Giáo trình mỹ học đại cương

64 66 0
Giáo trình mỹ học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Sư Phạm Mỹ Học Đại Cương Tác giả: Ths Phùng Hoài Ngọc Đồng tác giả: Jesse Bader Biên mục: sdms Phần mở đầu: Khái luận mỹ học Sơ lược lịch sử môn mỹ học TRƯỚC MÁC: • • • Aristote kỉ trước công nguyên, Poetic ( thi pháp), ông yêu cầu triết học nghiên cứu qui luật sáng tạo nghệ thuật Lúc ấy, mĩ học cịn phơi thai, chưa tồn độc lập Baumgacten giaó sư Đức 1735: yêu c ầu mĩ học nhận nhiệm vụ nghiên cứu đường nhận thức giới cảm xúc Ông viết hai cuốn: Mĩ học tập I –1750, Mĩ học tập II –1758 Từ mĩ học đời thức, trở thành khoa học độc lập Immanuel Kant cuối kỉ 18: Xác định đối tượng mĩ học “thị hiếu thẩm mĩ” – chủ quan, ông bác bỏ nghiên cứu đối tượng khách quan ( đẹp đôi má hồng thiếu nữ mà mắt kẻ si tình) • Hegel: đầu kỉ 19 Mĩ học nghiên cứu đẹp nghệ thuật Chúa trời ban phát cho nghệ sĩ, “ nghệ thuật vương quốc bao la đẹp “ Cái đẹp chủ yếu tập trung nghệ thuật, cịn đẹp khác đời sống đơn giản, thiếu hụt nhàm chán • • • • Tsernysevski ( Nga kỉ 19) trái ngược với Hegel, khẳng định “cái đẹp sống” Dostoievski: “Cái đẹp cứu giới “ - đẹp lí tưởng đấu tranh nhân dân ” Bielinski mở rộng đối tượng mĩ học đến “lí tưởng thẩm mĩ” Gogol nghiên cứu thi ca Puskin, từ đến với mĩ học.Ơng viết:" người suy tư lặng trước thứ nhỏ bé vĩ đại, lúc phát sinh tia lửa điện thi ca – đẹp Nó vốn có tồn giới (mọi cơng trình thượng đế), kể trước hết Con Người " (vừa chủ thể vừa khách thể) CẤU TRÚC MĨ HỌC THEO QUAN ĐIỂM MÁC - LÊ NIN: Đời sống thẩm mĩ gồm: • • • khách thể thẩm mĩ chủ thể thẩm mĩ nghệ thuật Mối quan hệ mỹ học với khoa học khác • Quan hệ với triết học: Triết học nơi sinh Mĩ học: • • · Bản thể luận: Theo chủ nghĩa vật biện chứng, thẩm mĩ có sẵn chất giới Giác quan người công cụ đời sống thẩm mĩ Mĩ học thừa nhận “cái đẹp mang tính thứ triết học” · Nhận thức luận: Theo Lê nin, ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan, nên dựa vào nghệ thuật để nhận thức giới khách quan Mặt khác, người sáng tạo thẩm mĩ chưa có thực tiễn • Chủ nghĩa vật lịch sử: Là công cụ đắc lực nghiên cứu mĩ học • Quan hệ với tâm lí học: nghiên cứu đối tượng người Con người có hai hoạt động sinh lí tâm liù Mĩ học ý hoạt động tâm lí, nghiên cứu “ đẹp tâm lí học “, “ tâm lí học thẩm mĩ “ • Quan hệ với nghệ thuật học: Nghệ thuật học bao gồm nhiều chuyên ngành: Lịch sử nghệ thuật Lí luận nghệ thuật  Văn học  Tâm lí học sáng tạo nghệ thuật  Tâm lí học tiếp nhận nghệ thuật  Phê bình nghệ thuật Quan hệ mĩ học nghệ thuật học quan hệ hai chiều mĩ học chi phối mạnh Cấu trúc đời sống thẩm mỹ Nếu bổ dọc đời sống người thấy nửa: nửa vật chất nửa tinh thần Nếu cắt ngang, ta thấy lát cắt đời sống thẩm mĩ Nghĩa là, đời sống thẩm mĩ thấm sâu hòa lẫn vào đời sống vật chất lẫn tinh thần KHÁCH THỂ THẨM MĨ gồm: Bốn phạm trù (4 cái) thẩm mĩ bản: Cái đẹp - Cái trác tuyệt - Cái bi kịch - Cái hài kịch CHỦ THỂ THẨM MĨ gồm: Những tố chất thẩm mỹ CON NGƯỜI: Cảm xúc thẩm mĩ Biểu tượng thẩm mĩ Hình tượng thẩm mĩ Tình cảm thẩm mĩ Thị hiếu thẩm mĩ Lí tưởng thẩm mĩ Phần thứ nhất: Khách thể thẩm mỹ Cái đẹp Khái niệm Thế giới vương quốc bao la đẹp 1.1 - Phong cảnh đẹp, “thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp, mây gió trăng hoa tuyết núi sông ” Phong cảnh muôn màu sắc, muôn dáng điệu, muôn hương thơm 1.2 - Con người đẹp mn hình mn vẻ: • • • • • • • • • • • • xinh đẹp (dung mạo) xinh xắn (hơi nhỏ kích thước tầm vóc) kiều diễm (xinh đẹp có trang điểm) duyên dáng (cử hòa nhã, dáng điệu đẹp …) nhã (tinh thần, dễ gần, tinh tế ) mảnh dẻ tươi thắm (nữ, sức sống, hồn nhiên ) dễ thương (tinh thần vật chất, thiên tinh thần) ưa nhìn (nét đẹp chưa rõ nét, đẹp hài hòa chung) khả phương phi (nam, lớn) khôi ngô, tuấn tú (nam, nhỏ) • Phái nữ có nhiều vẻ đẹp tự nhiên phong phú nên gọi “phái đẹp”, nghệ thuật hội họa thường chọn mẫu vẽ nữ để miêu tả giới 1.3 - Nghệ thuật hàng hóa đẹp: Tác phẩm nghệ thuật đồ thủ cơng mĩ nghệ, hàng hóa, dụng cụ vươn tới vẻ đẹp 1.4 - Cảm xúc tình cảm thẩm mĩ đẹp: Đứng trước đẹp, người cảm thấy khoan khối, dễ chịu, pha chút bàng hồng, ngạc nhiên cảm thấy yêu đời Phân loại đẹp theo ba phạm vi tồn Cái đẹp Xã hội Phong cảnh thiên nhiên: hoa … Giá trị nhân bầu trời trăng sông biển, lồi (bao dung) vật, chim hót với tiêu chuẩn sau: Lao động, kĩ * Hình dáng cân đối, cân xứng,Trật xảo tự, Màu sắc, hương vị, hài hịa,hồn Cái đẹp Tự nhiên Cái đẹp Nghệ thuật • -Tái tạo vẻ đẹp tự nhiên xã hội, lấy người làm trung tâm Tác động vào hai giác quan Nghe Nhìn (âm hình ảnh đẹp ) Tình yêu, tình bạn Tình xóm giềng, Tình đồng bào, Tình nhân loại Dung thứ, ân hận hảo mn hình mn vẻ thiên nhiên Đoàn kết * tất giới sinh vật đẹp, trải qua hàng triệu năm đào thải khơng đẹp tự dân chủ công * Sức sống làcái đẹp sinh vật người sinh vật hồn Trí tuệ hảo  Làm sản phẩm tiêu dùng đẹp Giải trí • - Chọn lựa, tập trung hình ảnh đẹp, gạt bỏ bình thường, bố trí lại, soi tỏ đẹp • - Sáng tạo vẻ đẹp chưa có thực, nhân vật lãng mạn, cảnh vật huyền ảo, kì vĩ ước mơ khát vọng cao Trang trí, trang điểm (thẩm mĩ viện ) cao Tác phẩm nghệ thuật  Câu hỏi: đẹp tồn đâu nơi: Tự nhiên - Xã hội - Nghệ thuật? Gv -Câu chuyện Pigmalion tượng ngà voi Nữ thần Venus cho nàng sức sống, chàng đặt tên khai sinh cho vợ Galatea, sinh trai đặt tên Paphos (Hy lạp = say mê Latin - Pháp - Anh: pathetique (sympathetic: cảm động, thống thiết) Vậy đẹp sống Cuộc sống tự nhiên cao nghệ thuật (? Tsernysevski / sai?) Thật nhờ tượng ngà voi - tác phẩm nghệ thuật tạo hình mà Pigmalion cảm nhận vẻ đẹp nàng Galatea xương thịt người thật Cái đẹp Tự nhiên phong phú, Xã hội phong phú hơn, đẹp Nghệ thuật vô tận Những quan niệm trước Mác đẹp Các nhà triết học cổ đại giải thích đẹp ma thuật, lan tỏa chứa đầy bí ẩn Nhà triết học -toán học Pythagore vào số để giải thích cân đối, hài hịa giới Cái đẹp sinh từ chuyển động có nhịp điệu âm Vậy đẹp vận động nhịp nhàng số hịa điệu chúng (tiến tới lí thuyết âm nhạc đại: đẹp âm gọi giai điệu) Nhà triết học Heraclet: đẹp sinh từ hài hịa mâu thuẫn Ơng nhấn mạnh tính tương đối đẹp Dấu hiệu đẹp hòa hợp mâu thuẫn phù hợp với điều kiện sống Nhà triết học Democrit cho rằng: điều tốt người sống, sống khoan khối hơn, buồn phiền Khơng nên cố đạt tới khối cảm đỉnh mà nên đạt tới khoái cảm gắn liền với đẹp Ai vi phạm độ dễ chịu trở thành khó chịu Ơng cho người muốn tái sống, tái sản xuất sống nghệ thuật xuất Nhà triết học Platon: Cái đẹp ý niệm vĩnh cửu, siêu cảm giác siêu trần Mọi vẻ đẹp Thượng đế nhập vào, người nhận đẹp mà khơng thể giải thích đẹp Kant kỉ 18: Cái đẹp tồn chủ thể, Hegel kỉ 19: Caí đẹp có nghệ thuật Ý kiến nhà văn, nhà mĩ học Nga kỉ 19 tiến thêm bước xác định quan niệm đầy đủ đẹp Chủ nghĩa Mác-Lênin đúc kết, hoàn thành quan niệm đẹp Định nghĩa đẹp: Cái đẹp nhu cầu tinh thần vô hạn người (nhu cầu vật chất có hạn) giúp người khoan khoái dễ chịu Cái đẹp tượng vơ phức tạp đa dạng Nó lĩnh vực tinh thần tình cảm dù tồn dạng vật chất hay tinh thần Nó loại giá trị giúp người đánh giá giới thân Nó nhu cầu cá nhân đồng thời mang tính định hướng xã hội Nó tồn ba phạm vi: tự nhiên - xã hội nghệ thuật 4.1 - Cái đẹp khách quan, tự nó: có chuẩn mực cân đối trật tự, hợp lí Về kích thước, “ tỉ lệ vàng “, kích thước vàng Thiên nhiên nơi chứa đựng đẹp khách quan tự nó, trải qua hàng triệu năm thích nghi, đào thải tích lũy Lồi vật có óc thẩm mĩ hay không? - người ta thừa nhận chúng có sinh vật đẹp 4.2 - Cái đẹp hài hòa, chỉnh thể tự nhiên, xã hội nghệ thuật: Hài hòa phối hợp phận đứng riêng lẻ chưa phải đẹp tạo đẹp (ví dụ: đơi chân cị khẳng khiu, q dài so với thân thể nhỏ bé, lại hòa hợp với cổ dài, mỏ dài, nhìn tồn cị đẹp) Chỉnh thể thiếu cân xứng, đặt tương quan tạo cảm giác hài hịa đẹp (ví dụ: mái tóc lệch, khểnh) 4.3 - Cái đẹp mang tính chủ thể - khách thể: Cái đẹp phụ thuộc vào lực vào ý thức thẩm mĩ người (chủ thể) Bên cạnh đó, cịn phụ thuộc vào yếu tố khác như: lứa tuổi, nghề nghiệp, hồn cảnh xuất thân, trình độ học vấn văn hóa, dân tộc, thời đại Những yếu tố tạo thị hiếu thẩm mĩ khác 4.4 -Cái đẹp nghệ thuật: • Khái niệm: Đó đẹp nghệ sĩ sáng tạo loại hình nghệ thuật Cái đẹp nghệ thuật có quan hệ mật thiết với đẹp tự nhiên xã hội Trước hết, nghệ thuật tái tạo đẹp có sẵn tự nhiên mà trung tâm người Tái tạo chép lại đơn giản (copy), mà chọn lựa, xếp bố cục, gạt rườm rà, tập trung chiếu sáng đẹp Qua tái tạo, nghệ sĩ bộc lộ cách đánh giá ca ngợi đẹp Tiến nữa, nghệ sĩ sáng tạo vẻ đẹp mẻ ước mơ, dự báo đẹp tương lai, quay sống với đẹp trôi vào khứ • Tiêu chuẩn đẹp nghệ thuật: Tính điển hình vẻ đẹp: đẹp phổ biến, quen thuộc, sinh động cụ thể gây rung động khoái cảm thẩm mĩ cho người thưởng thức Trong quan niệm đẹp cần tránh hai hướng lệch lạc: giáo điều, khô khan tự nhiên chủ nghĩa (câu chuyện nhà thơ - nhà soạn kịch Bertolt Brecht đến thăm nhà hát “ tiếng “ với cố: khán giả qúa xúc động bắn diễn viên Tiểu thuyết Đẹp Khái Hưng kể chuyện họa sĩ Nam mỏi mệt, thất vọng tìm mẫu vẽ khơng thỏa mãn Trở nhà người quen Hà Nội, anh gặp lại Lan - cô bé gọi anh anh không ý, lớn lên xinh đẹp bất ngờ Anh xúc động, say mê vẽ.Và tình yêu đến, anh cưới Lan Một thời gian trôi qua, anh lại thất vọng, không vẽ nữa, Lan thành thiếu phụ Bạn bè hỏi, anh buồn bã nói: đời khơng có đẹp vĩnh cửu, chết, đẹp yểu mệnh, thật chán ! (!?) (sinh viên nên thảo luận chuyện kể trên) 4.5 Nhân vật lí tưởng (cái đẹp nhất) lịch sử mĩ học, lịch sử nghệ thuật lịch sử phát triển nhân loại: Nhân vật lí tưởng mẫu người đẹp thời đại (xem phần thứ hai: Chủ thể thẩm mỹ - mục Sự thể lí tưởng thẩm mĩ nghệ thuật) Cái trác tuyệt Bốn dạng trác tuyệt • • • • Cái trác tuyệt huy hồng Cái trác tuyệt rợn ngợp Cái trác tuyệt thán phục Cái trác tuyệt cao 1.1 - Cái trác tuyệt huy hồng • • • • • • • Ngắm nhìn tồn cảnh buổi bình minh báo hiệu ngày đẹp trời - cảnh tượng huy hồng khiến ta cảm thấy khoan khoái cao độ,vui mừng tràn ngập Một buổi hịa nhạc lớn hàng nghìn diễn viên với đồng ca hùng tráng Bản giao hưởng số Beethoven với giai điệu huy hoàng tràn đầy niềm tin tất thắng vào sức mạnh người Trận đánh “ Điện biên phủ không “ chống lại máy bay B.52 đế quốc Mĩ Hà Nội cuối năm 1972 Bản Tuyên ngôn Độc lập ngày tháng năm 1945 Hồ Chủ tịch viết đọc Chiến thắng 30 tháng Tư năm 1975 Những câu nói tiếng số vĩ nhân, lãnh tụ, nhà văn hóa lớn giới (danh ngơn) 1.2 - Cái trác tuyệt rợn ngợp: • • • • • Cảnh biển động dội, bão táp trôi tất cả, sấm chớp đầy trời Núi lửa phun cuồn cuộn Đứng nhìn cảnh rừng già mênh mơng, trầm lặng, khơng bóng người, thiếu quen thuộc, có tiếng gió rừng xào xạc Nghĩ đến thời gian kéo dài thuộc tương lai vô định vô vọng, ta cảm thấy rợn ngợp Chúng làm cho ta cảm thấy bị ức chế, dồn nén dâng trào xúc cảm mãnh liệt 1.3 - Cái trác tuyệt thán phục: • Hình ảnh anh Nguyễn Văn Trỗi mảnh mai quần áo trắng bình tĩnh hiên ngang pháp trường khiến bao người Việt Nam cảm động, thán phục tự hào, khiến hàng triệu niên noi theo anh • • • • • • Hình ảnh chị Uùt Tịch bụng mang chửa chèo đị chở đứa nhỏ qua sơng Cổ Chiên rộng lớn, mưa bão, đị chìm, đêm tối chị huy đưa thoát lên bờ Những thơ ca ngợi Bác Hồ nhà thơ Tố Hữu Bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc thầy Đồ Chiểu Tình bạn vĩ đại cảm động Marx Engels Kim Tự Tháp tượng Sphins Ai cập Vạn lý trường thành, Những đê sông Hồng, khu chùa tháp Aêng kor 1.4 - Cái trác tuyệt cao • • • • • Ngôi nhà sàn Bác Hồ bên hồ nước lặng lẽ Cảnh chùa Một Cột (chùa Diên hựu) đơn sơ cũ kĩ Hà Nội Mối tình Mác Gienny Nghĩ thời gian dài thuộc khứ đời người, dân tộc Truyện Kiều Nguyễn Du Cái trác tuyệt cao bề ngồi giản dị, gần gũi hàm chứa vẻ đẹp tiềm tàng, tinh khiết tưởng vô hạn, khiến cho ta khâm phục, suy nghĩ miên man thấy gần gũi thân thương lạ Tình cảm thẩm mĩ trác tuyệt Các phạm trù mĩ học thể thống phân lập hai cực: một, có tính chất thể (tự nó); mặt khác, mang tính chất giá trị học định vị (tuỳ theo cách đánh giá người) ĐỊNH NGHĨA: Cái Trác Tuyệt mặt phản ánh thân tính chất đồ sộ, to lớn, hùng vĩ, vũ bão, mạnh mẽ cao, tiềm tàng, sâu lắng, vô sáng, vô khiết vật khách quan, mặt khác phản ánh xu hướng người ln ln có khát vọng vươn tới vĩ đại Nếu đẹp thúc đẩy người vươn đến hoàn thiện hoàn mỹ trác tuyệt phản ánh phẩm chất quan trọng là: hoàn thiện, hoàn mĩ thân mình, người cịn muốn hùng vĩ hóa thân cách bất tận để đáp ứng nhiệm vụ to lớn bất tận đời đặt trước người Xu hướng không ngừng nâng cao lực tâm hồn người hướng đến vĩ đại yêu cầu mĩ học phải đề cập đến trác tuyệt Như vậy, hai tiêu chí để xây dựng tình cảm thẩm mĩ trác tuyệt • Bản thân vật khách quan tiềm tàng lực to lớn mà người chưa thể lúc phát hết • Mặt khác thân người chứa biết khả hùng mạnh chưa thể lúc sử dụng hết, phát huy hết Khi nói mối quan hệ hai lực tiềm tàng này, từ thời cổ Hy Lạp, tác phẩm mĩ học Bàn trác tuyệt (tác phẩm vô danh, gán cách ước lệ cho nhà từ chương học Leghinnutxơ), nhấn mạnh: “Trong tính bẩm sinh nó, chất, tâm hồn người đồng vọng với trác tuyệt” Nhưng khơng phải tiếng đồng vọng thông thường, mà “ tiếng đồng vọng vĩ đại tâm hồn” (Đỗ Văn Khang, Lịch sử mỹ học, NXB Hà Nội, 1983) Để phân biệt tình cảm đẹp tình cảm trác tuyệt, cần ý, cảm thụ đẹp, người bình thường bị đẹp quyến rũ Nhưng cảm thụ trác tuyệt, nẩy sinh tâm hồn trác tuyệt Muốn có tình cảm trác tuyệt, tư tưởng cảm hứng người thấp Những người suốt đời mắt nhìn xuống đất, đầu đầy ý nghĩ thông tục “đồng vọng với vĩ đại” Chỉ mà lí tưởng sống có nội dung lành mạnh, có khát vọng vươn lên cao đẹp có lực cảm nhận “tiếng đồng vọng vĩ đại tâm hồn” Tình cảm trác tuyệt có cường độ mạnh với nhiệt tình hăng say đầy khát vọng hướng hùng vĩ Tình cảm trác tuyệt chứa đựng giá trị tổng hợp thành cao mối quan hệ Chân - Thiện - Mỹ- chất lý tưởng xoa “một chất dầu thánh” làm cho ngây ngất (Lưu ý: cảm thụ trác tuyệt rợn ngợp, cảm xúc người rõ ràng có tồn yếu tố khó chịu, bó buộc, đè nén Nhưng, điều thú vị chỗ, người sau trải qua giây phút khó chịu cảm thấy bất lực, nhỏ bé trước tượng đồ sộ, dội ngồi tự nhiên định thần lại, người có lĩnh se õ cảm thấy dâng trào tâm hồn niềm kiêu hãnh, bão tố, sấm chớp, cảnh hoang vu, núi cao rừng thẳm, tuyết dày có mà đáng sợ! Con người nhìn thẳng vào nó, ngày tìm cách chinh phục Chẳng hạn, đứng trước cảnh núi lửa phun nham thạch nóng bỏng, giây phút choáng ngợp ta thấy sức mạnh dội kinh người đụn khói tỏa ngút trời cao Khi trấn tĩnh, ta dâng trào niềm cảm khối vơ tận, sức mạnh núi lửa sức mạnh phá hoại Cũng vậy, hình nấm chống góc trời vụ thử bom ngun tử Arizona khiến cho cô gái mù trịn hai mươi tuổi cách xa chỗ 100km phải lên: “Trong phịng có ánh sáng”, câu nói chứng minh cho cảm quan từ sức mạnh tự nhiên đến sức mạnh người) Tuy nhiên, cảm thụ trác tuyệt rợn ngợp, người cảm thụ phải trạng thái gián tiếp Một người rong thuyền biển mà gặp sóng thần, có cách tìm cách chạy thoát thân Nhưng người đứng bờ mà cảm thấy thuyền nhỏ bé thoát dần khỏi sóng thần có cảm xúc trác tuyệt cuả biển thông minh dũng cảm người biển Khi người biển trở nhà người ngắm biển, hai • • • Năng khiếu Tài Thiên tài (đỉnh cao thời đại, tác phẩm khái quát thời đại, xây dựng nhân vật lí tưởng thời đại, đặt hoặc/ trả lời vấn đề thời đại ) Và tiêu chuẩn tưởng phụ thiếu: nghệ sĩ phải có sức khỏe Bút pháp - Phong cách - Phương thức sáng tác Người ta thường lẫn lộn bút pháp phong cách, cần phân biệt rõ • Bút pháp: Là biện pháp cụ thể phương tiện sáng tạo (ví dụ: bút pháp Nguyễn Bính, bút pháp Nguyễn Tn ) • Phong cách: Thiên tính cách, thói quen riêng nghệ sĩ, phong cách chi phối bút pháp Phong cách thường ổn định, suốt thời gian dài, suốt đời Cịn bút pháp thay đổi, tự trùng lặp với tác giả khác Nghệ sĩ coi thành cơng hình thành phong cách nghệ thuật Phong cách có tính chất tối thiểu là: • • tính dân tộc (phong cách dân tộc) tính thời đại (phong cách thời đại) Ví dụ, họa sĩ Bùi Xuân Phái ưa vẽ phố cổ Hà Nội, thích dùng bột màu đen,nâu, xám Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh quen vẽ tranh lụa, màu nâu diễn tả làng quê Việt Nam truyền thống Họa sĩ nhà bác học thiên tài Leonardo Da Vinci ưa vẽ màu hồng trắng, người trần tục bật phông cảnh Hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Nguyễn Bính thích làm thơ cảnh vật tình quê thuộc hai giai đoạn khác nhau, có số bút pháp giống phong cách hồn tồn khác biệt Nhìn chung, bút pháp phong cách hợp lại thành cá tính sáng tạo • Phương thức sáng tác: sản phẩm trào lưu sáng tác văn học Nhiều người thường gọi là” phương pháp sáng tác “ Nhưng nhiều người phản đối, cho nghệ sĩ sáng tác theo cách riêng, khơng theo “phương pháp” (Vì lẽ trên, đề xuất cách gọi “ phương thức sáng tác - bao gồm trào lưu chung cá tính sáng tạo nghệ sĩ) Theo Từ điển văn học (Trần Đình Sử … Nxb Giáo Dục - 1992): mục từ Phương pháp sáng tác - gọi ”phương pháp nghệ thuật” - hệ thống nguyên tắc tư tưởng- nghệ thuật chi phối tồn q trình hoạt động sáng tạo để xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật mà trước hết biến nội dung sống thành nội dung nghệ thuật với nội dung, chi phối tạo thành hình thức tác phẩm Trong hội họa có phương thức cổ điển, thực, lãng mạn, dada, trừu tượng, lập thể, biểu hiện, siêu thực.v.v… Trong văn học có nhiều phương thức như: phương thức huyền thoại, phương thức sử thi, p.t ngụ ngôn, p.t thực, lãng mạn, cổ điển v.v… Tuy nhiên, hai phương thức chủ yếu Hiện thực Lãng mạn chi phối suốt lịch sử văn học loài người (những phương thức khác gần gũi phái sinh phương thức trên) Học thuyết Mác -Lê nin khẳng định: dù sáng tác theo phương thức phải lấy đẹp chân làm chuẩn mực ba Chân - Thiện - Mĩ Cái đẹp chân phải gợi mở đường đến giới Quan hệ nghệ sĩ với chủ thể nghệ thuật khác Chủ thể nghệ thuật gồm: Nghệ sĩ Công chúng nghệ thuật (khán giả, thính giả, độc giả) Giới nghiên cứu, lí luận, phê bình, giảng dạy, quản lí văn nghệ Nếu ngày xưa, thi hào Nguyễn Du viết xong tập truyện thơ Đoạn trường tân sau ngày nhàn rỗi u buồn đất Huế mà không gặp người bạn đọc tri âm tri kỉ nhà giáo Phạm Q Thích ngày chưa biết đến Truyện Kiều Ông vua Tự Đức tiếng tài văn chương hết lời khen Truyện Kiều đòi đánh đòn nhà thơ Và từ Truyện Kiều trở nên quen thuộc với người Việt Nam thu hút bao tranh cãi, thi tài, nghiên cứu Nghệ thuật với công chúng cá với nước Mỗi nghệ thuật có loại cơng chúng thưởng thức Và bạn đọc lại ưa thích nghệ thuật Sự tiếp nhận nghệ thuật tức thời có phải chờ đợi Có tác phẩm vừa xuất cơng chúng ạt đón nhận Có tác phẩm sau tác giả qua đời, lí tưởng thẩm mĩ họ đón nhận Đó nghệ sĩ trước thời đại mà trình độ cơng chúng khơng theo kịp; ngộ nhận Chẳng hạn, ngày người ta hiểu sâu sắc Lão Tử, Khổng Tử, Kant, Hegel, Karl Marx mà đương thời, công chúng chưa thể tiếp thu chưa thấu đáo giá trị học thuyết họ Quan hệ ba chủ thể nghệ thuật: Mỗi giai đoạn lịch sử xuất yêu cầu thống nghệ thuật Đó u cầu, định hướng chung nghệ thuật người lãnh đạo xã hội đưa (vua chúa đảng cầm quyền nêu lên hiệu hành động) Xét mặt quan hệ xã hội, nhà lí luận phê bình đứng công chúng nghệ thuật nghệ sĩ Về mặt lực, nhà lí luận phê bình kết hợp nhà khoa học (nhà nghệ thuật học) nghệ sĩ Nói cụ thể hơn, họ cần có kiến thức triết học, mĩ học nắm chất loại hình nghệ thuật mà họ nghiên cứu phê bình (Họ hiểu rõ lịch sử môn nghệ thuật ấy, khái quát thành tựu nghệ sĩ bậc thầy có cảm xúc nghệ sĩ họ coi bậc thầy nghệ thuật) Không thể địi hỏi họ phải có sáng tác nghệ sĩ Họ dự báo tương lai nghệ thuật Mặt khác, họ đại diện cho nhu cầu, trình độ phận tiên tiến cơng chúng nghệ thuật Họ phải người phát ngôn giai cấp tiên tiến đảng phái trị lãnh đạo xã hội, phải tránh áp đặt độc đốn, thơ bạo Karl Marx, Engel, Lê nin thay mặt giai cấp vô sản, giai cấp công nhân mà yêu cầu nghệ sĩ sáng tạo Những nhà lí luận phê bình Nga tiếng kỉ 19 Bielinski, Tsecnysevski nhà văn M Gorki sau Cách mạng tháng Mười trọng viết lí luận phê bình để vận động văn nghệ sĩ sáng tác Nhà phê bình Hồi Thanh,Vũ Ngọc Phan, Hải Triều đóng vai trị quan trọng định hướng văn nghệ năm 1930 -1945 giai đoạn đại hóa văn học nước ta (họ nghệ sĩ sáng tác) Nhà văn Nguyễn Tuân tiếng nhà phê bình hội họa ơng chưa cầm bút vẽ Những tranh luận nghệ thuật nước ta diễn sôi số thời kì khiến cho cơng chúng nghệ thuật ý theo dõi tham gia Đó sinh hoạt nghệ thuật cần thiết bổ ích cho tất chủ thể nghệ thuật Chẳng hạn như: tranh luận “ nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh “ năm 1936, thảo luận xây dựng văn nghệ Việt Nam năm 1948 chiến khu Việt Bắc, đấu tranh chống nhóm Nhân văn- Giai phẩm năm 1957-58, nhiều tranh luận, hội thảo sôi khoảng 10 năm cuối kỉ 20 - giai đoạn “ đổi “ vừa qua (Tranh luận sáng tác quan điểm nghệ thuật bút Nguyễn Minh Châu, Dương Thu Hương, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài ) Báo chí đóng vai trị vơ quan trọng sinh hoạt nghệ thuật Giới thiệu loại hình nghệ thuật Trước có loại hình nghệ thuật bản, kiến trúc xuất ngành kĩ thuật kết hợp nghệ thuật tạo hình Do đó, chúng tơi trình bày riêng loại hình kiến trúc mà không đưa vào danh sách nghệ thuật số khuynh hướng khác Cho dù cơng trình kiến trúc đẹp đẽ, tráng lệ tới đâu phải coi kĩ thuật xây dựng yếu tố quan trọng thứ nhất, sau tính tới yếu tố nghệ thuật tạo hình (yếu tố thứ nhì) Theo trình tự xuất trước sau, giới thiệu bảy loại hình nghệ thuật mà lồi người sáng tạo suốt trường kì lịch sử mình: Điêu khắc Hội họa Âm nhạc Múa Văn chương Sân khấu Điện ảnh, cịn gọi "nghệ thuật thứ bảy" (Loại hình nhiếp ảnh dạng liên kết nghệ thuật tạo hình kĩ thuật, tiền thân điện ảnh - giới thiệu sơ lược) KIẾN TRÚC:(Architecture) Ngày xưa, người lấy hang động làm nhà (cách khoảng từ 17 đến 30 ngàn năm trước) sau bỏ sống leo trèo cành cây, bắt đầu lao động tự cải biến thành người Đến lúc đó, hang động có sẵn thiên nhiên không đủ chứa người, họ nghĩ tới việc tạo dựng nơi trú ẩn cho mình, lại cịn dựng “nhà” cho thần linh (những đền thờ, tháp) để thuận tiện cầu xin thần linh phù hộ che chở Đó cơng trình kiến trúc đầu tiên, chia hai loại: • • Loại thực dụng, nhà ở, chuồng trại chăn nuôi thú vật … Loại thỏa mãn tinh thần đền thờ, tháp Dần dần, hai nhu cầu hịa hợp với cơng trình kiến trúc, ngơi nhà phải trình bày, trang trí đẹp để thỏa mãn tinh thần Ngày nay, thấy hai loại khơng gian kiến trúc sau: • • Không gian sinh tồn thực dụng: nhà ở, bếp, cửa hàng, bãi bến xe tàu, nhà máy.v.v…, mục đích thứ Cịn mục đích thứ hai trình bày đẹp theo quan điểm thẩm mĩ khác Không gian sinh tồn tinh thần: bàn thờ tổ tiên, rạp hát, công viên, quảng trường, đền miếu nhà thờ, lăng mộ … (Cả hai không gian sinh tồn, không nên coi nhẹ không gian tinh thần mà cho tinh thần giải trí đơn thuần) (Một số cơng trình kiến trúc khơng gian sinh tồn tinh thần tiếng giới trở thành niềm tự hào dân tộc loài người như: Điện Pacthenon thờ thần Apollon Hi Lạp, nhà thờ Đức Bà Paris Pháp, đền thờlăng mộ Taj Mahal Aán Độ, tháp Eiffel Paris, pháo đài Brecht cung điện Kremlin Nga, Nhà thờ lớn Hà Nội, nhà thờ Phát Diệm (Ninh Bình), Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Mỗi đất nước tự hào cơng trình kiến trúc tiêu biểu - đặc biệt cơng trình kiến trúc tinh thần) Điêu khắc (Sculpture) 1.1 - Khái niệm: Nghệ thuật tạo hình ba chiều hai chiều rưỡi Từ xa xưa cịn để lại hình khắc hang động, công cụ đá, đồ gốm, đồ đồng tượng thơ sơ.Đó tác phẩm điêu khắc Tác phẩm điêu khắc chủ yếu mang giá trị tinh thần, dùng để trang trí, xem ngắm, để tưởng nhớ, tưởng niệm người, vật Tác phẩm điêu khắc thể niềm tin hướng tượng thần linh hình ảnh thiên nhiên kì thú, bí ẩn bộc lộ khát vọng sống 1.2 - Phân loại: • • • • Tượng trịn: thể khơng gian ba chiều, nghĩa tồn giống thật Phù điêu: gọi điêu khắc nổi, đắp nổi, tồn không gian hai chiều rưỡi Tượng đài kỉ niệm: tượng trịn đặt cố định ngồi trời hay nơi cơng cộng Tượng trang trí: tượng trịn phù điêu gắn liền vào cơng trình kiến trúc, mặt ngồi cơng trình 1.3 - Chất liệu: Đá, gỗ, đồng, đất nung, xi măng, … vật liệu tổng hợp Ít tơ màu (chỉ có số tượng tơn giáo ưa tơ màu, có lẽ nhằm phục vụ quần chung bình dân), phần lớn để nguyên màu sắc tự nhiên chất liệu 1.4 - Ngôn ngữ tác phẩm điêu khắc: • • • Khối Nét Mảng Ba yếu tố phối hợp với tạo nên dáng điệu, tư sống động tự nhiên (thử so sánh với chụp hình để phân biệt “ tự nhiên “ “ bố trí đặt") Nhân vật tác phẩm điêu khắc xuất bối cảnh lịch sử -xã hội định (thuộc thời khứ) thể tư “ đối thoại “ với công chúng - đối thoại ngầm! Ý nghĩa tác phẩm chỗ Thử tìm hiểu, phân tích số tác phẩm điêu khắc như: • Tượng phật chùa, tượng thánh đình thần, tượng chúa nhà thờ cơng giáo • • • Tượng lãnh tụ, danh nhân: Thánh Gióng, Trần Hưng Đạo, Trần Ngun Hãn … Hồ Chí Minh, Tơn Đức Thắng Những tượng đài khác: tượng đài trang trí nhà Bưu điện Sài Gòn, nhà hát thành phố Hànội thành phố HCM Tượng thần Vệ Nữ (Venus), tượng thần Jupiter Hilạp Hội họa (Fine Art) 2.1 - Khái niệm: Nghệ thuật thể không gian hai chiều (mặt phẳng) Với hệ ngôn ngữ là: đường nét, sáng tối màu sắc, ba yếu tố phối hợp với tạo hòa sắc, nhịp điệu, tương phản hình thái kết cấu: tĩnh động Bức tranh - tác phẩm hội họa - giữ lại khoảnh khắc sống (tạm đứng yên) nơi nghệ sĩ bộc lộ xúc cảm mình, giúp khán giả nhìn rõ đối tượng cảm nhận tâm tình tác giả 2.2 - Một số cách phân loại tác phẩm: • Phân loại theo vị trí: • Bích họa (vẽ tường, hồnh tráng), vẽ lên cơng trình kiến trúc, chất liệu bền nước sơn, ghép đá, mảnh gốm,đống, bạc, vàng Ví dụ: tranh thánh vách tường, vịm nhà thờ, đình chùa cơng trình cơng cộng khác với nhiều loại kích cỡ tùy ý Hội họa giá vẽ - vẽ giấy, bìa, gỗ … có khung, nhìn chung kích cỡ nhỏ đủ để treo tường phịng •  Phân loại theo chất liệu: • • • • • • • Tranh kí họa chì Tranh mực nho Tranh màu nước Tranh bột màu Tranh sơn dầu Tranh sơn mài (trên gỗ) Tranh lụa  Phân loại theo đối tượng / chủ đề: • • • • • Tranh phong cảnh (cảnh tự nhiên) Tranh tĩnh vật (cảnh bố trí, đặt) Tranh chân dung Tranh thờ Tranh cổ động • • Tranh affix, quảng cáo Tranh minh họa sách báo.v.v…  Phân loại theo phương thức sáng tác (phương pháp sáng tác): • • • • • • • Tranh cổ điển Tranh ấn tượng Tranh siêu thực Tranh thực / tả thực Tranh tượng trưng Tranh biểu tượng Tranh dân gian … Giới nghiên cứu điêu khắc hội họa (mĩ thuật) tiên phong việc nghiên cứu nghệ thuật học, họ có cơng hình thành thuật ngữ “ hình tượng”, “ khắc họa “ nhân vật, “chiếu sáng”, “tương phản” sáng tối, bôi đen, tô hồng, phóng đại, thu nhỏ, nhân vật trung tâm (ở tranh) Múa (Dancing) nghệ thuật âm nhạc - tạo hình dùng ngơn ngữ đặc biệt thể người vận động theo âm nhạc Nói cách khác, múa nghệ thuật điêu khắc chất liệu người, song song tồn với nhạc Phân loại: • • • • • Múa dân gian Múa cung đình Múa giải trí (khiêu vũ) Múa nghi lễ tơn giáo Kịch múa (vũ kịch / ballet) Có thể phân loại cách khác: múa đơn, múa đôi, múa tập thể Ở phương Tây, múa đặc biệt phát triển có truyền thống từ lâu đời Có hình thức nhảy múa giải trí, sinh hoạt phổ biến gọi “ vũ quốc tế “, lan sang nước ta, từ đầu kỉ 20 đến thu hẹp thành phố lớn Vũ quốc tế chủ yếu gồm nhóm: vũ cổ điển (vốn giới quí tộc Châu Âu sáng tác sinh hoạt kỉ 18,19) vũ đại (sáng tạo từ kỉ 20 gồm châu Âu Châu Mĩ Latinh) Sân khấu (Drama) Là nghệ thuật phức hợp, cần tách hai thành phần để nghiên cứu: • Kịch văn học, kịch âm nhạc • Nghệ thuật sân khấu: diễn viên, điêu khắc -hội họa (dựng cảnh, hóa trang, phục trang), ánh sáng, âm nhạc minh họa, âm tiếng động, kĩ thuật khác Ở đây, ý phần kịch văn học thể loại kịch nói Kịch xuất sớm có lẽ Hi Lạp thời cổ đại - khoảng kỉ trước Công nguyên.Theo nhà mĩ học Aristote (384 - 322 trước C.N) viết Thi pháp (Poetics), kịch có thành phần Cốt truyện Tính cách Lời thoại (đài từ) Ca khúc dàn đồng ca Trang trí Tư tưởng Cốt truyện có ba phần chính: • • • Thắt nút Cao trào Mở nút Vở kịch bảo đảm theo công thức / qui tắc “ tam “: • • • hành động (hành động xun) khơng gian (một địa điểm xảy câu chuyện) ngày (câu chuyện kịch xảy không ngày) Phân loại: tạm đưa ba cách phân loại kịch: A - Phân loại theo hình thức: • • • • • • • Kịch hát dân tộc (kịch dân ca) kịch thơ kịch nói (drama) kịch múa (ballet) kịch hát (opera) kịch câm (pantomime) kịch rối / múa rối B - Phân loại theo cảm hứng chủ đạo: • • • Bi kịch Hài kịch Chính kịch C - Kịch đại với nhiều biến đổi, thể nghiệm chưa thể phân loại ổn định Điện ảnh/ Phim (còn gọi nghệ thuật Thứ Bảy) Điện ảnh bắt nguồn từ kĩ thuật nhiếp ảnh (chụp ảnh), trở lại tìm hiểu nghệ thuật nhiếp ảnh (photography) Nhiếp ảnh ban đầu kĩ thuật tạo hình máy, nhằm ghi lại hình tượng theo kiểu điêu khắc - hội họa, sau tìm tịi ngơn ngữ cách biểu đặc trưng nên trở thành nghệ thuật hẳn hoi Ngơn ngữ là: ánh sáng, góc độ (ống kính), bố cục, khơng nhằm chụp để lưu giữ hình ảnh đối tượng mà nhằm thể tình cảm, quan niệm, thái độ tư tưởng nghệ sĩ Điện ảnh dạng “ nhiếp ảnh di động, liên tục “, “ sân khấu đời “ trải rộng theo chiều kích không gian thời gian Điện ảnh thể phối hợp nhiều nghệ thuật kĩ thuật Điện ảnh gồm thành phần sáng tạo sau: • • • • • • • • Kịch văn học kịch phân cảnh họa sĩ thiết kế (theo sau phân cảnh) Đạo diễn diễn viên quay phim Biên tập / Dựng phim (montage) Hóa trang, phục trang, đạo cụ, ánh sáng, tiếng động Phân loại: Gồm phim tài liệu, khoa học, giáo dục phim truyện (non -fiction fiction movie / picture) Phim truyện thể loại nghệ thuật, sáng tạo giá trị thẩm mĩ, phim tài liệu không thuộc phạm vi nghệ thuật Văn học (Literature) Không phải nghệ thuật thứ bảy, mục văn học đặt nhằm mục đích nói lên tính chất tổng hợp, đa dạng, phong phú loại hình nghệ thuật đặc biệt, mơn nghiên cứu khoa Ngữ văn Thực ra, văn học xếp vị trí đời sau “ múa “, trước “ kịch “, người tạo cho ngơn ngữ ổn định tinh vi 7.1 - Khái niệm chung: Văn có hai cách: • • Văn chương: văn nghệ thuật Văn học: khoa học nghiên cứu văn chương (Tùy theo chỗ lúc mà dùng văn học văn chương cho thích hợp) Trong thực tế người ta quen dùng văn học văn chương, chưa phân biệt rõ Văn chương nghệ thuật ngôn ngữ, sáng tạo sử dụng suốt đời Hai thứ văn sinh hoạt giao tiếp văn nghệ thuật pha trộn xen kẽ tồn người Văn có mặt loại hình nghệ thuật lời văn trực tiếp (lời ca / ca từ, lời thoại) chất văn ngầm (trong tượng, tranh, điệu múa…) Một tác phẩm văn chương chứa đựng khả thể nghệ thuật khác Trước hết, văn nghệ thuật ngôn ngữ dân tộc Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu gián tiếp tái biểu người sống Khi đọc / nghe lời văn, người ta phải tự tái hiện, tưởng tượng nội dung 7.2 -Phân loại: • • • Thơ (thơ trữ tình, thơ sử thi) Văn xi (truyện, kí, nghị luận) Kịch (kịch thơ, kịch hát, kịch nói) 7.3 - Quan niệm văn học phương Đông: Văn học bao gồm phạm trù:Văn - Đạo - Tâm - Chí - Mĩ Chúng ta xét phạm trù ĐẠO: Khái niệm triết học cổ phương Đông, Lão Tử nêu lên Đạo ngun lí tối cao bao qt giới, đạo khơng sinh khơng diệt, khơng tăng khơng giảm, khó nắm bắt Đạo gồm thể: Vô Hữu Con người việc sống theo tự nhiên Khổng Tử giảng: Đạo lẽ trời, qui định quan hệ xã hội (quan niệm hẹp Lão Tử) Đạo gồm chữ: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đạo coi trọng hàng đầu văn chương phương Đông Việt Nam: “ Văn dĩ tải đạo “ (văn chở đạo - chở: thụ động!) “ Văn dĩ minh đạo “ (văn làm sáng đạo) Lại có quan niệm đối lập: “ Tác văn hại đạo “ Sâu xa, biện chứng hơn, coi nhẹ tính độc lập văn câu: “ Đạo gốc, văn cành “ “ Văn dĩ quán đạo “, “ Văn dĩ hoàng đạo “ (Tơ Đơng Pha) Lê Q Đơn nhận xét độc đáo: “ Văn trời, văn đất, văn người “, tức văn rộng ngôn ngữ người (Thiên Địa Nhân Văn) Đồ Chiểu: “ chở đạo thuyền không khẳm đâm thằng gian bút chẳng tà “ Vậy Đạo qui luật khách quan bao gồm qui luật chủ quan, Tâm giữ vai trò điều phối, cho hài hòa tam tài Thiên - Địa - Nhân TÂM VÀ CHÍ: Tâm thiện, lành, tận thiện, tâm cần sáng (minh tâm) Tâm đức hạnh - phẩm chất văn Tâm thăng trầm tốt xấu (khi sáng tối), nên phải giữ gìn Khi tâm phát khởi ý muốn nung nấu thành hành động -gọi CHÍ Chí gắn với lập thân mục đích lí tưởng sống, dù lí tưởng sống nhàn dật (!) Người có tâm chí ưa phát lộ lời văn, có người mắc chứng kiêu bạc, khinh mạn nhân, “ mục hạ vơ nhân).Vậy cần giữ tâm hồn bình đạm, ung dung, lời nói cốt đạt ý Học vấn un bác lời nói giản dị hay Thơ để nói chí “ Thi ngơn chí “ Nguyễn Trãi viết “ Hạ qui Lam Sơn “: “ Nhớ xưa Lam Sơn xem sách võ kinh, Bấy chí dân đen “ Chí có phương diện: • • Đại chí: hướng ngoại, xã hội, giới Tiểu chí: cách sống riêng với lịng bên trong, cịn gọi “ chí bình sinh “ Đó cách phân chia tương đối, thực “ Chí “ bao hàm xã hội riêng, khó tách biệt thành” đại” “tiểu” MĨ “ Văn thơ sắc đẹp sắc đẹp, vị ngon ngồi vị ngon, khơng thể dùng mắt, miệng tầm thường mà biết “ (Hoàng Đức Lương -đậu hoàng giáp thời Hồng Đức, 1468) Phan Huy Chú, Lê Quí Đơn coi Mĩ tiêu chí để đánh giá văn chương Mĩ hòa quyện “ tâm pháp “ “ ngôn pháp “ tạo huyền diệu lung linh Đỗ Phủ viết: Làm người tính thích câu văn đẹp Đọc chẳng kinh người, chết chửa nguôi Khổng Tử dạy “ lời không văn vẻ khơng xa “ Văn vẻ Mĩ VĂN Tổng hợp tố chất Đạo,Tâm, Chí - Mĩ ngơn từ nghệ thuật Văn Nói Lê Q Đơn sách Vân Đài loại ngữ chất văn học, ta kết luận chung: “ Hịa thuận chứa trong, anh hoa phát ngoài, đặt đường kinh đường vĩ cho trời đất, đại văn chương" Bảy loại hình nghệ thuật chia làm loại 1.Loại hình nghệ thuật khơng gian: Tác phẩm nghệ thuật tồn với không gian định phi thời gian Đối tượng thể tác phẩm dường “ đứng yên “ không vận động theo thời gian Đó điêu khắc, hội họa nhiếp ảnh (tượng, tranh ảnh) Trong loại hình này, tác giả có quan niệm riêng khơng gian, gọi “ không gian nghệ thuật “ Mỗi nghệ sĩ ưa thích khơng gian miêu tả phù hợp cách nhìn 2.Loại hình nghệ thuật thời gian: Tác phẩm nghệ thuật diễn thời gian định, sinh động thực tế Đó Âm nhạc, múa, văn chương, kịch phim truyện Tác phẩm văn chương bao gồm không gian thời gian thiên thời gian (nội dung vận động, nhân quả, có đầu có cuối) Ví dụ: nhà thơ Đỗ Phủ, Lí Bạch thời trẻ thích làm thơ núi cao để tỏ chí lớn Bà Huyện Thanh Quan ưa chọn nơi vắng vẻ, điêu tàn để tâm sự, đứng chốn đô thị náo nhiệt bà tả “ lối xưa xe ngựa hồn thu thảo … “ “Thời gian nghệ thuật”, “ không gian nghệ thuật “ sáng tạo nghệ sĩ, khác với thời gian, khơng gian vũ trụ, khách quan (vũ: khơng gian, trụ: thời gian).Ví dụ: thời gian nghệ thuật khác tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần), Gặp gỡ cuối năm (Nguyễn Khải)… Chức nghệ thuật Giải trí thẩm mĩ: Nghệ thuật thỏa mãn trước hết khoái cảm thẩm mĩ (cảm xúc thẩm mĩ), khác xa với thứ giải trí khác thể thao, trị chơi - games Chức thẩm mĩ phải gắn liền với chức sau nhận thức (Chân) giáo dục (Thiện) Nhận thức: Qua tác phẩm nghệ thuật, công chúng hiểu biết nhiều sâu sắc người sống Giáo dục: Tác phẩm nghệ thuật trình bày hồn cảnh sống, cơng chúng nghệ thuật tự giáo dục thưởng thức Dự báo: Nghệ sĩ nêu lên dự báo họ sống, cơng chúng qua tác phẩm nghệ thuật mà nhận thấy chiều hướng người xã hội Giao tiếp: Trước hết, nghệ sĩ viết tác phẩm nhu cầu gởi bạn tri âm (Câu thơ nghĩ đắn đo chưa viết, viết đưa ai biết mà đưa - Nguyễn Khuyến) Khi công chúng thưởng thức tác phẩm nghệ thuật, người tự tạo “ tác phẩm " riêng " tâm chí có nhu cầu trao đổi với người khác (cũng tìm bạn tri kỉ) Nhờ chức giao tiếp, sinh hoạt văn học nghệ thuật sơi có hiệu cao Văn học dân gian / truyền miệng tồn phát triển nhờ giao tiếp Phần kết luận: Giáo dục thẩm mỹ Hai bệnh đời sống thẩm mĩ Đó “chủ nghĩa hình thức” và” chủ nghĩa tự nhiên “ Lưu ý cặp phạm trù nội dung hình thức sinh hoạt thẩm mĩ Sự thiên lệch, hài hịa thẩm mĩ dẫn đến hai bệnh nói Bệnh hình thức chủ nghĩa Trọng vẻ đẹp bề mà coi thường nội dung bên Chẳng hạn: trang điểm đẹp lời nói, cử chỉ, hành động tầm thường ; n hay làm dở ; phơ trương hình thức, quảng cáo ầm ĩ, lịe loẹt, bừa bãi che đậy chất lượng kém.v.v… Trong sáng tác nghệ thuật, cố tạo vẻ hấp dẫn, đặc biệt bìa, lời văn chau chuốt, hình tượng kì lạ để lơi cơng chúng Ngun nhân bệnh hình thức chủ nghĩa, có loại: • • Do lực thẩm mĩ yếu kém, chưa có tri thức đầy đủ đẹp Có ý đồ vụ lợi cá nhân, nên lợi dụng yếu thẩm mĩ phận công chúng Bệnh tự nhiên chủ nghĩa Thích vẻ đẹp tự nhiên, trần trụi mà coi nhẹ nghệ thuật, văn hóa xã hội Chẳng hạn, kiểu đầu xù tóc rối, móng tay dài; ăn mặc luộm thuộm tùy tiện, lời nói cộc lốc, thơ tục … gây khó chịu cho người khác Trong sáng tác nghệ thuật, tác giả cố ý kích thích tính sinh học người (thú tính) cách mức để lôi công chúng - tuổi trẻ - nhằm mục đích vụ lợi cá nhân âm mưu trị, chống phá hủy hoại dân tộc (ví dụ: tác phẩm nghệ thuật lạm dụng chủ đề tình yêu trai gái vốn thứ tình cảm say đắm người, gợi dục (sexy) ; trình bày cảnh bạo lực nhằm kích động " tính rừng, luật rừng " - tính tự nhiên xa xưa người (Tiếng gọi nơi hoang dã / A Ccall from The Jungle - tiểu thuyết nhà văn Mĩ Jack London cảnh báo nguy đó) Làm để chữa trị hai bệnh nói trên? Cách tốt giáo dục thẩm mĩ: cách nâng cao lực thẩm mĩ cho học sinh Mặt khác, pháp luật cần phải nghiêm khắc ngăn ngừa, trừng phạt kẻ phạm tội phá hoại đời sống thẩm mĩ xã hội Nội dung phương hướng giáo dục thẩm mĩ nhà trường trung học Giáo dục ý thức thẩm mĩ Nhận thức thẩm mĩ gồm tình cảm thẩm mĩ tri thức thẩm mĩ Hai tố chất liên quan mật thiết, tác động lẫn Tri thức thẩm mĩ tồn kiến thức mĩ học trình bày mơn này.Từ đây, hình thành thị hiếu thẩm mĩ lí tưởng thẩm mĩ cho học sinh Giáo dục đẹp Nhiệm vụ trung tâm giáo dục thẩm mĩ giáo dục đẹp Nếu học sinh hiểu biết đắn đẹp có ước mơ, ý chí phấn đấu biến thực thành “ vương quốc bao la đẹp “ Cái đẹp chân có khả “ lọc tâm hồn “ khiến người bồi dưỡng cho “ đơi mắt xanh “, đơi mắt tinh đời để nhận rõ vẻ đẹp cổ điển mà trước chưa biết nên bỏ qua, vẻ đẹp nảy sinh, vẻ đẹp Việt Nam thơì kì đổi Đâu đẹp Việt Nam ? Vừa truyền thống vừa đại, người đẹp người - đẹp nết Một sống đẹp kết hợp hài hòa từ học tập đến sinh hoạt, lao động, nhà trường, gia đình xã hội Học sinh cần có ý thức giữ gìn đẹp từ thân đến mơi trường tự nhiên xã hội Khi có tri thức đẹp, người nhìn rõ xấu, hài kịch mà ngăn cản, phê phán, biết cảm thông sâu sắc với bi kịch, đồng thời nâng cao ước mơ khát vọng hướng trác tuyệt Giáo dục thẩm mĩ môn Văn - Tiếng Việt Trước hết, Tiếng Việt tiếng nói dân tộc với chức công cụ giao tiếp, sinh hoạt,thể thái độ ứng xử người Việt Tiếng Việt kí ức dân tộc, lịch sử, thành tựu văn hóa thẩm mĩ đặc sắc vào bậc Tiếng Việt cịn ngơn từ nghệ thuật, gắn liền với Đạo, Tâm, Chí, Mĩ Văn học tiếng Việt có khả miêu tả trực tiếp chuyển ngữ (dịch): • • • Mọi vẻ đẹp sống, Sự phong phú, phức tạp tâm hồn người Tất phạm trù thẩm mĩ Môn Ngữ Văn giữ vai trị quan trọng nhà trường phổ thơng với chức đan xen hòa hợp: - Là khoa học nhân văn - xã hội (tính khoa học) - Là nghệ thuật ngơn từ (tính nghệ thuật) Tài liệu tham khảo Những giảng mĩ học - Hegel - Nxb Văn Học Hà Nội - Phan Ngọc dịch Nguyên lí mĩ học Má - Lê Nin Tác giả : A Lukin V.C Skachersikov Moscow 1982 NXB SGK Mác- Lê Nin - Hà nội - Hoài Lam dịch Cái đẹp - giá trị - Hoài Lam Mĩ học với tư cách khoa học - Đỗ Huy - Nxb Chính trị Quốc gia.1996 Mĩ học Giáo dục thẩm mĩ - Vũ Minh Tâm Nxb Giáo Dục 1998 Mĩ học đại cương - Lê Ngọc Trà , Huỳnh Như Phương , Lâm Vinh - Đại học Huế xuất Mĩ học đại cương - Đỗ Văn Khang- Nxb Giáo Dục 1997 ... biện chứng với Chủ thể thẩm mỹ gồm thành tố sau: Cảm xúc thẩm mỹ Biểu tượng thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ Tình cảm thẩm mỹ Hình tượng thẩm mỹ Lý tưởng thẩm mỹ Ý thức thẩm mỹ Mỗi thành tố tồn độc lập... biệt cười sinh học cười thẩm mỹ Cái cười thẩm mỹ có liên quan đến cười sinh học Cái cười sinh học phản ứng tức thời sinh lí người bắt gặp tác động lĩnh vực cảm giác Cái cười sinh học mang tính... • khách thể thẩm mĩ chủ thể thẩm mĩ nghệ thuật Mối quan hệ mỹ học với khoa học khác • Quan hệ với triết học: Triết học nơi sinh Mĩ học: • • · Bản thể luận: Theo chủ nghĩa vật biện chứng, thẩm

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:39

Mục lục

  • 1.1 - Phong cảnh đẹp,

  • 1.2 - Con người đẹp muôn hình muôn vẻ:

  • 1.3 - Nghệ thuật và hàng hóa đẹp:

  • 1.4 - Cảm xúc và tình cảm thẩm mĩ của cái đẹp:

  • Định nghĩa về cái đẹp:.

    • 4.1 - Cái đẹp khách quan, tự nó:

    • 4.2 - Cái đẹp hài hòa, chỉnh thể trong tự nhiên, xã hội và nghệ thuật:

    • 4.3 - Cái đẹp mang tính chủ thể - khách thể:

    • 4.4 -Cái đẹp trong nghệ thuật:

    • 4.5. Nhân vật lí tưởng (cái đẹp nhất) đi cùng lịch sử mĩ học, lịch sử nghệ thuật và lịch sử phát triển của nhân loại:

    • 1.1 - Cái trác tuyệt huy hoàng

    • 1.2 - Cái trác tuyệt rợn ngợp:

    • 1.3 - Cái trác tuyệt thán phục:

    • 1.4 - Cái trác tuyệt thanh cao

    • 2.1 - Bi kịch chính thống: gồm 2 loại

    • 2.2 - Bi kịch của cái cũ

    • 2.3 - Bi kịch cuả sự lầm lẫn, sự kém hiểu biết hoặc sự “ ngu dốt “

    • 2.4 - Bi kịch của những khát vọng con người

    • 2.5. Bi kịch của chính cái xấu

    • 3.1 - Nguồn gốc của bi kịch

    • 3.2. Bi kịch Hy Lạp cổ đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan