Đặc điểm biến dạng kiến tạo các thành tạo trầm tích, phun trào mesozoi khu vực núi khôn và mối liên quan với khóang hóa thiếc

156 10 0
Đặc điểm biến dạng kiến tạo các thành tạo trầm tích, phun trào mesozoi khu vực núi khôn và mối liên quan với khóang hóa thiếc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[’\ - ĐỖ VĂN LĨNH ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH, PHUN TRÀO MESOZOI KHU VỰC NÚI KHÔN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI KHOÁNG HÓA THIẾC CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM THĂM DÒ Mà SỐ : 1.08.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH , THÁNG 12 -2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HUY LONG Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS LA THỊ CHÍCH Cán chấm nhận xét 2: TS TRỊNH VĂN LONG Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM THĂM DÒ – KHOA ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 06 tháng 12 năm 2003 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tp.HCM, ngày tháng năm 2003 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐỖ VĂN LĨNH Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19 –9 – 1970 Nơi sinh: Hưng Yên Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM THĂM DÒ MSHV: ĐCKS12-002 TÊN ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH, PHUN TRÀO MESOZOI KHU VỰC NÚI KHÔN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI KHOÁNG HÓA THIẾC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG – Hệ thống hóa phương pháp nghiên cứu biến dạng xây dựng quy trình nghiên cứu biến dạng cho vùng cụ thể, bổ sung tài liệu biến dạng vùng Đà Lạt – Làm sáng tỏ đặc điểm kiến trúc hình thái (khe nứt, đứt gãy, uốn nếp …) thành tạo trầm tích, phun trào Mesozoi khu vực Núi Khôn – Khôi phục lịch sử phát triển biến dạng kiến tạo từ cuối Jura đến Đệ Tứ mối liên quan pha biến dạng kiến tạo với khoáng hóa thiếc khu vực Núi Khôn III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10-02-2003 IV NGÀY HOÀN THÀNH ĐỀ TÀI:10-11-2003 V HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS PHẠM HUY LONG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS PHẠM HUY LONG CHỦ NHIỆM NGÀNH PGS.TS VŨ ĐÌNH CHỈNH BM QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH ThS VÕ VIỆT VĂN Nội dung đề cương luận văn thạc só HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH thông qua Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Ngày tháng năm 2003 Khoa Quản Lý Ngành Luận văn thạc só Lời cảm ơn LỜI CẢÛM ƠN Học trò xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Thầy TS Phạm Huy Long dìu dắt, dạy dỗ 10 năm qua đặc biệt tận tình hướng dẫn học trò hoàn thành luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn Cô PGS.TS La Thị Chích tận tình hướng dẫn học viên từ ngày bắt đầu học cao học PGS.TS Huỳnh Thị Minh Hằng bảo, động viên, khuyến khích thực đề tài Học viên xin cám ơn thầy phản biện đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Địa Chất Dầu Khí giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trình học tập thực luận văn Chân thành cám ơn KS Nguyễn Quang Lộc, chủ nhiệm đề án đo vẽ BĐĐC & TKS nhóm tờ Bắc Đà Lạt; KS Nguyễn Lương Thiện, KS Tạ Thị Thu Hoài bậc đàn anh khác giúp đỡ hỗ trợ nguồn tài liệu phục vụ cho luận văn Xin cám ơn Ths.Cát Nguyên Hùng, TS Nguyễn Hữu Ty, TS Trịnh Văn Long, TS Vũ Đình Chỉnh đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn.Trong trình học tập hoàn thành luận văn Lãnh đạo Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí KS Ma Công Cọ, KS Lê Minh Thủy, Đoàn Địa chất I động viên tạo điều kiện thời gian GS.TS Jacques Angelier, môn Kiến tạo vật lý, Đại học Marie Curie TS Aline Saintot (the Free University of Amsterdam, Tectonic Group) dẫn, cung cấp tài liệu phần mềm xử lý tenxo ứng suất kiến tạo qua mạng Internet Cuối cùng, xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn người thân gia đình khích lệ chia sẻ suốt thời gian qua Tp.HCM, ngày tháng 11 năm 2003 Đỗ Văn Lónh Đỗ Văn Lónh Cán hướng dẫn: TS Phạm Huy Long TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn hệ thống hóa, xây dựng quy trình hệ phương pháp nghiên cứu biến dạng kiến tạo cho vùng cụ thể (vùng đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản rắn, tỷ lệ lớn…) áp dụng hệ phương pháp nghiên cứu đặc điểm biến dạng kiến tạo đá trầm tích, phun trào Mesozoi khu vực Núi Khôn mối liên quan với khoáng thiếc Kết xác định khu vực Núi Khôn nói riêng vùng Đà Lạt nói chung từ cuối Jura đến trải qua pha biến dạng kiến tạo Đặc trưng pha biến dạng vào cuối Jura Jura muộn - Creta sớm với hướng ép nén phương TB - ĐN Pha biến dạng tuổi Creta muộn – Miocen sớm, căng giãn kiểu nâng vòm với hướng căng giãn ĐB – TN, TTB – ĐĐN pha biến dạng cục so với pha biến dạng căng giãn hướng TB - ĐN vào Creta muộn – Miocen sớm vùng Đà Lạt Các đứt gãy phương ĐB – TN (30 – 400) đứt gãy thứ cấp đới đứt gãy Tuy Hòa – Biên Hòa, chi phối quy luật phân bố khoáng thiếc chủ yếu khu vực Núi Khôn Hai pha biến dạng trượt bằng, nghịch hoạt động từ Miocen – Đệ Tứ với hướng ép nén Đ – T đến TB – ĐN B – N đến BĐB – NTN, tương ứng, cắt dịch, cà nát, phá hủy cấu trúc có trước gây dịch quặng làm phức tạp hóa cấu trúc khu vực Núi Khôn Luận văn thạc só MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn .3 Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Muïc luïc Mở đầu Phần I – NGHIÊN CỨU KHAÙI QUAÙT Chương – Sơ lược đặc điểm địa lý tự nhiên lịch sử nghiên cứu địa chất , biến dạng vùng Đà lạt 1.1 Đặc điểm địa hình, mạng sông suối 14 1.2 Lịch sử nghiên cứu biến dạng 18 Chương – Phương pháp nghiên cứu 21 2.1 Một số khái niệm định nghóa thuật ngữ 21 2.2 Các phương pháp nghiên cứu biến dạng truyền thống .23 2.3 Các phương pháp nghiên cứu biến dạng đại .27 2.4 Các phương pháp nghiên cứu thực địa 51 2.5 Các phương pháp khaùc 51 Chương – Sơ lược đặc điểm cấu trúc vùng Đà lạt 53 3.1 Sơ lược địa tầng .53 3.2 Sơ lược magma xâm nhập 61 3.3 Kiến tạo .64 3.4 Khoaùng saûn 83 Chương – Đặc điểm cấu trúc đới đưt gãy Tuy hòa –Biên hòa, vai trò khống chế chi phối qui luật phân bố thiếc noù 84 4.1 Đặc điểm hình thái đới đứt gãy Tuy Hòa – Biên Hòa .84 4.2 Sơ lược đặc điểm cấu trúc đới đứt gãy Tuy Hòa – Biên Hòa lịch sử phát triển 89 4.3 Vai trò khống chế, chi phối quy luật phân bố khoáng hóa thiếc đứt gãy Tuy hòa – Biên Hòa 93 Phần II –CHUYÊN ĐỀ Chương – Sơ lược cấu trúc địa chất vùng núi Khôn .96 5.1 Đặc điểm địa hình mạng sông suối 96 5.2 Lịch sử nghiên cứu biến dạng khu vực Núi Khôn lân cận 98 5.3 Đặc điểm địa chất khu vực Núi Khôn 99 Chương – Đặc điểm biến dạng kiến tạo khu vực núi Khôn 105 6.1 Đặc điểm biến dạng dẻo 105 Đỗ Văn Lónh Cán hướng dẫn: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 6.2 Đặc điểm biến dạng dòn .106 6.3 Khôi phục trạng thái ứng suất kiến tạo từ tập hợp khe nứt – đứt gãy 118 6.4 Khôi phục pha biến daïng 123 6.5 Đối sánh pha biến dangï .130 Chương – Mối liên quan pha biến dạng kiến tạo trầm tích , phun trào Mesozoi với việc hình thành phân bố khoáng hoá Thiếc 131 7.1 Đặc điểm khoáng hóa thiếc khu vực Núi Khôn 131 7.2 Mối liên quan quặng hóa với yếu tố kiến trúc 133 7.3 Mối liên quan quặng hóa với pha biến dạng .135 7.4 - Dự báo khoáng hóa thiếc sở biến dạng kiến tạo 137 7.5 Lịch sử phát triển biến dạng kiến tạo Mesozoi – Kainozoi khu vực Núi Khôn 139 Kết luận 142 Tài liệu tham khaûo 144 Phuï luïc 146 Danh sách vẽ, hình bảng minh họa kèm theo 149 Danh sách ảnh sử dụng 149 Các chữ kí hiệu viết tắt 150 Lý lịch trích ngang 151 Đỗ Văn Lónh Cán hướng dẫn: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc sỹ MỞ ĐẦU – Tính cấp thiết đề tài Việc nghiên cứu biến dạng kiến tạo quy mô lãnh thổ Nam Việt Nam đạt thành tựu lớn Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ lịch sử phát triển địa chất, quy luật phân bố khoáng sản, định hướng cho công tác tìm kiếm dự báo khoáng sản với quy mô khu vực có hiệu quả, đồng thời làm sở chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bền vững Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu biến dạng kiến tạo diện tích tìm kiếm – thăm dò khoáng sản tỷ lệ lớn phạm vi hoạt động điều tra địa chất – khoáng sản lãnh thổ Nam Việt Nam gần bị bỏ ngỏ chưa quan tâm mức Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn giai đoạn đo vẽ lập đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ lớn Việt Nam nói chung Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam nói riêng, vấn đề nghiên cứu biến dạng kiến tạo nhằm làm sáng tỏ lịch sử phát sinh phát triển yếu tố kiến trúc, chi phối hình thành, phát triển, khống chế, tập trung quặng hóa, giúp cho việc tìm kiếm - thăm dò đạt hiệu việc khó song có ích Chính vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Đặc điểm biến dạng kiến tạo thành tạo trầm tích, phun trào Mesozoi khu vực Núi Khôn mối liên quan với khoáng hóa thiếc ” với hy vọng hệ thống hóa phương pháp nghiên cứu biến dạng kiến tạo cho vùng cụ thể (vùng đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản rắn, tỷ lệ lớn …) kiểm nghiệm khả áp dụng vào thực tiễn - Mục tiêu đề tài – Làm sáng tỏ hình thái (khe nứt, đứt gãy, uốn nếp ) thành tạo trầm tích, phun trào Mesozoi khu vực Núi Khôn Đỗ Văn Lónh Cán hướng dẫn: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc sỹ – Làm sáng tỏ lịch sử phát triển biến dạng kiến tạo từ Jura đến Đệ Tứ, thành tạo trầm tích, phun trào Mesozoi khu vực Núi Khôn mối liên quan với khoáng hóa thiếc – Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu nhiệm vụ giao cần giải nhiệm vụ cụ thể sau - Hệ thống hóa xây dựng quy trình phương pháp biến dạng kiến tạo cho vùng cụ thể – Làm sáng tỏ quy luật phân bố, tính chất (hướng cắm, góc cắm, chế vận động…) khe nứt, đứt gãy, uốn nếp, thớ chẻ, đai mạch, - Xác định quy luật phân bố mạch khoáng hóa thiếc với yếu tố kiến trúc khe nứt, đứt gãy - Khôi phục trường ứng suất kiến tạo chế hình thành, lịch sử phát triển khe nứt, đứt gãy, uốn nếp, thớ chẻ hệ thống đai mạch - Phân chia pha biến dạng kiến tạo trước tạo quặng, đồng tạo quặng sau tạo quặng – Các phương pháp nghiên cứu a – Các phương pháp nghiên cứu phòng - Phương pháp nghiên cứu biến dạng kiến tạo truyền thống - Phương pháp nghiên cứu biến dạng kiến tạo cận đại + Các phương pháp kiến tạo vật lý: * Nhóm phương pháp phân tích hình động học kiến tạo động lực (Parfenov, Gzovxky, Danilovitch Nikolaev ) • Nhóm phương pháp phân tích số (phương pháp tensor ứng suất Angelier, 1990, 1994 ) Đỗ Văn Lónh Cán hướng dẫn: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc sỹ 10 b - Các phương pháp nghiên cứu thực địa - Khảo sát, đo khe nứt, đứt gãy theo tuyến mặt cắt vuông góc với phương đứt gãy dọc theo đứt gãy - Phương pháp tiếp cận dần - Phương pháp ô “chìa khóa” nghiên cứu biến dạng – Luận điểm bảo vệ Luận điểm - Phương pháp nghiên cứu biến dạng kiến tạo quy trình nghiên cứu biến dạng cho vùng cụ thể là: a – Nghiên cứu biến dạng kiến tạo khu vực làm b - Nghiên cứu biến dạng kiến tạo c – Kết đối sánh biến dạng hai khu vực tìm pha biến dạng cục (ví dụ khu vực Núi Khôn, pha biến dạng kiến tạo cục căng giãn kiểu nâng vòm với phương tách giãn ĐB – TN có tuổi Creta muộn – Miocen sớm) Luận điểm – Trong khu vực Núi Khôn, trầm tích Jura bị uốn nếp kiểu ép dọc với đường trục phương ĐB - TN với mặt trục cắm phía TB góc khoảng 850, hai cánh nếp lõm cắm góc 500, 600 tương ứng Mặt trượt đứt gãy có phương ĐB – TN (30 –400) cắm đông nam với góc 60 – 720 chính, phương TB – ĐN cắm chủ yếu đông bắc với góc khoảng 700, phương kinh tuyến cắm đông góc 700 phương vó tuyến cắm thoải phía bắc với góc 20300 Chúng hoạt động với tính chất trượt bằng, nghịch Luận điểm – Lịch sử phát triển biến dạng kiến tạo khu vực Núi Khôn từ cuối Jura – Đệ Tứ trải qua pha biến dạng kiến tạo Hai pha biến dạng ép nén phương TB - ĐN tuổi Jura (D1) Jura muộn - Creta sớm (D2) Pha biến dạng căng giãn kiểu nâng vòm tuổi Creta muộn – Miocen sớm (D3) với hướng căng giãn ĐB – TN, TTB – ĐĐN, KT Hai pha biến Đỗ Văn Lónh Cán hướng dẫn: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só địa chất 141 phức tạp thêm cấu trúc vùng Núi Khôn vốn phức tạp pha biến dạng trước Đỗ Văn Lónh Cán hướng dẫn: TS Phạm Huy Long 142 KẾT LUẬN - Phương pháp nghiên cứu biến dạng kiến tạo quy trình nghiên cứu biến dạng cho vùng cụ thể theo bước sau a – Nghiên cứu biến dạng kiến tạo khu vực khái quát làm b – Nghiên cứu biến dạng kiến tạo vùng cụ thể c – Đối sánh, loại trừ pha biến dạng kiến tạo hai khu vực để tìm pha biến dạng khu vực cục tác động tới vùng cụ thể (ví dụ: Khu vực Núi Khôn bị tác động pha biến dạng kiến tạo cục căng giãn kiểu nâng vòm với phương tách giãn ĐB – TN có tuổi cuối Creta muộn – Miocen sớm) – Trong khu vực Núi Khôn, trầm tích Jura bị uốn nếp kiểu ép dọc với đường trục phương ĐB - TN có mặt trục cắm phía TB góc khoảng 850, hai cánh nếp lõm cắm góc 500, 600 tương ứng Mặt trượt đứt gãy có phương ĐB – TN (30 –400) cắm đông nam với góc 60 – 720 chính, phương TB – ĐN cắm chủ yếu đông bắc với góc khoảng 700, phương kinh tuyến cắm đông góc 700 phương vó tuyến cắm thoải phía bắc với góc 20-300 Chúng hoạt động với tính chất trượt bằng, nghịch – Lịch sử phát triển biến dạng kiến tạo khu vực Núi Khôn vùng Đà Lạt từ cuối Jura – Đệ Tứ trải qua pha biến dạng kiến tạo Hai pha biến dạng ép nén phương TB - ĐN tuổi cuối Jura (D1) Jura muộn - Creta sớm (D2) Pha biến dạng căng giãn kiểu nâng vòm tuổi Creta muộn – Miocen sớm (D3) với hướng căng giãn ĐB – TN, TTB – ĐĐN Hai pha biến dạng trượt nghịch hoạt động Miocen - muộn (D4) Pliocen - Đệ Tứ (D5) với σ1 có phương Đ – T đến TB – ĐN, B – N đến BĐB – NTN, tương ứng - Các đứt gãy phương ĐB - TN khu vực Núi Khôn đứt gãy thứ cấp đới đứt gãy Tuy Hòa - Biên Hòa khống chế, chi phối khoáng hóa thiếc 143 phụ pha sát đồng tạo quặng tuổi Creta muộn - Miocen sớm Hai pha biến dạng kiến tạo có tuổi từ Miocen - muộn đến Đệ Tứ pha sau tạo quặng, làm tái hoạt động sinh kiến trúc phá hủy có trước, gây cắt dịch, cà nát, phá hủy, quặng làm phức tạp hóa cấu trúc Luận văn thạc só 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bao, Vũ Như Hùng, Trịnh Văn Long, 2000 Hiệu chỉnh số phân vị địa tầng Mesozoi Nam Việt Nam Địa chất – Tài nguyên – Môi trường Công trình kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Liên đoàn đồ địa chất Miền Nam Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Bao nnk,1995 Địa chất khoáng sản miền Nam Việt Nam, Báo cáo hiệu đính đồ địa chất-khoáng sản miền Nam Việt Nam tỉ lệ 1:200.000 Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam Nguyễn Xuân Bao, Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long, Nguyễn Hữu Tý, Nguyễn Văn Bỉnh, Nguyễn Kim Hoàng, Đỗ Văn Lónh, Mai Kim Vinh nnk, 2000 Báo cáo nghiên cứu “Kiến tạo sinh khoáng Nam Việt Nam” Lưu trữ cục địa chất Việt Nam Lê Duy Bách, Lê Văn Mạnh, Chu Văn Ngợi, Tạ Trọng Thắng, Nguyễn Văn Vượng, 1999 Địa kiến tạo đại cương Đại học quốc gia Hà Nội La Thị Chích, 1998 Kiến trúc trường quặng (bài giảng lớp sau đại học) Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh La Thị Chích, Phạm Huy Long Địa chất kiến trúc, đo vẽ đồ địa chất số vấn đề địa kiến tạo, 2003 Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Ma Công Cọ, Hà Quang Hải nnk, 1994 Báo cáo kết đo vẽ BĐĐC TKKS nhóm tờ Đông Tp.Hồ Chí Minh tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Liên đoàn BĐĐCMN Tp.HCM Ma Công Cọ nnk, 2001 Báo cáo kết đo vẽ BĐĐC TKKS nhóm tờ Lộc NInh tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Liên đoàn BĐĐCMN Tp.HCM Nguyễn Quốc Cường, 1992 Áp dụng phương pháp phân tích dải khe nứt nghiên cứu đứt gãy sông Hồng, Tạp chí địa chất loạt A, tr 22 – 28 Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cường nnk, 1994 Báo cáo thành lập đồ địa chất khoáng sản nhóm tờ Đà Lạt, tỷ lệ : 50 000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 11 Đỗ Công Dự n.n.k, 1988 Báo cáo kết tìm kiếm than nâu khoáng sản kèm thuộc bồn trũng Neogen Di Linh - Bảo Lộc Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam 12 Huỳnh Thị Minh Hằng n.n.k., 1988 Các biến đổi nhiệt dịch thành tạo phun trào MZ3 đới Đà Lạt (Main types of hydrothermal alteration in Upper-Mesozoic extrusive formations of Da Lat zone) "Tạp chí địa chất" số 187189 Hà Nội Đỗ Văn Lónh Luận văn thạc só 145 13 Nguyễn Ngọc Hoa n.n.k., 1991 Báo cáo lập đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ đồng Nam tỉ lệ 1/200.000 (Report on the 1/200.000 scale geology and mineral resources mapping of sheets of Nam Bo Plain) Lưu trữ Liên đoàn Địa chất 6, Tp.Hồ Chí Minh 14 Tạ Thị Thu Hoài, 2002 Sơ lược lịch sử phát triển biến dạng khu vực đới Đà Lạt bồn trũng Cửu Long, tr 100 – 109, Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 15 Phạm Văn Hùng, 2000 Xác định tính chất động học đới đứt gãy khu vực Nam Trung Bộ phân tích khe nứt kiến tạo Tạp chí khoa học trái đất, 22(2), 113-119 16 Vũ Như Hùng, Huỳnh Thị Minh Hằng nnk, 2002 Vài nét đặc điểm địa chất khu vực điểm quặng thiếc Đông Núi Khôn – Cap Hirt (Bắc Đà Lạt), tr 123 – 133 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 17 Vũ Như Hùng, La Thị Chích, Trịnh Văn Long, Nguyễn Văn Bỉnh 1999 Một số nét tiềm chứa thiếc ( kim loại hiếm) granit sáng màu khối Đatanky Ankroet thuộc đới Đà Lạt Tạp chí “Kinh tế địa chất nguyên liệu khoáng” Số 2/1999 (18) Hà Nội 18 Võ Năng Lạc, 1992 Bài giảng phương pháp nghiên cứu cấu tạo nhỏ 19 Lê Như Lai, 1998 Địa kiến tạo sinh khoáng Nhà xuất giao thông vận tải 20 Lê Như Lai, 2001 Giáo trình địa chất cấu tạo Nhà xuất xây dựng 21 Phạm Huy Long, Nguyễn Xuân Bao, Đỗ Văn Lónh, Cao Đình Triều, 2001 Kiến tạo đứt gãy Lãnh thổ Nam Việt Nam Địa chất tài nguyên, môi trường Nam Việt Nam Công trình kỷ niệm 26 năm ngày thành lập Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 22 Phạm Huy Long, Cao Đình Triều, Tạ Thị Thu Hoài, 2002 Lịch sử tiến hóa kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam Địa chất Tài nguyên, Môi trường Nam Việt Nam, tr91 – 99, Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 23 Phạm Huy Long n.n.k., 1985 Chế độ kiến tạo đông Nam Á (Tectonic regime of Southeast Asia) "Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKTĐC Việt Nam lần 2", T.2, trang 209-220, Tổng cục ĐC, Hà Nôi 24 Phạm Huy Long, 1986 The history of tectonic development of Viet Nam and adjacent areas Proc 1st Conf Geol Indoch., Ho Chi Minh City.p.377-388 GDG Viet Nam, Ha Nội 25 Trịnh Văn Long (biên soạn dịch), Nguyễn Hữu Tý (hiệu đính), 2002 Một số vấn đề thạch luận sinh khoáng đá granitoid (lưu hành nội bộ) Tp Hồ Chí Minh Đỗ Văn Lónh Luận văn thạc só 146 26 Nguyễn Quang Lộc nnk, 1994 Báo cáo thành lập đồ địa chất khoáng sản nhóm tờ Tây Sơn, tỷ lệ : 50 000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 27 Hoàng Phương nnk,1998 Báo cáo thành lập đồ địa chất khoáng sản nhóm tờ Phan Thiết, tỷ lệ : 50 000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 28 Phan Văn Quýnh, Võ Năng Lạc, Trần Ngọc Nam, 1995 Một số đặc điểm kiến tạo biến dạng Paleozoi – Kainozoi lãnh thổ Việt Nam vùng phụ cận, tr 171 – 183 Báo cáo hội nghị khoa học địa chất Việt Nam lần thứ ba kỷ niệm 50 năm thành lập ngành địa chất Việt Nam Cục địa chất Việt Nam 29 Nguyễn Tường Tri nnk, 1990 Nghiên cứu thành lập đồ sinh khoáng – Dự báo khoáng sản đới Đà Lạt tỷ lệ 1/ 200 000 chi tiết hóa số vùng (Au, Sn, W, Cu – Mo), 1990 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 30 Cao Đình Triều, Phạm Huy Long, Đỗ Văn Lónh, 2000 Đứt gãy lãnh thổ Nam Việt Nam theo tài liệu từ trọng lực Địa chất Tài nguyên, Môi trường Nam Việt Nam tr111 - 136 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 31 Cao Đình Triều& Phạm Huy Long, 2002 Kiến tạo đứt gãy Lãnh thổ Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kó thuật 32 Cao Đình Triều, Đỗ Văn Lónh, Nguyễn Quốc Dũng, Mai Xuân Bách, 2002 Động đất Vũng Tàu ngày 26 tháng năm 2002 đặc trưng hoạt động động đất ven biển Nam Trung Bộ Tuyển tập “ Báo cáo tham luận công tác nghiêncứu lónh vực khoa học trái đất tỉnh phía nam, định hướng nghiên cứu đào tạo nhân lực phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững” Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh – Hội đồng ngành khoa học trái đất (chương trình nghiên cứu bản) 33 J Schimidt, Nguyễn Văn Quế, Phạm Huy Long, 2003 Tiến hóa kiến tạo bể Cửu Long, Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN “Viện dầu khí: 25 Năm xâu dựng trưởng thành” 34 Nguyễn Đức Thắng nnk., 1988 Báo cáo công tác lập đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Bến Khế – Đồng Nai, tỷ lệ 1/200 000 Lưu trữ LĐĐC6 Tp Hồ Chí Minh 35 Trần Hữu Thân, Ngọ Văn Hưng, Lê Hồng Quảng , Trần Nghi, Tạ Trọng Thắng, 2003 Lịch sử tiến hoá cổ kiến tạo nhận dạng bẫy chứa dầu khí bể trầm tích Phú Khánh Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN “Viện dầu khí: 25 Năm xây dựng trưởng thành” 36 Nguyễn Tiên Túy nnk, 1995 Báo cáo tìm kiếm thiếc khoáng sản khác vùng Đa Chay – Lộc Lâm, Lâm Đồng, tỷ lệ 1: 50 000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 37 Nguyễn Tiên Túy, 2003 Các thành hệ quặng thiếc khoáng sản Đới Đà Lạt, Ý nghóa công nghiệp chúng Tóm tắt luận án tiến só địa chất Đỗ Văn Lónh Luận văn thạc só 147 36 Nguyễn Như Trung, Nguyễn Thị Thu Hương, 2003 Cấu trúc vỏ trái đất khu vực Biển Đông theo số liệu dị thường trọng lực vệ tinh địa chấn sâu Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN “Viện dầu khí: 25 Năm xây dựng trưởng thành” 38 Phan Trường Thị, Phan Trường Định, 2003 Bàn chế hình thành Biển Đông bể liên quan Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN “Viện dầu khí: 25 Năm xây dựng trưởng thành” 39 Trần Văn Trị (chủ biên) Tài nguyên khoáng sản Việt Nam Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, 2000 40 Nguyễn Giang Vũ, 2003 Những vấn đề tiến trình phát triển cấu tạo lô 102 106 bể Sông Hồng liên quan đến tiềm dầu khí Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN “Viện dầu khí: 25 năm xây dựng trưởng thành” 41 Nguyễn Văn Vượng, 1998 Xác định cổ ứng suất toán lập đồ trường ứng suất, Tr 117 – 129 Một số ứng dụng tin học lónh vực khoa học trái đất Đại Học Quốc gia Hà Nội.18 42 Nguyễn Trọng Yêm, 1991 Về hoàn cảnh địa động lực tân kiến tạo Miền Nam Trung Bộ Tạp chí địa chất số 202 - 203 43 Angelier, J.1984 Tectonic analysis of fault slip data set J Geophys.Rec.,89: 5835 – 5848 44 Angelier J (1990) Inversion of field data in fault tectonics to obtain the regional stress III A new rapid direct inversion method by analytical means Geophys J Int., 103, p 363-376, fig., tabl., append 45 Angelier J (2002) Inversion of earthquake focal machanism to obtain the seismotectonic tress IV – a new method free of choice among nodal planes Geophys J Int, 150, –22, 12 fig, table 46 J.L Bleøs and B Feuga The fracture of Rock, page 98 – 104 English transiation, North Oxford Academic Publishers Ltd, 1986 47 Charles., Hut Chison, 1992 Geological Evolution of Asia 48 Condie, K.C., 1988 Plate tectonic & crustal evolution New Mexico institute of Mining and Technology Socorro, New Mexico Third edition 49 Danilovitch, 1963 Phương pháp phân tích dải khe nứt nghiên cứu đứt gãy Nxb “Nauka”, Moscova 50 Eldrige M Moores, Robert J Twiss, 1995 Tectonics W.H Freeman and Company New York 51 Gzovxki M.V, 1975 Cơ sở vật lý kiến tạo Nxb, Nauka, Moskva 52 Hutchison, Ch, S., 1992 Geological evolution of South-East Asia Oxford Science publications 53 Ken McClay, 1997 The mapping of geological structures Printed and bound in Great Britain byButler & Tanner, Frome and London 54 Parfenov V Ñ, 1984 Phương pháp luận phân tích kiến tạo vật lý cấu trúc địa chất Địa kiến tạo, tr 60 – 72, Nxb “Nauka”, Moscova Đỗ Văn Lónh Luận văn thạc só 148 55 C.W Passchier and R.A.J Trouw, 1996 Microtectonics, Springer 56 Gwang H Lee and Joel S Watkins, 1998 Seismic sequence stratigraphy and hydrocarbon potential of the Phu Khanh Basin, offshore central Viet Nam, South China Sea AAPG Bulletin, V.82, No (Septemper 1998), P 1711 – 1735 57 Nikolaev P.N., 1992 Phương pháp phân tích kiến tạo động lực Nedra, Moscova 58 Rangin C., Huchon P., Le Pichon X et al., 1995 Cenozoic deformation of Central and South Vieät Nam Tectonophysic 251, page 179 – 196 Elsevier Science 59 Robert Hall, 1996 Recontruction Cenozoi SE Asia, 1996., page 153 – 179 Published by The Geological Society London 60 Saintot A, Angelier J, 2002 Tectonic paleostress field and structural evolution of the NW – Caucasus fold – and – thrust belt from Late Creraceous to Quanternary Tectonophysic 357 (2002), page – 31, 16 fig, table Elsevier Science 61 Tapponier P et al., 1986 On the mechanics of the collision between India and Asia -In : M.P Coward and A.C Ries (Eds), Collision tectonics, Geol Soc Lond Spec publ., p.115-157 62 Taylor B & Hays D E.l, 1980 The tectonic evolution of the South China Sea Basin In :" The tectonic and geologic evolution of SE Asian Seas and Islands " Geophysical Monograph, 23 63 H.D Tjia & K K.Liew, 1996 Changes in tectonic stress field in northern Sunda Shelf Basins Published by The Geological Society London 64 Stan White, 1989 What is Shear Zone? Structural geology workshops Hermitage Holding Pty, Ltd 65 Stan White, 1989 Fault and shear zone structures in thrust and accretionary terrains and associated mineralisation Structural geology workshops Hermitage Holding Pty, Ltd 66 Zhou Di, Ru Ke and Chen Han-zong, 1995 Kinematics of Cenozoic extension on the South China Sea continental margin and its implications for the tectonic evolution of the region Abtract, Tectonophysics, volume, 251, Issues – 4, page 161 – 177 Elsevier Science 67 Dr Math Williams, Dr Tanya Hathaway (Intructors), 1997 Structural geology workshop Workshop W203 Robertson Petroleum Training Center Đỗ Văn Lónh Luận văn thạc só 146 DANH SÁCH CÁC BẢN VẼ Bản vẽ Sơ đồ biến dạng kiến tạo vùng Đà Lạt, tỷ lệ 1: 500 000 Bản vẽ Sơ đồ biến dạng kiến tạo khu vực Núi Khôn, tỷ lệ 1: 15 000 DANH SÁCH CÁC HÌNH Chương Hình Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình Sơ lược đặc điểm địa hình mạng sông suối khu vực nghiên cứu khái quát Hình Tính phân bậc địa hình vùng Đà Lạt Hình Quan hệ phá hủy trục ép hệ thống phá hủy có trước Chương Hình : Các khe nứt đứt gãy phân tán xa dần trục ép nén theo thời gian biến dạng Hình Cách xác định trục ứng suất thực địa phương pháp Pafenov Hình Tìm trục ứng suất phương pháp Pafenov cầu chiều Hình Số liệu đầu vào phương pháp Parfenov máy tính Hình 9: Sơ đồ quy luật phân bố hệ 3KNCƯ đới đứt gãy Hình 10 Các thành phần ứng suất điểm không gian Hình 11 Định hướng trục ứng suất (trục elipsoid ứng suất) hệ tọa độ địa lý Hình 12 Sơ đồ minh họa cách thiết lập hệ tọa độ địa lý, hệ tọa độ trực giao xyz định hướng trục ứng suất yếu tố đứt gãy Hình 13 Minh họa phương pháp INVD (đảo ngược vết xước) Hình 14 Chiếu ba trục ứng suất σ1 cầu chiếu cụm tập trung cực ứng suất – tâm điểm vùng mật độ tập trung ứng suất trục biến dạng C –ép nén thuộc pha biến dạng gây nên tập trung cực trục ứng suất Hình 15 (cầu chiếu dưới) Tách pha biến dạng dựa vào tập hợp vết xước mặt đứt gãy theo phương pháp Arthaud (1969) Hình 16 Hệ phương pháp nghiên cứu biến dạng Chương Hình17 – Cột địa tầng tổng hợp vùng Đà Lạt Hình 18 – Sơ đồ địa chất vùng Đà Lạt Đỗ Văn Lónh Luận văn thạc só 147 Hình 19a: hệ thống khe nứt ảnh hưởng tới THTKT rìa lục địa tích cực kiểu Đông áù cổ Hình 19b : hệ thống khe nứt ảnh hưởng tới THTKT rift Cù Mông – Phan Rang Hình 19c : thống khe nứt ảnh hưởng tới đá bazan tuổi Miocen muộn – Pliocen thuộc THTKT căng giãn nâng vòm khối tảng Hình 19d : Các hệ thống khe nứt ảnh hưởng tới đá bazan tuổi Đệ Tứ thuộc THTKT căng giãn nâng vòm khối tảng Hình 20 Cuội kết đáy phủ bất chỉnh hợp trầm tích nguồn núi lửa phân lớp chứa hóa thạch Ammonites lớp bột tuổi Trias (phi tỷ lệ - nguồn [14]) Hình 21 Mặt cắt qua đập Đa Nhim bề mặt bất chỉnh hợp Kreta sớm với cuội Kreta muộn (phi tỷ lệ) [14] Hình 22 Cuội kết Kreta muộn phủ bất chỉnh hợp cát kết, bột kết tuổi Jura sớm – bị uốn nếp mạnh mẽ quan sát khu vực cầu đại Ninh (phi tỷ lệ – nguồn [14]) Hình 23 Hai trạng thái ứng suất: trượt trượt giãn gabro – diaba phức hệ Cù Mông Mũi Bình Thạnh – Bình Thuận Hình 24a Đá bazan hệ tầng Đại Nga Doãn Văn – Đak Lak bị tác động trường ứng suất trượt với phươngσ1 B-ĐB Hình 24b Đá bazan hệ tầng Sóc Lu bị tác động trường ứng suất trượbằng với phươngσ1 B-ĐB Hình 25 Cột địa tầng bồn trũng Nam Côn Sơn (nguồn PVEP) Hình 26 Cột địa tầng bồn trũng Cửu Long (nguồn PVEP) Hình 27 Các mặt bất chỉnh hợp phản xạ địa chấn bồn trũng Phú Khánh Hình 28 Phân tích kiến tạo động lực khe nứt giai đoạn khác Hình 29,30,31,32 Sơ đồ trường ứng suất giai đoạn Creta muộn - Đệ Tứ Hình 33 Mô hình giải thích trình tạo khoáng hóa thiếc khu vực Đà Lạt theo mô hình Flower Over Thrust (phỏng theo Stand White, 1990) Chương Hình 34 Hướng cắm, góc cắm đứt gãy Tuy Hòa - Biên Hòa Nha Trang - Tánh Linh theo phương pháp phân tích dải khe nứt Danilovitch Hình 35 Hướng cắm, góc cắm đứt gãy Tuy Hòa - Biên Hòa theo phương pháp phân tích dải khe nứt Danilovitch Hình 36 Hướng cắm, góc cắm đứt gãy Nha Trang - Tánh Linh theo phương pháp phân tích dải khe nứt Danilovitch Đỗ Văn Lónh Luận văn thạc só 148 Hình 37 Sơ đồ phân bố loại hình khoáng hóa thiếc tương quan với đứt gãy vùng Đà Lạt Chương Hình 38 Sơ đồ phân bố photolineament khu vực Núi Khôn Chương Hình 39 Hướng dốc góc dốc đai mạch thạch anh - turmalin khu vực Núi Khôn Hình 40 Đồ thị khe nứt đối tượng địa chất khác khu vực Núi Khôn lân cận Hình 41 Đồ thị hoa hồng khe nứt khu vực Núi Khôn Hình 42 – Hướng cắm góc cắm đứt gãy phương ĐB – TN TB – ĐN, KT khu vực Núi Khôn Hình 43 Hướng cắm góc cắm đứt gãy phương vó tuyến khu vực Núi Khôn Hình 44 Quan hệ giao cắt tính chất dịch chuyển vi đứt gãy phương 355, 330 cắt gân mạch tumalin dày 1mm vi trí 11081 Hình 45 Năm kiểu trạng thái ứng suất kiến tạo khu vực Núi Khôn từ Creta muộn – Đệ Tứ Hình 46 Khôi phục kiểu ứng suất kiến tạo khu vực Núi Khôn phương pháp Pafenov Hình 47 Ba trường ứng suất kiến tạo tác động khu vực Núi Khôn theo phương pháp phân tích kiến tạo động lực Nikolaev Chương Hình 48 Sơ đồ dự báo khoáng hóa thiếc sở biến dạng kiến tạo DANH SÁCH CÁC BẢNG Đỗ Văn Lónh Luận văn thạc só 149 Bảng Tổng hợp biến dạng vùng Đà Lạt Bảng Bảng thống kê hướng cắm, góc cắm chế dịch chuyễn đứt gãy Tuy Hòa - Biên Hòa Bảng Bảng thống kê hướng cắm, góc cắm chế dịch chuyễn đứt gãy Nha Trang – Tánh Linh Bảng Bảng tổng hợp phần lớn điểm khoáng hóa thiếc vùng Đà Lạt (nguồn [29]) Bảng Bảng thống kê hướng cắm, góc cắm chế dịch chuyễn đứt gãy ĐB – TN, TB – ĐN, KT khu cực Núi Khôn Bảng Bảng thống kê hướng cắm, góc cắm chế dịch chuyễn đứt gãy vó tuyến khu cực Núi Khôn Bảng Mô tả trạng thái ứng suất dùng khối phục chế độ ứng suất minh họa hình 45(a, b, c, d, e, f) khu vực Núi Khôn Bảng – Các pha biến dạng vùng núi Khôn DANH SÁCH CÁC ẢNH SỬ DỤNG Ảnh Quanh cảnh phần tây bắc Núi Khôn Đỗ Văn Lónh (chụp) Ảnh Vết xước trượt trái cắt vết xước trượt phải mặt trượt đứt gãy 300

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:10

Mục lục

  • 1_a - BIA-LV.pdf

  • 2_trang 2.pdf

  • 3_nhiem vu luan van.pdf

  • 4_loi cam on.pdf

  • 5_tomtat_luanvan.pdf

  • 6_mucluc.pdf

  • 7_MODAU.pdf

  • 9_chuong1_dddh&lsnc.pdf

  • 10_chuong2_ppnc.pdf

  • 11_chuong_3_slctdcdl.pdf

  • 13_CHUONG 4.pdf

  • 14_CHÖÔNG 5.pdf

  • 15_CHUONG 6.pdf

  • 16_chuong7.pdf

  • 17_KETLUAN.pdf

  • 18_van_lieu_tham_khao.pdf

  • 19_phuluc.pdf

  • 20_ly lich.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan