1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giải pháp thích ứng với BĐKH tại địa phương cụ thể

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 852,58 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA KTTV & BĐKH TIỂU LUẬN MÔN HỌC v/v: Đề xuất giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu địa phương cụ thể cho ngành nông nghiệp hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên Họ tên: Nguyễn Ngọc Nguyên Ngành: Thủy văn học MSSV: 00650050007 Lớp: 06-LTTC.ĐHV-TV1 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 4/2021 Nguyễn Ngọc Nguyên – 06TV1 Lời Mở đầu An Giang tỉnh đầu nguồn Đồng sơng Cửu Long, có hệ thống sơng ngịi, kênh mương chằng chịt Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, như: hạn kiệt, mưa trái mùa, diễn biến lũ thất thường, địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng nguy sạt lở gia tăng quy mô số lượng.Trước sạt lở sông lớn sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Nao, gần tình hình sạt lở đất chuyển sang chiều hướng phức tạp, phát sinh thêm nhiều trường hợp sạt lở tuyến đê bao, kênh, rạch nhỏ Gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, hạ tầng nông thôn đời sống sinh hoạt người dân Tính đến nay, địa bàn tỉnh có: 27 tuyến kênh, rạnh thường xuyên xảy sạt lở, đặc biệt vào tháng mùa khô, như: Kênh Xáng Tân An, kênh Thần Nông, rạch Ông Chưởng, rạch Cái Sắn, rạch Cỏ Lau Đồng thời, tình hình hạn kiệt ảnh hường lớn đến đời sống sản xuất người dân, như: thiếu nước sản xuất, sinh hoạt vào mùa khô, đặc biệt 02 huyện Tri Tôn Tịnh Biên, 02 huyện biên giới, miền núi có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống Tổng diện tích 02 huyện 12.608 đất sản xuất người dân tộc Khmer, chiếm 5,1% diện tích tỉnh, có 6.563 diện tích đất vùng cao dễ xảy thiếu nước vào mùa khô; tổng dân số 18.512 hộ dân tộc khmer, với 91.138 người, chiếm tỷ lệ 75,54% so tổng số người dân tộc thiểu số chiếm 3,9% so tổng dân số toàn tỉnh Nguyễn Ngọc Nguyên – 06TV1 I KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VỊ TRÍ ĐỊA LÝ-VĂN HĨAXÃ HỘI TRI TƠN VÀ TỊNH BIÊN A.Tri Tơn: 1.1 Vị trí địa lý: Tri Tơn huyện dân tộc thiểu số, miền núi, tôn giáo, biên giới nằm phía tây tỉnh An Giang có đường biên giới với Campuchia phía tây bắc (tại xã Vĩnh Gia, Lạc Quới) với chiều dài 15 km có cửa phụ Vĩnh Gia xã Vĩnh Gia Vị trí địa lý huyện Tri Tơn:  Phía đơng giáp huyện Châu Thành, Thoại Sơn  Phía đơng bắc giáp huyện Tịnh Biên  Phía tây bắc giáp quận Kiri Vong, tỉnh Takeo, Campuchia  Phía tây tây nam giáp tỉnh Kiên Giang 1.2 Điều kiện tự nhiên : Huyện Tri Tơn có diện tích tự nhiên 60.023,80 dân số năm 2015 134.679 người, chủ yếu gồm dân tộc: Kinh, Khmer, Chăm Huyện có di tích lịch sử đồi Tức Dụp, nhà mồ Ba Chúc , có núi Cơ Tô, núi Dài, núi Tượng, núi Nước thuộc hệ thống Bảy Núi (Thất Sơn) Ngồi cịn có núi Nam Qui, núi Tà Pạ (còn gọi đồi Tà Pạ) 1.3 Văn hóa: Lễ hội đua bị Bảy Núi: luân phiên tổ chức hàng năm hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên vào thời điểm tết Đôn Ta người Khmer tức khoảng tháng 8-9 âm lịch đua tranh ngày Đây lễ hội mang đặc thù tính nơng nghiệp diễn đồng ruộng sau gặt hái mùa lúa bội thu Hàng năm kéo 20 ngàn người đến xem cổ vũ  Tết Chol Chnam Thmay: lễ tết vào năm người Khmer (lễ chịu tuổi) Lễ nhằm vào đầu tháng chét theo Phật lịch phái nguyên thủy Therevada - tức Phật giáo tiếp thu nguyên thủy từ Phật thích ca xưa tu hành đạt đạo (Phật giáo người Kinh đa số theo phái Mahayana, vốn cải biên ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc) Đây thời gian mùa màng gặt xong, rảnh rang vui chơi giải trí Người Khmer đón năm với ý nghĩa bao dân tộc khác  Lễ cúng trăng - Lễ hội Ok om bok: lễ cúng Trăng tục lễ độc đáo đồng bào Khmer Krom (tên gọi người dân Campuchia gọi đồng bào Khmer Nguyễn Ngọc Nguyên – 06TV1 vùng đất Chân Lạp xưa bị nhà Nguyễn xâm chiếm) Trong quan niệm người Khmer Mặt Trăng vị thần bảo vệ mùa màng, bảo vệ tôm cá giúp người sống hạnh phúc ấm no Lễ cúng Trăng thường tổ chức vào ngày rằm tháng 10 (Âm lịch) để tạ ơn thần Mặt Trăng vào đêm rằm, trước trăng sáng, người sửa soạn mâm cỗ sân nhà sân chùa Cỗ cúng Trăng gồm có cốm, chuối chín, dừa tươi gọt vỏ, sắn, Người ta làm lễ cúng Trăng Trăng toản sáng Cùng với lễ cúng người ta thả đèn giấy lên trời thả bè chuối có bày lễ vật trơi theo kênh rạch Trong ngày cúng trăng người Khmer tổ chức nhiều trò vui B Tịnh Biên: 1.1 Vị Trí địa lý: Huyện Tịnh Biên hai huyện miền núi tỉnh An Giang, nằm phía tây bắc tỉnh kéo dài từ 10026’15”B đến 10040’30”B, 104054’Đ đến 10507’, cách thành phố Long Xuyên 70km, cách thành phố Châu Đốc 8km, cách thành phố Hồ Chí Minh 255km cách thành phố Cần Thơ 130km  Phía bắc tây bắc giáp huyện Kiri Vong, tỉnh Takéo, Campuchia  Phía nam tây nam giáp huyện Tri Tơn  Phía đơng giáp thành phố Châu Đốc huyện Châu Phú 1.2 Điều kiện tự nhiên: Huyện Tịnh Biên có diện tích tự nhiên 354,73 km2, chiếm 10,03% so với tổng diện tích tồn tỉnh Huyện Tịnh Biên có 29.978 hộ dân với 121.399 người, dân tộc Kinh 85.328 người, dân tộc Khmer 35.696 người dân tộc Hoa 375 người Huyện Tịnh Biên có dân số người Khmer tương đối lớn, tập trung nhiều xã An Cư, Tân Lợi, An Hảo, Văn Giáo, Vĩnh Trung Tịnh Biên có đường biên giới chung với Vương quốc Campuchia dài gần 20 km, nên có lợi tiềm lớn để phát triển kinh tế cửa khẩu, du lịch thông qua cửa Quốc tế Tịnh Biên tuyến quốc lộ 91, quốc lộ N1 chạy ngang địa bàn Đây cầu nối giao thương quan trọng nối huyện Tịnh Biên nói riêng tỉnh An Giang nói chung với tỉnh vùng đồng sông Cửu Long nước khu vực Đông Nam Á 1.3 Văn hóa: giống huyện Tri Tơn II CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN THIẾU NƯỚC TƯỚI VÀO MÙA KHÔ THỪA NƯỚC VÀO MÙA MƯA TRÊN ĐỊA BÀN HAI HUYỆN MIỀN NÚI TRI TÔN VÀ TỊNH BIÊN 2.1 Nguyên nhân khách quan: Nguyễn Ngọc Nguyên – 06TV1 - Do địa hình bao bọc dãy núi, Do đó, loại gió mùa khơng thể tác động giúp đem lượng ẩm từ đại dương vào đất liền gây mưa - Mùa mưa phân bố không đều, phân bố rải rác, cường độ mưa không lớn - Hai huyện Tri Tơn Tịnh Biên Tổng diện tích đất đồi núi An Giang khoảng 29.320 ha, chiếm 8,6% tổng diện tích đất tỉnh Đây khu vực có nhiệt độ cao huyện khác tỉnh, đất đai thường tình trạng khơ hạn nên việc sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân gặp nhiều khó khăn Vì vậy, vấn đề cần phải giảm thiểu rủi ro tăng cường hoạt động thích ứng với tác động bất lợi biến đổi khí hậu, đặc biệt nguồn nước khu vực thường xuyên xảy khô hạn bối cảnh 2.2 Nguyên nhân chủ quan: - Do điều kiện kinh tế khó khăn, đa phần dân tộc kh-mer chiếm phần lớn - Do việc nạo vét kênh mương nội đồng chưa đồng bộ, không kịp thời - Chậm ứng dụng giải pháp III CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Các hoạt động thích ứng phổ biến hiệu hoạt động áp dụng đồng ruộng cải thiện độ màu mỡ, độ ẩm đất cách áp dụng sử dụng phân chuồng kết hợp với phân hóa học làm bờ ruộng lớn, bậc thang giúp tăng khả giữ nước mưa lâu Ngoài ra, số hộ đào hồ chứa nước mưa chương trình hỗ trợ nhà nước xây dựng hồ chứa nước mưa phục vụ nhu cầu nước tưới cho trồng giúp nơng dân thích ứng mùa khô hạn Mặt khác, việc đa dạng loại trồng thay đổi giống trồng có khả chịu hạn hộ áp dụng Bên cạnh đó, số hộ tìm kiếm hoạt động sinh kế thay làm thuê nơng nghiệp vùng có hệ thống thủy lợi, làm thuê phi nông nghiệp di cư thành phố lớn để tìm kiếm việc làm nhằm cải thiện thu nhập Cần tập huấn biện pháp kỹ thuật nhằm gia tăng độ phì nhiêu đất trì chất hữu đất để tăng suất trồng Triển khai mơ hình thí điểm áp dụng thu sử dụng nước mưa nhằm gia tăng đổ ẩm đất đào ao chứa nước mưa cung cấp cho trồng mùa khô Cần nâng cao lực nông dân việc sử dụng hiệu nguồn nước Cần đa dạng hoạt động sinh kế cách áp dụng Nguyễn Ngọc Nguyên – 06TV1 giống trồng chịu hạn, ngắn ngày phù hợp với lượng mưa thay đổi lượng mưa mùa mưa giảm III.1 Giải pháp vấn đề hạn hán địa phương: Để ứng phó với tình trạng hạn, địa phương tranh thủ thực dự án đầu tư hệ thống thủy lợi vùng cao, như: trạm bơm điện, hồ chứa nước để trữ nước dẫn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp phục vụ dân sinh, như: Hồ chứa nước Ô Thum, Hồ Sồi So, hồ Ơ Tà Sóc, hồ Thanh Long, hồ ô tức sa, hồ thủy Liêm… Trạm bơm 3/2, Trạm bơm Châu Lăng, trạm bơm Lê Trì Xây dựng hệ thống cống điều tiết, cống ngăn mặn, đập ngăn mặn Đồng thời tăng cường công tác đo, quan trắc, thông tin cảnh báo, dự báo hạn, mặn khu vực (8 điểm quan trắc: huyện Thoại Sơn điểm, Tri Tơn điểm) Vì Tịnh Biên Tri Tơn hai huyện miền núi có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống Ðể cải thiện sống đồng bào vùng cao thích ứng với biến đổi khí hậu (BÐKH), khắc phục việc thiếu nước đồng bào vào mùa khô hạn, từ năm 2018 đến năm 2020, tỉnh An Giang xây dựng thêm hồ thủy lợi trạm bơm điện hai huyện Tri Tơn Tịnh Biên, với tổng kinh phí 360 tỷ đồng Cơng trình bảo đảm mức tưới 75%; mức bảo đảm tiêu 90% Việc giữ nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt, phục vụ phịng, chống cháy rừng 1.200ha; sản xuất nơng nghiệp mùa khô điều tiết lũ mùa mưa thuận lợi Các cơng trình đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt, sản xuất cho 80 nghìn hộ dân vùng Bảy Núi; chủ động nguồn nước, nông dân an tâm sản xuất, từ nâng cao thu nhập Nguyễn Ngọc Ngun – 06TV1 hồ sồi check hồ Thanh Long Hiện nay, huyện tổ chức vận hành cơng trình để tích trữ nước phục vụ tốt cho sản xuất phối hợp đơn vị liên quan thực nạo vét kênh mương, bảo đảm nước phục vụ sản xuất dân sinh Với chủ động phương án ứng phó, huyện Tịnh Biên nỗ lực bảo đảm hoạt động sản xuất người dân cao điểm mùa khô 2020 Cịn Tri Tơn, tồn huyện có hồ chứa nước đưa vào hoạt động, có hồ chứa nước lớn Trung ương đầu tư xây dựng chương trình ứng phó với BÐKH gồm: Hồ Sồi So hồ Sồi Check (xã Núi Tơ), hồ Ơ Thum (xã Ơ Lâm), hồ Ơ Tà Sóc (xã Lương Phi) Các hồ thủy lợi có khả phục vụ tưới tiêu cho khoảng 1.000 đất nông nghiệp Ðến nay, hồ chứa nước vùng cao giúp nông dân chuyển từ sản xuất vụ suất thấp sang sản xuất hai đến ba vụ/năm, cho suất cao Nhờ vậy, đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS bước nâng cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định sống Nguyễn Ngọc Nguyên – 06TV1 hồ Tức Sa hồ Ơ Tà Sóc III.2 Kết việc ứng dụng giải pháp nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu: - Ðến nay, hồ chứa nước vùng cao giúp nông dân chuyển từ sản xuất vụ suất thấp sang sản xuất hai đến ba vụ/năm, cho suất cao Nhờ vậy, đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS bước nâng cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định sống - Nông dân xã Ơ Lâm, huyện Tri Tơn vui mừng cho biết: Trước gia đình làm lúa năm sản xuất vụ phụ thuộc vào nước trời mưa, kiếm 350kg/công/năm mừng Hơn năm từ chủ động nước tưới từ trạm bơm nước Ơ Lâm, gia đình làm vụ lúa vụ màu/năm, suất lúa đạt từ 600 - 700kg/cơng/vụ Nhờ vậy, gia đình tơi cất nhà mới, sống no ấm -Việc hồn thiện cơng trình thủy lợi vùng núi cịn giúp địa phương chủ động kiểm sốt, bảo đảm cung cấp đủ nước cho sản xuất nông nghiệp, qua góp phần phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng xếp, bố trí lại dân cư nhằm ứng phó BÐKH Nguyễn Ngọc Nguyên – 06TV1 ... mương nội đồng chưa đồng bộ, không kịp thời - Chậm ứng dụng giải pháp III CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Các hoạt động thích ứng phổ biến hiệu hoạt động áp dụng đồng ruộng cải thiện... trồng chịu hạn, ngắn ngày phù hợp với lượng mưa thay đổi lượng mưa mùa mưa giảm III.1 Giải pháp vấn đề hạn hán địa phương: Để ứng phó với tình trạng hạn, địa phương tranh thủ thực dự án đầu tư... ổn định sống Nguyễn Ngọc Nguyên – 06TV1 hồ Tức Sa hồ Ơ Tà Sóc III.2 Kết việc ứng dụng giải pháp nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu: - Ðến nay, hồ chứa nước vùng cao giúp nông dân chuyển

Ngày đăng: 15/04/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w