1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ổn định động trong hệ thống điện và phương pháp hãm năng lượng

101 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 856,16 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Chương 1: Ổn định hệ thống điện 1.1 Các chế độ làm việc hệ thống điện 1.2 Các khái niệm ổn định hệ thống điện .3 1.3.Hậu cố ổn định yêu cầu đảm bảo ổn định cho hệ thống điện 1.4 Kết luận 10 Chương 2: Phân tích đánh giá ổn định động 11 2.1 Phương trình chuyển động .12 2.2 Thu gọn mạng điện 20 2.3 Heä thống máy: X 1.1 ác định góc cắt tới hạn thời gian cắt tới hạn 26 2.4 Khảo sát ổn định hệ nhiều máy ứng với dạng cố .44 Chương Phương pháp hàm lượng .50 3.1 Ý nghóa vật lý toán học toán .51 3.2 Haøm Lyapunam… 55 3.3 Thành lập hàm lượng 58 3.4 Mặt biên (Potential Energy Boundary Surface) 60 3.4.1.Hệ thống máy phát nối đến góp vô lớn .60 3.4.2 Hàm lượng hệ thống máy phát nối đến góp vô lớn 63 3.4.2 Hàm lượng tiêu chuẩn diện tích 65 Chương Chương trình aùp duïng 68 4.1 Hệ thống IEEE nút, máy phát 69 4.2 Hệ thống điện 500kV- Khu vực miền Nam 78 Phụ lục CHƯƠNG ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Lý thuyết phương pháp nghiên cứu ổn định hệ thống điện có lịch sử phát triển tương đối dài có tính từ năm 20 kỷ 20 phát triển liên tục qua thời kỳ thời điểm tồn trường phái lý thuyết khác Phân tích đánh giá ổn định thuật ngữ chung lớp rộng toán phân tích, đánh giá xác định điều kiện vận hành tối ưu cho hệ thống điện điều kiện thông số hệ thống điện thay đổi liên tục Đây vấn đề thiết kế vận hành hệ thống điện Đặc biệt hệ thống điện 500kV ngày phát triển rộng khắp 1.2 Các chế độ làm việc hệ thống điện Các chế độ làm việc hệ thống điện chia làm lọai chính: chế độ xác lập chế độ độ Chế độ xác lập: chế độ thông số hệ thống không thay đổi khỏang thời gian tương đối ngắn, biến thiên nhỏ xung quanh trị số định mức Chế độ làm việc bình thường lâu dài hệ thống điện thuộc chế độ xác lập, mà gọi chế độ xác lập bình thường Chế độ sau cố hệ thống phục hồi làm việc tạm thời thuộc chế độ xác lập, mà gọi chế độ xác lập sau cố Chế độ độ: chế độ trung gian chuyển từ chế độ xác lập sang chế độ xác lập khác Chế độ độ thường diễn sau cố thao tác đóng cắt phần tử mang công suất mà thường gọi kích động lớn Chế độ độ gọi chế độ độ bình thường tiến đến chế độ xác lập Trong trường hợp thông số hệ thống bị biến thiên sau thời gian lại trở trị số gần định mức thay đổi Ngược lại, diễn chế độ độ với thông số hệ thống biến thiên mạnh, sau tăng trưởng vô hạn giảm đến Chế độ độ gọi chế độ độ cố Nói chung, với hệ thống điện yêu cầu thiết phải phải đảm bảo cho chế độ độ diễn bình thường, nhanh chóng chuyển sang chế độ xác lập mới, chế độ độ tạm thời, chế độ xác lập chế độ hệ thống điện 1.3 Các khái niệm ổn định hệ thống điện Từ khái niệm chế độ làm việc hệ thống điện thấy điều kiện tồn chế độ xác lập gắn liền với tồn điểm cân công suất Bời thông số hệ thống giữ không đổi Tuy nhiên, trạng thái cân điều kiện cần chế độ xác lập Thực tế, tồn kích động ngẫu nhiên làm lệch thông số khỏi điểm cân nhỏ Chẳng hạn thay đổi thường xuyên công suất phụ tải Chính điều kiện hệ thống phải trì độ lệch nhỏ thông số, nghóa đảm bảo tồn chế độ xác lập Khả phụ thuộc vào tính chất riêng hệ thống, chất ổn định tónh Nhưng kích động ngẫu nhiên làm lệch mạnh thông số hệ thống khỏi điểm cân để phải trì trạng thái ổn định đòi hỏi hệ thống phải phụ thuộc vào tính chất khác hệ thống, tính chất ổn định động 1.2.1 Ổn định tónh hệ thống điện : Ổn định tónh khả hệ thống sau kích động nhỏ phục hồi chế độ ban đầu gần với chế độ ban đầu (trong trường hợp kích động không lọai trừ) Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống điện đơn giản Để có khái niệm rõ tính chất ổn định tónh, xét trạng thái cân công suất máy phát hệ thống điện đơn giản hình 1.1, tương ứng với đặc tính công suất điện từ máy phát đặc tính công suất tuabin hình 1.2 Trong đó: công suất tuabin coi không đổi công suất điện từ máy phát biểu diễn dạng nhö sau : P (δ ) = EU sin δ = Pe sin δ XH (1.1) Trong : XH = XF + XB + XD điện kháng tổng tương đương hệ thống Xp: điện kháng tương đương máy phát XS: điện kháng tương đương máy biến áp XD: điện kháng tương đương đường dây đơn P P(δ) Pe Po a Pm b δ01 δ02 δ Hình 1.2 Đặc tính công suất điện từ máy phát đặc tính công suất tuabin Hình 1.2 tồn điểm cân a b tương ứng với góc lệch δ01 δ02 ⎛ Pm ⎝ Pe δ 01 = arcsin⎜⎜ ⎞ ⎟⎟ ⎠ ⎛ Pm ⎝ Pe δ 02 = 180 − arcsin⎜⎜ ⎞ ⎟⎟ ⎠ Trong : Pm : công suất máy phát Pe : biên độ công suất điện từ máy phát Tuy nhiên có điểm cân a ổn định tạo nên chế độ xác lập Thật vậy, giả thuyết xuất kích động ngẫu nhiên làm lệch góc δ khỏi giá trị δ01 lượng Δδ > 0, sau kích động triệt tiêu Khi đó, theo đặc tính công suất, vị trí công suất điện từ P (δ) lớn công suất Pm, máy phát quay chậm lại, góc lệch δ giảm đi, trở giá trị δ01 Khi Δδ P(δ), làm góc δ tiếp tục tăng lên, xa dần trị số δ02 Nếu Δδ Qt điện áp út U tăng lên, QF Q Qt điện áp nút U giảm xuống Phân tích tương tự trường hợp công suất tác dụng máy phát, dễ thấy có điểm cân d điểm cân ổn định Với điểm cân c sau kích động nhỏ ngẫy nhiên điện áp U xa dần trị số điện áp U01, điều có nghóa điểm cân c điểm cân không ổn định 1.2.2 Ổn định động hệ thống điện Ổn định động khả hệ thống sau kích động lớn phục hồi trạng thái ban đầu gần với trạng thái ban đầu, trạng thái vận hành cho phép Để đưa khái niệm ổn định động, xét đặc trưng trình độ diễn hệ thống điện sau kích động lớn, chẳng hạn xét hệ thống điện hình 1.1 hai đường dây đột ngột bị cắt Sau đường dây bị cắt, điện kháng đẳng trị hệ thống XH tăng lên đột ngột làm cho đặc tính công suất máy phát hạ thấp xuống ( đường cong 2) Điễm cân mà hệ thống làm việc xác lập sau cố δ01 (điểm cân ổn định tónh) Tuy nhiên, chuyển từ δ01 sang δ01 trình độ, diễn theo đặc tính động hệ thống Quá trình chuyển thành chế độ xác lập δ01 không , phụ thuộc vào tính chất hệ thống mức độ kích động Tại thời điểm đầu, quán tính rôto máy phát, góc lệch δ chưa kịp thay đổi Công suất điện từ Pm > (δ ) làm máy phát quay nhanh lên góc δ tăng dần Đến thời điểm góc lệch δ01 tương quan công suất trổ nên cân Tuy vậy, góc lệch δ tiếp tục tăng quán tính Thực chất trình chuyển động quán tính động tích lũy rôto chuyển hóa thành công thắng moment hãm Đến thời điểm góc lệch δmax hình 1,5, động bị giải ph1ong hòan tòan, góc lệch δ không tăng nữa, thời điểm góc lệch δ cực đại Sau thời điểm này, không động năng, mà P (δ ) >Pm rôto quay chậm lại, góc δ giảm Tiếp tục phân tích ta nhận trình dao động góc lệch δ Nếu kể đến momen cản ma sát trình tắt dần điểm cân δ01 chế độ xác lập Theo định nghóa, chế độ độ trường hợp diễn bình thường hệ thống có tính chất ổn định động Cũng với hệ thống xét trường hợp trị số điện kháng đường dây chiếm tỉ lệ điện kháng đẳng trị hệ thống Đặc tính công suất sau cắt hai đường dây hạ xuống thấp hình 1.6 Trong trường hợp này, góc lệch δ01 tăng, không đừng lại trị số δmax trước đến điểm δ02 Đó công hãm đại lượng tỉ lệ với phần diện tích giới hạn đường cong nằm đường đặc tính công suất tuabin Pm nhỏ động tích lũy trước rôto máy phát đại lượng tỉ lệ với phần diện tích gạch chéo nằm Pm Sau khu vượt qua δ02 tương quang công suất lại đổi chiều Pm >(δ ) nên góc lệch δ tiếp tục tăng Dễ thấy tương quan công suất Pm > P (δ ) tồn tiếp tục với trị số δ vượt quá, nghóa đồng tốc độ quay máy phát Hơn nữa, trình tiếp tục tích lũy động vào rôto đến trị số lớn, đại lượng tỉ lệ với diện tích gạch chéo nằm Pm Động làm góc δ tăng trưởng vô hạn làm cho hệ thống ổn định động Có thể xét tương tự cho trình độ diễn sơ đồ hệ thống điện hình 1.3 có cố phải cắt đột ngột vài máy phát Trong trường hợp này, đặc tính công suất phát phản kháng bị hạ thấp đột ngột sau thời điểm máy phát bị cắt, điện áp U dao động tắt dần điểm cân tiến đến phụ thuộc vào tính nề cố, cắt nhiều hay công suất máy phát 10 Goc lech pha cua cac may phat so voi may phat chuan (su co bi cat tai 0.015s) 50 ND Omon 40 TD Ialy 30 Delta, 20 10 -10 -20 ND Nhon Trach -30 -40 0.5 1.5 2.5 t, s 3.5 4.5 Hình 4.10 Góc lệch pha máy phát so với máy phát chuẩn (trường hợp nút bị cố, cắt đường đường dây 3-5 với thời gian cắt 0.0.015s), hệ thống ổn định Goc lech pha cua cac may phat so voi may phat chuan (su co bi cat tai 0.018s) 18000 16000 14000 12000 Delta, 10000 TD Ialy 8000 6000 4000 ND 2000 -2000 0.5 1.5 2.5 t, s 3.5 4.5 Hình 3.11 Góc lệch pha máy phát so với máy phát chuẩn (trường hợp nút bị cố, cắt đường đường dây 3-5 với thời gian cắt 0.018s) Hệ thống ổn định 87 Goc lech pha cua cac may phat so voi may phat chuan (su co bi cat tai 0.02s) 50 TD Ialy 40 O mon 30 Delta, 20 10 -10 -20 Nhon Trach -30 -40 0.5 1.5 2.5 t, s 3.5 4.5 Hình 4.12 Góc lệch pha máy phát so với máy phát chuẩn (trường hợp nút bị cố, cắt đường đường dây 3-8 với thời gian cắt 0.02s), hệ thống ổn định 3.5 x 10 Goc lech pha cua cac may phat so voi may phat chuan (su co bi cat tai 0.025s) 2.5 Ialy Delta, 1.5 Omon 0.5 Nhon Trach -0.5 0.5 1.5 2.5 t, s 3.5 4.5 Hình 4.13 Góc lệch pha máy phát so với máy phát chuẩn (trường hợp nút bị cố, cắt đường đường dây 3-8 với thời gian cắt 0.25s), hệ thống ñònh 88 Goc lech pha cua cac may phat so voi may phat chuan (su co bi cat tai 0.015s) 50 ND Omon 40 30 Delta, 20 10 -10 ND Nhon Trach -20 -30 TD Ialy -40 0.5 1.5 2.5 t, s 3.5 4.5 Hình 4.14 Góc lệch pha máy phát so với máy phát chuẩn (trường hợp nút bị cố, cắt đường đường dây 3-7 với thời gian cắt 0.015s), hệ thống ổn định Goc lech pha cua cac may phat so voi may phat chuan (su co bi cat tai 0.019s) 16000 14000 12000 Delta, 10000 8000 TD Ialy 6000 4000 ND Omon, Nhon Trach 2000 -2000 0.5 1.5 2.5 t, s 3.5 4.5 Hình 3.15 Góc lệch pha máy phát so với máy phát chuẩn (trường hợp nút bị cố, cắt đường đường dây 3-7 với thời gian cắt 0.019s), hệ thống ổn định 89 Goc lech pha cua cac may phat so voi may phat chuan (su co bi cat tai 0.016s) 60 ND Omon 50 TD Ialy 40 30 Delta, 20 10 -10 ND Nhon Trach -20 -30 -40 0.5 1.5 2.5 t, s 3.5 4.5 Hình 3.16 Góc lệch pha máy phát so với máy phát chuẩn (trường hợp nút bị cố, cắt đường đường dây 3-13 với thời gian cắt 0.016s), hệ thống ổn định x 10 Goc lech pha cua cac may phat so voi may phat chuan (su co bi cat tai 0.017s) Delta, TD Ialy ND Nhon Trach ND Omon -1 0.5 1.5 2.5 t, s 3.5 4.5 Hình 3.17 Góc lệch pha máy phát so với máy phát chuẩn (trường hợp nút bị cố, cắt đường đường dây 3-13 với thời gian cắt 0.017s), hệ thống ổn định 90 CHƯƠNG TỔNG KẾT VÀ KẾT LUẬT 91 5.1 Tổng kết Luận văn trình bày vấn đề sau: Chương trình bày giới thiệu chung toán phân tích ổn định động hệ thống điện Nội dung bao gồm vấn đề sau: - Mục đích ý nghóa toán phân tích ổn định hệ thống điện - Tổng quan ổn định hệ thống điện, khái niệm chung ổn định hệ thống điện Chương trình bày vấn đề liên quan đến toán phân tích ổn định hệ thống điện bao gồm: Phương trình chuyển động, giải thuật thu gọn mạng điện, lý thuyết khảo sát ổn định động hệ thống điện từ đơn giản đến phức tạp: Hệ máy phát nối với vô lớn, hệ thống hai máy phát, hệ nhiều máy Chương giới thiệu hàm lượng bao gồm: Tổng quan, hàm lượng Lyapunov, cách thành lập hàm lượng, mặt biên năng, áp dụng hàm lượng cho hệ thống đơn giản liên quan tới tiêu chuẩn diện tích Chương trình bày kết nghiên cứu ổn định động cho hệ thống điện từ đơn giản đến phức tạp: Hệ thống IEEE nút, máy phát; hệ thống điện 500kV khu vực miền Nam năm 2014 Kết nghiên cứu thực chương trình matlab với kết cụ thể thể đặc tuyến Chương thực tổng kết đề tài 5.2 Kết luận Cơ sở lý thuyết để thực nghiên cứu đề tài không tác giả xây dựng hệ thống chương trình matlab mô kết nghiên cứu lý thuyết Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian kiến thức, luận văn tồn số vấn đề sau: - Chi tiết hoá mô hình phân tích - Trong mô phải chấp nhận số giải thuyết định làm giảm tính xác thực tế phân tích: ví dụ điều tốc, kích thích máy phát,… có ảnh hưởng đến ổn định hệ thống chưa xem xét đến mà kiến nghị triển khai thời gian tới 92 PHỤ LỤC 93 Phụ lục Các chương trình áp dụng đề tài Chương trình tính góc cắt tới hạn thời gian cắt tới hạn cho hệ máy trường hợp tính công suất max đầu vào: function eacpower(P0, E, V, X) % Tinh goc cat toi han va thoi gian cat toi han % cua he mot may noi voi gop vo cung lon theo phuong phap dien tich if exist('P0')~=1 P0 = input('Cong suat ban dau cua dong co p.u P0 = '); else, end if exist('E')~=1 E = input('Sdd may phat E = '); else, end if exist('V')~=1 V = input('Dien ap ban dau p.u V = '); else, end if exist('X')~=1 X = input('Tro khang giua ben may phat va cai in p.u X = '); else, end Pemax= E*V/X; if P0 >= Pemax fprintf('\nP0 phai nho ho cong suat dien Pemax = %5.3f p.u \n', Pemax) fprintf('nhap lai \n\n') return, end d0=asin(P0/Pemax); delta = 0:.01:pi; Pe = Pemax*sin(delta); dmax=pi; Ddmax=1; while abs(Ddmax) > 0.00001 Df = cos(d0) - (sin(dmax)*(dmax-d0)+cos(dmax)); J=cos(dmax)*(dmax-d0); Ddmax=Df/J; dmax=dmax+Ddmax; end dc=pi-dmax; Pm2=Pemax*sin(dc); Pmx =[0 pi-d0]*180/pi; Pmy=[P0 P0]; Pm2x=[0 dmax]*180/pi; Pm2y=[Pm2 Pm2]; x0=[d0 d0]*180/pi; y0=[0 Pm2]; xc=[dc dc]*180/pi; yc=[0 Pemax*sin(dc)]; xm=[dmax dmax]*180/pi; ym=[0 Pemax*sin(dmax)]; d0=d0*180/pi; dmax=dmax*180/pi; dc=dc*180/pi; x=(d0:.1:dc); y=Pemax*sin(x*pi/180); %y1=Pe2max*sin(d0*pi/180); 94 %y2=Pe2max*sin(dc*pi/180); x=[d0 x dc]; y=[Pm2 y Pm2]; xx=dc:.1:dmax; h=Pemax*sin(xx*pi/180); xx=[dc xx dmax]; hh=[Pm2 h Pm2]; delta=delta*180/pi; %clc fprintf('\nCong suat ban dau =%7.3f p.u.\n', P0) fprintf('Goc cong suat ban dau =%7.3f degrees \n', d0) fprintf('Cong suat cong them dot ngot =%7.3f p.u.\n', Pm2-P0) fprintf('Tong cong suat doi voi on dinh toi han =%7.3f p.u.\n', Pm2) fprintf('Goc chuyen dong lon nhat =%7.3f degrees \n', dmax) fprintf('Goc van hanh moi =%7.3f degrees \n\n\n', dc) fill(x,y,'m') hold; fill(xx,hh,'c') plot(delta, Pe,'-', Pmx, Pmy,'g', Pm2x,Pm2y,'g', x0,y0,'c', xc,yc, xm,ym,'r'), grid Title('Tieu chuan dien tich bang voi truong hop gia tang cong suat dau vao toi da') xlabel('Goc cong suat, do'), ylabel(' Cong suat, dvtd') axis([0 180 1.1*Pemax]) hold off;ao2 Chương trình tính góc cắt tới hạn thời gian cắt tới hạn cho hệ máy trường hợp cố ba pha đầu đường dây: function eacfault(Pm, E, V, X1, X2, X3) % Su dung tieu chuan dien tich tinh goc cat toi han truong hop su %co ba pha tai dau duong day if exist('Pm')~=1 Pm = input('Cong suat ngo vao may phat theo p.u Pm = '); else, end if exist('E')~=1 E = input('Sdd may phat theo p.u E = '); else, end if exist('V')~=1 V = input('Dien ap cai ban dau p.u V = '); else, end if exist('X1')~=1 X1 = input('Reactance before Fault in p.u X1 = '); else, end 95 if exist('X2')~=1 X2 = input('Dien khang truoc su co theo p.u X2 = '); else, end if exist('X3')~=1 X3 = input('Dien khang sau su co p.u X3 = '); else, end Pe1max = E*V/X1; Pe2max=E*V/X2; Pe3max=E*V/X3; delta = 0:.01:pi; Pe1 = Pe1max*sin(delta); Pe2 = Pe2max*sin(delta); Pe3 = Pe3max*sin(delta); d0 =asin(Pm/Pe1max); dmax = pi-asin(Pm/Pe3max); cosdc = (Pm*(dmax-d0)+Pe3max*cos(dmax)Pe2max*cos(d0))/(Pe3max-Pe2max); if abs(cosdc) > fprintf('Khong co goc cat toi han nao duoc tim thay.\n') fprintf('He thong co the van on dinh suot thoi gian su co.\n\n') return else, end dc=acos(cosdc); if dc > dmax fprintf('Khong co goc cat toi han nao duoc tim thay.\n') fprintf('He thong co the van on dinh suot thoi gian su co.\n\n') return else, end Pmx=[0 pi-d0]*180/pi; Pmy=[Pm Pm]; x0=[d0 d0]*180/pi; y0=[0 Pm]; xc=[dc dc]*180/pi; yc=[0 Pe3max*sin(dc)]; xm=[dmax dmax]*180/pi; ym=[0 Pe3max*sin(dmax)]; d0=d0*180/pi; dmax=dmax*180/pi; dc=dc*180/pi; x=(d0:.1:dc); y=Pe2max*sin(x*pi/180); y1=Pe2max*sin(d0*pi/180); y2=Pe2max*sin(dc*pi/180); x=[d0 x dc]; y=[Pm y Pm]; xx=dc:.1:dmax; h=Pe3max*sin(xx*pi/180); xx=[dc xx dmax]; hh=[Pm h Pm]; delta=delta*180/pi; if X2 == inf fprintf('\nCho truong hop tc co the tim duoc bang congthuc \n') H=input(De tim tc vui long nhap H, (or de bo qua) H = '); if H ~= d0r=d0*pi/180; dcr=dc*pi/180; tc = sqrt(2*H*(dcr-d0r)/(pi*60*Pm)); 96 else, end else, end %clc fprintf('\nGoc cong suat ban dau = %7.3f \n', d0) fprintf('Goc chuyen dong toi da = %7.3f \n', dmax) fprintf('Goc cat toi han = %7.3f \n\n', dc) if X2==inf & H~=0 fprintf('Thoi gian cat toi han = %7.3f sec \n\n', tc) else, end h = figure; figure(h); fill(x,y,'m') hold; fill(xx,hh,'c') plot(delta, Pe1,'-', delta, Pe2,'r-', delta, Pe3,'g-', Pmx, Pmy,'b-', x0,y0, xc,yc, xm,ym), grid Title('Ap dung tieu chuan dien tich bang cho he thong sau su co') xlabel('Cong suat goc, do'), ylabel(' Cong suat, dvtd') text(5, 1.07*Pm, 'Pm') text(50, 1.05*Pe1max,['Goc cat toi han = ',num2str(dc)]) axis([0 180 1.1*Pe1max]) hold off; Chương trình tính toán ổn định cho hệ nhiều máy % PHAN TICH ON DINH QUA DO CHO HE THONG DIEN NHIEU MAY global Pm f H E Y th ngg f=60; ngr=gendata(:,1); ngg=length(gendata(:,1)); for k=1:ngg zdd(ngr(k))=gendata(k, 2)+j*gendata(k,3); H(k)=gendata(k,4); end for k=1:ngg I=conj(S(ngr(k)))/conj(V(ngr(k))); Ep(k) = V(ngr(k))+zdd(ngr(k))*I; Pm(k)=real(S(ngr(k))); end E=abs(Ep); d0=angle(Ep); for k=1:ngg nl(nbr+k) = nbus+k; nr(nbr+k) = gendata(k, 1); 97 R(nbr+k) X(nbr+k) = real(zdd(ngr(k))); = imag(zdd(ngr(k))); Bc(nbr+k) = 0; a(nbr+k) = 1.0; yload(nbus+k)=0; end nbr1=nbr; nbus1=nbus; nbrt=nbr+ngg; nbust=nbus+ngg; linedata=[nl, nr, R, X, -j*Bc, a]; [Ybus, Ybf]=ybusbf(linedata, yload, nbus1,nbust); fprintf('\nMa tran tong dan rut gon truoc su co \n') Ybf Y=abs(Ybf); th=angle(Ybf); Pm=zeros(1, ngg); disp([' G(i) E''(i) d0(i) Pm(i)']) for ii = 1:ngg for jj = 1:ngg Pm(ii) = Pm(ii) + E(ii)*E(jj)*Y(ii, jj)*cos(th(ii, jj)d0(ii)+d0(jj)); end, fprintf(' %g', ngr(ii)), fprintf(' %8.4f',E(ii)), fprintf(' %8.4f', 180/pi*d0(ii)) fprintf(' %8.4f \n',Pm(ii)) end respfl='y'; while respfl =='y' | respfl=='Y' nf=input('Nhap vao nut bi su co -> '); fprintf('\nMa tran tong dan rut gon luc su co\n') Ydf=ybusdf(Ybus, nbus1, nbust, nf) %Su co duoc loai tru [Yaf]=ybusaf(linedata, yload, nbus1,nbust, nbrt); fprintf('\nma tran tong dan rut gon sau su co\n') Yaf resptc='y'; while resptc =='y' | resptc=='Y' tc=input('Nhap vao thoi gian cat su co theo s tc = '); tf=input('nhap vao thoi gian mo phong s tf = '); clear t x del t0 = 0; w0=zeros(1, length(d0)); x0 = [d0, w0]; tol=0.0001; Y=abs(Ydf); th=angle(Ydf); tspan=[t0, tc]; [t1, xf] =ode23('dfpek', tspan, x0); 98 x0c =xf(length(xf), :); Y=abs(Yaf); th=angle(Yaf); tspan = [tc, tf]; [t2,xc] =ode23('afpek', tspan, x0c); t =[t1; t2]; x = [xf; xc]; fprintf('\nSu co duoc cat tai %4.3f Sec \n', tc) for k=1:nbus if kb(k)==1 ms=k; else, end end fprintf('\nGoc lech pha cua cac may phat \n') fprintf('so voi may phat chuan.\n') fprintf(' t - sec') kk=0; for k=1:ngg if k~=ms kk=kk+1; del(:,kk)=180/pi*(x(:,k)-x(:,ms)); fprintf(' d(%g,',ngr(k)), fprintf('%g)', ngr(ms)) else, end end fprintf(' \n') disp([t, del]) h=figure; figure(h) plot(t, del) title(['Goc lech pha cua cac may phat so voi may phat chuan (su co bi cat tai ', num2str(tc),'s)']) xlabel('t, s'), ylabel('Delta, do'), grid resp=0; while strcmp(resp, 'n')~=1 & strcmp(resp, 'N')~=1 & strcmp(resp, 'y')~=1 & strcmp(resp, 'Y')~=1 resp=input('Thoi gian cat su co khac? Npap ''y'' or ''n'' '); if strcmp(resp, 'n')~=1 & strcmp(resp, 'N')~=1 & strcmp(resp, 'y')~=1 & strcmp(resp, 'Y')~=1 fprintf('\n tra loi sai, thu lai \n\n'), end end resptc=resp; end resp2=0; while strcmp(resp2, 'n')~=1 & strcmp(resp2, 'N')~=1 & strcmp(resp2, 'y')~=1 & strcmp(resp2, 'Y')~=1 resp2=input('Vi tri su co khac: Nhap ''y'' or ''n'' '); if strcmp(resp2, 'n')~=1 & strcmp(resp2, 'N')~=1 & strcmp(resp2, 'y')~=1 & strcmp(resp2, 'Y')~=1 fprintf('\n tra loi sai, thu lai \n\n'), end 99 respf1=resp2; end if respf1=='n' | respf1=='N', return, else, end end 100 Phuï lục Tài liệu tham khảo [1] LÃ VĂN ÚT – Phân Tích Và Điều Khiển n Định Hệ Thống Điện, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2000 [2] HỒ VĂN HIẾN – Hệ Thống Điện Truyền Tải Và Phân Phối, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM,2003 [3] PRABHA KUNDUR – Power System Stability and Control, McGraw-Hill International Editions, 1994 [4] HADI SAADAT – Power System Analysis, McGraw-Hill International Editions, 1999 [5] JOHN J GRAINER, WILLIAM D.STEVENSON JR - Power System Analysis, McGraw-Hill International Editions, 1999 [6] CARSON W TAYLOR – Power System Voltage Stability, McGraw-Hill International Editions, 1994 [7] Dr M K KHEDKAR, G M DHOLE, V G NEVE, “Transient Stability Analysis by Transient Energy Function Method: Closest and Controlling Unstable Equilibrium Point Approach”, IE Journal, Vol 85, September 2004 [8] NATARAJAN NARASIMHAMURTHI, MOHAMED T MUSAVI, A generalized Energy Function for Transient Stability Analysis of Power Systems”, IEEE Transactions on Circuits and Systems, Vol CAS-31, No.7, July 1984 [9] M A PAI and PETER W SAUER, “Stability Analysis of Power Systems by Lyapunov’s Direct Method”, IEEE Control Systems, January 1989 [10] HSIAO-DONG CHIANG, FELIX F WU and PRAVIN P VARAIYA, “Foundations of Direct Methods for Power System Transient Stability Analysis”, IEEE Transaction on Circuits and Systems, Vol CAS-34, No 2, February 1987 [11] ANTHONY N MICHEL, A A FOUAD and VIJAY VITTAL, “ Power System Transient Stability Using Individual Machine Energy Functions”, IEEE Transaction on Circuits and Systems, Vol CAS-30, No.5, May 1983 [12] HARRY G KWATNY, LEON Y BAHAR and ARUN K PASRIJA, “Energy-Like Lyapunov Functions for Power System Stability Analysis”, IEEE Transaction on Circuit and Systems, Vol CAS-32, No.11, November 1985 [13] G D IRISARRI, G C EJEBE, J G WAIGHT, W F TINNEY, “Efficient Solution for Equilibrium Points in Transient Energy Function Analysis”, IEEE Transaction on Power System, Vol 9, No.2, May 1994 [14] K W WANG, C Y CHUNG, C T TSE and K M TSANG, “Multimachine Eigenvalue Sensitivities of Power System Parameters”, IEEE Transaction on Power System, Vol 5, No.2, May 2000 [15] VU VAN THONG – Optimal Real and Reactive Power Control using Linear Programming, Asian Institute of Technology, Thailand, August, 2001 [16] THARAM S DILLON, DAGMAR NIEBUR – Neural Networks Applications in Power System, CRL Publishing, London 1996 [17] LOI LEI LAI – Intelligent System Applications in Power Engineering, John Wiley & Sons 1998 101 ... đến tính chất ổn định tónh hệ thống điện, tóan liên quan đến tính chất ổn định động hệ thống điện hay cụ thể tóan liên quan đến ổn định điện áp hay ổn định tần số hệ thống điện v.v… Và luận văn... khác hệ thống, tính chất ổn định động 1.2.1 Ổn định tónh hệ thống điện : Ổn định tónh khả hệ thống sau kích động nhỏ phục hồi chế độ ban đầu gần với chế độ ban đầu (trong trường hợp kích động. .. thị chuyển động, xác định ổn hệ thống: Thoi gian cat toi han = 0.4s Goc cat toi han 98.83 48 2.3 Khảo sát ổn định hệ nhiều máy 2.2.1 Hệ thống nhiều máy phát Phương trình ổn định hệ thống nhiều

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] LÃ VĂN ÚT – Phõn Tớch Và Điều Khiển Oồn Định Hệ Thống Điện, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phõn Tớch Và Điều Khiển Oồn Định Hệ Thống Điện
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật
[2] HỒ VĂN HIẾN – Hệ Thống Điện Truyền Tải Và Phân Phối, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ Thống Điện Truyền Tải Và Phân Phối
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM
[3] PRABHA KUNDUR – Power System Stability and Control, McGraw-Hill International Editions, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power System Stability and Control
[4] HADI SAADAT – Power System Analysis, McGraw-Hill International Editions, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power System Analysis
[5] JOHN J. GRAINER, WILLIAM D.STEVENSON JR - Power System Analysis, McGraw-Hill International Editions, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power System Analysis
[6] CARSON W. TAYLOR – Power System Voltage Stability, McGraw-Hill International Editions, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power System Voltage Stability
[7] Dr M K KHEDKAR, G M DHOLE, V G NEVE, “Transient Stability Analysis by Transient Energy Function Method: Closest and Controlling Unstable Equilibrium Point Approach”, IE Journal, Vol. 85, September 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transient Stability Analysis by Transient Energy Function Method: Closest and Controlling Unstable Equilibrium Point Approach”, "IE Journal
[8] NATARAJAN NARASIMHAMURTHI, MOHAMED T. MUSAVI, A generalized Energy Function for Transient Stability Analysis of Power Systems”, IEEE Transactions on Circuits and Systems, Vol. CAS-31, No.7, July 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Transactions on Circuits and Systems
[9] M. A. PAI and PETER W. SAUER, “Stability Analysis of Power Systems by Lyapunov’s Direct Method”, IEEE Control Systems, January 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stability Analysis of Power Systems by Lyapunov’s Direct Method”, "IEEE Control Systems
[10] HSIAO-DONG CHIANG, FELIX F. WU and PRAVIN P. VARAIYA, “Foundations of Direct Methods for Power System Transient Stability Analysis”, IEEE Transaction on Circuits and Systems, Vol. CAS-34, No. 2, February 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foundations of Direct Methods for Power System Transient Stability Analysis”, "IEEE Transaction on Circuits and Systems
[11] ANTHONY N. MICHEL, A. A. FOUAD and VIJAY VITTAL, “ Power System Transient Stability Using Individual Machine Energy Functions”, IEEE Transaction on Circuits and Systems, Vol. CAS-30, No.5, May 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power System Transient Stability Using Individual Machine Energy Functions”, "IEEE Transaction on Circuits and Systems
[12] HARRY G. KWATNY, LEON Y. BAHAR and ARUN K. PASRIJA, “Energy-Like Lyapunov Functions for Power System Stability Analysis”, IEEE Transaction on Circuit and Systems, Vol. CAS-32, No.11, November 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy-Like Lyapunov Functions for Power System Stability Analysis”, "IEEE Transaction on Circuit and Systems
[13] G. D. IRISARRI, G. C. EJEBE, J. G. WAIGHT, W. F. TINNEY, “Efficient Solution for Equilibrium Points in Transient Energy Function Analysis”, IEEE Transaction on Power System, Vol. 9, No.2, May 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficient Solution for Equilibrium Points in Transient Energy Function Analysis”, "IEEE Transaction on Power System
[14] K. W. WANG, C. Y. CHUNG, C. T. TSE and K. M. TSANG, “Multimachine Eigenvalue Sensitivities of Power System Parameters”, IEEE Transaction on Power System, Vol. 5, No.2, May 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multimachine Eigenvalue Sensitivities of Power System Parameters”, "IEEE Transaction on Power System
[15] VU VAN THONG – Optimal Real and Reactive Power Control using Linear Programming, Asian Institute of Technology, Thailand, August, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimal Real and Reactive Power Control using Linear Programming
[16] THARAM S. DILLON, DAGMAR NIEBUR – Neural Networks Applications in Power System, CRL Publishing, London 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neural Networks Applications in Power System
[17] LOI LEI LAI – Intelligent System Applications in Power Engineering, John Wiley & Sons 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intelligent System Applications in Power Engineering

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w