Mô tả một cách khách quan về tác động của đại dịch toàn cầu Covid 19 trong khoảng thời gian từ lúc dịch bùng phát cho đến khoảng thời gian giữa năm 2020 và cách mà covid 19 định vị lại nền công nghiệp toàn cầu
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN HỌC PP NCKH CHUYÊN NGÀNH MÔI TRƯỜNG GVHD: Đào Minh Trung SV: Nguyễn Lê Trung Dũng Mail: dungnguyen3301@gmail.com Lớp: D19MT01 Bình Dương Tháng năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN HỌC PP NCKH CHUYÊN NGÀNH MÔI TRƯỜNG BÀI BÁO: COVID 19 TÁC ĐỢNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHÍ HẬU ĐẦU NĂM 2020 SV: Nguyễn Lê Trung Dũng GVHD: Đào Minh Trung Bình Dương, tháng năm 2020 Nội Dung TÓM TẮT GIỚI THIỆU THỰC HIỆN 2.1 Phương pháp nghiên cứu: Tra cứu, phân tích 2.2 Phương tiện nghiên cứu: PC 2.3 Thực nghiên cứu 2.3.1 Khí hậu trước năm 2020 2.3.2 Khí hậu thời kỳ dịch bệnh Covid-19 năm 2020 2.3.3 Khí hậu sau thời kỳ dịch bệnh Covid-19 Kết thảo luận 12 Hình Hình ảnh theo dõi lượng khí thải Trung Quốc từ ngày 0120/01/2020 đến ngày 10-25/02/2020 [12] 12 Kết luận 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 COVID 19 TÁC ĐỢNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHÍ HẬU ĐẦU NĂM 2020 Nguyễn Lê Trung Dũng Đại Học Thủ Dầu Một TĨM TẮT Biến đổi khí hậu vấn đề toàn cầu, gây qua nhiều hậu cho người loài sinh vật khác hay chí hành tinh diệt vong khơng có biện pháp đối phó hiệu kịp thời Trong thời điểm hiên nay, nhờ vào thức tỉnh phận số người mà giới có hành động chung nhằm chống biến đổi khí hậu hội nghị Paris ví dụ điển hình cho việc cịn nhiều người quan tâm đến sống hành tinh hay biểu tình, kiện kêu gọi, giáo dục, hoạt động khuyến khích người nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu chống biến đổi khí hậu Và xuất dịch bệnh Covid-19 – đại dịch mà đến người chưa tìm vaccin chữa trị, vấn đề toàn cầu phần giúp cho việc giảm phát thải tồn giới góp phần làm giảm tác động tiêu cực người vào mơi trường nhiên phần nhỏ việc đẩy lùi biến đổi khí hậu Covid-19 làm cho có mức phát thải âm xuốt nhiều năm qua mặt lợi nhỏ nhoi hậu mà Covid-19 mang lại lường trước mà hậu bắt đầu xảy mà giới phần qua đỉnh dịch Chúng ta khơng chủ quan, chiến chống biến đổi khí hậu chiến lâu dài lường trước chuyện xảy ra, cần phải tiếp tục chúng tay, với đẩy lùi biến đổi khí hậu đại dịch Covid-19 Từ khóa: biến đổi khí hậu, Covid-19, tác động người đến tự nhiên GIỚI THIỆU Biến đổi khí hậu vấn đề toàn cầu nay, gây nhiều hệ lụy cho không riêng người mà cịn cho tồn sinh vật sống hành tinh Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến môi trường nghiêm trọng dễ thấy tượng nóng lên tồn cầu hoạt động người làm tăng đáng kể lượng khí nhà kính khiến cho trái đất lưu giữ lượng nhiệt đáng kể Đỉnh điểm năm 2019, hàng loạt tượng cực đoan xảy Trong số tượng cực đoan ấy, kể đến như: năm 2019 năm có mức nhiệt trung bình cao tính từ năm 50 kỷ trước, nhiệt độ toàn cầu chạm ngưỡng giới hạn [1]; nam cực có nhiệt lên đến 20 độ C [2],… Bắt đầu từ cách mạng công nghiệp lần thứ diễn vào năm 1784, người bắt đầu khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cách triệt để với xuất động nước [14] Đến với cách mạng công nghiệp lần thứ 2, người có bước tiến lớn với đời dây chuyển sản xuất hàng loạt kéo theo hệ lụy môi trường thời gian dầu mỏ James Young phát đột phá việc khai thác hàng loạt công dụng loại vàng đen này, công ty đến xuất hàng nghìn cơng ty khai thác chế biến dầu phục vụ cho nhu cầu người [15], [16] Sau cách mạng công nghiệp lần thứ thứ 4, hai cách mạng cơng nghiệp có phát kiến ảnh hưởng đến mơi trường cách mạng số hóa, sinh học, … kể từ năm 1969 – thời điểm bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ ghi nhận hàng loạt biến đổi khí hậu, mơi trường tác động tiêu cực đến người sống hành tinh [14] Biến đổi khí hậu tượng toàn cầu, vấn đề cách thiết cần chung tay người giới để cứu lấy sống Vào tháng 11 năm 2019, Vũ Hán, Trung Quốc xuất loại virút Corona mới,được gọi Covid-19 gây thiệt mạng người, bệnh nhân người đàn ông 55 tuổi Hồ Bắc, nhiễm bệnh từ ngày 17-11-2019 [3] Tính đến thời điểm ngày 14/03/2020, giới có 153.957 ca nhiễm tử vong 5.793 [4] Gây thiệt hại lớn cho kinh tế toàn cầu Đối với riêng khía cạnh khí hậu mơi trường, Covid 19 giúp cho việc biến đổi khí hậu tồn cầu theo hướng tiêu cực chậm lại nhiều, nguyên nhân ảnh hưởng dịch bệnh khiến cho hoạt động người giảm dẫn đến lượng khí carbon thải mơi trường giảm đáng kể [5] Tuy nhiên tác động tức thời nhỏ, hậu mà covid 19 mạng lại cho môi trường thứ mà cần lưu tâm 2 THỰC HIỆN 2.1 Phương pháp nghiên cứu: Tra cứu, phân tích 2.2 Phương tiện nghiên cứu: PC 2.3 Thực nghiên cứu 2.3.1 Khí hậu trước năm 2020 Từ nửa cuối kỷ 18 đến đầu kỷ 19, cách mạng công nghiệp lần thứ nổ [6], đến cách mạng cơng nghiệp lần thứ Từ đến giới thay đổi cách nhanh chóng Nhưng với việc thay đổi cách nhanh chóng người cần phải đánh đổi thứ đó, thứ mà người đánh đổi mơi trường sống thân – Trái đất Các hoạt động người ngày phát thải nhiều chất gây ảnh hưởng môi trường cách nghiêm trọng Ảnh hưởng dễ thấy thời tiết ngày nóng Ngun nhân hoạt động người mà đa số hoạt động giao thông công nghiệp phát thải lượng lớn khí carbon vào khơng khí gây nên hậu làm tăng đáng kể lượng khí nhà kính, khí nhà kính làm kìm hãm việc phát phản xạ lại tia sáng ngồi khơng gian trái đất gây nên hậu nhiệt Trái Đất tăng cao năm trở lại Có thể thấy tác hại theo hướng nóng lên toàn cầu thể 10 điều tồi tệ sau đây: gia tăng mực nước biển, băng hà lùi hai cực, đợt nóng, bão tố lũ lụt, khơ hạn, tai biến, suy thối kinh tế, xung đột chiến tranh, đa dạng sinh học phá huỷ hệ sinh thái Những minh chứng cho vấn đề biểu qua hàng loạt tác động cực đoan khí hậu thời gian gần có khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng trận lũ lụt Nam Á, châu Phi Mexico Các nước Nam Âu đối mặt nguy bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới trận cháy rừng, sa mạc hóa, cịn nước Tây Âu bị đe dọa xảy trận lũ lụt lớn, mực nước biển dâng cao đợt băng giá mùa đông khốc liệt Những trận bão lớn vừa xẩy Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ có nguyên nhân từ tượng trái đất ấm lên nhiều thập kỷ qua Những liệu thu qua vệ tinh năm cho thấy số lượng trận bão không thay đổi, số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn tăng lên, đặc biệt Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90%.cho thấy có tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, tình trạng ấm lên Trái đất [17] Sự nóng lên Trái đất, băng tan dẫn đến mực nước biển dâng cao Nếu khoảng thời gian 1962 - 2003, lượng nước biển trung bình tồn cầu tăng 1,8mm/năm, từ 1993 - 2003 mức tăng 3,1mm/năm Tổng cộng, 100 năm qua, mực nước biển tăng 0,31m Theo quan sát từ vệ tinh, diện tích lớp băng Bắc cực, Nam cực, băng Greenland số núi băng Trung Quốc dần bị thu hẹp Chính tan chảy lớp băng với nóng lên khí hậu đại dương toàn cầu (tới độ sâu 3.000m) góp phần làm cho mực nước biển dâng cao Dự báo đến cuối kỷ XXI, nhiệt độ trung bình tăng lên khoảng từ 2,0 - 4,5oC mực nước biển toàn cầu tăng từ 0,18m 0,59m Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH dâng cao nước biển [17] Hội nghị thượng đỉnh khí hậu giới COP 21 (Thỏa thuận Paris), thông qua ngày 12/12/2015, vào lịch sử với đồng thuận 195 quốc gia thành viên Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Thỏa thuận Paris coi bước đột phá việc thuyết phục Chính phủ nước hợp tác để giảm lượng khí thải gây ô nhiễm khiến nhiệt độ Trái đất tăng lên BĐKH vấn đề sống còn, đòi hỏi tâm nỗ lực tất quốc gia giới chiến ứng phó với BĐKH Mỗi quốc gia có điều kiện địa lý, kinh tế, trị, xã hội khác nên có cách thức khác để ứng phó với BĐKH Nếu khơng thống cách thức giải khơng thể tạo sức mạnh tổng hợp Thỏa thuận Pari cơng cụ để tất quốc gia thực nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để thực nỗ lực đầy tham vọng để chống biến đổi khí hậu thích ứng với tác động Bên cạnh đó, thúc đẩy hỗ trợ toàn giới để nước phát triển thực thỏa thuận chung Nhưng thực tế thì: Nhiệt độ trái đất ngày tăng, lượng mưa thay đổi so với dự báo làm giảm suất trồng nhiều khu vực đặc biệt nước phát triển vùng nhiệt đới, nơi an ninh lương thực nhiều thách thức (WHO) Hơn tỷ người sống quốc gia chịu áp lực cao nguồn nước Tình hình trở nên căng thẳng dân số nhu cầu nước tăng lên bối cảnh tác động biến đổi khí hậu tăng lên liên tục toàn giới (Liên hợp quốc, 2018) Với kịch biến đổi khí hậu tại, đến năm 2030, tình trạng khan nước vùng khí hậu khơ cằn bán khơ hạn ảnh hưởng từ 24 triệu đến 700 triệu người (UNCCD) Vào năm 2080, đất đai khơng cịn phù hợp cho hoạt động canh tác nông nghiệp vùng cận Sa Mạc Sahara Châu Phi khí hậu khắc nghiệt, theo đó, vùng bị hạn chế đất đai địa hình tăng thêm từ 30 đến 60 triệu (FAO) Biến đổi khí hậu có tác động đến trẻ em thông qua ba kênh trực tiếp: thay đổi mơi trường, an tồn thực phẩm mối đe dọa có liên quan đến nước vệ sinh mơi trường (UNICEF, 2019) Ước tính đến năm 2040, khoảng 600 triệu trẻ em 18 tuổi sống khu vực có áp lực nước cao (UNICEF, 2017) Các nhà khoa học, nông dân cộng đồng doanh nghiệp cần phải coi biến đổi khí hậu hay cịn gọi kiện thời tiết cực đoan, rủi ro lớn xảy mười năm tới (WEF, 2015) [18] Năm gần năm 2019 - năm giới chứng kiến hàng loạt hậu biến đổi khí hậu việc gia tăng tần suất bão, dịch bệnh mới, mực nước biển dâng tượng băng tan hai cực, đám cháy rừng xảy thường xuyên hơn, [7] Nhưng đến tháng cuối năm 2019, Trung Quốc xuất môt loại virút khiến cho giới điêu đứng, sản xuất đình trệ, ngành dịch vụ, thương mại giới chững lại, gây nên thiệt hại nặng nề cho kinh tế nhờ vậy, giới cắt giảm đáng kể lượng carbon [5] 2.3.2 Khí hậu thời kỳ dịch bệnh Covid-19 năm 2020 Các hình ảnh vệ tinh NASA Cơ quan Vũ trụ châu Âu cung cấp cho thấy mức độ ô nhiễm không khí Trung Quốc giảm đáng kể từ xảy dịch bệnh Covid-19 [8] Các hình ảnh vệ tinh cho thấy thời gian dịch bệnh bùng phát Trung Quốc buộc phải đình hoạt động sản xuất nhà máy với hoạt động giao thơng vận tải bị hạn chế cấm để phòng lây nhiễm virút corona [8] Tại Ý, phủ lệnh phong tỏa tồn đất nước để chống virút corona miền Bắc nước giảm đáng kể lượng khí gây nhiễm [9] Nhìn chung, lượng khí thải tồn cầu giảm mạnh từ bùng phát dịch Vũ Hán, Trung Quốc Và xu hướng trì, năm 2020 năm giới giảm khí CO2 kể từ khủng hoảng kinh tế 20082009 [10] Lượng khí thải tồn cầu giảm 17% kể từ sau đại dịch bùng phát Việc giảm khí thải chủ yếu kết ngừng trệ giao thông công nghiệp Đây đợt giảm phát thải lớn lịch sử ghi nhận, nhà nghiên cứu cho biết Tuy nhiên, họ nói thêm, tạm thời; với biện pháp xóa bỏ giãn cách, lượng khí thải tồn cầu hàng ngày ước tính trở lại gần mức 2019 vào cuối năm Việc giảm khí thải giãn cách không không tác động nhiều đến lượng carbon dioxide khổng lồ bao trùm bầu khí làm hành tinh nóng lên năm Các nhà nghiên cứu nhận thấy sụt giảm lớn lượng khí thải carbon đến từ lưu lượng xe hơi, xe tải xe buýt, ước tính chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải Giảm lĩnh vực lượng công nghiệp chiếm tổng cộng thêm 43% Nhận xét nghiên cứu này, Tiến sĩ Joeri Rogelj, giảng viên biến đổi khí hậu Đại học Hồng gia Ln Đơn cho biết: "Đối với khí hậu, việc giảm phát thải tháng hồn tồn khơng đáng kể Thậm chí tệ biện pháp kích thích kinh tế cơng bố có nguy cao phủ bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực gây ô nhiễm cao" Giáo sư khí hậu học Mark Maslin, Đại học College, London nói: "Nếu hạn chế nóng lên tồn cầu mức 1,5 độ C cần phải cắt giảm tồn cầu 7% năm 30 năm tới Đại dịch cho thấy thay đổi lớn cấu trúc hệ thống giao thông lượng bắt buộc" [19] Hoạt động sản xuất giảm mạnh phần lớn chuyến bay phải ngưng hoạt động góp phần làm mơi trường việc cuối trở lại bình thường, doanh nghiệp nỗ lực hoạt động hết cơng suất để bù đắp tổn thất cam kết mơi trường khó giữ ngun Tình trạng khơng phải Khi khủng hoảng tài năm 2008 đẩy giới vào suy thoái kinh tế, mức thải carbon giảm Khi kinh tế tăng trưởng trở lại, phủ giới khơng thể ngăn chặn mức khí thải gia tăng Năm 2009, mức thải carbon tồn cầu giảm từ 32 gigaton xuống cịn 31,5 gigaton Đến năm 2010, mức thải tăng lên 33,2 gigaton Năm 2019, mức thải carbon cao kỷ lục mức 36,8 gigaton Tháng 2.2020, mức thải CO2 Trung Quốc giảm 25% tương đương với 200 triệu Dữ liệu vệ tinh cho thấy mức thải NO2 Trung Quốc giảm mạnh NO2 khí thải từ nhà máy điện, xe ô tô nhà máy sản xuất Tuy nhiên Trung Quốc tái khởi động sản xuất Một lý khiến nhiều người lo ngại mức khí thải tăng vọt: giá dầu thơ giảm mạnh chiến giá dầu Ả Rập Xê Út Nga Mức giảm giá ảnh hưởng đến mức cam kết giảm khí thải carbon Nhiều ý kiến cho hội để áp thuế khí thải carbon mạnh tay [20] 2.3.3 Khí hậu sau thời kỳ dịch bệnh Covid-19 Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho rằng, không nên đánh giá cao việc lượng khí thải giảm vài tháng gần đây, đồng thời cảnh báo việc giảm phát thải khí nhà kính tạm thời bùng phát dịch Covid19 không giúp giải vấn đề biến đổi khí hậu Tổng Thư ký A.Guterres nhấn mạnh, Liên hợp quốc cố gắng hỗ trợ quốc gia thành viên người dân việc ngăn chặn loại bỏ dịch bệnh nhanh tốt Tuy nhiên, điều cần tách biệt không làm thay đổi tâm liên quan đến biến đổi khí hậu cần thiết phải có hội nghị COP26 Glasgow (Scotland) với cam kết quan trọng để đạt mục tiêu cắt giảm khí nhà kính vào năm 2050 [11] Laurence Tubiana, cựu nhà ngoại giao người Pháp Bà nhà thương thuyết hàng đầu phủ Pháp, cơng du hàng chục nghìn km trước thềm hội nghị Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu 2015 (COP 21) để thuyết phục nước đạt thỏa thuận khí hậu Theo bà, gián đoạn virus SARS-CoV-2 gây dịch bệnh COVID-19 hồi chng cảnh tỉnh “Nói cách khác, học: virus SARS-CoV-2 khơng tôn trọng biên giới, BĐKH không tôn trọng biên giới Nếu khơng quản lý khủng hoảng khí hậu xảy vấn đề tương tự virus BĐKH”, bà Tubiana cho biết Mặc dù họp sơ bị hủy bỏ, hoãn chuyển sang họp trực tuyến cuối tháng năm nhà chức trách LHQ cho biết họ lên kế hoạch tổ chức hội nghị thượng đỉnh lớn Glasgow, Scotland vào tháng 11/2020, điều quan trọng kể từ thỏa thuận Paris thực Một phát ngôn viên Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu - nơi giám sát đàm phán khí hậu cho cịn q sớm để đưa định hoãn tổ chức hội nghị thượng đỉnh Glasgow, Scotland Gần 200 nước cam kết hạn chế khí thải quốc gia theo hiệp định Paris, họ cần phải tăng cường triệt để cam kết để tránh nhiệt độ gia tăng mà theo nhà khoa học khiến nhiều nơi giới khơng "Cuộc khủng hoảng khí hậu chưa kết thúc Virus cho thấy tính dễ bị tổn thương hệ thống quốc tế theo cách nghiêm trọng" - bà Tubiana nhấn mạnh Các nhà vận động khí hậu lo ngại việc hội nghị thượng đỉnh thường niên EU-Trung Quốc diễn Đức vào tháng 9/2020 bị hủy COVID-19 hội nghị hội quan trọng để phối hợp hành động chống BĐKH Ủy ban châu Âu (EC) cho biết hội nghị thượng đỉnh EU-Trung Quốc năm dự kiến diễn Bắc Kinh vào cuối tháng bị hoãn lại COVID-19 [21] Giáo sư Christian de Perthuis, người sáng lập chuyên ngành Kinh tế học Khí hậu Đại học Paris - Dauphine, nhận định, ngắn hạn đại dịch Covid-19 khiến lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính sụt giảm 10 lần so với mức sụt giảm năm 2009 (năm khủng hoảng tài 2008) Bất chấp hệ việc kinh tế phục hồi mạnh mẽ sau chấm dứt phong tỏa, lượng khí thải năm tiếp theo, dù có tăng nhiều, bù lấp khoảng hụt lớn xảy Nhìn xa hơn, đại dịch lần xúc tác cho trình chuyển hóa kinh tế xã hội, mang lại vũ khí cho xã hội hậu Covid-19 chiến khí hậu Tùy theo nội dung kế hoạch tái khởi động sau phong tỏa chấm dứt, kế hoạch thúc đẩy hay kìm hãm thay đổi mang tính cấu trúc nói Một số thay đổi sâu xa hay thay đổi mang tính cấu trúc Giáo sư Perthuis dẫn như: tái bố trí lại dây chuyền sản xuất - cung ứng; ưu tiên việc giảm khoảng cách nơi sản xuất nơi tiêu thụ; gia tăng làm việc từ xa… Ông Perthuis tin tưởng, sau đại dịch Covid-19, giới khó trở lại với mơ hình phát triển tồn cầu hóa tăng tốc vốn bất chấp hệ sinh thái, khí hậu, mơi trường xã hội trước Ngược lại với GS Christian de Perthuis, chun gia địa trị mơi trường Francois Gemenne, thành viên Nhóm liên phủ biến đổi khí hậu (GIEC) cảnh báo: khủng hoảng y tế lần đại họa cho khí hậu Theo ơng Gemenne, tác động tích cực trước mắt việc khí thải sụt giảm mạnh thời gian đại dịch khơng có tác động lộ trình mà cộng đồng quốc tế đạt đồng thuận, không để nhiệt độ Trái đất tăng 1,5-20C, từ đến năm 2100, so với thời tiền cơng nghiệp Cuộc chiến khí hậu thành cơng có nỗ lực liên tục, mạnh mẽ việc cắt giảm khí thải, năm giảm mạnh khơng phải điều Ơng Gemenne nhắc lại kinh nghiệm thất bại hậu khủng hoảng 2008, khí thải lại vọt lên sau khủng hoảng tài qua Điều nguy hiểm quyền nước mưu tính tiến hành kế hoạch cứu nguy cơng nghiệp lượng hóa thạch, đầu tư cho Thỏa ước xanh Ơng Gemenne dẫn ví dụ việc Canada muốn phục hồi công nghiệp dầu mỏ khí đốt, cịn Trung Quốc dự kiến xây dựng thêm hàng trăm nhà máy nhiệt điện than Tại châu Âu, Czech Ba Lan yêu cầu từ bỏ Thỏa ước xanh mới, kế hoạch lớn tân Ủy ban châu Âu Chuyên gia Gemenne thừa nhận, khủng hoảng y tế biến đổi khí hậu có nhiều điểm chung tính chất tồn cầu, nhu cầu phải có đáp ứng khẩn cấp, từ mà nhiều người cho rằng, biện pháp phù hợp với khủng hoảng y tế phong tỏa, giãn cách xã hội, sử dụng cho chiến khí hậu Tuy nhiên, ơng Gemenne nhấn mạnh, vấn đề khác nhau, đòi hỏi giải pháp khác “Biến đổi khí hậu khơng phải khủng hoảng mà thay đổi đảo ngược Khơng thể có trở lại bình thường trước Như vậy, cần phải có biện pháp thay đổi chiều sâu mang tính cấu trúc, có nghĩa chuyển hóa xã hội kinh tế thực sự’’, ơng Gemenne nói Dù đại dịch Covid-19 nguy hay hội từ phân tích chun gia thấy điểm chung: có chuyển hóa sâu sắc cấu trúc kinh tế tại, nhân loại thành cơng chiến khí hậu [22] Kết thảo luận Hình Hình ảnh theo dõi lượng khí thải Trung Quốc từ ngày 0120/01/2020 đến ngày 10-25/02/2020 [12] *Nhận xét: Vùng màu vàng cho thấy nồng độ NO2 có khơng khí Từ ngày 01-20/01/2020 nồng độ NO2 cao, từ ngày 1025/02/2020 vùng màu vàng gần biến ảnh chụp [13] Kết luận Ông Petteri Taalas, tổng Thư kí WMO cho dù nhiễm khơng khí giảm chất lượng khơng khí nhiều nơi cải thiện, thật vô trách nhiệm đánh giá thấp thách thức lớn sức khỏe toàn cầu mạng đại dịch COVID19 gây Tuy nhiên, lúc để xem xét việc sử dụng gói kích thích kinh tế để hỗ trợ hoạt động kinh doanh cá nhân chuyển sang mơ hình thân thiện với mơi trường khí hậu Theo ông Taalas, kinh nghiệm từ khứ cho thấy lượng khí thải giảm khủng hoảng kinh tế sau tăng mạnh trở lại hết suy thoái Việc cần thay đổi quỹ đạo Ơng cho biết thêm, giới cần phải thể đoàn kết cam kết giống hành động khí hậu cắt giảm khí thải nhà kính giống làm để ngăn chặn đại dịch virus corona Thất bại giảm thiểu biến đổi khí hậu dẫn đến thiệt hại lớn sống kinh tế người thập kỷ tới, ơng nói [23] Do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên phát thải người giảm đáng kể dự đoán giảm thời điểm dịch Covid-19 Tuy nhiên khơng loại trừ khả phủ nước đẩy mạng hoạt động kinh tế sau dịch bệnh dập tắt nên việc giảm phát thải khí gây nhiễm dịch bệnh khơng nói lên việc người ngăn ngừa tình trạng biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường tương lai gần Theo phân tích thực cho Carbon Brief, việc phong tỏa giảm hoạt động kinh tế Trung Quốc dẫn đến việc giảm phát thải CO2 khoảng 25% bốn tuần Carbon dioxide cịn khí đại dương nhiều kỷ Điều có nghĩa giới phải cam kết tiếp tục thay đổi khí hậu giảm phát thải tạm thời dịch virus corona Trung bình nồng độ hàng tháng CO2 khí đài thiên văn Mauna Loa Hawaii 414,11 ppm (phần triệu), so với 411,75 ppm vào tháng năm 2019, theo Cơ quan Khí Đại dương Quốc gia Hoa Kỳ Mauna Loa trạm quan sát liên tục dài giới trạm chuẩn Mạng lưới quan sát khí tồn cầu Tại trạm chuẩn khác, Cape Grim Tasmania, mức CO2 trung bình 408,3 ppm tháng 2, tăng từ 405,66 ppm vào tháng năm 2019, theo CSIRO Khoảng phần tư tổng lượng khí thải đại dương hấp thụ Một phần tư khác hấp thụ sinh đất - bao gồm rừng thảm thực vật hoạt động bể chìm carbon Đương nhiên, sinh đất chiếm lượng CO2 tương tự thải năm theo chu kỳ theo mùa Do đó, mức CO2 trung bình tồn cầu thường tăng tháng Tư / tháng Năm Hiệu ứng tự nhiên có ảnh hưởng lớn nhiều so với việc giảm phát thải liên quan đến suy thối kinh tế gần Do đó, cịn q sớm để đưa kết luận chắn tầm quan trọng suy giảm kinh tế nồng độ khí nhà kính khí Theo nghiên cứu tạp chí Nature Climate Change, sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009, theo sau tăng trưởng phát thải mạnh mẽ kinh tế nổi, trở lại tăng trưởng phát thải kinh tế phát triển gia tăng cường độ nhiên liệu hóa thạch kinh tế giới[23] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan An/TTXVN, 23/09/2019, WMO: Mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu chạm ngưỡng giới hạn, https://bnews.vn/wmo-muc-tang-nhiet-do-trungbinh-toan-cau-sap-cham-nguong-gioi-han/134534.html, truy cập ngày 15/03/2020 [2] Tuyết Mai, 14/02/2020, Nhiệt độ Nam Cực lần đầu tăng 20 độ C lịch sử, https://news.zing.vn/nhiet-do-nam-cuc-lan-dau-tang-tren-20-do-c-tronglich-su-post1046954.html, truy cập ngày 15/03/2020 [3] 13/03/2020, Ca nhiễm corona xuất từ tháng 11 năm ngoái?, https://tuoitre.vn/ca-nhiem-corona-dau-tien-xuat-hien-tu-thang-11-nam-ngoai20200313141556221.htm, truy cập ngày 15/03/2020 [4] https://ncov.moh.gov.vn/?fbclid=IwAR2ExpgwBlYc937x41aLzYHCRLJeLsjpP3uJ3UeapS9 KZT8Afd-IEWaU, truy cập ngày 15/03/2020 [5] 11/03/2020, Lượng thải CO2 toàn cầu giảm mạnh dịch COVID-19, https://tuoitre.vn/luong-thai-co2-toan-cau-giam-manh-giua-dich-covid-1920200311094752588.htm, truy cập ngày 15/03/2020 [6] Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_c%C3%B4ng _nghi%E1%BB%87p_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_nh%E1%BA%A5t, truy cập ngày 15/03/2020 [7] 04/03/2020, Chuyện xảy với trái đất, https://www.facebook.com/watch/?v=162252014731786, truy cập ngày 15/03/2020 [8] 02/03/2020, Trung Quốc giảm ô nhiễm nhờ biện pháp ngăn corona, https://tuoitre.vn/trung-quoc-giam-o-nhiem-nho-cac-bien-phap-ngan-corona20200302172816066.htm, truy cập ngày 15/03/2020 [9] Mai Đan, 14/03/2020, Ơ nhiễm khơng khí Ý giảm đáng kể sau Ý phong toả đất nước chống COVID-19, https://baotainguyenmoitruong.vn/onhiem-khong-khi-o-y-giam-dang-ke-sau-khi-y-phong-toa-dat-nuoc-chongcovid-19-300331.html, truy cập ngày 15/03/2020 [10] 11/03/2020, Khí thải CO2 tồn cầu giảm mạnh từ có dịch COVID-19, http://baochinhphu.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Khi-thai-CO2-toan-cau-giammanh-tu-khi-co-dich-COVID19/389639.vgp, truy cập ngày 15/03/2020 [11] Minh Hiếu, 11/03/2020, Cần tách biệt chống dịch Covid-19 biến đổi khí hậu, http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/The-gioi/960775/can-tach-bietchong-dich-covid-19-va-bien-doi-khi-hau, truy cập ngày 15/03/2020 [12] 02/03/2020, https://www.facebook.com/Olma.community.vn/photos/rpp.105808191001608/ 119558252959935/?type=3&theater, truy cập ngày 15/03/2020 [13] 03/03/2020, Dịch Covid-19 khiến tình hình nhiễm khơng khí Trung Quốc bớt nghiêm trọng, https://www.facebook.com/tintucvtv24/videos/641662583275048/?q=covid19% 20t%E1%BA%A1i%20trung%20qu%E1%BB%91c&epa=SEARCH_BOX, truy cập ngày 15/03/2020 [14] 20/07/2018, Những cách mạng công nghiệp lịch sử nhân loại, http://concetti.vn/news/legal_news/150/nhung-cuoc-cach-mang-cong-nghieptrong-lich-su-nhan-loai, truy cập ngày 08/06/2020 [15] 01/05/2017, Lịch sử cách mạng công nghiệp, https://chungta.vn/cong-nghe/lich-su-cac-cuoc-cach-mang-cong-nghiep1113034.html, truy cập ngày 08/06/2020 [16] Dầu mỏ, https://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BA%A7u_m%E1%BB%8F#L%E1%BB %8Bch_s%E1%BB%AD_ban_%C4%91%E1%BA%A7u, truy cập ngày 08/06/2020 [17] 22/07/2016, Tình hình Biến đổi khí hậu giới tác hại, http://tuaf.edu.vn/adcthainguyen/bai-viet/tinh-hinh-bien-doi-khi-hau-tren-thegioi-va-nhung-tac-hai-13318.html, truy cập ngày 08/06/2020 [18] 17/03/2020, Nước Biến đổi khí hậu - Những thách thức, hội thực tế, http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-Thegioi/Nuoc-va-Bien-doi-khi-hau-8772, truy cập ngày 08/06/2020 [19] 21/05/2020, Khí thải carbon toàn cầu giảm 17% thời gian giãn cách Covid-19, https://nhandan.com.vn/khoahoc-congnghe/item/44552202-khithai-carbon-toan-cau-giam-17-trong-thoi-gian-gian-cach-vi-covid-19.html, truy cập ngày 08/06/2020 [20] Yến My, 21/03/2020, Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu?, https://thanhnien.vn/video/the-gioi/dai-dich-covid-19-se-anh-huongra-sao-den-bien-doi-khi-hau-147130.html, truy cập ngày 08/06/2020 [21] Mai Đan, 20/03/2020, Đừng để dịch COVID-19 ngăn chặn hành động khí hậu, https://baotainguyenmoitruong.vn/dung-de-dich-covid-19-ngan-chan-hanhdong-khi-hau-301643.html, truy cập ngày 08/06/2020 [22] SGGP, 12/4/2020, Đại dịch Covid-19: Cơ hội hay mối nguy cho môi trường?, https://www.sggp.org.vn/dai-dich-covid19-co-hoi-hay-moi-nguy-chomoi-truong-656618.html, truy cập ngày 08/06/2020 [23] 25/03/2020, Suy thối kinh tế từ hậu Covid khơng thể thay cho hành động khí hậu, http://kttvqg.gov.vn/tin-tuc-bdkh-112/suy-thoai-kinhte-tu-hau-qua-cua-covid-khong-the-thay-the-cho-cac-hanh-dong-vi-khi-hau6159.html, truy cập ngày 08/06/2020 ... đổi khí hậu chiến lâu dài khơng thể lường trước chuyện xảy ra, cần phải tiếp tục chúng tay, với đẩy lùi biến đổi khí hậu đại dịch Covid- 19 Từ khóa: biến đổi khí hậu, Covid- 19, tác động người đến. .. tế toàn cầu Đối với riêng khía cạnh khí hậu mơi trường, Covid 19 giúp cho việc biến đổi khí hậu toàn cầu theo hướng tiêu cực chậm lại nhiều, nguyên nhân ảnh hưởng dịch bệnh khiến cho hoạt động. .. đổi khí hậu chống biến đổi khí hậu Và xuất dịch bệnh Covid- 19 – đại dịch mà đến người chưa tìm vaccin chữa trị, vấn đề toàn cầu phần giúp cho việc giảm phát thải tồn giới góp phần làm giảm tác động