1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá nguồn gốc các chất dinh dưỡng n p và sự trao đổi kim loại nặng trong môi trường nước và trầm tích lại lưu vực sông cầu địa phận tỉnh hải dương

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 754,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Sĩ Hưng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUỒN GỐC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG (N, P) VÀ SỰ TRAO ĐỔI KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH TẠI LƯU VỰC SƠNG CẦU, ĐỊA PHẬN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Sĩ Hưng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUỒN GỐC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG (N, P) VÀ SỰ TRAO ĐỔI KIM LOẠI NẶNG TRONG MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH TẠI LƯU VỰC SƠNG CẦU, ĐỊA PHẬN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Tạ Thị Thảo Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG Tổng quan 1.1 Ô nhiễm môi trường nước dư thừa chất dinh dưỡng (N, P) 1.2 Trao đổi kim loại nặng môi trường nước trầm tích 1.3 Xác định nguồn ô nhiễm N sử dụng phương pháp phân tích đồng thời đồng vị N15, O18 nitrat nước 1.4 Phương pháp phân tích, thống kê đa biến xác định nguồn ô nhiễm 11 1.4.1 Nguyên tắc 11 1.4.2 Ứng dụng PCA, CA, FA xác định nguồn gốc ô nhiễm 15 CHƯƠNG Thực nghiệm 18 2.1 Hóa chất thiết bị 18 2.1.1 Hóa chất 18 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị 19 2.2 Khu vực nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Quy trình khảo sát, lấy mẫu phân tích 22 2.3.2 Các phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG Kết thảo luận 30 3.1 Chất lượng nước sông lưu vực sông Cầu tỉnh Hải Dương 30 3.1.1 Đặc điểm chất lượng nước mặt điểm theo dõi 30 3.1.2 Mức độ ô nhiễm kim loại nặng nước trầm tích sơng 37 3.2 Phân loại sơ mức độ ô nhiễm điểm lấy mẫu sử dụng kĩ thuật phân tích nhóm (CA) 38 3.3 Xác định nguồn nhiễm sử dụng kĩ thuật phân tích thành phần (PCA) kĩ thuật phân tích nhân tố (FA) 40 3.4 Sự trao đổi kim loại nặng mơi trường nươc trầm tích 45 3.5 Xác định nguồn gốc ô nhiễm N nước sơng sử dụng phương pháp phân tích đồng thời đồng vị bền N15 O18 NO3- 46 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Danh mục bảng Bảng 2.1 Vị trí, tọa độ 22 điểm lấy mẫu hệ thống sơng Cầu tình Hải Dương 22 Bảng 3.1 Kết chất lượng nước sông thuộc lưu vực sơng Cầu, tình Hải Dương 22 điểm theo dõi 31 Bảng 3.2 Hàm lượng số kim loại nặng trầm tích số điểm khu vực nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Nồng độ số kim loại nặng nước sông số điểm khu vực nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Trị số biến ứng với yếu tố cho nhóm điểm nhiễm 41 Bảng 3.5 Trị số biến ứng với yếu tố cho nhóm điểm ô nhiễm vừa 42 Bảng 3.6 Trị số biến ứng với yếu tố cho nhóm ảnh hưởng cao 43 Bảng 3.7 Mối tương quan tiêu kim loại nặng khu vực lấy mẫu 45 Bảng 3.8 Giá trị Log KD số điểm theo dõi 46 Bảng 3.9 Lưu lượng nước chảy điểm chọn theo dõi giá trị đồng vị N15 O18 47 Bảng 3.10 Kết phân tích đồng thời đồng vị N15 O18 nitrat nước điểm theo dõi thuộc lưu vực sông Cầu, địa tỉnh Hải Dương 48 Bảng 3.11 Tổng nitơ vơ hịa tan nước sơng điểm theo dõi giá trị dồng vị N15 O18 48 Danh mục hình Hình 1.1 Giá trị δN15 thu với đối tượng mẫu có chứa nitơ khác Hình 1.2 Khoảng giá trị δN15 δO18 nitrat nguồn phát thải q trình chuyển hóa N tương ứng Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống EA-IRMS Hình 2.1 Bản đồ lưu vực sơng Cầu tình Hải Dương (Các điểm lấy mẫu đánh dấu) 23 Hình 3.1 Sự thay đổi DO 22 điểm quan trắc từ năm 2010-2014 30 Hình 3.2 Biến thiên nồng độ NH4+ 22 điểm quan trắc từ năm 2010-2014 34 Hình 3.3 Biến thiên nồng độ NO2- 22 điểm quan trắc từ năm 2010-2014 34 Hình 3.4 Biến thiên giá trị COD 22 điểm quan trắc theo thời gian từ năm 20102014 35 Hình 3.5 Biến thiên giá trị BOD nước sông 22 điểm quan trắc từ năm 2010-2014 35 Hình 3.6 Biến thiên giá trị TSS nước sông 22 điểm lấy mẫu từ 2010-2014 36 Hình 3.7 Biến thiên giá trị PO43- - P nước sông 22 điểm lấy mẫu từ 20102014 36 Hình 3.8 Phân nhóm điểm lấy mẫu sử dụng kĩ thuật phân tích nhóm 39 Hình 3.9 Sơ đồ mô tả hướng lưu lượng nước chảy điểm theo dõi giá trị đồng vị N15 O18 47 Hình 3.10 Liên hệ tổng chất Nitơ vơ hịa tan giá trị δN15 nước sông điểm lấy mẫu 48 Hình 3.11 Liên hệ giá trị δO18 δN15 Nitrat nước sông điểm lấy mẫu 49 BOD: Nhu cầu oxi sinh hóa CA: Phân tích nhóm COD: Nhu cầu oxi hóa học COR: Phân tích tương quan DO: Oxi hịa tan FA: Phân tích nhân tố PCA: Phân tích thành phần QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TDS: Tổng chắt rắn hòa tan TSS: Tổng chất rắn lơ lửng người loại sinh vật khác trái đất, thật gần nửa dân số giới không tiếp cận với nguồn nước Ở Việt Nam, theo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn phấn đấu tới năm 2015 85% dân số nông thôn tiếp cận với hệ thống cung cấp nước tiêu chuẩn Hiện phần lớn người dân phải sử dụng hệ thống nước ngầm, nước mặt, hệ thống sơng ngịi, kênh rạch để cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt Sự phát triển cơng nghiệp nông nghiệp với bùng nổ dân số, làm cho nhu cầu khai thác sử dụng nước sông tăng cao ngày làm suy giảm trầm trọng chất lượng nước Trên hệ thống sông, khu vực hạ lưu lưu vực sông thường nơi tiếp nhận nước thải chất ô nhiễm từ phía thượng nguồn lưu vực sơng khác đổ Sự tích tụ chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, kim loại nặng địa hình trũng hạ lưu sinh dấu hiệu tượng phú dưỡng, tăng hàm lượng kim loại nặng tích tụ trầm tích Trong mơi trường nước, N, P chất dinh dưỡng vô cần thiết cho nhiều loại thực động vật, dư thừa nitơ (hiện tượng phú dưỡng) dẫn đến ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường nước Các nguồn phát thải N, P chủ yếu tới từ khí quyển, phân đạm dư thừa, nước thải từ trang trại, sở chăn nuôi, khu dân cư…[4] Việc thải trực tiệp chất thải từ nguồn sơng ngun nhân gây thiếu hụt lượng oxi nước (do lượng tảo phát triển, sinh sôi mạnh, sử dụng hết lượng oxi nước, cản trở ánh sáng mặt trời làm loại thực vật phía khơng quang hợp sinh oxi được, vi khuẩn nước sử dụng oxi nhiều để phân hủy chất ô nhiễm…), gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc nuôi trồng đánh bắt thủy sản, gây nhiễm nguồn nước chí gây hại tới sức khỏe người sử dụng nguồn nước Trong mơi trường trầm tích, kim loại nặng tham gia vào trầm tích[12,2] Thêm vào đó, hoạt động sinh học ảnh hưởng mạnh đến q trình hóa học này: làm thay đổi phân bố pha rắn pha hòa tan, trao đổi trầm tích trầm tích với lớp nước bên Việc nghiên cứu q trình sinh địa hóa xảy trầm tích biến đổi hàm lượng kim loại nặng chất phú dưỡng tiêu hóa học khác môi trường nước giúp đánh giá nguồn gốc chất ô nhiễm, trao đổi biến đổi hàm lượng kim loại nặng môi trường nước, trầm tích theo địa hình chiều sâu dự báo biến đổi hàm lượng chất tương lai thay đổi nguồn gây ô nhiễm Riêng Việt Nam, có nhiều nghiên cứu kim loại nặng trầm tích chủ yếu kết phân tích làm lượng tổng số cịn nghiên cứu phân tích dạng cịn hạn chế chủ yếu thiếu thiết bị lấy mẫu, chuẩn bị mẫu dạng chuyên dụng Địa điểm nghiên cứu chọn tỉnh Hải Dương, tỉnh nằm cuối lưu vực sông Cầu cộng thêm mạng lưới sông ngịi dày đặc đổ vào sơng nơi có mật độ dân số đứng thứ hai tồn lưu vực, tổng số khu cụm cơng nghiệp toàn tỉnh chiếm đến 30%, nghiên cứu nhằm tới mục nghiên cứu đánh giá nguồn gốc chất dinh dưỡng (N, P) trao đổi kim loại nặng mơi trường nước trầm tích từ rút mối quan hệ hàm lượng kim loại nặng nồng độ chất dinh dưỡng, tìm nguồn phát tán chất nhiễm 1.1 Ô nhiễm môi trường nước dư thừa chất dinh dưỡng (N, P) Muối nitơ photpho chất dinh dưỡng thực vật, nồng độ thích hợp chúng tạo điều kiện cho cỏ, rong tảo phát triển Amoni, nitrat, photphat chất dinh dưỡng thường có mặt nguồn nước tự nhiên, hoạt động sinh hoạt sản xuất người làm gia tăng nồng độ ion nước tự nhiên Mặc dù không độc hại người, song có mặt nước nồng độ tương đối lớn, với nitơ, photphat gây tượng phú dưỡng (eutrophication, gọi phì dưỡng) Theo nhiều tác giả, hàm lượng photphat nước đạt đến mức 0,01 mg/l (tính theo P) tỷ lệ P:N:C vượt 1:16:100, gây tượng phú dưỡng nguồn nước Phú dưỡng tình trạng hồ nước có phát triển mạnh tảo Mặc dầu tảo phát triển mạnh điều kiện phú dưỡng hỗ trợ cho chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước, phát triển bùng nổ tảo gây hậu làm suy giảm mạnh chất lượng nước Do tích tụ, xâm nhập chất dinh dưỡng từ nước chảy tràn, nước thải, phát triển phân hủy sinh vật thủy sinh, nước sơng, hồ bắt đầu tích tụ lượng lớn chất hữu Khi tượng phú dưỡng bắt đầu xảy với phát triển bùng nổ tảo, nước sơng, hồ trở nên có màu xanh, lượng lớn bùn lắng tạo thành xác tảo chết Các loại rong tảo phát triển mạnh làm đục nước, ngăn không cho ánh sáng mặt trời tơi loại thực vật phía làm cho thực vật không quang hợp tạo oxi được, gây tình trạng thiếu oxi Thực vật, động vật khơng có oxi sinh sống chết dần Dần dần, hồ trở thành vùng đầm lầy cuối vùng đất khơ Ngun nhân gây tình trạng phú dưỡng sông, hồ chứa chủ yếu từ nguồn thải xác định Đây nguồn gây nhiễm xác định vị trí xác (thường phạm vi không gian xác định) cống dẫn nước thải khu dân bảng 3.4 Trọng số phân loại thành cấp ‘mạnh’, ‘vừa’ ‘yếu’ tương ứng với giá trị tuyệt đối trọng số là: >0,75, từ 0,75 tới 0,50 từ 0,50 tới 0,40 Bảng 3.4 Trị số biến ứng với yếu tố cho nhóm điểm nhiễm Chỉ tiêu VF VF VF VF (Do đặc (Nước (Do biến (Do nước điểm thải sinh đổi hóa thải NN) thủy văn) hoạt) học) VF VF Nhóm điểm nhiễm Lưu lượng 0,335 0,032 -0,002 -0,548 -0,311 -0,059 pH 0,135 0,299 0,454 0,218 -0,644 -0,158 Độ dẫn 0,915 -0,243 -0,137 -0,03 0,052 0,101 TDS 0,916 -0,246 -0,136 -0,031 0,052 0,099 Muối 0,666 -0,188 -0,113 0,021 -0,136 -0,186 DO 0,216 0,128 0,333 0,583 -0,447 -0,15 F- 0,053 -0,076 -0,106 0,218 0,114 -0,652 NH4-N -0,16 0,243 -0,447 -0,232 -0,289 -0,176 NO3-N -0,024 -0,103 -0,521 0,612 0,092 -0,159 NO2-N -0,081 0,086 -0,678 0,357 -0,192 0,265 3- PO4 - P -0,098 0,24 -0,519 -0,215 -0,413 0,258 COD -0,329 -0,896 -0,015 -0,049 -0,268 -0,034 BOD5 -0,308 -0,901 0,009 -0,055 -0,276 -0,023 TSS -0,032 0,206 -0,201 -0,339 -0,119 -0,636 Phương sai 2,5452 2,0596 1,6189 1,4604 1,2095 1,1054 0,182 0,147 0,116 0,104 0,086 0,079 18,2 32,9 44,5 54,9 63,5 71,4 % Phương sai % Phương sai tích lũy Ở khu vực có ô nhiễm, khu vực 1, số VF, VF1 đóng góp 18,2% tổng phương sai, độ dẫn, TDS có ảnh hưởng dương mạnh, độ muối có ảnh hưởng dương vừa thể ảnh hưởng đặc điểm thủy văn VF2 chiếm 14,7% tồng phương sai, có tiêu COD BOD5 ảnh hưởng âm mạnh điều thể ảnh hưởng nước thải sinh hoạt gây 41 VF3 đóng góp 11,6% tổng phương sai, VF3 pH có ảnh hưởng dương yếu, nồng độ NH4+ có ảnh hưởng âm yếu, NO3-, NO2-, PO43- ảnh hưởng âm vừa chứng tỏ biến đổi hóa học mơi trường nước VF4 đóng góp 10,4% tổng phương sai, có lưu lượng ảnh hưởng âm vừa, DO nồng độ NO3- ảnh hưởng dương vừa, VF4 thể ảnh hưởng nước thải nông nghiệp nông dân thường sử dụng nhiều loại phân bón nitơ, thơng qua q trình nitrat hóa, NO3- sinh vào nước sông, mặt khác lưu lượng nước giảm xuống, nhiệt độ nước tăng lên làm tăng khả hòa tan oxy [17] VF5 đóng góp 8,6% tổng phương sai, pH ảnh hưởng âm vừa, DO nồng độ PO43- ảnh hưởng âm yếu lên VF6 giải thích cho 7,5% tổng phương sai, có ảnh hưởng âm vừa lên nồng độ F- TSS Bảng 3.5 Trị số biến ứng với yếu tố cho nhóm điểm nhiễm vừa Chỉ tiêu VF VF VF VF VF VF (Do đặc (Nước (Pha (Do (Nước (Nước điểm thải loãng) thải thải thủy sinh trình NN) NN) văn) hoạt) quang hợp) Nhóm điểm ô nhiễm vừa Lưu lượng 0,29 -0,061 0,44 0,316 0,17 0,423 pH 0,254 0,248 0,11 0,7 0,09 -0,174 Độ dẫn 0,904 0,247 -0,158 -0,102 0,023 0,156 TDS 0,908 0,253 -0,132 -0,106 0,028 0,155 Muối 0,671 0,195 -0,362 -0,153 -0,202 0,03 DO 0,081 0,316 0,433 0,432 0,016 -0,181 F- 0,32 -0,034 0,209 0,074 0,636 -0,311 NH4 - N 0,048 -0,403 -0,626 0,204 0,297 0,035 NO3 - N -0,192 -0,205 -0,622 0,185 0,152 -0,232 NO2 - N 0,097 -0,493 -0,357 0,518 -0,044 0,322 PO43- - P -0,366 -0,044 0,141 0,023 0,125 0,683 0,345 -0,832 0,324 -0,135 -0,027 -0,103 COD 42 BOD5 0,403 -0,808 0,325 -0,142 -0,049 -0,104 TSS 0,131 -0,147 0,026 0,388 -0,709 -0,124 2,8297 2,1459 1,749 1,3612 1,1184 1,0488 0,202 0,153 0,125 0,097 0,08 0,075 20,2 35,5 48 57,7 65,7 73,2 Phương sai % Phương sai % Phương sai tích lũy Với khu vực nhiễm vừa, nhóm (Bảng 3.5), số VF, VF1 đóng góp 20,2% tổng phương sai, độ dẫn, TDS ảnh hưởng dương mạnh, độ muối ảnh hưởng dương vừa, có nồng độ BOD5 ảnh hưởng dương yếu, VF1 thể ảnh hưởng đặc điểm thủy văn khu vực theo dõi VF2 đóng góp 15,3% tổng phương sai, có nồng độ NH4+ ,NO2- ảnh hưởng âm yếu, có COD BOD5 ảnh hưởng âm mạnh, VF2 thể ảnh hưởng nước thải sinh hoạt VF3 đóng góp 12,5% tổng phương sai, có lưu lượng DO ảnh hưởng dương yếu, nồng độ NH4+ NO3- ảnh hương ẩm yếu, VF3 thể ảnh hưởng trình pha loãng, pha loãng lưu lượng nước tăng lên, nồng độ NH4+, NO3-, NO2- có xu hướng giảm xuống, đồng thời DO tăng lượng chất hữu nước bị giảm q trình pha lỗng VF4 đóng góp 9,7% tổng phương sai, có pH, NO2- ảnh hưởng dương vừa, DO ảnh hưởng dương yếu VF4 thể ảnh hưởng trình quang hợp VF5 đóng góp 8% tổng phương sai, có F- ảnh hưởng dương vừa, TSS ảnh hưởng âm vừa VF6 đóng góp 7,5% tổng phương sai, có lưu lượng ảnh hưởng dương yếu, nồng độ PO43- ảnh hưởng dương vừa VF5 VF6 thể ảnh hưởng nước thải nông nghiệp, nguồn gốc phốt phát hòa tan chủ yếu nông dân sử dụng phân phốt phát, phần lượng phốt phát từ phân bón hịa tan thấm vào đất trông hấp thụ phần cịn lại bị rị rì sơng, lượng khác bị rửa trôi sông thông qua rạch mương nước, q trình làm tăng TSS, TSS tăng lại tăng khả hấp phụ F- Bảng 3.6 Trị số biến ứng với yếu tố cho nhóm ảnh hưởng cao Chỉ tiêu VF VF VF VF (Do đặc (Do (Do (Do 43 VF VF điểm nước nước nước thủy sinh thải thải văn) hoạt) NN) NN) 0,268 -0,223 0,24 0,622 0,475 -0,054 -0,322 0,076 0,119 0,17 0,435 0,548 Độ dẫn 0,936 -0,114 -0,142 0,052 0,204 0,112 TDS 0,919 -0,144 -0,184 0,055 0,239 0,084 Muối 0,839 -0,123 -0,223 -0,105 -0,125 0,041 DO 0,051 0,075 -0,582 -0,113 0,263 -0,58 F- -0,059 0,387 -0,517 0,494 -0,074 -0,2 NH4 - N 0,753 0,382 0,297 -0,145 -0,08 0,04 NO3 - N -0,083 0,47 0,074 -0,605 0,433 -0,043 NO2 - N 0,153 0,722 -0,144 -0,306 0,156 0,149 PO43- - P 0,524 -0,162 0,601 -0,058 -0,319 -0,23 COD 0,071 0,864 0,272 0,284 -0,103 -0,093 BOD5 0,07 0,904 0,219 0,252 0,002 -0,112 0,152 0,298 -0,541 0,074 -0,422 0,466 3,5103 2,825 1,6704 1,3238 1,1117 1,0178 0,251 0,202 0,119 0,095 0,079 0,073 25,1 45,3 57,2 66,7 74,6 81,9 Nhóm điểm nhiễm nặng Lưu lượng pH TSS Phương sai % Phương sai % Phương sai tích lũy Với nhóm cuối, nhóm nhiễm cao (Bảng 3.6), VF1 đóng góp 25,1% tổng phương sai, có độ dẫn, TDS, muối ảnh hưởng dương mạnh, nồng độ PO43- có ảnh hưởng dương vừa Điều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nước đặc điểm thủy văn vùng VF2 đóng góp 20,2% tồng phương sai, có COD, BOD5 ảnh hưởng dương mạnh, nồng độ NO3-, NO2- có ảnh hưởng dương vừa VF2 thể ảnh hưởng tới từ nước thải sinh hoạt VF3 đóng góp 11,9% tổng phương sai, nồng độ PO43- ảnh hưởng dương vừa, DO, F- TSS ảnh hưởng âm vừa, VF4 giải thích 9,5% tổng phương sai có ảnh hưởng dương vừa lên lưu lượng, ảnh hưởng âm vừa lên nồng độ NO3- VF3, VF4 thể ảnh hưởng pha loãng 44 nước thải từ khu vực trồng trọt, nước thải hịa tan theo lượng phân bón dư thừa xuống sông làm tăng phát triển loại tảo tiêu thụ oxy nước làm giảm DO nước, mặt khác pha loãng nên hàm lượng F- TSS bị giảm VF5 đóng góp 7,9% tổng phương sai, lưu lượng, pH NO3- ảnh hưởng dương yếu, TSS ảnh hương âm yếu VF6 đóng góp 7,3% tổng phương sai, pH có ảnh hưởng dương vừa, TSS có ảnh hưởng dương yếu, DO có ảnh hưởng âm vừa 3.4 Sự trao đổi kim loại nặng môi trường nươc trầm tích Bảng 3.7 Mối tương quan tiêu kim loại nặng số điểm theo dõi Fe Ni Cu Zn As Pb Cd Cr Co Mn Fe Ni Cu Zn As Pb Cd Cr 0,322 -0,153 -0,149 0,940 -0,514 0,341 -0,261 0,721 0,171 -0,371 0,582 0,839 -0,121 -0,276 0,546 0,478 0,052 0,420 0,773 0,203 0,180 -0,218 0,391 0,554 0,032 0,569 0,094 0,414 0,646 0,627 -0,431 -0,309 0,248 0,754 -0,083 -0,169 0,658 -0,219 0,437 0,726 -0,119 -0,224 0,758 0,259 -0,553 * Những giá trị tô đậm hệ số tương quan Pearson có p-value thấp 0,01 Từ bảng 3.7 với độ không tin cậy thống kê α = 0,01 hệ số tương quan kim loại Fe, Cr As có liên quan chặt chẽ với chúng xuất phát từ nguồn, tương tự với kim loại Cu, Mn, Co Pb Hằng số phân bố kim loại nặng pha nước pha trầm tích tính cơng thức: Log KD = Log10(Ctt/Cnc) 45 Trong đó: Cnc hàm lượng kim loại hòa tan nước; Ctt hàm lượng kim loại pha trầm tích Bảng 3.8 Giá trị Log KD số điểm theo dõi Log KD S26 S23 S29 Zn 3.14 3.07 2.39 Pb Cd 3.48 3.98 4.11 Cr 2.74 3.54 2.40 3.99 3.63 3.90 Co Ni 3.62 3.60 4.03 Thứ tự log KD cho kim loại điểm S26 thuộc nhóm nhiễm cao Cd

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w