(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên

97 19 1
(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu làm việc nghiêm túc với tất nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên” nhằm đóng góp vào phần nhỏ vào công tác nghiên cứu, đánh giá trạng hệ thống đê sông đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý an toàn đê áp dụng cho tỉnh Bắc Giang Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Trung Anh, tận tình bảo, giúp đỡ động viên tinh thần suốt trình nghiên cứu luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình học tập thực luận văn Do hạn chế điều kiện thời gian, tài liệu trình độ nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, tác giả mong tiếp tục nhận bảo thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè Hà Nội, Tháng 10 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết Luận văn hoàn toàn với thực tế chưa công bố tất cơng trình trước Tất trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn LÊ TRÀ MY MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương I TỔNG QUAN VỀ ĐÊ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN HỆ THỐNG ĐÊ SƠNG Ở VIỆT NAM .3 1.1 Tổng quan hệ thống đê sông Việt Nam 1.2 Vai trị đê sơng với phát triển kinh tế-xã hội địa phương .5 1.3 Công tác quản lý hệ thống đê sông 1.3.1 Khái niệm quản lý hệ thống đê 1.3.2 Nội dung mục tiêu 1.3.3 Hiện trạng mơ hình tổ chức Quản lý đê điều nước ta 1.4 Cơng tác quản lý an tồn hệ thống đê sông 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Thực trạng hệ thống đê công tác quản lý an toàn 13 1.4.3 An toàn hệ thống đê vấn đề biến đổi khí hậu 15 1.5 Kết luận chương 19 Chương II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ CỦA TỈNH BẮC GIANG 20 2.1 Giới thiệu hệ thống đê sông tỉnh Bắc Giang .20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 2.1.2 Đặc điểm hệ thống đê sông 22 2.2 Các vấn đề kỹ thuật thực trạng chất lượng tuyến đê 26 2.2.1 Vấn đề kỹ thuật cơng tác an tồn đê 26 2.2.2 Thực trạng chất lượng tuyến đê 29 2.2.3 Một số cố tuyến đê xảy .41 2.3 Thực trạng hệ thống quản lý công tác quản lý đê sông tỉnh Bắc Giang 42 2.3.1 Hệ thống quản lý đê sông 42 2.3.2 Công tác quản lý 47 2.4 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình đê sơng tỉnh Bắc Giang .49 2.4.1 Đối với Chủ đầu tư 49 2.4.2 Đối với Tư vấn xây dựng 49 2.5 Thực trạng nhận thức người dân đến an toàn chất lượng đê .52 LỤC ảnh hưởng đến an tồn chất 2.6 Tình hình phát triển kinh tế xã hội MỤC địa phương lượng đê sông 54 2.6.1 Phát triển đô thị 54 2.6.2 Phát triển kinh tế 54 2.6.3 Quy hoạch địa phương chất lượng đê 55 2.7 Kết luận chương .56 Chương III CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ AN TOÀN TUYẾN ĐÊ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 58 3.1 Hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật an tồn quản lý chất lượng đê sơng 58 3.2 Định hướng giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang 59 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý an toàn tuyến đê tỉnh Bắc Giang .61 3.3.1 Tuân thủ tiêu chuẩn khảo sát 62 3.3.2 Tiêu chuẩn thiết kế 62 3.3.3 Tiêu chuẩn thi công vật liệu xây dựng 63 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng công trình đê sơng 64 3.4.1 Nâng cao nhận thức hiểu biết chất lượng cơng trình xây dựng 64 3.4.2 Tổ chức triển khai đồng biện pháp kiểm sốt chất lượng cơng trình 65 3.4.3 Tiến hành rà soát, đánh giá hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam chất lượng cơng trình 66 3.4.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra có biện pháp xử lý nghiêm cơng trình xây dựng không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng xây dựng 67 3.4.5 Nâng cao lực quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào q trình quản lý chất lượng cơng trình 68 3.4.6.Thực nghiêm minh việc cấp chứng chất lượng cơng trình xây dựng 68 3.5 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân vấn đề an tồn chất lượng đê sơng 69 3.6 Kết luận chương III .70 Chương IV ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU CHO ĐOẠN ĐÊ SÔNG THƯƠNG THUỘC XÃ LIÊN CHUNG, HUYỆN TÂN YÊN 71 4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tân Yên 71 4.1.1 Đặc điểm địa hình 71 MỤC LỤC 4.1.2 Khí hậu, thủy văn 71 4.2 Hiện trạng tuyến đê xã Liên Chung 72 4.2.1 Vị trí tuyến đê 72 4.2.2 Địa hình tuyến đê .73 4.2.