Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống điều khiển chế độ làm việc máy gắn sức

141 12 0
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống điều khiển chế độ làm việc máy gắn sức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o NGUYỄN VĂN THẢNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC MÁY GẮNG SỨC Chuyên ngành : CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Mã số ngành : 2.01.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH o0o Cán hướng dẫn khoa học :TS THÁI THỊ THU HÀ Cán chấm nhận xét : GS.TSKH NGUYỄN AN VĨNH Cán chấm nhận xét : TS PHẠM NGỌC TUẤN Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày tháng12 năm 2004 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư Viện Cao Học – trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Độc lập – Tư – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày tháng năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên :NGUYỄN VĂN THẢNG Ngày, tháng, năm sinh : 15 06 1964 Chuyên ngành : CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Phái: NAM Nơi sinh: TP.HCM Mã số: 2.01.00 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC MÁY GẮNG SỨC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình máy gắng sức, hệ thống điều khiển chế độ làm việc máy gắng sức • Phân tích nghiên cứu điện tâm đồ ECG , nghiên cứu mạch thu nhận tín hiệu điện tim • Phần mềm điều khiển chế độ hoạt động máy gắng sức thu nhận tín hiệu điện tim máy tính III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 09/02/2004 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 31/10/2004 VI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS THÁI THỊ THU HÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS THÁI THỊ THU HÀ CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN NGỌC TUẤN PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN Nội dung đề cương luận văn thạc só hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2004 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LUẬN VĂN CAO HỌC LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho suốt thời gian học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập Đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn : TS Thái Thị Thu Hà , giành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn cho hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn quý thầy , cô giành thời gian để chấm phản biện cho đề tài, đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho hoàn thiện đề tài Tôi xin cảm ơn bạn học lớp giúp đỡ tôi, cảm ơn bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt trình học tập Tp Hồ Chí Minh , ngày tháng năm 2004 Tác giả NGUYỄN VĂN THẢNG GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC TÓM TẮT ĐỀ TÀI Chúng ta biết tình trạng bệnh lý thể người đôi lúc không rõ ràng tiềm ẩn nguy bên thể có bề khỏe mạnh Những thiếu xót hoạt động hệ hô hấp hệ tuần hoàn thường có quan hệ chặt chẽ với Ở trạng thái bình thường nhu cầu oxy trình trao đổi chất không cao nên tình trạng bệnh lý chức hô hấp tuần hoàn tiềm ẩn Ở trạng thái gắng sức, nhu cầu oxy trao đổi chất tăng cao Khi xuất khiếm khuyết tình trạng bệnh lý Các tập với máy gắng sức, đòi hỏi hệ tuần hoàn hệ hô hấp phải gia tăng hoạt động để đáp ứng kịp với trình trao đổi chất tăng cao Khả đáp ứng lại tình trạng gắng sức số đo thể chất sinh lý học tình trạng sức khoẻ thể Máy dùng để tạo trạng thái gắng sức, kiểm tra vàø ghi nhận thông số tín hiệu có liên quan đến hoạt động hệ hô hấp hệ tuần hoàn người gọi máy kiểm tra gắng sức Vì mảng đề tài tương đối liên quan đến nhiều lónh vực nên nghiên cứu giới hạn mảng máy gắng sức : NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY GẮNG SỨC GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC ABSTRACT It is fact that human’s pathology is sometimes not clear and implicit risks in a body with a healthy appearance Shortcomings of respiratory and circulatory operations often have tightly relationships In normal sense, oxygen need and metabolism are not high thereby the pathology caused from respiratory and circulatory functions is implicit In ergonomic sense, the oxygen need and metabolism are increased enabling defects and pathologies Ergonomic exercises require operation of respiratory and circulatory systems to meet the metabolic process Response on the ergology is a measurement of physiology and heath status of each body A machine is utilized to make ergonomic sense , then, checking and recording parameters and signals relevant to the human’s respiratory and circulatory operations called Treatmill Ergometer It is seen that this topic is considerably new and concerned with many sectors Researched scope of the treatmill ergometer is limited as follows RESEARCH ON DESIGNING AND FABRICATING THE CONTROL SYSTEM OF THE TREATMILL ERGOMETER GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN 01 I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 01 I.2 MÁY KIỂM TRA GẮNG SỨC-NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ CÓ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 04 I.2.1 Các giải pháp có giới 04 I.2.2 Các dạng máy kiểm tra gắng sức 06 I.2.2.1 Máy gắng sức dùng thể thao 06 I.2.2.2 Máy gắng sức dùng y học 08 I.2.3 Tình hình máy kiểm tra gắng sức Việt Nam 10 I.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG ĐỀ TÀI 11 CHƯƠNG II : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO PHẦN CƠ KHÍ CỦA MÁY GẮNG SỨC 12 II.1 YÊU CẦU CỦA MÁY GẮNG SỨC 12 II.2 CÁC SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MÁY GẮNG SỨC DẠNG CHẠY II.2.1 Phương án thiết kế I 12 II.2.2 Phương án thiết kế II 14 II.2.3 Phương án thiết kế III 15 II.3 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN 17 II.3.1 Tính toán phần băng chạy 17 II.3.1.1 Tính băng tải 17 II.3.1.2 Tính truyền đai 20 II.3.2 23 Tính toán phần nâng GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC II.3.2.1 Tính vít me 23 II.3.2.2 Tính toán công suất động kéo vít me 25 II.3.2.3 Tính truyền xích truyền chuyển động kéo vít-me 28 II.4 CÁC HÌNH ẢNH MÁY GẮNG SỨC ĐƯC THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO 31 CHƯƠNG III :THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY GẮNG SỨC 32 III.1 CÁC CHẾ ĐỘ KIỂM TRA GẮNG SỨC 32 III.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY GẮNG SỨC 37 III.2.1 Điều khiển động kéo băng chạy 38 III.2.1.1 Các chế độ vận tốc kéo băng chạy 38 III.2.1.2 Diều khiển tốc độ động băng chạy dùng thyristor 39 III.2.2 43 Điều khiển động nâng III.2.2.1 Định động để điều khiển độ nâng 43 III.2.2.2 Mạch điều khiển động nâng 48 III.2.3 49 GIAO TIẾP ĐIỀU KHIỂN CÁC ĐỘNG CƠ VỚI MÁY TÍNH III.2.3.1 Mạch điểu khiển relay giao tiếp với máy tính 50 III.2.3.2 Điều khiển relay tạo chế độ kiểm tra gắng sức 51 III.3 CÁC HÌNH ẢNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY GẮNG SỨC ĐƯC THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO 55 CHƯƠNG IV :ĐO ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TRA GẮNG SỨC 56 IV.1 56 ĐIỆN TÂM ĐỒ LÀ GÌ? GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC IV.2 QUI ƯỚC THỂ HIỆN ĐIỆN TÂM ĐỒ 58 IV.3 HỆ THỐNG ĐIỆN TÂM ĐỒ 12 CHUYỂN ĐẠO CHUẨN 59 IV.4 NGUYÊN TẮC DẪN TRUYỀN VÀ ĐỊNH LÝ ECG 61 IV.5 QUÁ TRÌNH KHỬ CỰC VÀ TÁI PHÂN CỰC 62 IV.6 VỊ TRÍ ĐẶT CÁC ĐIỆN CỰC 63 IV.7 CẤU TẠO ĐIỆN CỰC 65 IV.8 NGHIÊN CỨU MẠCH NHẬN TÍN HIỆU ĐIỆN TIM 67 IV.8.1 Mạch nhận tín hiệu 68 IV.8.2 Mạch khuếch đại 69 