Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LƯ VĂN TUẤN CHẾ TẠO TiO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOL-GEL CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU KIM LOẠI MÃ SỐ NGÀNH 60.52.91 : LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2007 CÔNG TRÌNH NÀY ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM NHIỆT LUYỆN VÀ THIÊU KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN DÁN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2007 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC TP HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LƯ VĂN TUẤN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 03/09/1979 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Công nghệ Vật liệu Kim loại MSHV: 00304067 I TÊN ĐỀ TÀI: CHẾ TẠO TiO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOL-GEL II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chế tạo muối alcolate natri từ natri kim loại rượu isopropanol Chế tạo alkoxide titan từ muối alcolate chế tạo TiCl4 Thủy phân dung dịch alkoxide chế tạo, bước đầu tạo màng TiO2 thủy tinh vô Tiến hành đo phổ hồng ngoại để xác định nhóm chức alkoxide tổng hợp Sử dụng phương pháp nhiễu xạ tia X để nghiên cứu thành phần pha vật liệu chế tạo III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/02/2006 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN DÁN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN VĂN DÁN TS NGUYỄN NGỌC HÀ TS NGUYỄN NGỌC HÀ Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2007 TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Dán, người dìu dắt bước đường nghiên cứu khoa học, tận tâm giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Cho cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ gia đình tạo điều kiện thuận lợi để có ngày hôm Tôi xin cảm ơn bạn Huỳnh Công Tịnh, Nguyễn Văn Khải, bạn sinh viên thực luận văn phòng Thí nghiệm Nhiệt luyện thiêu kết – Bộ môn Vật liệu kim loại hợp kim – Khoa Công nghệ Vật liệu trường Đại học Bách Khoa, phòng Thí nghiệm Cơ sở Khoa học vật liệu giúp đỡ nhiều thời gian thực luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Vật liệu trường Đại học Bách Khoa truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học trường Cuối xin cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn dành thời gian quý báu để đọc cho nhận xét xác đáng bổ ích./ ABSTRACT Titanium dioxide is used in many fields such as plastic, rubber, comestic, painting, coating However, TiO2 crystal with nanoparticles is applied in photocatalysis, semiconductor, paint, coating in clean technology, and even in medicine Titanium dioxide crystal is synthesized by solgel method from reactants of sodium, isopropyl alcohol, titanium tetracloride with low content hydro cloride liquid used as acid catalyst for the hydrolysis process The structure of products and TiO2 crystals are determined by XRD, IR spectrometry TiO2 anatase can be synthesized at low temperature (about 300oC) and TiO2 rutile is done at higher temperatures (at 450 ÷ 500oC) The ability of coating thin film on the glass surfaces of TiO2 material is also investigated premilinarily in this papers TÓM TẮT Titanium dioxide ứng dụng nhiều lónh vực nhựa, cao su, mỹ phẩm, sơn, phủ, nhiên vật liệu TiO2 kết tinh với kích thước nanomét áp dụng xúc tác quang hóa, công nghệ bán dẫn, công nghệ tự làm sơn, lớp phủ, kể y học Các tinh thể TiO2 tổng hợp phương pháp Sol-gel với tác chất ban đầu natri kim loại, rượu isopropanol, titan tetraclorua với dung dịch HCl nồng độ thấp sử dụng làm xúc tác acid cho trình thủy phân Các phương pháp đặc trưng hóa lý phổ nhiễu xạ tia X, phổ hồng ngoại sử dụng để xác định cấu trúc độ kết tinh sản phẩm thu Kết cho thấy hoàn toàn phù hợp với tài liệu tham khảo TiO2 anatase tổng hợp điều kiện nhiệt độ thấp (khoảng 300oC) TiO2 rutile tạo thành nhiệt độ cao (500oC) Khả tạo màng TiO2 anatase khảo sát sơ đề tài MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Abstract Tóm tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ TiO2 Chương I: Cấu trúc, tính chất ứng dụng TiO2 I Cấu truùc I.1 Rutile I.2 Anatase I.3 Brookite II Một số tính chất TiO2 II.1 Tính chất vật lý II.2 Tính chất hóa học III Các ứng dụng cuûa TiO2 III.1 Sơn tự làm III.2 Chống bám bẩn, tự làm III.3 Chống bám sương III.4 Diệt vi khuẩn chống rêu mốc 10 III.5 Khử mùi, làm không khí 11 III.6 Xử lý nước 12 IV Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác TiO2 14 IV.1 Ảnh hưởng yếu tố bề mặt 14 IV.2 Ảnh hưởng kích thước hạt 14 IV.3 Ảnh hưởng thành phần pha tinh thể 15 IV.4 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ 15 Chương II: Các phương pháp điều chế TiO2 16 I Phương pháp cổ điển 16 II Phương pháp tổng hợp lửa 16 III Phân hủy tinh quặng ilmenite 18 IV Phương pháp điều chế TiO2 pha nhiệt độ thấp 19 V Phương pháp resinat kim loại 20 VI Sản xuất TiO2 phương pháp plasma 21 VII Phương pháp vi nhũ tương 22 VII Tổng hợp TiO2 từ Alkoxide 23 Chương III: Phương pháp Sol-gel điều chế TiO2 25 I Khái niệm chung 25 II Động hoïc Sol-gel 31 III Cơ chế Sol-gel 32 III.1 Phản ứng thủy phân 32 III.1.1 Ảnh hưởng xúc tác 32 III.1.2 AÛnh hưởng không gian tương tác 33 III.1.3 Ảnh hưởng tỉ lệ tác chất r 33 III.1.4 Ảnh hưởng dung môi 33 III.2 Phản öùng ngöng tuï 34 III.2.1 Ảnh hưởng xúc tác 34 III.2.2 Ảnh hưởng môi trường tương tác 34 III.2.3 Ảnh hưởng dung môi 34 IV Điều chế TiO2 từ Natri kim loại, rượu isopropanol, TiCl4 35 IV.1 Phản ứng tổng hợp muối alcolate natri 35 IV.2 Phản ứng tổng hợp alkoxide kim loại 35 IV.3 Phản ứng thủy phân 35 IV.4 Phản ứng nhiệt phân 36 IV.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thủy phân 36 IV.5.1 Ảnh hưởng pH 36 IV.5.2 Ảnh hưởng mầm tinh thể 37 IV.5.3 Ảnh hưởng tốc độ khuấy trộn 37 IV.5.4 Ảnh hưởng thời gian thủy phân 37 IV.5.5 Ảnh hưởng chế độ nhiệt độ 38 IV.6 Nguyên liệu 38 IV.6.1 Rượu Isopropanol 38 IV.6.1.1 Khái niệm chung 38 IV.6.1.2 Tính chất vật lý 38 IV.6.1.3 Tính chất hóa học 38 IV.6.2 Natri kim loaïi (Na) 39 IV.6.2.1 Tính chất vật lý 39 IV.6.2.2 Tính chất hóa học 39 IV.6.3 Titan teâtraclorua (TiCl4) 40 PHẦN B: THỰC NGHIỆM Chương IV: Chế tạo mẫu 42 I Quy trình tổng hợp 42 I.1 Điều chế muối alcolate natri 42 I.1.1 Nguyên liệu 42 I.1.2 Phản ứng 42 I.1.3 Phương pháp 42 I.1.4 Sơ đồ hệ thống phản ứng 43 I.2 Toång hợp alkoxide titan 44 I.2.1 Nguyên liệu 44 I.2.2 Phản ứng 44 I.2.3 Phương pháp 45 I.2.4 Sơ đồ hệ thống tổng hợp 45 I.3 Thủy phân alkoxide 46 I.3.1 Nguyeân lieäu 46 I.3.2 Phản ứng 46 I.3.3 Phương pháp 46 I.3.4 Sơ đồ tổng hợp 47 I.4 Phản ứng nhiệt phân 47 I.4.1 Định nghóa 47 I.4.2 Cách tiến hành 48 II Các phương pháp đặc trưng hóa lý 48 II.1 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 48 II.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X 49 II.3 Phương pháp BET xác định bề mặt riêng 50 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đã chọn điều kiện thích hợp để tổng hợp natri isopropionate điều kiện phòng thí nghiệm với nhiệt độ phản ứng khoảng 70oC, thời gian phản ứng từ 60 ÷ 80 phút tỉ lệ khối lượng tác chất mNa/ mrượu khoảng 3/ 60 Kết phổ hồng ngoại cho thấy có dao động đặc trưng muối alcolate natri tổng hợp Chọn điều kiện thích hợp để tổng hợp alkoxide từ muối alcolate natri điều chế dung dịch TiCl4 Tỉ lệ tác chất thích hợp (0,250 ứng với số mol muối alcolate natri khoảng 0,08 mol), nhiệt độ khoảng ÷ 5oC thời gian khuấy trộn Kết loại muối gần hoàn toàn alkoxide chứng minh phổ nhiễu xạ tia X tinh thể TiO2 rutile anatase tổng hợp Các kết phổ IR mẫu alkoxide tổng hợp cho thấy có dao động đặc trưng titanium tetraisopropoxide Đối với phản ứng thủy phân, chọn điều kiện để phản ứng xảy tốt khuấy nhiệt độ phòng với xúc tác axít dung dịch HCl nồng độ 0,250 ÷ 0,300M tỉ lệ khối lượng tác chất alkoxide/ dung dịch HCl 0,300M là: 1/ 50 Sản phẩm sau thủy phân làm khô khoảng 80oC 12 giờ, nung 300oC để thu TiO2 anatase lẫn rutile với độ kết tinh cao 400oC thu tinh thể TiO2 dạng rutile Các mẫu TiO2 anatase rutile điều chế có phổ nhiễu xạ tia X hoàn toàn phù hợp với phổ chuẩn Luận văn thạc só Chế tạo TiO2 phương pháp Sol-gel 90 Tóm lại, điều chế thành công tinh thể TiO2 anatase TiO2 rutile điều kiện phòng thí nghiệm Việt Nam Đồng thời dung dịch alkoxide điều chế sau thủy phân sơ tạo màng thủy tinh tốt Tuy nhiên thời gian điều kiện có hạn, chưa khảo sát kỹ thông số hóa lý khác vật liệu độ phân bố kích thước hạt, hoạt tính xúc tác vật liệu TiO2 anatase, tính chất màng mỏng tinh thể TiO2 sau phủ lên đế thủy tinh Vì hướng kết tiếp đề tài khảo sát sâu đặc trưng hóa lý tinh thể TiO2 điều chế được, từ đề áp dụng cụ thể cho loại vật liệu Luận văn thạc só Chế tạo TiO2 phương pháp Sol-gel 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abhijit V Jadhav: “Synthesis of TiO2 nanoparticle mesoporous films from reverse micelles and application of TiO2 nanoparticles as photocatalysts”, department of Materials Science and Engineering, University of Cincinnati, 2005 [2] Akira Fujis, Tata N.Rao, Donald A.Tryk: “Titan dioxit photocatalysis”, 2002 [3] Ani K John, S Savithri, K R Prasad and G D Surender: “Characteristics of TiO2 nanoparticles synthesized through low temperature aerosol process”, India, 2005 [4] Brinda B Lakshimi, charles J Patrissi and Charles R Martin: “Sol-gel template synthesis of semiconductor oxide micro and nanostructures”, 1997 [5] Bùi Đăng Đối, Hoàng Ngọc Minh, Doãn Thị Hạnh, Nguyễn Năng Định, Phạm Duy Long: “Tính chất màng TiO2 chế tạo phương pháp bốc bay chân không ứng dụng”, Viện Vật lý, Trung tâm KHTN CNQG, Viện Khoa học Vật liệu, Trung tâm KHTN vaø CNQG, 1998 [6] B Xia, W Li, B Zhang, Y Xie: “Low Temperature vapor – phase preparation of TiO2 Nanopowders”, J Materials Science, 1999 [7] C.Jeffrey Brinker and George W Scherer: “Sol-gel Science”, 1984 [8] Dirk Verhulst, Bruce J Sabacky, Timothy M Spitler and Jan Prochazka: “A new process for the production of nanosized TiO2 and other ceramic oxides by spray hydrolysis”, Altair Nanomaterials Inc, 2004 [9] Douglas K Ellsworth, Dirk Verhulst, Timothy M Spitler, Bruce J Sabacky: “Titanium nanopartcles move to the marketplace”, Vol 30, No 12, 30 ÷ 35, 2000 92 [10] Dunbar P Birnie, Norrbert J Bendzko: “1H and 13C NMR observation of the reaction of acetic acid with titanium isopropoxide”, 1998 [11] Hans Bach, Die ter Krause: “Thin film on glass”, Springer, 1997 [12] IU V Kariakin, I I Angelov: “Hóa chất tinh khiết”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1990 [13] Lý Hòa: “Cấu trúc phổ phân tử”, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1975 [14] M.R.Hoffmann, S.T Martin, W Choi, D.W Bahnemann: “Environmental Applications of Semiconductor Photocatalysis”, Chem.Rew, Vol.95, pp 69 ÷ 96, 1995 [15] Ngô Sỹ Lương: “Ảnh hưởng số yếu tố trình điều chế đến kích thước hạt trung bình cấu trúc tinh thể bột TiO2”, Khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 [16] Ngô Thị Thuận: “Tổng hợp hóa học hữu cơ”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1984 [17] Nguyễn Đình Soa: “Hóa vô cơ”, Trường Đại học Bách khoa TP HCM, 1994 [18] Nguyễn Thị Thu Vân: “Phân tích định lượng”, Nhà xuất đại học Quốc gia TP HCM, 2004 [19] Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Nhu Liễu, Nguyễn Hữu Trí, Trần Trí Luân: “Nghiên cứu điều chế vật liệu xúc tác quang hóa TiO2 từ sa khoáng ilmenite Việt Nam”, Báo cáo hội nghị Hóa học Toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội 10/2003 [20] N.Q Bưu, N.V Dũng, T.T.A Đào, B.M Lý, L.T Hải, T.T Thanh: “Qui trình điều chế TiO2 bột màu từ sa khoáng ilmenite phương pháp axít 93 sulfuric”, Giải pháp sáng chế hữu ích đăng kí quyền UBKH&KT nhà nước, 1987 [21] Nguyễn Lê Hùng, Nguyễn Đức Chiến, Phạm Thành Huy: “Tổng hợp nano tinh thể TiO2 dạng anatase số tính chất đặc trưng chúng”, Tạp chí khoa học công nghệ trường đại học kỹ thuật, số 48, năm 2004 [22] Nguyễn Văn Dũng: “Quá trình quang hóa xúc tác TiO2 Cơ sở lý thuyết ứng dụng công nghệ xử lý nước”, Chuyên đề Tiến só – Viện môi trường tài nguyên – ĐH Quốc gia TP HCM, 2004 [23] Nguyễn Văn Dũng, Hoàng Hải Phong, Phạm Thị Thúy Loan, Cao Thế Hà, Đào Văn Lượng: “Nghiên cứu điều chế vật liệu xúc tác quang hóa TiO2 từ sa khoáng ilmenite” (Phần 1: Ảnh hưởng nồng độ Ti dung dịch thủy phân đến tính chất bề mặt TiO2 Phần 2: Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến tính chất TiO2) Science & technology Development, Vol 8, No 9-2005 [24] Nguyễn Xuân Thơm: “Nghiên cứu chế tạo TiO2 – Anatase có độ phân tán cao dùng xử lý môi trường”, Luận văn Thạc só hóa học Đại học Quốc gia TP.HCM – Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, 2005 [25] Phạm Thị Thúy Loan: “Nghiên cứu điều chế TiO2 kích thước nanomét trình thủy phân dung dịch titanyl sulfate điều kiện microwave”, Luận văn thạc só hóa học Đại học Quốc gia TP.HCM – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, 2004 [26] Qinghong Zhang, Lian Gao and Huaqing Xie: “Synthesis of Tiatanium Alkoxides”, 2002 [27] Sang-Hyeun Lee, Misook Kang, Sung M Cho, Gui Young Han, ByungWoo Kim, Ki June Yoon, Chan-Hwa Chung: “Synthesis of TiO2 photocatalyst thin film by solvothermal method with a small amount of water and its 94 photocatalytic performace”, Journal of Photobiology A: Chemistry, V 146 (2001), 121 ÷ 128 [28] Srividhya Kidambi, Jinhua Dai, and Merlin L Bruening: “Nanoparticles embedded in multilayer polyelectrolyte films: catalytic and antibacterial applications”, Department of Chemistry, Michigan State University, 2005 [29] Suela Kellici, Jawwad Darr, Ihtesham Rehman: “Nanoparticles Using Clean Technology”, Queen Mary – University of London, 2002 [30] Thế Nghóa: “Sản xuất TiO2 theo công nghệ axít sunfuric Ấn Độ”, Tạp chí Công nghiệp Hóa chất, số 06, 2004 [31] Tiến só Trần Thị Đức (Chủ nhiệm đề tài): “Sơn tự làm Việt Nam”, Viện Vật lý ứng dụng Thiết bị khoa học Hà Nội, 2005 [32] Trần Mạnh Trí: “Sử dụng lượng mặt trời thực trình quang xúc tác TiO2 để xử lý nước nước thải công nghiệp”, Tạp chí khoa học công nghệ, số 43, năm 2005 [33] Trần Thị Thắm: “Phương pháp Sol-gel màng TiO2 dẫn xuất từ Tetra-nbutylorthotitanate”, Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM, 2001 [34] Trần Văn Thạnh: “Hóa học hữu cơ”, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, Bộ môn hữu cơ, 1998 [35] Trịnh Vân Anh: “Điều chế bột màu từ resinat kim loại”, Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, 2005 [36] Vũ Đình Cự – Nguyễn Xuân Chánh: “Công nghệ nano điều khiển đến phân tử, nguyên tử”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [37] Yong Gao: “The Kinetics of The Process of Pepitization During the Hydrolysis of Titanium Nanoparticle”, 2004 95 [38] Yoshiaki sakatani, David grosso, Lionel Nicole, Galo J de A A Solerlllia and Cleùment Sanchez: “Optimised photocatalytic activity of grid-like mesoporous TiO2 films: effect of crystallinity, pore size distribution, and pore accessibility”, 2005 [39] Youjin Lee, Jinwoo Lee, Che Jin Bae, Je-Geun Park, Han-Jin Noh, JeaHoon Park and Taeghwan Hyeon: “Large-scale synthesis of uniform and crystalline magnetite nanoparticles using reverse micelles as nanoreactors under reflux conditions”, 2005 [40] Zhong Lin Wang: “Characterization of nanophase materials”, School of Materials Science and Engineering, Georgia Institute of Technology, USA, 2000 96 Phụ Lục Bảng 1: Bảng chuẩn số mặt mạng TiO2 anatase 97 Bảng 2: Bảng chuẩn số mặt mạng TiO2 rutile 98 Bảng 3: Bảng chuẩn số mặt mạng NaCl 99 Hình 1: Giọt nước bên phần kính phủ màng Hình 2: Natri kim loại xử lý trước cho phản ứng Hình 3: Alkoxide làm khô 100 Hình 4: Sản phẩm thủy phân Hình 5: Các sản phẩm thu Hình 6: Hệ thống hoàn lưu rượu 101 Hình 7: Cân điện tử số lẻ Hình 8: Lò nung 102 Hình 9: Bếp sấy Hình 10: Hệ thống lọc hút chân không LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: LƯ VĂN TUẤN Ngày, tháng, năm sinh: 03/09/1979 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Địa liên lạc: Số 40 đường Huỳnh Thị Phụng, phường quận 8, TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: ¾ Năm 1997 – 2002: học Đại học chuyên ngành Vật Lý Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia TP HCM ¾ Năm 2004 - 2006: học Cao học chuyên ngành Công nghệ Vật liệu Kim loại Trường Đại học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia TP HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: ¾ Năm 2002 – 2003: Quản lý chất lượng Công ty TNHH JUKI (Việt Nam) ¾ Năm 2003 – 2004: quản lý chất lượng Xí nghiệp Bao bì nhựa LIKSIN ¾ Năm 2004 – 2005: Quản lý sản xuất Công ty Sanyo Semiconductor (Việt Nam) ... quy mô sản xuất, điều kiện phương pháp dùng để chế tạo Luận văn thạc só Chế tạo TiO2 phương pháp Sol- gel 25 Chương III Phương pháp Sol- gel điều chế TiO2 Phương pháp Sol- gel tổng hợp ôxít kim loại... só Chế tạo TiO2 phương pháp Sol- gel 24 Ngày kỹ thuật Sol- gel sử dụng rộng rãi tỏ ưu việt để chế tạo mẫu bột TiO2 với độ mịn cao mà phương pháp khác thực Sử dụng phương pháp Sol- gel để chế tạo. .. mặt TiO2 Do cần xác lập chế độ nhiệt thích hợp nhằm tăng cường hoạt tính quang hóa TiO2 [15] Luận văn thạc só Chế tạo TiO2 phương pháp Sol- gel 16 Chương II Các phương pháp điều chế TiO2 I Phương