1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các thông số gia công trên máy trộn kín đơn pha chế của hỗn hợp (blend) NR BR

102 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 674,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - NGUYỄN QUANG KHUYẾN KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ GIA CÔNG TRÊN MÁY TRỘN KÍN & ĐƠN PHA CHẾ CỦA HỖN HP (BLEND) NR – BR CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ HÓA HỌC MÃ SỐ NGÀNH : 2.10.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS PHAN THANH BÌNH Cán chấm nhận xét 1:PGS.TS NGUYỄN VĨNH TRỊ Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS LÊ QUANG HỒNG Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂNTHẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 15 Tháng 11, năm 2003 LỜI CẢM ƠN -o0o - Em xin chân thành cảm ơn TS Phan Thanh Bình, thầy tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Hữu Niếu Giám Đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Vật Liệu Polymer tạo điều kiện thuận lợi giúp em trình thực luận văn Tôi xin cám ơn Anh, Chị công tác Trung Tâm Nghiên Cứu Vật Liệu Polymer nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu Và Tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, chia sẻ khó khăn thời gian học tập nghiên cứu ĐHBK Tháng 10 năm 2003 Nguyễn Quang Khuyến [ ~ \ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính chất lý vật liệu (Blend) NR-BR Trong có hai yếu tố ảnh hưởng là: Chế độ gia công đơn pha chế Vì vậy, luận văn hướng khảo sát chế độ gia công máy Brabender, máy luyện kín nghiên cứu đơn pha chế cho hỗn hợp Tiến hành song song khảo sát chế độ gia công tiến hành máy Brabender máy luyện kín Các thông số khảo sát: - Hệ số chứa đầy (thể tích mẫu trộn) - Tốc độ trộn - Thời gian trộn Khảo sát số ảnh hưởng đơn pha chế hướng đến chế tạo số sản phẩm chịu mài mòn có tải trọng lớn: - Tỷ lệ BR hỗn hợp - Khảo sát hàm lượng chất độn, sử dụng loại than đen N220 - Khảo sát hàm lượng chất hóa dẻo, sử dụng dầu hạt điều để hóa dẻo cho hỗn hợp NR-BR Với mục đích đánh giá khả dự đoán thông số gia công máy Brabender tìm đơn pha chế với thành phần cho hỗn hợp (Blend) NR-BR để sản xuất mặt vỏ xe ôtô ABSTRACT [ ~ \ In recent years, polymer blend has researched and developed common in many yields Especially, rubber blend is one of the interesting subject So we have studied to modidy natural rubber to make new better material This essay researched the modificative processing of natural rubber with butadien rubber (NR – BR) blend by some equiqment: Brabender, internal mixing and two roll mill We dertermined parameters: sample volume, time mixing, rapidity mixing on Brabender in oder to find optimum processing Otherwise, we compared mixing result of equiqment And fomula NR – BR blend was researched with filler, and cardonol (plasticizer), to find optimum parameter and then used two roll mill to process to compare mechanical properties on two equiqment Results were applied to make many of tyre and others product Trong hai thập kỷ gần đầu kỷ lónh vực khoa học nghiên cứu vật liệu quan tâm phát triển mạnh mẽ Ngày nhiều công bố khoa học, nghiên cứu vật liệu ứng dụng nhiều lónh vực, mà có tính đặc biệt, vượt trội đáp ứng yêu cầu ngày cao công nghiệp, kỹ thuật Trong lónh vực nghiên cứu vật liệu polymer quan tâm nhiều Việc nghiên cứu vật liệu polymer mới, có tính chất hỗn hợp, thông thường theo phương pháp: đồng trùng hợp, biến tính từ loại vật liệu polymer có sẵn trộn hợp loại vật liệu polymer có sẵn để có vật liệu (Blend), Blend có tính chất ưu việt polymer thành phần Trong phương pháp trên, việc nghiên cứu vật liệu Blend hướng thuận lợi: thiết bị sử dụng đơn giản, giá thành thiết bị thấp, chi phí sản xuất thấp, trình tiến hành đơn giản nên giá sản phẩm thường rẻ Tính chất vật liệu Blend chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố từ chế độ gia công đến thành phần chất phụ gia sử dụng Từ nhận định luận văn thực với đề tài nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố gia công đơn pha chế đến tính chất hỗn hợp Blend hình thành Trong luận văn nghiên cứu chế độ gia công thích hợp máy Brabender, máy luyện kín đơn pha chế cho loại Blend này, để ứng dụng chế tạo số sản phẩm chịu mài mòn, tải trọng lớn Từ thực tế nước ta nước Đông Nam Á có sản lượng cao su thiên nhiên lớn, nghiên cứu vật liệu Blend sở cao su thiên nhiên trộn hợp với cao su butadien để cải thiện số tính chất cao su thiên nhiên, vấn đề có ý nghóa thực tế tình hình nước ta MỤC LỤC Trang Lời mở đầu PHẦN I: TỔNG QUAN Chương I: CAO SU THIÊN NHIÊN I.1 Lòch sử phát triển tiềm cao su Việt Nam I.2 Tính chất lý hóa I.3 Phản ứng lưu hóa I.4 Sản phẩm Chương II:CAO SU BUTADIEN (BR) .10 II.1 Lòch sử phát triển 10 II.2 Tính chất chung 10 II.3 Tính chất gia công 12 II.4 Hệ lưu hóa chất độn 13 II.5 Phối hợp sử dụng với cao su thieân nhieân 13 II.6 Tính chất sản phẩm ứng dụng cao su BR sau lưu hóa 14 Chương III: LÝ THUYẾT TRỘN HP .16 III.1 Giới thiệu vật liệu Blend 16 III.2 Nhieät động trình trộn hợp polymer – polymer 16 III.3 Tính chất pha Blend polymer 19 Chương IV: THIẾT BỊ TRỘN HP POLYMER .22 IV.1 Thiết bị trộn hở (máy cán hai trục) 22 IV.2 Thiết bị trộn kín 22 PHẦN II: THỰC NGHIỆM Chương V: THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT THỰC NGHIỆM 24 V.1 Thiết bị sử dụng trình thực nghiệm 24 V.2 Thiết bị, dụng cụ kiểm tra tính chất lý……………………………………………………….25 V.3 Hoá chất…………………………………………………………………………………………………………………… 25 Chương VI: QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM 29 VI.1 Giới thiệu 29 VI.2 Khảo sát yếu tố gia công ảnh hưởng đến trình trộn hợp NR-BR 29 VI.3 Khảo sát đơn pha che 31 VI.4 Quy trình thí nghiệm 33 PHAÀN III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chương VII: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 40 VII.1 Khả tương hợp NR-BR 40 VII.2 Ảnh hưởng yếu tố gia công lên hiệu trộn hợp chất ñoän 41 VII.2.1 Gia công máy Brabender 41 VII.2.1.1 Ý nghóa đường cong lưu biến 41 VII.2.1.2 Ảnh hưởng hệ số chứa đầy 43 VII.2.1.3 Ảnh hưởng tốc độ trộn 45 VII.2.1.4 Ảnh hưởng thời gian trộn 48 VII.2.2 Gia coâng máy trộn kín 51 VII.2.2.1 Ảnh hưởng thể tích trộn 51 VII.2.2.2 Ảnh hưởng tốc độ trộn 53 VII.2.2.3 Ảnh hưởng thời gian trộn 55 VII.2.3 So saùnh hiệu trộn hợp máy Brabeder, máy trộn kín máy trộn hở 58 VII.3 Khảo sát đơn pha chế 60 VII.3.1 AÛnh hưởng thời gian cho chất độn lên hiệu trộn hợp 60 VII.3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ NR/BR 62 VII.3.3 Ảnh hưởng chất độn 66 VII.3.4 Ảnh hưởng hàm lượng dầu hạt điều 71 VII.4 So sánh sản phẩm từ phương pháp gia công máy trộn kín, máy trộn hở có độn 76 PHẦN IV: KẾT LUAÄN 80 PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN VI: PHẦN PHỤ LUÏC .83 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR PHẦN I: TỔNG QUAN Chương I: CAO SU THIÊN NHIÊN I.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ TIỀM NĂNG CÂY CAO SU Ở VIỆT NAM I.1.1 Lịch sử phát triển.[5] [6] Cao su thiên nhiên có vị trí quan trọng công nghiệp Được ứng dụng rộng rãi sản phẩm thông thường đến sản phẩm cao cấp đặc biệt dùng vỏ, săm xe Ngày nghiên cứu nhiều loại cao su tổng hợp khác thay hoàn toàn cho cao su thiên nhiên tính ưu việt Cao su thiên nhiên phát vào cuối kỷ 17 Châu Lúc đầu người ta dùng cao su sống có tính độ bền Đến 1819 Thomas Hancock (Anh) phát cán dẻo cao su sống máy cán Với phát minh giúp cho cao su tăng độ dẻo sử dụng chất độn với tỷ lệ cao giảm giá thành lại tăng tính độ bền lý Nhưng trở ngại lớn sản phẩm xuống cấp nhanh tác động nhiệt ánh sáng dòn lạnh Năm 1839 Charles Googyear phát minh lưu hóa cao su lưu huỳnh Kết sản phẩm sau lưu hóa cải thiện tính học, chịu nhiệt cao hơn, thời gian sử dụng dài cao su chưa lưu hóa Nhờ hai phát minh mà cao su phát triển mạnh mẽ nhu cầu tiêu thụ tăng nhanh Về sau người ta tìm phụ gia chất: xúc tiến, chất phòng lão, độn gia cường… để tăng tính chất lý, thời gian sử dụng tăng số tính chất theo mục đích nhu cầu sử dụng Cao su thiên nhiên thu đông đặc mủ từ mủ cao su, loại polymer có trọng lượng phân tử khoảng 1.106 - 3.106 Công thức hóa học phân tử cao su thiên nhiên polyisopren công thức (C5H8)n với n = 20.000 Về mặt cấu trúc, phần tử cao su thiên nhiên phần lớn dạng cis 1-4 (97%) Luận Văn Tốt Nghiệp Trang Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR I.1.2 Tiềm cao su Việt Nam [9] Việt Nam quốc gia có tiềm cao su thiên nhiên nước sản xuất cao su thiên nhiên với sản lượng cao nhờ vào điều kiện đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi Hiện nhà máy chế biến phát triển, đồn điền cao su với sản lượng lớn nguồn nguyên liệu dồi dào, không giống dầu mỏ Trong năm gần phủ có bước đầu tư vào tỉnh có điều kiện phát triển cao su phát triển diện rộng Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh (đã trồng cao su gần giáp với biên giới nước Campuchia)… Việc sử dụng cao su dạng latex quan tâm, phát triển Loại latex ứng dụng sản phẩm nhúng, sản phẩm xốp đàn hồi… Dự kiến sản lượng sản phẩm cao su 1992 – 2005 (đơn vị nghìn tấn) Loại sản phẩm 1992–1995 1996-2000 2001-2005 Sản phẩm nhúng cô đặc 12 Săm lốp 12 20 40 Cao su kó thuật 0.5 Giày dép loại 10 15 Các sản phẩm khác 0.5 25 40 70 (Theo Viện Qui Hoạch Thiết kế Nông Nghiệp, TCT Cao su) Luận Văn Tốt Nghiệp Trang Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR PHẦN IV: KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu qui trình trộn hợp khảo sát ảnh số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất lý sản phẩm thu kết quả: • Xác định thông số công nghệ để gia công vật liệu Blend NR – BR máy luyện kín: Thông số khảo sát Máy Brabender Máy luyện kín công nghiệp Hệ số chứa đầy (thể tích mẫu ml) 0.85 0.7 (350ml) Vận tốc trộn (vòng/phút) 40 40 Thời gian trộn (phút) 10 11 • So sánh hiệu trộn hợp gia công vật liệu Blend loại thiết bị: Gia công máy luyện kín hiệu máy trộn hở • Kết nghiên cứu cho thấy tương đồng thông số công nghệ máy Brabender, máy luyện kín Kết nghiên cứu ứng dụng sản xuất, sử dụng máy Brabender nghiên cứu sau ứng dụng kết thu để áp dụng cho máy luyện kín công nghiệp để sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao • Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ: NR – BR, độn, dầu hạt điều làm chất hóa dẻo nhận thấy rằng: - Tỷ lệ BR tăng tính chất kháng mài mòn tăng, lý giảm - Tăng hàm lượng độn tính lý, kháng mài mòn tăng, tính đàn hồi giảm - Tăng hàm lượng hóa dẻo cải thiện tính đàn hồi lý kháng mài mòn giảm • Đề tài tận dụng nguồn nguyên liệu dồi nước (cao su thiên nhiên) thông số ảnh hưởng từ gia công đến đơn pha chế cho ứng dụng cụ thể như: vỏ xe Chúng nhận thấy với đề tài hoàn toàn mang tính khả thi có khả áp dụng vào sản xuất thực tế • Hướng nghiên cứu tiếp theo: tiếp tục tối ưu đơn theo định hướng xác định cụ thể Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 80 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Whelan & K.S.Lee, Development in Rubber Technology, Holloway Lodon, UK 1981 [2] The Malaysian Rubber Producers Research Association, Natural Rubber Teachnical Information Sheet – Latex Series, 1984 [3] R T Vanderbilt Co Building a Rubber Compound, Inc New York, 1946 [4] Goerge G Winspear Ed, The Vanderbilt Rubber Handbook, 1958 [5] Thụy Vân (bản dịch), Công Nghệ Học Cao Su, Hà Nội, 1959 [6] Cao Su Thiên Nhiên Dạng Khối ( cốm, bún), TCVN 3769, 1983 [7] S Yamashita, N Kawabata, K Nayyashi, J Soc, Rubber Lnd Japan, 1976 [8] Nguyeãn Xuân Hiền – Lê Chí Hùng, Công Nghệ Cao Su, Trung Tâm Dạy Nghề Quận, 3-1987 [9] Viện Nghiên Cứu Cao Su, Sơ Chế Cao Su Thiên Nhiên, TCVN ISO 9000 [10] Mauric Mortion Ed Robert E Krieger Publishing Company, Rubber Technology Second Edition, Florida, 1981 [11] Annual book of ASTM Standards, Rubber, Natural and Synthetic – General Test Methods, Carbon Black, Vol 9, 1989 [12] Arigar Vulcanizer Retreading Machine Tool, Arigar Catalogue No 16, Agigar Rubber Machinery Co.IMD, Tokyo Japan [13] Gaskets - American Society of Testing and Materials – Philadelphia, Book of Standards, , Rubber, Carbonblack, Part 28, P.A, 1971 [14] Phan Thanh Bình, Hóa Học Hóa Lý Polymer, ĐHQG TP.HCM, 2002 [15] Trần Vónh Diệu, Nguyễn Hữu Niếu, Giáo Trình Hóa Lý Polymer, Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 1977 [16] Phạm Hữu Lý, Tính Trộn Hợp Và Tương Hợp Những Vấn Đề Nghiên Cứu Quan Trọng Nhất Của Vật Liệu Blend –Cao Su- Polymer, Hà Nội, 1993 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 81 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR [17] DR.Paul, Polymer Blend, Vol 1,2, Scymour Bewman [18] Xtrepikheev A.A Derevitskia V.A Xlonhimski G.L, Cơ Sở Hóa Học Các Hợp Chất Cao Phân Tử, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 1977 [19] Reymon E.Kert, Encyclo Pelia of Chemical Technology, Inc., New Yprk, 1973 [20] Laboratory, Handbook of Oil and Fat Analysist, HW Chatfield Manufacture, London, 1955 [21] Carbon and Graphite Ablatire Reinforcements/8th National Sampe Symp, 1965 [22] M.G Brown Lond, Carbon Chemistry, Some Aspect of Covalent Chemistry, English Univ Press, 1965 [23] Edited By R W Dyson, Engineering Polymers, London, 1987 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 82 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR PHẦN VI: PHỤ LỤC VI.1 Các thông số đo e: độ dày mẫu (mm) F100: lực mẫu biến dạng 100% (N) F300: lực mẫu biến dạng 300% (N) Fđứt: lực mẫu bị phá hủy (N) Fxé: lực xé mẫu (N) L đứt: độ biến dạng mẫu đứt (mm) L đư: độ biến dạng dư mẫu (mm) σ100: Modul mẫu biến dạng 100% ( kg/cm2) σ 100 = F 100 e r ,81 r: bề rộng mẫu (mm) σ300: Modul mẫu biến dạng 300% ( kg/cm2) σ 300 = F 300 e r ,81 σđứt: ứng suất kháng đứt mẫu bị phá hủy ( kg/cm2) σ dut = Fdut e r , 81 Lđứt: Biến dạng mẫu kéo đứt (%) Ldut = Ldut − L o x100 Lo Ldư: Biến dạng dư mẫu (%) Ldu = Ldu − L o x100 Lo Lo: Chiều dài mẫu ban đầu Phần sau thông số đo kết tính Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 83 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR Các thông số phần tính lấy giá trị trung bình VI.2 Khảo sát chế độ gia công VI.2.1 Khảo sát máy Brabender VI.2.1.1 Khảo sát hệ số chứa đầy Tính chất lý Mẫu σ đứt σ300 σ100 (kg/cm2) (kg/cm2) (kg/cm2) Fxé Lđứt Ldư (N/cm) (%) (%) Cmax Cmin Shore A 7.8 22.7 128.6 27.0 691.7 10.0 48.2 5.2 43 8.8 26.4 155.0 31.3 703.3 10.0 49 4.5 43 9.6 27.8 165.4 33.4 710.0 8.3 49.5 44 10.2 29.2 166.8 34.9 728.3 9.2 51 4.5 44 9.0 27.3 159.2 31.8 733.3 11.7 49.5 5.5 44.5 Fxé Lđứt Ldư (%) (%) Cmax Cmin Shore A VI.2.1.2 Khảo sát tốc độ trộn Tính chất lý Mẫu σ đứt σ300 σ100 2 (kg/cm ) (kg/cm ) (kg/cm ) (N/cm) 9.1 25.7 152.3 32.4 708.3 10.0 49.5 8.5 42.5 10.5 30.5 594.3 33.4 683.3 6.7 51.5 8.5 44 65.1 26.4 143.1 31.6 625.0 6.7 52 8.5 42 9.2 25.3 111.6 30.4 616.7 6.7 49 7.5 42.5 10 8.8 23.6 131.4 28.1 452.5 20.8 46 42 Fxé Lđứt Ldư (N/cm) (%) (%) Cmax Cmin Shore A VI.2.1.3 Khảo sát thời gian trộn Tính chất lý Mẫu σ đứt σ300 σ100 2 (kg/cm ) (kg/cm ) (kg/cm ) 11 8.6 24.4 130.6 28.7 666.7 3.8 50 8.5 43 12 9.2 27.5 135.7 28.6 658.3 4.2 50.5 43.5 13 10.0 29.8 142.2 29.5 633.3 5.3 51 44 14 10.8 31.2 159.0 33.6 658.3 6.3 51.5 7.5 44 15 9.7 29.1 140.2 30.3 625.0 7.0 50.5 8.5 43.5 16 9.2 27.0 137.8 28.8 608.3 4.2 50 3.5 42 Luaän Văn Tốt Nghiệp Trang 84 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR VI.2.2 Khảo sát máy trộn kín VI.2.2.1 Khảo sát thể tích mẫu trộn Tính chất lý Mẫu σ đứt Fxé Lđứt Ldư (kg/cm2) (N/cm) (%) (%) σ300 σ100 (kg/cm2) (kg/cm2) Cmax Cmin Shore A 17 6.3 17.3 142.6 24.8 833.3 10.0 45 37 18 8.0 22.6 147.1 30.2 716.7 11.7 52.5 44 19 9.2 26.8 154.6 32.5 700.0 9.2 53.7 43 20 9.0 25.0 141.2 31.4 725.0 10.0 52 44 21 8.8 23.1 114.4 30.2 725.0 11.7 52 44 Khảo sát kháng uốn gấp Chu kỳ 3000 5000 7000 9000 11000 13000 15000 17000 19000 21000 23000 17 0.40 0.83 1.17 1.50 1.70 1.87 2.07 2.30 2.47 2.70 3.00 18 0.53 0.90 1.27 1.60 2.07 2.27 2.53 2.93 3.40 3.87 4.43 19 0.53 0.93 1.30 1.77 2.13 2.37 2.80 3.23 3.70 4.33 5.07 20 0.63 1.10 1.57 1.90 2.17 3.10 3.73 4.43 5.00 5.73 6.57 21 0.57 0.93 1.77 2.50 3.07 3.67 4.40 5.90 6.60 7.30 8.03 mẫu Khảo sát kháng mài mòn Mẫu Mo M3250 17 35.7522 18 Vmoøn ρ (g/cm ) 3250 v/(cm3/1.61km) 30.2508 0.91724 5.99778 36.0572 32.2389 0.91814 4.15873 19 36.1046 34.1086 0.91778 2.17481 20 36.2042 33.4045 0.91769 3.05081 21 36.2176 32.9435 0.91684 3.57107 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 85 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR VI.2.2.2 Khảo sát tốc độ trộn Tính chất lý Mẫu σ đứt Fxé Lđứt Ldư (kg/cm2) (N/cm) (%) (%) σ300 σ100 (kg/cm2) (kg/cm2) Cmax Cmin Shore A 22 9.1 25.7 152.3 32.4 708.3 10.0 49.5 8.5 42.5 23 10.5 30.5 158.6 33.4 683.3 6.7 51.5 8.5 44 24 9.6 26.4 143.1 31.6 625.0 6.7 52 8.5 42 25 9.2 25.3 111.6 30.4 616.7 6.7 49 7.5 42.5 Khảo sát kháng uốn gấp Chu kỳ 3000 5000 7000 9000 11000 13000 15000 17000 19000 21000 23000 22 0.50 0.97 1.37 1.87 2.20 2.53 3.03 3.43 3.80 4.43 5.17 23 0.53 0.80 1.13 1.83 2.17 2.97 3.63 4.40 4.97 5.53 6.03 24 0.50 0.73 1.07 1.73 2.10 2.47 3.00 3.43 3.87 4.40 4.87 25 0.57 1.47 2.17 3.03 4.03 4.87 5.80 6.87 7.90 9.03 10.70 mẫu Khảo sát kháng mài mòn ρ Vmoøn (g/cm3) 3250 v/(cm3/1.61km) 31.2572 0.91724 2.17609 33.2638 31.342 0.91814 2.09314 24 33.2432 31.2973 0.91778 2.12022 25 33.2035 31.1897 0.91769 2.19442 Mẫu Mo M3250 22 33.2532 23 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 86 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR VI.2.2.3 Khảo sát thời gian trộn Tính chất lý σ100 Mẫu σ đứt σ300 (kg/cm2) (kg/cm2) (kg/cm2) Fxé Lđứt Ldư (N/cm) (%) (%) Cmax Cmin Shore A 26 8.6 24.4 130.6 28.7 666.7 3.8 50 8.5 43 27 9.2 27.5 135.7 28.6 658.3 4.2 50.5 43.5 28 10.0 29.8 142.2 29.5 633.3 5.3 51 44 29 10.8 31.2 159.0 33.6 658.3 6.3 51.5 7.5 44 30 9.7 29.1 140.2 30.3 625.0 7.0 50.5 8.5 43.5 Khảo sát kháng uốn gấp Chu kỳ 3000 5000 7000 9000 11000 13000 15000 17000 19000 21000 26 0.50 1.37 2.77 3.53 4.40 5.97 7.43 9.17 10.40 11.87 27 0.20 0.47 1.33 1.83 2.77 3.77 4.70 5.10 6.20 7.53 28 0.23 0.43 1.10 1.67 2.57 3.53 4.30 4.93 6.03 7.33 29 0.30 0.60 1.17 1.83 2.70 3.97 4.43 5.30 6.30 7.60 30 0.50 1.20 2.27 3.03 4.37 5.87 7.33 8.83 10.23 11.63 Mẫu Khảo sát kháng mài mòn Mẫu Mo M3250 26 32.2643 27 Vmòn ρ (g/cm ) 3250 v/(cm3/1.61km) 30.2491 0.91624 2.19942 32.2456 30.2565 0.91714 2.16881 28 32.2386 30.2511 0.91878 2.16319 29 32.3186 30.3689 0.9178 2.12432 30 32.2995 30.2598 0.91584 2.22714 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 87 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR VI.2.3 Khảo sát máy luyện hở Tính chất lý σ đứt σ300 σ100 Mẫu (kg/cm2) (kg/cm2) (kg/cm2) 31 8.8 23.6 131.4 Fxé Lđứt Ldư (N/cm) (%) (%) 28.1 452.5 9.2 Cmax Cmin Shore A 46 42 Khảo sát kháng uốn gấp Chu kỳ maãu 31 3000 5000 7000 9000 11000 13000 15000 17000 19000 21000 23000 0.83 1.50 2.43 3.60 4.83 5.80 6.83 8.17 9.53 10.77 11.53 Khảo sát kháng mài mòn Mẫu Mo M3250 31 32.0836 30.1356 Vmoøn ρ (g/cm ) 3250 v/(cm3/1.61km) 0.91684 2.12469 VI.2.3 Khảo sát đơn pha chế VI.2.3.1 Khảo sát thời gian cho chất độn Tính chất lý σ đứt σ300 σ100 Mẫu 2 (kg/cm ) (kg/cm ) Fxé Lđứt Ldư (kg/cm ) (N/cm) (%) (%) Cmax Cmin Shore A 32 17.6 58.2 229.8 74.3 633.3 22.5 58.5 10 61 33 19.5 62.5 241.7 78.2 666.7 16.7 62.5 8.5 62 34 18.3 58.4 204.3 63.0 583.3 17.5 60 61 Khảo sát kháng mài moøn ρ Vmoøn (g/cm3) 3250 v/(cm3/1.61km) 40.9874 1.06584 0.64362 42.2398 41.756 1.07564 0.44978 42.6586 41.8797 1.08546 0.71758 Maãu Mo M3250 32 41.6734 33 34 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 88 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR VI.2.3.2 Khảo sát hàm lượng BR Tính chất lý σ đứt Fxé Lđứt Ldư (kg/cm2) (N/cm) (%) (%) σ300 σ100 Maãu (kg/cm2) (kg/cm2) Cmax Cmin Shore A 35 19.0 60.7 244.4 81.6 658.3 23.3 59.5 62 36 18.8 58.6 237.1 77.6 641.7 15.0 57 8.5 61 37 18.4 57.4 204.9 58.4 600.0 13.3 61 9.5 61 38 17.5 56.5 199.1 53.8 591.7 11.7 61.5 9.5 60 39 17.3 55.6 177.0 53.1 583.3 10.0 61 60 Khảo sát kháng uốn gấp Chu kỳ Mẫu 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000 3200 35 0.53 1.00 1.53 1.90 2.33 2.67 3.07 3.40 3.67 4.13 4.67 5.03 5.50 5.93 6.27 6.53 36 0.43 0.77 1.37 1.70 2.03 2.27 2.67 2.90 3.27 3.73 3.97 4.50 4.77 5.00 5.40 5.63 37 0.37 0.67 0.90 1.27 1.57 1.70 2.13 2.47 2.73 3.10 3.47 3.93 4.43 4.73 5.07 5.47 38 0.30 0.53 0.83 1.03 1.13 1.33 1.57 1.63 1.80 2.03 2.13 2.30 2.57 2.83 2.90 3.13 39 0.23 0.47 0.67 0.77 0.97 1.13 1.23 1.37 1.53 1.63 1.73 1.83 2.00 2.20 2.33 2.43 Khaûo sát kháng mài mòn ρ Vmòn (g/cm3) 3250 v/(cm3/1.61km) 40.5078 1.04202 0.2717806 42.0401 41.975 1.07273 0.0606864 37 43.4768 43.4483 1.08816 0.026191 38 45.0261 45.008 1.11276 0.0162659 39 45.659 45.6446 1.13673 0.0126679 Mẫu Mo M3250 35 40.791 36 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 89 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR Khảo sát độ tâng nảy Mẫu Độ tâng nảy 35 64.83 36 58.67 37 54.83 38 48.17 39 44.33 VI.2.3.3 Khảo sát hàm lượng than Tính chất lý Mẫu σ100 σ300 σ đứt (kg/cm2) (kg/cm2) (kg/cm2) Fxé Lđứt Ldư (N/cm) (%) (%) Cmax Cmin Shore A 40 19.6 58.5 200.4 57.3 616.7 14.2 60.2 9.5 60 41 22.7 65.4 226.8 59.6 583.3 16.7 67.5 11.5 63 42 26.4 79.5 230.7 63.4 558.3 20.8 74 13 67 43 29.0 89.9 214.3 60.0 441.7 24.2 81.5 15.5 72 44 31.0 93.6 193.9 56.2 408.3 30.8 86.5 18 75 Khảo sát kháng uốn gấp Chu kỳ 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 40 0.33 0.60 0.80 1.13 1.43 1.80 2.13 2.43 2.73 3.03 3.30 3.77 4.33 41 0.40 1.03 1.33 1.80 2.20 2.70 3.13 3.37 3.60 4.03 4.30 4.63 5.07 42 0.60 1.30 1.93 2.33 2.70 3.17 3.73 4.23 4.73 4.97 5.20 5.53 5.93 43 0.90 1.57 2.17 2.80 3.80 4.53 5.13 5.60 6.47 6.87 7.43 7.87 8.50 44 1.00 1.60 2.50 3.27 3.93 4.67 5.50 6.37 7.20 8.10 8.97 10.00 10.93 Mẫu Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 90 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR Khảo sát kháng mài mòn ρ Vmòn (g/cm3) 3250 v/(cm3/1.61km) 40.5078 1.04202 0.2717806 42.0401 41.975 1.07273 0.0606864 42 43.4768 43.4483 1.08816 0.026191 43 45.0261 45.008 1.11276 0.0162659 44 45.659 45.6446 1.13673 0.0126679 Mẫu Mo M3250 40 40.791 41 Khảo sát độ tâng nảy Mẫu số Độ tâng nảy 40 64.83 41 58.67 42 54.83 43 48.17 44 44.33 VI.2.3.4 Khảo sát hàm lượng dầu hạt điều Tính chất lý Mẫu σ100 σ300 σ đứt (kg/cm2) (kg/cm2) (kg/cm2) Fxé Lđứt Ldư (N/cm) (%) (%) Cmax Cmin Shore A 45 23.8 79.9 229.6 65.2 558.3 17.5 73 12 66 46 20.6 75.6 229.1 66.0 608.3 20.8 63.2 11.5 65 47 19.0 72.3 227.7 67.7 633.3 18.3 61 11.2 64.5 48 17.4 61.0 217.6 65.4 683.3 20.0 55.5 10.7 61 49 15.0 49.4 212.5 63.7 741.7 23.3 50.5 9.7 59 Luaän Văn Tốt Nghiệp Trang 91 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR Khảo sát kháng uốn gấp Chu kỳ 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 45 0.63 1.27 1.87 2.27 2.73 3.17 3.77 4.23 4.73 5.10 5.30 5.70 6.00 46 0.50 1.10 1.53 2.10 2.50 2.93 3.60 4.07 4.50 4.90 5.13 5.50 5.73 47 0.33 0.93 1.30 1.83 2.20 2.63 3.27 3.70 4.13 4.53 4.93 5.30 5.57 48 0.27 0.77 1.23 1.57 1.97 2.40 2.87 3.40 3.87 4.37 4.73 5.03 5.37 49 0.20 0.70 1.03 1.33 1.73 2.20 2.63 3.10 3.57 3.97 4.40 4.67 5.03 Mẫu Khảo sát kháng mài mòn ρ Vmòn (g/cm3) 3250 v/(cm3/1.61km) 43.1229 1.1051 0.0290473 43.5884 43.5315 1.10563 0.0514637 47 43.2451 43.1617 1.1069 0.0753458 48 43.4375 43.2537 1.09798 0.1673979 49 43.2652 42.9963 1.10109 0.2442119 Mẫu Mo M3250 45 43.155 46 Khảo sát độ tâng nảy Luận Văn Tốt Nghiệp Mẫu số Độ tâng nảy 45 54.67 46 55.67 47 56.50 48 57.67 49 59.50 Trang 92 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR VI.2.4 Sản phẩm cuối Mẫu số 50: gia công từ máy luyện kín Mẫu số 51: gia công từ máy luyện hở Tính chất lý Mẫu σ đứt σ300 σ100 2 (kg/cm ) (kg/cm ) (kg/cm ) Fxé Lđứt Ldư (N/cm) (%) (%) Cmax Cmin Shore A 50 20.2 72.1 221.2 67.1 616.7 17.5 60 11 64 51 18.8 67.0 198.1 65.7 583.3 21.7 57 12 65 Khảo sát kháng uốn gấp Chu kyø 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 50 0.30 0.87 1.27 1.87 2.17 2.60 3.13 3.60 4.00 4.43 4.83 5.13 5.47 51 0.40 0.93 1.37 1.87 2.27 2.70 3.20 3.70 4.10 4.60 5.03 5.43 5.87 Mẫu Khảo sát kháng mài mòn Vmòn Mẫu Mo M3250 ρ (g/cm3) 50 43.4457 43.3546 1.10119 0.0827286 51 43.6742 43.5485 1.10145 0.1141224 3250 v/(cm3/1.61km) Khảo sát độ tâng nảy Luận Văn Tốt Nghiệp Mẫu Độ tâng nảy 50 56.67 51 56.33 Trang 93 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC TÓM TẮT LÝ LỊCH BẢN THÂN Họ tên : Nguyễn Quang Khuyến Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/ 05/ 1976 Nơi sinh: Nghệ An Địa liên lạc: Khoa Hóa, Trường Cao Đẳng Công Nghiệp IV 12 Nguyễn Văn Bảo, Quận Gò Vấp Điện thoại: 0913 724416 (061 851776) QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ tháng 09/1995 đến 12/1999 học đại học Chuyên ngành : Công Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Từ 09/2000 đến học chương trình cao học Chuyên ngành : Công Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ 02/2000 đến 12/2000: Công tác Công Ty Nhựa Rạng Đông Địa : 190 Lạc Long Quân, Quận 11, TP Hồ Chí Minh 01/2001 đến nay: Công tác Trường Cao Đẳng Công Nghiệp IV Địa :12 Nguyễn Văn Bảo, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh Ngày 07 tháng10 năm 2003 Nguyễn Quang Khuyến ... Trang 35 Khảo Sát Các Thông Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR VI.4.4 Số thí nghiệm thực VI.4.4.1 Khảo sát chế độ gia công Trên máy Brabender Mẫu Hệ số chứa... 1: Khảo sát chế độ gia công máy: máy Brabender, máy luyện kín Tiến hành gia công máy trộn hở Giai đoạn 2: Khảo sát đơn pha chế sau xác định chế độ gia công, thực máy luyện kín VI.4.2 Đơn pha chế. .. Số Gia Công Trên Máy Trộn Kín & Đơn Pha Chế Của Hỗn Hợp (Blend) NR – BR Quy trình thí nghiệm giai đoạn 2: Khảo sát đơn pha chế CÁC CHẤT PHỤ GIA CAO SU CHẤT ĐỘN MÁY TRỘN KÍN HỆ LƯU HÓA MÁY TRỘN

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] A. Whelan & K.S.Lee, Development in Rubber Technology, 3 Holloway. Lodon, UK 1981 Khác
[2] The Malaysian Rubber Producers Research Association, Natural Rubber Teachnical Information Sheet – Latex Series, 1984 Khác
[3] R. T. Vanderbilt Co. Building a Rubber Compound, Inc New York, 1946 Khác
[4] Goerge G. Winspear Ed, The Vanderbilt Rubber Handbook, 1958 Khác
[5] Thụy Vân (bản dịch), Công Nghệ Học Cao Su, Hà Nội, 1959 Khác
[6] Cao Su Thiên Nhiên Dạng Khối ( cốm, bún), TCVN 3769, 1983 Khác
[7] S. Yamashita, N. Kawabata, K. Nayyashi, J. Soc, Rubber Lnd Japan, 1976 Khác
[8] Nguyễn Xuân Hiền – Lê Chí Hùng, Công Nghệ Cao Su, Trung Tâm Dạy Nghề Quận, 3-1987 Khác
[9] Viện Nghiên Cứu Cao Su, Sơ Chế Cao Su Thiên Nhiên, TCVN ISO 9000 Khác
[10] Mauric Mortion Ed. Robert E. Krieger Publishing Company, Rubber Technology Second Edition, Florida, 1981 Khác
[11] Annual book of ASTM Standards, Rubber, Natural and Synthetic – General Test Methods, Carbon Black, Vol 9, 1989 Khác
[12] Arigar Vulcanizer Retreading Machine Tool, Arigar Catalogue No 16, Agigar Rubber Machinery Co.IMD, Tokyo Japan Khác
[13] Gaskets - American Society of Testing and Materials – Philadelphia, Book of Standards, , Rubber, Carbonblack, Part 28, P.A, 1971 Khác
[14] Phan Thanh Bình, Hóa Học và Hóa Lý Polymer, ĐHQG TP.HCM, 2002 Khác
[15] Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Hữu Niếu, Giáo Trình Hóa Lý Polymer, Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 1977 Khác
[16] Phạm Hữu Lý, Tính Trộn Hợp Và Tương Hợp Những Vấn Đề Nghiên Cứu Quan Trọng Nhất Của Vật Liệu Blend –Cao Su- Polymer, Hà Nội, 1993 Khác
[17] DR.Paul, Polymer Blend, Vol 1,2, Scymour Bewman Khác
[18] Xtrepikheev A.A. Derevitskia V.A. Xlonhimski G.L, Cơ Sở Hóa Học Các Hợp Chất Cao Phân Tử, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 1977 Khác
[19] Reymon E.Kert, Encyclo Pelia of Chemical Technology, Inc., New Yprk, 1973 Khác
[20] Laboratory, Handbook of Oil and Fat Analysist, HW. Chatfield Manufacture, London, 1955 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w