IV.8.3 Mạch xử lý tín hiệu 78 IV.8.4 Các hình ảnh mạch thu nhận xử lý tín hiệu điện tim 81 CHƯƠNG V : LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MÁY GẮNG SỨC VÀ HIỂN THỊ ĐIỆN TÂM ĐỒ TRÊN MÁY TÍNH 83 V.1 GIỚI THIỆU 83 V.2 LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CÁC CHẾ ĐỘ CHO MÁY GẮNG SỨC V.2.1 Lưu dồ lập trình tiến trình điều khiển chế độ làm việc máy gắng sức 81 V.2.2 Lập trình điều khiển chế độ làm việc máy gắng sức ngôn ngữ VISUAL BASIC 83 V.2.3 Giao diện điều khiển máy gắng sức 101 V.3 LẬP TRÌNH XỬ LÝ VÀ THU NHẬN TÍN HIỆU ĐIỆN TIM 103 V.3.1 Lưu đồ lập trình xử lý thu nhận tín hiệu điện tim 103 V.3.2 Lập trình xử lý thu nhận tín hiệu điện tim ngôn ngữ VISUAL BASIC V.3.3 104 Giao diện nhận tín hiệu điện tim GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ 114 HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC KẾT LUẬN 116 PHỤ LỤC 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 117 KẾT LUẬN A NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ GIẢI QUYẾT ĐƯC TRONG ĐỀ TÀI Trong trình thực đề tài nghiên cứu ,chúng ta đạt kết sau : a Đã giải xong nội dung đề tài : “Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển chế độ làm việc máy gắng sức “ , cụ thể : • Về lý thuyết : Nghiên cứu chế độ làm việc máy gắng sức mà công ty chuyên chế tạo cung cấp thiết bị dạng JEAGER MEDICAL đề nghị Thật , thông số làm việc máy gắng sức chuyên gia , bác só …của hảng nghiên cứu đề xuất Tính toán thiết kế chế tạo hoàn chỉnh mô hình kết cấu khí máy gắng sức Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển chế độ làm việc máy gắng sức theo thông số mà chuyên gia hảng JEAGER MEDICAL đề xuất Lập trình điều khiển chế độ làm việc máy gắng sức Tạo giao diện trực tiếp hình máy tính với chế độ kiểm tra gắng sức • Về mô hình : Chế tạo hoàn chỉnh máy gắng sức hoạt động theo chế độ thiết kế b Đã giải thêm vấn đề liên quan với đề tài : Nghiên cứu điện tim điện tâm đồ ECG , nghiên cứu mạch thu nhận tín hiệu điện tim , cụ thể : GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 118 • Về lý thuyết : Nghiên cứu điện tim điện tâm đồ ECG Nghiên cứu mạch thu nhận , xử lý tín hiệu điện tim Lập trình thu nhận tín hiệu điện tim , tạo giao diện nhận tín hiệu điện tim dạng sóng • Về mô hình : Lập mô hình thí nghiệm thu nhận tín hiệu điện tim : sử dụng tim giả ( tạo tín hiệu điện tim giống thật ) thực trình đo đưa tín hiệu lên hình máy vi tính quan sát B HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Trong trình thực đề tài nghiên cứu thiết kế chế tạo máy gắng sức hoạt động theo chế độ mà hảng JEAGER MEDICAL đề xướng Chúng ta hy vọng tương lai chuyên gia lónh vực Việt Nam nghiên cứu đưa thông số kiểm tra gắng sức phù hợp với người Việt Nam Trong trình nghiên cứu mảng điện tim dừng lại việc nhận tín hiệu ( có tín hiệu ) đưa lên hình vi tính để quan sát Đây mảng yêu cầu độ xác cao ( để chẩn đoán bệnh lý xác ) nên hy vọng tương lai nhà khoa học lónh vực chuyên ngành : điện tử , điện tử sinh học, bác só ,các chuyên gia , …phối hợp thiết kế chế tạo mạch thu nhận xử lý tín hiệu điện tim xác để đáp ứng cho việc chẩn đoán bệnh lý xác hiệu Ngoài phần tổng quan nêu máy kiểm tra gắng sức , thiết bị tạo trạng thái gắng sức ( máy gắng sức ) vấn đề khác liên quan hệ tuần hoàn ( đề cập đề tài – điện tim ) hệ hô hấp ( mảng chuyên ngành y học ) Chúng ta hy vọng GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 119 tương lai nhà khoa học Việt Nam nhà nghiên cứu mảng hoàn chỉnh phần đề tài thực nghiên cứu thêm vấn đề đo nhận thông số hệ hô hấp trình kiểm tra gắng sức Như nêu mặt nghiên cứu làm vậy, song thực tế để thương mại hóa sản phẩm , cần giải số vấn đề sau : • Trong đề tài sử dụng động nâng động điện xoay chiều định thời điều khiển độ xác không cao, kết cấu khí cồng kềnh ( có hộp số ,bộ truyền xích,…) Ta thay động động bước kết cấu nhỏ gọn điều khiển xác • Chúng ta sử dụng động điện chiều để điều chỉnh tốc độ băng chạy cách thay đổi điện áp roto , có hiệu song kết cấu cồng kềnh Chúng ta sử dụng động hệ kích thước nhỏ hỏn , điện áp thấp (24VDC) điều khiển có vòng phản hồi để tốc độ xác • Vấn đề cân mặt băng chạy giảm chấn cho hệ thống cần quan tâm để giữ ổn định máy hoạt động • Cuối cần nghiên cứu vấn đề rung động cho hệ thống máy hoạt động, tránh để cộng hưởng xảy Tóm lại , máy móc thiết bị y tế nói chung máy kiểm tra gắng sức nói riêng đề tài mẻ Việt Nam chúng đòi hỏi cao mặt kỹ thuật mà đòi hỏi an toàn độ xác cao Qua việc nghiên cứu đề tài khẳng định tương lai với đóng góp nhiệt tình nhà khoa học hệ nghiên cứu Việt Nam GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 120 chế tạo hoàn chỉnh máy kiểm tra gắng sức với đầy đủ tính phù hợp với thể trạng người Việt Nam GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 121 PHỤ LỤC I CÁC THÔNG SỐ CẦN ĐO TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TRA GẮNG SỨC Trong trình kiểm tra gắng sức, ta cần đo nhiều thông số liên quan đến hoạt động tim hô hấp Sau bảng tóm tắt thông số cần đo: Bảng I.1 Các thông số cần đo trình kiểm tra gắng sức Ký hiệu Tên gọi Đơn vị VE Thể tích khí thở phút L/min RF Tần số hô hấp Breaths/min Vt Thể tích khí hít vào chu kỳ L VO2 Sự hấp thụ oxy L/min VCO2 Sự thải cacbon dioxide L/min FeO2 Phân suất khí oxy hít vào % FeCO2 Phân suất khí CO2 thải % HR Nhịp tim Beats/min RQ Thương số hô hấp VE/VO2 Đương lượng oxy VE/VCO2 Đương lượng CO2 VO2/HR Nhịp oxy Ml/bpm VO2/Kg VO2 kg Ml/min*kg VO2peak Giá trị VO2 cực đại Ml/min VEmax Giá trị VE cực đại L/min HRmax Nhịp tim cực đại Beats/min VO2peak/HRmax Cực đại VO2 / Cực đại HR Ml/ Beats/min RFmax L/min Tần số hô hấp cực đại VO2@LT GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ L/min HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 122 (Nguồn: MEASUREMENT SCIENCE, Volume 1) PHỤ LỤC II Sau bảng chế độ kiểm tra gắng sức vận động viên thể thao ( theo JAEGER MEDICAL).Các chuyên gia đưa chế độ kiểm tra gắng sức áp dụng cho vận dộng viên thể dục thể thao nhằm phát tiềm ẩn bệnh lí vận động viên nhằm thực chế độ điều trị không cho thi đấu Bảng II.1 Bước Thời gian (min) Tốc độ (km/h) Độ nâng (%) 6.5 0.5 3 6.5 0.5 6.5 0.5 6.5 0.5 9 6.5 10 0.5 11 6.5 12 0.5 13 6.5 GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 123 Bảng II.2 Bước Thời gian (min) Tốc độ (km/h) Độ nghiêng (%) 7.2 7.2 7.2 7.2 9 7.2 Bước Thời gian (min) Tốc độ (km/h) Độ nâng (%) 10.1 2 11.5 10.1 13 10.1 14.4 10.1 13 10.1 10 11.5 11 10.1 Bảng II.3 GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 12 124 11.5 Bước Thời gian (min) Tốc độ (km/h) Độ nâng (%) 6.5 0.5 3 6.5 0.5 10 6.5 0.5 10 6.5 0.5 10 6.5 10 0.5 10 11 6.5 12 0.5 10 13 6.5 Bước Thời gian (min) Tốc độ (km/h) Độ nâng (%) 7.2 7.2 10 7.2 10 BảngII.4 Bảng II.5 GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 125 7.2 10 9 7.2 10 Bước Thời gian (min) Tốc độ (km/h) Độ nâng (%) 10.1 2 11.5 10 10.1 13 7.5 10.1 14.4 10.1 13 7.5 10.1 10 11.5 11 10.1 12 11.5 13 Baûng II.6 GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 126 PHỤ LỤC III Bảng chân địa truy nhập cổng máy in Chân Tên gọi Truy nhập Hướng liệu D0 ĐCCS , bít Lối D1 ĐCCS , bít Lối vào … … … … D7 ĐCCS , bít Lối 15 Error ĐCCS +1 , bít Lối vào 13 Select ĐCCS +1, bít Lối vào 12 PE ĐCCS +1, bít Lối vào 10 ACK ĐCCS +1, bít Lối vào 11 Busy ĐCCS +1, bít Lối vào Strobe ĐCCS +2, bít Lối vào/ra, đảo 14 Auto Feed ĐCCS +2, bít Lối vào/ra, đảo 16 Init ĐCCS +2, bít Lối vào/ra 17 SLCTIN ĐCCS +2, bít Lối vào/ra, đảo GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 127 PHỤ LỤC IV Sơ đồ chân cổng COM : Bảng chân cổng RS232 Chân IR-Tower Tên Chức Chú thích RS232 1 CD Phát tín hiệu Không nối RD Nhận liệu RCXỈPC TD Truyền liệu PCỈRCX 4 DTR Đầu cuối Có nối không sử liệu sẵn sàng 5 SG Nối đất 6 DSG Dữ liệu dụng sẵn Không nối sàng RTS Yêu cầu gửi Bộ truền đạt mức cao sẵn sàng nhận gửi tín hiệu CTS Xóa để gửi Sử dụng để dò ti2mkhi mạch không kết nối với GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 128 máy tính 9 RI Báo chuông Không nối Tốc độ baud 2400, NRZ, bit start, bit liệu, parity, stop bit Lưu ý: chương trình khác kết nối với RCX, Port mà ta lựa chọn se bị khóa GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Joseph J Carr ; Jonh M Broun, Introduction to Biomedical Equipment Technology –Four edition (Mc Graw-Hill , London 2001) Cyril W Lander , POWERS ELECTRONICS Stef Mientki , Lego MindScope , (may , 2001) JEAGER MEDICAL, Introduction Manual – Running machine William Brims , WIRELESS ECG Volume I J Goldman, PRINCIPLES OF CLINICAL ECG Michael Ritoto , DIAGNOSTIC ECG Nihon Kohden, CARDIOFAX (Electrocardiograph model ECG-6851) Nils Brage Holmstrom – Optimal Pacing with an implantable pO2 Sensor ; Stokhlm 1999 10 Dean R Hess , Ph.D.,R.R.T ; Robert M Kacmarek , Ph.D , R.R.T – Essentials of Mechanical ventilator – Người dịch : BS Lê Hồng Hà 11 Info-JEAGER , Exercise Testing (January 2002) 12 Info-JEAGER , Excellence in Diagnostics (September 1997) 13 CPET SYSTEM – JEAGER 2002 14 W Mitlehner MD – CARDIOPULMONARY- April 2002 15 Các kỹ xảo lập trình với Microsoft Visual Basic & Delphi - Borland Biên soạn Lê Hữu Đạt (NXBGD –2000) 16 Nguyễn Trọng Hiệp - CHI TIẾT MÁY tập I & II ( NXBGD-1999) 17 Trần Thế Sang ; Nguyễn Trọng Thắng ( Trường ĐHSP Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh ) - MÁY ĐIỆN & MẠCH ĐIỀU KHIỂN (NXB Thống kê 2002 ) 18 GSTS Trần Đỗ Trinh - Điện tâm đồ lâm sàng (NXB y học Hà Nội 1998) GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC 130 19 Trịnh Chất - Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy ( NXB KHKT1998 ) 20 Nguyễn Hữu Lộc -CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY (NXBĐHQG TPHCM 2004) 21 Nguyễn Hồng Ngân ; Nguyễn Anh Sơn - KỸ THUẬT NÂNG CHUYỂN – MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC - Tập II (NXBĐHQGTPHCM 2004) 22 Các tài liệu tổng hợp từ INTERNET GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG LUẬN VĂN CAO HỌC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : NGUYỄN VĂN THẢNG Ngày , tháng , năm sinh : 15-06-1964 Nơi sinh : Sài gòn Địa liên lạc : 252-254 Cống Quỳnh , Q.I , TP Hồ Chí Minh Điện thoại số : 8390996-0913600305 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : Từ năm 1982-1987 : Học Đại Học Bách Khoa Tp HCM Khoa Cơ Khí – Ngành CTM Từ năm 2002-2004 : Học Đại Học Bách Khoa Tp HCM Cao học CTM khóa 13 QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC : Từ năm 1988-2004 Công tác công ty TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT Y TẾ TP.HCM Địa : 252-254 Cống Quỳnh , Q.I , TP Hồ Chí Minh GVHD: TS THÁI THỊ THU HÀ HVTH: NGUYỄN VĂN THẢNG ... TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC MÁY GẮNG SỨC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình máy gắng sức, hệ thống điều khiển chế độ làm việc. .. gọi máy kiểm tra gắng sức Vì mảng đề tài tương đối liên quan đến nhiều lónh vực nên nghiên cứu giới hạn mảng máy gắng sức : NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC... vào nghiên cứu thiết kế máy gắng sức điều kiện Việt Nam, công việc cần thực sau : • Thiết kế chế tạo mô hình máy gắng sức với đầy đủ chức tạo trạng thái gắng sức điều khiển thay đổi tốc độ, điều

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:43

Mục lục

  • trang 2-gvphan bien.pdf

    • trang 2-gvphan bien.pdf

      • Cán bộ chấm nhận xét 1 : GS.TSKH NGUYỄN AN VĨNH

      • Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. PHẠM NGỌC TUẤN

      • HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

      • Thư Viện Cao Học – trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM

      • trang 3-nhiem vu lv.pdf

        • Tp.HCM, ngày tháng năm 2004

          • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

          • MUCLUC.pdf

            • I.2.1 Các giải pháp đã có trên thế giới

            • I.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG ĐỀ TÀI

            • CHƯƠNG II : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO PHẦN CƠ KHÍ CỦA MÁY

              • II.3.2.1 Tính vít me 23

              • II.4 CÁC HÌNH ẢNH MÁY GẮNG SỨC ĐƯC THIẾT KẾ VA

              • III.3 CÁC HÌNH ẢNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY GẮN

              • IV.2 QUI ƯỚC THỂ HIỆN ĐIỆN TÂM ĐỒ 58

              • KẾT LUẬN 116

              • ABSTRACT

                • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

                • thuyetminh14.pdf

                  • TỔNG QUAN

                  • THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO PHẦN CƠ KHÍ CỦA MÁY GẮNG SỨC

                  • Công suất\(KW}

                    • Bảng 3.1 : Bảng chế độ gắng sức theo NAUGHTON

                      • Bảng 3.2 Bảng chế độ gắng sức theo BALKE

                        • Bảng 3.3 :Bảng chế độ gắng sức 1 theo BRUCCE

                          • Bảng 3.4 :Bảng chế độ gắng sức 2 theo BRUCE

                            • Bảng 3.5 :Bảng chế độ gắng sức 3 theo BRUCE

                            • Bảng 3.6 : Bảng vận tốc quay động cơ tương ứng với

                            • Bảng 3.7 Các giá trò độ nâng tương ứng với thời gia

                            • Bảng 3.8 Mức logic điều khiển động cơ nâng

                              • Bảng 3.9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan