1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của lũ bất thường đến sản xuất lúa ở xã vĩnh phước huyện tri tôn tỉnh an giang

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÁC ĐỘNG CỦA LŨ BẤT THƯỜNG ĐẾN SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Mã số: VÕ DUY THANH AN GIANG, THÁNG 11-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÁC ĐỘNG CỦA LŨ BẤT THƯỜNG ĐẾN SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG VÕ DUY THANH AN GIANG, THÁNG 11-2014 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Tác động lũ bất thƣờng đến sản xuất lúa xã Vĩnh Phƣớc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang”, tác giả Võ Duy Thanh, công tác Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông thôn thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng khoa học Đào tạo Trƣờng đại học An Giang thông qua ngày ………………………… MSĐT: ………… Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Nghiên cứu nhận đƣợc nhiều hỗ trợ, giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin gởi lời cám ơn đến: - Trƣờng Đại học An Giang cấp kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu - Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh An Giang cung cấp báo cáo, số liệu thống kê thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu - UBND xã Vĩnh Phƣớc, Hội nơng dân xã nhiệt tình hỗ trợ thâm nhập địa bàn nghiên cứu, cung cấp nhiều số liệu hữu ích, đƣa nhiều ý kiến nhận xét thiết thực vai trò mùa lũ nhƣ ảnh hƣởng lũ bất thƣờng canh tác nông nghiệp địa bàn xã, giúp cho tơi có nhìn sâu sắc vấn đề nghiên cứu Chân thành cảm ơn anh Trần Văn Đàng Tôn Long Ràng - Hội nông dân, anh Lƣơng Minh Vƣơng – cán Khuyến nông xã Vĩnh Phƣớc tận tình hỗ trợ tơi suốt thời gian thực địa - Xin chân thành cám ơn nông dân xã Vĩnh Phƣớc nhiệt tình cung cấp thơng tin cách đầy đủ, xác - Chân thành cám ơn cán Trung tâm Nghiên cứu & PTNT đóng góp nhiều ý kiến chun mơn giúp tơi hoàn thành nghiên cứu An Giang, ngày 01 tháng 11 năm 2014 Người thực Võ Duy Thanh ii ABSTRACT This research was undertaken to (1) study rice farmers’ awareness about abnormal flooding events in recent years; (2) analyzed the negative impacts of abnormal floods on the effeciency of rice production; and (3) identified initially adaptive strategies by farmers and proposed some recommendations to mitigate the impacts of abnormal floods in the future The methodology of this study was combined between qualitative (group discussions, in-depth interviews) and qualitative analysis (interview 60 households in Vinh Phuoc commune, Tri Ton district, to compare the production efficiency of 03 Winter-Spring rice crops corresponding to 03 different flooding levels) The study shows that abnormal low flooding results in changing in seasonal crop calendars, increasing pests and crop diseases on rice production, the significant decline in sediment leading to the significant increase in rice production costs Rice yields in high flooding and medium flooding conditions are greater than that of the low flooding level On the other hand, abnormal high floods might generate high risk on dyke system being destroyed that was resposible for the severe damage on the Autum-Winter rice crop The rice farmers have had various adaptation measures to mitigate the negative impacts of abnormal floods, most solutions seem to be short-term cope purposes In long-term strategy, the local government should have more investment on irrigation system; strengthen agricultural extension to help farmers adapt well in the context of cultivating land lossing sediment; to inform farmers the drawbacks of abnormal floods on rice production which gradually helps rice growers restructure crops and adjust the crop seasonal calendar to be more sustainable Keywords: Abnormal floods, decline in sediment, rice production efficiency, adaptative strategies Title: Impacts of Abnormal Floods on Rice Production in Vinh Phuoc Commune, Tri Ton District, An Giang Province iii TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực nhằm (1) tìm hiểu nhận thức nông dân diễn biến bất thƣờng lũ; (2) phân tích tác động tiêu cực lũ bất thƣờng đến hiệu canh tác lúa; (3) xác định phƣơng thức thích ứng đề xuất số khuyến nghị nhằm giảm thiểu tác động lũ bất thƣờng tƣơng lai Phƣơng pháp nghiên cứu kết hợp phân tích định tính (thảo luận nhóm PRA, vấn sâu ngƣời am hiểu) định lƣợng (phỏng vấn 60 nông hộ xã Vĩnh Phƣớc, huyện Tri Tơn, phân tích hiệu sản xuất vụ lúa ĐX tƣơng ứng với 03 mực nƣớc lũ khác nhau) Kết nghiên cứu cho thấy lũ bất thƣờng gây xáo trộn lịch thời vụ, gia tăng dịch hại lúa, đất canh tác bị phù sa dẫn đến chi phí sản xuất tăng Năng suất lúa điều kiện lũ cao trung bình cao so với suất lúa điều kiện lũ thấp Lũ lớn bất thƣờng tạo nguy vỡ đê cao gây thiệt hại lúa Thu Đông Hiện nơng dân địa phƣơng có số giải pháp thích ứng, nhiên hầu hết giải pháp mang tính ứng phó chƣa thể tính hiệu cách bền vững Chiến lƣợc dài hạn, Nhà nƣớc cần đầu tƣ hệ thống thủy lợi nhằm cải thiện khả tháo rửa phèn; tăng cƣờng công tác khuyến nông điều kiện đất canh tác bị phù sa; tuyên truyền tác động lũ bất thƣờng đến canh tác lúa, từ giúp ngƣời dân chuyển dịch cấu trồng mùa vụ hợp lí Từ khóa: Lũ bất thường, suy giảm phù sa, hiệu canh tác lúa, giải pháp thích ứng iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 01 tháng 11 năm 2014 Người thực Võ Duy Thanh v MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 ĐÓNG GÓP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 LŨ ĐẦU NGUỒN VÀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG ĐBSCL 2.2 NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG CỦA LŨ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.3 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA LŨ BẤT THƢỜNG ĐẾN CANH TÁC LÚA 2.4 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ LŨ TRONG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Thu thập số liệu 3.2.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 4.1.1 Tổng quan xã Vĩnh Phƣớc 11 4.1.2 Thông tin chung nông hộ 12 4.1.3 Nguồn lực nông hộ 13 4.2 QUAN ĐIỂM NÔNG DÂN VỀ DIỄN BIẾN BẤT THƢỜNG CỦA LŨ 15 4.2.1 Một số kiện liên quan lũ sản xuất nông nghiệp xã Vĩnh Phƣớc 15 4.2.2 Sự hiểu biết nông dân vai trò phù sa canh tác lúa 17 4.2.3 Hiểu biết nông dân biến động lũ phù sa năm gần 18 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA LŨ BẤT THƢỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CANH TÁC LÚA 21 4.3.1 Lũ bất thƣờng làm xáo trộn lịch thời vụ 21 4.3.2 Lũ thấp bất thƣờng làm gia tăng chi phí yếu tố đầu vào 23 4.3.3 Ảnh hƣởng lũ lớn bất thƣờng đến hoạt động sản xuất lúa 28 4.3.4 So sánh hiệu canh tác lúa điều kiện ngập lũ khác 29 4.4 GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CỦA NƠNG DÂN 30 4.4.1 Giải pháp ứng phó lũ lớn nông dân địa phƣơng 30 vi 4.4.2 Giải pháp ứng phó lũ thấp bất thƣờng 33 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 KHUYẾN NGHỊ 40 5.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU SÂU HƠN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM VẤN SÂU CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG 44 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM PRA 46 PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ 47 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA 54 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Thiệt hại lũ lớn địa bàn tỉnh An Giang Bảng 2: Thông tin địa bàn nghiên cứu 12 Bảng 3: Thông tin chung nông hộ 13 Bảng 3: Công cụ sản xuất nông hộ 14 Bảng 4: Tiếp cận kỹ thuật canh tác lúa 15 Bảng 6: Sơ lƣợc kiện lũ sản xuất nông nghiệp xã Vĩnh Phƣớc 15 Bảng 7: Những thuận lợi bất lợi tƣợng lũ thấp bất thƣờng 20 Bảng 8: Những thuận lợi bất lợi lũ cao bất thƣờng 21 Bảng 9: Số lần sử dụng lao động 25 Bảng 10: So sánh lƣợng phân sử dụng tƣơng ứng với mực nƣớc lũ 25 Bảng 11: So sánh chi phí sản xuất lúa tƣơng ứng với mực nƣớc lũ 27 Bảng 12: Hiệu sản xuất lúa tƣơng ứng với mực nƣớc lũ 30 Bảng 13 Chuẩn bị nơng dân nhằm ứng phó lũ lớn 31 Bảng 14: Giải pháp ứng phó với suy giảm phù sa 33 Bảng 15: Giải pháp tháo rửa phèn 35 Bảng 16: Giải pháp hạn chế cỏ dại 36 Bảng 17: Giải pháp hạn chế dịch bệnh lúa 36 Bảng 18: Giải pháp hạn chế dịch chuột phá hoại 37 viii 5.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU SÂU HƠN Mặc dù tác giả cố gắng thu thập thông tin cần thiết nhằm phân tích tác động tiêu cực tượng lũ bất thường đến hoạt động canh tác lúa xét khía cạnh kinh tế- xã hội Tuy nhiên giới hạn thời gian, nghiên cứu cịn có số hạn chế sau đây: - Thứ nhất, nghiên cứu đánh giá bước đầu tác động tiêu cực tượng bất thường, cụ thể thay đổi đầu vào đầu canh tác lúa Địa bàn nghiên cứu tập trung vào trường hợp điển hình xã Vĩnh Phước, huyệnTri Tôn, tỉnh An Giang Nghiên cứu phân tích so sánh tác động lũ bất thường đến canh tác lúa vụ Đông Xuân mà chưa phân tích vụ lúa khác (Hè Thu, Thu Đơng, lúa mùa nổi) Để đưa nhận định phân tích xác tác động lâu dài tượng lũ bất thường đến canh tác lúa tỉnh An Giang cần phải có thêm nghiên cứu thực địa phạm vi rộng (các vùng sinh thái khác nhau, vùng đất cao - vùng đất thấp, vùng chuyên canh rau màu vùng chuyên canh lúa,…) nhiều vụ lúa khác để có phân tích, đánh giá vấn đề cách đầy đủ, sâu sắc - Thứ hai, nghiên cứu giới hạn việc phân tích tác động tượng bất thường, tập trung chủ yếu vào tác động tiêu cực tượng lũ bất thường đến hoạt động canh tác nhóm nơng hộ trồng lúa (chủ yếu khía cạnh kinh tế) mà chưa sâu phân tích tác động mặt xã hội tượng lũ bất thường đến nhóm đối tượng khác nơng hộ trồng rau màu, hộ chăn nuôi mùa lũ, nông hộ đánh bắt cá,… - Thứ ba, nghiên cứu cịn hạn chế việc tiếp cận vấn nhóm nông dân trồng lúa xã Vĩnh Phước định cư địa phương khác nhằm tìm hiểu sâu nhằm có đối chiếu, so sánh giải pháp thích ứng họ Bên cạnh đó, số liệu điều tra liên tục vụ lúa Đông Xuân nên cán nghiên cứu nhiều thời gian thực địa Điều dẫn đến thời gian thực đề tài nghiên cứu kéo dài so với kế hoạch đề 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban huy PCLB&TKCN (2011) Báo cáo cơng tác phịng chống lụt năm 2011 tỉnh An Giang Số: 184/BC-PCLB Báo Thanh Niên (2011) Hàng loạt đê vỡ nghiêm trọng An Giang Truy cập từ: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110928/an-giang-hang-loat-de-vonghiem-trong.aspx Bộ Tài & Bộ NN&PTNT (2010) Hướng dẫn phương pháp điều tra, khảo sát, xác định chi phí sản xuất, tính giá thành sản xuất lúa vụ sản xuất năm Thông tư liên tịch: Số 171/2010/TTLT-BTC-BNNPTNT Dương Văn Nhã (2006).Tác động đê bao đến điều kiện kinh tế xã hội mơi trường Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan, Bộ Khoa học Công nghệ Nhà xuất Nông nghiệp Đỗ Vũ Hùng & Phạm Văn Lê (2000-2011) Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn 2000-2011 tỉnh An Giang Ban huy PCLB tỉnh An Giang MRC SEA (2010) Strategic environmental assessment of hydropower on the Mekong mainstream ICEM Niên giám Thống kế huyện Tri Tơn (2012) Phịng thống kê huyện Tri Tôn Ngô Trọng Thuận (2007) Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT Nguyễn Bảo Vệ (2009) Những yếu tố có ảnh hưởng đến tính bền vững sản xuất lúa vụ Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ An Giang Số 06/2009, ISSN 1859 - 0268 Nguyễn Đình Mười (2011) Phóng Báo Thanh Niên: Vì miền Tây cạn nước? Truy cập từ: http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20110403/Vi-saomien-Tay-can-nuoc.aspx Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Bộ mơn trồng, Viện phát triển ĐBSCL Trường đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Trân (2001) Đồng sông Cửu Long đối mặt với thách thức kép BĐKH Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long IUCN Vietnam (2010) Mekong Delta situation analysis A roundtable discussion among Mekong Detla experts, published on IUCN Vietnam website Phạm Đình Đơn (2009) Mơi trường phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Đồng sông Cửu Long Chi cuc Bảo vệ Môi trường khu vực Tây Nam Bộ Diễn đàn Bảo tồn Đồng sông Cửu Long diễn ngày 05/06/2009 Tp Cần Thơ Sở Nông nghiệp & PTNT An Giang (2010) Đề án Xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ phát triển sản xuất vụ tỉnh An Giang đến 2015 UBND tỉnh An Giang (2008) Chương trình hành động thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai tỉnh An Giang đến năm 2020 Số 2278/QĐ-UBND 42 UBND xã Vĩnh Phước (2011) Báo cáo kinh tế-xã hội xã Vĩnh Phước năm 2011 UBND xã Vĩnh Phước (2012) Báo cáo kinh tế-xã hội xã Vĩnh Phước năm 2012 Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2010) Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước biện pháp thích ứng Võ Tòng Anh (2008) Quy hoạch sử dụng đất huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 43 ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PTNT PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM VẤN SÂU CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG (Phỏng vấn KIP) -Khảo sát: “Tác động lũ bất thƣờng đến sản xuất lúa xã Vĩnh Phƣớc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” giúp thu thập thông tin diễn biến Lũ thấp tác động tượng đến sản xuất nông nghiệp nông dân huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Kết đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng chiến lược thích ứng lâu dài người nơng dân việc ứng phó với tượng tượng Lũ bất thường nói riêng Biến đổi khí hậu (BĐKH) nói chung địa bàn tỉnh An Giang Nội dung tham vấn thể số câu hỏi sau I Thông Tin Chung: Xã: Vĩnh Phước Huyện: Tri Tôn Cán vấn: Tuổi: Chức vụ: Ngày vấn: NỘI DUNG CHÍNH Xin Ơng/Bà cho biết Mùa lũ địa phương tháng đến tháng mấy? Thời điểm đỉnh lũ? Mùa lũ đóng vai trị sản xuất NN người dân địa phương? Hệ thống kênh rạch địa bàn đóng vai trị lũ, rửa phèn, phân phối phù sa nào? Nhận định loại lũ lớn, trung bình lũ nhỏ; lợi ích loại mùa lũ? Xin Ơng/Bà cho biết diễn biến tượng Lũ bất thường xảy địa phương thời gian gần đây? Năm năm có mực nước lũ thấp cao nhất? Hiện tượng lũ thường có gây thiệt hại khơng? (Ơng/bà cung cấp số Báo cáo liên quan đến mức độ thiệt hại lũ bất thường năm 2010 đến canh tác lúa địa phương) Theo quan điểm Ơng/Bà nguyên nhân lại xảy tượng lũ bất thường năm gần đây? Hiện tượng Lũ bất thường ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp (Lúa) người dân địa phương? Khoản chí phí phát sinh thêm sản xuất Lúa tượng Lũ bất thường? Mức độ gia tăng nào? Với tình hình trên, nơng dân có cách ứng phó hoạt động sản xuất mình? (điều chỉnh lịch thời vụ, thay đổi giống lúa, tập quán canh tác,…) 10 Ứng phó đạt hiệu hay chưa đạt hiệu quả? Nếu chưa đạt hiệu sao? 44 11 Để ứng phó với tác động tượng lũ bất thường năm qua (20102012), quyền địa phương có chương trình hành động gì? Hiệu sao? 12 Địa phương gặp khó khăn, trở ngại ứng phó? Cần hỗ trợ thêm gì? 13 Ý kiến Ơng/Bà xu hướng mực nước lũ tương lai? 14 Theo Ông/bà quyền cần phải làm để thích nghi lâu dài với diễn biến Lũ bất thường tương lai? 15 Xin ơng/bà cho biết tình hình phổ biến, chuyển tải thông tin liên quan đến vấn đề Lũ bất thường hay BĐKH đến người dân địa phương nào? 16 Ơng/Bà đưa nhận xét trình độ nhận thức, mức độ am hiểu người dân địa phương liên quan đến vấn đề Lũ bất thường hay BĐKH? 17 Theo ông/bà địa phương cần hỗ trợ để nâng cao nhận thức người dân tác động tiêu cực tượng Lũ bất thường để từ có cách ứng phó thích hợp tương lai? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Nhận xét cán PV: ……………………………………………………………………………….…… …………… ……………………………………………………………………………….…… …………… 45 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM PRA I Quan điểm nông dân tƣợng Lũ bất thƣờng: - Thời gian kéo dài mùa lũ, thời điểm đỉnh lũ? - Vai trò mùa lũ hàng năm Sx NN (cung cấp phù sa, thao chua rửa phèn,…) - Quan điểm nông dân Lũ cao, Lũ thấp, Lũ trung bình? Mực nước lũ thuận lợi cho Sx NN địa phương? - Ý kiến diễn biến tượng lũ bất thường năm gần đây, mốc kiện liên quan đến lũ (dùng cơng cụ Lát cắt thời gian) - Những thuận lợi khó khăn tượng lũ bất thường (dùng công cụ Xếp hạng ưu tiên) II Ảnh hƣởng Lũ bất thƣờng đến sản xuất Lúa - Vẽ sơ đồ tài nguyên (sông rạch, kênh mương, hệ thống thuỷ lợi, hạ tầng giao thông, khu dân cư, phân bố trồng,…) - Thực trạng hệ thống thuỷ lợi, sơng rạch đóng vai trị việc rửa phèn phân bổ phù sa cho đồng ruộng? - Vẽ lịch thời vụ (canh tác lúa, rau màu, thời gian đất bị xì phèn, thời gian lũ,…) - Lũ bất thường làm gia tăng khoản chi phí SX lúa? Mức độ gia tăng? (So sánh CP vụ lúa ĐX 2009-2010, vụ ĐX 2010-2011 vụ ĐX 20112012) - So sánh hiệu Sx lúa điều kiện Lũ thấp lũ cao bất thường với điều kiện Lũ bình thường? - Lũ bất thường có ảnh hưởng đến Sx lúa vụ HT khơng? Tại sao? III Phƣơng thức thích ứng: - Lũ bất thường gây trở ngại đến canh tác lúa (Liệt kê ảnh hưởng, trở ngại) - Về phía người nơng dân: Cách ứng phó với khó khăn, trở ngại? Hiệu hay chưa hiệu quả? - Về phía quyền địa phương: Cách khắc phục khó khăn, trở ngại? Hiệu hay chưa hiệu quả? - Dự đoán xu hướng mực nước lũ tương lai? - Mức độ nhận thức, am hiểu người dân địa phương vấn đề này? Cách phổ biến thông tin liên quan đến vấn đề lũ bất thường đến người dân? - Kiến nghị nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tượng lũ bất thường, giúp nơng dân trồng lúa thích ứng lâu dài với tượng tương lai 46 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Trung tâm Nghiên Cứu Phát Triển Nông thôn Đề tài nghiên cứu: Tác động lũ bất thường đến sản xuất lúa xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Họ tên ngƣời PV……………………………………………………… Ngày vấn: _/ _/ _ Ấp: , Xã: Vĩnh Phước, Huyện: Tri Tôn A THÔNG TIN NÔNG HỘ Họ tên người vấn: Tuổi  Nữ  Nam Trình độ học vấn: _ Kinh nghiệm trồng lúa: năm Nhân lực gia đình: 2.1 Tổng nhân gđ: _ 2.2 Tổng số lao động: Nam Nữ _ Nam Nữ 2.3 Tổng số lao động tham gia vào canh tác lúa: _ Nam Nữ B TÀI SẢN NÔNG HỘ: STT Sử dụng đất Đất lúa Đất Sx khác Tổng diện tích (ha) DT đất thuê mƣớn (ha) Loại đất (1) Nhiễm phèn nặng (2) Nhiễm phèn nhẹ (3) Không nhiễm phèn T nh trạng thuỷ lợi (1) Tốt (2) Tốt trung bình (3) Chưa tốt Phƣơng tiện sản xuất STT Loại Máy cày, xới Máy suốt Máy gặt đập LH Lị sấy Sân phơi Có/khơng (check) STT Loại 10 11 Bình xịt máy Bình xịt tay Máy bơm nước 12 13 Xuồng, chẹt Khác 47 Có/khơng (check) Tiếp cận thông tin cho hoạt động sản xuất Lúa Kỹ thuật canh tác Lúa (Check) Nguồn thông tin Từ nông dân khác TV, Radio Kinh nghiệm thân Cửa hàng bán vật tư NN Cty thuốc BVTV Chính quyền địa phương Các nguồn khác (liệt kê) ………………………………… * : 1=Chủ hộ trọng 2=Vợ (Chồng) Ai thu nhận thông tin (*) Xếp hạng (**) 3=Người khác (liệt kê) Biến đổi khí hậu (Check) ** : Số quan C TÁC ĐỘNG CỦA LŨ THẤP ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA Ông/bà nhận định mực nƣớc lũ năm 2010 so với năm trƣớc nhƣ ?  Lũ bình thường  Khơng biết  Lũ thấp  Khơng có lũ Lũ bất thƣờng c ảnh hƣởng g đến hoạt động canh tác Lúa STT Ảnh hƣởng Có/khơng (Check) STT Ảnh hƣởng Đất phù sa Tiêu tốn nhiều công lđ Tăng chi phí chuẩn bị đất 10 Giảm suất lúa Tăng chi phí phân bón 11 Làm thay đổi lịch thời vụ Tăng CP thuốc BVTV 12 Thay đổi phương thức canh tác Cỏ dại nhiều 13 Khó thuê mướn lao động Bơm tưới nhiều 14 Gây khó khăn vấn đề vốn Sx 15 Ảnh hưởng đến vấn đề sức khoẻ phun xịt thuốc nhiều Không rửa phèn Chuột phá hoại nhiều 48 Có/khơng (Check) Chi phí sản xuất vụ Lúa ĐX 2011-2012 8.1 Lao động đầu tư vụ Lúa ĐX 2011-2012 Tổng diện tích : ……… Cơng lđ G.đình Ngày cơng (ngày) lđ Hoạt động Chi phí th mƣớn Tiền cơng/ngày Tổng CP th mướn Cày, xới, trục Chuẩn bị đất, vệ sinh đồng ruộng Gieo sạ Cấy dặm - Số lần: ……… lần Bón phân - Số lần: ……… lần Xịt thuốc cỏ - Số lần: ……… lần Xịt thuốc sâu, bệnh - Số lần: ……… lần Diệt chuột - Số lần: ……………… lần Làm cỏ Bơm nước Thu hoạch Vận chuyển Phơi, sấy Khấu hao bao, lưới cước Khác 8.2 Sử dụng phân bón, thuốc BVTV Vật tƣ đầu vào Số Lƣợng Tổng chi phí Giá Giống:……………… Phân bón: …………… ……………………… Thuốc BVTV Chi phí khác 8.3 Thu hoạch Năng suất Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Tổng sản lƣợng (tấn) 49 Giá bán (đồng/kg) Tổng thu Chi phí sản xuất vụ Lúa ĐX 2010-2011 9.1 Lao động đầu tư vụ Lúa ĐX 2010-2011 Tổng diện tích : ……… Cơng lđ G.đình (ngày) Ngày cơng lđ Hoạt động Chi phí th mƣớn Tiền cơng/ngày Tổng CP th mướn Cày, xới Chuẩn bị đất, vệ sinh đồng ruộng Gieo sạ Cấy dặm - Số lần: ……… lần Bón phân - Số lần: ……… lần Xịt thuốc cỏ - Số lần: ……… lần Xịt thuốc sâu, bệnh - Số lần: ……… lần Diệt chuột - Số lần: ……………… lần Làm cỏ Bơm nước Thu hoạch Vận chuyển Phơi, sấy Khấu hao bao, lưới cước Khác 9.2 Sử dụng phân bón, thuốc BVTV Vật tƣ đầu vào Số Lƣợng Tổng chi phí Giá Giống:……………… Phân bón Thuốc BVTV Chi phí khác 9.3 Thu hoạch Năng suất Lúa ĐX 2010-2011 Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Tổng sản lƣợng (tấn) 50 Giá bán (đồng/kg) Tổng thu 10 Chi phí sản xuất vụ Lúa ĐX 2009-2010 10.1 Lao động đầu tư vụ Lúa ĐX 2009-2010 Tổng diện tích : ……… Cơng lđ G.đình (ngày) Ngày cơng lđ Hoạt động Chi phí th mƣớn Tiền công/ngày Tổng CP thuê mướn Cày, xới Chuẩn bị đất, vệ sinh đồng ruộng Gieo sạ Cấy dặm - Số lần: ……… lần Bón phân - Số lần: ……… lần Xịt thuốc cỏ - Số lần: ……… lần Xịt thuốc sâu, bệnh - Số lần: ……… lần Diệt chuột - Số lần: ……………… lần Làm cỏ Bơm nước Thu hoạch Vận chuyển Phơi, sấy Khấu hao bao, lưới cước Khác 10.2 Sử dụng phân bón, thuốc BVTV Vật tƣ đầu vào Số Lƣợng Tổng chi phí Giá Giống:……………… Phân bón Thuốc BVTV Chi phí khác 10.3 Thu hoạch Năng suất Lúa ĐX 2009-2010 Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Tổng sản lƣợng (tấn) 51 Giá bán (đồng/kg) Tổng thu D PHƢƠNG THỨC THÍCH ỨNG CỦA NƠNG DÂN 10 Hiện tƣợng Lũ bất thƣờng làm cho canh tác Lúa gặp trở ngại g ? Hƣớng giải nhƣ nào?  Có 10.1 Đất đai bị phù sa  Không Cách giải quyết: (……………………………………………………………………………………………… (……………………………………………………………………………………………… Hiệu ứng phó:  Hiệu cao  Hiệu trung bìn  Có 10.2 Đồng ruộng khơng rửa phèn  Không hiệu  Không Cách giải quyết: (……………………………………………………………………………………………… (……………………………………………………………………………………………… Hiệu ứng phó:  Hiệu cao  Hiệu trung bình  Có 10.3 Cỏ dại nhiều  Không hiệu  Không Cách giải quyết: (……………………………………………………………………………………………… (……………………………………………………………………………………………… Hiệu ứng phó:  Hiệu cao  Hiệu trung bình  Có 10.4 Gia tăng dịch bệnh lúa  Không hiệu  Không Cách giải quyết: (……………………………………………………………………………………………… (……………………………………………………………………………………………… Hiệu ứng phó:  Hiệu cao  Hiệu trung bình  Có 10.5 Gia tăng dịch chuột phá hoại  Khơng hiệu  Không Cách giải quyết: (……………………………………………………………………………………………… (……………………………………………………………………………………………… Hiệu ứng phó:  Hiệu cao  Hiệu trung bìn  Có 10.6 Tiêu tốn nhiều cơng lao động  Không hiệu  Không Cách giải quyết: (……………………………………………………………………………………………… (……………………………………………………………………………………………… Hiệu ứng phó:  Hiệu cao  Hiệu trung bìn  Có 10.7 Gia tăng chi phí đầu tư  Khơng hiệu  Khơng Cách giải quyết: (……………………………………………………………………………………………… 52 (……………………………………………………………………………………………… Hiệu ứng phó:  Hiệu cao  Hiệu trung bình  Khơng hiệu 10.8 Những vấn đề khác: (……………………………………………………………………………………………… (……………………………………………………………………………………………… Cách giải quyết: (……………………………………………………………………………………………… (……………………………………………………………………………………………… Hiệu ứng phó:  Hiệu cao  Hiệu trung bìn  Khơng hiệu 11 Kế hoạch sản xuất nông hộ thời gian tới Kế hoạch Cách thực Lý (Mua thêm đất trồng lúa, cho thuê/bán đất NN, làm dịch vụ nông nghiệp,…) 12 Các đề xuất để ứng ph tốt với tƣợng Lũ bất thường tƣơng lai -……………………………………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………………………………… Xin cám ơn Ông/bà ! Nhận xét cán Phỏng vấn: 53 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA Thảo luận nhóm PRA Phỏng vấn sâu nơng dân Bản đồ tài nguyên Nông dân cải tạo đất phèn 54 Tác động lũ thấp: Tác động lũ thấp: Nông dân tăng cường sử dụng thuốc BVTV Năng suất lúa mùa thấp Giao thông nội đồng sau mùa lũ lớn năm 2011 Gia cố đê bao sau mùa lũ lớn năm 2011 55 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT TRI? ??N NÔNG THÔN TÁC ĐỘNG CỦA LŨ BẤT THƯỜNG ĐẾN SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG VÕ DUY THANH AN GIANG, THÁNG 11-2014... tăng chi phí sản xuất, giảm hiệu canh tác lúa 4.3.3 Ảnh hƣởng lũ lớn bất thƣờng đến hoạt động sản xuất lúa Lũ thấp bất thường gây nhiều tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất vụ lúa Đông Xuân... GIAN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chọn xã Vĩnh Phước làm nghiên cứu điển hình tác động tượng lũ bất thường đến canh tác lúa huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang lý sau Thứ nhất, 70% dân số xã sống dựa vào sản

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN