1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và tuyển chọn streptomyces SP có khả năng sinh enzyme transglutaminase

51 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân lập và tuyển chọn streptomyces SP có khả năng sinh enzyme transglutaminase Phân lập và tuyển chọn streptomyces SP có khả năng sinh enzyme transglutaminase Phân lập và tuyển chọn streptomyces SP có khả năng sinh enzyme transglutaminase Phân lập và tuyển chọn streptomyces SP có khả năng sinh enzyme transglutaminase

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP “PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN STREPTOMYCES SP CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYME TRANSGLUTAMINASE” Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS LÊ THỊ HUYỀN NGUYỄN VĂN GIÁM ThS LÂM VỸ NGUYÊN MSSV: 1711100363 LỚP: 17DSHA1 Tp.HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2020 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP “PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN STREPTOMYCES SP CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYME TRANSGLUTAMINASE” Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS LÊ THỊ HUYỀN NGUYỄN VĂN GIÁM ThS LÂM VỸ NGUYÊN MSSV: 1711100363 LỚP: 17DSHA1 Tp.HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn Thạc sĩ Lê Thị Huyền Thạc sĩ Lâm Vỹ Ngun thuộc Phịng Cơng Nghệ Sinh Học Thực Phẩm Trung Tâm Công Nghệ Sinh Học Thành Phố Hồ Chí Minh Những kết hồn tồn khơng chép từ nghiên cứu khoa học khác hình thức Các số liệu trích dẫn đồ án hồn tồn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm đồ án Tp.HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Văn Giám LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Công Nghệ Tp.HCM Ban giám đốc Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Tp.HCM đồng ý cho thực đồ án tốt nghiệp Trung tâm Để hồn thành đồ án tốt nghiệp, xin cám ơn Quý Thầy Cô thuộc Viện Khoa học Ứng Dụng Hutech tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức cần thiết, bổ ích để tơi hồn thành tốt q trình thực đồ án Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cán hướng dẫn ThS Lê Thị Huyền, ThS Lâm Vỹ Nguyên cán Phòng Công nghệ Sinh học Thực Phẩm thuộc Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Tp.HCM đồng hành tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đồ án Trung tâm Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình cho tơi có thành ngày hơm Tp.HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Văn Giám MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .14 1.1 Tổng quan xạ khuẩn Streptomyces 14 1.1.1 Giới thiệu chung xạ khuẩn 14 1.1.2 Giới thiệu Streptomyces .17 1.2 Tổng quan enzyme Transglutaminase 22 1.2.1 Khái niệm 22 1.2.2 Nguồn gốc 23 1.2.3 Phân loại 26 1.2.4 Cơ chế tác dụng 27 1.2.5 Đặc điểm enzyme 28 1.2.6 Ứng dụng 29 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Thời gian thực 31 2.3 Vật liệu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 38 3.1 Kết phân lập xạ khuẩn 38 3.2 Kết xác định hoạt tính enzyme Transglutaminase 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Transglutaminase TGase Hoạt tính HT Thạc sĩ ThS Thành phố Hồ Chí Minh Tp.HCM Cộng cs Cộng tác viên ctv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các thông số hoạt động enzyme Transglutaminase 29 Bảng Các loại thiết bị dụng cụ thí nghiệm 32 Bảng Các hóa chất dùng thí nghiệm 33 Bảng Đặc điểm hình thái sinh hóa chủng xạ khuẩn thí nghiệm 38 Bảng Hình thái đại thể vi thể chủng xạ khuẩn XK1, XK2, XK3 39 Bảng Khả sinh sắc tố melanin xạ khuẩn môi trường ISP6 41 Bảng Bố trí thí nghiệm .42 Bảng Kết đo hoạt tính chủng xạ khuẩn 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình Các loại thuốc kháng sinh có nguồn gốc từ xạ khuẩn phổ biến .20 Hình Thuốc kháng nấm nystatin 20 Hình Thuốc chống ung thư 20 Hình Thuốc diệt cỏ .21 Hình Khả liên kết TGase 23 Hình Các chủng vi sinh vật sinh tổng hợp enzyme transglutaminase (Kieliszek & Misiewicz, 2014) 25 Hình Bảng phân loại TGase (Loredana cộng sự, 2015) 26 Hình Phản ứng tạo liên kết ngang 27 Hình Một số ứng dụng MTGase công nghiệp chế biến thực phẩm (Kieliszek & Misiewicz, 2014) 29 Hình 10 Sản phẩm enzyme Transglutaminase dạng bột bán thị trường 30 Hình 11 Trụ sở Trung tâm 31 Hình 12 Phịng thí nghiệm thực đề tài 31 Hình 13 Một số thiết bị, máy móc phịng thí nghiệm 32 Hình 14 Xử lý mẫu đất cấy ria xạ khuẩn 34 Hình 15 Khảo sát khả tiết enzyme amylase trước sau nhuộm Lugol 40 Hình 16 Hỗn hợp phản ứng sau ly tâm đĩa 96 giếng .43 Hình 17 Đồ thị đường chuẩn đo độ hấp thụ OD acid L-glutamic –γmonohydroxamic 525nm 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm hàng đầu xã hội Trong công nghiệp chế biến thực phẩm, trước tác hại việc sử dụng hàn the polyphosphate coi phụ gia cho phép sử dụng để thay hàn the Polyphosphate (hay gọi bột Accord) loại phụ gia an toàn dùng chế biến thực phẩm Có cơng thức tổng quát M(n+2)PnO(3n+1) Chúng liên kết với nhau, tạo mạch khơng phân nhánh Polyphosphate có nhiều ưu điểm vượt trội sử dụng chế biến thực phẩm tạo sản phẩm độ giịn dai, có khả giữ nước, ổn định nhũ tương làm dung dịch đệm, ngăn chặn q trình oxy hóa, làm giãn sợi qua làm thịt mềm hơn, dẻo hơn, tạo nhiều đạm protein hòa tan qua gia tăng độ kết dính sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản, giữ màu tươi thịt sản phẩm chế biến từ thịt Tuy nhiên sử dụng hàm lượng cho phép muối polyphosphate làm cho sản phẩm có cấu trúc dẻo dai cao su, tạo vị chát, đắng, gây đau bụng tiêu chảy Trong thể người, lượng canxi phospho cần có tỷ lệ cố định Phospho nhiều làm giảm khả hấp thu canxi, dẫn đến bệnh lỗng xương, người lớn tuổi Vì vậy, dù polyphosphate không bị cấm sử dụng, lạm dụng gây hại cho sức khoẻ Transglutaminase loại enzyme gốc protein, tự nhiên an toàn, có chức tạo cấu trúc khối thịt theo hình dạng mong muốn dựa liên kết polymer sinh học mà không sử dụng loại phụ gia thực phẩm gốc phosphate Transglutaminase (TGase) (EC 2.3.2.13; protein-glutamine y- glutamyltranferase) enzyme có nguồn gốc từ động vật, thực vật vi sinh vật Trong đó, TGase sản xuất chủ yếu từ vi sinh vật Streptomyces sp., xúc tác phản ứng chuyển acyl nhóm acyl γ-cacboxamit glutamine nhóm εamino lysine, hình thành liên kết isopeptide, có khối lượng phân tử 38kDa, 331 axit amin Dựa vào khả tạo liên kết ngang phân tử protein, Transglutaminase cải thiện kết cấu loại thực phẩm xúc xích, thịt nguội 10 Khảo sát khả sinh enzyme amylase cách ria hai đường xạ khuẩn đĩa môi trường môi trường tinh bột quan sát khả phân giải tinh bột theo 2, 4, 6, ngày 2.4.2 Xác định hoạt tính enzyme Transglutaminase Hoạt tính TGase xác định theo phương pháp Grossowicz cộng (1950) Hỗn hợp phản ứng chứa 0,4ml đệm Tris-HCl 0,2M (pH6); 0,2ml Hydroxylamine 0,1M; 0,2ml Glutathione 0,01M; 0,2ml N-carbo-benzoxy-L-glycine 0,15M; trộn với 0,4ml enzyme TGase thu Hỗn hợp phản ứng ủ 370C 10 phút ngừng phản ứng cách thêm 0,4ml dung dịch chứa 12% HCl, 12% TCA, 5% FeCl3 HCl 0,1M Sau ly tâm tốc độ 7000rpm phút, đo độ hấp thụ bước sóng 525nm, sử dụng acid L-glutamic-ɣ-monohydroxamic dựng đường chuẩn Một đơn vị transglutaminase định nghĩa lượng enzyme gây hình thành 1µmol acid L-glutamic-ɣ-monohydroxamic phút 370C 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu Kết xử lý thống kê vẽ đồ thị phần mềm Microsoft Excel 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Kết phân lập xạ khuẩn Kết phân lập chủng nghi ngờ xạ khuẩn, chủng phân lập từ mẫu đất Trung tâm, kí hiệu XK1, chủng phân lập từ mẫu đất Bình Phước, kí hiệu XK2, XK3 Khi quan sát chủng xạ khuẩn môi trường Gause I cho thấy xạ khuẩn đa dạng hình thái, kích thước màu sắc khuẩn lạc Đặc điểm hình thái, sinh hóa chủng trình bày bảng Bảng Đặc điểm hình thái sinh hóa chủng xạ khuẩn thí nghiệm Chủng xạ khuẩn thí nghiệm Đặc điểm XK1 XK2 XK3 Cuống sinh bào tử Móc câu Xoắn lị xo Móc câu Chuổi bào tử Thẳng Thẳng Thẳng Hình dạng bào tử Tròn nhỏ Tròn nhỏ Tròn nhỏ Màu sắc Trắng xám Trắng sữa Trắng hồng Sắc tố melanin Có Có Có Tiết enzyme amylase Có Có Có Tiết enzyme lipase Có Có Có Tiết enzyme protease Có Khơng Khơng Gram Dương Dương Dương 38 Bảng Hình thái đại thể vi thể chủng xạ khuẩn XK1, XK2, XK3 Chủng Đại thể Vi thể XK1 Cuống sinh bào tử Chuỗi bào tử XK2 Cuống sinh bào tử Chuỗi bào tử XK3 Cuống sinh bào tử 39 Chuỗi bào tử Quan sát khuẩn lạc thuần, bề mặt khuẩn lạc khơ ráo, có bụi, hình dạng chủ yếu hình trịn, số chủng tạo thành vòng tròn đồng tâm, hệ sợi chất phát triển cấm sâu vào môi trường, hút nước chất dinh dưỡng (Nguyễn Lân Dũng ctv., 2002) Ngoài ra, khả phát triển chủng xạ khuẩn môi trường Gause I tương đối chậm từ 3-5 ngày tùy theo chủng xạ khuẩn khác Chủng XK1 có cuống sinh bào tử dạng móc câu, chuỗi bào tử dạng thẳng, bào tử có hình trịn nhỏ, khuẩn lạc màu trắng xám, khơng sinh sắc tố melanin môi trường ISP6, thuộc Gram dương khơng có khả tiết enzyme amylase Chủng XK2 có cuống sinh bào tử dạng xoắn lị xo, chuỗi bào tử dạng thẳng, bào tử có hình trịn nhỏ, khuẩn lạc màu trắng sữa, không sinh sắc tố melanin môi trường ISP6, thuộc Gram dương có khả tiết enzyme amylase Chủng XK3 có cuống sinh bào tử dạng móc câu, chuỗi bào tử dạng thẳng, bào tử có hình trịn nhỏ, khuẩn lạc màu trắng hồng, không sinh sắc tố melanin môi trường ISP6, thuộc Gram dương có khả tiết enzyme amylase XK1 XK3 XK2 Hình 15 Khảo sát khả tiết enzyme amylase trước sau nhuộm Lugol 40 Bảng Khả sinh sắc tố melanin xạ khuẩn môi trường ISP6 Chủng Sau ngày Sau ngày XK1 XK2 XK3 41 3.2 Kết xác định hoạt tính enzyme Transglutaminase Ba chủng xạ khuẩn XK1, XK2, XK3 sau cấy thuần, tăng sinh môi trường tăng sinh Gause I chuyển qua môi trường nuôi cấy thu nhận enzyme nhằm tạo điều kiên để xạ khuẩn sinh tổng hợp enzyme TGase, dịch nuôi cấy ly tâm thu dịch xác định hoạt tính enzyme TGase theo phương pháp Grossowicz cộng (1950) Nồng độ dung dịch L-glutamic acid γ-monohydroxamate pha từ ống đến ống theo nồng độ tương ứng là: 0,0625 µM; 0,125 µM; 0,25 µM; 0,5 µM, µM để dựng đường chuẩn Bảng Bố trí thí nghiệm BẢNG SỐ LIỆU ĐƯỜNG CHUẨN Ống Dung dịch Tris-HCl 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 Hydroxylamine 0.1M(ml) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0.2 Glutathione 0.01M(ml) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 N-carbo-benzoxy-L- 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0 0 0 0.1M(ml) glycine 0.15M(ml) Dung dịch L-glutamic acid γmonohydroxamate(ml) Nước siêu (ml) Enzyme Transglutaminase 0,4 0 0 0 Hỗn hợp ủ 37oC 10 phút ngừng phản ứng cách thêm 0,4 ml dung dịch chứa 12% HCl, 12% TCA, 5% FeCl3 HCl 0.1M Ly tâm tốc độ 7000rpm phút, đo độ hấp thụ bước sóng 525 nm 42 Hình 16 Hỗn hợp phản ứng sau ly tâm đĩa 96 giếng (thứ tự ống thí nghiệm tương ứng với thứ tự ống bảng 7) 0.2 Giá trị OD525nm y = 0.056x + 0.0563 R² = 0.9832 0.1 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Nồng độ acid L-glutamic –γ- monohydroxamic (µM/mL) Hình 17 Đồ thị đường chuẩn đo độ hấp thụ OD acid L-glutamic –γ- monohydroxamic 525nm 43 1.2 Từ giá trị OD bước sóng 525nm thu được, ta dựng đường chuẩn có phương trình hồi quy: y = 0.056x + 0.0563 (R² = 0.9832) Bảng Kết đo hoạt tính chủng xạ khuẩn Mẫu Giá trị OD525nm Nồng độ ( µM/ml) Hoạt tính (U/ml) XK1 0,109433 0,9500 0,95 XK2 0,105433 0,772024 0,77 XK3 0,099467 0,878571 0,88 Dựa vào kết xác định hoạt tính enzyme ta thấy chủng xạ khuẩn XK1 cho kết hoạt tính cao 0,95 (U/ml) thấp XK2 với kết hoạt tính 0,77 (U/ml) Tuy nhiên, so sánh với kết với báo khác hoạt tính enzyme thu 3,2 U/ml từ chủng Streptomyces hygroscopicus WSH03-01 Aidaroos cộng (2011), 1,8-3,4 U/ml từ chủng S.mobaraense DSMZ 40847 Zheng cộng (2002), hay 0,05-0,2 U/ml Iancu cộng (2009) 0,43 U/ml Bahrim cộng (2010) từ chủng Streptomyces sp kết đề tài nghiên cứu chưa cao Vì vậy, cần tiếp tục khảo sát chủng xạ khuẩn phân lập, tối ưu thành phần môi trường điều kiện ni cấy để thu nhận TGase có hoạt tính cao Tiến hành phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn từ mơi trường phân lập khác có chứa nguồn carbon protein để sàng lọc chủng xạ khuẩn có khả sinh enzyme Transglutaminase cao hơn, sử dụng mơi trường có chất chứa glutamin để xạ khuẩn có khả chuyển hóa chất 44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Kết thu từ mẫu xạ khuẩn trung tâm chủng xạ khuẩn phân lập từ đất ta có chủng xạ khuẩn khác XK1, XK2, XK3, dựa vào đa dạng hình thái đại thể khuẩn lạc vi thể (bào tử, cuống sinh bào tử, chuỗi bào tử), màu sắc (trắng, vàng, đỏ) đặc điểm sinh lý sinh hóa khả sinh tổng hợp amylase phân giải tinh bột, lipase môi trường bổ sung Tween,… khả sinh tổng hợp enzyme Transglutaminase chủng xạ khuẩn XK1, XK2, XK3 có hoạt tính 0,95; 0,77; 0,88 (U/ml) Trên sở phương pháp xác định hoạt tính có, ta tiến hành xác định hoạt tính chủng xạ khuẩn khác phân lập hướng tới thí nghiệm ứng dụng thực phẩm để đánh giá khả liên kết ngang TGase Tiến hành tối ưu hóa mơi trường điều kiện ni cấy, tiến hành sàng lọc chủng xạ khuẩn có chứa môi trường chứa protein glutamine để khảo sát khả chuyển hóa xạ khuẩn, tìm kiếm phương pháp đơn giản để khảo sát có mặt enzyme Transglutaminase phương pháp Elisa 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vuthethanh.com/2019/03/20/du-phosphate-phu-gia-co-sinh-benh/ Kieliszek, M., & Misiewicz, A (2013) Microbial transglutaminase and its application in the food industry A review Folia Microbiologica, 59(3), 241– 250 doi:10.1007/s12223-013-0287-x Clarke DD, Mycek MJ, Neidle A, Waelsch H (1959) "The incorporation of amines into proteins" Arch Biochem Biophys 79: 338–354 doi:10.1016/00039861(59)90413-8 Seki N, Uno H, Lee NH, Kimura I, Toyoda K, Fujita T, Arai K (1990) Transglutaminase activity in Alaska pollack muscle and surimi and its reaction with myosin B Nippon Suisan Gakkaishi 56:125 - 132 AESCHLIMANN, D & PAULSSON, M (1994) Transglutaminases: protein cross-linking enzymes in tissues and body fuids Thromb Haemostasis 71, 402-15 Motoki, M., & Seguro, K (1994) Trends in Japanese soy protein research Inform, 5, 308–313 Josten, A., Meuse, M., Spener, F., & Haalck, L (1999) Enzyme immobilization via microbial transglutaminase: A method for the generation of stable sensing surfaces Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic, 7, 57–66 Yoshiro, K., Erika, O., & Masao, M (1992) Enzyme immobilization on ion exchangers by forming an enzyme coating with transglutaminase as a crosslinker Bioscience Biotechnology and Biochemistry, 56, 1323–1324 Cortez, J., Bonner, P L R., & Griffin, M (2004) Application of transglutaminase in the modification of wool textile Enzyme and Microbial Technology, 34, 64–72 10 Ando, H., Adachi, M., Umeda, K., Matsuura, A., Nonaka, M., Uchio, R., et al (1989) Purification and characterization of a novel transglutaminase derived from micro-organisms Agricultural and Biological Chemistry, 53, 2613–2617 11 Washizu, K., Ando, K., Koikeda, S., Hirose, S., Matsuura, A., Akagi, H., et al (1994) Molecular cloning of the gene for microbial transglutaminase from 46 Streptoverticillium and its expression in Streptomyces lividans Bioscience Biotechnology and Biochemistry, 58, 82–87 12 Barros, S L H., Assmann, F., & Zachia, A M A (2003) Purification and properties of a transglutaminase produced by a Bacillus circulans strain isolated from the Amazon environment Biotechnology and Applied Biochemistry, 37, 295–299 13 Cui, L., Zhang, D X., Huang, L., Liu, H., Du, G C., & Chen, J (2006) Stabilization of a new microbial transglutaminase from Streptomyces hygroscopicus WSH03-13 by spray drying Process Biochemistry, 41, 1427–1431 14 Yan, G L., Du, G C., Li, Y., & Chen, J (2005) Enhancement of microbial transglutaminase production by Streptoverticillium mobaraense: Application of a two-stage agitation speed control strategy Process Biochemistry, 40, 963–968 15 Zheng, M Y., Du, G C., & Chen, J (2002) pH control strategy of batch microbial transglutaminase production with Streptoverticillium mobaraense Enzyme and Microbial Technology, 31, 477–481 16 HANKA, L J., & SCHAADT, R D (1988) Methods for isolation of streptoverticillia from soils The Journal of Antibiotics, 41(4), 576– 578 doi:10.7164/antibiotics.41.576 17 Kieliszek, M., & Misiewicz, A (2013) Microbial transglutaminase and its application in the food industry A review Folia Microbiologica, 59(3), 241–250 18 Nguyễn Lân Dũng, 2010 Vi sinh vật học Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Việt Nam 19 Lê Gia Hy, 1984 Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn thối rễ phân lập Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Issue Viện CNSH, Trung tâm KHTN CN Quốc Gia, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Lượng, 2006 Thí nghiệm cơng nghệ sinh học, tập Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các loại môi trường sử dụng  Các loại hóa chất để pha mơi trường Gause I lỏng Hóa chất Khối lượng/1 lít (g) Starch 20g MgSO4.7H2O 0,5g NaCl 0,5g K2HPO4 0,5g KNO3 1g FeSO4 0,1g Nước cất lít Điều chỉnh pH = 7.30 ± 0.10 250C Khử trùng 1210C 15 phút  Các loại hóa chất để pha mơi trường sàng lọc cấp Hóa chất Khối lượng/1 lít (g) Peptone 20g Chiết xuất men 2g KH2PO4 2g MgSO4.7H2O 1g Starch 20g Glucose 5g Nước cất lít Điều chỉnh pH=7.0 ± 0.10 250C Khử trùng 1210C 15 phút 48  Các loại hóa chất để pha mơi trường thu enzyme Hóa chất Khối lượng/1 lít (g) Peptone 20g Chiết xuất men 2g KH2PO4 2g MgSO4.7H2O 1g Tinh bột khoai tây 20g Glucose 5g Nước cất lít Điều chỉnh pH=7.0 ± 0.10 250C Khử trùng 1210C 15 phút  Các loại hóa chất để pha môi trường phân lập xạ khuẩn phân giải tinh bột (Ekologija Vilnius, 2003) Hóa chất Khối lượng/1 lít (g) NH4Cl 9g K2HPO4 0,5g MgSO4.7H2O 0,5g CaCO3 3g Glucose 20g Tinh bột tan 10g Agar 20g Nước cất lít Điều chỉnh pH=7.0 ± 0.10 250C Khử trùng 1210C 15 phút 49  Các loại hóa chất để pha mơi trường ISP6 Hóa chất Khối lượng/1 lít (g) Peptone 10g Cao nấm men 1g Citrat sắt 0,5g Agar 20g Nước cất lít Điều chỉnh pH = 7.0 ± 0.10 250C Khử trùng 1210C 15 phút 50 Phụ lục 2: Số liệu thơ kết đo độ hấp thụ thí nghiệm bước sóng 525nm Ống Nồng độ (mM) OD 525nm 0.052933 0.0625 0.0616 0.125 0.25 0.0612 0.072967 51 0.5 0.0871 0.1103 XK1 XK2 XK3 0.95 0.772024 0.878571 0.109433 0.099467 0.105433 ...ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP “PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN STREPTOMYCES SP CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYME TRANSGLUTAMINASE? ?? Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS LÊ THỊ HUYỀN NGUYỄN VĂN... cứu phát triển công nghệ enzyme để ứng dụng vào công nghiệp, đời sống cần thiết Từ lý xây dựng đề tài: ? ?Phân lập tuyển chọn Streptomyces sp có khả sinh tổng hợp enzyme Transglutaminase. ” Tình... Màu sắc Trắng xám Trắng sữa Trắng hồng Sắc tố melanin Có Có Có Tiết enzyme amylase Có Có Có Tiết enzyme lipase Có Có Có Tiết enzyme protease Có Khơng Khơng Gram Dương Dương Dương 38 Bảng Hình thái

Ngày đăng: 15/04/2021, 13:22

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

    1.1. Tổng quan về xạ khuẩn Streptomyces

    1.1.1. Giới thiệu chung về xạ khuẩn

    1.1.2. Giới thiệu về Streptomyces

    1.2. Tổng quan về enzyme Transglutaminase

    1.2.4. Cơ chế tác dụng

    1.2.5. Đặc điểm của enzyme

    CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w