1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rầy phấn trên cây đậu nành

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG HOA N NG NGHI P T I NGU N THI N NHI N ĐỀ T I NGHI N CỨU HOA HỌC CẤP TRƯỜNG HẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG MẬT SỐ V TH NH PHẦN LO I RẦ PHẤN TRẮNG TR N ĐẬU N NH TẠI HU N CHỢ MỚI VÀ CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG NĂM 2010 Chủ nhiệm đề tài: ThS TRẦN VĂN An Giang, tháng 10 năm 2013 HẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG HOA N NG NGHI P T I NGU N THI N NHI N ĐỀ T I NGHI N CỨU HOA HỌC CẤP TRƯỜNG HẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG MẬT SỐ V TH NH PHẦN LO I RẦ PHẤN TRẮNG TR N ĐẬU N NH TẠI HU N CHỢ MỚI VÀ CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG NĂM 2010 BAN GIÁM HI U LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HI N ĐỀ T I CHỦ NHI M ĐỀ T I ThS TRẦN VĂN An Giang, tháng 10 năm 2013 HẢI Chân thành cám ơn: - Chính quyền địa phương, Hội nơng dân xã An Thạnh Trung, Hồ Bình, Hội An Ch i); Khánh Hồ, Bình Thủy, Thị Trấn Cái Dầu Châu h ; tạo điều kiện đất đai, tổ chức hội thảo, vấn nông hộ tạo thuận l i trình thực nghiên cứu đề tài - Các Anh Trưởng Trạm Khuyến Nông châu h , Ch cấp nh ng thơng tin q áu ph c v t t cho đề tài nghiên cứu i hỗ tr cung - Ban iám Hiệu, h ng uản l khoa học H p tác qu c tế Trư ng ại học An iang tạo điều kiện t t cho trình thực đề tài - Ban Chủ nhiệm khoa NN TNTN, đồng nghiệp Bộ Cây trồng quan tâm gi p đ thực đề tài ôn Khoa học Chủ nhiệm đề tài TRẦN VĂN KHẢI i TÓ TẮT ề tài “ câ u ịa a u ệ C âu P ú C ợ Mớ – ỉ A G a ă 2010” đư c thực từ tháng 12/2009 đến tháng 12/2010 ề tài nghiên cứu s vấn đề có liên quan đến rầy phấn trắng làm sở đề xuất iện pháp ph ng trị đậu nành Ch i Châu h tỉnh An iang hương pháp nghiên cứu đề tài gồm: i iều tra trạng canh tác đậu nành huyện Châu h Ch i 100 phiếu , để tìm hiểu tình hình canh tác gây hại iện pháp đ i phó rầy phấn trắng th i gian qua; ii Xác định thành phần loài rậy phấn trắng rây hại chủ yếu đậu nành; iii iều tra iến động mật s qua v Xuân Hè Hè Thu hai Huyện, để từ sở đề xuất th i điểm phun ngừa ph ng trừ loài gây hại Trên sở kết thu đư c: Diện tích canh tác đậu nành đa s 000m2 - 3.000m2 chiếm 60%, gieo sạ chủ yếu tập trung v Xuân hè 53% i ng đư c trồng nhiều đưa Nhật 17A 90% sạ ằng phương pháp sạ tay 53% hi nhận có lồi sâu hại chủ yếu, rầy phấn trắng gậy hại chiếm 91% sử d ng gồm 10 loại ảo vệ thực vật để ph ng dịch hại, Basudin 10H chiếm 90% Trên đậu nành loài Bemisia tabaci Gennadius, loài rây hại chủ yếu oài có giai đoạn phát triển: Trứng thon dài, đầu có cu ng, vỏ trứng mỏng, óng láng có chiều dài 0,19 mm, chiều rộng 0,09 mm; Tuổi có hình van màu vàng nhạt Có mắt màu nâu đỏ, có râu đầu, đơi chân, phía ng có lơng cứng, chiều dài thể 0,29 mm, chiều rộng 0,14 mm; Tuổi có màu vàng sáng nhạt, trong, phía có lông cứng Chiều dài thể 0,39 mm, chiều rộng 0,20 mm; Tuổi có vệt màu vàng đậm lung, có chiều dài thể 0,50 mm, chiều rộng 0,29 mm; Nhộng giả có hình ầu d c khơng đều, xung quanh thể ch ng có viền màu vàng rơm, chiều dài thể 0,74 mm, chiều rộng 0,51mm; Thành trùng đực nhỏ cái, toàn thân phủ l p phấn màu trắng, mắt màu nâu đỏ, có rãnh ngang chia thành phần trơng gi ng hình s 8, râu đầu có đ t, ng có đ t ua v khảo sát rầy phấn trắng Bemisia tabaci ennadius đầu xuất đậu nành từ NSK v Xuân hè s cao 92,83 con/ giai đoạn 63 NSKG i v i v Hè thu s rầy cao 7,17 con/cây giai đoạn 63 NSK ii TÓM TẮT Đề tài “ ịa a ệ C P ú C ợ Mớ – ỉ A G a ă 2010” thực từ tháng 12/2009 đến tháng 12/2010 Đề tài nghiên cứu số vấn đề có liên quan đến rầy phấn trắng làm sở đề xuất biện pháp phòng trị đậu nành Chợ Mới Châu Phú tỉnh An Giang Phương pháp nghiên cứu đề tài gồm: (i) Điều tra trạng canh tác đậu nành huyện Châu Phú Chợ Mới (100 phiếu), để tìm hiểu tình hình canh tác gây hại biện pháp đối phó rầy phấn trắng thời gian qua; (ii) Xác định thành phần loài rầy phấn trắng gây hại chủ yếu đậu nành; (iii) Điều tra biến động mật số qua vụ Xuân Hè Hè Thu hai Huyện, để từ sở đề xuất thời điểm phun ngừa phịng trừ lồi gây hại Trên sở kết thu được: Diện tích canh tác đậu nành đa số 1.000m2 - 3.000m2 chiếm 60%, gieo sạ chủ yếu tập trung vụ Xuân Hè 53% Giống trồng nhiều đưa Nhật 17A 90% sạ phương pháp sạ tay 53% Ghi nhận có lồi sâu hại chủ yếu, rầy phấn trắng gây hại chiếm 91% sử dụng gồm 10 loại bảo vệ thực vật để phòng dịch hại, Basudin 10H chiếm 90% Trên đậu nành loài Bemisia tabaci Gennadius, loài gây hại chủ yếu Lồi có giai đoạn phát triển: Trứng thon dài, đầu có cuống, vỏ trứng mỏng, bóng láng có chiều dài 0,19 mm, chiều rộng 0,09 mm; Tuổi có hình van màu vàng nhạt Có mắt màu nâu đỏ, có râu đầu, đơi chân, phía bụng có lơng cứng, chiều dài thể 0,29 mm, chiều rộng 0,14 mm; Tuổi có màu vàng sáng nhạt, trong, phía có lơng cứng Chiều dài thể 0,39 mm, chiều rộng 0,20 mm; Tuổi có vệt màu vàng đậm lung, có chiều dài thể 0,50 mm, chiều rộng 0,29 mm; Nhộng giả có hình bầu dục khơng đều, xung quanh thể chúng có viền màu vàng rơm, chiều dài thể 0,74 mm, chiều rộng 0,51mm; Thành trùng đực nhỏ cái, toàn thân phủ lớp phấn màu trắng, mắt màu nâu đỏ, có rãnh ngang chia thành phần trơng giống hình số 8, râu đầu có đốt, bụng có đốt Qua vụ khảo sát rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius bắt đầu xuất đậu nành từ NSKG vụ Xuân Hè số cao 92,83 con/ giai đoạn 63 NSKG Đối với vụ Hè Thu mật số rầy cao 7,17 con/cây giai đoạn 63 NSKG ii MỤC LỤC Cảm tạ Tóm tắt Mục lục Danh sách hình Danh sách bảng Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu v n i dung nghiên cứu đề t i 1.2.1 Mục tiêu đề t i 1.2.2 i dung nghiên cứu đề t i 1.3 Đ i t ng v phạm vi nghiên cứu đề t i Chương TỔNG QUAN T I LIỆU 2.1 Đặc điểm hai huyện Châu Phú v Ch Mới tỉnh An Giang 2.1.1 Đặc điểm huyện Châu Phú 2.1.2 Đặc điểm huyện Ch Mới 2.2 Khái quát đậu n nh 2.3 Tình hình sản xuất đậu n nh (Glycine max L.) 2.3.1 Tình hình sản xuất đậu n nh giới 2.3.2 Tình hình sản xuất đậu n nh Việt am 2.3.3 Tình hình sản xuất đậu n nh An Giang 2.4 Th nh phần v mức đ gây hại nhóm trùng đậu nành 2.5 Tình hình nghiên cứu rầy phấn trắng ngo i n ớc 2.5.1 Phân b , th nh phần lo i v ký chủ 2.5.2 Đặc điểm sinh học v sinh thái 2.5.3 Đặc điểm gây hại 2.5.4 Ký sinh v biện pháp phòng trị 2.6 Tình hình xuất rầy phấn trắng tỉnh An Giang Chương PH NG TIỆN V PH NG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.2 Ph ơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Điều tra trạng canh tác đậu n nh địa b n nghiên cứu 3.2.2 Điều tra th nh phần lo i rầy phấn trắng đậu n nh 3.2.3 Điều tra biến đ ng mật s rầy phấn trắng gây hại 3.3 Ph ơng pháp phân tích s liệu Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 iện trạng canh tác đậu n nh nông dân huyện Ch Mới v Châu Phú– tỉnh An Giang, năm 2010 4.1.1 Thông tin chung nông dân canh tác đậu n nh 4.1.2 Kỹ thuật canh tác đậu n nh 4.1.3 iện trạng bảo vệ thực vật đậu n nh 4.1.4 ăng suất đậu n nh hai huyện Ch Mới v Châu Phú tỉnh An Giang TRANG i ii iii v vi 1 2 2 3 3 5 9 10 12 13 15 16 16 16 16 17 17 18 19 19 19 20 22 23 iii năm 2010 4.2 Th nh phần lo i rầy phấn trắng gây hại đậu n nh 4.2.1 Ghi nhận t ng quát th nh phần sâu hại đậu n nh huyện Ch Mới v Châu Phú -tỉnh An Giang 4.2.2 Đặc điểm hình thái rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius 4.3 iến đ ng mật s gây hại rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius đậu n nh huyện Ch Mới v Châu Phú -tỉnh An Giang, năm 2010 Chương KẾT LUẬN V ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị T I LIỆU THAM KHẢO PHỤ CH NG 24 24 25 30 32 32 32 33 37 iv DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Vị trí địa lý huyện Chợ Mới v Ch u h – tỉnh An Giang đ trí đi u tra i n đ n t r y h n tr n u n đ u n nh v n h t đ ợ 45 n y tu i M t l i u hại đ u n nh huyện Chợ Mới v Ch u h - tỉnh An Gian , nă 2010 Trứn r y h n tr n Bemisia tabaci Gennadiu l đ u n nh Ấu tr n tu i r y h n tr n Bemisia tabaci Gennadius đ u n nh (A) Ấu tr n tu i 2, (B) Ấu tr n tu i r y h n tr n Bemisia tabaci Gennadiu đ u n nh Nh n i r y h n tr n Bemisia tabaci Gennadius Th nh tr n đự (A); i (B) l i r y h n tr n Bemisia tabaci Gennadius Vịi hí h th nh tr n Bemisia tabaci Gennadius (A) u đ u, (B) Dạn nh th nh tr n Bemisia tabaci Gennadius TRANG 18 19 25 26 26 27 28 29 29 30 v DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Sản lượng số lấy dầu giới từ năm 2000 – 2004 năm 2006 Bảng 2.2 Diện tích sản lượng đậu nành Việt nam từ năm 2000 2008 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất đậu nành tỉnh An Giang qua năm Bảng 4.1 Th ng tin chung v tr ng canh tác đậu nành n ng dân t i huyện Chợ ới Châu h - tỉnh An Giang, năm 2010 iện tr ng v thuật canh tác đậu nành n ng dân t i huyện Bảng 4.2 Chợ ới Châu h - tỉnh An Giang, năm 2010 iện tr ng ảo vệ th c vật đậu nành n ng dân t i Bảng 4.3 huyện Chợ ới Châu h - tỉnh An Giang, năm 2010 Bảng 4.4 Năng suất hiệu inh tế đậu nành t i hai huyện Chợ ới Châu h năm 2010 Bảng 4.5 Thành phần sâu h i đậu nành t i huyện Chợ ới Châu h -tỉnh An Giang, năm 2010 Bảng 4.6 Kích thước lồi rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius Bảng 4.7 Kích thước ộ phận thể thành trùng rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius Bảng 4.8 Biến động mật số gây h i rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius đậu nành t i huyện Chợ ới Châu h - tỉnh An Giang, năm 2010 20 21 22 23 24 27 28 31 vi CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề An Giang tỉnh đầu nguồn ĐBSCL, với diện tích đất nơng nghiệp 281.862 ha, tỉnh có địa hình đồi núi phức tạp Bên cạnh đó, diện tích đất đồng không nhỏ Hằng năm bồi đắp phù sa hai sông Tiền sông Hậu nên lượng trồng ngày đa dạng Hiện nay, nhiều địa phương nước nói chung tỉnh An Giang (huyện Châu Phú Chợ Mới) nói riêng thực việc chuyển đổi cấu trồng ngày nhanh Vì thế, màu ngày phát triển nhanh, trồng xen canh, luân canh hay chuyên canh để thay lúa truyền thống, diễn biến tình hình sâu bệnh ngày gia tăng phức tạp Ở nước ta đậu nành chiếm vị trí quan trọng ngành trồng trọt chăn nuôi, công nghiệp quan trọng đồng thời thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chứa hàm lượng dinh dưỡng cao hạt ngũ cốc khác Theo đó, rầy phấn trắng xuất công gây hại nhiều loại trồng điều kiện khác địa bàn tỉnh An Giang nói riêng số tỉnh Đồng sơng Cửu Long nói chung với mật số ngày gia tăng nhanh, đặc biệt loài dịch hại gây hại mạnh chủ yếu đậu nành Theo nghiên cứu phịng thí nghiệm 20 cặp rầy phấn trắng, vòng 37 ngày có 1549 hệ cháu (Waterhouse Norris, 1989) Với tốc độ tăng trưởng vậy, không chế ngự tương lai khơng xa có khả xảy tượng “dịch rầy phấn trắng” Trong năm gần đây, cấu trồng ngày đa dạng số lượng côn trùng gây hại, bệnh hại trồng tăng theo Đặc biệt xuất rầy phấn trắng (Bộ cánh Homoptera, Họ Aleyrodidae), lồi trùng gây hại đặc biệt nghiêm trọng đậu nành địa bàn tỉnh Chúng ký sinh mặt phiến chích hút dịch trồng, đồng thời tiết nước bọt làm lan truyền mầm bệnh ảnh hưởng đến trình sinh trưởng cây, từ làm giảm suất trồng làm ảnh hưởng đến đời sống nông dân vùng Hầu hết nông dân địa bàn tỉnh chưa am hiểu nhiều khả gây hại rầy phấn trắng Chính thế, đề tài “ ê câ ịa a u ệ C âu P ú C ợ Mớ – ỉ A Ga ă u 2010” cần thiết C ƣơn KẾT UẬN V ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nông dân canh tác đậu nành chủ yếu tập trung vụ Xuân Hè (53%) vụ Hè Thu 40%) độ tuổi từ 41-50 tuổi (43%), trình độ học vấn cấp II (60%) Diện tích canh tác đậu nành 1000 - 3.000m2 (60%) phương pháp sạ tay (53%) giống nông dân ưa chuộng nhiều Nhật 17 A (90%) Để phịng trừ sâu hại nơng dân sử dụng 10 loại thuốc sâu khác nhau, thuốc Basudin 10H sử dụng nhiều (90%) cho phun thuốc liên tục hiệu (80%) Ghi nhận loài sâu hại thường xuyên đậu nành tập trung bốn côn trùng (bộ cánh vẫy Lepidoptera, cánh điều - Homoptera, cánh cứng - Hemiptera hai cánh - Diptera) Loài rầy phấn trắng gây hại đậu nành loài Bemisia tabaci Gennadius, lồi có giai đoạn phát triển: Trứng thon dài, đầu có cuống, vỏ trứng mỏng, bóng láng có chiều dài 0,19 mm, chiều rộng 0,09 mm; Tuổi có hình van màu vàng nhạt Có mắt màu nâu đỏ, có râu đầu, đơi chân, phía bụng có lơng cứng, chiều dài thể 0,29 mm, chiều rộng 0,14 mm; Tuổi có màu vàng sáng nhạt, trong, phía có lông cứng Chiều dài thể 0,39 mm, chiều rộng 0,20 mm; Tuổi có vệt màu vàng đậm lung, có chiều dài thể 0,50 mm, chiều rộng 0,29 mm; Nhộng giả có hình bầu dục khơng đều, xung quanh thể chúng có viền màu vàng rơm, chiều dài thể 0,74 mm, chiều rộng 0,51mm; Thành trùng đực nhỏ cái, toàn thân phủ lớp phấn màu trắng, mắt màu nâu đỏ, có rãnh ngang chia thành phần trơng giống hình số 8, râu đầu có đốt, bụng có đốt Rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius bắt đầu xuất đậu nành từ NSKG vụ Xuân Hè mật số cao 92,83 con/ giai đoạn 63 NSKG Đối với vụ H thu số rầy cao 7,17 con/cây giai đoạn 63 NSKG 5.2 Đề n ị Nghiên cứu thêm khả truyền bệnh thiên địch rầy phấn trắng đậu nành Khi trồng đậu nành nên trồng vào vụ Hè Thu để giảm áp lực gây hại rầy phấn trắng Nghiên cứu tiếp tục thêm số biện pháp phòng trừ tổng hợp rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius gây hại đậu nành 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Soybean Association 2007 Soy stats [on-line] American Soybean Association Available from: http://www.soystats.com/default.htm [accessed 10.11.2007] Berlinger M J., 1986 Host Plan Resistance to Bemisia tabaci Agric Ecosystems Environ.,17: 69-82 Brown J K., 1994 Curent status of Bemisia tabaci as a plant pest and virus vector in agro-ecosystems worldwide, in FAO Plant Pro Bull pp3-22 Butler GD, Rimon D, Henneberry TJ., 1988 Bemisia tabaci (Homoptera: Aleyrodidae): populations on different cotton varieties and cotton stickiness in Israel Crop Protection 7: 43-47 Byrne D N., Bellows T S and Parrella M P., 1990 “Whiteflies in agricultural system”, In D Gerling [ed], Whiteflies: their bionomic, pest status and management, Intercept, Andover, U.K, Ltd., pp.227-262 David B and Jesudation R W A., 1986 Status of the cotton whitefly Bemisia tabaci (Gennadius) excluding its vector biology, Pesticide, 20: 42-47 Địa chí An Giang 2003 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Duffus, J.E., 1995 Whitefly transmitted yellowing viruses of the Cucurbitaceae, p 210-213 In: G.E Lester and JR Dunlap South Padre Island, Texas, 14Nov 1994 Gateway Printing and Office Supply, Edinburg, Texas FAO, 2006 1110 Records 2000 – 2006 http://faostat.fao.org/faostat/ Gerling D., 1985 Parasitoids attacking Bemisia tabaci (Horm:Aleyrodidae) in eastern Africa, Entomophaga, 30: 163-165 Gill R J., 1992 A review of the sweet potato whitefly in Southern California, Pan – Pac Entomol., 68: 144 -152 33 Hà Hữu Tiền Nguyễn Văn Chương, 2005 Các giống đậu cao sản Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Hưng Lộc, Viện KHKTNN Miền Nam Huỳnh Thanh Lộc, 2003 Xác định phổ ký chủ rầy phấn trắng hiệu số loại nông dược rầy phấn trắng Aleurodicus dispersus Ressell, luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp – Đại học Cần Thơ Lê Thiện Tùng, 2007 Sâu bệnh thường gặp đậu nành Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thơn An Giang López-Avila A.,1986 Taxonomy and biology, pp3-11 in Cock [ed] Bemisia tabaci A Literature survey on the cotton whitefly with an annotated bibliograhpy, London, Internationnal Institute of Biological Control., Chamaleon Press Martin J L and Ronald F L., 1993 Bemisia tabaci, biological chacrateristics and potential as biological control agents: a review, Agric Ecosyst Environ., 17: pp 99 -110 Cropknowledge Master Matsui M., 1992.Control of the sweetpotato whitefly, Bemisia tabaci Gennadius, on tomato in small glasshouse by releasing Encarsi formosa Gahan, Proceeding the Kansai Plant Protection Society, 34: 53-54 In Japanese Mound L A, 1965 Effect of whitefly Bemisia tabaci on cotton in the Sudan, Gezira Emp Cotton Grow Rev., 42: 290-294 Nguyễn Cơng Thuật, 1995 Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phước Thạnh, 2004 Giống đậu triển vọng An Giang Tạp chí khoa học cơng nghệ An Giang, trang 21-25 Nguyễn Tấn Dũng 2005 Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 [trực tuyến] UBND tỉnh Vĩnh Phúc 34 Nguyễn Thị Mỹ Phụng 2004 Tuyển chọn giống/dòng cà chua kháng bệnh khảm vàng xoăn phòng trị rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius nông dược Luận văn thạc sĩ ngành trồng trọt Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000 Côn trùng nhện gây hại ăn trái ĐBSCL NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Chương, 2010 Khảo nghiệm chọn giống trồn cạn (đậu nành, đậu xanh, đậu phộng) có suất cao kháng sâu bệnh thời giang sinh trưởng ngắn, phục vụ nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang Năm 2010 Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam Nguyễn Văn Huỳnh & Lê Thị Sen, 2011 Côn trùng gây hại trồng NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr 25 - 60 Niên giám thống kê An Giang, 2009 Diên tích, suất sản lượng đậu qua năm Cục thống kê An Giang Phạm Văn Thiều, 1999 Cây đậu tương kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr – 20 Phòng xây dựng phát triển nông thôn huyện Tân Châu 2005 Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2004, định hướng 2005 Huyện Tân Châu Tỉnh An Giang Phòng xây dựng phát triển nông thôn huyện Chợ Mới 2009 Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2008, định hướng năm 2009 Huyện Chợ Mới Tỉnh An Giang Sở Nông Nghiệp Cần Thơ 2006 Đồng sống Cửu Long khuyến khích nông dân phát triển trồng cạn vụ xuân hè [trực tuyến] Sở Nông Nghiệp Cần Thơ Tổng cục thống kê Việt Nam, 2006 Diện tích, sản lượng đậu tương theo địa phương Tổng cục thống kê Việt Nam Tổng cục thống kê Việt Nam, 2009 Diện tích, sản lượng đậu tương theo địa phương Tổng cục thống kê Việt Nam Trần Văn Khải, 2006 Xác định phổ k chủ đ c điểm hình thái sinh học rầy phấp trắng trồng bốn huyện tỉnh An Giang Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHAG, 2006 35 Traboulsi R.,1994 Bemisia tabaci: a report on its pest satus with particular reference to Near East FOA Plant Pro Bull , pp 33-53 Vũ Đình Chính Nguyễn Văn Bình, 2007 Giáo trình kỹ thuật trồng cơng nghiệp NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội Waterhouse D.F and K.R Norris 1989 Aleurodicus dispersus (Russell) spiraling whitefly [on-line] Australian Center for International Agriculture Research, Canberra University of Hawaii Available from: 36 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRANG CANH TÁC ĐẬU NÀNH Thông tin chung - Tên Nơng dân:…………………………………………………………………………… - Tuổi nơng dân:………………………….Trình độ văn hóa:……………………………… - Địa chỉ: Ấp: Xã…………………….Huyện:……… Kỹ thuật canh tác - Cây trồng chính:…………………… diện tích………………………………………… - Tên giống:………………………… lượng giống/đvdt…………………………………… - Cây trồng xen:……………………….diện tích………………………………………… - Tên giống:……………………………lương giống/ đvdt.……………………………… - Làm đất: - Phương pháp gieo: sạ, hình thức khác gieo theo hàng, - Khoảng cách:…………….cm x …………….cm - Phương pháp làm cỏ:…………………………………………………………………… - Hình thức tưới nước: tràn, ngập, phun - Số lần tưới:…………………….lần / ngày hoặc…………… lần / vụ Lịch Thời vụ Thời vụ / tháng 10 11 12 Đông xuân Xuân hè Hè thu Thu đông Phân bón Thời vụ Loại phân Giai đoạn bón Liều lượng Số lần bón/ vụ Đơng xn Xn hè Hè thu Thu đông 37 Dịch hại Loại dịch hại Bộ phận gây hại Giai đoạn gây hại Thời vụ gây hại Mức độ gây hại Ghi chú: -: không gây hại; + : gây hại từ 0%-25%; ++: gây hại từ 25%- 50%; +++: gây hại từ 50% - 75%, ++++: gậy hại từ 75% - 100% Thiên địch Loại thiên địch Tháng xuất Giai đoạn xuất hiện/ Đối tượng công Ghi Thuốc bảo vệ thực vật Loại thuốc Đối tượng phòng trị Liều lượng Số lần phun Cách phun Hiệu Thời gian cách ly Hiệu kinh tế - Thu hoạch: - Năng suất: - Giá bán: - Chi phí: - Tiền lãi: 38 Thuận lợi khó khăn: - Khó khăn: - Thuận lợi: - Hướng giải 10 Ý kiến khác Nông dân Ngày…………tháng……… năm…… Ngƣời điều tra 39 Phụ chương HÌNH ẢNH THỰC HIỆN TRONG ĐỀ TÀI Hình Đếm mật số rầy phấn trắng ru ng Hình Thực thao tác thu mẫu rầy 40 Hình Thành trùng rầy phấn trắng lọ Hình Thành trùng rầy phấn trắng mặt đậu nành 41 Hình Ấu trùng rầy phấn trắng mặt đậu nành Hình Thành trùng ấu trùng rầy phấn trắng 42 Hình Trứng đẽ thành trùng đĩa Petri Hình 13 Thành trùng rầy phấn trắng bám mặt đậu nành 43 Phụ chương DANH SÁCH NÔNG DÂN TRỒNG ĐẬU ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Hộ nông dân Nguyễn Văn Chung Nguyễn Kim Đơn Nguyễn Hồng Để Nguyễn Văn Thum Lê Hải Hồ Nguyễn Văn Dân Nguyễn Thanh Khê Hà Văn Thành Nguyễn Văn Tâm Nguyễn Văn Chín Nguyễn Văn Lành Phạm Văn Hiền Nguyễn Điền Trung Nguyễn Văn Đơng Đồn Thanh Bình Nguyễn Văn Hưng Nguyễn Minh Thành Hà Văn Thiện Nguyễn Văn Khư Nguyễn Văn Thư Cao Văn Đô Lê Văn Hiệp Nguyễn Văn Tài Trần Thanh Nhàn Trần Văn Quí Lê Văn Út Nhỏ Nguyễn Văn Những Nguyễn Văn Hậu Lê Văn Thâng Trịnh Minh Tấn Nguyễn Văn Hường Nguyễn Văn Ái Nguyễn Văn Hết Lưu Chí Tâm Nguyễn Văn Sang Hồ Văn Triệu Lê Văn Tín Xã Hội An An Thạnh Trung Hịa An 98 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Nguyễn Ngọc Trường Trương Thái Phong Nguyễn Văn Bì Phạm Văn Tự Nguyễn Văn Chiến Võ Văn Trứ Phạm Văn Beo Nguyễn Văn Thanh Huỳnh Văn Khuyên Nguyễn Văn Phúc Trần Văn Út Lê Văn Khoa Nguyễn Văn Lợi Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Văn Trí Lê Ngọc Luỹ Nguyễn Văn Phú Nguyễn Hoàng Châu Lê Quang Danh Lê Văn Thuận Lê Văn Nút Võ Văn Oai Hà Chí Thanh 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 Hoàng Hùng Nguyễn Thị Quế Lư Văn Hai Phan Thành Tuy Phan Văn Bảy Huỳnh Bá Khoang Quách Văn Sơn Quách Văn Dạt Quách Văn Đẻo Nguyễn Văn An Nguyễn Hồng Sơn Phạm Ngọc Tuấn Lê Văn Bồ Vương Văn Chủ Nguyễn Thành Nên Phan Minh Xương Võ Duy Khánh Lê Văn Đuốt Nguyễn Văn Dũng Dỗn Chí Cơng Phùng Văn Lanh Hịa Bình Bình Q Châu Phú Bình Phú 99 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 93 94 95 96 97 98 99 100 Võ Văn Ngỏ Huỳnh Đức Hưng Phan Minh Giàu Trần Ngọc Bỉ Nguyễn Văn Hát Nguyễn Văn On Trần Văn Nốt Hà Ngọc Đề Nguyễn Văn Phú Đào văn Hết Võ Văn Dễ Huỳnh Nhọc Hùng Phạm Minh Chiến Trần Quốc Bảo Nguyễn Văn Hai Nguyễn Văn Hoàng Trần Văn T Hồ Tấn Phát Nguyễn Văn Phương 100 ... Đếm mật số rầy phấn trắng ru ng Hình Thực thao tác thu mẫu rầy 40 Hình Thành trùng rầy phấn trắng lọ Hình Thành trùng rầy phấn trắng mặt đậu nành 41 Hình Ấu trùng rầy phấn trắng mặt đậu nành Hình... ây n óm trùn tr n Đậu n n Trên đậu nành có khoảng 700 lồi trùng ăn thực vật diện ruộng đậu nành tất loài gây hại cho đậu nành Vai trị nhiều lồi nhóm quần thể sâu hại ruộng đậu nành chưa biết rõ... số rầy cao 7,17 con /cây giai đoạn 63 NSKG 5.2 Đề n ị Nghiên cứu thêm khả truyền bệnh thiên địch rầy phấn trắng đậu nành Khi trồng đậu nành nên trồng vào vụ Hè Thu để giảm áp lực gây hại rầy phấn

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:50