên sở đó, đề xuất số giải pháp quản lý, tận dụng bùn thải công nghiệp phù hợp, tiết kiệm lƣợng cho khu cơng nghiệp khai khống, chế biến kim loại nặng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập thông tin liệu loại, lƣợng bùn công nghệ xử lý, tận dụng bùn thải ngành công nghiệp khai thác chế biến quặng kim loại với 05 doanh nghiệp mỏ thiếc Quỳ Hợp, Nghệ An Kết cho thấy lƣợng bùn thải phát sinh hàng năm tƣơng đối lớn Lƣợng bùn thải này chƣa đực xử lý triệt để, chủ yếu đƣợc đổ thải trực tiếp bể chứa bùn Kết phân tích tiêu đặc trƣng bùn thải khai thác chế biến quặng thiếc công ty Quỳ Hợp, Nghệ An cho kết quả: Mẫu bùn thải Công ty Tân Hoàng Khang – xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp có hàm lƣợng Niken Crom lớn 10% Các mẫu bùn thải lại hàm lƣợng kim loại thấp 1% Kết phân tích mẫu bùn thực tế cho thấy hàm lƣợng cao kim loại thành phần bùn vấn đề đặt cần thiết phải nghiên cứu thu hồi thành phần kim loại có giá trị bùn thải thực tế cho thấy, bùn thải chứa kim loại nặng đƣợc xem chất thải nguy hại định hƣớng xử lý theo cách thức đóng rắn đổ thải gây lãng phí tài ngun, thất lƣợng Kết thu đƣợc cho thấy coi bùn thải giàu kim loại dạng tài nguyên, cần định hƣớng xử lý nhằm tận thu tài nguyên tiết kiệm lƣợng Hiện có nhiều công nghệ xử lý bùn thải đƣợc áp dụng: Ổn định, đóng rắn, làm vật liệu xây dựng, cơng nghệ sinh học, thu hồi thành phần kim loại nặng có giá trị phƣơng pháp hịa tách,… KIẾN NGHỊ - Các sở khai khoáng cần áp dụng biện pháp để quản lý xử lý bùn thải thại khu vực khai thác, chế biến thiếc hạn chế kim loại nặng xả vào môi trƣờng - Tùy thuộc vào quy mô công nghệ sản xuất sở lựa chọn cộng nghệ phù hợp để xử lý bùn thải giàu kim loại phát sinh ngành công nghiệp khai thác chế biến thiếc tận thu kim loại tối đa 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty cổ phần tƣ vấn tài nguyên môi trƣờng Nghệ An (2012), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư khai thác hầm lị chế biến phần đơng mỏ thiếc gốc suối bắc xã Châu Hồng xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Công ty cổ phần tƣ vấn tài nguyên môi trƣờng Nghệ An (2012), Dự án cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ thiếc gốc suối bắc xã Châu Hồng xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Nguyễn Văn Bình nnk, Đánh giá nhiễm kim loại nặng nước sông suối khu vực mỏ chế biến khai thác khoáng sản – vấn đề giảm thiểu phòng chống Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị mơi trƣờng tồn quốc 2005 Hồ S Giao, Mai Thế Toàn (2011), Những điểm nóng mơi trường hoạt động khai thác mỏ VIệt Nam, Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ quốc tế 2010 Hồ S Giao (2011), Hiện trạng môi trường khai thác mỏ lộ thiên – vấn đề xúc, Báo Khoa học Công nghệ mỏ Hồng Nhâm (2001), Hóa học vơ cơ, tập – 3, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lƣu Đức Hải (2000), Cơ sở khoa học môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lƣu Đức Hải (2002), Các nguyên lý khoa học môi trường, Tập giảng, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Nguyễn Kim Hồng, Các loại hình khống sản phương pháp tìm kiếm chuẩn đốn khống sản thiếc 10 Nguyễn Kim Hồng, Bài giảng Khống sản đại cương 62 11 Lƣơng Văn Trí (2010), Các loại hình khống sản phương pháp tìm kiếm chuẩn đoán khoáng sản thiếc 12 Nguyễn Thị Việt Trà (2012), Đánh giá ảnh hưởng đề xuất biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường xí nghiệp thiếc Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc s khoa học, ĐHKHTNHN 13 Nguyễn Văn Nhân (2001), Các mỏ khoáng, Nhà xuất ĐHQGHN 14 Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2010), Giáo trình sở môi trường nước, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 15 Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2000), Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Tích Xuân (2010), Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng hoạt động khai khoáng chế biến khoáng sản kim loại miền Bắc Việt Nam, Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 17 Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (2008), Cơ sở hóa mơi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trƣơng Thị Tâm (2012), Nghiên cứu khả giải phóng số kim loại nặng từ bãi thải quặng đuôi nghèo Pyrit (FeS2), Luận văn thạc s khoa học, ĐHKHTNHN 19 Võ Văn Minh (2010), Hiệu cỏ vetiver môi trường đất khác nhau, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đã Nẵng, số (38) 20 Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn kỹ thuật lựa chọn công nghệ xử lý số nhóm chất thải nguy hại điển hình phù hợp với điều kiện Việt Nam; đề xuất xây dựng số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công nghệ xử lý phổ biển”, Tổng cục Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 63 Tiếng anh 21 Achour Louhi, Atika hammadi and Mabrouka Achouri (2012), Determination of some Heavy Metal pollutants in sediments of the seybouse River in Annaba, Algeria, Air, Soil and Water Research 2012:5, pp 91–101 22 Akagi H (1998), Studies on Mercury Pollution in Amazon, Brazin, Global Environmental Research, 2(2), pp 193-202 23 Chakkaphan Sutthirat (2001), Geochemical application for environmental monitoring and metal mining managment, Environmental monitoring 24 Cook book (2002), Cookbook of Atomic Absorption Spectrometer, Shimadzu Coporation 25 Carlin, Jr., James F “Tin: Statistics and Information” (PDF) United States Geological Survey 26 Jame W Moore, S Ramamoorthy (1984), Heavy metal in natural waters, Springer – Verlag Nework Berlin Heidelberg Tokyo 27 J.Glynn Henry and Gary vW.Heinke (1989), Enviroment science and Engineering, Prentice Hall Engiewood Cllffs.N.J.07632 28 Jerome.O.Nriagu(1996), A historyof global metal pollution, Science, new series, vol 272, no.5295 29 J.R Taylor (2012), Global Heavy Metal Pollution (AMD / ARD) Impacts, 1st International Acid and Metalliferous Drainage Workshop in China – Beijing 2012 30 WHO, FAO and IAEA (1996), Trace elements in human nutrition and health, WHO, Geneva 31 Williams, L.K and Langley, R.L (2001), Environmental health secrets Hanley and Belfus, Inc, Philadelphia 64 32 Sutphin, David M; Reed, David M Sutphin Andrew E Sabin Bruce L; Sabin, Andrew E; Reed, Bruce L (ngày tháng năm 1992) Tin – International Strategic Minerals Inventory Summary Report tr 65 PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TẾ 66 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ LƢỢNG BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP (Dành cho sở tài nguyên môi trường/quản lý cụm cơng nghiệp) (Ơng/Bà vui lịng trả lời đánh dấu √ vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) I Thông tin chung 1.Tên quan đơn vị:……………………… …………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………… …… Phạm vi quản lý:………………………………………………………………………………………… Ngƣời cung cấp thông tin:………………………………………………………………………………… Thông tin liên lạc: Điện thoại……………………………Fax………………………………………… Email……………………………… II Hiện trạng bùn thải địa bàn quản lý STT Tên đơn vị (nguồn phát sinh bùn thải cụ thể) Khối lƣợng bùn Khối lƣợng bùn thải Ghi thải công nghiệp công nghiệp chứa (ƣớc tính) KLN (ƣớc tính) 67 III Cơng tác quản lý xử lý bùn thải Tỷ lệ tái chế/xử lý bùn thải Loại Lƣợng phát sinh (kg/năm) Tỷ lệ thu gom phân loại (%) Tỷ lệ tái chế (%) Tỷ lệ xử lý (%) Đơn vị có chức thu gom xử lý Cơng nghệ xử lý/tái sử dụng bùn sở áp dụng thuê đơn vị khác xử lý? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 68 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… IV Ơng/Bà có ý kiến/kiến nghị hay đề xuất để quản lý, tận dụng bùn thải công nghiệp? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! 69 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ LƢỢNG BÙN THẢI CƠNG NGHIỆP (Dành cho khu cơng nghiệp/cơ sở sản xuất) (Ơng/Bà vui lịng trả lời đánh dấu √ vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) I Thông tin chung 1.Tên Khu công nghiệp sở sản xuất:…………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………… …… Chủ đầu tƣ:…………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………… Ngƣời cung cấp thông tin:………………………………………………………………………………… Thông tin liên lạc: Điện thoại……………………………Fax………………………………………… Email……………………………… Tọa độ:……………………………………… Ngành nghề sản xuất:………… ………………………………………………… Năm hoạt động: ………………………………………………………………………………………… II Hiện trạng bùn thải Tổng lƣợng bùn thải phát sinh từ sở Loại Lƣợng phát sinh (kg/năm) Tỷ lệ thu gom phân loại (%) 70 Tỷ lệ tái chế (%) Tỷ lệ xử lý (%) Đơn vị có chức thu gom xử lý Lƣợng phát sinh (kg/năm) Loại Tỷ lệ thu gom phân loại (%) Tỷ lệ tái chế (%) Tỷ lệ xử lý (%) Đơn vị có chức thu gom xử lý Cơ sở KCN có đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại (CTNH) không? (Đối với Cơ sở phát sinh từ 600 kg năm trở lên theo Thơng tƣ 36 2015 TT-BTNMT)? Có Khơng Cơ sở/KCN có lập Báo cáo quản lý CTNH định kỳ nộp Sở Tài nguyên Môi trƣờng không (Đối với tất Cơ sở phát sinh CTNH)? Có Khơng III Cơng tác quản lý xử lý bùn Cơ sở/KCN có lập Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Đề án BVMT hay Bản cam kết bảo vệ mơi trƣờng hay khơng? Có Khơng Nếu có, nêu rõ (theo mẫu bảng sau): Tên Báo cáo Số hiệu báo cáo Ngày cấp Cấp phê duyệt Cơ sở/KCN có lập báo cáo giám sát mơi trƣờng định kỳ hay khơng? Có Khơng Nếu có, tần suất lập báo cáo đƣợc thực nhƣ nào? Công nghệ xử lý/tái sử dụng bùn sở áp dụng thuê đơn vị khác xử lý ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 71 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… IV Ơng/Bà có ý kiến/kiến nghị hay đề xuất để quản lý, tận dụng bùn thải công nghiệp sở? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! 72 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH THỰC TẾ Lấy mẫu bùn thải Xí nghiệp Bản Cơ 73 Lấy bùn thải công ty Hà An Khu vực lấy mẫu bùn thải cơng ty Tân Hồng Khang 74 ... bùn thải công nghiệp khai thác, chế biến quặng thiếc đề xuất giải pháp quản lý, tái sử dụng? ?? nhằm xác định trạng trạng thải, đặc tính bùn thải cơng nghiệp khai thác, chế biến quặng thiếc chứa kim... HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Thị Hồng Nguyệt NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG THIẾC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, TÁI SỬ DỤNG Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã... đặc điểm bùn thải công nghiệp khai khoáng, chế biến quặng thiếc - Đề xuất số giải pháp quản lý, công nghệ xử lý tận dụng bùn thải công nghiệp phù hợp, tiết kiệm lƣợng Nội dung nghiên cứu - Đánh