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn, sơng ngịi 73 4.2.4 Hiện trạng đoạn đê 75 4.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đê xã Liên Chung 76 4.4 Một số nguyên nhân gây giảm sút chất lượng đê xã Liên Chung .79 4.4.1 Nguyên nhân khách quan 79 4.4.2 Nguyên nhân chủ quan .79 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng đê xã Liên Chung 80 4.5.1 Giải pháp xử lý mối nguy hại đoạn đê sông xã .80 4.5.2 Thiết lập quy trình quản lý hồ sơ chất lượng xã 81 4.5.3 Nâng cao chất lượng lực lượng quản lý trực tiếp 83 4.5.4.Nâng cao nhận thức người dân an toàn quản lý chất lượng đê xã Liên Chung 85 4.5.5 Giải pháp kết hợp .85 4.6 Kết luận chương .87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Nước lũ tràn đê 28 Hình 2.2 : Tổ mối đê 29 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXD CLCTXD : Cơng trình xây dựng : Chất lượng cơng trình xây dựng XDCB : Xây dựng QLCL CTXD : Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng CLCT : Chất lượng cơng trình QLNN : Quản lý Nhà nước PCTT : Phòng chống thiên tai QLCL : Quản lý chất lượng QPPL : Qui phạm pháp luật PCLB : Phòng chống lụt bão QLĐĐ : Quản lý đê điều UBND : Ủy ban nhân dân QLĐĐ & PCLB :Quản lý đê điều phòng chống lụt bão PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, trải dài theo phía đơng bán đảo Đơng Dương, với đặc điểm nóng ẩm, mưa nhiều nên Việt Nam có mạng lưới sơng ngòi dày đặc với tổng chiều dài khoảng 41.900km, mật độ trung bình khoảng 0,6km/km2, gồm hệ thống sơng sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai sông Cửu Long; đường bờ biển dài 3440 km Việt Nam có lợi lớn phát triển kinh tế – xã hội Với sống gắn liền nông nghiệp, hệ thống giao thông đường trước chưa có điều kiện phát triển nên từ xa xưa cha ông ta chủ yếu sinh sống gắn liền với sơng nước, lẽ hầu hết đô thị, khu dân cư tập trung, khu kinh tế nằm ven sông, ven biển, tạo thành nét riêng phát triển tập quán sống “nhất cận thị, nhị cận giang” gắn liền với văn minh lúa nước Tuy nhiên, với địa hình ven sơng, ven biển chủ yếu vùng đất thấp, trũng nên bên cạnh thuận lợi, ln có hiểm họa từ thiên nhiên lũ lụt, bão, sạt lở đất, …đe dọa phát triển bền vững cộng đồng Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, năm gần thiên tai ngày có xu hướng cực đoan, bất thường, khó dự báo Gần năm 2012, ảnh hưởng mưa, bão, lũ bão số gây thiệt hại nặng nề sản xuất, sở hạ tầng, tài sản nhà nước, doanh nghiệp nhân dân Trên nhiều tuyến đê xuất cố gây an tồn cho hệ thống đê sơng, đê biển Theo dự báo năm 2014 thời tiết diễn biến phức tạp xảy tượng thời tiết cực đoan Bên cạnh đó, nhiều vụ vi phạm có tính chất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình đê làm giảm mức độ an tồn đê diễn (như: tình trạng hút cát, lấn chiếm hành lang bảo vệ đê…) Do đó, để đảm bảo cho chất lượng cơng trình đê với việc tăng cường biện pháp phòng, chống bão, lũ, cơng tác bảo vệ an tồn cho tuyến đê cần quan tâm Bắc Giang tỉnh có nhiều đê sơng, tình hình quản lý đê sơng có nét chung với tỉnh lân cận, ngồi đặc điểm địa phương cơng tác có đặc thù riêng Do đó, để phát huy công tác quản lý chất lượng đê nhằm hạn chế rủi ro, tổn thất xảy ra, giúp quan chức địa phương tham mưu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đê phù hợp phạm vi tỉnh việc làm cần thiết Chính lý đó, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên”cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chun ngành quản lý xây dựng cơng trình Mục đích đề tài: - Đánh giá thực trạng hệ thống đê, hệ thống quản lý quản lý chất lượng đê điều tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp hỗ trợ công tác quản lý chất lượng cơng trình đê cho quan quản lý đê sông Thương, địa bàn Bắc Giang nhằm đảm bảo an toàn đê mùa mưa lũ Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá - Phương pháp lý thuyết - Kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn: -Đối tượng nghiên cứu công tác quản lý chất lượng đê sông Thương Bắc Giang, cụ thể quản lý đoạn đê