Ứng dụng biến đổi wavelet tính toán điện trở bản xung lưới nối đất

57 8 0
Ứng dụng biến đổi wavelet tính toán điện trở bản xung lưới nối đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHÙNG CHÍ KIÊN ỨNG DỤNG BIẾN ĐỔI WAVELET TÍNH TỐN ĐIỆN TRỞ TẢN XUNG LƯỚI NỐI ĐẤT Chuyên ngành: Mạng Hệ thống điện Mã số ngành: 2.06.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Phùng Chí Kiên Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 30 – 04 – 1980 Nơi sinh : Gia Lai Chuyên ngành : Thiết Bị Mạng Và Nhà Máy Điện MSHV : 01803465 TÊN ĐỀ TÀI : ỨNG DỤNG BIẾN ĐỔI WAVELET TÍNH TỐN ĐIỆN TRỞ TẢN XUNG LƯỚI NỐI ĐẤT II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Tổng quan nối đất chống sét Nghiên cứu lý thuyết tính toán thiết kế lưới nối đất Nghiên cứu lý thuyết tính toán điện trở độ hệ thống nối đất Nghiên cứu phân tích Wavelet áp dụng cho việc tính toán điện trở độ hệ thống nối đất III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20 - 01 - 2005 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 05 - 10 - 2005 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : Tiến Sĩ HOÀNG VIỆT Cán Bộ Hướng Dẫn Chủ Nhiệm Ngành Bộ Môn Quản Lý Chuyên Ngành Noäi dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày tháng năm 2005 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ễN à ả Vụựi loứng kớnh troùng vaứ bieỏt ụn saõu sắc, em chân thành cám ơn quý Thầy Cô Khoa Điện – Điện Tử, Phòng Quản Lý Khoa Học Sau Đại Học tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, em chân thành cảm ơn TS Hoàng Việt trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ em thực luận văn tốt nghiệp Ngoài xin gởi lời cảm ơn đến Bạn Phạm Đình Anh Khôi hỗ trợ nhiệt tình việc hướng dẫn kiến thức Wavelet Cảm ơn Ban Giám Đốc đồng nghiệp Xí Nghiệp Điện Cao Thế_Công ty Điện Lực TP HCM giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Sau xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cha Mẹ Anh Chị Em gia đình động viên giúp đỡ để vững bước bước đường học tập Với kiến thức chuyên môn hạn chế thời gian thực có hạn, đề tài chắn có nhiều sai sót Kính mong quý thầy cô xem xét có đóng góp quý báu Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 10 năm 2005 Phùng Chí Kiên GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Giới thiệu 1.2 Quá điện áp khí đặc tính sét 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Quá trình hình thành phóng điện sét 1.2.3 Phóng điện sét 1.2.4 Keát luaän 1.3 Nối đất hệ thống điện CHƯƠNG 12 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LƯỚI NỐI ĐẤT 12 2.1 Khái niệm chung: 12 2.2 Khảo sát tính toán thiết kế cho hệ thống nối đất: 12 2.3 Các phương pháp xử lý để làm giảm điện trở tiếp địa: .13 2.4 Tính toán điện trở hệ thống nối đất: .14 2.5 Tính toán thiết kế hệ thống nối đất an toàn: .15 a Các yêu caàu chung: 15 b Các phương pháp tính toán thiết kế hệ thống nối đất an toàn: .17 CHƯƠNG 19 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN 19 ĐIỆN TRỞ QUÁ ĐỘ CỦA HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 19 3.1 Phương pháp mạch điện 19 3.2 Phương pháp đường dây truyền tải 25 3.3 Phương pháp trường điện từ 26 3.4 Kết luận lựa chọn phương pháp tính toán 27 CHƯƠNG 29 CÔNG CỤ DÙNG ĐỂ XỬ LÝ TÍNH TOÁN 29 4.1 Biến đổi Fourier 29 4.2 Bieán ñoåi Wavelet 30 4.2.1 Khái niệm .30 4.2.2 Phép biến đổi Wavelet 31 4.2.3 Một số hàm wavelet .32 4.3 Phân tích lựa chọn công cụ tính toán 38 CHƯƠNG 39 PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN 39 CHƯƠNG 40 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 40 6.1 6.2 6.3 6.4 Keát tính toán với lưới 40x40 40 Kết tính toán với lưới 60x60 43 Kết tính toán với lưới 80x80 45 Kết tính toán với lưới 40x80 49 Luận Văn Thạc Só: Trang: GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN 52 7.1 7.2 Nhận xét kết 52 Phương hướng mở rộng phát triển 52 Luận Văn Thạc Só: Trang: GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN MỞ ĐẦU Hệ thống nối đất trạm phần tử quan trọng hệ thống điện công trình công nghiệp khác Trong hệ thống điện, việc thi công hệ thống nối đất yêu cầu đặc biệt quan trọng, việc phân bố lưới nối đất giá trị điện trở hệ thống nối đất ảnh hưởng nhiều đến độ tin cậy thiết bị(Máy biến thế, MC, DCL, BĐA, BD, rơle bảo vệ vv…) đồng thời yếu tố để đảm bảo an toàn cho người làm việc phạm vi hệ thống điện Trong quy phạm nối đất nối không nước ta yêu cầu tiêu chuẩn giới, việc tính toán hệ thống nối đất có ba yêu cầu điện trở hệ thống, điện áp bước điện áp tiếp xúc Theo kết nghiên cứu Ths Trịnh Xuân Dũng, việc tính toán điện trở tản xung lưới nối đất sử dụng phương pháp mô hình mạch điện áp dụng phương pháp phân tích Fourier để thực tính toán cho lưới nối đất trạm Đề tài thực tính toán đưa kết xác so với kết thực nghiệm trước Tuy nhiên chương trình tính toán áp dụng lý thuyết nói chưa thực chương trình áp dụng rộng rải, cách nhập liệu phức tạp, áp dụng tính toán cho lưới nối đất có ô lưới phân bố Theo kết nghiên cứu L Huang, việc tính toán nối đất an toàn nhằm làm giảm thấp điện áp bước, điện áp tiếp xúc trạm cách hiệu chỉnh lưới nối đất Để tiết kiệm vật liệu so với hệ thống nối đất thiết kế theo tiêu chuẩn IEEE L Huang đưa phương pháp phân bố lại lưới nối đất dựa vào kết đo đạc phân bố điện áp mô hình lưới nối đất tương ứng để đưa công thức thực nghiệm phân bố lại khoảng cách nối đất không đồng Việc thực theo phương pháp L Huang tiết kiệm từ 10 đến 30% vật liệu làm cực nối đất Tiếp theo nghiên cứu Ths Trần Ngọc Định áp dụng phương pháp L Huang việc phân bố hệ thống nối đất an toàn cho trạm biến áp dựa theo phân bố điện áp bề mặt trạm với mục tiêu làm giảm khối lượng vật liệu nối đất, giảm nguy hiểm cho người chịu tác dụng điện áp bước, điện áp tiếp xúc Đồng thời, sở điều kiện an toàn cho người thủ tục thiết kế hệ thống nối đất cho trạm biến áp, nghiên cứu tổng kết thành chương trình máy tính viết phần mềm Matlab Kết thực nghiên cứu đưa thông số chi tiết mô hình hệ thống lưới nối đất cho trạm biến áp với kết tiết kiệm khoảng từ 5-10% so với công trình công bố trước Luận Văn Thạc Só: Trang: GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN ng dụng kết nghiên cứu đề tài trước cho việc tính toán điện trở xung lưới nối đất, phương pháp phân bố lưới nối đất với mục đích đảm bảo điện áp bước, điện áp tiếp xúc đạt yêu cầu đồng thời ứng dụng chương trình Matlab để thực tính toán phân bố để đạt hiệu kính tế cao Một lần đề tài thực tính toán điện trở xung lưới nối đất công cụ tính toán phương pháp phân tích Wavelet, đồng thời để có chương trình tính toán ứng dụng vào việc tính toán thiết kế lưới nối đất thực tế, có giao diện thân thiện với người sử dụng, đề tài ứng dụng kết tính toán lưới nối đất an toàn thực trước để xây dựng thành chương trình tính toán hoàn chỉnh từ nối đất an toàn đến nối đất chống sét cho trạm điện hệ thống công nghiệp Luận Văn Thạc Só: Trang: GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Giới thiệu Hệ thống nối đất phần quan trọng hệ thống điện, có tác dụng tản dòng điện cố giữ cho điện phần tử nối đất thấp an toàn cho người thiết bị vận hành Theo chức nó, hệ thống nối đất chia làm ba loại: • Nối đất làm việc để đảm bảo làm việc trang thiết bị điều kiện làm việc bình thường hay cố theo chế độ quy định • Nối đất an toàn có nhiệm vụ bảo đảm an toàn cho người vận hành cách điện thiết bị bị hư hỏng gây rò điện • Nối đất chống sét nhằm làm tản dòng sét vào đất, giữ cho điện phần tử nối đất không cao để hạn chế tượng phóng điện ngược vào thiết bị Việc tính toán điện trở nối đất trình độ tản dòng sét dòng ngắn mạch chạm đất xảy hệ thống quan trọng Có nhiều phương pháp dùng để tính toán như: phương pháp đường dây truyền tải, phương pháp trường điện từ, phương pháp mạch điện Nối đất cột điện đường dây loại nối đất chống sét Khi sét đánh vào đường dây dòng điện sét tản vào đất qua phận nối đất này… để tránh không xảy phóng điện ngược từ phần xà, thân cột (được nối đất) tới dây dẫn pha điện trở nối đất phải đủ bé Tính toán điện trở nối đất tản dòng sét có đặc điểm khác hẳn so với tính toán điện trở nối đất an toàn, trường hợp dòng điện tản đất có mật độ bé mà biến thiên chậm theo thời gian Khi tản dòng sét vào đất xảy tượng vật lý sau: • Hiện tượng phóng điện đất • Ảnh hưởng điện cảm điện cực nối đất Luận Văn Thạc Só: Trang: GVHD: TS HOÀNG VIỆT 1.2 HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN Quá điện áp khí đặc tính sét 1.2.1 Giới thiệu Sét tượng tự nhiên mà 200 năm qua từ thời Lomonosov, Franklin người ta biết trình phóng điện đám mây tích điện Bản chất vật lý tượng sét phát vào đầu kỷ 20 nghiên cứu C.T.R.Wilson, người nhận giải Nolbel cho nghiên cứu không gian đám mây Bằng việc phân tích đo đạc từ xa từ trường điện bão, Wilson lần phát cấu trúc điện tích đám mây giông số lượng điện tích sét Sét tạo thành từ phóng điện thiên nhiên để giữ vững cân động tầng điện ly tích điện âm bề mặt đất tích điện dương Bên khu vực thời tiết xấu có luồng điện tích âm từ đám mây giông di chuyển xuống dưới, gây tình trạng sấm sét suốt giông, có trung hoà luồng điện tích âm xuống với điện tích dương lên xuất phát từ mặt đất để hình thành nên trình phóng điện sét 1.2.2 Quá trình hình thành phóng điện sét Sét thực chất dạng phóng điện tia lửa khơng khí với khoảng cách lớn chiều dài trung bình khe sét khoảng 3÷5km, phần lớn chiều dài phát triển đám mây dơng Q trình phóng điện sét tương tự q trình phóng điện tia lửa điện trường không đồng với khoảng cách phóng điện lớn Chính tương tự cho phép mơ sét phịng thí nghiệm để nghiên cứu quy luật nghiên cứu biện pháp bảo vệ chống sét Trong giai đoạn đầu phát triển dơng, khối khơng khí nóng ẩm khổng lồ chuyển động lên Các luồng khơng khí tạo thành đốt nóng mặt đất ánh nắng mặt trời, đặc biệt vùng cao (dông nhiệt) gặp vùng khơng khí nóng ẩm với khơng khí lạnh nặng (dơng fron), luồng Luận Văn Thạc Só: Trang: GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN khơng khí nóng ẩm bị đẩy lên Sau đạt độ cao định (khoảng vài km trở lên), luồng khơng khí nóng ẩm vào vùng nhiệt độ âm, bị lạnh đi, nước ngưng tụ lại thành giọt mưa li ti tinh thể băng Chúng tạo thành đám mây dông Sự phân chia điện tích mây dơng gây chuyển động thẳng đứng đám mây Sự phân bố điện tích đám mây phức tạp Khảo sát thực nghiệm cho thấy, thơng thường mây dơng có kết cấu sau: vùng điện tích âm nằm khu vực độ cao km, vùng điện tích dương phần đám mây độ cao 812km khối điện tích dương nhỏ phía chân mây Khi vùng điện tích đủ mạnh xảy phóng điện sét Phóng điện xảy đám mây vùng điện tích trái dấu, xảy đám mây với mây với đất Trong loại sét đánh xuống đất người ta phân chúng làm hai loại: sét âm sét dương; sét âm (90%) chủ yếu xuất từ phần đám mây đánh xuống đất Sét dương thường xuất từ đỉnh đám mây đánh xuống Loại sét dương xuất bất ngờ nguy hiểm trời quang phần chưa mưa Q trình trung hồ tái tạo điện tích xảy liên tục dông Sấm tiếng động kênh sét đốt nóng khơng khí Khi khơng khí nở nhanh, gây tiếng động Ta nghe thấy sấm vịng bán kính 20 -25km Cơn dơng ví nhà máy phát điện nhỏ công suất vài trăm megavat Điện đạt hàng tỷ vơn và dịng điện 10- 200kAmper Một tia sét thơng thường thắp sáng bóng đèn 100 w ba tháng Theo thống kê ước tính trái đất giây có chừng 100 cú phóng điện xảy đám mây tích điện với mặt đất Cơng suất đạt tới hàng tỷ kw, làm nóng khơng khí đến 28000 độ C(hơn ba lần nhiệt độ bề mặt mặt trời) 1.2.3 Phóng điện sét Sự phóng điện sét chia làm giai đoạn Phóng điện đám mây mặt đất bắt đầu xuất dòng plasma sáng mờ với mật độ điện tích không cao khoảng 1013÷1014 ion/m3 phát triển xuống đất, chuyển động đợt với tốc độ 105-106 m/s Một phần điện tích âm mây dông tràn vào kênh phân bố tương đối dọc theo chiều dài Giai đoạn gọi giai đoạn phóng điện tiên đạo bậc Khi dòng tiên đạo tiếp cận mặt đất hay vật dẫn điện nối với đất giai đoạn thứ hai bắt đầu, giai đoạn phóng điện chủ yếu sét Trong giai đoạn này, điện tích dương đất di chuyển có hướng từ đất theo dòng tiên đạo với tốc độ lớn (6.104÷105 km/s) chạy lên trung hòa điện tích âm dòng tiên đạo Sự phóng điện chủ yếu đặc trưng dòng điện lớn qua chỗ sét đánh gọi dòng điện sét lóe sáng mãnh liệt khe phóng điện Không khí khe phóng Luận Văn Thạc Só: Trang: GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN CHƯƠNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 6.1 Kết tính toán với lưới 40x40 Dữ liệu đầu vào: Chiều dài lưới : 40m Chiều rộng lưới : 40m Bán kính dẫn: 7/1000m Điện trở xuất đất: 300Ωm Hằng số điện môi đất: 10 Dữ liệu sét: ak = 0.04 bk=1.89 Im=10kA tmax= 25.5 µ s Is = (e-ak*t - e-bk*t)Im Luận Văn Thạc Só: Trang: 40 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN Kết phân bố điện áp lưới nối đất Luận Văn Thạc Só: Trang: 41 GVHD: TS HOÀNG VIỆT Luận Văn Thạc Só: HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN Trang: 42 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN 6.2 Kết tính toán với lưới 60x60 Dữ liệu đầu vào: Chiều dài lưới : 60m Chiều rộng lưới : 60m Bán kính dẫn: 0.2m Điện trở xuất đất: 100Ωm Hằng số điện môi đất: 10 Dữ liệu sét: ak = 0.0142 bk=5.073 Im=1kA tmax= 25.5 µ s Is = (e-ak*t - e-bk*t)Im Kết tính toán điện trở xung Luận Văn Thạc Só: Trang: 43 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN Điện áp độ điểm lưới Kết tính toán Grev theo phương pháp trường điện từ với thông số lưới nối đất tương đương Nhận xét: Thông qua kết luận văn kết Grev nhận thấy trình độ điện áp giáng lưới nối đất có dòng xung xét tương đương Luận Văn Thạc Só: Trang: 44 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN Theo kết Grev có tính tới tượng phóng điện đất điện áp giáng lưới nối đất có dòng sét vào nhỏ so với kết tính toán đề tài này, đề tài tính toán không tính tới trường hợp phóng điện đất 6.3 Kết tính toán với lưới 80x80 Dữ liệu đầu vào: Chiều dài lưới : 80m Chiều rộng lưới : 80m Bán kính daãn: 0.0174m Điện trở xuất đất: 300Ωm Hằng số điện môi đất: 10 Dữ liệu sét: ak = 0.04 bk=1.89 Im=10kA tmax= 25.5 µ s Is = (e-ak*t - e-bk*t)Im Lưới nối đất Luận Văn Thạc Só: Trang: 45 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN Điện trở tản xung lưới nối đất Điện áp độ điểm góc lưới: Luận Văn Thạc Só: Trang: 46 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN Điện áp độ lưới nối đất: Luận Văn Thạc Só: Trang: 47 GVHD: TS HOÀNG VIỆT Luận Văn Thạc Só: HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN Trang: 48 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN 6.4 Kết tính toán với lưới 40x80 Dữ liệu đầu vào: Chiều dài lưới : 80m Chiều rộng lưới : 40m Bán kính daãn: 0.0174m Điện trở xuất đất: 100Ωm Hằng số điện môi đất: 10 Dữ liệu sét: ak = 0.0142 bk=5.073 Im=1kA tmax= 25.5 µ s Is = (e-ak*t - e-bk*t)Im Kết phân bố lưới nối đất Luận Văn Thạc Só: Trang: 49 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN Kết tính toán điện trở tản xung Kết điện áp độ điểm góc lưới nối đất Luận Văn Thạc Só: Trang: 50 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN Cùng liệu đầu vào nhiên thay đổi vị trí sét đánh vào trung tâm lưới nối đất Nhận xét kết Với kết nhận thấy sét đánh vào điểm trung tâm lưới điện trở tản xung nhỏ nhiều so với sét đánh vào góc Điều phù hợp xét đánh vào chiều dài song song ngắn điện cảm phát sinh nhỏ Ngoài qua kết tính toán cho thấy có dòng sét vào lưới nối đất điện áp điểm tăng cao Vì để tránh hư hỏng thiết bị đặc biệt thiết bị nhạy cảm với điện áp cao cần thiết nối đất thiết bị cách xa vị trí nối đất chống sét Điều thực cách xác định điện áp xung chịu đựng thiết bị sử dụng chương trình luận văn để tính toán Luận Văn Thạc Só: Trang: 51 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN CHƯƠNG KẾT LUẬN 7.1 Nhận xét kết Nhiệm vụ đề tài ứng dụng phép phân tích việc ứng dụng tính toán điện trở xung lưới nối đất Đứng trước yêu cầu đặt đề tài áp dụng tiêu chuẫn thiết kế lưới nối đất Việt Nam, sử dụng phương pháp mô hình mạch điện cho lưới nối đất đồng thời áp dụng phương pháp phân tích Wavelet để tính toán Sau thực lập trình tính toán, kết thu so với kết thực nghiệm thực trước với sai biệt chấp nhận Ngoài đề tài thực chương trình tính toán hoàn chỉnh áp dụng cho việc thiết kế từ nối đất an toàn đến nối đất chống sét, áp dụng thực tế thân thiện với người sử dụng áp dụng cho nghiên cứu nối đất an toàn nối đất chống sét cho lưới nối đất 7.2 Phương hướng mở rộng phát triển Do thời gian cho việc thực đề tài có hạn, kết đạt đề tài hạn chế Vì tương lai để nâng cấp thành chương trình tính toán hoàn chỉnh, đồng thời bổ sung yếu tố phóng điện tia lửa đất, điện trở suất không đồng đề tài cần nghiên cứu mỡ rộng bổ sung thêm Function cho chương trình để kết gần với thực tế Người viết hi vọng tương lai không xa thực điều nói để sản phẩm phần mềm thực công cụ hữu ích thực tế Luận Văn Thạc Só: Trang: 52 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN TÀI LIỆU THAM KHAÛO [1] Transient Performance Grounding Grid, M.ramamoorty, M.M Babu Narayanan, S.Parameswaran, D.Mukhedkar, IEEE, 1989 [2] Transient Analysis of Grounding Systems, P.Meliopoulos, IEEE, 1983 [3] An Electromagnetic Model for Transient In Grounding Suyteams, Leonid Grced, IEEE, 1990 [4] Impulse Impedance of Buried Ground Wire, R Verma, IEEE, 1980 [5] Frequency-Dependent Grounding System Caculation by Means of a Conventional Nodal Analysis Technique [6] Quá Điện p Trong Hệ Thống Điện, TS Hoàng Việt, ĐHBK Tp.HCM, 2001 [7] Wavelet anh subband Coding, Martin Vetterli, Prentice Hall Inc., New Jersey, 1995 [8] Lyù Thuyết Và Bài Tập Xử Lý Tín Hiệu Số, Tống Văn On, Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội, 2002 [9] Luận n Cao Học “Nghiên Cứu Phân Bố Lưới Nối Đất An Toàn Trạm Biến Áp”, Ths Trần Ngọc Định [10] Luận n Cao Học “Tính Toán Tổng Trở Tản Xung Của Hệ Thống Nối Đất Bằng Các Đặc Tính Quá Độ Phụ Thuộc Tần Số” [11] ANSI/IEEE Standard , IEEE Guide for AC Subtation Grounding [12] Matlab Simulink , Nguyễn Phùng Quang, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2004 Luận Văn Thạc Só: Trang: 53 GVHD: TS HOÀNG VIỆT HVTH: PHÙNG CHÍ KIÊN PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN Luận Văn Thạc Só: Trang: 54 ... (được nối đất) tới dây dẫn pha điện trở nối đất phải đủ bé Tính toán điện trở nối đất tản dòng sét có đặc điểm khác hẳn so với tính toán điện trở nối đất an toàn, trường hợp dòng điện tản đất có... đất điện có điện không gọi điện áp cực Điện trở cực nối đất định nghóa tỉ số điện áp cực dòng điện qua nó: Rđ = Iđ (1.2) Điện trở Rđ gồm điện trở thân điện cực điện trở tản đất Điện trở thân điện. ..  l2  ρ : điện trở suất đất xung quanh nối đất ρ : điện trở suất đất xung quanh cọc nối đất ρ a : điện trở suất đất bao phủ lưới nối đất H: độ dày lớp bề mặt l1: tổng chiều dài nối đất l2 : chiều

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:41

Mục lục

  • 03 - Loi cam on.DOC

    • LÔØI CAÛM ÔN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan