1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận văn học 1

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 407,17 KB

Nội dung

Khoa Sư Phạm Lý Luận Văn Học Tác giả: Phạm Thanh Hùng Biên mục: sdms Lời nói đầu Tài liệu giảng dạy Lí luận văn học I phần Bản chất đặc trưng văn học (còn gọi Bản thể văn học) biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên đại học năm thứ hai môn Ngữ văn, khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang Nội dung sách có hai phần chính: • • Phần một: Bản chất văn học, gồm bốn chương: nguồn gốc, chất văn học; thực văn học ; chức văn học ; ý thức xã hội văn học Phần hai: Đặc trưng văn học, gồm ba chương: văn học - hình thái ý thức thẩm mĩ đặc thù ; tình cảm nghệ thuật ; văn học - nghệ thuật ngơn từ Trong tình hình quan điểm lí luận văn học khơng ngừng đổi mới, người viết cố gắng giữ vững kết hợp truyền thống đại, ổn định phát triển, không sâu vào vấn đề phức tạp vượt khuôn khổ tài liệu giảng dạy đại học, đặc biệt trọng đến tính động, hiệu quả, ý nghĩa thực tiễn nội dung sở lí luận văn học đề cập để sinh viên sau trường dễ dàng vận dụng vào việc dạy học ngữ văn trường trung học phổ thông Xin chân thành cảm ơn PGS TS Phùng Quí Nhâm (Chủ nhiệm mơn Lí luận văn học Mĩ học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM) quí đồng nghiệp đọc có nhận xét q báu, tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt để sách đời Dù có ý thức cao yêu cầu khoa học trình biên soạn tài liệu nhằm phục vụ việc giảng dạy giảng viên việc học tập, nghiên cứu sinh viên, thiếu sót khơng tránh khỏi Rất mong ý kiến đóng góp bạn đọc gần xa TÁC GIẢ PHẦN I: BẢN CHẤT VĂN HỌC Chương I: Nguồn Gốc, Bản Chất Văn Học Văn học hình thái ý thức xã hội, phương thức “đồng hóa“ thực mặt thẩm mĩ, loại hình nghệ thuật dùng ngôn từ làm chất liệu thể Xét nguồn gốc văn học xét đến điều kiện lịch sử khách quan nào, nhu cầu xã hội tất yếu làm cho văn học phát sinh phát triển Nguồn gốc văn học CÁC QUAN ĐIỂM SAI LẦM VỀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HỌC Một lí thuyết thịnh hành nhất, có ảnh hưởng nhất, nhà mĩ học tư sản đặc biệt ý phát triển thuyết du hí - nguồn gốc quan điểm “ nghệ thuật túy “ Đó thuyết xây dựng sở mĩ học Kant (1724 - 1804), cho đặc trưng chủ yếu cảm xúc thẩm mĩ khuynh hướng vươn tới “du hí tự “, khỏi mục đích thực tiễn Cùng quan điểm với Kant, Schiller (1759 - 1805) xem động lực sáng tạo nghệ thuật từ thời nguyên thủy khuynh hướng vươn tới “ giới vui vẻ du hí “ để li sống thực tế, vốn kìm hãm bó buộc người Spencer (1820 - 1903) phát triển thêm học thuyết Shiller lí luận “ phát tiết sinh lực thừa “ Theo ông, người động vật thỏa mãn nhu cầu hoạt động vụ lợi ăn uống, chống nóng rét chuyển sang hoạt động tự do, không vụ lợi, hoạt động “phát tiết sinh lực thừa “ Trò chơi hình thức tiêu phí sinh lực thừa Nghệ thuật xét nguồn gốc, chất, thứ trò chơi, mức độ cao Dựa vào số nhận xét nhà sinh vật học tiếng Darwin (1804 - 1872) (như việc chim đực xoè lông duyên dáng lộng lẫy trước chim cái), số học giả khác qui nghệ thuật vào phạm trù sinh vật cho “ mĩ cảm “ người sinh vật, ý thức xã hội Theo họ, động vật có mĩ cảm người Những học thuyết dù có nhiều biến dạng, chung quan điểm cho nghệ thuật nguyên thủy bắt nguồn từ xu hướng tự du hí từ mĩ cảm người Nghệ thuật thứ trị chơi tự do, khơng mục đích Một số học giả khác cho nghệ thuật bắt nguồn từ bắt chước người Thật khái niệm “bắt chước ” với nghĩa “phản ánh “ nhà triết học vật vĩ đại thời cổ Aristote đề cập đến Pœtic (Thi pháp) Ở đây, muốn đề cập đến người chủ trương thứ lí luận bắt chước tầm thường, máy móc, xem mục đích cao nghệ thuật chép lại tượng, chép đem lại cho người ta niềm khoái cảm Thực tế cho thấy, bắt chước đem lại cho ta tất hứng thú khoái cảm nghệ thuật, khơng thể nguồn gốc văn học nghệ thuật Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, lại có số học giả cho nghệ thuật bắt nguồn từ ma thuật, tôn giáo Họ dựa vào nghi thức tế lễ, nhảy múa, phù chú, trang sức người nguyên thủy để giải thích nguồn gốc nghệ thuật Thuyết ma thuật xuất phổ biến rộng, gắn liền với tên tuổi nhà bác học Pháp Reinach sau viện sĩ Liên xơ Marr Chúng ta khơng phủ nhận nhiều hình thức nghệ thuật nguyên thủy gắn liền với ma thuật tôn giáo, xét kĩ chất vấn đề, động lực thúc đẩy sáng tạo nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng, khơng thể số hình thức ma thuật kia, mà nhu cầu lao động Nội dung nghệ thuật nhận thức người lao động đời sống lao động họ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HỌC Nguồn gốc văn học nghệ thuật gắn liền với nguồn gốc lồi người Nhưng người phải hình thành phát triển đến trình độ có khả hoạt động nghệ thuật Những tài liệu khảo cổ xác định cách hai triệu sáu chục vạn năm, người xuất với công cụ đá tay để săn bắt xẻ thịt thú rừng Tuy nhiên, di khảo cổ tượng nghệ thuật nguyên thủy xuất vào hậu kì đồ đá cũ phát hang động cổ sơ hình vẽ chạm khắc động vật to lớn cho nhiều thịt (bò rừng, ma mút, tê giác, hươu, gấu, ngựa hoang…) đủ ta kết luận nghệ thuật xuất muộn so với xuất người Chủ nghĩa Marx - Lenine chứng minh khẳng định lao động tạo thân người, người toàn diện hoàn thiện, với bàn tay khéo léo để tác động vào thực khách quan, cải tạo theo yêu cầu đời sống mình; với giác quan nhạy bén để cảm thụ thuộc tính, tượng muôn màu muôn vẻ thực khách quan; với óc sáng suốt để nhận thức chất, qui luật thực khách quan; với khiếu thẩm mĩ tinh tế để cảm xúc, đánh giá thực khách quan mặt thẩm mĩ Như vậy, lao động sáng tạo chủ thể thẩm mĩ, mà trực tiếp sáng tạo tượng thẩm mĩ đời sống Lao động sản xuất, lao động sáng tạo giúp người tạo hài hòa ràng buộc ngày chặt chẽ người môi trường chung quanh Mặt khác, lao động q trình “nhân hóa “, q trình bước giới bên người bao gồm tình cảm, tâm trạng, ý thức, tư tưởng, nhận thức ngày phát triển phong phú, đa dạng Marx có viết: “Khơng phải ý thức người định tồn họ, trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ “(1) Từ trình lao động, mối quan hệ giao tiếp, thơng tin người với người hình thành Chính nhu cầu giao tiếp kích thích đời ngôn ngữ Trong Lời tựa “Phê phán trị kinh tế học “, Marx Engels rõ: “Trước hết lao động, sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ; hai sức kích thích chủ yếu ảnh hưởng đến óc vượn, làm cho óc biến chuyển thành óc người ” (2) Để trao đổi nhận thức đối tượng lao động, người sử dụng tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu khác động tác, đường nét, hình khối Những tác phẩm nghệ thuật loài người xuất cách khoảng năm vạn năm Hình thức nghệ thuật tạo hình, chủ yếu tranh vẽ, khắc hang đá, đến tượng nặn, tạc từ đá, ngà voi Mầm mống âm nhạc văn học nguyên thủy bắt nguồn từ hình thức lao động tập thể Bucher cơng trình khoa học tựa đề Lao động tiết tấu có viết: “ Lao động mà có tiết tấu có hiệu đỡ mỏi Nhất lao động tập thể, động tác có tiết tấu có hiệu lực Lao động có tiết tấu đến cao độ người tự nhiên phát tiếng hị dơ Người ngun thủy thêm vào lời có nghĩa: nguồn gốc thơ ca “ (3) Ngày nay, nghiên cứu điệu dân ca, tìm thấy sở nhịp điệu, tiết tấu với hình thức lao động tương ứng Chẳng hạn, tiết tấu gọn, âm điệu trầm mạnh nhịp thở đẩy cánh tay, sức lực người lên hò đạp nước, hò giã gạo, hò chèo thuyền, hò kéo gỗ sông, hay niềm hân hoan người lao động đứng trước thành đạt điệu hát giăng chài, giã cốm, phường vải, quan họ, hát đúm hát đối Như buổi bình minh lịch sử loài người, mầm mống văn học nghệ thuật nảy sinh trình lao động, trở lại phục vụ lao động, tác động tích cực vào trình lao động để đem lại hiệu lao động cao Mọi luận điểm phủ nhận xem nhẹ vai trò lao động việc tìm hiểu nguồn gốc văn học nghệ thuật sai lầm thiếu thuyết phục Văn học hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG VÀ CƠ SỞ KINH TẾ Là hình thái ý thức xã hội, văn học nằm kiến trúc thượng tầng, chịu tác động, chi phối sở kinh tế Cũng Lời tựa Phê phán kinh tế - trị học, K Marx có rõ: “ Tồn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực tại, xây dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lí trị, tương ứng với sở thực có hình thái ý thức xã hội định Phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức người định tồn họ, trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ ” (4) Ở chỗ khác, K Marx tiếp tục viết: “ Cơ sở kinh tế thay đổi tất kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng Một hình thái xã hội khơng trước tất lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội tạo địa bàn cho phát triển lại chưa phát triển quan hệ sản xuất mới, cao hơn, không xuất trước điều kiện tồn vật chất quan hệ chưa chín muồi lòng xã hội cũ ” (5) Dựa vào kiến giải đây, nói, sở kinh tế tạo điều kiện cho đời, phát triển văn học loại hình nghệ thuật khác Chẳng hạn, thần thoại đời lịng xã hội cơng xã ngun thủy, đó, trồng trọt người biết đến mối quan hệ nhân với tượng tự nhiên chưa lí giải được, họ biết qui vào sức mạnh siêu nhiên thần mặt trời, mặt trăng, gió, mưa, bão, lụt Rồi đến tan rã công xã nguyên thủy gắn liền với vai trò lớn lao thủ lĩnh chiến tranh lạc làm xuất thể loại sử thi anh hùng (cịn gọi anh hùng ca) Trong thời kì đại, phát triển nghề in kéo theo đổi thay nhiều hình thức thể loại văn học Như vậy, sở kinh tế xã hội định tồn phát triển văn học Khi sở kinh tế thay đổi tồn kiến trúc thượng tầng, có văn học phận, sớm muộn thay đổi Kiến trúc thượng tầng sở kinh tế định, kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối tác động trở lại sở kinh tế Đối với văn học, sở kinh tế xã hội đề xuất nhu cầu khả cho nó, đến lượt mình, văn học phát huy khả năng, đáp ứng nhu cầu tác động đến xã hội, mà thay đổi phát triển Tương quan văn học nghệ thuật xã hội tương quan ý thức tồn Quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội vấn đề triết học mặt tượng xã hội Mối quan hệ giúp ta hiểu quan niệm trị, pháp luật, đạo đức, mĩ học, văn học nghệ thuật quan niệm khác khác tùy theo thời đại lịch sử Tuy gắn liền với sở kinh tế - xã hội định theo sở kinh tế xã hội khơng cịn, kiến trúc thượng tầng có tác dụng tích cực to lớn phát triển xã hội, kinh tế lực lượng sản xuất xã hội Ảnh hưởng đẩy nhanh hay trái lại làm chậm phát triển xã hội Chẳng hạn, văn nghệ thời kì Phục Hưng làm sống lại tư tưởng nhân đạo, nhu cầu giải phóng cá tính người mà trước bị lực phong kiến nhà thờ sức bóp nghẹt Ngược lại, tìm thấy tác dụng kìm hãm phát triển xã hội tác phẩm thể tư tưởng thần quyền, tư tưởng phong kiến cổ hủ, phản động tư tưởng mệnh trời, đợi thời đầy rẫy văn học phong kiến hạn chế nhiều tính tích cực người, khiến cho nhiều trí tuệ un bác phải tìm an thân đời sống ẩn dật Nói sở kinh tế định kiến trúc thượng tầng khơng có nghĩa xã hội có sở kinh tế phát triển cao định sản sinh văn học phát triển cao, sở kinh tế phát triển đẻ văn học thấp Giữa sở kinh tế - xã hội văn học khơng phải lúc có phát triển tương ứng Trái lại, lịch sử thường có khơng đồng phát triển văn học, nghệ thuật thời đại với phát triển sở kinh tế - xã hội thời đại Đây vấn đề phức tạp, dễ dẫn đến kết luận không chất văn học, nghệ thuật Chính Marx nghiên cứu nghệ thuật Hi Lạp có đưa nhận xét: “Đối với nghệ thuật, người ta biết thời kì hưng thịnh định nghệ thuật hồn tồn khơng tương ứng với phát triển chung xã hội, khơng tương ứng với phát triển sở vật chất xã hội, xương sống tổ chức xã hội ” (6) Ở Việt Nam, theo logic xã hội thối nát văn học thấp kém, xã hội văn minh văn học tiền tiến, khơng thể lí giải xã hội phong kiến cuối Lê đầu Nguyễn vô thối nát, văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX phát triển thật rực rỡ gắn liền với bao tên tuỗi lẫy lừng bao tác phẩm tiêu biểu văn học dân tộc VĂN HỌC VỚI CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI KHÁC Văn học nghệ thuật với triết học, trị, pháp luật, đạo đức, tơn giáo hình thái ý thức xã hội Mối quan hệ văn học với hình thái ý thức xã hội khác mối quan hệ ý thức ý thức Tất phản ánh tồn xã hội đáp ứng nhu cầu khác đời sống Các hình thái ý thức thuộc kiến trúc thượng tầng có khác phương thức biểu hiện, tác dụng, giống chỗ biểu ý thức tư tưởng Toàn ý thức tư tưởng người hợp thành giới quan nhân sinh quan Vì điều kiện kinh tế, quan hệ sản xuất khác nhau, nên người giai cấp thời đại khác giới quan nhân sinh quan khác Thế giới quan nhân sinh quan thời đại bao trùm lên toàn kiến trúc thượng tầng biểu hình thái ý thức xã hội Giữa hình thái ý thức xã hội, có chung ý thức hệ, xuất phát từ sở hạ tầng, nên có mối quan hệ chặt chẽ, tác động, chi phối, ảnh hưởng qua lại với nhau, lồng vào nhau; đồng thời hình thái ý thức có đặc điểm riêng có tính độc lập tương đối Dưới đây, không xem xét mối quan hệ văn học với tất hình thái ý thức xã hội, mà đề cập đến số hình thái ý thức xã hội có quan hệ tác động sâu sắc đến văn học 2.1 VĂN HỌC VÀ CHÍNH TRỊ Trong hình thái ý thức xã hội trị văn học có mối quan hệ đặc biệt gần gũi tác động lẫn cách sâu sắc Văn học không tách rời khỏi trị Chủ nghĩa Marx - Lenine khẳng định xã hội có giai cấp, văn học dù muốn hay khơng vũ khí đấu tranh giai cấp, phục vụ cho đường lối trị giai cấp định Dù thời đại nào, nhà văn thành viên xã hội, thuộc giai cấp hay giai cấp khác Tiếng nói nhà văn, suy cho cùng, phát ngơn cho phía hay phía khác Vấn đề văn học phục vụ trị, phản ánh lập trường thái độ trị trở thành nguyên lí chung phổ biến với tất xã hội có giai cấp Lịch sử văn học nước ta có thời kì văn học mang tính chất trị rõ rệt trị dùng văn học làm phương tiện phổ biến Một Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt đem lại phấn khích tinh thần to lớn cho binh sĩ trở thành tuyên ngôn độc lập nước ta Đến Hịch tướng sĩ văn, Bình Ngơ đại cáo văn luận viết phong cách văn học nên dễ dàng vào lòng người Từ xưa, triều đại phong kiến ln có ý thức gắn nhiệm vụ văn học với mục đích trị Việc vua Lê Thánh Tơng có sáng kiến thành lập Hội Tao Đàn, qui tụ 28 vị văn thần chúc họa, nhằm ngợi ca tinh thần độc lập tự cường dân tộc ca tụng chế độ phong kiến thịnh trị trị nhà vua minh chứng rõ điều Trong thời kì chống bọn xâm lược Pháp, văn học gắn chặt với vận mệnh đất nước, với tồn vong dân tộc Lịch sử đề cho văn học nhiệm vụ truyền bá tư tưởng trị, phát huy truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc, đấu tranh chống lại tư tưởng nô dịch bọn thực dân tư tưởng phong kiến lạc hậu Thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, thơ văn vơ sản Hồ Chủ tịch, Sóng Hồng, Lê Đức Thọ, Xuân Thủy, Tố Hữu đáp ứng yêu cầu trị giai đoạn cách mạng Trên giới, có nhà thơ chủ trương làm thơ trị Machiavel (1469 -1527), nhà trị nhà thơ Ý tiếng thời Phục Hưng mà Engels ca ngợi Cũng có người bàn thẳng trị hay viết vấn đề trị hình thức văn học hai nhà triết học nhà văn Pháp tiếng thời kì Ánh Sáng Montesquieu (1689 - 1755) Jean Jacques Rousseau (1712 - 1778) Tuy vậy, có tác phẩm khó tìm thấy tư tưởng hay tính chất trị Đứng trước thực tế đó, hiểu vấn đề trị văn học theo nghĩa rộng suy cùng, ta tìm thấy ý nghĩa trị tác phẩm lập trường trị tác giả nói chung, lí giải vấn đề tác phẩm có đóng góp vào đời sống xã hội, có lợi cho so với u cầu trị xã hội lúc Bởi vì, nói trị nói đến vấn đề có liên hệ đến vận mệnh Tổ quốc, dân tộc, chế độ, giai cấp, lập trường, thái độ, hành vi người sống xã hội Theo nghĩa rộng ấy, trị giữ vai trị chủ đạo chi phối tồn đời sống xã hội Khơng thành viên đứng ngồi chi phối Còn nghĩa hẹp vấn đề, văn học phản ánh trực tiếp hay gián tiếp tư tưởng, lập trường, thái độ, vấn đề trị cụ thể khác từ tư tưởng, tình cảm, động tác giả Nói đến mối quan hệ văn học trị, chủ yếu nói đến gắn bó mật thiết, tất yếu, tác động qua lại lẫn hai hình thái ý thức từ bên đến bên Sự gắn bó tác động từ bên ngồi mối quan hệ văn học với đời sống trị nói chung Cịn gắn bó tác động từ bên mối quan hệ nhà văn với vấn đề có ý nghĩa trị thể qua khuynh hướng sáng tác, đề tài, chủ đề, nhân vật tác phẩm Tóm lại, quan điểm chủ nghĩa Marx - Lenine xem mối quan hệ văn học trị, mà trị hình thái thống lĩnh đạo, cuối dẫn sáng tạo chân chính, có hiệu cao, trị có khả nâng cao lí trí, tình cảm tài sáng tác văn học 2.2 VĂN HỌC VÀ TRIẾT HỌC Là sản phẩm xã hội cụ thể, triết học biến đổi theo biến đổi đấu tranh xã hội Nghĩa “ triết học khơng đứng ngồi giới ” (K Marx) Trước trở thành khoa học, triết học nảy sinh phát triển thông qua nhận thức người tự nhiên, vũ trụ đời sống xã hội Quan hệ triết học văn học quan hệ ý thức, tư tưởng (đã qui lại thành giới quan nhân sinh quan) với nghệ thuật phản ánh miêu tả Trong trình sáng tác, triết học biểu phương diện cung cấp cho nhà văn cách nhìn, cách rút kết luận vật người Ngược lại, văn học chất liệu cần thiết triết học, giúp cho triết học phát triển Nhà văn miêu tả, phản ánh thực đời sống cách phiến diện hay toàn diện, xuất phát từ chủ quan hay vào thực tế khách quan, tìm thấy tượng hay chất , biểu triết học quan điểm nhận thức người sáng tác Qua tác phẩm văn học, triết học tìm thấy biểu tư tưởng dân tộc, phát triển tư duy, tâm lí người, quan điểm đạo đức, mĩ học Từ văn học dân gian văn học viết dân tộc khác dễ dàng tìm thấy dấu ấn tư tưởng triết lí Ở văn học dân gian ta chẳng hạn, từ truyện cổ tích, ca dao, hò, vè, tục ngữ đến truyện cười người Kinh dân tộc người mang đậm tư tưởng triết lí quần chúng qua thời đại Đó vấn đề nhân tâm nêu lên, vấn đề đấu tranh giai cấp, vấn đề thuộc mối quan hệ người với người, người tự nhiên, người vũ trụ Truyền thống triết lí cịn thể rõ thơ văn dân tộc Những nhà thơ lớn ta, từ thiền sư Vạn Hạnh, Mãn Giác, đến Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Qt, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, triết gia Trong văn học nước khác, triết học thường lấy văn học làm chỗ dựa, làm nơi để triển khai quan điểm, luận điểm Những nhà triết học Thế kỉ Ánh Sáng Pháp nhà văn lớn Nhiều nhà thơ lớn Trung Quốc, Nga, Anh, Mĩ, Pháp, Ấn Độ tư tưởng họ đạt đến tầm triết lí (như Lí Bạch, Đỗ Phủ, Nekrassov, R Browning, W Withman, V Hugo, Tagor ) Hơn kỉ nay, nước phương Tây, văn học triết học (chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa cấu trúc ) có thâm nhập vào mạnh mẽ Khi tìm hiểu, nhận xét, cần phải biết đến gốc triết học biểu cụ thể lĩnh vực văn học Đối với xã hội ta ngày nay, triết học Marx - Lenine kim nam cho tư tưởng nguồn cảm hứng cho văn học Nó giúp cho nhà văn có nhìn thực, phản ánh sống người cách chân thật, hùng hồn, khám phá chân lí đời sống qua chân lí nghệ thuật 2.3 VĂN HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC Từ chất, văn học hướng đến CHÂN, THIỆN, MĨ Chính vậy, văn học có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức, văn học nước phương Đông Xét bình diện giáo dục người, văn học đạo đức khơng có khác biệt nhiều lắm, chí thống với Dựa vào tiêu chuẩn đạo đức, văn học xây dựng “ kiểu mẫu “, xu định để làm gương cho người Bằng cách đó, văn học góp phần hình thành phong thái đạo đức cho người Diderot, nhà tư tưởng giai cấp tư sản cách mạng Pháp kỉ XVIII, có nói : “ Nghệ thuật làm cho đức tốt trở nên đáng yêu tật xấu trở nên đáng ghét “ Nghĩa là, văn học tách rời đạo đức Ngược lại, vấn đề đạo đức đồng thời vấn đề văn học, vấn đề trung tâm đạo đức văn học mối quan hệ cá nhân cộng đồng Mặc dù vậy, văn học đạo đức Văn học giáo dục người thông qua hình tượng nghệ thuật mang tính thẩm mĩ, cịn đạo đức tác động tới người lí luận, kết luận mang tính qui phạm 2.4 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC Khoa học nghiên cứu, khảo sát phương diện khác đời sống tự nhiên, đời sống xã hội người qua khái niệm, cơng thức, phán đốn Sự phát triển khoa học góp phần thúc đẩy văn học nảy nở, phát triển không ngừng Chủ nghĩa thực văn học đời phát triển điều kiện có tác động mạnh mẽ khoa học, tinh thần khái quát khoa học, tinh thần lí đầu óc số lượng Chính tư khoa học giúp cho nhà văn có nhìn bao qt, có phân tích sâu sắc tượng khác đời sống để nắm lấy chất xác chi tiết miêu tả chúng Con đường phát triển hợp qui luật văn học đường nhà văn biết vận dụng mức tinh thần vật tinh thần logic khoa học miêu tả, phản ánh thực đời sống Ở đây, cách tổ chức, kết cấu tác phẩm, nghệ thuật miêu tả, phản ánh tác phẩm địi hỏi nhà văn phải có trình độ khái quát khoa học, tinh thần logic, đầu óc tính tốn kĩ lưỡng Sáng tác văn học địi hỏi nhà văn kinh nghiệm sống, vốn sống, đòi hỏi họ hiểu biết khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học người, qui luật đời sống tâm lí phức tạp người Sống nhiều, lăn lộn nhiều giúp nhà văn có hiểu biết Nhưng trang bị thêm kiến thức tâm lí học, xã hội học theo quan điểm marxisme - leninisme cần thiết cho hiểu biết đời sống người xã hội, giúp ích cho nhà văn nhiều trình nhận thức, khám phá giới nội tâm, “ biện chứng tâm hồn ” phong phú, đa dạng người mối quan hệ tính cách hồn cảnh, tâm lí cá nhân với tâm lí xã hội nói chung Trong thời đại ngày nay, người làm chủ khoa học - công nghệ, làm chủ công cụ sản xuất, trở thành đối tượng khám phá văn học Nhà văn không theo kịp đổi lĩnh vực khoa học - công nghệ khơng nắm bắt kịp thời đổi thay sống mới, mà không hiểu tâm lí, tính cách người làm chủ sống đại Tất nhiên, yêu cầu hiểu biết khoa học nhà văn không giống nhà khoa học Tùy theo yêu cầu đề tài, nội dung phản ánh, miêu tả mà nhà văn cần vào tìm hiểu ngành chun mơn định đó, nắm khoa học - cơng nghệ chun ngành mức độ phản ánh biến đổi tư tưởng, tâm lí, cách tổ chức, quản lí qui trình hoạt động, cải tiến, sáng kiến, phát minh người làm lợi cho lĩnh vực hoạt động diễn đời sống chúng ta, để hướng dẫn quần chúng khoa học - cơng nghệ Nói tóm lại, khoa học vào đời sống lại trở thành đối tượng phản ánh văn học Mối quan hệ văn học khoa học không đơn mối quan hệ hai hình thái ý thức trước đối tượng chung thực khách quan đời sống người, mà mối quan hệ chủ thể đối tượng Là công cụ để hiểu biết, khám phá sáng tạo, thân văn học cần có phương pháp khoa học phản ánh, miêu tả người đời sống, phương pháp thực xã hội chủ nghĩa Bằng giới quan phản ánh luận vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa giúp nhà văn phản ánh chân thật, cụ thể - lịch sử sống trình phát triển cách mạng Qua tác phẩm văn học, qua thực mn màu, muôn vẻ phản ánh tác phẩm, người đọc hiểu thêm qui luật khác đời sống, hiểu thêm khoa học đời sống Nói cách khác, chân lí khách quan đời sống nhận thức qua chân lí nghệ thuật Chương II: Hiện Thực Trong văn Học Văn học hình thái ý thức xã hội Cơ sở triết học để giải đắn mối quan hệ văn học thực phản ánh luận chủ nghĩa Marx Lenine Đó lí luận nguồn gốc nhận thức hình thức trình nhận thức, khả nhận thức giới người tính tình, thói quen, tâm tư, tình cảm, kể nỗi niềm thầm kín nhất, nhìn thấy điệu bộ, cách thức ăn mặc, nghe rõ ngôn ngữ họ Nhiều nhà văn nhập thân vào giới bên đến mức đồng cảm bệnh tật thể chất nhân vật Nhà văn Pháp G Flaubert (1821 - 1880) miêu tả trạng thái Emma Bovary (tiểu thuyết Bà Bovary) thời gian tự đầu độc cảm thấy miệng có mùi vị thạch tín thật buồn nơn Chính sức mạnh óc tưởng tượng gây nên phản ứng hồn tồn mang tính chất sinh lí Tưởng tượng q trình nhào nặn lại, tái tạo lại thực, đồng thời tưởng tượng cịn có khả bù đắp, gia tăng phần mà nhà văn quan sát thực tế Tưởng tượng giúp nhà văn vào giới tâm hồn nhân vật, biểu trình vận động tâm lí phù hợp với qui luật nội chúng Trí tưởng tượng cịn giúp cho nhà văn miêu tả chiều hướng phát triển tương lai sống, dự báo khả phát triển triển vọng thực Chính nhờ vào óc tưởng tượng mà lồi người có tác phẩm vĩ đại thiên tài sáng tạo Trong tác phẩm Thần khúc Dante (1265 - 1321), Faust Gœthe (1749 - 1832), Con quỷ Lermontov (1814 - 1841), Tây du kí Ngơ Thừa Ân (1500 (?) -1582 (?)) bịa đặt ra, ước lệ chiếm ưu so với xác thực sống V I Lénine xem tưởng tượng “là phẩm chất có giá trị vĩ đại nhất” (9) Khơng có tưởng tượng khơng thể có khái qt hóa đơn giản nhất, khơng thể có hư cấu nghệ thuật Hoạt động hư cấu đạt kết cao nhà văn có trí tưởng tượng phong phú Trong nghệ thuật, thiếu tưởng tượng, hư cấu khơng thể xa việc chép sống cách tự nhiên chủ nghĩa, tạo nên thực thẩm mĩ Có thể nói, khơng có trí tưởng tượng khơng thể có hư cấu, hình tượng nghệ thuật nói chung Trí tưởng tượng cịn tham gia vào việc tạo nên liên kết chi tiết chỉnh thể hình tượng, liên kết kiện mối quan hệ biện chứng, liên kết không gian, thời gian tổng thể thống Trong thơ, liên tưởng, tưởng tượng có vai trị liên kết hình ảnh, qui tụ cảm xúc, triển khai tứ thơ, làm cho tồn yếu tố góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm Chương VI: Tình Cảm Nghệ Thuật Văn học nhận thức, phản ánh thực khách quan thơng qua giới bên trong, lăng kính chủ quan nhà văn, thường gọi chủ thể sáng tạo Bởi vậy, tác phẩm văn học xem thực thể mang hai tính chất : thực sống người nhà văn Từ xúc cảm, nhận thức đến miêu tả, phản ánh Có thể xem sáng tác văn học tự thể mình, lời bộc lộ, thơng điệp, cam kết nhà văn Tác phẩm văn học mang tâm huyết nhà văn, thể tinh thần tự nguyện cao nhà văn Hiện thực sống, tình yêu thương, phẫn nộ, nghĩa vụ tất phải chuyển hóa thành tinh thần tự giác, thành cảm quan, thành tình cảm nghệ thuật có sáng tác văn học chân Tinh thần tự giác, cảm quan nhà văn mang nặng bên nỗi niềm, khát vọng, trăn trở, ám ảnh, suy tư, đau khổ, căm giận Đó nhân tố tâm lí tình cảm thúc đẩy nhà văn sáng tác, nhằm biểu thị thái độ trước kiện hay vấn đề xảy sống Tình cảm vừa yêu cầu khách quan phát sinh từ kiện, hoàn cảnh, vấn đề thu hút quan tâm nhà văn, vừa lực từ bên yêu cầu nhà văn nhập cuộc, khác hẳn với thái độ lạnh lùng, bình thản “Thơ phát khởi tự lịng người ta” (Lê Q Đơn) Khơng có tình cảm, xúc cảm dấy lên từ đáy lịng, định viết tác phẩm làm rung động bao hệ người đọc thơ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc miêu tả, phản ánh cách sinh động thực xã hội thời đại sản sinh tác phẩm Nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng kết hợp nhuần nhuyễn tình cảm lí trí, đưa đến hoạt động sáng tạo người nghệ sĩ mà kết tác phẩm đến với người đọc, người xem Cho nên, nói đến tình cảm sáng tác văn học đương nhiên phải nói đến tác dụng thực tế cơng việc sáng tác, với chất lượng tác phẩm hình thành Tình cảm trình sáng tác nhà văn Sáng tạo nghệ thuật trình bao gồm nhiều khâu : thực, kích thích, khêu gợi, ý thức, tư tưởng nhà văn làm dậy lên tình cảm đến mức độ tạo ham muốn, hứng thú sáng tác cưỡng lại được, gọi cảm hứng sáng tạo Lao động sáng tác nghệ thuật nhiều lao động quên Cảm hứng sáng tạo thứ hứng thú tích cực, khơng dừng lại tự chứa đựng bên trong, mà muốn bộc lộ, muốn sản sinh Đó sung sướng nội tâm đặc biệt, hướng đến tìm tịi, khám phá, dẫn người sáng tác đến giới mới, giới hình tượng, suy nghĩ, xúc cảm mà họ tìm hành trình sáng tạo Nhờ có cảm hứng sáng tạo mà nhà văn tiếp nhận thực tế cách say sưa, thành thật, có thêm sức tưởng tượng, sức tái tạo, sức viết, đưa đến biểu có tính bột phát, bất chợt, đột biến, xuất thần trình làm tác phẩm Có thể hình ảnh mới, ý hay, ngôn từ độc đáo đâu tự nhiên “ùa” đến thoả mãn mong chờ lâu K G Paustovski (1892 - 1968, nhà văn Nga) cịn nói đến “những trận cuồng phong”, “tia chớp” sáng tạo, “những tín hiệu sáng” địa hạt sáng tác H Delacroix quan niệm Trong sáng tác văn học, có nhà văn, sức sống mạnh mẽ đến mức thực hóa thân vào nhân vật, khiến người đọc có cảm tưởng gặp người chờ đợi, mong mỏi từ lâu, sống với đời sống nhân vật mà yêu thích Được nhờ nhà văn sống từ thực trực tiếp đến thực gián tiếp tất tư tưởng, tình cảm đến giác quan Dựa chất liệu sống trực tiếp, nhà văn cần có nơi để tập trung tinh thần tư tưởng, để hồi tưởng, lục soát, khơi phục lại tất trí nhớ, cách lặng lẽ sống lại qua Những công việc sống gián tiếp Nó địi hỏi sức sống căng thẳng, huy động hết tinh lực, ý thức lẫn tiềm thức nhà văn Muốn “sống lại” thực sinh động đó, nhà văn phải ni dưỡng, phát huy tình cảm đến mức cao Thế giới bên (tinh thần, tư tưởng, tình cảm ), giới “tự nghiệm” (những sống, kinh qua lâu ngày tích tụ thành chiều sâu ý thức, tình cảm) điều kiện để nhà văn “thai nghén” tác phẩm, hình thành tác phẩm từ dạng sơ đồ, phác thảo, tác phẩm hoàn thành Tình cảm nhà văn sơi nổi, dạt giúp cho nhận thức phản ánh thực trở nên sáng, cởi mở, chân thực Nó dẫn đến ngơn ngữ nghệ thuật sáng, hồn nhiên, giản dị, phản ánh đường nét bản, tuyệt vời thiên nhiên sống Tình cảm - dây nối liền nhà văn người đọc Tác phẩm văn học tiếng nói nhà văn đến với đối tượng độc giả Thực chất, đối thoại người viết người đọc Tác phẩm văn học trở thành cầu nối tâm hồn, phương tiện giao tiếp tình cảm nhà văn đơng đảo cơng chúng Cũng ý thức, tình cảm người khơng thể tự tồn phát triển Tình cảm biến đổi, phát triển mối liên hệ với giới bên ngoài, với thực tiễn xã hội từ kích thích đặc biệt Tác phẩm văn học với đặc trưng tác động cách sâu sắc đến tình cảm người, qua mà ảnh hưởng mạnh đến lí trí, tư tưởng hành động họ Sở dĩ, tác phẩm văn học có tác dụng đặc biệt thân giới sống động, nguồn tình cảm phong phú Thơ văn yêu nước cách mạng ta nửa đầu kỉ XX khơi dậy bao nỗi đau khổ căm hờn người dân nước, thúc giục người tìm đến với Cách mạng Trong văn học lãng mạn Pháp Tây Âu nửa đầu kỉ XIX, người ta nhớ “nỗi buồn kỉ”, “đau khổ siêu hình” vào ý thức tình cảm nhiều tầng lớp niên tạo nên sóng lãng mạn lối sống họ Trong tác phẩm văn học, khơng phải tất biểu tình cảm nhân vật nào, hồn cảnh nào, tình cảm thân tác giả Tình cảm chủ đạo tác phẩm thể nhân vật mang khuynh hướng tư tưởng tác giả, cách tác giả xử lí mối quan hệ tình cảm tác phẩm Tình cảm tác phẩm sâu sắc, đắn, có tác dụng lớn lao lâu dài đời sống tình cảm tâm hồn người đọc Đó lí để độc giả trân trọng, nhớ ơn nhà văn Đọc văn thơ tiếng cha ông, nhân dân ta thêm tự hào dân tộc đất nước mình, tăng thêm ý chí sức lực cho cơng bảo vệ xây dựng đất nước Ngược lại, nhiều tác phẩm văn học đồi trụy phản động vùng Mĩ - Ngụy chiếm đóng trước đầu độc tình cảm tâm hồn số người, khiến họ trở nên hư hỏng, thối hóa Tác giả tác phẩm loại bị đào thải thời gian dư luận Tình cảm giới quan nhà văn Tình cảm có qui luật riêng, khơng thể phát triển ngồi ý thức, độc lập với ý thức Tính động tính sáng tạo ý thức người tác động vào giới khách quan, “sáng tạo giới ” V I Lénine quan niệm, mà tạo vận động biến đổi bên nó, bên tư tưởng tình cảm Trong sáng tác văn học, giới quan biểu cao nhất, tập trung ý thức nhà văn Thế giới quan định nội dung chất lượng tình cảm Thế giới quan truyền thêm sức mạnh cho tình cảm, tạo biến chuyển, thay đổi tình cảm nhà văn Đứng trước biến động phức tạp đời sống, tình cảm nhà văn bị lung lay hay dao động, khơng có lập trường vững chắc, ý thức sâu sắc, hệ thống tư tưởng nhận thức khoa học, cách mạng Đối lập với bom đạn kẻ thù tàn phá khủng khiếp chiến tranh, dòng thơ mang sức mạnh lòng căm thù nhà thơ miền Nam Hưởng Triều, Giang Nam, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Hải, Lê Anh Xuân, Thu Bồn, Lê Vĩnh Hòa, Dương Hương Ly đằm thắm, mặn nồng tình cảm dân tộc, in dấu mảnh đất, sơng, núi q hương Tình cảm vừa sở giới quan, vừa chịu tác động giới quan Trong thời đại ngày nay, muốn làm chủ sống phức tạp không ngừng biến đổi, nhà văn cần phải có lí trí tầm cao, giới quan khoa học sáng tạo, lập trường kiên định, với hiểu biết sâu sắc thực tiễn đời sống Thực tiễn đời sống tự có khả khơi dậy tình cảm nhà văn, nguồn cảm hứng vơ tận, đối tượng, từ nhà văn tạo nên sáng tác văn học Sự tích cực tham gia vào guồng máy xã hội, lăn lộn với đời sống quần chúng, đứng vị trí tiên phong cơng bảo vệ xây dựng Tổ Quốc, giúp nhà văn phát huy mạnh mẽ tiềm lực sáng tạo Đúng Chế lan Viên đề cập đến qua cách diễn đạt giàu hình ảnh sắc thái lí luận: Dù cho Phật Thì trước ngồi tịa sen hư ảo Câu thơ phải xuất gia bốn cửa đời có thực, đời (1) Lối “vờn” thực tế, không cắm rễ sâu vào thực tiễn đời sống nguy sinh tình trạng “mịn văn”, cho đời tác phẩm công thức, nông cạn, thiếu thở nóng hổi sống, khơng đáp ứng lòng mong đợi bạn đọc Ngược lại, dấn thân vào sống nơi sôi động với hứng thú cách mạng thường trực, nhà văn chí rút ngắn “khoảng lùi lịch sử” để có tác phẩm hay, phục vụ kịp thời đòi hỏi sống, lao động nghệ thuật công việc dễ dàng Chương VII: Văn Học - Nghệ Thuật Ngơn Từ Hình tượng nghệ thuật khơng thể xây dựng khơng có chất liệu, loại hình nghệ thuật có chất liệu riêng để xây dựng hình tượng Giữa hình tượng chất liệu có mối quan hệ hữu cơ, thâm nhập, xuyên thấm vào Tìm hiểu chất liệu văn học tìm hiểu đặc thù riêng văn học mối tương quan với loại hình nghệ thuật khác hội họa, âm nhạc, điêu khắc, kiến trúc, sân khấu, điện ảnh… Ngôn từ - chất liệu văn học Trong thực tế, hình tượng gắn liền với chất liệu cụ thể Chẳng hạn, hình tượng hội họa xây dựng màu sắc, đường nét ; hình tượng âm nhạc xây dựng từ âm thanh, nhịp điệu, giai điệu ; hình tượng điêu khắc gắn với đường nét, hình khối ; hình tượng sân khấu tồn qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ diễn viên…Chất liệu để xây dựng hình tượng văn học ngơn từ Ngôn từ yếu tố nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo nên tác phẩm văn học Ngôn từ yếu tố người đọc tiếp xúc với tác phẩm Chính thế, M Gorki có viết: “ Yếu tố văn học ngôn ngữ, cơng cụ chủ yếu - với kiện, tượng sống - chất liệu văn học”.(1) Ngôn từ (gồm lời nói miệng lời nói viết) thể cách cụ thể, trực tiếp thông qua hoạt động ngôn ngữ người Khả nghệ thuật ngôn từ to lớn, đáp ứng yêu cầu văn học việc phản ánh sống cách phong phú, đa dạng Khả trước hết ngôn từ gợi lên liên tưởng hình tượng nghệ thuật, đưa người đọc thâm nhập vào giới cảm xúc, ấn tượng, suy tưởng mà ngôn ngữ ngày đạt Có thể thấy rằng, từ chất, ngơn từ mang tính hình tượng Nó khơng khái niệm trừu tượng mà hình ảnh giới khách quan, “hiện thực trực tiếp tư ” (Marx) Được sử dụng hoạt động ngôn ngữ, ngôn từ hướng đối tượng cụ thể, miêu tả, phản ánh, tái đối tượng, gợi lên tâm trí người liên tưởng cụ thể đối tượng Vì thế, ngơn từ vừa mang tính khái qt, vừa có tính cụ thể Đó sở để thoả mãn đặc trưng hình tượng nghệ thuật Tính hình tượng ngơn từ biểu đa dạng, phong phú, nhiều cấp độ khác nhau: cấp độ từ vựng, cấp độ cú pháp, lời nói lời viết ngữ cảnh cụ thể Ở cấp độ từ vựng, tính hình tượng thể qua từ tượng thanh, tượng hình, chẳng hạn như: rì rào, ầm ầm, xào xạc, vi vu, lởm chởm, nghênh nghênh, lơ thơ, khấp khểnh…Những từ mặt ngữ âm có khả miêu tả trực tiếp đối tượng, gợi lên tính tạo hình trực tiếp đối tượng Nữ sĩ thiên tài Hồ Xuân Hương người vận dụng sáng tạo thành công hệ thống từ tượng thanh, tượng hình đa dạng, phong phú, có sức biểu cảm mạnh mẽ thơ Nơm, như: le te, lún phún, phì phạch, xì xịm, nhấp nhổm, lăn lóc, chín mõm mịm, đỏ lịm lom, hỏm hòm hom, tẻo tèo teo, chũm choẹ, toen hoẻn, vỗ phập phòm, rơi lõm bõm, tối om om, hớ hênh, hắt heo, cheo leo… Ở cấp độ cú pháp, tính hình tượng ngơn từ thể qua câu văn miêu tả, trần thuật có khả tái sinh động thực khách quan Ở đây, việc sử dụng phương thức chuyển nghĩa từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ giúp cho việc biểu đạt vật, tượng trở nên cụ thể, sinh động, giàu sắc thái biểu cảm mang tính tạo hình Có thể đưa nhiều ví dụ lấy từ tác phẩm nhà văn, nhà thơ lớn Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Chế Lan Viên…Trong tùy bút Người lái đị sơng Đà, người đọc cảm thấy thích thú trước câu văn Nguyễn Tuân : “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa…Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sơng bụng trắng bạc rơi thoi…Dịng sơng qng lững lờ nhớ thương đá thác xa xôi để lại thượng nguồn Tây Bắc…” Xuân Diệu tập thơ Thanh ca (1967 - 1980 ) có vần thơ thật tạo hình dồi sức trẻ : Trái tim : túi tràn trề Hột lúa, hột mè, hột bông, hột cải Lịng tơi chứa, mà hồn tơi vãi Gió bay hột cải rơi lại vườn… ( Tôi muốn thăm khắp miền Nam ) Trong lời nói lời viết nào, gắn liền với ngữ cảnh cụ thể, ngơn từ có khả góp phần cụ thể hóa, cá thể hố đối tượng Bằng chi tiết như: “Ghế ngồi tót sỗ sàng “, “ Rẽ song thấy Sở Khanh vào ” Truyện Kiều, Nguyễn Du lột trần chất vô học, trâng tráo, đểu giả tên Mã Giám Sinh, Sở Khanh Ngôn từ, mặt chứa đựng nội dung ý nghĩa vốn có nó, mặt khác, thể nội dung ý nghĩa ngữ cảnh tạo Nhờ ngữ cảnh, khả tái đối tượng ngôn từ trở nên độc đáo, lạ, góp phần thể cá tính sáng tạo nhà văn Trong văn học, ngôn từ chất liệu để xây dựng hình tượng nhằm phản ánh thực đời sống khách quan Đối tượng thực khách quan chủ yếu mà văn học phản ánh người “ tổng hoà mối quan hệ xã hội ” (Marx ) Xuất tác phẩm văn học, người với tư cách người mang lời nói, qua lời nói, người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, thái độ, tâm trạng, chất Do vậy, lời nói khơng chất liệu xây dựng hình tượng, mà cịn đối tượng miêu tả văn học Lời nói tác phẩm văn học tổng thể lời phát ngôn người kể chuyện, chủ thể trữ tình, hệ thống nhân vật qua đối thoại độc thoại Mỗi chủ thể phát ngôn , kể người kể chuyện, nhận diện qua giọng điệu, tình cảm, tư tưởng, tính cách Bằng việc làm sống lại tiếng nói khác từ giới hình tượng, hình tượng nhân vật thuộc nhiều thời đại khác nhau, văn học có khả to lớn việc phản ánh người đời sống xã hội vô phong phú, phức tạp Người đọc thuộc nhiều hệ, thời đại khác nhau, nghe tiếng nói nhiều người khác nhau, sống khơng thời đại với Đó điều khó tìm thấy nhiều loại hình nghệ thuật khác hộïi họa, âm nhạc… Ở người, ngôn ngữ thực trực tiếp tư duy, nên hoạt động ngôn ngữ gắn liền với hoạt động tư hai mặt vấn đề Ngơn ngữ giúp cho văn học thâm nhập đến tận miền sâu thẳm giới tâm hồn người Nhờ đó, văn học khắc họa chân dung tư tưởng hình tượng nhân vật Ở nhân vật, lời nói, ý nghĩ thể thái độ, lập trường, quan điểm họ mối quan hệ với người sống Đặc biệt, qua ngôn ngữ nhân vật, qua “tơi ” trữ tình, qua ngơn ngữ kể chuyện, nhà văn nêu lên quan điểm nhân sinh, nghệ thuật Cao Bá Quát thơ chữ Hán Đề sát viện Bùi công Yên đài anh ngữ khúc hậu nói lên bừng tỉnh quan niệm văn chương sau đọc tập thơ Yên đài anh ngữ ông Đô sát họ Bùi sau: Ta ngã bế hộ điêu trùng, xỉ giảo văn tự, Hữu xích hoạch lượng thiên địa Tự tịng phiếm hải lịch Ba-sơn, Thủy giác lục hợp hà mang mang ! Hướng tích văn chương đẳng nhi hí ! Thế gian thùy thị chân nam tử ! Uổng cá bình sinh độc thư sử Dịch nghĩa: Đáng phàn nàn cho ta đóng cửa mà gọt giũa câu văn, Lải nhải nhai lại câu, chữ, Có khác chi sâu đo muốn đo đất trời Từ vượt bể qua đất Ba-sơn, Mới cảm thấy vũ trụ bao la Chuyện văn chương trước thực trị trẻ con! Trong gian có thật bậc tài trai, Mà lại phí đời đọc sách cũ ? Hay Nguyễn Khải qua truyện ngắn Mùa lạc, nhà văn nêu lên triết lí nhân sinh:” Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hi sinh, gian khổ, đời đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ” Tất nhà văn, nhà thơ tiếng lịch sử văn học dân tộc có nói lên quan điểm, suy tư đời sống người, cội nguồn sức mạnh dân tộc, nghệ thuật phục vụ sống lao động đấu tranh, thiên nhiên ngoại cảnh… Lấy ngôn từ làm chất liệu, văn học có khả to lớn việc phản ánh đời sống khách quan Văn học trở thành “ bách khoa toàn thư ” đời sống, trở thành phương tiện nhận thức, giao tiếp tình cảm, tư tưởng thẩm mĩ, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Tính "phi vật thể" hình tượng văn học Khơng giống loại hình nghệ thuật khác hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh…, chất liệu vật thể hữu đường nét, màu sắc, hình khối, diễn viên…có khả tác động trực tiếp vào thị giác người, gây nên ấn tượng cảm tính xác thực mạnh mẽ, chất liệu văn học ngôn từ dùng để xây dựng hình tượng, tác động vào trí tuệ , gợi lên liên tưởng, tưởng tượng tâm hồn người đọc Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học, độc giả khơng thể dùng thị giác, thính giác để cảm nhận trực tiếp nhà văn miêu tả Hình tượng văn học đó, thực thể tinh thần, có tính “phi vật thể ” Tuy thiếu tính trực quan, bù lại, với ngơn từ làm chất liệu, văn học có khả tái tạo khơng hữu hình mà vơ hình, chí, mơ hồ giới tự nhiên mà loại hình nghệ thuật khác trở nên bất lực Bằng tài sử dụng ngôn từ độc đáo sáng tạo, xúc cảm dạt dào, trí tưởng tượng phong phú, nhà thơ Đoàn Phú Tứ thơ Màu thời gian giúp người đọc cảm nhận màu sắc hương vị thời gian qua tâm trạng hồi niệm : Màu thời gian khơng xanh Màu thời gian tím ngắt Hương thời gian khơng nồng Hương thời gian thanh Nhà thơ Xuân Diệu Vội vàng có vần thơ đầy xúc cảm: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Những vần thơ cho người đọc “ thấy ” màu nắng mà cảm nhận hương gió Thế giới sắc màu, hương vị…được miêu tả văn học thật phong phú, đa dạng Đó khơng hữu hình mà vơ hình, hư ảo tồn giới tâm hồn, cảm xúc, khó tái chất liệu nghệ thuật hội hoạ, âm nhạc, điêu khắc…Chỉ sắc xanh cỏ, thơ, có biết cách cảm nhận khác nhau: Một vùng cỏ mọc xanh rì ; Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời ; Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ; Lối mòn cỏ nhợt màu sương ; Một vùng cỏ áy bóng tà ; Cỏ xanh khói bến xn tươi ; Buồn trơng nội cỏ dàu dàu… Hoặc nhờ vào liên tưởng, tưởng tượng mà nhiều hình ảnh, âm thanh, màu sắc lên qua rung cảm tinh tế, diệu kì nhà thơ, lần người đọc biết đến Chẳng hạn, đoạn thơ sau Xuân Diệu Thơ duyên tiếng: Chiều mộng hồ thơ nhánh dun, Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền Sử dụng hình tượng “phi vật thể “, nhà văn sâu vào giới bên thực, mở cho người đọc chân trời tưởng tượng, liên tưởng, cảm xúc, tri giác…Nhờ vậy, hình tượng văn học khơng mang tính trực quan, cụ thể lại có khả gợi tả sâu xa, đem đến đa dạng, phong phú cho trình cảm thụ, tiếp nhận độc giả Quá trình sáng tạo nhà văn với kết tác phẩm trở thành trình đồng sáng tạo nơi người đọc, tạo nên giới hình tượng thứ ba tình cảm tâm hồn họ Thế giới sản sinh lúc với sản sinh cấu trúc ngơn từ tác phẩm, bao gồm nhiều phương diện, bật hình tượng khơng gian, hình tượng thời gian hình tượng nhân vật Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học Không gian thời gian hình thức thức tồn hình tượng nghệ thuật Trong tác phẩm văn học, khơng gian vừa hình thức hữu người đời sống, vừa kí hiệu nghệ thuật thuộc giới sáng tạo nhà văn Nó vừa đối tượng nhận thức , cảm thức nghệ thuật nhà văn, bộc lộ nhìn nhà văn trước đời người người đời, vừa phương thức xây dựng tác phẩm nhằm sáng tạo giới nghệ thuật sống động Không gian nghệ thuật hợp thành từ đồ vật chung quanh người, khung cảnh sinh hoạt, lễ hội, môi trường sống với thiên nhiên cỏ hoa lá, mặt đất, bầu trời, bối cảnh xã hội, thời đại, rộng vũ trụ bao la với tinh tú… Hình tượng khơng gian yếu tố quan trọng tác phẩm văn học Nó khơng đồng với khơng gian thực vốn tồn khách quan, mà trở thành kí hiệu đặc biệt để diễn đạt phạm trù ngồi khơng gian Nói cách khác, để trở thành hình tượng khơng gian khơng gian phải kí hiệu thẩm mĩ chứa đựng nội dung tư tưởng - nghệ thuật, xã hội - lịch sử, tư tưởng - tình cảm, đạo đức - thẩm mĩ định Khơng gian nghệ thuật không gian thiên nhiên hay không gian sinh hoạt ; không gian thật hay không gian ảo nhà văn tưởng tượng ; khơng gian khép hay khơng gian mở ; khơng gian hẹp có tính chất cố định hay khơng gian rộng có tính chất bất định ; không gian huyền thoại mang tư tưởng dân tộc, thời đại hay không gian nỗi niềm, khơng gian cõi lịng phụ thuộc vào vận động tư tưởng, tình cảm ; không gian linh hoạt, vận động đa dạng, đa hướng hay không gian tĩnh, bất động, đứng yên…Việc xác định không gian tác phẩm thường phức tạp Tuy vậy, việc số dạng không gian nghệ thuật giúp cho người đọc tìm hiểu, tiếp cận độc đáo việc xây dựng hình tượng không gian tác phẩm văn học Trong thơ Thu điếu Nguyễn Khuyến, không gian vùng đồng chiêm Bắc vào ngày thu muộn thật đẹp, thật gợi cảm thật im lìm, tĩnh lặng đượm buồn Khơng gian tĩnh, có phần siêu góp phần làm bật tâm trạng, nỗi niềm u hồi, thầm kín thi nhân Đến thời Tú Xương, không gian nghệ thuật truyền thống, biết, với sơn thủy hữu tình, núi cao rừng thẳm, hạc nội mây ngàn, đăng cao vọng viễn… dường khơng cịn Người đọc thấy thơ ông không gian nghệ thuật không gian sinh hoạt với cảnh học hành, thi cử, phố xá, cao lâu, chợ búa…Khơng gian góp vào tiếng cười trào phúng, đả kích ơng cảnh tượng khó quên Trong văn chương nhiều dân tộc xưa nay, vận động khơng gian có hướng, thường xuất hình tượng khơng gian đường Mơ típ đường thật đa nghĩa, đa diện Con đường, nhiều có ý nghĩa quan trọng, trở thành thành yếu tố không gian chủ đạo tổ chức nên hệ thống hình tượng tác phẩm Chẳng hạn, hình tượng đường mối kiên kết với chặng đời Thúy Kiều, tất nhằm nói lên đường đoạn trường số phận nàng: đường hội Đạp Thanh, đường theo xe Mã Giám Sinh, đường trốn với Sở Khanh, đường đến Chiêu Ẩn am… Trong văn xuôi, mô típ đường vừa mang ý nghĩa cụ thể, nơi diễn kiện, vừa góp phần giải xung đột truyện, phát triển chủ đề đường đời cuả nhân vật Cũng không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xác định hữu người, vật, phạm trù thuộc thi pháp tác phẩm văn học Thời gian nghệ thuật đảm bảo cho tiếp nhận giới nghệ thuật cấu trúc tác phẩm So với loại hình nghệ thuật khác hội hoạ, điêu khắc, văn học có ưu việc miêu tả đối tượng vận động, tái tạo dòng thời gian theo nhịp độ khác nhau, phản ánh nhịp độ vận động sống Có thể nói, nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật thời gian Văn ngôn từ, hình thức, triển khai thời gian; nội dung, văn phơi bày trước mắt người đọc tranh không - thời gian thực đời sống M Bakhtin nói đến khái niệm “ thời không ” (khronota) văn học tinh thần Trong tác phẩm văn học, thời gian kí hiệu nghệ thuật Thời gian nghệ thuật, vậy, khơng đồng với thời gian thực Đối với tác giả, thể thời gian tác phẩm thật đa dạng Có thể nói đến thời gian đơn điệu, ngưng đọng sáng tác Nam Cao viết người trí thức cũ, thời gian lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, thời gian huyền ảo truyện G Marquez…Thời gian thực vận hành theo tuyến tính: khứ - - tương lai Thời gian nghệ thuật không phương thức để kiến tạo tác phẩm mà đối tượng, thái độ người thời gian, biểu lộ cảm nghiệm, cách nhìn người giới Không phải ngẫu nhiên mà Thơ thời kì 1932 - 1945, người đọc thường bắt gặp hình tượng buổi trưa; lẽ, yên ắng, tĩnh lặng, ngưng đọng thiên nhiên vũ trụ khoảng thời gian thật phù hợp với xúc cảm, tâm hồn thi nhân lãng mạn, đồng thời thể cách tân họ cách cảm, cách nghĩ so với truyền thống : Mỗi lần nắng hắt bên sông Xao xác gà trưa gáy não nùng (Nắng - Lưu Trọng Lư) Một buổi trưa thời Như buổi trưa nhè nhẹ ca dao Có cu gáy, bướm vàng chứ, Mà đôi lứa đứng bên vườn tình tự Buổi trưa xưa ta (Đi đường thơm - Huy Cận) Trong tác phẩm, thời gian nghệ thuật mang dấu ấn cá nhân chủ thể sáng tạo Cùng với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật giúp người đọc khám phá chiều sâu tư tưởng - thẩm mĩ nhà văn xây dựng tác phẩm Đúng nhà triết học Pháp Paul Ricœur quan niệm: “ Con người không sống thời gian, mà theo nghĩa đó, cịn ảnh hưởng đến thời gian ” (1).Thật vậy, để diễn tả tâm trạng chờ đợi nhân vật, nhà văn thường kéo dãn thời gian ra, có lúc buộc thời gian đứng lại hay vận động ngược chiều để diễn tả hồi tưởng nhân vật Đó gọi thời gian tâm lí Trong văn xi đương đại, quan niệm vận động biện chứng người lịch sử thể qua thời gian đồng Thời gian đồng đan cài khứ, tương lai ; hơm qua tìm thấy hơm ; hôm dự báo cho ngày mai Quan niệm thời gian tránh đơn điệu tiếp nhận văn học, tất kiện xâu chuỗi xuất lần lượt, mà xuất chúng tùy thuộc vào tâm trạng, cảm xúc nhân vật hồn cảnh hay biến cố cụ thể, có tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời nhân vật Marỗel Proust i tỡm thi gian ó mt ó diễn tả thời gian bước theo hành trình tìm lại kỉ niệm, theo tiếng gọi hồi ức tiềm thức cá nhân, theo dòng cảm xúc, cảm giác, ấn tượng liên tưởng riêng tây Qua ngòi bút nhà văn, thời gian khứ tự thoả mãn với nó, kỉ niệm nhân vật trở thành thực thể tự đầy đủ với Trong tác phẩm văn học, thời gian nghệ thuật xác định (như thời gian lịch sử, thời gian kiện…), không xác định, ước định (thường gặp văn học dân gian), thời gian vũ trụ mang tính tuần hồn (như ngày - đêm, tháng - năm, mùa) Có nhiều phương thức tổ chức thời gian nghệ thuật tác phẩm dồn nén, kéo dãn, phân cắt, hoà trộn, đồng hiện, theo trình tự tuyến tính, gấp khúc, đảo lộn… Tùy theo cảm quan sáng tạo nhà văn, loại hình văn học, khuynh hướng hay trào lưu văn học, phương thức tổ chức thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học có khác nhau, tồn số phương thức liên kết nhiều phương thức với Tóm lại, khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thiếu giới nghệ thuật nhà văn sáng tạo Khả phản ánh ngôn ngữ, tư tưởng nghệ thuật ngôn từ Một văn tác phẩm văn học gồm hệ thống lời phát ngôn : phát ngôn người trần thuật (kể chuyện), phát ngôn nhân vật tự sự, phát ngôn nhân vật trữ tình Nhà văn xây dựng tác phẩm ln ln hướng tới việc miêu tả phát ngôn (gồm lời kể, đối thoại, độc thoại) cho người đọc thấy khác biệt sinh động chủ thể lời nói Nghĩa là, phát ngơn phải mang dấu ấn tính cách, người cụ thể với đặc điểm cụ thể dân tộc, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ, văn hóa, đạo đức, lối sống… Trong Truyện Kiều, chịu ảnh hưởng quan niệm mĩ học trung đại, tư duy, kết cấu truyện Nôm, lời văn vần, hệ thống nhân vật, đặc biệt nhân vật xây dựng theo tư thực, Nguyễn Du thể sinh động qua ngơn ngữ họ Người đọc thấy Mã Giám Sinh trơ trẻn, đểu cáng, tính toán ; Sở Khanh khoác lác, khoe mẽ ; Tú Bà gian xảo, mưu mẹo Ba người dường có giống nhau, từ phương trời khác xã hội phong kiến, lại họp bóng mái lâu mụ Tú Bà Mã Giám Sinh mua Kiều làm gái lầu xanh, nói dối mua Kiều làm vợ lẽ Trong mua, cò kè xu một, ngược lại bán, tính tốn lời lãi đến bạc nghìn : Mừng thầm: “ Cờ đến tay, Càng nhìn vẻ ngọc say khúc vàng Đã nên quốc sắc thiên hương, Một cười hẳn nghìn vàng chẳng ngoa! … Hẳn ba trăm lạng đâu, Cũng đà vừa vốn cịn sau lời …” Vừa muốn có tiền, lại vừa muốn khối lạc, khối lạc “ trời “mà không làm ảnh hưởng đến “ vốn nhà ”, suy nghĩ : “ Mập mờ đánh lận đen, Bao nhiêu nhiêu tiền, chi ? Mụ già có điều gì, Liều cơng buổi q mà thơi.” Sở Khanh lại có giọng điệu kẻ giả vờ làm hiệp khách, đến phòng Kiều kẻ cắp, khiến Kiều từ đầu “sinh nghi” Đến hồn thành trị bỉ ổi Tú Bà đạo diễn, vất bỏ mặt nạ hiệp sĩ, ngun hình tên ma dắt gái, ngơn ngữ khơng tìm thấy đâu lối nói kiểu cách đầy từ ngữ hoa mĩ, mà : Rằng : “Nghe có đây, Phao cho quyến gió rủ mây, Hãy xem có biết mặt ?” Hắn gọi Thúy Kiều nọ, tự xưng “mặt này”, lại sấn tới toan đánh nàng ! Không ghi lại phát ngôn nhân vật, ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn học giữ lại tiếng nói nhiều tầng lớp người thời đại khác Đó tiếng nói gắn liền với hệ thống từ vựng, ngữ điệu, văn hoá, phong tục tạp quán, đời sống tình cảm, tư tưởng người thời kì lịch sử cụ thể Chẳng hạn, nhà văn khơng cịn sử dụng cách nói quen thuộc thường thấy văn thơ trung đại, nói người đẹp “tóc mây”, “da tuyết”, “làn thu thủy”, “nét xuân sơn”, “khoé thu ba”, “phận bồ liễu”…, nói người anh hùng, kẻ trượng phu, bậc quân tử, nam nhi “ tang bồng hồ thỉ ”, “ công danh nam tử ”, “ tùng bách ba đơng ”, nói thời gian “ năm canh sáu khắc ”, xuân đào nở bướm bay, thu đến sương sa rụng…, phong, hoa, tuyết, nguyệt tượng trưng cho thú tao, mai, lan, cúc, trúc biểu cho trang nhã, trắng trong… Ngồi khả phản ánh ngơn ngữ, ngơn từ nghệ thuật cịn có khả tái hoạt động tư duy, khắc hoạ chân dung tư tưởng người Ở loại hình nghệ thuật khác không sử dụng chất liệu ngôn từ, nghệ sĩ thể tư người, khơng thể thể hình tượng người tư Trong tác phẩm văn học, nhà văn khơng bộc lộ tư tưởng, mà cịn miêu tả tư tưởng Toàn di sản văn học nhân loại từ xưa đến cho ta thấy hình ảnh nhiều hệ người tư trước đời sống Đó định đắn, băn khoăn dự, tính tốn lầm lỡ, tâm sắt đá Độc thoại “ Tồn hay không tồn ” Hamlet bi kịch tên Shakespeare diễn tả bước tư nhân vật : từ đặt vấn đề đến liên tưởng, so sánh, giả thiết, suy nghĩ lựa chọn hành động Đứng trước thực đời sống người, nhân vật văn học biểu lộ thái độ đồng tình hay phản đối Họ khơng thể người biết suy nghĩ, cảm xúc, mà cịn có ý kiến trước vận mệnh thời Mỗi nhân vật đứng lập trường định, bộc lộ quan điểm, lí tưởng định đời sống Văn học Việt Nam giới xây dựng chân dung văn học mang dấu ấn tư tưởng thời đại, thể thái độ nhân vật trước vấn đề trị - xã hội, tâm lí, đạo đức, thẩm mĩ, nghệ thuật, học thuật, kinh tế, triết học Đó Từ Hải Truyện Kiều (Nguyễn Du), ông Ngư, ông Tiều Ngư Tiều y thuật vấn đáp (Nguyễn Đình Chiểu), Hộ Đời thừa (Nam Cao), Batsana Akakievic Qui luật muôn đời (Nodar Dumbatze) Xét chất, văn học luôn trao đổi, tranh luận, đối thoại ngấm ngầm hay công khai tư tưởng ý nghĩa đích thực từ Tính khuynh hướng văn học đề cập sở Tác phẩm văn học khơng thể khuynh hướng tư tưởng định, mà cịn có khả thâm nhập sâu xa vào dịng ý thức, dịng tình cảm người Lev Tolstoi nhà văn bậc thầy việc thể “phép biện chứng tâm hồn ” Sử dụng ngôn từ nghệ thuật để phản ánh rõ nét ngôn ngữ, tư tưởng, tình cảm nhân vật ln đích hướng tới nhà văn Tính vạn tính phổ thơng văn học Tính vạn văn học thể khả vô hạn phản ánh đời sống Bất kì phương diện đời sống, từ chi tiết cụ thể, cá biệt thực rộng lớn, sâu xa, ngơn từ văn học có khả tái cách trọn vẹn Marx, Engels, Lenine đánh giá cao Homer, Shakespeare, Balzac, Tolstoi…vì tác phẩm nhà văn thể sinh động tranh thực rộng lớn, chứa đựng đời sống tinh thần, tâm lí dân tộc mà người thành viên Bộ Tấn trò đời Balzac Engels xem biên sử nghệ thuật nước Pháp, đem lại tri thức khổng lồ, nhiều tất ơng thu lượm “ sách tất chuyên gia - nhà sử học, kinh tế học, thống kê học thời cộng lại “ (2) Cịn Lenine tâm đắc với hình ảnh “ người nơng dân Nga gia trưởng ” sách “ ông Bá tước Tolstoi ”, mà theo Người, gã mugic Nga chưa xuất trước sáng tác L Tolstoi Biekinski xem tác phẩm Evneghi Oneghin Puskin “ bách khoa toàn thư sống Nga ” Đối với Truyện Kiều, Mộng Liên Đường chủ nhân có nhận xét thật thoả đáng: “ Ta lúc nhàn đọc hết lượt, lấy làm lạ rằng: Tố Như Tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ”.(3) Lấy ngôn từ, phương tiện giao tiếp phổ thông người, làm chất liệu để xây dựng hình tượng nghệ thuật, phản ánh thực, điều mang lại cho văn học tính phổ thơng sáng tác, truyền bá tiếp nhận Tác phẩm văn học đến với người liệu thông sử, mà nhân chứng cách nghĩ, cách cảm người thời Ngược lại, văn học, người dễ dàng giãi bày tâm tư, tình cảm Lịch sử văn học lịch sử tâm hồn nhân loại Ngay từ lọt lịng mẹ, người tiếp xúc với văn học qua câu ca điệu hát Lớn lên, đời mình, người không lần tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm văn học: học nhà trường, đọc trực tiếp, nghe kể lại Dù xuất với số lượng lớn, đến với người đọc, tác phẩm văn học truyền chính, việc mà hội họa điêu khắc khó làm Việc truyền bá, tiếp nhận văn học khơng địi hỏi nhiều điều kiện truyền bá, thưởng thức tác phẩm nghệ thuật , chẳng hạn điệu múa, nhạc, kịch, phim Tùy theo cảm hứng, thời gian, nhu cầu, người đọc thưởng thức tác phẩm theo cách riêng mình: thưởng thức lần hay nhiều lần, thưởng thức để giải trí để vận dụng vào sống nhằm đạt mục đích Do có tính vạn tính phổ thơng trình bày, thời kì đấu tranh giai cấp gay go, liệt, dân tộc khác sử dụng văn học thứ vũ khí dễ thực hiện, dễ phổ biến, mang lại hiệu to lớn nhiều đến khó ngờ ... nói: ? ?Văn học nhân học “ Hay nhà triết học nhà khoa học tiếng người Anh FranÇis Bacon (15 61 - 16 26) khẳng định: “ Nghệ thuật người thêm vào tự nhiên “ (1) Miêu tả người, đó, phương thức để văn học. .. tài sáng tạo Trong tác phẩm Thần khúc Dante (12 65 - 13 21) , Faust Gœthe (17 49 - 18 32), Con quỷ Lermontov (18 14 - 18 41) , Tây du kí Ngơ Thừa Ân (15 00 (?) -15 82 (?)) bịa đặt ra, ước lệ chiếm ưu so với... Nghĩa là, văn học tách rời đạo đức Ngược lại, vấn đề đạo đức đồng thời vấn đề văn học, vấn đề trung tâm đạo đức văn học mối quan hệ cá nhân cộng đồng Mặc dù vậy, văn học đạo đức Văn học giáo dục

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w