sông xã Liên Chung, huyện Tân yên, tỉnh Bắc Giang -Phạm vi nghiên cứu đề tài tuyến đê sơng tỉnh Bắc Giang Dự kiến đóng góp luận văn: -Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý chất lượng cơng trình đê ảnh hưởng đến an tồn đê, cơng trình đê điều khu vực lân cận -Trên sở phân tích thực trạng an tồn đê điều tỉnh Bắc Giang luận văn phân tích để ưu, nhược điểm tồn cơng tác quản lý chất lượng cơng trình đê sơng Bắc Giang -Đề xuất số giải pháp nhằm củng cố nâng cao lực quản lý chất lượng đê điều thời gian tới Chương I TỔNG QUAN VỀ ĐÊ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN HỆ THỐNG ĐÊ SƠNG Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan hệ thống đê sông Việt Nam Với miền Bắc nước ta, hầu hết sông có đê, hệ thống đê sơng Hồng lớn quy mô kỹ thuật xây dựng, tổng chiều dài toàn hệ thống lên tới 1.314km Đây hệ thống đê lớn nhất, dài giới, xứng đáng cơng nhận di sản văn hóa quốc gia khu vực Đê cơng trình thành lũy đất hình thành lên dọc theo bờ sơng, bờ biển để ngăn nước ngập khu vực cụ thể Đê có hai dạng hình thành tự nhiên nhân tạo Đê tự nhiên loại hình thành lắng đọng trầm tích sơng dịng nước tràn qua bờ sông thường vào mùa lũ Khi tràn qua bờ, vận tốc dòng nước giảm làm vật liệu dòng nước lắng đọng theo thời gian cao dần cao bề mặt đồng lụt (khu vực phẳng bị ngập lụt) Trong trường hợp khơng có lũ, trầm tích lắng đọng kênh dẫn làm cho bề mặt kênh dẫn cao lên Sự tương tác qua lại không làm cao bề mặt đê mà chí làm cao đáy sông Các đê thiên nhiên đặc biệt ghi nhận dọc theo sơng Hồng Hà, Trung Quốc gần biển nơi tàu qua độ cao mặt nước cao bề mặt đồng Các đê thiên nhiên đặc điểm phổ biến dịng sơng uốn khúc giới Ở ven bờ biển đụn cát coi đê tự nhiên Kiểu đê tự nhiên phổ biến miền Trung nước ta Vai trị đê nhân tạo ngăn ngập lụt, nhiên, chúng làm hẹp dịng chảy làm cho dòng nước chảy nhanh dâng cao Đê tìm thấy dọc theo bờ biển, nơi mà cồn cát không đủ dọc theo sông, hồ vùng đất lấn biển để bảo vệ phía bờ có đợt nước dâng cao Hơn nữa, đê xây dựng với mục đích vây để ngăn khơng cho nước ngập khu vực cụ thể (như khu dân cư) Đê nhân tạo loại vĩnh cửu tạm thời dựng lên đỉnh đê hữu Có nhiều cách phân loại đê sạt ăn sâu vào mái đê phía sơng từ m đến m bị sụt thẳng đứng so với cao trình mái đê chỗ sâu từ 2,5m đến m Trên đỉnh cung sạt xuất vết nứt với chiều dài từ 30 m đến 50 m dọc theo mái, rộng từ 5-10cm Bên cạnh đó, theo đánh giá trạng đê điều hàng năm Hạt quản lý đê Tân Yên, số đoạn đê hay xảy tính trạng lún, nứt mặt đê là: K8+000 đến K8+800, K12+500 đến K13+000, K14+000 đến K15+000 Đoạn đê xuất nhiều tổ mối K8+000 đến K14+000 Tuy nhiên chưa có báo cáo tượng rò rỉ thẩm lậu nước qua thân đê Hiện tượng sạt lở mái đê phía sơng nêu nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn đê điều khu vực, tính mạng, tài sản nhân dân xã Liên Chung xã vùng lân cận huyện Tân Yên, phần huyện Hiệp Hòa thành phố Bắc Giang Vì vậy, xử lý khẩn cấp cố sạt lở mái đê phía sơng đoạn từ K14+070K14+640 đê hữu Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang cần thiết cấp bách 4.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đê xã Liên Chung - Các doanh nghiệp xây lắp địa bàn xã, số doanh nghiệp có cố gắng nhiều việc tổ chức máy cán đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất, phần lớn doanh nghiệp lực hoạt động cán thi công cịn hạn chế, cơng nhân kỹ thuật hầu hết hợp đồng thời vụ,chưa đào tạo bản, máy móc thiết bị thi cơng chưa đảm bảo so vớ Hồ sơ Dự thầu - Hạt quản lý đê xã Liên Chung không thành lập hệ thống QLCL có thành lập hình thức, chất lượng chưa cao.Trong việc thuê doanh nghiệp xây dựng tu bổ, nâng cấp, sửa chữa đê nhiều doanh nghiệp bố trí huy trưởng cơng trình cán kỹ thuật, thiết bị thi công chưa với hồ sơ dự thầu, chưa thực nghiêm túc cam kết hợp đồng xây lắp Việc lập hồ sơ quản lý chất lượng cịn mang tính đối phó như: Ghi chép nhật ký cơng trình chưa đảm bảo quy định Cơng tác nghiệm thu nội cịn mang tính hình thức Cơng tác thí nghiệm vật tư, vật liệu, cấu kiện bán thành phẩm để xác định chất lượng cịn mang tính đối phó, khơng lập vẽ hồn cơng lập vẽ hồn cơng khơng quy định - Chất lượng thi công: thi công số công việc chưa đảm bảo Hồ sơ thiết kế duyệt thi công khe lún, lớp đá dăm đệm phần kè mái, độ dốc mái chưa đảm bảo u cầu thiết kế; quy trình thi cơng lớp đất đắp chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Các cơng trình kênh, mương hầu hết thi cơng gạch rỗng chưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật hành Thi công công tác đắp đất không đảm bảo trình tự kỹ thuật (chiều dày lớp đắp, máy móc đầm nén phương pháp đầm…) đặc biệt vị trí mái taluy - Cơng tác thí nghiệm vật tư, vật liệu, cấu kiện bán thành phẩm để xác định chất lượng số cơng trình thực chưa nghiêm túc, cịn mang tính đối phó - Sự phối hợp công tác quản lý chất lượng hệ thống quản lý nhà nước cấp, ngành địa bàn huyện Tân Yên nhiều hạn chế Việc thực chế tài xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng chưa kiên quyết, chưa áp dụng biện pháp xử phạt nặng mang tính chất răn đe cao Hiệu công tác kiểm tra tuân thủ quy định Pháp luật quản lý chất lượng cơng trình đê sơng cịn hạn chế kết kiểm tra dừng mức độ nhắc nhở - Ở xã Liên Chung Ban QLDA khơng có cán chuyên môn kỹ thuật, cán kiêm nhiệm không đào nghiệp vụ chuyên môn Công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ỷ lại cho Tư vấn giám sát - Đặc biệt cơng trình xã làm chủ đầu tư, Ban QLDA khơng có cán bộcó chun mơn lĩnh vực xây dựng, điều kiện lực hiểu biết Pháp luật xây dựng - Trong thời gian qua công tác quản lý nhà nước lĩnh vực cịn bị bng lỏng, dẫn đến phận chạy theo lợi nhuận kinh tế, tượng “mua dấu, mua tư cách pháp nhân” diễn phổ biến hoạt động tư vấn xây dựng, chất lượng hồ sơ tư vấn chưa cao gây lãng phí kinh tế chậm trễ tiến độ thi công - Thực trạng tư vấn giám sát cơng trình địa bàn huyện Tân Yên nói chung địa bàn xã Liên Chung nói riêng, vừa thiếu vừa yếu, thực nhiệm vụ kiểm soát chất lượng cơng trình chưa tốt, chưa giúp chủ đầu tư cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cơng tác khảo sát, thiết kế, thí nghiệm, chưa kiểm tra chất lượng vật tư, vật liệu đưa vào xây dựng Lợi dụng thiếu hiểu biết Quản lý CLXD Chủ đầu tư, nhiều đơn vị Tư vấn cử cán giám sát hợp đồng ngắn hạn,chưa có chứng hành nghề tư vấn giám sát, thực công tác giám sát thi công không phù hợp với chứng cấp , thiếu kinh nghiệm việc giám sát thi cơng cơng trình, dẫn tới khó khăn cho Chủ đầu tư, chất lượng cơng trình khơng cao.Tình trạng người giám sát nhiều cơng trình thời gian diễn phổ biến địa bàn huyện Nhìn chung chất lượng công tác tư vấn giám sát địa bàn xã thiếu yếu kém, nhiều cơng trình mang tính chất hình thức, đối phó, hợp pháp hoá thủ tục quản lý chất lượng để tốn Nhiều cơng trình tư vấn giám sát đơn vị thi công, giới thiệu, bảo lãnh với chủ đầu tư để thực việc giám sát thi công nên việc giám sát thi công chưa thực khách quan chưa đảm bảo yêu cầu theo quy định Đặc biệt cịn có cơng trình, tư vấn giám sát ký hồ sơ chưa có mặt thường xuyên trường, dẫn đến chất lượng thi công công trình chưa đảm bảo u cầu kỹ thuật -Cơng tác đầu tư XDCB phát triển nhanh qui mô chiều sâu Các doanh nghiệp xây lắp, có cố gắng nhiều tổ chức máy đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất thực lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn - Hình thức tổ chức thi cơng cơng trình xây dựng nhà thầu xây dựng chủ yếu khoán gọn cho đội sau đơn vị trúng thầu Điều hành kinh tế, tiến độ kỹ thuật phụ thuộc lực người đội trưởng từ dẫn đến Hệ thống tổ chức đảm bảo chất lượng doanh nghiệp khơng có có thành lập hình thức, hiệu lực chưa cao Cơng tác đạo, kiểm tra, kiểm sốt để nâng cao chất lượng xây lắp cơng trình bị bng lỏng (ví dụ: Lập tiến độ, biện pháp,thiết bị thi cơng, ghi chép nhật ký cơng trình, thí nghiệm loại vật tư vật liệu bán thành phẩm đưa vào cơng trình) Do khốn gọn cho đội trưởng nên qui trình, quy phạm thi cơng chưa kiểm sốt chặt chẽ, thực chưa nghiêm túc, số công trình cịn có tượng đưa vật liệu chưa chủng loại theo thiết kế, chất lượng vào công trình, sử dụng nhân cơng chưa qua đào tạo, thiết bị thi công chưa đáp ứng với cấp loại cơng trình theo hồ sơ dự thầu Cơng táct hí nghiệm vật tư, vật liệu, cấu kiện bán thành phẩm để xác định chất lượng đơi lúc mang tính chấthình thức, đối phó nên chưa phản ánh hồn tồn thực chất chất lượng thi công 4.4 Một số nguyên nhân gây giảm sút chất lượng đê xã Liên Chung 4.4.1 Nguyên nhân khách quan Tỉnh Bắc Giang thường chịu ảnh hưởng hoàn lưu bão số gây mưa vừa, mưa to đến to diện rộng, điển sau trận bão năm 2006, 2008, 2013 gây ngập nhiều địa bàn tỉnh Lượng mưa trung bình tồn tỉnh 1700 mm cao Trung bình nhiều năm từ 300 - 450 mm cao năm 2012 từ 400 – 500 mm Lượng mưa vùng tỉnh phân bố khơng đồng Tính đến 31/12 tổng lượng mưa trạm tỉnh giao động từ 1440 - 2360 mm Mùa lũ năm 2013 xảy 09 đợt lũ với biên độ 1,0 m Đợt lũ lớn năm xuất tháng Đỉnh lũ sông Lục Nam Đồi Ngô ngày 04/8 5,62 m (cao mức báo động số II 0,32 m); sông Thương Phủ Lạng Thương ngày 10/8 6,29 m (thấp mức báo động số III 0,01 m); sông Cầu Đáp Cầu ngày 10/8 6,42 m (cao mức báo động số III 0,12 m) 4.4.2 Nguyên nhân chủ quan -Sự phối hợp công tác quản lý chất lượng hệ thống quản lý nhà nước cấp, ngành địa bàn tỉnh nhiều hạn chế Việc thực chế tài xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng chưa kiên quyết, chưa áp dụng biện pháp xử phạt nặng mang tính chất răn đe cao Hiệu công tác kiểm tra tuân thủ quy định Pháp luật quản lý chất lượng cơng trình hạn chế kết kiểm tra dừng mức độ nhắc nhở Đối với cơng trình vốn ngân sách Nhà nước, tình trạng đầu tư thiếu vốn, chậm vốn, dẫn đến tiến độ chậm, tạo yếu tố bất lợi cho nhà thầu (Trượt giá, hiệu quay vòng vốn ) nảy sinh tượng ăn bớt chất lượng để bù lỗ - Năng lực quản lý nhà nước chất lượng CTXD huyện chưa đáp ứng yêu cầu quản lý (Kể số lượng lực cán bộ), thiết bị máy móc phương tiện phục vụ cho công tác quản lý thiếu thốn Công tác kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng địa bàn huyện chưa trọng mức, công tác phổ biến, cập nhật văn Pháp luật chất lượng cơng trình xây dựng chưa kịp thời - Ở cấp xã Ban QLDA chưa có cán chuyên môn kỹ thuật, cán kiêm nhiệm không đào nghiệp vụ chuyên môn Công tác quảnlý chất lượng công trình xây dựng ỷ lại cho Tư vấn giám sát - Đoạn đê Liên Chung nằm xã kinh tế nơng, hạ tầng cịn hạn chế, điều kiện giao thương với khu vực lân cận cịn khó khăn Một yếu tố hạn chế kinh tế khu vực phát triển hệ thống giao thơng cịn khó khăn, nhiều đoạn đường liên xã chưa kiên cố, vào mùa mưa lại khó khăn thường bị hư hỏng Hiện nay, tuyến đê hữu Thương vừa giữ nhiệm vụ chống lũ vừa làm tuyến đường phục vụ dân sinh khu vực, mặt đê chưa gia cố mặt, lại khó khăn 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng đê xã Liên Chung 4.5.1 Giải pháp xử lý mối nguy hại đoạn đê sơng xã Qua q trình nghiên cứu trạng đoạn đê hữu Thương từ K6+000 đến K14+700 nhận thấy chất lượng đoạn đê xuống cấp nhiều, trước hết cần có giải pháp để xử lý mối nguy hại đoạn đê Cụ thể sau: - Sạt lở mái đê (đoạn từ K14+070 đến K14+640) : Giữ chân, lái dòng, mở rộng mặt đê + Thả rồng đá rồng đất giữ chân nơi xói lở + Do lở mái đứng nên phải kiên bạt nhẹ mái đê hạn chế xói lở + Thả cụm cây, rọ đá tạo thành kè mềm lái dòng, gây bồi, chống xói lở thượng lưu chỗ sạt lở thả xuống hố xói sát bờ (nếu có) + Khẩn trương đắp áp trúc mở rộng mặt đê phía đồng phịng đê bị sạt lở lớn - Lún, nứt mặt đê (từ K8+000 đến K8+800; K12+500 đến K13+000; K14+000 đến K15+000): thực kiểm tra thăm dò phát khuyết tật thực khoan vữa sét để lấp đầy khe rỗng, khuyết tật thân đê, đê tạo thành chống thấm phạm vi khoan vữa có hệ số thấm nhỏ (K≤10 -4m/s) giảm tối thiểu dòng thấm qua thân đê, tăng ổn định đê hạn chế xâm nhập hoạt động loại sinh vật gây ổn định đê Bên cạnh đó, cắm cừ đắp phản áp ổn định chân mái đê + Cắm cừ sâu xuống cách chân phần đất sụt lún 50cm; chắn phên lót lớp lọc rồng dẫn thấm theo kiểu lược + Đắp phản áp loại đất dễ thoát nước đắp phụ mái cung sạt bao tải cát - Tổ mối thân đê (từ K8+000 đến K14+000): thuốc diệt mối trung tâm Nghiên cứu phát triển mối sản xuất Bộ Nông nghiệp & PTNT cho phép sử dụng với nồng độ định tiến hành phun vữa sét bịt tổ mối Trong q trình cần quan sát vị trí xung quanh tổ mối phụt, thấy có tượng thoát dung dịch thuốc diệt mối xung quanh cần phải dừng trình để chèn, bịt khắc phục tượng thuốc 4.5.2 Thiết lập quy trình quản lý hồ sơ chất lượng xã Đối với quan quản lý việc lưu trữ hồ sơ chất lượng việc quan trọng, dựa vào hồ sơ nắm q trình thi cơng, tu, bảo dưỡng cơng trình Tuy nhiên, xã Liên Chung công tác chưa quan tâm dẫn đến khó khăn cho việc trì chất lượng cơng trình Chính cần phải đưa quy trình quản lý hồ sơ chất lượng cơng trình đê cách cụ thể để đơn vị quản lý dễ dàng theo dõi thuận lợi cho chi cục đê điều tỉnh Bắc Giang thực cơng tác quản lý Nhà nước Quy trình áp dụng tất loại hồ sơ thuộc hệ thống quản lý chất lượng Cụ thể: - Hồ sơ liên quan đến tiến trình xây dựng, ban hành, sửa đổi tài liệu thuộc hệ thống QLCL - Hồ sơ Chính sách, mục tiêu chất lượng Các kế hoạch để thực mục tiêu chất lượng Chi Cục - Hồ sơ xem xét lãnh đạo hệ thống quản lý chất lượng - Hồ sơ ghi nhận việc thực công vụ/ dịch vụ hành cơng Chi Cục liên quan đến phạm vi áp dụng - Hồ sơ đánh giá chất lượng nội - Hồ sơ việc kiểm sốt trường hợp khơng phù hợp xảy tiến hành công vụ / dịch vụ hành cơng - Hồ sơ liên quan đến hành động khắc phục / phòng ngừa / cải tiến toàn Chi Cục đơn vị Thiết lập quy trình quản lý hồ sơ chất lượng cho xã: Trách nhiệm thực Đại diện lãnh đạo Cán liên quan Trình tự cơng việc Xác định hồ sơ cần lưu giữ CBCC phân công Sắp xếp hồ sơ theo qui định CBCC phân công Lưu giữ, khai thác, bảo quản hồ sơ Huỷ Cán liên quan Chưa huỷ Rà soát Lãnh đạo Chi Cục Cán liên quan Lập biên Huỷ hồ sơ Thư ký BCĐ ISO Lưu biên huỷ hồ sơ Khi hồ sơ lưu trữ theo quy trình lưu đồ tất giấy tờ, tài liệu liên quan kiểm soát chặt chẽ giúp cho q trình đánh giá theo dõi cơng trình sát Từ mà chất lượng cơng trình đảm bảo hơn, cơng tác quản lý chất lượng nâng cao rõ rệt 4.5.3 Nâng cao chất lượng lực lượng quản lý trực tiếp - Để nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng đê sơng xã Liên Chung hàng năm Chi cục đê điều phòng chống lụt bão tỉnh Bắc Giang đưa lý thuyết diễn tập, tình cố chất lượng đoạn đê thuộc địa phận quản lý xã nhằm đưa biện pháp xử lý hợp lý - Tuyên truyền Luật đê điều, Luật PCTT; phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật đê điều, xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều theo thẩm quyền, vượt thẩm quyền báo cáo với UBND huyện để xử lý; phối hợp với Hạt Quản lý đê Tân Yên tuần tra, canh gác, bảo vệ đê điều mùa lũ; giám sát chất lượng tu bổ đê, xử lý khẩn cấp địa bàn theo quy định (giám sát cộng đồng) -Tuân thủ quy định, tiêu chuẩn quản lý chất lượng mà Chi cục đề (hệ thống quy phạm,văn pháp luật nêu rõ phần 3.1) văn quy định hệ thống pháp luật nhà nước đưa - Lãnh đạoChi cục đưa hệ thống quản lý chất lượng cải tiến thường xuyên hiệu lực hệ thống cách: + Truyền đạt cho tồn thể cán bộ, cơng chức Hạt quản lý đê xã Liên Chung tầm quan trọng việc đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng yêu cầu hệ thống pháp luật nhà nước ban hành; + Thiết lập ban hành tới đơn vị Chi cục sách chất lượng; + Giao nhiệm vụ cho lãnh đạo Hạt quản lý đê chất lượng, thiết lập triển khai kế hoạch thực theo dõi kết mục tiêu chất lượng Chi cục đề cho Hạt; + Tiến hành xem xét việc thực theo hoạch định nêu + Đảm bảo sẵn có nguồn lực thơng qua việc định hướng kiểm soát chi tiêu đơn vị Chi cục - Hoàn thiện nâng cao lực chuyên môn cho cán quản lý xã cách tổ chức chương trình đào tạo xã, tổ chức khóa tập huấn cho lực lượng chuyên trách quản lý đê, tổ chức giới thiệu Luật, Nghị định văn liên quan trước mùa mưa, bão hàng năm cử cán xã đào tạo chuyên môn cho cán xã 4.5.4 Nâng cao nhận thức người dân an toàn quản lý chất lượng đê xã Liên Chung - Người dân xã Liên Chung đóng vai trị vô quan trọng việc quản lý chất lượng cơng trình đê, cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục để họ biết tầm quan trọng việc quản lý chất lượng đê ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt kinh tế xã hội biện pháp như: + Tăng cường tuyên truyền giáo dục người dân tầm quan trọng công tác quản lý chất lượng đê để có nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi bảo vệ đê điều, nâng cao ý thức tự giác thực pháp luật Nhà nước + Tổ chức lớp tập huấn, buổi nói chuyện với người dân vai trò họ việc bảo vệ chất lượng đê sông + Đưa chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm hành lang đê, hoạt động gây hại đến chất lượng đê - Nghiên cứu tim hiểu cách thức ứng dụng cơng nghệ để nâng cao chất lượng cơng trình đê trạng đoạn đê cụ thể Đồng thời đạo địa phương bên cạnh công tác tuần tra, canh gác, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm đê điều, hư hỏng đê, kè, cống Tuy nhiên, việc quản lý sau xửlý vi phạm vấn đề đáng bàn Nhiều trường hợp vi phạm sau bị lập biên lại ngang nhiên tái diễn sau thời gian ngắn Chính vậy, việc xử lý vi phạm cần vào liệt quyền địa phương Đồng thời phải làm rõ trách nhiệm quyền sở Bên cạnh đó, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý chất lượng, bảo đảm an toàn đê hạn chế vi phạm Luật Đê điều Mặt khác, cần vào đặc thù địa phương để có phương án bảo vệ linh hoạt 4.5.5 Giải pháp kết hợp  Đối với đường giao thông mặt đê: Hiện tượng mật độ tham gia giao thông tăng đột biến tuyến đường mặt đê, đặc biệt loại xe tải trọng cho phép đê làm cho đường giao thơng mặt đê nhanh chóng bị xuống cấp, hư hỏng, đường bị rạn nứt, mái đê bị nứt dọc gây nguy hiểm cho cơng trình đê điều mùa mưa lũ Để đảm bảo an toàn cho đê điều mùa mưa lũ giải pháp tổng thể tuyến đường mặt đê là: - Xây dựng hoàn chỉnh tuyến đường giao thông mặt đê, tuyến đường hành lang chân đê phục vụ giao thông nhân dân phục vụ phòng chống lụt bão - Quy định rõ tải trọng phép tuyến đường nhằm đảm bảo an toàn chất lượng cho cơng trình đê điều - Quản lý chặt chẽ phương tiện tải thường xuyên lưu hành đê (như xe tải chở cát) Thực quản lý chặt chẽ bến xếp dỡ vật liệu xây dựng dọc bờ sơng để phát kịp thời hành vi vi phạm an toàn đê điều  Đối với cơng trình an tồn thân đê mặt đê: Với trạng đê xã Liên Chung vậy, mùa mưa bão thân đê, đê thường xuất lún nứt mặt đê, lỗ rò sau thân đê dòng thấm thân đê qua khe hở, tổ mối Để đảm bảo an toàn cho đê điều mùa mưa bão có lũ lớn xảy biện pháp cơng trình sử dụng chủ yếu xử lý chống thấm cho đê thân đê vật liệu tiến tiến cọc xi măng đất, khoan vữa sét chống thấm, thường xuyên kiểm tra, phát xử lý khuyết tật, tổ mối, gốc mục thân đê, đê Tuy nhiên kinh phí để thực chống thấm cho toàn chiều dài tuyến đê lớn việc xử lý thực ít, chủ yếu đoạn đê xung yếu, có nguy cao an toàn thấm Để đảm bảo an toàn cho đê điều mùa mưa lũ việc thường xuyên kiểm tra, quản lý đê có tầm quan trọng lớn Với trạng lực lượng quản lý mỏng việc để sót khuyết tật hồn tồn xảy Do việc tun truyền cho nhân dân khu vực ven đê tuân thủ chấp hành pháp luật đê điều, pháp lệnh phòng chống lụt bão đồng thời nâng cao trình độ cho cán quản lý đê nhân dân nghiệp vụ quản lý đê đồng thời vận động nhân dân tích cực tham gia vào công tác quản lý bảo vệ đê điều, biến công tác bảo vệ đê điều phịng chống lụt bão thực trở thành cơng việc toàn đảng, toàn dân 4.6 Kết luận chương Hàng năm, thiên tai luôn nỗi lo sợ người dân huyện Tân Yên nói riêng người dân sống dọc tuyến đê hữu Thương nói chung, việc đảm bảo an tồn chất lượng cơng trình đê điều ln quyền cấp người dân quan tâm hàng đầu, nỗi lo lắng bao đời nhiều hệ người dân vùng nghiên cứu An toàn đê ảnh hưởng tới sản xuất đời sống nhân dân khu vực nghiên cứu như: ngập lụt, mưa lũ làm sống người dân, sản xuất bấp bênh, gặp nhiều rủi Chính vậy, cơng tác đảm bảo an tồn chất lượng tuyến đê, ưu tiên đầu tư xây dựng đoạn kè xung yếu, tu, bảo dưỡng để đảm bảo chất lượng tuyến đê để phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ thành sản xuất, tính mạnh tài sản người dân ln đặt lên hàng đầu Với thực trạng tuyến đê khu vực nghiên cứu, tiến hành tu, bảo dưỡng cần khảo sát địa chất vị trí trọng yếu tuyến đê đoạn đoạn K6+000 đến K6+500, K10+000 đến K10+500, K11+050 đến K12+300, K13+500 đến K14+700 … để tính tốn xác định xác biện pháp gia cố đảm bảo yêu cầu kỹthuật hiệu kinh tế Việc quản lý vận hành tu bảo dưỡng đê sông phải giao cho đơn vị chuyên trách đảm nhận, bố trí đội tuần tra, kiểm tra cơng trình mùa mưa bão Có kế hoạch tu, bảo dưỡng hàng năm đảm bảo cơng trình ln ln vận hành tốt, phát động người dân tích cực tham gia cơng tác bảo đảm bảo chất lượng đê điều KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những nội dung luận văn đạt được: Luận văn nêu lên tổng quan đê sông Việt Nam ưu tiên phân tích trạng cho đê khu vực miền Bắc mà điển hình tỉnh Bắc Giang Do điều kiện tự nhiên mà miền có đặc điểm khác Tuy thấy hệ thống đê sơng Việt Nam hình thành từ lâu đời, có quy mơ chiều dài lớn, an tồn chất lượng tuyến đê ln gắn với phát triển, văn hóa khu vực an tồn dân cư Luận văn hệ thống hóa vấn đề vấn đề quản lý chất lượng cơng trình đê sơng, liên quan trực tiếp đến an toàn đê khu vực bảo vệ; thực trạng công tác quản lý chất lượng đê tỉnh Bắc Giang mặt mạnh, hạn chế đề xuất số kiến nghị phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Thể cách khoa học hệ thống quản lý đê sông từ Trung ương đến địa phương Có thể khẳng định hệ thống quản lý tương đối chặt chẽ, xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương Điều đảm bảo cho khả điều hành quản lý thống nhất, kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng chống lụt bão, đảm bảo an toàn mùa mưa lũ, phù hợp với điều kiện tự nhiên nước ta Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao lực quản lý chất lượng, đảm bảo an tồn đê sơng khu vực nghiên cứu thơng qua kết hợp giải pháp cơng trình, phi cơng trình vận động tuyên truyền nhân dân khu vực xung quanh Áp dụng nghiên cứu cho đoạn đê cụ thể xã Liên Chung, huyện Tân Yên, đoạn đê có đặc điểm chung đặc thù đại diện cho khu vực nghiên cứu Kiến nghị Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả luận văn mong nhận góp ý khoa học Thầy, Chuyên gia quản lý lĩnh vực Thủy lợi Qua thực luận văn tác giả có số kiến nghị sau: Cơng tác quản lý an tồn chất lượng dê ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội khu vực nên cần thực thường xuyên liên tục, không ưu tiên mùa mưa lũ mà mùa khơ giai đoạn dễ kiểm tra chất lượng, tổ chức tu bảo dưỡng khắc phục khiếm khuyết đê sông Dựa kết đạt luận văn, thời gian tới tác giả luận văn dự kiến tập trung theo hướng kết hợp kỹ thuật nghiên cứu đề xuất chỉnh sửa bổ sung số sách (văn bản, quy định…) quản lý chất lượng an toàn đê cho vùng đặc thù miền núi Trung du môt số tỉnh phía Bắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đê điều số 79/QH11/2006 ngày 29/11/2006 Quốc hội khóa 11 Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn chi thi hành số điều Luật đê điều Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9902: 2013 Cơng trình thủy lợi – u cầu thiết kế đê sông Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng TS Mỵ Duy Thành, Chất lượng cơng trình, Bài giảng cao học, Trường Đại học Thủy lợi Chi cục Đê điều PCLB Bắc Giang, Báo cáo đánh giá trạng cơng trình đê điều thành phố Bắc Giang trước mùa mưa lũ năm 2014, tháng năm 2014 Một số tài liệu quản lý an toàn, chất lượng đê tài liệu liên quan khác ... chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên? ? ?cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành quản lý xây... quy phạm pháp luật an toàn quản lý chất lượng đê sông 58 3.2 Định hướng giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang 59 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý an toàn tuyến đê tỉnh Bắc Giang .61... phương pháp nghiên cứu khoa học khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn: -Đối tượng nghiên cứu công tác quản lý chất lượng đê sông Thương Bắc Giang, cụ thể quản lý đoạn đê sông xã Liên Chung, huyện

Ngày đăng: 15/04/2021, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÊ TRÀ MY

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục đích của đề tài:

    • 3. Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu:

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:

    • 5. Dự kiến những đóng góp của luận văn:

    • Chương I. TỔNG QUAN VỀ ĐÊ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN HỆ THỐNG ĐÊ SÔNG Ở VIỆT NAM

    • 1.1. Tổng quan về hệ thống đê sông ở Việt Nam

    • 1.2. Vai trò của đê sông với sự phát triển kinh tế-xã hội các địa phương

    • 1.3. Công tác quản lý hệ thống đê sông

    • 1.3.1. Khái niệm về quản lý hệ thống đê

    • 1.3.2. Nội dung và mục tiêu

    • 1.3.2.2. Mục tiêu

    • 1.3.3. Hiện trạng về mô hình tổ chức Quản lý đê điều của nước ta hiện nay

    • 1.4. Công tác quản lý an toàn hệ thống đê sông

    • 1.4.1. Khái niệm

    • 1.4.2. Thực trạng hệ thống đê và công tác quản lý an toàn

    • 1.4.3. An toàn hệ thống đê và vấn đề biến đổi khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan