1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thành tựu thời nguyễn và các nhà văn hóa tiêu biểu

12 646 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 48,74 KB

Nội dung

Một vài nét sơ lược về nhà Nguyễn  Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến 1945.  Được thành lập khi hoàng đế Gia Long lên ngôi năm 1802 sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và sụp đổ hoàn toàn khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 – trị vì trong suốt 143 năm với 13 đời vua.  Triều đại nhà Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỉ 19.

Thành tựu v ăn h óa thời Nguyễn nhà văn hóa tiêu biểu I.Tư tưởng ý thức hệ A-Các thành tựu văn hóa thời II.Tín ngưỡng , tôn giáo nhà Nguyễn Bố cục 1.Văn chương III.Giáo dục thi cử B-Một số nhà văn IV.Văn chương hóa tiêu biểu nghệ thuật V.Khoa học C- Kết luận 2.Khoa học kĩ thuật 2.Nghệ thuật 1.Khoa học xã hội a.Sử học b.Y học Một vài nét sơ lược nhà Nguyễn  Nhà Nguyễn triều đại quân chủ cuối lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến 1945  Được thành lập hoàng đế Gia Long lên năm 1802 sau đánh bại nhà Tây Sơn sụp đổ hoàn toàn hoàng đế Bảo Đại thối vị vào năm 1945 – trị suốt 143 năm với 13 đời vua  Triều đại nhà Nguyễn triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm lịch sử, đặc biệt xâm lược người Pháp kỉ 19 A - Các thành tựu văn hóa thời nhà Nguyễn I.Tư tưởng ý thức hệ Nho giáo:  Nho giáo chiếm vị trí độc tơn  Các vua nhà Nguyễn người trực tiếp truyền nho học, đào tạo nho sĩ  Nhà Nguyễn sử dụng “mệnh trời” để dẹp yên nhân dân, sử dụng “tam cương, ngũ thường” đòi hỏi thực nghĩa vụ Trinh, Hiếu, Trung để củng cố địa vị thống trị  Họ thực sách “trọng nơng, ức thương”, đào tạo khoa cử II.Tín ngưỡng tơn giáo 1.Nho giáo  Nho giáo coi quốc giáo, sử dụng công cụ đắc lực để củng cố địa vị, trì bảo vệ chế độ phong kiến  Nhà Nguyễn trải qua 13 đời vua, sức củng cố phục hồi Nho giáo 2.Phật giáo  Dù đề cao Nho giáo, vua nhà Nguyễn quan tâm Phật giáo biện pháp thu phục nhân tâm Đạo Phật phần chỉnh đốn phục hồi  Theo đó, vị vua Nguyễn có hoạt động hỗ trợ đạo Phật như: xây dựng chùa trùng tu chùa chiền bị hư hại, dựng tháp, đúc chuông, sắc lập chùa công ( quan tự ) Thiên chúa giáo  Thời Nguyễn Ánh, ông đưa dụ nhằm đẩy lùi, hạn chế Thiên Chúa giáo  Sang thời Minh Mạng, Thiên chúa giáo bị cấm gắt gao  Đến thời vua Thiệu Trị, hải quân Pháp lấy cớ ấy, thị uy cửa biển Đà Nẵng ba lần, không làm thay đổi sách cấm đạo vua Nguyễn III.Giáo dục thi cử • Vua Gia Long đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu doanh, trấn thờ đức Khổng Tử lập Quốc Tử Giám năm 1803 Kinh thành Huế để dạy cho quan sĩ tử, mở khoa thi Hương lấy người có học, có đức hạnh làm quan (slide 7: Trường thi Nam Định năm 1897.)  Từ 1822-1884: mở 28 kì thi, lấy đỗ 358 vị đại khoa, khơng lấy trạng ngun, thêm phó bảng  Nhà Nguyễn có sách mở rộng khuyến khích học tập phương Nam  Hạn chế: Giáo dục, thi cử giai đoạn song song với tăng lên số lượng người thi, học nhìn chung chất lượng giáo dục giảm sút nhiều IV Văn chương nghệ thuật 1.Văn chương  Thời Nguyễn để lại khối lượng khổng lồ văn học Triều đình lẫn dân gian thời Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức sau thành lập Quốc sử quán Văn học nhà Nguyễn chia làm thời kỳ sau: thời Nguyễn sơ, thời kỳ nhà Nguyễn độc lập thời kỳ nhà Nguyễn thuộc Pháp a.Thời Nguyễn Sơ thời kỳ nhà thơ thuộc hai nguồn gốc là: quan vua Gia Long cựu thần nhà Hậu Lê bất phục nhà Nguyễn  Tiêu biểu tác giả: Phạm Quy Thích , Nguyễn Du, Trịnh Hồi Đức Lê Quang Định b.Thời kì nhà Nguyễn độc lập: thời nhà thơ thuộc đủ xuất thân có vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức thành viên hoàng tộc Tùng Thiện Vương Miên Thẩm Ngoài cịn có Chu thần Cao Bá Qt, Nguyễn Văn Siêu c.Thời nhà Nguyễn thuộc Pháp: thời kỳ ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử đương thời tác động lớn vào văn chương, nhà thơ sáng tác nhiều cảm tưởng họ trình Pháp chiếm Việt Nam  Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Thủ Khoa Huân  Văn học dân gian tiếp tục phát triển, loại thơ ca, hò vè, ca dao, tục ngữ, truyện tiếu lâm xuất nhiều Các thể thơ nôm lục bát, song thất lục bát sử dụng phổ biến ngày trau chuốt 2.Nghệ thuật  Nghệ thuật kiến trúc: trội kỷ XIX khu hồng thành kinh Huế bao gồm hàng loạt cung, điện trang trí phong phú, lăng tẩm vua triều Nguyễn Ngo ài ra, yếu tố tự nhiên cảnh quan coi trọng kiến trúc cung đình tạo nét đặc trưng riêng kiến trúc kinh đô Huế  Đọc silde 12  Quần thể kiến trúc cố đô Huế UNESCO công nhận di sản văn hóa giới năm 1993  Slide 13: Một số lăng tẩm tiêu biểu: - Hình 1: Lăng vua Gia Long ( hay gọi Thiên Thọ Lăng): có chu vi 11 nghìn mét, quần thể nhiều lăng tẩm hoàng quyến Toàn khu lăng quần sơn với 42 đồi, núi lớn nhỏ, có Đại Thiên Thọ núi lớn chọn làm tiền án lăng tên gọi quần sơn - H ình 2: Lăng vua Minh Mạng (hay cịn gọi Hiếu Lăng) : rộng 26ha, tổng thể kiến trúc quy mơ gồm 40 cơng trình lớn nhỏ nằm khu đồi núi, sơng, hồ thống mát Lăng xây dựng từ năm 1840 đến năm 1843 hồn thành - H ình 3,4: Trong số lăng triều Nguyễn, lăng Khải Định hay gọi Ứng Lăng cơng trình có lối kiến trúc pha trộn Đông Tây Điểm bật lăng Khải Định pha trộn nhiều trường phái kiến trúc khác Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman,Gothique…  V ề điêu khắc: Điêu khắc chủ yếu thực lăng tẩm di tích với nhiều vẻ đẹp trang trí đa dạng  Ngồi ra, cịn có nhiều tượng người tượng vật voi, ngựa chất liệu đá số chất liệu khác Sli de 15: - Hình 1: tượng ng ời b ằng đ s ân ch ầu tr ớc l ăng Kh ải Đ ịnh - H ình 2: tượng voi, ngựa trước lăng Thi ệu Trị Về hội họa: Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống thực phát triển vào cuối kỉ XIX Bên cạnh dịng tranh lâu đời cịn có dịng tranh làng Sình (Phú Mậu, Huế), tranh Kim Hồng ( Hồi Đức, Hà Tây) Nghệ thuật sân khấu (tuồng, chèo), xiếc phát triển rộng rãi Ở kinh Phú Xn có nhà hát, sàn diễn Những ngày lễ hội cổ truyền có thêm hàng loạt câu hát, điệu hị, điệu nhạc  Vào nửa đầu kỉ XIX, đặc biệt triều vua Minh Mạng (1820-1840), Thiệu Trị (1841-1847) Tự Đức (1848-1883) lúc âm nhạc dùng kiện diễn cung đình, nhã nhạc Huế thực nở rộ (sli de 18: đội nhạc công cung đình Huế) V.Khoa học 1.Khoa học xã hội a Sử học • Sang đầu kỷ XIX, ngành sử học ngành phát triển thời vương triều Nguyễn Đặc biệt quan phụ trách sử học Quốc sử quán đời năm 1820 thời vua Minh Mạng với nhiệm vụ thu thập sử xưa, in lại Quốc sử thời Lê biên soạn sử  Biên soạn nhiều sử lớn cơng trình sử học có giá trị lớn như: Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam Thực lục - Tiền biên biên, Khâm định tiễu bình lưỡng kỳ phỉ phương lược, Bản triều bạn nghịch liệt truyện Các nhà sử học cho đời nhiều cơng trình cá nhân Lịch triều tạp kỷ Ngô Cao Lãng, Sử học bị khảo Đặng Xuân Bản, Quốc sử dĩ biên Phan Thúc Trực, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú b.Y học  Ở triều đình có Thái y viện, tỉnh có Ty Lương y, có mở trường dậy thuốc Huế (1850)  Tác phẩm: Nam Dược Tập Nghiệm Quốc Âm Nguyễn Quang Lương, Nam Thiên Đức Bảo Toàn Lê Đức Huệ  Kế tiếp truyền thống y học dân tộc với danh y tiếng Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông, thời Vua triều Nguyễn lên thầy thuốc xuất sắc Lê Trác Như, Nguyễn Quang Lượng, Nguyễn Huân, Nguyễn Kinh Hạp, Đặng Văn Xuyền, Nguyễn Dịch, Nguyễn Đình Chiểu 2.Khoa học kĩ thuật  Ảnh hưởng khoa học kỹ thuật phương Tây nhiều để lại dấu ấn sáng chế người thợ thủ công Việt Nam đương thời súng tay, máy tưới nước, máy xẻ gỗ đặc sắc chế tạo tàu thuỷ chạy máy nước (1839) B - Một số nhà văn hóa tiêu biểu Nguyễn Du (1766 -1820 ): - Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê gốc làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, tỉnh Sơn Nam (nay thuộc Hà Nội) - Ông nhà thơ lớn Việt Nam thời nhà Nguyễn - Ông để lại cho văn học dân tộc kho tàng thơ văn đồ sộ  Các tác phẩm tiêu biểu: a.Tác phẩm chữ Hán: - Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm,Bắc hành tạp lục b.Tác phẩm chữ Nôm: - Đoạn trường tân thanh, Văn chiêu hồn, Văn tế Trường Lưu nhị nữ =>Do đóng góp to lớn mình, ơng Hội đồng hịa bình giới cơng nhận danh nhân văn hóa giới Xứng đáng “Đại thi hào dân tộc” 2.Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 – 1288)  Tục gọi Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai Sinh làng Tân Thới,huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Đình Chiểu nhà nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa, mang tật mù tối, gặp lúc biến loạn mà giữ phẩm cách cao  Ơng khơng người có hiếu, người thầy mẫu mực, mà cịn nhà thơ yêu nước, để lại nhiều tác phẩm có giá trị cho dân tộc  Tác phẩm chính:  Lục Vân Tiên (truyện thơ Nôm, bắt đầu soạn khoảng 1851), gồm 2082 câu thơ lục bát  Dương Từ - Hà Mậu  Ngồi ra, ơng cịn để lại khoảng 37 thơ văn tế, số có nhiều tiếng, như:  - Chạy giặc  - Từ biệt cố nhân  - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc  - Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây  - Ngóng gió đơng 3.Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858)  Nguyễn Công Trứ, tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hy Văn, nhà quân sự, nhà kinh tế nhà thơ lỗi lạc lịch sử Việt Nam cận đại  Quê ông làng Uy Viễn, xã Xuân Giang huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ngay từ thuở cịn hàn vi ơng ni lý tưởng giúp đời, lập cơng danh, nghiệp  Ơng làm quan triều: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức  Ơ ng sống bần, thích tự do, phóng túng thái độ ngang tàng, ngạo nghễ đời Ô ng giúp dân lấn biển, lập huyệ n Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình) Sự nghiệp thơ văn  Thơ văn ơng khoảng 150 bài, nhiều ca trù thơ Nơm Ơng có đóng góp lớn cho định hình thơ hát nói  Các tác phẩm tiêu biểu: Đi thi tự vịnh, Thú nguyệt hoa, Đường cơng danh, Thú tổ tơm, Bài ca ngất ngưởng, Chí làm trai, Chí nam nhi  Nguyễn Cơng Trứ quan văn cầm quân, làm tướng, đánh đâu thắng Ơng có sáng kiến chiêu mộ dân nghèo, đắp đê lấn biển, lập ấp, khai sinh huyện Kim Sơn (thuộc tỉnh Ninh Bình),Tiền Hải (thuộc tỉnh Thái Bình)  Nguyễn Cơng Trứ nhân vật kiệt xuất Việt Nam thời kỳ cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX C - Kết luận • Văn hóa thời nhà Nguyễn có phát triển, thành tựu bật văn chương khoa học xã hội, đặc biệt văn chương Đã để lại cho dân tộc nhiều nhà văn hóa với tác phẩm đặc sắc, đồ sộ  Thế nhiều mặt văn hóa cịn bảo thủ, lạc hậu, đặc biệt tư tưởng, ý thức luẩn quẩn vịng Nho giáo phương Đơng  => Đó ngun nhân làm cho xã hội trì trệ, lạc hậu Và cớ để thực dân Pháp sau đánh chiếm nước ta end ... Nguyễn chia làm thời kỳ sau: thời Nguyễn sơ, thời kỳ nhà Nguyễn độc lập thời kỳ nhà Nguyễn thuộc Pháp a .Thời Nguyễn Sơ thời kỳ nhà thơ thuộc hai nguồn gốc là: quan vua Gia Long cựu thần nhà Hậu Lê... kỉ 19 A - Các thành tựu văn hóa thời nhà Nguyễn I.Tư tưởng ý thức hệ Nho giáo:  Nho giáo chiếm vị trí độc tôn  Các vua nhà Nguyễn người trực tiếp truyền nho học, đào tạo nho sĩ  Nhà Nguyễn sử... phục nhà Nguyễn  Tiêu biểu tác giả: Phạm Quy Thích , Nguyễn Du, Trịnh Hồi Đức Lê Quang Định b .Thời kì nhà Nguyễn độc lập: thời nhà thơ thuộc đủ xuất thân có vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức thành

Ngày đăng: 16/04/2021, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w